Bêncạnh những yếu tố như nguồn nhân lực, thị trường nội địa,… thì ngân sách nhà nước cũngchịu tác động không nhỏ từ việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bởi bất kỳ nhà đầu tưnước ngoài nà
Trang 1KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
-Học phần: Tài chính công ty đa quốc gia
ĐỀ TÀI: Tác động của thu hút vốn FDI đến ngân sách
Nhà nước Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Yến Anh
Nhóm lớp : FIN04A - 05
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 08
BÀI TẬP LỚN
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
ST
T Họ và tên Mã sinh viên Phân công công việc % đónggóp
5 Nguyễn Thị Thu Trang 22A4010343 Powerpoint + 3.4 20%
Trang 3MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2
1.1 Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 2
a, Khái niệm 2
b, Đặc điểm 2
c, Phân loại các hình thức FDI 3
d, Vai trò của FDI 4
1.2 Thực trạng thu hút FDI ở Việt Nam 5
a, Hoàn cảnh FDI vào Việt Nam 5
b, Thực trạng thu hút FDI ở Việt Nam 5
PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA THU HÚT VỐN FDI ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 9
2.1 Nguồn thu ngân sách từ thuế 9
2.2 Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước 12
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ – GIẢI PHÁP 14
3.1 Thành tựu 14
3.2 Hạn chế 15
3.3 Nguyên nhân 18
3.4 Giải pháp 23
a, Về phía chính phủ 23
b, Về phía các doanh nghiệp nội địa 25
KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 4FDI vào Việt Nam đã tạo nên một cú huých lớn đối với nền kinh tế nước nhà Bêncạnh những yếu tố như nguồn nhân lực, thị trường nội địa,… thì ngân sách nhà nước cũngchịu tác động không nhỏ từ việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bởi bất kỳ nhà đầu tưnước ngoài nào đầu tư vào Việt Nam đều phải đóng thuế đối với hoạt động kinh doanhcủa mình Tuy nhiên, việc thu hút vốn FDI để bổ sung ngân sách nhà nước đang vấp phảinhững hạn chế nhất định do các chính sách còn lỏng lẻo hay kiểm soát việc thu thuế chưachặt chẽ dẫn đến thất thoát nguồn thu lớn cho Nhà nước, gây ảnh hưởng không nhỏ đến
sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế
Với đề tài: “Tác động của thu hút vốn FDI đến ngân sách Nhà nước Việt Nam”, nhómchúng em hi vọng có thể đưa ra những tìm hiểu sâu hơn về thực trạng thu hút vốn FDI tạiViệt Nam đến nguồn thu ngân sách Nhà nước, từ đó tìm ra nguyên nhân và đưa ra nhữnggiải pháp hoàn thiện cho vấn đề này
1
Trang 5-PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI
VIỆT NAM 1.1 Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
a, Khái niệm
FDI là viết tắt của cụm từ “Foreign Direct Investment” – Đầu tư trực tiếp nước ngoài.Khái niệm này có thể được giải thích bằng việc định nghĩa hai cấu thành của nó: đầu tưtrực tiếp và đầu tư nước ngoài
Đầu tư trực tiếp là hình thức chủ đầu tư bỏ ra một lượng tài sản đủ lớn để lập cơ sởsản xuất mới hoặc mua lại các cơ sở sản xuất hiện có và trực tiếp quản lý các tài sản
đó Hình thức đầu tư này có sự phân biệt tương đối với đầu tư gián tiếp: trong đầu tưgián tiếp, chủ đầu tư bỏ ra tài sản (chủ yếu dưới dạng vốn) để mua các chứng chỉ cógiá như cổ phiếu, trái phiếu, v.v… nhằm hưởng lợi tức mà không trực tiếp quản lýnhững tài sản ấy
Đầu tư nước ngoài bao hàm sự dịch chuyển dòng vốn từ quốc gia này sang quốcgia khác, đem lại cho chủ đầu tư nước ngoài cả quyền hạn và tài sản từ hoạt động củađối tượng nhận đầu tư
Tóm lại, Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công
ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân haycông ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
Doanh nghiệp FDI là các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
b, Đặc điểm
Về mục tiêu: hầu hết các công ty nước ngoài đều là doanh nghiệp tư nhân do đó
mục tiêu hàng đầu của FDI là lợi nhuận
Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong
vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giànhquyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Các nướcthường quy định không giống nhau về vấn đề này
Về phân chia lợi nhuận: Tỷ lệ góp vốn của các chủ đầu tư sẽ quy định quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa vào tỉ lệnày Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
Trang 6nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phảilợi tức.
