1.1 Lấy DL để vào khay Để cảm quan dược liệu thuận tiện Lấy DL nguyên vẹn, không làm dập nát, lẫn các DL khác1.2 Tra cứu đặc điểm dược liệu và liệt kê các đặc điểm chính dựa trên 1.3 Qua
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI
Giáo trình
THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU
( TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CAO ĐẲNG DƯỢC )
Hà Nội 2023
Trang 2ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI
Giáo trình
THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU
( TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CAO ĐẲNG DƯỢC )
Trang 3Hà Nội 2023CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN:
Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
CHỦ BIÊN:
Ths Nguyễn Thị Hoa Hiên
NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN:
Ths.Nguyễn Thị Hoa Hiên
Ths Ma Thị Hồng Nga
Ds Lương Lê Uyên Trang
Ths Nguyễn Văn Hưng
LỜI GIỚI THIỆU
Trang 4Cuốn sách Thực hành Dược liệu được biên soạn cho sinh viên hệ cao đẳng và dựa trên
chương trình giáo dục của Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội trên cơ sở chương trình chi tiết
đã được phê duyệt Cuốn sách này giúp cho sinh viên có kiến thức, kỹ năng về cácphương pháp kiểm nghiệm dược liệu Đồng thời cuốn sách còn giới thiệu về đặc điểmthực vật của 150 vị dược liệu để sinh viên nhận thức
Sách Thực hành Dược liệu được biên soạn dựa trên nguồn tài liệu là các giáo trình
truyền thống của Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, có bổ sung cập nhậtthông tin từ các nghiên cứu mới đã được công bố và những dược liệu đang được dùngnhiều ở nước ta trong những năm gần đây Đặc biệt cuốn sách được sự ủng hộ và giúp đỡtận tình của các thầy, cô giáo Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt
là GS.TS Phạm Thanh Kỳ nguyên hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội và GS.TS.Phạm Xuân Sinh nguyên trưởng bộ môn dược học cổ truyền trường Đại học Dược HàNội
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự đóng góp của các thầy, cô giáo Bộ môn Dượcliệu Trường Đại học Dược Hà Nội, GS.TS Phạm Thanh Kỳ, GS.TS Phạm Xuân Sinhtrong suốt quá trình biên soạn
Lần đầu biên soạn, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để có thể sửa chữa, bổ sung cuốn sách ngày càng được hoàn thiện hơn.
Trang 5NỘI DUNG VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN THỰC HÀNH DƯỢC
3 Bài 3: Soi bột Kim ngân hoa, Hà thủ ô.
Bài 7: Định tính tinh bột, trong dược liệu
Thử tính chất tinh dầu quế,
Trang 6Bài 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU, XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM TRONG DƯỢC
LIỆU NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này sinh viên cần đạt được
* Kĩ năng:
1 Xác định được độ ẩm của dược liệu bằng phương pháp cân.
2 Nhận thức được 15 vị dược liệu.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
3 Thể hiện thái độ thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong thực hành.
4 Tự chịu trách nhiệm về kết luận của mình trong nhận định kết quả kiểm nghiệm
NỘI DUNG
11 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU
1.1 Nội dung
Nội dung chủ yếu của Thực hành Dược liệu là:
- Thực hành Kiểm nghiệm Dược liệu
- Nhận thức một số vị dược liệu
Những bài thực hành sẽ cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản đểkiểm tra xem dược liệu có đúng không, có đạt các tiêu chuẩn của Dược điển không Cácphương pháp thực hành kiểm nghiệm được ghi trong Dược điển Việt Nam và Dược điểnnhiều nước trên thế giới
1.2 Phương pháp
11.1.1.Phương pháp cảm quan (phương pháp nhận thức dược liệu).
