Thực hành đọc một số tên khoa học của cây thuốc1 Chuẩn bị tài liệu tra cứu, phụ lục cách đọc tên cây thuốc trong tiếng Latin Chuẩn bị để thực hiện đọc theo đúng nguyên tắc Chuẩn bị đún
Trang 1UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH THỰC VẬT
(Sách dùng đào tạo Cao đẳng dược)
Hà Nội - 2022
Trang 2KHOA DƯỢC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI
Chủ biên
NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN:
2
Trang 3BÀI 1: ĐỌC TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY THUỐC VÀ VỊ DƯỢC LIỆU
MỤC TIÊU
* Kiến thức
1 Trình bày được nguyên tắc đọc các nguyên âm, phụ âm trong tiếng Latin
2 Trình bày được nguyên tắc đọc tên khoa học của cây thuốc và vị dược liệu.
* Kỹ năng:
2 Đọc được đúng các nguyên âm, phụ âm và vần trong tiếng Latin.
3 Đọc được đúng tên khoa học của 30 cây thuốc.Q
4 Đọc được đúng tên khoa học của 30 vị dược liệu.
Chuẩn bị cho 1 lớp gồm 5 nhóm (từ 5-6 sinh viên/nhóm)
1.1 Chuẩn bị sách tra cứu
2 Những cây thuốc & động vật làm thuốc Việt Nam 5 quyển
Trang 41.2 Chuẩn bị tranh ảnh, mẫu vật cây thuốc
- Tranh ảnh cây thuốc tại phòng thực hành.
- Cây thực tế trồng trong vườn thực vật.
1.3 Chuẩn bị vị dược liệu
Các vị dược liệu đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam có dán nhãn (tên Việt Nam và tên Latin) theo danh mục sau:
STT Tên dược liệu Khối lượng STT Tên dược liệu Khối lượng
4
Trang 5Chú ý: có thể thay thế một số vị dược liệu trong danh mục chuẩn bị nhưng đảm bảo yêu cầu dược liệu có nhãn mác ghi tên tiếng Việt, tên khoa học, nguồn gốc đầy đủ.
21 TIẾN HÀNH
2.1 Thực hành đọc các nguyên âm, phụ âm và vần trong tiếng Latin
Chuẩn bị đúng đủ tài liệu theo yêu cầu
2 Chuẩn bị bút, vở, phiếu bài
tập theo phụ lục
Viết lại phiên âm cách đọc các nguyên âm, phụ âm
Viết đúng phiên âm cách đọc các nguyên
Đọc đúng bảng chữ cái tiếng Latin
4
Tập đọc một số vần Latin khi
ghép nguyên âm và phụ âm
đơn; viết phiên âm cách đọc.
Bước đầu đọc được các vần đơn giản trong tiếng Latin, chuẩn bị phát triển lên đọc từ
Đọc đúng các vần theo nguyên tắc đọc nguyên
âm, phụ âm, nguyên tắc ghép vần tiếng Latin
5
Tập đọc một số vần Latin khi
ghép nguyên âm và phụ âm
đặc biệt; viết phiên âm cách
đọc.
Đọc được các vần phức tạp hơn trong tiếng Latin, chuẩn bị phát triển lên đọc từ
Đọc đúng các vần theo nguyên tắc đọc nguyên
âm, phụ âm, nguyên tắc ghép vần tiếng Latin
6 Tập đọc một số từ trong thực
vật; viết phiên âm cách đọc.
Chuẩn bị cho việc phát triển lên đọc tên cây, tên
vị dược liệu.
Đọc đúng các từ trong thực vật theo nguyên tắc đọc tiếng Latin
7
Tập đọc tên khoa học của một
số họ thực vật; viết phiên âm
Trang 62.2 Thực hành đọc một số tên khoa học của cây thuốc
1
Chuẩn bị tài liệu tra cứu, phụ
lục cách đọc tên cây thuốc
trong tiếng Latin
Chuẩn bị để thực hiện đọc theo đúng nguyên tắc
Chuẩn bị đúng đủ tài liệu theo yêu cầu
2 Chuẩn bị bút, vở, phiếu bài
Tra cứu trong tài liệu đã
chuẩn bị tên Latin của 30 cây
thuốc (bao gồm 10 cây thuốc
trong vườn thực vật, 10 cây
thuốc trong tranh ảnh tại
phòng TH và 10 cây thuốc tự
chọn trong tài liệu); kẻ bảng
ghi rõ tên Latin - tên tiếng
Việt.
