Theo thông tư 13/2018/TT-NHNN, kiếm tra sức chịu đựng là việc đánh giá mức độ tác động của biến động, thay đổi bát lợi đối với tỷ lệ an toàn vốn, thanh khoản trong các kịch bản khác nha
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ TP HCM
UEH
UNIVERSITY
BAI THUYET TRINH
DE TAI: UNG DUNG STRESS TESTING DE DO LUONG RUI RO THANH KHOAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN KY
THUONG VIET NAM
Giang vién : TS Nguyen Tir Nhu
Môn học : Quan Trị Định Chế Tài Chính và Hiệp Ước Basel SVTH TT
Xe
Trang 2
1 NHỮNG VAN DE CO BAN VE STRESS TESTING
1.1, Khái niệm
Theo hướng dẫn tại chuẩn mực Basel, kiểm tra sức chịu đựng là tập hợp các kỹ thuật và phương pháp được sử dụng để đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro hay mức
độ tôn thất của các tô chức tài chính, ngân hàng trước những sự kiện, hoàn cảnh rất bat lợi Trong đó, sự kiện rất bat loi là sự kiện có tính chất cực độ, mang tính chất rất ngoại lệ, bất thường nhưng có khả năng xảy ra
Theo thông tư 13/2018/TT-NHNN, kiếm tra sức chịu đựng là việc đánh giá
mức độ tác động của biến động, thay đổi bát lợi đối với tỷ lệ an toàn vốn, thanh khoản
trong các kịch bản khác nhau để xác định khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng thương mại chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Kiểm tra sức chịu đựng là công cụ quản lý rủi ro để đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với giá trị danh mục tài sản của một hoặc nhiều sự kiện/cú sốc, được coi là
ngoại lệ nhưng vẫn có khả năng xảy ra /8CBS, 2005) Mục đích của kiểm tra sức chịu
đựng là cảnh báo cho ngân hàng những tổn thương tiềm ấn khi có sự kiện ngoại lệ, bat thường nhưng có thê xảy ra Đồng thời, kết quả của việc kiểm tra sức chịu đựng cho thấy được sự thay đổi của các chỉ số tài chính về vốn, mức độ tôn thất, hoặc các tỷ lệ
an toàn về thanh khoản mà ngân hàng có thê đối mặt /8CðS, 2009)
1.2 Mục tiéu cua stress testing
Mục tiêu chính của kiểm tra sức chịu đựng bao gồm:
(¡) Lượng hóa tác động của các kịch bản trái chiều nghiêm trọng (những cú sốc đặc trưng) tới sự tồn tại của ngân hàng Kết quả kiểm tra sức chịu đựng chỉ ra liệu
ngân hàng có đủ vốn kinh tế hoặc/và đủ thanh khoản đề tổn tại trong các cú sốc như
vậy hay không;
(H) Xác định rủi ro riêng lẻ và tích hợp ngân hàng gặp phải trong các tinh huống cực đoan nhưng có khả năng xảy ra;
(iii) Phat triển các kế hoạch giảm thiêu rủi ro hoặc kế hoạch dự phòng tương ứng với từng kịch bản;
(iv) Hỗ trợ nội bộ ngân hàng và các tô chức bên ngoài đưa ra các quyết định về
vốn và kế hoạch thanh khoản trong ngân hàng:
Trang 3(v) Đánh giá rủi ro phát sinh từ kế hoạch kinh doanh và tích hợp kiểm tra sức chịu đựng vào kế hoạch kinh doanh
1.43 Phương pháp tiếp cận
Các kỹ thuật thực hiện Stress Testine gồm: phân tích độ nhạy đơn giản, phân tích kịch bản, Phương pháp tiếp cận từ trên xuống (top-down) và từ dưới lên (bottom-
up)
1.3.1 Phân tích độ nhạy (Sensitivity analysis) và Phân tích kịch bản (Scenario analysis):
Phân tích độ nhạy (Sensitivity analysis) : phương pháp gây sốc trực tiếp lên 1 yếu
tố rủi ro (NPL, lãi suất hoặc tỷ giá ) từ đó xác định mức tác động gây ra
Uu diém:
+ Tính đơn giản vì chỉ sử dụng từng nhân tổ rủi ro riêng lẻ đề phân tích, ví dụ như