Về quyền quản lý: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh
và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tếcao, không có những ràng buộc về chính trị
c, Phân loại các hình thức FDI
Các hoạt động FDI có thể được phân loại dựa theo nhiều hình thức khác nhau, cụ thể:
Theo cách thức xâm nhập
- Đầu tư mới (new investment) là việc một công ty đầu tư để xây dựng một cơ sở sảnxuất, cơ sở marketing hay cơ sở hành chính mới, trái ngược với việc mua lại những cơ sởsản xuất kinh doanh đang hoạt động
- Mua lại (acquisitions) là việc đầu tư hay mua trực tiếp một công ty đang hoạt động hay
cơ sở sản xuất kinh doanh
- Sáp nhập (merge) là một dạng đặc biệt của mua lại mà trong đó hai công ty sẽ cùng gópvốn chung để thành lập một công ty mới và lớn hơn Sáp nhập là hình thức phổ biến hơngiữa các công ty có cùng quy mô bởi vì họ có khả năng hợp nhất các hoạt động của mìnhtrên cơ sở cân bằng tương đối
Theo định hướng của nước nhận đầu tư
- FDI thay thế nhập khẩu: Hoạt động FDI được tiến hành nhằm sản xuất và cung ứng chothị trường nước nhận đầu tư các sản phẩm mà trước đây nước này phải nhập khẩu Cácyếu tố ảnh hưởng nhiều đến hình thức FDI này là dung lượng thị trường, các rào cảnthương mại của nước nhận đầu tư và chi phí vận tải
- FDI tăng cường xuất khẩu: Thị trường mà hoạt động đầu tư này “nhắm” tới không phảihoặc không chỉ dừng lại ở nước nhận đầu tư mà là các thị trường rộng lớn hơn trên toànthế giới và có thể có cả thị trường ở nước chủ đầu tư Các yếu tố quan trọng ảnh hưởngđến dòng vốn FDI theo hình thức này là khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào với giá rẻcủa các nước nhận đầu tư như nguyên vật liệu, bán thành phẩm
- FDI theo các định hướng khác của chính phủ: Chính phủ nước nhận đầu tư có thể được
áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư để điều chỉnh dòng vốn FDI chảy vào nước
3
Trang 7-mình theo đúng ý đồ của -mình, ví dụ như tăng cường thu hút FDI giải quyết tình trạngthâm hụt cán cân thanh toán
Theo hình thức pháp lý
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiếnhành đầu tư kinh doanh mà trong đó quy định rõ trách nhiệm chia kết quả kinh doanh chomỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới
- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại trên cơ sởhợp đồng liên doanh ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên, trường hợp đặc biệt có thể đượcthành lập trên cơ sở Hiệp định ký kết giữa các quốc gia, để tiến hành đầu tư và kinh doanhtại nước sở tại
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tưnước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại quốc gia sở tại, tự quản lý và chịutrách nhiệm về kết quả kinh doanh
BOT, BTO, BT: BOT (BuildOperateTransfer) có nghĩa Xây dựng Vận hành Chuyển giao: là hình thức đầu tư dưới dạng hợp đồng do nhà nước kêu gọi các nhà đầu tư
-tư nhân bỏ vốn xây dựng trước (Buid), sau đó vận hành và khai thác (Operate) một thờigian và cuối cùng là chuyển giao (Transfer) cho nhà nước sở tại
d, Vai trò của FDI
Đối với nhà đầu tư nước ngoài
Đối với các nước chủ đầu tư, FDI góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm FDI còn giúp các nước này giảm chi phí đầu tư do
sử dụng được nguồn nguyên liệu giá rẻ, từ đó hạ được giá thành sản phẩm Thông quaviệc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụ ở nước ngoài mà các nước đầu tư
mở rộng được thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước.Đặc biệt đối với các công ty đa quốc gia có thể tận dụng được những khác biệt về chínhsách thuế giữa các quốc gia để tăng lợi nhuận
Đối với nước nhận đầu tư
Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết nhữngkhó khăn về kinh tế, xã hội như thất nghiệp và lạm phát Qua FDI các tổ chức kinh tếnước ngoài mua lại những công ty doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, giúp cải thiện tìnhhình thanh toán và tạo việc làm cho người lao động FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân
Trang 8sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra môitrường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại, giúp người lao động vàcán bộ quản lý học hỏi kinH Nghiệm quản lý của các nước khác;
Đối với các nước đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thôngqua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạnthất nghiệp ở những nước này FDI giúp các nước đang phát triển khắc phục được tìnhtrạng thiếu vốn kéo dài Nhờ vậy mà mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồntài chính khan hiếm được giải quyết, đặc biệt là trong thời kỳ đầu của quá trình côngnghiệp hóa - hiện đại hóa Theo sau FDI là máy móc thiết bị và công nghệ mới giúp cácnước đang phát triển tiếp cận với khoa học - kỹ thuật mới Quá trình đưa công nghệ vàosản xuất giúp tiết kiệm được chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nước đangphát triển hên thị trường quốc tế
Tuy nhiên, đầu tư FDI cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế Về phía các chủđầu tư, các công ty có thể gặp rủi ro nếu môi trường chính trị, kinh tế của nước đầu tư cóbất trắc Bên phía nước sở tại, các công ty được đầu tư FDI đặc biệt trong lĩnh vực côngnghiệp, nếu không được quản lý nghiêm ngặt, có thể gây những hậu quả khôn lường vềmôi trường cho nước được đầu tư Bên cạnh đó, các công ty nội địa cũng phải cạnh tranhgay gắt với các công ty nước ngoài để đảm bảo có thể đứng vững trên thị trường cạnhtranh
1.2 Thực trạng thu hút FDI ở Việt Nam
a, Hoàn cảnh FDI vào Việt Nam
Ngày 29/12/1987, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội VIII, Quốc hội thông qua Luật Đầu tưnước ngoài tại Việt Nam Đây được coi là bước ngoặt lịch sử, là văn bản pháp lý quantrọng nhất chính thức hóa việc tiếp nhận đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện mời gọi cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
Ngày 7/4/1988, tờ giấy phép cho dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tiênchính thức được Bộ Kinh tế Đối ngoại cấp cho một liên doanh giữa Công ty Hochimexcủa Hong Kong và Công ty Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Những đồng vốn đầu tiên trị giáhơn 2 triệu USD lúc đó của Hochimex đi vào lịch sử thu hút vốn ngoại của Việt Nam, mởđường cho một hành trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài với hàng nghìn dự án sau này Năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, mở ra môi trường kinh doanh thuậnlợi, những cơ hội đầu tư mới cho các nhà đầu tư nước ngoài
b, Thực trạng thu hút FDI ở Việt Nam
5
Trang 9Năm 1998 – 2000: FDI suy giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền
tệ châu Á, tụt xuống thấp nhất vào năm 1999 Vốn FDI thực hiện trong thời gian này chỉđạt bình quân 2,3 tỷ USD/năm
Năm 2001 – 2005: FDI phục hồi và bắt đầu tăng tốc Tổng FDI (gồm cả vốn đăng ký mới
và vốn tăng thêm) đạt 4,5 tỷ USD năm 2004; và 6,8 tỷ USD năm 2005, cao nhất kể từ
- Vốn thực hiện: đạt 10 tỷ USD, vượt 25% năm 2007 (8 tỷ USD)
- Lao động: 16 vạn người, tăng 6,7% so với 2007
- Nộp ngân sách nhà nước: 2 tỷ USD, tăng 29%
Giai đoạn 2010 - 2020
Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục và tăng nhẹ
từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốnFDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với tổng vốn đầu tư vàoViệt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD, thì đến năm 2019 con số này tăng lên 38,95 tỷ USD
Trang 10Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởngnghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có sự sụt giảm, chỉ đạt28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 (Hình 1).