Biết cách tra cứu tài liệu
để tìm tên và thông tin
về các cây thuốc.
Tra cứu đúng tên khoa học của các cây thuốc
4
Phân tích các từ trong tên
khoa học của mỗi cây, cụ thể
theo thứ tự: tên chi, tên loài,
tên tác giả, tên họ
Phân tích cấu tạo tên khoa học của một cây bao gồm các phần theo thứ tự như phụ lục trình bày.
Xác định đúng từ chỉ tên chi, tên loài, tên tác giả, tên họ trong tên khoa học của từng cây.
5
Đọc tên khoa học của 30 cây
thuốc trên và viết phiên âm
cách đọc.
Xác định và đọc đúng tên khoa học của cây thuốc
Đọc đúng tên khoa học của 30 cây thuốc
6
Trang 72.3 Thực hành đọc một số tên khoa học của vị dược liệu
1
Chuẩn bị tài liệu tra cứu, phụ
lục cách đọc tên vị dược liệu
trong tiếng Latin
Chuẩn bị để thực hiện đọc theo đúng nguyên tắc
Chuẩn bị đúng đủ tài liệu theo yêu cầu
2 Chuẩn bị bút, vở, phiếu bài
3
Tra cứu trong tài liệu tên
Latin của 30 vị dược liệu
(bao gồm 20 vị dược liệu
trong phòng TH và 10 vị
dược liệu khác tự chọn trong
tài liệu); kẻ bảng ghi rõ tên
Latin - tên tiếng Việt – nguồn
gốc (bộ phận dùng).
Biết cách tra cứu tài liệu
để tìm tên và thông tin
về các vị dược liệu.
Tra cứu đúng tên khoa học của các vị dược liệu
4
Phân tích các từ trong tên
khoa học của mỗi vị dược
liệu, cụ thể theo thứ tự: tên bộ
phận dùng, tên chi, tên loài.
Phân tích cấu tạo tên khoa học của một vị dược liệu bao gồm các phần theo thứ tự như phụ lục trình bày.
Xác định đúng từ chỉ tên bộ phận dùng, tên chi, tên loài, trong tên khoa học của từng vị dược liệu.
5
Xác định nguồn gốc của mỗi
vị dược liệu (là bộ phận nào
lấy từ cây thuốc nào)
Hiểu rõ nguồn gốc của
vị dược liệu được lấy từ
bộ phận nào của cây thuốc nào
Xác định đúng cây thuốc và bộ phận dùng của cây thuốc đó lấy làm dược liệu.
6
Đọc tên khoa học của 30 cây
thuốc tương ứng với 30 vị
dược liệu
Xác định và đọc đúng tên khoa học của cây thuốc là nguồn gốc của các vị dược liệu
Đọc đúng tên khoa học của 30 cây thuốc tương ứng với 30 vị dược liệu.
7 Đọc tên khoa học của 30 vị
dược liệu trên.
Xác định và đọc đúng tên khoa học của vị dược liệu
Đọc đúng tên khoa học của 30 vị dược liệu
8 So sánh sự giống và khác
nhau giữa tên của vị dược liệu
Phân biệt được cách viết, cách đọc tên cây
Chỉ ra được sự giống và khác nhau nổi bật giữa
Trang 8STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn đạt được
và tên của cây thuốc nguồn
gốc của vị dược liệu đó thuốc và tên vị dược liệu
các từ trong tên của cây thuốc và vị dược liệu.
Vấn đáp/ chạy trạm/ thuyết trình/ báo cáo.
12.6.2.Công cụ lượng giá
Câu hỏi MCQ, tự luận:
Bảng kiểm/Thang điểm (phụ lục)
8
Trang 9BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN THỰC VẬT,
QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT
MỤC TIÊU
* Kỹ năng:
1 Chỉ ra được các phần của kính hiển vi quang học
2 Sử dụng được kính hiển vi quang học để quan sát và chỉ ra được 6 loại mô thực vật trong các tiêu bản được quan sát.
3 Làm được tiêu bản vi học thực vật: tiêu bản vảy hành tây, tiêu bản hạt tinh bột
4 Quan sát và vẽ được tiêu bản vảy hành tây, hạt tinh bột.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
5 Thể hiện thái độ thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong thực hành.
6 Chủ động tìm kiếm kiến thức, phối hợp hiệu quả trong làm việc nhóm
(dài 10-20cm)
05 cái 10 Tiêu bản mẫu lá Trúc đào 01 cái
Trang 102.8 Chuẩn bị tranh ảnh, tiêu bản mẫu, mẫu vật
10
Trang 11TIẾN HÀNH
2.9 Nhận biết cấu tạo của kính hiển vi quang học
Quy trình thực hành
Xác định phần cơ học của kính hiển vi
1 Xác định đế kính, giá
đỡ ống kính
Nhận biết bộ phận giúpgiữ kính đứng vững, chỗcầm tay khi vận chuyển
Chỉ ra đúng bộ phận
và vai trò của bộ phậntrong kính
Chỉ ra đúng bộ phận
và vai trò của bộ phậntrong kính
Chỉ ra đúng bộ phận
và vai trò của bộ phậntrong kính
Chỉ ra đúng bộ phận
và vai trò của bộ phậntrong kính
Xác định phần quang học của kính hiển vi
11 Xác định thị kính và
cách đặt mắt nhìn
vào thị kính
Nhận biết vị trí đặt mắtnhìn vi trường
Xác định đúng thị kính
và đặt mắt nhìn vitrường đúng cách
12 Xác định vật kính và Nhận biết bộ phận Xác định đúng vật
Trang 12độ phóng đại của vật
kính (4X, 10X, 40X,
100X)
phóng đại mẫu vật, độphóng đại mẫu vật củamỗi vật kính
kính và độ phóng đạimẫu vật của mỗi vậtkính
14 Xác định tụ quang và
sử dụng điều chỉnh
độ sáng của tụ quang
Nhận biết và sử dụng bộphận điều chỉnh ánhsáng chiếu vào quangtrường
Xác định tụ quang vàvai trò của tụ quang,cách điều chỉnh ánhsáng của tụ quang
12
Trang 131.1 Sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản
Quy trình thực hành
Tìm vi trường
1 Ngồi ngăy ngắn, thoải
mái, đặt kính hiển vi trên
Đưa được đúng vậtkính cần sử dụng vào
Lấy đủ ánh sáng cầnthiết dể quan sát,quang trường không
bị tối quá hay chói quá
4 Sử dụng ốc đại cấp, hạ
thấp mâm kính xuống hết
cỡ
Chuẩn bị đặt tiêubản lên mâm kính
dễ dàng
Mâm kính thấp hết cỡ,
xa vật kính, để khoảngrộng đưa tay vào đặttiêu bản
5 Đặt tiêu bản lên mâm kính,
Đặt đúng vị trí tiêubản lên mâm kính, vịtrí tiêu bản ở giữamâm kính và thẳngvuông góc với vậtkính
Mâm kính được nânglên tối đa gần vật kínhnhưng không đượcchạm vào vật kính
Trang 14Nhìn thấy quangtrường qua thị kính,nhìn thấy tiêu bảnnhưng có thể chưa rõnét
9 Sử dụng ốc điều chỉnh tiêu
bản để di chuyển tiêu bản
đến khi nhìn thấy mẫu vật
trên vi trường hoặc nhìn
thấy đặc điểm cần quan sát
Tìm mẫu vật trêntiêu bản hoặc tìmđặc điểm cần quansát
Nhìn thấy mẫu vậthoặc đặc điểm cầnquan sát một cách rõnét
Thay đổi vật kính, tăng độ phóng đại (nếu cần)
10 Xoay vật kính có độ phóng
đại lớn hơn 1 mức vào
khớp vuông góc với mâm
kính
Tăng mức độphóng đại mẫu vật
Vật kính được xoayvào đúng vị trí vuônggóc với tiêu bản,không chạm vào tiêubản
Nhìn thấy mẫu vậthoặc đặc điểm cầnquan sát một cách rõnét với độ phóng đạilớn hơn
Mâm kính thấp hết cỡ,
xa vật kính, để khoảngrộng đưa tay vào lấytiêu bản ra
kính
Kết thúc soi tiêubản
Thao tác lấy nhẹnhàng tránh va chạm
14 Tắt nguồn điện và vệ sinh
kính (lau sạch các bộ phận,
Kính được tắtnguồn và vệ sinh
Không còn nguồnđiện vào kính và kính
14
Trang 15đặc biệt chú ý thị kính và
các vật kính)
sạch sẽ (chú ý thị kínhsạch để tránh bị mờ vàvật kính sạch tránh bịhỏng)
Trang 161.2 Sử dụng kính hiển vi quang học quan sát các mô thực vật
