1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thực tập pháp chế dược

56 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thực Tập Pháp Chế Dược
Tác giả ThS. Nguyễn Thị Lượng, TS. Phan Thị Thanh Tâm, ThS. Nguyễn Thanh Mai, ThS. Hoàng Thị Nguyệt Phương, ThS. Nguyễn Văn Hưng
Trường học Trường Cao Đẳng Y Tế Hà Nội
Chuyên ngành Dược
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 246,83 KB

Nội dung

Giáo trình được viết gồm 6 bài, mỗi một bài học có các bài tập tình huống thực tế về việc chấp hành các quy định của nhà nước trong hành nghề dược tại các cơ sở.. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ THUỐC

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP

PHÁP CHẾ DƯỢC

Trang 2

Dùng cho đào tạo : CAO ĐẲNG

HÀ NỘI, NĂM 2021

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Trang 3

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP PHÁP CHẾ DƯỢC

Trang 4

Dùng cho đào tạo : CAO ĐẲNG

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 5

CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN:

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI CHỦ BIÊN:

ThS Nguyễn Thị LượngBIÊN SOẠN:

TS Phan Thị Thanh Tâm

ThS Nguyễn Thị Lượng ThS Nguyễn Thanh Mai

ThS Hoàng Thị Nguyệt Phương

ThS Nguyễn Văn Hưng

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Trong hành nghề dược, việc thực hiện đúng các văn bản quy phạm pháp luậtcủa nhà nước là một yêu cầu bắt buộc Môn Pháp chế dược cung cấp các kiếnthức cơ bản về hệ thống văn bản pháp quy của nhà nước trong lĩnh vực dược vàcác văn bản pháp quy chủ yếu của ngành Dược

Trong ngành dược việc đọc, hiểu, biết cách tra cứu, đồng thời thực hiện đúngcác quy định đó giúp tránh được các sai phạm trong quá trình thực hành nghềnghiệp Giáo trình thực tập Pháp chế dược cung cấp các kiến thức cơ bản giúpsinh viên hiểu rõ hơn về hoạt động này

Giáo trình được viết gồm 6 bài, mỗi một bài học có các bài tập tình huống thực

tế về việc chấp hành các quy định của nhà nước trong hành nghề dược tại các cơ

sở Trong các bài tập tình huống người học sẽ được hướng dẫn cách học, đượcthực hành theo qui trình, thảo luận các vấn đề quan trọng cần lưu ý và được đánhgiá cuối bài học để đảm bảo kiến thức và kỹ năng đạt yêu cầu

Giáo trình được cập nhật hàng năm để phù hợp với tình hình thực tế theo quyđịnh của Bộ Y tế Việt Nam.Trong quá trình biên soạn, không thể tránh đượcnhững thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để việc biên soạn sáchđược hoàn thiện hơn

Trân trọng cảm ơn!

NHÓM BIÊN SOẠN

MỤC LỤC

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU 1

Bài 1 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT 3

Bài 2: QUY ĐỊNH KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ 13

Bài 4: QUY ĐỊNH VỀ THÔNG TIN, QUẢNG CÁO THUỐC 30

Bài 5: QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC - GPP 39

Bài 6: QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ADR Adverse Drug Reactions (Phản ứng có hại của thuốc)

Trang 8

DSĐH Dược sĩ đại học

DSTC Dược sĩ trung cấp

EMA European Medicines Agency (Cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu)

ETC Ethical drugs (Thuốc kê đơn)

FDA Food and Drug Administration (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa

Kỳ)

GACP Good Agricultural and Collection Practices (Thực hành tốt nuôi trồng và thu

hái dược liệu)

GMP Good Manufarturing Practice (Thực hành tốt sản xuất thuốc)

GLP Good Laboratory Practices (Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc)

GSP Good Storage Practices (Thực hành tốt bảo quản thuốc)

GPP Good Pharmacy Practices (Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc)

GPs Good Practices (Các tiêu chuẩn thục hành tốt)

OTC Over The Counter (Thuốc không kê đơn)

PR Public Relation (Quan hệ công chúng)

R&D Reaserch and Development (Nghiên cứu và phát triển)

SX Sản xuất

TTD Thanh tra dược

TTVD Thanh tra viên dược

QLD Quản lý dược

WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)

Bài 1 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆTMỤC TIÊU

Kiến thức :

