1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình thực vật Cao đẳng Dược

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình thực vật dành cho hệ cao đẳng Dược Tên môn học: THỰC VẬT DƯỢC Mã môn học: MH13DC Số tín chỉ: 22 Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ Trong đó: Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 56 giờ; Kiểm tra: 6 giờ.

ii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: THỰC VẬT DƯỢC Mã mơn học: MH13-DC Số tín chỉ: 2/2 Thời gian thực mơn học: 90 Trong đó: Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 56 giờ; Kiểm tra: Vị trí, tính chất mơn học: Cung cấp cho sinh viên thuộc đối tượng dược sĩ kiến thức đặc điểm hình thái, giải phẫu thực vật phân loại tài nguyên thuốc nhằm nhận biết xác định tên khoa học thuốc Mục tiêu môn học: Sau sinh viên học xong môn học đạt được: * Về kiến thức: - Mô tả đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu số quan thực vật - Trình bày nguyên tắc chung để phân loại thực vật - Chỉ đặc điểm bật số họ thường dùng làm thuốc * Về kỹ năng: - Làm thao tác kỹ thuật, đạt yêu cầu thực hành môn học (làm tiêu bản, soi kính hiển vi, ép mẫu khơ ) Đọc viết tên Latin số thuốc, thuốc * Về thái độ: - Rèn luyện tác phong thận trọng, tỷ mỉ thực hành… Nội dung môn học: ST T Thời gian (giờ) Tên chương, mục Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT DƯỢC Bài 2: TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT Bài 3: RỄ CÂY Bài 4: THÂN CÂY Bài 5: LÁ CÂY Bài 6: HOA Bài 7: QUẢ VÀ HẠT Bài 8: PHÂN LOẠI THỰC VẬT Tổng LT 6 14 12 2 TH 4 Kiểm tra 1 iii ST T Thời gian (giờ) Tên chương, mục KIỂM TRA TỔNG CỘNG Tổng LT 60 28 TH 26 Kiểm tra iv MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI GIỚI THIỆU i GIÁO TRÌNH MƠN HỌC ii MỤC LỤC iv BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT DƯỢC BÀI TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT BÀI RỄ CÂY 19 BÀI THÂN CÂY 25 BÀI LÁ CÂY 32 BÀI HOA 43 BÀI QUẢ VÀ HẠT 56 BÀI PHÂN LOẠI THỰC VẬT 61 BÀI ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỌ CÂY DÙNG LÀM THUỐC 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT DƯỢC A MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày vai trị thực vật thiên nhiên ngành Dược Nêu phần Thực Vật dược ý nghĩa phần Kể sơ lược lịch sử mơn Thực vật dược B NỘI DUNG CHÍNH Thực vật dược môn học ứng dụng kiến thức Thực vật học vào ngành Dược nghiên cứu hình dạng, cấu tạo, sinh trưởng phân loại thực vật dùng làm thuốc VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT 1.1 Đối với thiên nhiên Thực vật bao gồm có diệp lục khơng diệp lục đóng vai trị quan trọng sinh vật trái đất tất sinh vật cần oxy tự để hô hấp thải carbon dioxyd (CO2) Sự quang hợp xanh cần CO2 để tạo chất diệp lục nhả oxy làm cân lượng oxy CO2 khí Nếu khơng có q trình quang hợp lượng oxy giảm dần lượng CO2 tăng lên (do hô hấp, đốt cháy, lên men, phun núi lửa…) đến mức sinh vật không tồn