1 Sử dụng kính hiển vi
quang học theo quy trình
trên để lần lượt quan sát
các loại mô thực vật
Quan sát các loại
mô thực vật trêntiêu bản mẫu bằngkính hiển vi
Sử dụng đúng kínhhiển vi, tìm được vitrường rõ nét để quansát
Quan sát mô phân sinh
2 Quan sát mô phân sinh
trên tiêu bản rễ Bí ngô, vẽ
hoặc chụp ảnh lại
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểm
mô phân sinh
Chỉ được đúng và mô
tả được đặc điểm mô
phân sinh trên tiêu
bản rễ Bí ngô Ảnhchụp rõ nét, hình vẽ rõràng chính xác
Quan sát mô mềm
3 Quan sát mô mềm trên
tiêu bản thân Thiên thảo
cắt ngang, vẽ hoặc chụp
ảnh lại
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểm
bản lá Trúc đào, vẽ hoặc
chụp ảnh lại
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểm
mô dậu
Chỉ được đúng và mô
tả được đặc điểm mô
dậu trên tiêu bản lá
Trúc đào Ảnh chụp rõnét, hình vẽ rõ ràngchính xác
Quan sát mô che chở
5 Quan sát biểu bì trên tiêu
bản thân Hương nhu, vẽ
hoặc chụp ảnh lại
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểmbiểu bì
Chỉ được đúng và mô
tả được đặc điểm biểu
bì trên tiêu bản thân
Hương nhu Ảnh chụp
rõ nét, hình vẽ rõ ràngchính xác
16
Trang 176 Quan sát bần trên tiêu bản
vỏ cây Dâu tằm, vẽ hoặc
chụp ảnh lại
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểmbần
Chỉ được đúng và mô
tả được đặc điểm bần
trên tiêu bản vỏ câyDâu tằm Ảnh chụp rõnét, hình vẽ rõ ràngchính xác
Quan sát mô nâng đỡ
bản thân Thiên thảo, vẽ
hoặc chụp ảnh lại
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểm
mô dày
Chỉ được đúng và mô
tả được đặc điểm mô
dày trên tiêu bản thân
Thiên thảo Ảnh chụp
rõ nét, hình vẽ rõ ràngchính xác
8 Quan sát các loại mô
thể cứng, tế bào đá,sợi
Chỉ được đúng và mô
tả được đặc điểm các loại mô cứng trên tiêu
bản Ảnh chụp rõ nét,hình vẽ rõ ràng chínhxác
10 Quan sát mô dẫn trên tiêu
bản thân Mướp cắt dọc, vẽ
hoặc chụp ảnh lại
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểm
mô dẫn
Chỉ được đúng và mô
tả được đặc điểm mô
dẫn trên tiêu bản thân
Mướp cắt dọc Ảnhchụp rõ nét, hình vẽ rõràng chính xác
Trang 18Quan sát mô tiết
11 Quan sát các loại mô tiết:
- Túi tiết trên tiêu bản
cuống lá Bưởi
- Ống tiết trên tiêu bản
thân Trầu không
- Lông tiết trên tiêu bản lá
Chỉ được đúng và mô
tả được đặc điểm các loại mô tiết trên tiêu
bản Ảnh chụp rõ nét, hình vẽ rõ ràng chính xác
12 Kết thúc sử dụng kính theo
quy trình chung
Kết thúc quan sátbằng kính hiển vi
Kính sạch sẽ, được cấtgọn gàng
18
Trang 192.10 Làm và quan sát một số tiêu bản vi học thực vật đơn giản
12.10.1 Soi tiêu bản biểu bì vảy Hành tây (hoặc lá Náng) được làm bằng phương pháp giọt ép
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
Lấy mẫu bằng phương pháp bóc
ngoài của miếng củ
Hành tây (hoặc loại bỏ
sạch lớp bụi, bần bên
ngoài mặt lá Náng)
Loại bỏ lớp biểu bìgià không quan sát
Miếng củ Hành tây (hay
lá Náng) được loại bỏ lớp
vỏ già bên ngoài
Lên tiêu bản bằng phương pháp giọt ép
Giọt nước nằm giữaphiến kính không bị tràn
ra ngoài, lượng vừa đủ(không quá ít để tiêu bản
bị khô và không quánhiều để mẫu vật bị trôitrong môi trường hay tràn
ra ngoài)
hoặc bút lông đặt mẫu
vật cần quan sát (miếng
tế bào vảy Hành tây
hoặc lá Náng) vào giọt
nước
Mẫu vật nằm trongmôi trường quan sát
Tế bào biểu bì vảy Hànhtây (hoặc lá Náng) nằmtrong giọt nước và không
bị gập
6 Đậy lamen (lá kính) lên Cố định vị trí của Đậy lamen đúng vị trí,
Trang 20giọt nước làm tiêu bản
Tiêu bản ít bọt khí, dungmôi làm tiêu bản khôngthừa chảy ra ngoài lamen