Bằng sự quan sát về hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị v.v , người học có thể nhậnbiết từng vị dược liệu Trong chương trình thực hành người học phải nhận biết một số vịdược liệu thường lưu hành trên thị trường, phần lớn là những dược liệu thô, chưa qua quá
Trang 7trình chế biến và những cây tươi dùng làm nguyên liệu để chiết xuất các hoạt chất hoặc sửdụng trực tiếp Với mỗi vị dược liệu, cây thuốc người học phải trả lời được các nội dung sau:
1 Tên vị dược liệu bằng tiếng Việt, tên khoa học
2 Nguồn gốc dược liệu: Tên khoa học cây thuốc cho vị dược liệu
Ðối với một vi phẫu dược liệu, người học phải tiến hành làm được các kỹ thuật sau:
1 Cắt và nhuộm kép một vi phẫu Dược liệu
2 Lên tiêu bản (tiêu bản phải nhuộm được 2 màu, có thể phân biệt được các mô, tổchức dưới kính hiển vi)
3 Nhận biết và chỉ được các đặc điểm
4 Vẽ sơ đồ tổng quát vi phẫu, có ghi chú các đặc điểm
Ðối với một bột dược liệu, người học phải tiến hành làm được các kỹ thuật sau:
Bao gồm các phương pháp định tính các hoạt chất hoặc nhóm hoạt chất hóa học
có trong dược liệu qua các giai đoạn:
1 Chiết xuất hoạt chất trong Dược liệu
2 Tiến hành định tính các hoạt chất hoặc nhóm hoạt chất trong dược liệu bằngcác các phản ứng hóa học và sắc ký lớp mỏng
21 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM TRONG DƯỢC LIỆU
2.1 Khái niệm, ý nghĩa, phương pháp xác định độ ẩm
Khái niệm về độ ẩm: Ðộ ẩm là lượng nước chứa trong 100g dược liệu.
Trang 8Ý nghĩa của việc xác định độ ẩm: Dược liệu tươi thường chứa một lượng nước rất lớn:
lá chứa khoảng 60- 80% nước, thân và cành chứa khoảng 40- 50% nước Không có mộtdược liệu nào đạt độ khô tuyệt đối (độ ẩm 0%), nhưng đối với mỗi dược liệu đều được quyđịnh một độ ẩm an toàn Ðể bảo quản tốt, dược liệu cần có độ ẩm bằng hoặc dưới độ ẩm antoàn
Xác định độ ẩm là công việc đầu tiên phải làm khi tiến hành xác định chất lượng mộtdược liệu Hàm lượng các hoạt chất như tinh dầu, chất béo, alcaloid, glycosid đều đượcquy định tính trên trọng lượng khô tuyệt đối của dược liệu
Dược liệu là lá, rễ, thân cần được chia nhỏ trước khi xác định độ ẩm Dược liệu là nụhoa, hạt nhỏ có thể tiến hành xác định trực tiếp mà không cần chia nhỏ
Phương pháp xác định độ ẩm: Có thể xác định độ ẩm của phần lớn các dược liệu bằng
phương pháp sấy hoặc cất với dung môi Riêng với dược liệu chứa tinh dầu có hàm lượngtinh dầu lớn hơn 2% thì bắt buộc phải sử dụng phương pháp dung môi để xác định độ ẩm.Trong tài liệu này giới thiệu cách xác định độ ẩm dược liệu bằng phương pháp cân haycòn gọi là phương pháp sấy
2.2 Xác định độ ẩm bằng phương pháp cân (phương pháp sấy)
11.1.4.Nguyên tắc tiến hành