Giai đoạn 2020 - nay
Trong bối cảnh một số quốc gia phát triển phục hồi trở lại sau đại dịch, quá trình tìmkiếm cơ hội đầu tư càng được đẩy nhanh.các chuyên gia kinh tế nước ngoài cho rằng, ViệtNam sẽ phục hồi trở lại sau đại dịch COVID-19 và tiếp tục là điểm đến hấp dẫn với giớiđầu tư nước ngoài.Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, tính đến 20/9/2021, tổng vốn đăng kýcấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nướcngoài đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2020
Về lĩnh vực đầu tư:
Trong giai đoạn 2010 - 2020 vừa qua, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19ngành lĩnh vực, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo luôn là lĩnh vực thu hút đượcnhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất với tổng số vốn đăng ký cấp mới vàtăng thêm luôn dao động trong khoảng 13 - 24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ phần trăm cao trongtổng số vốn đầu tư đăng ký (40 - 70%) Ngoài ra, các lĩnh vực như kinh doanh bất độngsản, bán buôn, bán lẻ hay sản xuất phân phối điện cũng khá nổi bật trong các ngành nhậnđược nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
7
Trang 11-Tính đến hết năm 2019, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hútđược nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư, chiếm tỉ trọng cao nhất với tổng vốn đăng ký
là 214,6 tỷ USD, ứng với 59% tổng số vốn đăng ký Số dự án đầu tư của lĩnh vực này caonhất với 14.463 dự án, ứng 46,7% tổng số dự án Lĩnh vực bất động sản đứng thứ 2 vớitổng số vốn đăng ký là 58,4 tỷ USD (chiếm 16% tổng số vốn đăng ký) Đáng chú ý, đã có
sự gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào các hoạt động kinh doanh bất động sản với sự có mặtcủa các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng như: CapitaLand, Sunwal Group, Mapletree, KustoHome,… Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước
và điều hòa không khí chiếm 6,5% tổng số vốn đăng ký
Năm 2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sựquan tâm nhất của nhà đầu tư nước ngoài với 800 dự án cấp mới, 680 dự án điều chỉnhvốn đầu tư và 1268 lượt góp vốn, mua cổ phần với tổng số vốn là 13,601 tỷ USD, chiếm47,67% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí đốt và hơi nước đứng thứ
2 đạt 5,1426 tỷ USD chiếm 18,03% tổng vốn đầu tư Hoạt động kinh doanh bất động sảnđứng thứ 3 với 4,18495 tỷ USD chiếm 14,67% tổng vốn đầu tư Nhìn chung, các ngànhcông nghệ chế biến, kinh doanh bất động sản, sản xuất và phân phối điện, dịch vụ lưu trú
ăn uống,… là những ngành thu hút vốn đầu tư FDI vào nhiều nhất
Về đối tác đầu tư:
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam đã thu hút đượctổng số vốn đăng ký trên 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ các quốc gia và vùnglãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết với số vốn trên 10 tỷ USD Trong đó đứng đầu là HànQuốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD và 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng vốnđầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD và 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9%tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốcchiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% và 4,7% (Hình 2)
Trang 12Trong giai đoạn 2016 - 2020, số quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam ngàycàng tăng lên, tính đến cuối năm 2020 thì con số này lên tới 139 quốc gia và vùng lãnhthổ Trong đó thì Hàn Quốc là quốc gia có nhiều vốn đầu tư tại Việt Nam nhất với tổngvốn đầu tư chiếm từ 17 - 19% tổng số vốn FDI Đứng thứ hai là Nhật Bản với vốn đầu tưluôn dao động trong khoảng 14 - 17% tổng vốn FDI vào Việt Nam Ngoài 2 nước có sốvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn kể trên thì trong giai đoạn 2016 - 2020, Việt Namcũng nhận được rất nhiều các khoản đầu tư FDI từ các nước và vùng lãnh thổ khác như:Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,…
9
Trang 13-PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA THU HÚT VỐN FDI ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM
2.1 Nguồn thu ngân sách từ thuế
Bất kỳ nhà đầu tư nước ngoài nào đầu tư vào Việt Nam đều phải đóng thuế suất đốivới hoạt động kinh doanh của mình Do đó việc thu được nguồn thuế từ các doanh nghiệpnước ngoài là một nguồn thu ngân sách quan trọng, chiếm phần lớn trong việc phát triểndòng tiền và nền kinh tế Việt Nam
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng tỷ lệ đóng góp vào thu ngânsách nhà nước trong những năm gần đây (tỷ lệ 10.8% năm 2010 tăng lên khoảng 13.6%năm 2019) Năm 2020, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp vào ngânsách nhà nước hơn 206 nghìn tỷ đồng (giảm 2.88% so với năm 2019) do ảnh hưởng củađại dịch Covid-19 Theo báo cáo, giai đoạn 2011-2020, khu vực kinh tế FDI chiếm bìnhquân 28% tổng thu ngân sách nhà nước
