1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 10 - Môn Bệnh Học - Bệnh Xã Hội

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue
Chuyên ngành Bệnh Học
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất

Trang 1

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

DENGUE

BỆNH HỌC CƠ SỞ

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Định nghĩa được SXH Dengue.

2 Trình bày được nguyên nhân SXH Dengue.

3 Trình bày được triệu chứng lâm sàng của SXH Dengue.

4 Trình bày được phương pháp điều trị SXH Dengue.

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG

 “ Nhiễm Dengue là một bệnh lý có biểu hiện lâm sàng đa dạng và thường có diễn tiến và hậu quả khó lường(WHO-2009)

Trang 4

ĐẠI CƯƠNG

Trang 6

Dịch SXH Dengue- mỗi 3-5 năm

Trang 7

Lây truyền- chu kỳ vòng tròn

Tăng giảm trùng hợp với nhiệt độ trong năm, cao điểm mùa mưa (tháng 5-10)

Nhiệt độ thấp làm giảm chu kỳ sống của muỗi

Trang 8

Dengue virus- Flavivirida

Nhiễm 1 týp huyết thanh có miễn dịch suốt đời

15 Kb

4 serotypes

Trang 9

Trung gian truyền bệnh- muỗi Aedes Egypti

Còn gọi là muỗi vằn vì chân có sọc đen trắng

Muỗi sẽ mang mầm bệnh suốt vòng đời và lây cho đối tượng cảm

nhiễm

Trang 10

Cơ chế lây truyền

Trang 12

Lan truyền và sinh sản

Muỗi đốt/

nhiễm virus

Ủ bệnh ngoại sinh

Nguời thứ 1 Nguời thứ 2

Ngày bệnh

Ủ bệnh nội sinh

Muỗi đốt/

Truyền virus

Ngày bệnh

Trang 13

Sinh lý bệnh

Trang 14

Các yếu tố quyết định miễn dịch

Trang 15

Đáp ứng miễn dịch của nhiễm Dengue

Nhiễm Dengue: đáp ứng miễn dịch

Trang 16

Cơ chế bệnh sinh: sơ nhiễm

Trang 17

Cơ chế bệnh sinh- thứ nhiễm

Trang 18

Cơ chế bệnh sinh- nhiễm trùng nặng

Không có kháng thể nào hình thành để trung hòa Dengue 2

Trang 19

Cơ chế bệnh sinh- tế bào monocyte bị

nhiễm

Trang 20

Cơ chế bệnh sinh: tăng tính thấm

Trang 21

Cơ chế bệnh sinh

Nhiễm Dengue

Hình thành kháng thể

Tái nhiễm Khuyếch đại tăng sinh virus

Giảm tiểu cầu Tăng tính thấm

thành mạch

Rối loạn đông máu

Thất thoát huyết tương

Trang 22

Diễn biến sinh bệnh học và lâm sàng

Ngày bệnh Nhiệt độ

Biểu hiện lâm sàng

Thay đổi xét nghiệm

huyết thanh học và vi

rút học

Sốc Xuất huyết Suy cơ quan

Vi rut máu

Giai đoạn bệnh sốt thất thoát hồi phục

huyết tương

Trang 23

Diễn tiến thay đổi thể tích tuần hoàn / SXH

Trang 24

Lâm sàng

Trang 25

Diễn tiến triệu chứng lâm sàng

Ngày sau nhiễm virus

Diễn tiến triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng theo thời gian

Tử ban/vết bầm Hồng ban

Sốt Nhức đầu/đau cơ Nhiễm virus máu

Sốt Dengue SXH-D/sốc SXH-D

Trang 26

Diễn tiến lâm sàng & xét nghiệm

Bất thường các cơ quan

Tiểu cầu DTHC

Virus máu

Trang 28

Giai đoạn sốt

o Sốt cao đột ngột: : 2–7 ngày

o Đỏ mặt, phát ban da, ngứa toàn thân, đau cơ, đau khớp và nhức đầu

o Đau họng, vùng hầu họng và kết mạc sung huyết

o Biếng ăn, nôn và buồn nôn

Trang 29

Giai đoạn sốt

o Test dây thắt (tourniquet test)

o Xuất huyết nhẹ: tử ban điểm, xuất huyết niêm mạc (mũi, lợi), âm đạo, hay đường tiêu hoá

o Gan to sau vài ngày sốt (ngày 3-4)

Trang 30

Dấu dây thắt (tourniquet test)