lãi suất, tỷ giá và tham số chất lượng tín dụng
+ Chỉ ra mối quan hệ trực quan giữa nhân tố và kết quả của kiếm định, thường được sử dụng đề đưa ra cái nhìn cơ bản về tác động của các biến tài chính tới tình hình ngân hàng
Nhược điểm: Trong các giai đoạn khủng hoảng, các nhân tố rủi ro thường không
dịch chuyến đơn lẻ, thậm chí còn có xu hướng tương quan mạnh hơn
Phân tích kịch bản (Scenario analysis): có sự gắn kết các biến số kinh tế vĩ mô, trong đó người thực hiện các cú sốc đồng thời với nhiều yếu tổ trong một kịch bản
như GDP, tý lệ thất nghiệp, CPL, lãi suất rồi từ đó đánh giá tác động Mức độ sẵn có
của dữ liệu là yếu tố quyết định phương pháp tiếp cận
Uu diém:
+ Không phân tích từng nhân tổ rủi ro một cách riêng lẻ, thay vào đó là xác định
quan hệ nhân quả và mối tương quan giữa các nhân tố rủi ro
+ Có thể sử dụng các g1á định kinh tế vĩ mô hoặc các cú shock mang tính hệ thống như đã từng xảy ra trong quá khứ
Nhược điểm:
Tính phức tạp, từ việc xây dựng kịch bản, mô hình hóa các tham s6 rui ro cũng như diễn giải và đưa ra các hành động quản lý trong tình huống căng thắng
Trang 41.3.2 Phương pháp tiếp cận từ trên xuống (top-down) và từ dưới lên (bottom-
up)
Phương pháp Top-down được thực hiện bởi các co quan giam sát Dựa trên số liệu báo cáo của các ngân hàng, cơ quan øiám sát sẽ áp dụng các kịch bản khác nhau
đề đánh giá mức độ tôn thương của hệ thống hoặc từng ngân hàng riêng
Ưu điểm: Mẫu dữ liệu đánh giá đa dạng cho phép cơ quan quản lý đánh giá tổng thể ngành và so sánh được các kết quả của các ngân hàng với nhau
Nhược điểm: Chưa bám sát và am hiểu đặc điểm riêng của từng ngân hảng với
quy mô, đặc thù, đối tượng khách hàng khác nhau
Phương pháp Bottom-up sẽ do từng ngân hàng tự thực hiện theo các kịch bản
do cơ quan quan lý quy định hoặc các kịch bản đặc thù riêng
Ưu điểm: dữ liệu đầy đủ, hiểu rõ về rủi ro thị trường và rủi ro thanh khoản của từng neân hang
Nhược điểm: Sự khác biệt về mô hình thực hiện và tính chất hoạt động khác nhau của các ngân hàng, việc so sánh các kết quả của các ngân hàng sẽ có những hạn chế nhất dinh trong so sánh kết quả của các ngân hàng với nhau
1.4 Quy trình thực hiện
Bước 1: Xác định sự kiện và xây dựng kịch bản kinh tế vĩ mô: Trước tiên, cần xác định được sự kiện (cú sốc) từ đó kịch bản vĩ mô được xây dựng trên cơ sở số liệu trong quá khứ hoặc các kịch bản tự giả định Các biến kinh tế vĩ mô thông thường bao gom GDP, CPI, ty gia, giá vàng, lãi suất Kịch bản vĩ mô thường được NHTW các nước xây dựng và công bố trước mỗi kỳ kiểm tra sức chịu đựng
Bước 2: Đánh giá tác động của các kịch bản vĩ mô lên các tham s6 rui ro trong ngân hàng bằng các mô hình định lượng (có thê kết hợp ý kiến chuyên gia nếu cần thiết) Các tham số rúi ro cần được xây dựng cho từng loại rủi ro trọng yếu Ví dụ: PD (Probability of default - Xác xuất vỡ nợ), LGD (Loss given default - Tỷ lệ tổn thất ước tính), EAD (Exposure at default - Tông dư nợ của khách hàng tại thời điểm vỡ nợ),
ma trận chuyên nhóm nợ, tỷ lệ nợ xấu là các tham số thường được sử dụng cho rủi
ro tín dụng
Trang 5Bước 3: Trên cơ sở các mô hình tham số rủi ro, đánh giá tác động tới bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự báo tải sản có rủi ro (RWA), vôn tự có, hệ sô an toàn vôn (CAR) và mức độ thiêu hụt vôn (nêu có) của ngân hàng
