Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
589,86 KB
Nội dung
Người thực hiện: Ngô Tuyết Hoa Mã Ngọc Hân Lớp CDD9C I ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Thấp tim bệnh viêm nhiễm toàn thể, biểu nhiều quan mà chủ yếu khớp tim, bệnh có đặc điểm sau: • Là hậu chậm nhiễm liên cầu tan huyết β nhóm A • Xuất thành đợt cách hàng tháng, hàng năm có chục năm • Cơ chế sinh bệnh nghiêng tự miễn • Thương tổn van tim mãn tính, tiến triễn đưa đến suy tim • Có thể phịng bệnh hữu hiệu II NGUN NHÂN - Nguyên nhân gây bệnh thấp tim: liên cầu khuẩn (tan máu nhóm A) -Bằng phản ứng huyết đặc hiệu, người ta phân lập 80 type khác LCK nhóm A, có 10 type hay gặp dịng độc thận M type 1, 3, 5, 6, 14, 18, 19, 24, 27, 29 -Tổn thương khởi đầu LCK nhóm A viêm họng, viêm amygdales; thuộc type 1, 2, 4, 12 gây bệnh thấp tim Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 30% -Các tổn thương khởi đầu da LCK không gây bệnh III DỊCH TỄ -Độ tuổi hay gặp: - 15 tuổi Hiếm gặp trẻ 25 tuổi -Mùa: lạnh ẩm làm dễ gây viêm họng Đặc biệt mùa đông đầu xuân -Điều kiện sinh hoạt vật chất kém: nhà chật hẹp, ẩm thấp, đông người, thiếu vệ sinh, dinh dưỡng -Cơ địa dị ứng IV CHẨN ĐOÁN Tiểu chuẩn chính: 1.1 Viêm tim: Là biểu thường gặp nguy hiểm -Chẩn đoán sớm, điều trị đúng, BN khỏi bệnh & phịng tái phát -Chẩn đốn sai, điều trị muộn, BN tử vong suy tim cấp di chứng van tim -Tất thành phần tim bị viêm Biểu bệnh lý thường gặp Viêm tim Viêm nội tâm mạc -Gọi viêm tim có hay nhiều triệu chứng: tiếng tim thổi, tim co, tiếng cọ tim, suy tim 1.2 Viêm đa khớp: Biểu thường gặp ( 62% - 85% ) với đặc điểm: -Sưng, nóng, đỏ, đau, giới hạn cử động -Viêm từ khớp trở lên -Hay gặp khớp: gối, khuỷu, cổ tay, cổ chân… -Có tính chất di chuyển từ khớp sang khớp khác -Khớp viêm kéo dài từ – ngày -Khi lành không để lại di chứng 1.3 Ban vòng ( ban Bensnier ): -Dấu hiệu: vùng ban màu hồng nhạt, xung quanh đỏ thẩm, hình trịn dạng mụn rộp, kích thước to nhỏ khơng -Xuất thân gốc chi, khơng có mặt -Khơng ngứa, không đau -Tự sau vài ngày, không để lại di chứng 1.4 Múa giật ( chorée de Sydenham ): -Do tổn thương hệ thần kinh trung ương -Thường xuất sau nhiêm LCK NA >6 tháng -Hay gặp trẻ gái, lứa tuổi tiền dậy -Ban đầu trẻ thay đổi tinh thần từ từ Động tác vụng Sau xuất múa giật với tính chất: khơng tự chủ, khơng mục đích Rối loạn phối hợp động tác -Vị trí: gốc đoạn chi ( lắc đầu, giật mặt, nháy mắt liên tục, nói ngọng, khó nói ) Ngồi cơn: giảm trương lực -Múa giật tăng vận động gắng sức, xúc động Giảm ngủ -Khơng có rối loạn cảm giác phản xạ bệnh lý 1.5 Hạt da ( hạt Meynet ): -Hạt rắn, nhỏ, khơng đau, khơng nóng đỏ, đường kính từ 10 – 20mm -Khơng dính da dín xương nông: Khớp gối, khuỷu, cột sống -Số lượng từ vài hạt đến vài chục