và cũng không thiếu
môi trên tiêu bản (nếu
Tiêu bản sau chỉnh sửađảm bảo lượng dung môilàm tiêu bản vừa đủ, ítbọt khí
nước thừa xung quanh
phiến kính
Làm khô phiến kínhtránh gây ướt kính
Tiêu bản đạt tiêu chuẩn:mỏng, sáng, sạch, dungmôi làm tiêu bản vừa đủchiếm toàn bộ diện tíchlamen, không chứa bọtkhí, có thể quan sát rõràng
Sử dụng đúng kính hiển
vi, tìm được vi trường rõnét để quan sát
11 Quan sát tế bào biểu bì
vảy Hành tây (hoặc lá
Náng) trên tiêu bản tự
làm, vẽ hoặc chụp ảnh
lại
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểm tếbào biểu bì vảy Hànhtây (hoặc lá Náng)
Chỉ được đúng và mô tảđược đặc điểm tế bào biểu bì vảy Hành tây (hoặc lá Náng) Ảnh
chụp rõ nét, hình vẽ rõràng chính xác
20
Trang 212.4.2 Soi tiêu bản tế bào tinh bột Đậu xanh (hoặc Ý dĩ) được làm bằng phương pháp giọt ép
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
Lấy mẫu
mũi mác sạch lấy một ít
bột Đậu xanh (hoặc Ý
dĩ) lên đầu kim mũi
để không lẫn tạp chất lêntiêu bản
Lên tiêu bản bằng phương pháp giọt ép
Giọt nước nằm giữaphiến kính không bị tràn
ra ngoài, lượng vừa đủ(không quá ít để tiêu bản
bị khô và không quánhiều để mẫu vật bị trôitrong môi trường hay tràn
ra ngoài)
sẵn tinh bột cho vào
trong giọt nước và
nghiền kĩ
Đưa các hạt tinh bộtcần quan sát vào môitrường
Các hạt tinh bột ngấmnước rời nhau dàn đềutrong giọt nước
5 Đậy lamen (lá kính) lên
giọt nước làm tiêu bản
trên phiến kính
Cố định vị trí củamẫu vật trên tiêu bản
Đậy lamen đúng vị trí,đúng kỹ thuật, không cóbọt khí
bản đã đạt để đem soichưa
Tiêu bản ít bọt khí, dungmôi làm tiêu bản khôngthừa chảy ra ngoài lamen
và cũng không thiếu
môi trên tiêu bản (nếu
Chỉnh sửa tiêu bảnđạt chất lượng để
Tiêu bản sau chỉnh sửađảm bảo lượng dung môi
Trang 22Tiêu bản đạt tiêu chuẩn:mỏng, sáng, sạch, dungmôi làm tiêu bản vừa đủchiếm toàn bộ diện tíchlamen, không chứa bọtkhí, có thể quan sát rõràng.
Sử dụng đúng kính hiển
vi, tìm được vi trường rõnét để quan sát
11 Quan sát tế bào tinh
bột Đậu xanh (hoặc Ý
dĩ) trên tiêu bản tự làm,
vẽ hoặc chụp ảnh lại
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểm tếbào tinh bột Đậuxanh (hoặc Ý dĩ)
Chỉ được đúng và mô tảđược đặc điểm tế bào tinh bột Đậu xanh (hoặc
Ý dĩ) Ảnh chụp rõ nét,
hình vẽ rõ ràng chínhxác
22
Trang 232.4.3 Soi tiêu bản tế bào tinh bột Cà chua (hoặc Khoai tây) được làm bằng phương pháp giọt ép
phiến kính, 01 lamen,
01 kim mũi mác, ½
quả Cà chua (hoặc củ
Khoai tây), 01 lọ nước
làm tiêu bản
Dụng cụ tiến hành kỹthuật
để không lẫn tạp chất lêntiêu bản
Lên tiêu bản bằng phương pháp giọt ép
Giọt nước nằm giữaphiến kính không bị tràn
ra ngoài, lượng vừa đủ(không quá ít để tiêu bản
bị khô và không quánhiều để mẫu vật bị trôitrong môi trường hay tràn
ra ngoài)
sẵn thịt củ/ quả cho vào
trong giọt nước và
nghiền kĩ
Đưa các hạt tinh bộtcần quan sát vào môitrường
Các hạt tinh bột ngấmnước rời nhau dàn đềutrong giọt nước
5 Đậy lamen (lá kính) lên
giọt nước làm tiêu bản
trên phiến kính
Cố định vị trí củamẫu vật trên tiêu bản
Đậy lamen đúng vị trí,đúng kỹ thuật, không cóbọt khí
bản đã đạt để đem soichưa
Tiêu bản ít bọt khí, dungmôi làm tiêu bản khôngthừa chảy ra ngoài lamen
và cũng không thiếu
môi trên tiêu bản (nếu
cần)
Chỉnh sửa tiêu bảnđạt chất lượng đểđem soi
Tiêu bản sau chỉnh sửađảm bảo lượng dung môilàm tiêu bản vừa đủ, ít
Trang 24Tiêu bản đạt tiêu chuẩn:mỏng, sáng, sạch, dungmôi làm tiêu bản vừa đủchiếm toàn bộ diện tíchlamen, không chứa bọtkhí, có thể quan sát rõràng.