Cho vào chén cân dùng để xác định độ ẩm, có nắp và đã được cân bì trước 5- 6g dượcliệu Chén cân cần có kích thước thích hợp để lớp dược liệu cho vào không dày quá 5 mm.Cho chén chứa dược liệu (đã mở nắp) vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 100- 1050C trong 1 giờ Chochén vào bình hút ẩm đến nguội Ðậy nắp và cân Làm lại nhiều lần đến khi trọng lượng giữa
2 lần cân không vượt quá 0,5 mg
Ðộ ẩm (x %) của dược liệu được tính theo công thức sau:
p: Số gam của mẫu thử trước khi sấya: Số gam của mẫu thử sau khi sấy
Trang 9TH)
01 chiếc
- Chuẩn bị nguyên vật liệu: cho 01 nhóm (4-6 sinh viên)
Dược liệu xác định độ ẩm
2 Dược liệu Cam thảo 5g
11.1.5.2 Tiến hành
Yêu cầu: Xác định độ ẩm của 1 trong các dược liệu sau: hoa hòe mạch môn, cam thảo
Cách tiến hành
1 Cân bao bì và dược
liệu
Cân chén cân có nắp
đã sấy khô
Để đựng dược liệu sấy và biết khối lượng bao bì để trừ
bì tính đúng khối lượng dược liệu
Cân chính xác trên cân điện,
ghi ngay lại khối lượng chén
cân lấy sai số đến 0,0000 g
(khối lượng bao bì ký hiệu là
mb ) : mb = ?Cân 5 g dược liệu Cân chính xác trên cân điện,
ghi ngay lại khối dược liệu
lấy sai số đến 0,0000 g (khối
lượng bao bì ký hiệu là mdl):
Dược liệu san đều ở trong
chén, độ dày không quá 5mm
Trang 10khi sấy nhiều mẫuSấy trong 1giờ Để nước bay hơi Duy trì đúng nhiệt độ sấy
100- 1050C, hạn chế mở tủ
khi đang sấyLấy chén cân, đậy nắp Để dược liệu
không bị hút hơi nước của không khí khi lấy ra khỏi
tủ sấy
Mở tủ sấy phải đậy chén nắp chén ngay
Cho vào bình hút ẩm Để hút tối đa hơi
nước đã bay hơi khỏi dược liệu sau sấy
để khoảng 3-5 phút cho nguội (khi cho vào bình hút
Mở nắp bình hút ẩm, đậy
ngay nắp chén rồi mới lấy ra
Cân chén cân đậy nắp
Cho chén cân có dược
liệu vào sấy tiếp lần 2
trong 1giờ, các bước
tiếp theo làm giống
( m1- m2) < 0,0005g
Trang 11dược liệu với độ ẩm
của nó ghi trong D
ĐVN và đưa ra kết
luận
Khẳng định dược liệu đạt hay không đạt tiêu chuẩn độ ẩm
- Đưa ra kết luận độ ẩm Đạt
hay Không đạt tiêu chuẩn
Dược điển Việt nam
Sau bước 3 : Nếu( m1- m2 ) > 0,0005g
Ghi lại khối lượng lần sấy thứ n-1 và lần sấy thứ n
dược liệu với độ ẩm
của nó ghi trong
DĐVN và đưa ra kết
luận
Khẳng định dược liệu đạt hay không đạt tiêu chuẩn độ ẩm
- Đưa ra kết luận độ ẩm Đạt
hay Không đạt tiêu chuẩn
Dược điển Việt nam
31 NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
Nhận thức được 15 vị dược liệu (DL)
Yêu cầu
1 Xác định được đúng tên dược liệu khi không có nhãn
2 Ghi nhớ và liệt kê được :
+ Tên cây thuốc cho vị dược liệu
+ Bộ phận dùng
+ 2 nhóm chất hóa học chính hoặc tên 1 hoạt chất chính
Trang 121 Nhận thức cảm quan dược liệu
Trang 131.1 Lấy DL để vào khay Để cảm quan dược
liệu thuận tiện
Lấy DL nguyên vẹn, không làm dập nát, lẫn các DL khác1.2 Tra cứu đặc điểm dược liệu và liệt
kê các đặc điểm chính dựa trên
1.3 Quan sát, sờ, nếm, gửi dược liệu
và đối chiếu với đặc điểm chính
ghi trong tài liệu
Để cảm quan đúng DL
Chi tiết, tỉ mỉ, chính xác từng đặc điểm