được, đồng thời tượng quang hợp, có diệp lục dùng CO2 khơng khí, nước muối khống hồ tan nước hấp thu từ rễ để tổng hợp nên chất hữu phức tạp protid, glucid, lipid… Chính nhờ chất hữu sinh vật có chất dinh dưỡng để sinh sống người sử dụng biết sản phẩm từ thực vật rau xanh, tinh bột, đường, dầu ăn, sợi bông, cao su, gỗ, chè, cà phê, thuốc, hoa, quả… để phục vụ sinh hoạt hàng ngày Còn khơng diệp lục quan trọng phân giải chất hữu tổng hợp thành chất hữu cơ, vô ban đầu để có diệp lục hấp thụ Sự phân giải khơng thể q trình thối rữa sinh vật cỏ chết, làm cho vi khuẩn, nấm mốc trú ngụ mặt đất hoạt động Sự phân giải mạnh đất nhiều màu mỡ để giúp cho có diệp lục phát triển xanh tốt 1.2 Đối với ngành Dược Từ lâu loài người biết sử dụng cỏ hoang dại để làm thuốc chữa bệnh Tổ tiên ta dùng Toa gồm 10 thuốc Gừng, Sả, Cỏ tranh, Rau má, Cỏ mần trầu, Ké đầu ngựa, Mơ tam thể, Cỏ nhọ nồi, Cam thảo nam Quýt để chữa số bệnh thông thường Trong y học cổ truyền dân tộc dùng nhiều vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật như: ngải cứu, ích mẫu, mã đề, tía tơ, kinh giới Tây y có nhiều thứ thuốc chiết xuất từ nguyên liệu thực vật strychnin từ hạt Mã tiền, morphin từ nhựa Thuốc phiện, berberin từ Vàng đắng, artemisinin từ Thanh cao hoa vàng… Nhiều vị thuốc quý có giá trị kinh tế cao nguồn gốc từ thực vật như: quế chi, nhân sâm, tam thất, sinh địa, đương quy, đại hồi… Thực vật học giúp ta xác định tên cây, nghiên cứu cấu tạo, kiểm tra chất lượng nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ thực vật Từ có kế hoạch trồng trọt, di thực khai thác dùng thuốc chữa bệnh xuất Như vậy, thực vật đóng vai trị quan trọng sống sinh vật hoạt động kinh tế loài người nên trách nhiệm phải tích cực trồng bảo vệ thiên nhiên nói chung xanh nói riêng để đảm bảo cân sinh thái môi trường CÁC PHẦN CỦA THỰC VẬT DƯỢC 2.1 Hình thái học thực vật Chun nghiên cứu hình dạng bên ngồi để phân biệt thuốc dược liệu chưa chế biến, sở cho môn Hệ thống học thực vật 2.2 Giải phẫu học thực vật Chuyên nghiên cứu cấu tạo vi học bên để kiểm nghiệm vị thuốc cắt vụn tán thành bột, phát nhầm lẫn giả mạo 2.3 Tế bào học thực vật – Mô học thực vật Hai môn sở giải phẫu học thực vật Tế bào học thực vật nghiên cứu tế bào Mô học thực vật nghiên cứu mô thực vật 2.4 Sinh lý học thực vật Chuyên nghiên cứu trình hoạt động, sinh trưởng tạo thành hoạt chất thuốc; qua biết cách trồng, thời vụ thu hái phận dùng làm thuốc chứa nhiều hoạt chất để tăng hiệu chữa bệnh 2.5 Hệ thống học thực vật Chuyên nghiên cứu cách xếp thực vật thành nhóm dựa vào hệ thống tiến hoá thực vật nên dễ nhớ đặc điểm cây, phương hướng nghiên cứu thuốc biết tiến hoá chung thực vật 2.6 Sinh thái học thực vật Chuyên nghiên cứu quan hệ thực vật với yếu tố mơi trường xung quanh Mỗi có hình dạng cấu trúc thích nghi với hồn cảnh thổ nhưỡng, khí hậu, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng… để trồng trọt di thực thuốc 2.7 Địa lý