Chỉ được đúng và mô tảđược đặc điểm tế bào tinh bột quả Cà chua (hoặc củ Khoai tây)
Ảnh chụp rõ nét, hình vẽ
rõ ràng chính xác
24
Trang 25Vấn đáp/ chạy trạm/ thuyết trình/ báo cáo.
11.5.2.Công cụ lượng giá
Câu hỏi MCQ, tự luận:
Bảng kiểm/Thang điểm (phụ lục)
Trang 26BÀI 3: QUAN SÁT VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO RỄ CÂY, THÂN CÂY
MỤC TIÊU
* Kỹ năng:
1 Quan sát và phân tích được đặc điểm hình thái rễ cây, thân cây
2 Làm được tiêu bản vi học thực vật: rễ cây Ngũ gia bì, thân cây Húng bạc hà hoặc Hương nhu.
3 Quan sát và vẽ được sơ đồ tổng quát cấu tạo giải phẫu của: rễ cây Ngũ gia bì, rễ cây Mạch môn hoặc Thiên môn, thân cây Húng bạc hà hoặc Hương nhu, thân cây Thiên môn.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
5 Thể hiện thái độ thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong thực hành.
6 Chủ động tìm kiếm kiến thức, phối hợp hiệu quả trong làm việc nhóm
4 Chổi lông 05 cái 11 Tiêu bản mẫu rễ cây
Ngũ gia bì
02 cái
(dài 10-20cm)
05 cái 12 Tiêu bản mẫu rễ cây
Mạch môn hoặc Thiên môn
02 cái
6 Kim mũi mác 05 cái 13 Tiêu bản mẫu thân cây
Húng bạc hà hoặc
02 cái 26
Trang 27Hương nhu
7 Nước cất lọ 200ml 05 lọ 14 Tiêu bản mẫu thân cây
Thiên môn
02 cái
Trang 281.2 Chuẩn bị hóa chất
28
Trang 291.3 Chuẩn bị rễ cây, thân cây
- Các loại thân cây, rễ cây tươi theo mùa có tại vườn thực vật của trường (Chú ý: ko hái cây trong vườn thực vật, sinh viên được xuống và trực tiếp quan sát tại vườn).
- Một số loại rễ cây khó quan sát vì không nhổ cây tại vườn thực vật và một số loại thân cây không có tại vườn thực vật: chuẩn bị mỗi loại 2-3 cây tùy theo mùa.
- Tranh ảnh các loại rễ cây và thân cây.