hạt -Mất sau vài tuần không để lại di chứng 2 Tiêu chuẩn phụ: 2.1 Lâm sàng: Thay đổi tùy quan bị tổn thương độ trầm trọng - Sốt: thường nhiệt độ >38 độ - Đau khớp: đau hay nhiều khớp, đau khám di động - Tiền sử thấp tim bệnh tim thấp 2.2 Cận lâm sàng: Biểu phản ứng viêm cấp máu: • VS tăng >30 mm đầu • Bạch cầu tăng 10.000 – 15.000/mm3 chủ yếu đa nhận trung tính • Fibrinogen tăng: – 8g/l, tăng α gamma globulin • C Reactive Protein: dương tính • Khoảng PR kéo dài điện tâm đồ 2.3 Dấu hiệu nhiễm LCK nhóm A: -Antistreptolysine O ( ASLO ): tăng >333 đơn vị Todd trẻ em ASLO tăng sau sau nhiễm LCK NA 10 ngày kéo dài – tuần giảm dần Nên làm lần cách – tuần để so sánh hiệu giá kháng thể Hiệu giá kháng thể tắng trừ trường hợp múa giật -Cấy dịch họng tìm LCK NA -Sốt tinh hồng nhiệt bị trước vài ngày chứng lâm sàng tốt nhiễm LCK 2.4 Chẩn đoán bệnh thấp tim khi: -2 tiêu chuẩn chứng nhiễm LCK tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ chứng nhiễm LCK -Ngoại lệ, có trường hợp ưu tiên chẩn đốn thấp tim: •Múa giật đơn •Viêm tim xuất muộn âm ỉ •Đợt thấp tim tái phát V Chẩn đoán gián biệt: -Viêm khớp dạng thấp thiếu niên -Viêm khớp nhiễm trùng -Bệnh bạch cầu cấp VI BIẾN CHỨNG: - Hở hẹp van lá, dạng tổn thương kết hợp - Hở van động mạch chủ - Tái phát hay gặp BN khơng dự phịng tốt - Viêm màng tim nhiễm khuẩn, biến chứng đáng sợ nhất, Osler hay gặp hở van hẹp VII Điều trị: - Chống nhiễm khuẩn: dùng Penicilline G Erythromycine dị ứng Penicillinie - Chống viêm: dùng Aspirin thể viêm đa khớp đơn thuần, Prednisolone thể viêm tim - Chế độ nghỉ ngơi, chế độ ăn hợp lý Thuốc chống nhiễm khuẩn Thuốc chống viêm VIII PHÒNG BỆNH: Cấp I điều trị viêm họng LCK:Dùng kháng sinh như: Benzathine PNC, Oracilline (PNC V), Erythromycine Cấp II phòng đợt thấp tái phát: Dùng kháng sinh như: Benzathine PNC, Penicilline V, Erythromycine Thời gian phòng bệnh cấp II: -Trường hợp khơng bị viêm tim: phịng bệnh năm sau đợt bệnh lần cuối đến 18 tuổi -Tổn thương tim đợt đầu: phòng đến 15 tuổi lâu -Bệnh van tim mạn tính thấp: phịng bệnh suốt đời -BN phẫu thuật tim mạch thấp tim: cần phòng bệnh suốt đời ... 18, 19, 24, 27, 29 -Tổn thương khởi đầu LCK nhóm A viêm họng, viêm amygdales; thuộc type 1, 2, 4, 12 gây bệnh thấp tim Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 30% -Các tổn thương khởi đầu da LCK không gây bệnh. .. gian phịng bệnh cấp II: -Trường hợp khơng bị viêm tim: phịng bệnh năm sau đợt bệnh lần cuối đến 18 tuổi -Tổn thương tim đợt đầu: phòng đến 15 tuổi lâu -Bệnh van tim mạn tính thấp: phịng bệnh suốt... chục năm • Cơ chế sinh bệnh nghiêng tự miễn • Thương tổn van tim mãn tính, tiến triễn đưa đến suy tim • Có thể phịng bệnh hữu hiệu II NGUN NHÂN - Nguyên nhân gây bệnh thấp tim: liên cầu khuẩn