Hình 2: Quy trình thực hiện kiểm tra sức chịu đựng
của ngân hàng theo thông lệ
Xây dựng các kịch bản tác động lên ngân hàng, kịch bản có thể bao gồm: Kinh tế ví
mô, thị trường tài chính, đối tác lớn phá
sản, sự cố ngành
Chuyển tác động của kịch bản lên các
Mô hình hóa tham số rủi r tham số trong ngân hàng, ví dụ:
« Rủi ro tín dụng + Rui ro tin dung: PD, LGD, EAD, ma tran
« Rủi ro lái suất > chuyển nhóm nợ, ma trận chuyển hạng,
« Rủi ro thị trường NPL, dự phòng Write off rate
« Rủi ro hoạt động « Rồi ro thị trường: Lái suất, ANII
+ Cae ri ro kha « Rủi ro hoạt động: Tổn thất liên quan
rủi ro hoạt động
Tính toán tác động lên ngân hàng
« B/S: Tài sản, Nợ
‹ P&L: NII, NIR, NIEs, dự phòng, Net Tính toán tác động lên các chỉ số quan
trong của ngân hàng như: P/L, vốn, RWA, CAR, thanh khoản
Nguồn: BCBS, Supervisory and bank stress testing: range of practices, DEC, 2017
1.5 Vai trò của stress (esting đối với hoạt động của NHTM
Kết quả kiêm tra sức chịu đựng góp phần trong việc lập kế hoạch, hoạch định
chính sách ứng phó với khủng hoảng
NHTW dùng kiểm tra sức chịu đựng để đánh giá tình hình sức khỏe của hệ thông ngân hàng trong khủng hoảng, từ đó đưa ra những cảnh báo và hành động can
thiệp kịp thời
Kiểm tra sức chịu đựng giúp tăng cường trao đổi và kết nỗi trong hệ thống ngân hàng
2 UNG DUNG STRESS TESTING (ST) DE DO LUONG RUI RO THANH KHOAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN KY THUONG VIET NAM
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Kỹ thương Việt Nam
Trang 6Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam, thường được biết đến với
tên gọi Techcombank hiện là một trone những ngân hàng thương mại cổ phân lớn nhất Việt Nam Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, NHTMCP Kỹ thương Việt Nam - Techcombank là một trong những NHTMCP đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyên sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoan Kiếm, Hà Nội Trải qua thời gian hoạt động, Techeombank đã không ngừng phát triển mạnh mẽ với thành tích kinh doanh xuất sắc và được nhiều lần ghi nhận là một tô chức tải chính uy tín với danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam Năm 2018, trong số
9 NHTMCP lớn nhất cả nước, Techcombank là ngân hàng dẫn đầu vẻ tý lệ doanh thu ngoài lãi, chị phí trên doanh thu, lợi nhuận ròng trên tài sản và thu nhập hoạt động trung bình trên mỗi cán bộ nhân viên Ngày nay, Techeombank đang có một nền tảng
tài chính ôn định và vững mạnh với tông tài sản đạt trên 699.033 tỷ đồng (tính đến hết
năm 2022)
Techcombank cũng sở hữu một mạng lưới dịch vụ đa dạng và rộng khắp gồm | tru so chính, 2 văn phòng đại diện và 315 điểm giao dich tai 45 tinh thanh trén cả nước, gan 1.300 may ATM, 2.000 dai ly thanh toan POS, déng thoi mo rộng liên kết hợp tác cùng khoảng gần 140 đơn vị chấp nhận thẻ với khoảng 400 địa điểm ưu đãi (được gọi
la hé théng Techcombank Smile) trên toàn quốc cùng với hệ thống công nghệ ngân hàng tiên tiễn bậc nhất không chỉ đáp ứng nhu cầu giao dịch ngân hàng thông thường
mà còn đảm bảo nhu cầu an toàn tài chính cho người Việt