1 Cây rau dền hoặc
cải canh (có cả rễ)
05 cây 10 Cây tía tô hoặc
kinh giới (toàn cây gồm: thân chính, cành lá…)
2-3 cây 14 Cây có thân bò Vườn TV
6 Cây có rễ phụ 2-3 cây 15 Cây có thân leo Vườn TV
2-3 cây
Trang 302 TIẾN HÀNH
2.1 Hình thái rễ cây, thân cây
2.1.1 Các phần của thân cây, rễ cây
Cây có cả rễ đã làmsạch để lộ toàn bộ hìnhthái rễ cây
của rễ cây: chóp rễ,
miền sinh trưởng,
miền lông hút, miền
Hình vẽ chính xác, rõràng, chú thích đầy đủ
Xác định các phần của thân cây
- Câytía tô hoặc
kinh giới (toàn cây
Toàn cây bao gồm cảthân chính, cành lá, rễ,hoa, quả (nếu có) đãlàm sạch để dễ dàngquan sát từng phần
và chức năng từng phần
Xác định chính xác cácphần của thân cây vàđặc điểm hình thái,chức năng của từngphần
30
Trang 31quan khác của cây
mang trên thân: lá,
Hình vẽ chính xác, rõràng, chú thích đầy đủ
Trang 322.1.2 Các loại thân cây, rễ cây
2 Phân loại rễ của các
cây trong danh sách
theo đặc điểm của
các loại rễ đã học
Phân biệt đặc điểm hìnhthái của rễ các loại câykhác nhau
Phân loại chính xác rễcủa các loại cây trongdanh sách theo đặcđiểm hình thái
Xác định các loại thân cây
loại cây quan sát
được thân có trong
phòng TH và vườn
thực vật (bao gồm cả
tranh ảnh, cây tươi)
Chuẩn bị phân loại cácthân cây đã có
Danh sách bao gồm ítnhất 30 loại cây khácnhau
2 Phân loại thân của
các cây trong danh
Phân loại chính xácthân của các loại câytrong danh sách theođặc điểm hình thái
32
Trang 332.2 Cấu tạo giải phẫu của rễ cây, thân cây
2.2.1 Làm tiêu bản vi học thực vật: rễ cây Ngũ gia bì, thân cây Húng bạc hà hoặc Hương nhu.
có cấu tạo giải phẫu đặctrưng
Phần rễ cây được chọnthẳng dễ cắt, kíchthước không quá to/quá nhỏ, là phần miềnlông hút có cấu tạo giảiphẫu đặc trưng chochức năng của rễ cây1.2 Với mẫu thân cây:
chọn đoạn thân cây
không quá non/ quá
già, thẳng, đường
kính 0,1-0,5cm
Chọn phần thân câythẳng dễ cắt; kích thướcphù hợp để quan sát
Phần thân cây đượcchọn thẳng dễ cắt, kíchthước không quá to/quá nhỏ, không quágià/ quá non
2 Lấy mẫu (phương pháp cắt)
2.1 Đặt mẫu (đoạn rễ,
đoạn thân) đã chọn
lên thớt, dùng lưỡi
dao cắt theo chiều
ngang của mẫu thành
nhiều lát cắt mỏng
Cắt mẫu thành các lát cắtngang mỏng để quan sátcấu tạo giải phẫu
Các lát cắt mỏng(khoảng 1-2 lớp tếbào), còn nguyên vẹnkhông bị vụn vỡ
2.2 Các lát mỏng ngay
sau khi cắt được
ngâm ngay vào đĩa
petri có sẵn nước cất,
Ngâm các lát cắt mỏngtrong nước tránh bị khô
Các lắt cắt mỏng đượcngâm ngập trongnước, không bị khô
Mẫu được phá hủy hếtcác thành phần trong tếbào và trở nên bạc màuthành màu trắng trong
Trang 34dày của lát cắt), sau
đó rửa sạch 3 lần
bằng nước cất
3.2 Tẩy bằng cách ngâm
mẫu trong dung dịch
acid acetic khoảng
Các thành phần trong
tế bào của mẫu đượcphá hủy hết và trở nênbạc màu thành màutrắng trong
Sau tẩy xong, thuốctẩy được rửa sạch.3.3 Nhuộm màu xanh
Các tế bào có váchbằng gỗ hoặc bần bắtmàu xanh, mẫu chuyểnmàu từ trắng trongsang xanh nhạt
Sau nhuộm xanh xong,thuốc nhuộm được rửasạch
Các tế bào có váchbằng cellulose bắt màuđỏ/hồng/tím đỏ, mẫuchuyển sang có cả màuxanh và đỏ
Sau nhuộm xong,thuốc nhuộm được rửasạch
4 Lên tiêu bản (phương pháp giọt ép)
Lên tiêu bản rễ cây
Mẫu mỏng, có thểquan sát rõ các loại môtrên tiêu bản, tiêu bảnkhông có bọt khí
34
Trang 35(Chú ý: các thao tác tẩy nhuộm được thực hiện riêng giữa tiêu bản rễ cây và thân cây, không tiến hành chung trong cùng đĩa vì thời gian tẩy nhuộm mỗi mẫu khác nhau)
2.2.2 Quan sát đặc điểm cấu tạo giải phẫu của rễ cây, thân cây và vẽ sơ đồ tổng quát
a Cấu tạo giải phẫu rễ cây
Quan sát cấu tạo giải phẫu cấp 1 của rễ cây
phần trong cấu tạo giải
phẫu cấp 1 của rễ cây
bao gồm: ngoại bì, mô
mềm vỏ, nội bì, trụ bì,
libe cấp 1, gỗ cấp 1, mô
mềm ruột
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểm cácphần trong cấu tạocấp 1 của rễ cây
Chỉ ra và mô tả chính xácđặc điểm của các phầntrong cấu tạo cấp 1 rễ cây
3
Vẽ sơ đồ tổng quát cấu
tạo giải phẫu rễ cây
Mạch môn/ Thiên môn
theo hướng dẫn trong
Phụ lục
Vẽ lại và chú thíchcác phần trong cấutạo giải phẫu cấp 1của rễ cây
Sử dụng đúng kính hiển
vi, tìm được vi trường rõnét để quan sát
phần trong cấu tạo giải
phẫu cấp 2 của rễ cây
Chỉ ra và mô tả chính xácđặc điểm của các phầntrong cấu tạo cấp 2 rễ cây
Trang 36Xác định được nguyênnhân của các điểm chưađạt ở tiêu bản tự làm sovới tiêu bản mẫu.