Dương tính: > 20 tử ban/ 1 inch2

Trang 31

Giai đoạn toàn phát:

thất thoát huyết tương

Xảy ra vào ngày 3-7, kéo dài: khoảng 24-48 giờ

Khi nhiệt độ bắt đầu giảm xuống 37.5–38oC

Trang 32

DẤU HIỆU CẢNH BÁO

 Những dấu hiệu cảnh báo*

o XN: tăng DTHC cùng với TC giảm nhanh

 *(đòi hỏi cần phải theo dõi sát và can thiệp y tế)

Trang 33

Sốc

• Sốc:

o Tim nhanh

o Tay chân lạnh, ẩm

o Thời gian phục hồi mao mạch (màu da) >3 s

o Mạch nhẹ hay không bắt được,

o HA kẹp hay không đo được

Trang 34

Các biểu hiện nặng khác

• Xuất huyết nhiều:

o Xuất huyết dưới da: Nốt xuất huyết rải rác hoặc chấm xuất huyết

thường ở mặt trước hai cẳng chân và mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi, mạng sườn hoặc mảng bầm tím

o Xuất huyết ở niêm mạc: Chảy máu mũi, lợi, tiểu ra máu Kinh nguyệt kéo dài hoặc xuất hiện kinh sớm hơn kỳ hạn

o Xuất huyết nội tạng như tiêu hóa, phổi, não là biểu hiện nặng

o Liên quan rối loạn đông máu, toan chuyển hoá, sốc nặng, thiếu oxy mô

o Một số trường hợp xuất huyết nhiều mà không có thất thoát huyết tương

rõ hay sốc

Trang 36

Giai đoạn phục hồi

o Xảy ra sau 24-48 giờ sau giai đoạn toàn phát.

o Kéo dài 48-72 giờ

o Bệnh nhân khoẻ hơn

o Ăn uống được

o Giảm triệu chứng tiêu hoá

o Tiểu nhiều

Trang 37

Giai đoạn phục hồi

Trang 39

Sốt xuất huyết ở người lớn

Trang 40

Sốt xuất huyết thể não

Trang 41

CẬN LÂM SÀNG

Trang 43

Sơ đồ diễn tiến về siêu vi và đáp ứng miễn dịch của siêu vi Dengue

Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Dengue

Trang 44

Mức độ tin cậy và khả năng tiếp cận

Khả năng tiếp cận

Độ tin cậy

Trang 45

Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Dengue

Trang 46

Xét nghiệm kháng thể

Trang 47

Xét nghiệm ELISA

Trang 48

Phản ứng ức chế ngưng kết hồng

cầu (HI)

Trang 49

Tóm tắt xét nghiệm chẩn đoán Dengue

Gđ hồi phục:15 ngày

7ngày hoặc

máu toàn phần, huyết thanh, huyết tương

Trang 50

Chẩn đoán và phân độ

Trang 51

Chẩn đoán

Trang 52

Chẩn đoán phân biệt

Trang 53

Phân độ SXH/Sốc SXH (WHO 1997)

Trang 54

phân loại WHO 2009

Trang 55

PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN SXH

BYT 2011

Trang 56

TIÊU CHUẨN ∆ SXH DENGUE (BYT 2011)

 Có khả năng nhiễm Dengue

 Sống trong/di chuyển đến vùng dịch

 Sốt 2-7 ngày và 2 trong các tiêu chuẩn sau:

• Buồn nôn, nôn

• Nổi hồng ban

• Đau nhức và ê ẩm

• Dấu dây thắt

• Giảm bạch cầu

• Bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào

 Xét nghiệm xác định nhiễm Dengue

(quan trọng khi không có dấu hiệu thất thoát huyết tương)

Trang 57

TIÊU CHUẨN ∆ SXH DENGUE CÓ DẤU HIỆU

CẢNH BÁO (BYT 2011)

• Bao gồm các triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue, kèm

theo các dấu hiệu cảnh báo sau:

– Đau bụng và căng tức

– Ói liên tục

– Tích tụ dịch trên lâm sàng: TD màng phổi, TD màng bụng

– Chảy máu niêm mạc

– Li bì, bứt rứt

– Gan to >2 cm

– XN: tăng DTHC cùng với TC giảm nhanh

• *(đòi hỏi cần phải theo dõi sát và can thiệp y tế)

Trang 58

TIÊU CHUẨN ∆ SXH DENGUE NẶNG

• Thất thoát huyết tương nhiều dẫn tới:

• Sốc (DSS)

• Tụ dịch cùng với suy hô hấp

• Xuất huyết nặng: Theo đánh giá của Bs lâm sàng

• Tổn thương cơ quan nặng

• Gan:AST hay ALT >=1000

• TKTW: rối loạn tri giác

• Tim và các cơ quan khác

Trang 59

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN SXH DENGUE

NẶNG (BYT 2011)