học thực vật Chuyên nghiên cứu phân bố thực vật đất thành phần đất đáp ứng cho loại thuốc Ngồi cịn số phần khác Cổ sinh thực vật, Phôi sinh học thực vật , Di truyền học, Phấn hoa học, Sinh hóa học…… để áp dụng vào ngành Dược SƠ LƯỢC LỊCH SỬ MÔN THỰC VẬT DƯỢC Từ thời cổ xưa, loài người biết sử dụng cỏ vào sống làm thuốc chữa bệnh Người cổ Ai Cập nói tới dùng thầu dầu, hạt cải, hành tây…… để chữa bệnh trồng nhiều loại Thế kỷ thứ XI trước công nguyên, sách cổ Ấn Độ “Susruta” nói 760 thuốc 460 –377 năm TCN, Hippocrate thầy thuốc danh tiếng Hy Lạp cổ miêu tả 236 thuốc 384 – 322 năm TCN, Aristote viết sách thực vật học tiếng Hy lạp 371 – 186 năm TCN, người học trò Aristote Theophraste tiếp tục nghiệp ông coi người sáng lập môn Thực vật học 79 – 24 năm TCN, nhà bác học Roma Plinus mô tả 100 Vạn vật học 60 – 20 năm TCN, Dioscoride mô tả 600 thuốc tác phẩm “Materia medica”(Dược liệu học) Césalpin (1519 – 1603) xếp thực vật dựa theo tính chất hạt Năm 1660, Bauhin mơ tả tới 5.200 Đến kỷ thứ XII, nhờ phát minh kính hiển vi, nhà vật lý học người Anh Hook tìm thấy tế bào thực vật lần vào năm 1665 Năm 1672, Grew sáng lập môn Giải phẫu thực vật với Malpighi tác giả “Anatomia plantarum” Năm 1680, Leuwenhoeck nghiên cứu vi sinh vật Tournefort (1656 – 1708) mô tả tới 10.240 bắt đầu dùng tiếng Latinh để tóm tắt đặc điểm Ray (1628 – 1705) mô tả đến 18.000 thực vật cách phân biệt hai mầm với mầm Linné (1708 – 1778) nhà tự nhiên học người Thuỵ Điển làm cho khoa học phân loại hình thái học thực vật phát triển nhanh chóng Lamarck (1744 – 1829) tác giả thuyết tiến hoá Jussieu (1748 – 1836) lần xếp thực vật thành 100 họ Brown (1805 – 1877) chia Hiển hoa thành hạt kín hạt trần De Candolle (1805 – 1893) chia Ẩn hoa thành Ẩn hoa có mạch Ẩn hoa không mạch Năm 1859, Darwin xuất “Nguồn gốc loài” đặt sở cho thuyết tiến hoá thực vật Gần có số hệ thống phân loại Eichler (1839 – 1887), Engler Pranth (viết từ 1887 – 1909), Hutchinson (1934), Buch tác phẩm “Hệ thống phân loại thực vật”, Kuasanov sách giáo khoa thực vật học, Takhtajan với tác phẩm “Nguồn gốc thực vật bậc kín” số hệ thống Gobi, Kuznesov, Grossgneim (Liên Xô cũ), Metz (CHLB Đức), Wetstein ( CH Ao) Rendle ( VQ Anh), Pull ( HÀ Lan), Bessey Pulle ( Mĩ)…… Ở nước ta vốn có truyền thống y học dân tộc lâu đời Thời Vua Hùng (2879 – 257) TCN, cha ông ta biết uống nước vối, ăn gừng giúp tiêu hoá, ăn trầu để bảo vệ răng… Đời Thục An Dương Vương, lương y Thôi Vỹ biết châm cứu để chữa bệnh Đời nhà Lý trồng thuốc nam làng Đại Yên (Hà Nội), Nghĩa Trai (Hải Hưng) Đời nhà Trần lập Thái y viện tổ chức tìm thuốc núi Yên Tử (Quảng Ninh) Tướng quân Phạm Ngũ Lão trồng vườn thuốc Vạn Yên gây rừng thuốc Dược Sơn Phả Lại (Hải Hưng) Năm 141, Tuệ Tĩnh viết “Nam dược thần hiệu” có 579 – 630 lồi làm thuốc Năm 1429, đời Lê Thái Tổ, Phan Phù Tiên xuất “Bản thảo thực vật tồn yếu” Thế kỷ XVI , Lê Q Đơn “ Vân đài loại ngữ” sơ phân loại thực vật, sau Nguyễn