1.4 Ghi nhớ các đặc điểm chính, đặc
điểm đặc biệt
Để nhận ra được dược liệu dựa trên đặc điểm ghi nhớ
Ghi nhớ chính xác đặc điểm
2 Xác định tên, bộ phận dùng Nhận ra được liệu
khi không có nhãn
Xác định đúng tên và
bộ phận dùng2.1 Cảm quan DL (nhìn, sờ, nếm
ngửi DL), đối chiếu với những
thông tin đã ghi nhớ về dược liệu
Để nhận ra dược liệu
Vận dụng kết hợp các giác quan để nhận biết
2.2 Xác định tên, bộ phận dùng dược
liệu
Đã nhận ra đúng dược liệu
Nêu đúng Tên, Bộ phận dùng của dược liệu
2.3 Tra cứu tên DL vừa xác định, đối
chiếu với tên DL đó trong DĐVN,
xem mục mô tả đối chiếu lại đặc
điểm
Để kiểm tra lại xem
đã nhận đúng dược liệu chưa
Dược liệu nhận ra đúng với DL có được
mô tả trong dược điển
Trang 1441 BÁO CÁO
4.1 Xác định độ ẩm Dược liệu
- Tên dược liệu:
- Tiêu chuẩn độ ẩm theo DĐVN 5
STT Các bước thực hiện Tiêu chuẩn đạt được Đạt/ Không đạt
1 Cân bao bì và dược liệu
Cho chén cân có dược liệu
vào sấy tiếp lần 2 trong
1giờ, các bước tiếp theo
làm giống như trên
Khối lượng cân của lần thứ 2
Sau bước 3 : Nếu( m1- m2 ) > 0,0005g
Làm tiếp lần 3
Trang 15- Kết luận : độ ẩm của dượcliệu
……… Dược điển Việt nam V
4.2 Nhận thức dược liệu
- Sinh viên thực hiện báo cáo 15 vị dược liệu nhận thức theo bảng sau
TT Tên dược liệu Phân
nhóm
Tên khoa học
Bộ phận dùng (tên Latin)
Thành phần hóa học chính
Tác dụng - công dụng
Cách dùng - liều dùng
Trang 162
3
51 ĐÁNH GIÁ
5.1 Bảng kiểm xác định độ ẩm trong dược liệu
STT Các bước thực hiện Tiêu chuẩn đạt được Đạt/Không đạt
1 Cân bao bì và dược
liệu
Cân chén cân có nắp
đã sấy khô
Cân chính xác trên cân điện, ghi
ngay lại khối lượng chén cân lấy sai số đến 0,0000 g (khối lượng
bao bì ký hiệu là mb ) : mb = ?Cân 5 g dược liệu Cân chính xác trên cân điện, ghi
ngay lại khối dược liệu lấy sai số đến 0,0000 g (khối lượng bao bì
Dược liệu san đều ở trong chén,
độ dày không quá 5mm
1050C, hạn chế mở tủ khi đang sấy
Lấy chén cân, đậy
Trang 17cho vào bình hút ẩm mở nắp chén),
nắp chén rồi mới lấy ra
Cân chén cân đậy
nắp có dược liệu
Ghi lại khối lượng cân của lần thứ
1 lấy sai số đến 0,0000 g ( ký hiệu
là m1 ) : m1=?
3 Sấy lần 2
Cho chén cân có
dược liệu vào sấy
tiếp lần 2 trong 1giờ,
các bước tiếp theo
làm giống như trên
Ghi lại khối lượng cân của lần thứ
2 lấy sai số đến 0,0000 g ( ký hiệu
dược liệu với độ ẩm
của nó ghi trong D
ĐVN và đưa ra kết
luận
- Đưa ra kết luận độ ẩm Đạt hay
Không đạt tiêu chuẩn Dược điển
Trang 18dược liệu với độ ẩm
của nó ghi trong
DĐVN và đưa ra kết
luận
- Đưa ra kết luận độ ẩm Đạt hay
Không đạt tiêu chuẩn Dược điển
Việt nam
5.2 Bảng kiểm các bước nhận thức dược liệu
STT Các bước thực hiện Tiêu chuẩn đạt được Đạt/ Không đạt
1 Nhận thức cảm quan dược liệu
Lấy DL để vào khay Lấy DL nguyên vẹn,
không làm dập nát, lẫn các DL khác
Tra cứu đặc điểm dược liệu và liệt