Bảng thu ngân sách Nhà nước:
Đơn vị: tỷ đồng
2020Thu ngân sách nhà
nước
1,131,502
Trang 143 Thu từ khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh
…
Trích từ Niên giám thống kê năm 2020, Bộ Tài chính
Thu ngân sách từ khu vực FDI tăng trưởng lũy tiến qua các năm, đáng kể là năm
2018 Thu hút FDI năm 2018 đạt trên 35.46 tỷ USD Với gần một nửa vốn tăng thêm, gópvốn, mua cổ phần đã thể hiện các nhà đầu tư có chiến lược kinh doanh dài hạn hơn, tintưởng vào tương lai, một mặt đến từ môi trường đầu tư có nhiều cải thiện, mặt khác nhờcác cam kết hội nhập của Việt Nam Vốn FDI thực hiện năm 2018 đạt 19.1 tỷ USD, tăng9.1% so với cùng kỳ năm 2017, nguồn vốn này đã đóng góp trực tiếp vào tăng trưởngkinh tế Ngoài việc Chính phủ ban hành các chính sách ưu đãi thu hút dòng vốn FDI, sựkiện chiến tranh thương mại Mỹ-Trung có lẽ cũng tác động một phần, khi mà các nhà đầu
tư muốn tìm một nơi an toàn để đầu tư
Năm 2019, tốc độ tăng trưởng thu ngân sách từ khu vực này chậm lại, và sang năm
2020 thì đã giảm đi do tác động của đại dịch Covid-19 Dịch bệnh lan rộng ra toàn thếgiới khiến cho nền kinh tế bất ổn, làm đứt gãy chuỗi cung ứng, hạn chế xuất khẩu, Vìvậy mà doanh thu cũng như lợi nhuận của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài bị giảm, thậm chí nhiều doanh nghiệp bị lỗ và phá sản, không phải nộp thuế chonước sở tại
Dù vậy, nhìn chung thu ngân sách từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vẫn luôn đóng một tỷ trọng không nhỏ trong tổng thu ngân sách Nhà nước
Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước:
Đơn vị: %
2020Thu ngân sách nhà nước 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
11
Trang 15-I Thu nội địa 80.5 80.3 80.7 82.3 85.6
2 Thu từ khu vực DN có vốn đầu
tư nước ngoài
Trích từ Niên giám thống kê năm 2020, Bộ Tài chính
Nguồn vốn của các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam chủ yếu đến từ các quốc gia châu
Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, ; châu Âu: Vương Quốc Anh,Pháp, Đức và một số ít các dự án còn lại đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ khác
Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách chủ yếu đến từ những doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực công nghệ chế biến, chế tạo Dòng vốn FDI chảy vào 18 ngành, lĩnhvực tại Việt Nam Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốnđầu tư gần 9 tỷ USD, chiếm gần 63% tổng vốn đầu tư đăng ký Xếp thứ 2 là ngành kinhdoanh bất động sản chiếm 22.5% tổng vốn đầu tư đăng ký với hơn 3 tỷ USD vốn đầu tư(số liệu cho 6 tháng đầu năm 2022)
Không chỉ thu hút lượng vốn đầu tư khủng, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạocòn có sức hấp dẫn đối với các tập đoàn lớn trên thế giới như: Samsung, LG, Canon,Honda,
Trong đó, nhiều dự án sản xuất, chế tạo các sản phẩm điện tử, công nghệ cao liên tục
mở rộng đầu tư tại Việt Nam sau một thời gian đầu tư và hoạt động hiệu quả như Dự ánSamsung Electro-mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) tăng 920 triệu USD; dự án Công tyTNHH Fujifilm Business Innovation Việt Nam (TPHCM), tăng 494.2 triệu USD; dự ánnhà máy chế tạo điện tử, phương tiện thiết bị mạng và sản phẩm âm thanh đa phương tiệntại Bắc Ninh tăng gần 306 triệu USD, tại Nghệ An 260 triệu USD và tăng 127 triệu USDtại Hải Phòng; dự án nhà máy sản xuất linh kiện điện tử (Phú Thọ) tăng 163 triệu USD…
Trang 16Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Ngoài ra, nguồn thu ngân sách nhà nước từ khu vực doanh nghiệp FDI còn đến từviệc thanh tra, kiểm tra thuế Theo số liệu báo cáo Kết quả thanh tra, kiểm tra 516 doanhnghiệp có giao dịch liên kết trong năm 2020 của Tổng cục Thuế (trong đó có 311 doanhnghiệp FDI), theo đó số phát sinh tăng thu ngân sách qua thanh tra, kiểm tra của cácdoanh nghiệp có giao dịch liên kết như sau: Truy thu, truy hoàn và phạt với số tiền là1,008.15 tỷ đồng; giảm lỗ 13,653.40 tỷ đồng; giảm khấu trừ 29.74 tỷ đồng và điều chỉnhtăng thu nhập chịu thuế 6,839.9 tỷ đồng
2.2 Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước
Để thu hút và hỗ trợ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam,Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi đầu tư cho khu vực này
Chính sách thuế: những nội dung liên quan đến các loại thuế, mức thuế, thời gian
giảm thuế, miễn thuế, thời gian khấu hao và các điều kiện ưu đãi khác
Chính sách lệ phí: quy định về những khoản tiền phải nộp gồm phí dịch vụ cấp phép,
dịch vụ cơ sở hạ tầng như: nước, điện, giao thông, thông tin liên lạc, thuê đất,
13