Trữ xuất “Việt Nam Thực Vật Học” Năm 1595, Lý Thời Trân xuất “Bản thảo cương mục” đề cập tới 1.094 vị thuốc thảo mộc Năm 1772, Hải Thượng Lãn Ông cho xuất sách “Hải Thương y tông tâm lĩnh” gồm 66 y lý thuốc Năm 1772, Loureiro xuất “Flora cochichinensis” mô tả 697 Năm 1879, Pierre xuất “Flore forestière de Cochinchine” gồm 800 loài gỗ Từ 1907 – 1943, Lecomte hoàn thành “Flore generale de l’Indochine”, sau Aubréville bổ sung nhan đề “Thực vật chí Lào, Campuchia Việt Nam” Từ 1954 đến có sách “Phân loại thực vật”, “Thực vật học” Vũ Văn Chuyên, “Cây rừng Việt Nam” Lê Mộng Chân, “Thảm thực vật rừng”, Thái Văn Trừng, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi hàng loạt sách dược liệu, danh mục thuốc, đông y… Bộ, viện, trường xuất dùng để nghiên cứu, giảng dạy, học tập Thực vật học -CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Nêu vai trò thực vật thiên nhiên ngành dược Trình bày phần thực vật dược Kể sơ lược số nhà thực vật học tiếng lịch sử ngành y dược BÀI TẾ BÀO VÀ MƠ THỰC VẬT A MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày hình dạng, kích thước phần tế bào thực vật Nêu đặc điểm chức loại mơ thực vật Sử dụng đựơc kính hiển vi quang học để soi tế bào thực vât (tế bào vẩy hành, cà chua) số hạt tinh bột (khoai tây, ý dĩ, gạo, sắn dây, đậu) Vẽ hình dạng số tế bào, hạt tinh bột học B NỘI DUNG CHÍNH TẾ BÀO THỰC VẬT Tế bào thực vật đơn vị giải phẫu sinh lý thể thực vật Hầu hết thực vật có cấu tạo tế bào, tế bào có chức phận sinh lý hợp thành loại mơ thực vật 1.1 Hình dạng, kích thước tế bào thực vật Cơ thể thực vật có cấu tạo tế bào gọi thể đơn bào (men bia), thông thường thể thực vật cấu tạo nhiều tế bào gọi thể đa bào 1.1.1 Hình dạng Các tế bào thực vật có hình dạng khác tùy thuộc vào loại mô thực vật như: rong tiểu cầu có tế bào hình cầu, tế bào men bia hình trứng; tế bào ruột bấc hình ngơi sao;cịn đa số tế bào có hình khối nhiều mặt, hình thoi, hình chữ nhật… Hình 2-1: Hình dạng số tế bào thực vật 1.1.2 Kích thước Kích thước tế bào thực vật biến đổi nhiều loại mơ lồi thực vật khác Đa số tế bào có kích thước nhỏ, mắt thường khơng nhìn thấy được, phải quan sát kính hiển vi, Kích thước trung bình tế bào mơ phân sinh thực vật bậc cao 10-30 micromet; vi khuẩn vào khoảng vài micromet; virus kính hiển vi quang học cực mạnh không phân biệt Trái lại có tế bào lớn mắt thường trông thấy dễ dàng tép bưởi, sợi đay, sợi gai… 1.2 Cấu tạo tế bào thực vật Hình 2-2: Cấu tạo tế bào thực vật: Vách tế bào (màng cellulose); Phiến pectin; Gian bào; Sợi liên bào; Màng nguyên chất; Màng không bào; Không bào; Chất tế bào; Giọt dầu; 10 Ty thể (thể tơ); 11 Lạp lục; 12 Hạt lạp lục; 13 Hạt tinh bột; 14 Nhân; 15 Màng nhân; 16 Hạch nhân; 17 Lưới nhiễm sắc nhân Tế bào thực vật gồm có phần sau: 1.2.1 Vách tế bào Là lớp vỏ cứng bao bọc xung quanh tế bào, ngăn cách tế bào với ngăn cách tế bào với mơi trường bên ngồi Vách tế bào thực vật gồm hai lớp: − − Lớp