kê các đặc điểm chính dựa trên
các tài liệu
Tên DL đúng với tên ở
mục ”Mô tả” trong chuyên luận về DL theo
”Dược điển việt Nam 5”,
”Từ điển cây thuốc”- Võ Văn Chi
Quan sát, sờ, nếm, gửi dược liệu
và đối chiếu với đặc điểm chính
ghi trong tài liệu
Chi tiết, tỉ mỉ, chính xác từng đặc điểm
Ghi nhớ các đặc điểm chính, đặc
điểm đặc biệt
Ghi nhớ chính xác đặc điểm
2 Xác định tên, bộ phận dùng Xác định đúng tên và bộ
phận dùng
Cảm quan DL (nhìn, sờ, nếm
ngửi DL), đối chiếu với những
thông tin đã ghi nhớ về dược liệu
Vận dụng kết hợp các giác quan để nhận biết
Xác định tên, bộ phận dùng dược
liệu
Nêu đúng Tên, Bộ phận dùng của dược liệu
Trang 19Tra cứu tên DL vừa xác định, đối
chiếu với tên DL đó trong D
ĐVN, xem mục mô tả đối chiếu
Trang 20Bài 2: SOI TINH BỘT VÀ NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
4 Ảnh các loại tinh bột
hoài sơn, ý dĩ, sắn dây,
sen, đậu xanh
01 bộ
1.2 Chuẩn bị hóa chất: cho 01 nhóm (4-6 sinh viên)
Trang 211.3 Chuẩn bị dược liệu nhận thức
Dược liệu nhận thức: Dược liệu chưa chế biến hoặc đã sơ chế đạt tiêu chuẩn về cảm quan theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam 5 Dược liệu để trong hộp kín, có dán nhãn tên VN và tên Latin của dược liệu
1 DL Binh lang (Semen
Yêu cầu: Soi, nhận biết được hình dạng của 5 loại tinh bột dược liệu: Hoài sơn, Ý dĩ,
Sắn dây, Sen, Đậu xanh
Cách tiến hành
để soi bột
Lên được tiêu bản
đạt yêu cầu (sạch,
không có bọt khí, đủ
Trang 22nước, hạt tinh bột tản đều)
2 Quan sát được tiêu bản ở vật kính
10x; 40x
Để nhìn rõ được đặc điểm bột
Phải nhìn rõ được vi trường tiêu bản bột, biết di chuyển tiêu bản đến vị trí cần quan sát
3 Soi, đối chiếu với hình ảnh, chỉ
ra, và ghi nhớ đặc điểm của tinh
Quan sát kỹ lưỡng, ghi nhớ chính xác được các đặc điểm của các hạt tinh bột
2.2 Nhận biết được tinh bột dược liệu không pha trộn và bột dược liệu có pha trộn với bột khác
Tình huống: Dược liệu là Tinh bột giả mạo
Nội dung tình huống: Hôm nay, anh Nguyễn Văn A mua tinh bột Hoài sơn (Bột G) về
để uống giúp bổ tỳ, tuy nhiên bằng cảm quan anh A thấy tinh bột lần này về mùi vị và màusăc không giống với tinh bột mà mọi lần anh vẫn mua Anh có đồng nghiệp là chị H làm tạikhoa dược – trường X Hà nội, anh đã nhờ chị H kiểm tra chất lượng hàng, bằng cảm quan
cô H nghi ngờ tinh bột Hoài sơn là giả Là dược sĩ của phòng kỹ thuật viên, anh/chị hãy
giúp cô H xác định Bột G là bột Hoài sơn nguyên chất, hay bột Hoài sơn bị trộn bột khác, hay bột Hoài sơn giả ?
Giải quyết tình huống
Câu hỏi:
- Lựa chọn phương pháp để xác định đúng loại tinh bột và tại sao anh/chị chọn phươngpháp đó?
Trang 23- Cho biết hình dạng của hạt tinh bột Hoài sơn khi soi dưới kính hiển vi
- Đưa ra phương án để xác định bột G là tinh bột Hoài sơn nguyên chất, hay tinh bộtHoài sơn bị trộn bột khác, hay tinh bột Hoài sơn giả?