Trang 9

1 Trình bày được cách phân loại và quản lý các thuốc phải kiểm soát đặc biệt.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

4 Rèn luyện kỹ năng thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong phân loại thuốc

5 Thể hiện được khả năng làm việc độc lập và khả năng phối hợp trong làm việcnhóm

NỘI DUNG:

1 CHUẨN BỊ THỰC TẬP

1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị

- Phòng thực hành: 01 phòng/25 sinh viên

- Máy chiếu: 01 chiếc

- Máy tính kết nối internet

1.2 Tài liệu tra cứu, tài liệu hướng dẫn, mẫu thuốc

- Tài liệu tra cứu:

+ Dược thư Quốc gia Việt Nam: 01 cuốn

+ MIMS pharmacy guide: 01 cuốn

- Tài liệu hướng dẫn

Quy định về bảo quản, mua - bán, xuất - nhập khẩu thuốc phải quản lý đặc biệtthực hiện theo các thông tư hướng dẫn sau:

+ Luật Dược Số 105/2016/QH13, ngày 06/04/2016 của Quốc hội13

+ Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/ 05/ 2017 của chính phủ về thuốc vànguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt

Trang 10

+ Thông tư 20/2017/TT- BYT ngày 10/05/2017 quy định một số điều chi tiết vềluật dược 105/2016/ QH13 ngày 06/04/2016 và nghị định 54/2017/NĐ-CPngày 08/05/2017.

+ Các phụ lục ban hành kèm theo thông tư 20/2017/TT- BYT ngày 10/05/2017:Phụ lục I : Danh mục dược chất gây nghiện

Phụ lục II : Danh mục dược chất hướng thần

Phụ lục III : Danh mục tiền chất dùng làm thuốc

Danh mục thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc thuộc danh mục do Bộ trưởng

Bộ Y tế ban hành kèm theo thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03 tháng 05 năm2017

- Khay đựng mẫu thuốc: 01 khay/01nhóm/05 sinh viên

- Mẫu thuốc:

lượng

Đơn vị

Ghi chú

Trang 11

5 Celosti 100mg vỉ 10 nang x 2 vỉ/h 01 Vỉ

14 Dexaclor 5ml dung dịch nhỏ mắt/lọ/ hộp 01 Hộp

15 Dolargan 100mg/2ml/ ống * 5 ống/ vỉ 01 Vỉ

16 Effer – Bostacet vỉ 4 viên nén sủi 01 Vỉ

17 Ketamin Inresa 50mg/ lọ thuốc tiêm 01 Lọ

18 Morphin sulfat 30mg vỉ 10 viên nén 01 Vỉ

20 Terpin codein vỉ 10 viên nén bao đường 01 Vỉ

Khay 3

30 Tramadol 50mg/ ml/ống dung dịch thuốc tiêm 01 Ống

31 Broncocef Hộp 20 gói thuốc cốm x 3g 01 Hộp

Trang 12

35 Medotam 400mg vỉ 10 viên nang 01 Vỉ

42 Dotioco hỗn dịch uống 10g/ gói * 20 gói/hộp 01 Lọ

45 Liponil 10mg vỉ 10 viên nén bao phim 01 Vỉ

47 Spidextan 5mg vỉ 10 viên nén bao phim 01 Vỉ

48 Telbirex 5ml/ lọ dung dich nhỏ mắt 01 Lọ

49 Telgate 120mg vỉ 10 viên nang cứng 01 Vỉ

2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP

2.1 Phương pháp giảng dạy của giảng viên:

Phát tài liệu trước khi lên lớp cho sinh viên

Hướng dẫn sinh viên tra cứu, đọc hiểu tài liệu

Hướng dẫn sinh viên thảo luận nhóm: Chia lớp thành 5 nhóm

Phát vấn, phân tích, giải thích tình huống

Hướng dẫn, giám sát và chỉnh sửa sinh viên thực tập

2.2 Phương pháp học tập của sinh viên:

Tập tra cứu thông tin

Đọc tài liệu và làm bài tập theo nhóm

Phát biểu, đóng góp xây dựng bài

Tích cực tập luyện, thực hành các yêu cầu trong các tình huống

Trang 13

Thảo luận và báo cáo theo nhóm.