Trang 60

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA PHÂN ĐỘ CŨ

VÀ MỚI (2011)

Phân độ cũ

SXH Dengue +DH cảnh báo phòng chuyểSXH độ II + đền độ

( SXH Dengue nặng )

SXH độ III SXH độ IV

SXH Khác ( Xuất huyết, gan…)

Dấu hiệu cảnh báo Dấu hiệu đề phòng

chuyển độ WHO 1997

- BYT 2010

Trang 61

MỐI TƯƠNG QUAN TRONG ĐIỀU TRỊ

θ SXH độ II +

đề phòng chuyển độ

SXH Dengue nặng

Sốc SXH Dengue θ SXH độ III

Sốc SXH Dengue nặng θ SXH độ IV

XHTH, Suy

cơ quan Θ XHTH, Suycơ quan

BYT 2010

Trang 62

Điều trị

Trang 63

Điều trị SXH Dengue

Trang 64

Điều trị SXH Dengue nặng

Trang 65

SƠ ĐỒ TRUYỀN DỊCH TRONG SỐT XUẤT HUYẾT

DENGUE CÓ DẤU HIỆU CẢNH BÁO

(Ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Trang 66

SƠ ĐỒ TRUYỀN DỊCH TRONG SỐC SỐT XUẤT HUYẾT

DENGUE Ở TRẺ EM

(Ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Trang 67

Phòng ngừa

Trang 68

Phòng ngừa

Trang 70

Phòng ngừa

Trang 71

Change water in vases on alternate days.

Trang 72

Remove water from flowerpot plates on alternate days.

Trang 73

Turn over all pails and water storage containers

Trang 74

Cover bamboo pole holders when not in use.

Trang 75

Clear blockages and put Bti insecticide in roof gutters monthly.

Trang 76

Do not litter Rubbish such as cups and bottles can collect rain water and breed mosquitoes.

Trang 78

Vaccine

• Đang nghiên cứu phase II

• Kết quả???

Trang 80

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Trang 81

Câu 1:

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

LÀ?

Trang 82

VIRUS

Trang 83

Câu 2:

TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT CÓ TÊN GỌI LÀ GÌ?

Trang 84

MUỖI VẰN

Trang 85

Câu 3:

MUỖI VẰN TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT SINH SẢN Ở NƠI

NÀO?

Trang 86

NƯỚC TRONG

Trang 87

HAI BIỂU HIỆN CHÍNH CỦA SỐT XUẤT

HUYẾT LÀ GÌ ? ( GỒM 12 CHỮ CÁI )

Câu 4:

Trang 88

SỐT XUẤT HUYẾT

Trang 89

MUỖI ĐẺ RA GÌ ĐẦU TIÊN ?

Câu 5:

Trang 90

TRỨNG

Trang 91

Câu 6

Câu 6

AI SẼ LÀ NGƯỜI BỊ BỆNH

SỐT XUẤT HUYẾT ?

Trang 92

MỌI NGƯỜI

Trang 93

Câu 7

NGƯỜI BỊ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT LÀM

THẾ NÀO ĐỂ HẠN CHẾ TỬ VONG?

Trang 94

ĐIỀU TRỊ KỊP THỜI

Trang 95

Câu 8

LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG CHỐNG DỊCH SỐT

XUẤT HUYẾT ?

Trang 96

DIỆT BỌ GẬY

Trang 97

Câu 9

Khi có 1 ca bệnh SXH có sốc thì trong cộng đồng

có bao nhiêu người nhiễm virus Dengue (đó là

hiện tượng tảng băng nổi)?

Trang 98

250 - 500

Trang 99

Câu 10

AI LÀ LỰC LƯỢNG CHÍNH TRONG

CÔNG TÁC TIÊU DIỆT BỌ GẬY ?

Trang 100

HỌC SINH

Trang 101

Câu 11 Khoảng thời gian từ bọ gậy nở thành muỗi là từ mấy ngày đến mấy ngày?

Trang 102

7 - 13

Trang 103

Câu 12

TẤT CẢ CHÚNG TA THỰC HIỆN TỐT KHẨU HIỆU GÌ THÌ SẼ KHÔNG CÒN

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT?

Trang 104

“ KHÔNG CÓ BỌ GẬY KHÔNG CÓ

SỐT XUẤT HUYẾT ”

Trang 105

CHÚC MỪNG BẠN LÀ NGƯỜI

CHIẾN THẮNG

Ngày đăng: 07/12/2024, 09:55

w