Mục tiêu: Kết luận được Bột G là bột Hoài sơn nguyên chất, hay bột Hoài sơn bị trộn bột khác, hay bột Hoài sơn giả
2.3 Nhận thức dược liệu
Tiến hành quy trình nhận thức dược liệu tương tự như bài thực hành số 1
31 BÁO CÁO
3.1 Soi tinh bột
1 Lên được tiêu
Trang 243.2 Nhận biết được tinh bột dược liệu không pha trộn và bột dược liệu có pha trộn với bột khác
- Sinh viên thực hiện báo cáo 15 vị dược liệu nhận thức theo bảng sau
TT Tên dược liệu Phân
nhóm
Tên khoa học
Bộ phận dùng (tên Latin)
Thành phần hóa học chính
Tác dụng - công dụng
Cách dùng - liều dùng
Trang 25STT Tên dược liệu Mô tả Tiêu chuẩn DĐ Đánh giá
1 Lên được tiêu
bản
Lên được tiêu bản đạt yêu cầu (sạch,
không có bọt khí, đủ nước, hạt tinh bột tản đều)
4 Soi đặc điểm
Tinh bột Ý dĩ
Quan sát kỹ lưỡng, ghi nhớ chính xác và nêu được các đặc điểm của hạt tinh bột Ý dĩ
5 Soi đặc điểm
Tinh bột Sen
Quan sát kỹ lưỡng, ghi nhớ chính xác và nêu được các đặc điểm của hạt tinh bột Sen
7 Soi đặc điểm
Tinh bột Đậu
Quan sát kỹ lưỡng, ghi nhớ chính xác và nêu được các đặc điểm của
Trang 26xanh hạt tinh bột Đậu xanh
4.2 Bảng kiểm nhận thức dược liệu (xem tại mục 5.2 bài 1)
Trang 27Bài 3: SOI BỘT KIM NGÂN HOA, HÀ THỦ Ô ĐỎ VÀ
NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này sinh viên cần đạt được
* Kĩ năng:
1 Soi, nhận biết và vẽ được các đặc điểm của bột Kim ngân hoa, Hà thủ ô đỏ.
2 Nhận thức được 15 vị dược liệu:
1.2 Chuẩn bị hóa chất: cho 01 nhóm (4-6 sinh viên)
1.3 Chuẩn bị dược liệu nhận thức
Dược liệu nhận thức: Dược liệu chưa chế biến hoặc đã sơ chế đạt tiêu chuẩn về cảm quan theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam 5 Dược liệu để trong hộp kín, có dán nhãn tên VN và tên Latin của dược liệu
Trang 282.1 Soi bột Kim ngân hoa
Yêu cầu: Soi và chỉ ra được các đặc điểm của bột Kim ngân hoa
Cách tiến hành
để soi bột
Lên được tiêu bản
đạt yêu cầu (sạch,
không có bọt khí, đủ nước, bột kim ngân hoa tản đều)
2 Quan sát được tiêu bản ở vật kính
10x; 40x
Để nhìn rõ được đặc điểm bột
Phải nhìn rõ được vi trường tiêu bản bột, biết di chuyển tiêu bản đến vị trí cần
Trang 29quan sát
3 Soi và chỉ ra đặc điểm của bột
Kim ngân hoa:
+ Mảnh biểu bì mang lông che
Tìm và phân biệt được các đặc điểm của bột Kim Ngân Hoa
2.2 Soi bột Hà thủ ô đỏ
Yêu cầu: Soi và chỉ ra được các đặc điểm của bột Hà thủ ô đỏ
Cách tiến hành
để soi bột
Lên được tiêu bản đạt yêu cầu (sạch, không có bọt khí, đủ nước, bột Hà thủ ô
3 Soi và chỉ ra đặc điểm của bột Hà Để xác định được Tìm và phân biệt
Trang 30thước không đều.
+ Tinh thể calci oxalat hình cầu
gai
các đặc điểm của bột Hà thủ ô đỏ
được các đặc điểm của bột Hà thủ ô đỏ
2.3 Nhận thức dược liệu
Yêu cầu: Nhận thức được 15 vị dược liệu đã chuẩn bị
Cách tiến hành: (xem ở bài 1)
31 BÁO CÁO
3.1 Soi bột Kim ngân hoa
6 Tinh thể calci oxalat
Nhận định kết quả soi bột dược liệu:
- Theo qui định tại Dược điển Việt Nam:
Trang 317 Tinh thể calci oxalat
Nhận định kết quả soi bột dược liệu:
- Theo qui định tại Dược điển Việt Nam:
- Đánh giá, nhận xét:
3.3 Nhận thức dược liệu
- Sinh viên thực hiện báo cáo 15 vị dược liệu nhận thức theo bảng sau
TT Tên dược liệu Phân
nhóm
Tên khoa học
Bộ phận dùng (tên Latin)
Thành phần hóa học chính
Tác dụng - công dụng
Cách dùng - liều dùng
Trang 324.1 Bảng kiểm soi bột Kim Ngân Hoa
3 Soi và chỉ ra đặc điểm
của bột Hà thủ ô đỏ:
+ Mảnh bần gồm các tế
bào hình đa giác thành
dày có màu đỏ nâu.