7
Vẽ sơ đồ tổng quát cấu
tạo giải phẫu rễ cây
Ngũ gia bì theo hướng
dẫn trong Phụ lục
Vẽ lại và chú thíchcác phần trong cấutạo giải phẫu cấp 2của rễ cây
Hình vẽ và chú thích đầy
đủ, chính xác
36
Trang 37b Cấu tạo giải phẫu thân cây
Quan sát cấu tạo giải phẫu cấp 1 của thân cây
1 Sử dụng kính hiển vi
quang học theo quy
trình đã hướng dẫn ở
Bài 2 để quan sát tiêu
bản mẫu thân cây
Thiên môn
Quan sát tiêu bảnbằng kính hiển vi
phần trong cấu tạo giải
phẫu cấp 1 của thân cây
bao gồm: biểu bì, mô
mềm vỏ, nội bì, trụ bì,
bó libe - gỗ cấp một và
mô mềm ruột
Nhận biết, mô tả vàghi nhớ đặc điểm cácphần trong cấu tạocấp 1 của thân cây
Chỉ ra và mô tả chính xácđặc điểm của các phầntrong cấu tạo cấp 1 thâncây
3
Vẽ sơ đồ tổng quát cấu
tạo giải phẫu thân cây
Thiên môn theo hướng
dẫn trong Phụ lục
Vẽ lại và chú thíchcác phần trong cấutạo giải phẫu cấp 1của thân cây
phần trong cấu tạo giải
phẫu cấp 2 của thân cây
bao gồm: biểu bì, mô
dày góc, mô cứng, mô
Chỉ ra và mô tả chính xácđặc điểm của các phầntrong cấu tạo cấp 2 thâncây
Trang 38Xác định được nguyênnhân của các điểm chưađạt ở tiêu bản tự làm sovới tiêu bản mẫu.
7
Vẽ sơ đồ tổng quát cấu
tạo giải phẫu thân cây
Húng bạc hà/ Hương
nhu theo hướng dẫn
trong Phụ lục
Vẽ lại và chú thíchcác phần trong cấutạo giải phẫu cấp 2của thân cây
Hình vẽ và chú thích đầy
đủ, chính xác
38
Trang 39Vấn đáp/ chạy trạm/ thuyết trình/ báo cáo.
3.3.2 Công cụ lượng giá
Câu hỏi MCQ, tự luận:
1 Quan sát và phân tích được đặc điểm hình thái lá cây
2 Làm được tiêu bản vi học thực vật: lá cây Trúc đào
3 Quan sát và vẽ được sơ đồ tổng quát cấu tạo giải phẫu của: lá cây Ý dĩ, lá cây Trúc đào.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
5 Thể hiện thái độ thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong thực hành.
6 Chủ động tìm kiếm kiến thức, phối hợp hiệu quả trong làm việc nhóm
NỘI DUNG
1 CHUẨN BỊ
Chuẩn bị cho 1 lớp gồm 5 nhóm (từ 5-6 sinh viên/nhóm)
1.1 Chuẩn bị dụng cụ
Trang 40STT Tên dụng cụ Số lượng STT Tên dụng cụ Số
lượng
4 Chổi lông 05 cái 10 Đĩa thủy tinh (đĩa petri) 10 cái