3 NỘI DUNG THỰC TẬP

Tình huống 1 Phân loại các thuốc sau theo nhóm thuốc phải kiểm soát đặc biệt

(thuốc GN, HTT, TC, ) và thuốc thường

* Mục tiêu tình huống 1:

Kỹ năng

1 Tra cứu được các thông tin thuốc bao gồm: Hoạt chất, nồng độ/hàm lượng,

dạng bào chế của thuốc

2 Phân loại được các thuốc: Thuốc thường, thuốc kiểm soát đặc biệt (thuốc gâynghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc có chứa dượcchất dạng phối hợp)

- Thuốc theo danh mục

- Tài liệu tra cứu

Để thực hành phân loại thuốc theo đúng quy định

- Chuẩn bị thuốc đạt TCCL

- Chuẩn bị tài liệu đúng, đủ theo quy định

Xác định được đúnghoạt chất, hàmlượng/nồng độ dạngbào chế của thuốc từtên biệt dược

3 Phân loại thuốc dựa vào các Đảm bảo phân loại Phân loại đúng thuốc

Trang 14

hoạt chất trong thành phần

của thuốc theo danh mục

GN-HTT-TC

thuốc được chínhxác và quản lýthuốc đúng quyđịnh

phải KSĐB theo thông

tư 20/2017/TT-BYT vàcác phụ lục ban hànhkèm theo

Phân loại đúng thuốcphải KSĐB theo phụlục I; II, III của thông

Phân loại đúng thuốcphải KSĐB theo phụlục I; II, III của thông

Theo quy định tạithông tư 20/2017/TT-BYT và các phụ lục IV,

dạng bào chế

Nhóm thuốc

Giải thích

Trang 15

* Thảo luận sau thực hành

- Trong quy trình phân loại thuốc bước nào là quan trọng nhất? Giải thích tạisao?

- Mục đích của việc phân loại thuốc kiểm soát đặc biệt là gì?

- Sinh viên thuyết trình kết quả, trả lời các câu hỏi của giáo viên và các nhómkhác về nội dung thực tập được phân công, giải thích được cách phân loại thuốc

Tình huống 2 Xây dựng hồ sơ mua thuốc phải kiểm soát đặc biệt theo yêu cầu

sau:

1 Xây dựng hồ sơ mua thuốc gây nghiện cho khoa dược bệnh viện tuyến tỉnh

2 Xây dựng hồ sơ mua thuốc hướng tâm thần cho nhà thuốc tư nhân

3 Xây dựng hồ sơ mua thuốc độc cho công ty sản xuất thuốc

4 Xây dựng hồ sơ mua thuốc phóng xạ cho khoa dược bệnh viện Trung ươngquân đội

Theo quy định tại TT

Trang 16

BYT và các biểu mẫu kèm theo:

- Mẫu “Đơn mua hàng”/Mẫu số 19

- Báo cáo kết quả kinh doanh/Mẫu

Điền đầy đủ và đúng các thông tinyêu cầu trong hồ sơ

3

Nộp hồ sơ mua

thuốc tại sở y tế

Tính pháp lý củahoạt động muathuốc phải kiểmsoát đặc biệt

Theo qui định của Sở y tế Hà nộiXem tại trang web: Cổng dịch vụcông trực tuyến Thành phố Hà Nộihttps://dichvucong.hanoi.gov.vn

4

Nhận kết quả Tính pháp lý của

hoạt động muathuốc phải kiểmsoát đặc biệt

Phiếu biên nhận và trả lời kết quảtheo qui định của Sở Y tế Hà Nội

* Mẫu báo cáo thực tập

STT Tên các loại văn bản,

biểu mẫu cần chuẩn bị

Cách ghi các thông tin trên biểu mẫu

Ghi chú

* Thảo luận sau thực hành

- Trong các nội dung trên, nội dung nào là quan trọng nhất? Giải thích tại sao?

4 ĐÁNH GIÁ

4.1 Phần chuẩn bị thực tập

Trang 17

Yêu cầu sinh viên đọc trước kiến thức lý thuyết về quản lý các thuốc phải kiểmsoát đặc biệt và kiểm tra vào đầu buổi thực hành: Khái niệm, phân loại, cách tracứu thông tin của thuốc.