Trang 331 Lên tiêu bản Lên được tiêu bản đạt yêu
3 Soi và chỉ ra đặc điểm
của bột Hà thủ ô đỏ:
+ Mảnh bần gồm các tế
bào hình đa giác thành
dày có màu đỏ nâu.
Trang 34+ Sợi đa bào.
Trang 35Bài 4: SOI BỘT MA HOÀNG, CÀ ĐỘC DƯỢC VÀ NHẬN
THỨC DƯỢC LIỆU
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này sinh viên cần đạt được
* Kĩ năng:
1 Soi, nhận biết và vẽ được các đặc điểm của bột Ma hoàng, Cà độc dược.
2 Nhận thức được 15 vị dược liệu
1.2 Chuẩn bị hóa chất: cho 01 nhóm (4-6 sinh viên)
1.3 Chuẩn bị dược liệu nhận thức
Dược liệu nhận thức: Dược liệu chưa chế biến hoặc đã sơ chế đạt tiêu chuẩn về cảm quan
Trang 36theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam 5 Dược liệu để trong hộp kín, có dán nhãn tên VN và tên Latin của dược liệu
1 DL Đỗ trọng (Cortex
Eucommiae
(Radix Aconiti lateralis)
soi bột
Lên được tiêu bản đạt
yêu cầu (sạch, không có
bọt khí, đủ nước, bột
Ma hoàng tản đều)
2 Quan sát được tiêu bản ở vật Lấy được vi trường Phải nhìn rõ được vi
Trang 37kính 10x; 40x tiêu bản tinh bột trường tiêu bản bột,
biết di chuyển tiêu bản đến vị trí cần quan sát
3 Soi và chỉ ra đặc điểm của bột
để soi bột
Lên được tiêu bản
đạt yêu cầu (sạch,
không có bọt khí, đủ nước, bột Cà độc dược tản đều)
2 Quan sát được tiêu bản ở vật kính
10x; 40x
Lấy được vi trườngtiêu bản tinh bột
Phải nhìn rõ được vi trường tiêu bản bột, biết di chuyển tiêu bản đến vị trí cần quan sát
3 Soi và chỉ ra đặc điểm của bột Cà Để xác định được Tìm và phân biệt
Trang 38độc dược
+ Mảnh biểu bì mang lỗ khí.
+ Lông tiết hình đầu có chân 1-2
tế bào đầu gồm 2-4 tế bào.
+ Đầu lông tiết.
+ Lông che chở đa bào cấu tạo
được các đặc điểm của bột Cà độc dược
2.3 Nhận thức dược liệu
Yêu cầu: Nhận thức được 15 vị dược liệu đã chuẩn bị
Cách tiến hành: (xem ở bài 1)
Nhận định kết quả soi bột dược liệu:
- Theo qui định tại Dược điển Việt Nam:
- Đánh giá, nhận xét:
Trang 393 Đầu lông tiết.
4 Lông che chở đa bào
5 Mảnh mạch xoắn
6 Tinh thể calci oxalat
Nhận định kết quả soi bột dược liệu:
- Theo qui định tại Dược điển Việt Nam:
- Đánh giá, nhận xét:
3.3 Nhận thức dược liệu
- Sinh viên thực hiện báo cáo 15 vị dược liệu nhận thức theo bảng sau
TT Tên dược liệu Phân
nhóm
Tên khoa học
Bộ phận dùng (tên Latin)
Thành phần hóa học chính
Tác dụng - công dụng
Cách dùng - liều dùng
Trang 402
3
41 ĐÁNH GIÁ
4.1 Bảng kiểm soi bột Ma hoàng
1
Lên tiêu bản Lên được tiêu bản đạt yêu
cầu (sạch, không có bọt
khí, đủ nước, bột Ma hoàng tản đều)
2
Quan sát được tiêu bản ở
vật kính 10x; 40x
Phải nhìn rõ được vi trường tiêu bản bột, biết dichuyển tiêu bản đến vị trí cần quan sát
cam, nâu, nâu đen.
Tìm và phân biệt được các đặc điểm của bột Ma hoàng