Ngoài ra, Techeombank còn được dẫn dắt bởi một đội ngũ quản lý tài năng có bề dày kinh nghiệm tài chính chuyên nghiệp cấp đa quốc gia và một lực lượng nhân sự lên tới gan 10.000 nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, sẵn sảng đón nhận và dẫn dắt sự thay đổi, tìm tòi học hỏi và không sợ thất bại, luôn cải tiến, sáng tao trong moi việc và tạo sự đột phá vì lợi ích của khách hàng, sẵn sang hiện thực hóa mục tiêu của Ngân hàng — trở thành Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam
Thông qua 3 lĩnh vực kinh doanh chiến lược: Dịch vụ tài chính cá nhân, dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngân hàng bán buôn và ngân hàng ø1ao dịch, đặc
biệt là đây mạnh mảng bán lẻ và tối ưu thu nhập từ hoạt động phi tín dụng,
Trang 7Techcombank cung cấp những sản phâm và dịch vụ tài chính đáp ứng các nhu cầu đa dạng của nhiều phân khúc khách hàng khác nhau Đó có lẽ cũng chính là lý đo hơn 6 triệu khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp đã lựa chọn
2.2 Thực trạng rủi ro thanh khoản tại ngần hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020
2.2.1 Thực trạng về rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2018
— 2020
Trên các diễn đàn kinh tế cũng như trong thực tiễn hoạt động ngân hàng, rủi ro
thanh khoản được đánh giá là một mắt xích quan trọng trong quản trị ngân hảng Nhiều công cụ đã được phát triển để quan tri rui ro nay, kiém dinh strc chiu đựng là một trong số các công cụ đó Trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nội dung kiểm định sức chịu đựng càng được nhân mạnh thường xuyên hơn trên các diễn đản nghiên cứu khoa học và các hội thảo
về quản lý rủi ro Mô hình Stress Testing nhan duoc nhiều sự quan tâm của cả các nhà học thuật, những người làm thực tế, trone đó có Ngân hàng Trung ương các nước Stress Testine trở thành công cụ hữu hiệu trong việc đánh ø1á sự ổn định, khả năng
chong đỡ của hệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng trước những cú sốc bất lợi của nền kinh tế Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc áp
dụng ST dé quan tri ru ro vẫn còn có hạn chế Các dữ liệu phục vụ quá trình thực hiện Stress Testing chua duoc ra soat va danh gia định kỳ mức độ chính xác Việc rà soát đánh giá lại mức độ chính xác của các thông tin tài chính, mức độ đây đủ vốn và trích lập dự phòng dường như chưa được thực hiện hiệu quả Mặc đù trong thời gian gần đây, NHNN đã ban hành nhiều quy định đổi mới và cải tiễn hoạt động báo cáo các thông tin tài chính của các TCTD cho NHNN Song tình trạng chênh lệch số liệu giữa các đơn vị trong NHNN vẫn thường xuyên xảy ra, điều này gây khó khăn trong việc quyết định dùng số liệu nào đề thực hiện ST
Trong nghiên cứu “ Kiểm soát rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước basel II” (Đặng Quan Tuyến, Hà Nội, 2017), khi kiểm tra khả năng chịu đựng sức căng đối với rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam ông đã tiến hành quan sát tý lệ rút tiền gửi tại các ngân hàng như Công Thương, Đầu
tư và Phát triển, Ngoại Thương, Sài Gòn Thương Tín, TMCP Quốc tế, TMCP Á
Trang 8Châu, TMCP Hàng hải, TMCP Kỹ Thương, TMCP Quân đội, TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng trong thời gian diễn ra các thông tin sai phạm, theo khuyến nghị của IMF và ECB, ngưỡng được lựa chọn khi có sự sụt giảm thanh khoản và 5 ngày (nguyên nhân