4.2 Kết quả thực tập

Sinh viên làm bài tập tình huống và báo cáo kết quả thực tập theo nhóm

4.3 Phương pháp đánh giá

Hình thức: Vấn đáp/ test/ thuyết trình/ báo cáo

Công cụ lượng giá: Câu hỏi MCQ/ tự luận/ bảng kiểm/ sơ đồ

Trang 18

Bài 2 QUY ĐỊNH KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ

MỤC TIÊU

Kiến thức :

1 Trình bày được cách phân loại thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn

Kỹ năng :

2 Phân loại được các thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn trên mẫu thuốc

3 Nhận biết được các mẫu đơn thuốc sử dụng tại cơ sở khám chữa bệnh điều trịngoại trú theo quy định

4 Nhận xét và chỉ ra được những điều chưa hợp lý trong các đơn thuốc, tình huống

cụ thể theo quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn

Năng lực tự chủ, trách nhiệm:

5 Thể hiện thái độ thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong thực hành

6 Thể hiện được khả năng làm việc độc lập và khả năng phối hợp trong làm việcnhóm

NỘI DUNG

1 CHUẨN BỊ THỰC TẬP

1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị

- Phòng thực hành: 01 phòng/25 sinh viên

- Máy chiếu: 01 chiếc

- Máy tính kết nối internet

1.2 Tài liệu tra cứu, tài liệu hướng dẫn, mẫu thuốc

- Tài liệu tra cứu :

+ Dược thư Quốc gia Việt Nam: 01 cuốn

+ MIMS pharmacy guide: 01 cuốn

- Tài liệu hướng dẫn

Quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú thực hiện theo các thông tưhướng dẫn sau:

Trang 19

+ Thông tư số 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế: Quy định về kêđơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú + Thông tư số 18/2018/TT-BYT ngày 22/08/2018 của Bộ Y tế: Sửa đổi một sốđiều của thông tư 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế: Quy định về

kê đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú.+ Thông tư số 07/2017/TT-BYT ngày 03/05/2017 của Bộ Y tế: Ban hành danhmục thuốc không kê đơn

+ Phụ lục ban hành kèm theo thông tư 07/2017/TT-BYT ngày 03/05/2017:Danh mục thuốc không kê đơn

- Khay đựng mẫu thuốc: 01 khay/01nhóm/05 sinh viên

- Mẫu thuốc:

lượng

Đơn vị

Ghi chú

KHAY 1

2 Amlodipin stada 5mg vỉ 10 viên nang 01 Vỉ

3 Amoxicillin 500mg vỉ 10 viên nang 01 Vỉ

5 Clorpheniramin 4mg vỉ 10 viên nang 01 Vỉ

7 Efferalgan 500mg vỉ 4 viên nén sủi bọt 01 Vỉ

8 Erythromycin 250mg vỉ 10 viên nang 01 Vỉ

KHAY 2

Trang 20

19 Telfast 60mg vỉ 10 viên nén 01 Vỉ

21 Acular 5ml/ lọ dung dịch nhỏ mắt 01 Vỉ

KHAY 3

22 Albendazol 400mg, hộp 1 viên quả núi 01 Hộp

42 Clamoxy 250 mg 10 gói thuốc bột/hộp 01 Hộp

43 Haginat 3g, 10 gói thuốc bột/hộp 01 Hộp

47 Morphine 5ml/ ống tiêm tĩnh mạch 01 Ống

Trang 21

48 Paracetamol 500mgvỉ 10 viên nén 01 Vỉ

2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP

2.1 Phương pháp giảng dạy của giảng viên:

Phát tài liệu trước khi lên lớp cho sinh viên

Hướng dẫn sinh viên tra cứu, đọc hiểu tài liệu

Hướng dẫn sinh viên thảo luận nhóm: Chia lớp thành 5 nhóm

Phát vấn, phân tích, giải thích tình huống

Hướng dẫn, giám sát và chỉnh sửa sinh viên thực tập

2.2 Phương pháp học tập của sinh viên:

Tập tra cứu thông tin

Đọc tài liệu và làm bài tập theo nhóm

Phát biểu, đóng góp xây dựng bài

Tích cực tập luyện, thực hành các yêu cầu trong các tình huống

Thảo luận và báo cáo theo nhóm

3 NỘI DUNG THỰC TẬP

Tình huống 1 Phân loại các thuốc sau theo nhóm thuốc kê đơn và nhóm thuốc

không kê đơn

*Mục tiêu tình huống 1:

Kỹ năng

1 Tra cứu được các thông tin thuốc bao gồm: Hoạt chất, nồng độ/hàm lượng,

dạng bào chế của thuốc

2 Phân loại được các thuốc: Thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn

Trang 22

1 Tra cứu thành phần

của thuốc

Xác định được thành phầncủa thuốc

Xác định đúng thànhphần của thuốc

Danh mục thuốc không

kê đơn ban hành kèmtheo thông tư07/2017/TT-BYT

3

Kết luận:

- Thuốc KÊ ĐƠN

Phân loại đúng các thuốc

để sắp xếp và bảo quảnđúng quy định

- Theo quy định tạithông tư 52/2017/TT-BYT và thông tư07/2017/TT-BYT

- Thuốc KHÔNG KÊ

Nhóm thuốc

Giải thích

Kê đơn Không kê

đơn

1

2

* Thảo luận sau thực hành

- Trong quy trình phân loại thuốc bước nào là quan trọng nhất? Giải thích tạisao?

- Mục đích của việc phân loại thuốc kê đơn và không kê đơn là gì?

Tình huống 2 Xử lý tình huống về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú đúng

quy định theo yêu cầu sau:

1 Ngày 18/5/20xx, khi cấp phát thuốc cho 1 bệnh nhân:

Cuối đơn thuốc có ghi:

Trang 23

Ngày 11 tháng 5 năm 20xx.

Bác sỹ khám bệnh

(Ký tên)

Trần Quang Thắng

(Các nội dung khác của đơn đủ, đúng theo quy định)

Dược sĩ cấp phát thuốc nên xử lý thế nào cho đúng qui định?

2 Khi cấp phát thuốc cho 1 bệnh nhân, đơn thuốc ghi:

Amoxicilin: 12 viên

(Các nội dung khác của đơn đủ, đúng theo quy định).

Dược sĩ cấp phát thuốc nên xử lý thế nào cho đúng qui định?

3 Khi cấp phát thuốc cho 1 bệnh nhân, đơn thuốc ghi:

Họ tên: Nguyễn Thanh Nga Tuổi: 03 Nam/nữ: Nữ

(Các nội dung khác của đơn đủ, đúng theo quy định)

Dược sĩ cấp phát thuốc nên xử lý thế nào cho đúng qui định?

4 Khi cấp phát thuốc cho 1 bệnh nhân, đơn thuốc ghi:

Seduxen 5mg: 20 viên

Ngày uống 1 viên vào lúc 21 giờ

(Các nội dung khác của đơn đủ, đúng theo quy định).

Dược sĩ cấp phát thuốc nên xử lý thế nào cho đúng qui định?

*Mục tiêu tình huống 2:

Kỹ năng

1 Nhận xét và kiểm tra được tính hợp lệ của đơn thuốc theo đúng quy định

2 Xử lý được các tình huống theo đúng quy định

1 Đánh giá, xem Xác định các nội Xác định và liệt kê đúng, đủ các

Trang 24

nội dung trong tình huống đượcgiao theo quy định tại:

- Thông tư số 52/2017/TT-BYT

- Thông tư số 18/2018/TT-BYT

Theo quy định tại:

- Thông tư số 52/2017/TT-BYT

- Thông tư số 18/2018/TT-BYT

Theo quy định tại:

- Thông tư số 52/2017/TT-BYT

- Thông tư số 18/2018/TT-BYT

Theo quy định tại:

- Thông tư số 52/2017/TT-BYT

- Thông tư số 18/2018/TT-BYT

Theo quy định tại:

- Thông tư số 52/2017/TT-BYT

- Thông tư số 18/2018/TT-BYT

* Mẫu báo cáo thực tập

STT Nhận định các nội

dung trong tình huống

Nội dung đúng theo quy định

Nhận xét và xử lý

* Thảo luận sau thực hành

Trang 25

- Nhấn mạnh những điểm quan trọng: Chú ý về các điều kiện hợp lệ của mộtđơn thuốc, phân biệt các loại đơn thuốc.

- Trong các nội dung trên, nội dung nào là quan trọng nhất? Giải thích tại sao?

4 ĐÁNH GIÁ

4.1 Phần chuẩn bị thực tập

Yêu cầu sinh viên đọc trước kiến thức lý thuyết và kiểm tra vào đầu buổi thựchành:

+ Lý thuyết về quy định các thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn

+ Quy định về ghi đơn thuốc, hiệu lực của đơn thuốc

4.2 Kết quả thực tập

Sinh viên làm bài tập tình huống và báo cáo kết quả thực tập theo nhóm

4.3 Phương pháp đánh giá

Hình thức: Vấn đáp/test/thuyết trình/báo cáo

Công cụ lượng giá: Câu hỏi MCQ/tự luận/bảng kiểm/sơ đồ

Trang 26

Bài 3 QUY ĐỊNH VỀ NHÃN THUỐCMỤC TIÊU

5 Thể hiện thái độ thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong thực hành

6 Thể hiện được khả năng làm việc độc lập và khả năng phối hợp trong làmviệc nhóm

NỘI DUNG

1 CHUẨN BỊ THỰC TẬP

1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị

- Phòng thực hành: 01 phòng/25 sinh viên

- Máy chiếu: 01 chiếc

- Máy tính kết nối internet

1.2 Dụng cụ, sổ sách, mẫu thuốc, tài liệu tra cứu

- Tài liệu tra cứu :

+ Dược thư Quốc gia Việt Nam: 01 cuốn

+ MIMS pharmacy guide: 01 cuốn

- Tài liệu hướng dẫn

Quy định về ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụngthuốc thực hiện theo thông tư hướng dẫn sau:

+ Thông tư 01/2018/TT-BYT, ngày 18/01/2018 của Bộ Y tế quy định về ghinhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc

Trang 27

- Khay đựng mẫu nhãn thuốc: 01 khay/01nhóm/05 sinh viên

2 Amlodipin stada 5mg vỉ 10 viên nang, 10 vỉ / hộp 01 Hộp

3 Amoxicillin 500mg vỉ 10 viên nang, 10 vỉ / hộp 01 Hộp

4 Betamethasone 2mg vỉ 10 viên nang, 10 vỉ / hộp 01 Hộp

5 Clorpheniramin 4mg vỉ 25 viên nén, 10 vỉ / hộp 01 Hộp

7 Efferalgan 500 vỉ 4 viên nén sủi, 5 vỉ/ hộp 01 Hộp

8 Erythromycin 250mg vỉ 10 viên nang, 10 vỉ / hộp 01 Hộp

9 Loperamid 2mg vỉ 10 viên nang, 10 vỉ / hộp 01 Hộp

2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP

2.1 Phương pháp giảng dạy của giảng viên:

Phát tài liệu trước khi lên lớp cho sinh viên

Hướng dẫn sinh viên tra tra cứu, đọc hiểu tài liệu

Hướng dẫn sinh viên thảo luận nhóm: Chia lớp thành 5 nhóm

Phát vấn, phân tích, giải thích tình huống

Hướng dẫn, giám sát và chỉnh sửa sinh viên thực tập

2.2 Phương pháp học tập của sinh viên:

Tập tra cứu thông tin

Đọc tài liệu và làm bài tập theo nhóm

Phát biểu, đóng góp xây dựng bài

Tích cực tập luyện, thực hành các yêu cầu trong các tình huống

Thảo luận và báo cáo theo nhóm

3 NỘI DUNG THỰC TẬP

Trang 28

Tình huống 1 Phân loại các nhãn thuốc sau theo nhãn thuốc đặc biệt (nhãn

thuốc gây nghiện, nhãn thuốc hướng tâm thần, nhãn thuốc pha chế theo đơn…)

và nhãn thuốc thường

* Mục tiêu tình huống 1:

Kỹ năng

1 Tra cứu được các thông tin ghi trên nhãn thuốc bao gồm: Tên thuốc/tên biệt

dược, hoạt chất, nồng độ/hàm lượng, dạng bào chế, các dấu hiệu cần lưu ý…

2 Phân loại được các nhãn thuốc: Nhãn thuốc thường, nhãn thuốc kiểm soát đặcbiệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc

có chứa dược chất dạng phối hợp), nhãn thuốc pha chế theo đơn, nhãn thuốc cókích thước nhỏ…

1 Tra cứu thành phần

của thuốc

Xác định được thànhphần của thuốc

Xác định đúng thành phầncủa thuốc

2

Tra cứu các thông

tin trên nhãn thuốc

Tra cứu đúng cácthông tin trên nhãnthuốc

Xác định đúng ý nghĩa cácthông tin và dấu hiệu cần lưu

Loại nhãn thuôc

Ghi chú (các dấu hiệu lưu

ý nếu có)

Ý nghĩa của các dấu hiệu cần lưu ý

Ngày đăng: 06/12/2024, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w