vì sau 5 ngày làm việc ngân hàng có 2 ngày nghỉ cuối tuần, đây là thời điểm ngân hàng và NHTW có thời gian để đưa ra các phương án xử lý hợp lý) Ông thực hiện thử sức căng đối với rủi ro thanh khoản theo 3 kịch bản
Bảng Giả định trong cú sốc thanh khoản
Giả định Kịch bản | Kịch bản | Kịch bản
Tý lệ rút tiền gửi ko kỳ hạn mỗi ngày (%)
Ngoại tệ 5 5 10
Tỷ lệ rút tiền gửi có kỳ hạn mỗi ngày (%)
VND 5 10 15
Ngoại tệ 5 5 10
Tỷ lệ tài sản thanh khoản có thê bán mỗi ngày (%) 90 90 90
Tỷ lệ tài sản khác có thê bán mỗi ngảy 1 1 3
(Nguôn: Đặng Quan Tuyến - téng hop trén co so ding ST) Kết quả chạy thử cho thấy nếu không có sự hỗ trợ vốn của bên ngoài, chỉ dựa
vào nguồn tiên mặt sẵn có và việc bán tháo tải sản thanh khoản cao trong ngày thì
phần lớn các ngân hàng vẫn tồn tại được sau ngày thứ nhất Cụ thé, sau cú sốc ở cả ba kịch bản, tất cả các ngân hàng vẫn duy trì được khả năng thanh toán ở ngày thứ nhất;
ở ngày thứ 2, đối với kịch bản 1 thì các ngân hàng vẫn duy trì được khả năng thanh
khoản, tuy nhiên sau cú sốc ở kịch bản 2 thì có 5/10 ngân hàng mắt khả năng thanh toán và sau cú sốc ở kịch bản 3 thì có thêm 1 ngân hàng nữa mắt khả năng thanh
khoản Số TCTD mất thanh khoản sẽ tăng lên ở các ngảy tiếp theo Đến ngày thứ 5, ở
kịch bản 3 xấu nhất thì 9/10 ngân hàng không còn duy trì được khả năng thanh toán
Như vậy, việc ứng dụng Stress Testine cho các ngân hàng Việt Nam là rất quan trọng vỉ nó có thê phòng tránh những rủi ro trong tương lai cho các ngân hàng Với các cuộc kiểm nghiệm định kỳ, các nhà quản lý hoàn toàn nắm rõ sức chịu đựng của ngân hàng mình đưới tác động của thị trường trong tỉnh trạng khắc nghiệt Như thế,
Trang 9với nhận thức về rủi ro, các thành viên của thị trường tài chính sẽ phản ứng có trách
nhiệm hơn cho tính ôn định của thị trường Hơn nữa với khả năng đánh giá hoạt động của ngân hàng, việc lượng hóa được rủi ro sẽ giúp các tô chức tài chính lượng hóa được vốn cần thiết cho mỗi hoạt động Kết quả kinh doanh sẽ được so sánh đối chiếu với mức vốn cần thiết để đảm bảo an toản, các ngân hàng từ đó có cái nhìn rõ hơn về mức độ rủi ro cho các hoạt động đã phát sinh
Thông tư 13/2018/TT - NHNN (Thông tư 13) của Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 13/5/2018 đã đưa ra các yêu cầu cụ thê và toàn diện về hệ thống kiểm soát nội
bộ cũng như quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại và chi nhánh ngân hàng nước
ngoài ở Việt Nam Cụ thê đối với quản lý rủi ro thanh khoản, thông tư cũng quy định
rõ một số nội dung:
* Quan lý thanh khoản trong ngày đảm bảo theo dõi trạng thái thanh khoản trong ngày, xác định các nguồn vốn và khả năng huy động nguồn vốn này để đảm bảo thanh khoản trong ngày, dự báo các tình huồng làm thay đổi bất thường thanh khoản trong
ngày và đề xuất các biện pháp xử lý;
» Quản lý tài sản có tính thanh khoản cao theo giá trị thị trường và khả năng chuyền đôi thành tiền để đáp ứng yêu cầu thanh khoản trong điều kiện thị trường hoạt động bình thường và thị trường khó khăn về thanh khoản;
« Quản lý nguồn vốn huy động đảm bảo thống kê số đư bình quân tiền gửi không kỳ hạn trone khoảng thời gian tối thiếu 30 ngày, số dư tiền gửi có thê duy trì ổn định (core deposits) và các chỉ số khác về nguồn vốn huy động theo quy định nội bộ của ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài;
« Quản lý dòng tiền tối thiểu đảm bảo lập thang kỳ hạn cho ngày hôm sau và các khoảng thời p1an cụ thé q tuần, l tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 nam) để xác định chênh lệch về dòng tiền thông qua so sánh dòng tiền ra và dòng tiền vào, đảm bảo tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước về các giới hạn ty lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài và các tỷ lệ về thanh khoản khác theo quy định nội bộ của ngân hàng thương mại, chí nhánh ngân hàng nước ngoài;
* Quản lý nguồn thanh khoản đảm bảo đánh giá khả năng tiếp cận các nguồn thanh khoản đề đáp ứng nhu cầu thanh khoản tương lai trong điều kiện thị trường hoạt động
Trang 10bình thường và thị trường khó khăn về thanh khoản Pháp luật hiện hành cũng quy
định, NHTM phải thường xuyên duy trì tý lệ an toàn vốn tôi thiểu (CAR) bao gồm tỷ
lệ an toàn vốn tôi thiểu riêng lẻ và tý lệ an toàn vốn tối thiêu hợp nhất ở mức 8% Tỷ
lệ an toàn vốn tối thiểu được tính theo tý lệ phần trăm giữa vốn tự có và tổng tài sản
có đã được điều chỉnh theo hệ số rủi ro Hệ số rủi ro của tài sản có được chia theo 5
mức: 0%, 20%, 50%, 100% và 150% Đến ngày 1/1/2017, bô sung thêm mức hệ số rủi
ro là 200% đối với các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản
2.2.2 Tình hình rủi ro thanh khoản tại ngần hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020
Rủi ro thanh khoản (rủi ro thanh toán) phát sinh trong quá trình huy động vốn nói
chung va trong qua trình quản lý các trạng thái tiền tệ của Techcombank Rủi ro tiềm tàng về tính thanh khoản luôn tồn tại trong hoạt động của các ngân hàng Việt Nam, kế
cả Techcombank, do (1) chênh lệch ky hạn đáo hạn giữa vốn huy động từ tiền gui va các khoản cho vay khách hàng; hoặc do (1) khách hàng huy động rút trước khi đáo hạn, hoặc khách hàng vay không trả nợ đúng hạn Do đặc tính thị trường nên tại Techcombank và các ngân hàng khác, tý trọng tiền gửi ngắn hạn và không ky han chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng số tiền gửi của khách hàng Tuy vậy, theo các nghiên cứu phân tích đánh giá, do thị trường Việt Nam còn thiếu các sản phẩm đầu tư thay thế nên tỷ lệ lớn các khoản tiền oui ngan hạn không bị rút trước thời hạn và thường quay vòng thêm một hoặc nhiều ky han Do vay, đây thực tế là một nguồn vốn huy động trung hạn ổn định của các ngân hàng Để hạn chế rủi ro thanh khoản, Techcombank đã đa dạng hóa nguồn huy động, đồng thời từng bước giảm tỷ trọng cho vay trung dải hạn vả tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong danh mục tài sản để đảm bảo tính thanh khoản cao cho bảng tài sản của Ngân hàng Bên cạnh đó, Techcombank cũng thiết lập tý lệ nội bộ về Hệ số thanh khoản với các điều kiện chặt chẽ hơn so với yêu cầu của NHNN Ngoài ra, Techeombank đã đàm phán được với các tổ chức tin dụng khác dé cap cho Techcombank hạn mức tín dụng mà Techcombank có thê sử dụng dé đảm bảo nhu cầu thanh toán khi cần thiết
Techcombank cũng đã thành lập Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ và Có (“ALCO”)
để theo dõi và quản lý rủi ro thanh khoản, xây dựng và vận hành các chính sách, quy trình kiêm soát nội bộ và các kê hoạch dự phòng đề kiêm soát rủi ro thanh khoản và