cellulose: Tạo thành vỏ cứng xung quanh tế bào Lớp pectin: Có tác dụng gắn lớp cellulose tế bào lân cận lại với Vách tế bào thực vật thay đổi tính chất vật lý thành phần hoá học hoá gỗ, hoá bần, hoá cutin, hoá sáp, hoá nhày… Sự biến đổi làm tăng độ cứng rắn, dẻo dai bền vững vách tế bào 1.2.2 Chất tế bào Là thành phần tế bào, giúp tế bào sống sinh trưởng Chất tế bào bao gồm toàn phần bên màng pecto – cellulose (không kể nhân, thể sống nhỏ (thể tơ, thể lạp, thể golgi, thể ribo), thể vùi không bào) Chất tế bào khối chất qnh, nhớt, có tính đàn hồi, suốt khơng màu, trơng giống lịng trắng trứng Chất tế bào không tan nước, gặp nhiệt độ 50 – 60 oC chúng khả sống (trừ chất tế bào hạt khơ, khơ chịu tới 80 – 105 o C ) Thành phần hoá học chất tế bào phức tạp khơng ổn định Các ngun tố C, H, N, O môt số thành phần vi lượng S, P, Co, Mg, K, Na, CL, Fe, Zn, AL… Các chất tham gia thành phần chất tế bào protid, lipid, glucid Nước chiếm khoảng 70–80% Chất tế bào chất sống đầy đủ tượng đặc trưng sống dinh dưỡng, hô hấp, tăng trưởng, vận động, di truyền … 1.2.3 Các thể sống nhỏ - Thể tơ (ty thể) Là tổ chức nhỏ bé gặp tế bào có nhân điển hình (Eucaryota), cịn tế bào khơng có nhân điển hình (Procaryota) khơng có tổ chức Thể tơ có hình dạng biến thiên hình hạt, hình sợi, hay hình chuỗi hạt Nhờ enzym, thể tơ coi trung tâm hô hấp “nhà máy” lượng tế bào Quá trình sinh lý đặc biệt xảy nhờ hấp thu oxy, giải phóng CO2 nước với lượng cần thiết cho hoạt động sống tế bào - Thể lạp Là thể sống có tế bào thực vật có diệp lục Tùy theo chất chất màu, người ta phân thể lạp thành loại: − Lạp lục có màu xanh lục có vai trị đồng hố xanh tảo Lạp lục có kích thước nhỏ 4-10 micromet Ở thực vật bậc cao, lạp lục có dạng hình cầu, hình bầu dục, hình thấu kính hay hình thoi Ở tảo, lạp lục dạng khác gọi thể sắc, thể sắc hình xoắn trơn ốc tảo loa, hình ngơi tảo hình mạng tảo sinh đốt… − Lạp màu thể lạp có màu vàng, da cam, đỏ, tím … tạo cho cánh hoa, quả, lá, rễ màu sắc khác màu xanh diệp lục Lạp màu có hình dạng khác hình cầu, hình thoi, hình kim, hình dấu phẩy hay hình khối nhiều mặt…, chức lạp màu quyến rũ sâu bọ để thực thụ phấn cho hoa lơi lồi chim thực phát tán hạt − Lạp không màu (bạch lạp, bột lạp) thể lạp nhỏ khơng có màu thường gặp quan không màu thực vật bậc cao hạt, rễ củ, cánh hoa màu trắng Lạp khơng màu có dạng hình cầu, hình bầu dục, hình thoi hay hình que … lạp khơng 84 - Cây gỗ bụi, mọc đứng hay leo Lá mọc đối đơn nguyên Cụm hoa xim hay mọc riêng lẻ Hoa lưỡng tính, mẫu 5, mẫu Bộ nhị: – nhị Bộ nhụy: nỗn tạo thành bầu thượng ơ, đựng nhiều nỗn đảo, đính nỗn trung trụ - Hoa thức:  K4-5 C(4-5) A4-5 G(2) - Quả hạch mọng - Hạt có nội nhũ nạc, chứa nhiều dầu Một số họ: - Cây Mã tiền (Strychnos- nux- vomica Lin.) Cây gỗ, cao – 20m Lá mọc đối, phiến hình trứng đầu nhọn Cụm hoa ngù, màu trắng Quả mọng hình cầu Hạt dẹt, có phủ lơng màu xám Trong hạt Mã tiền có chứa alcaloid strychnin (độc A) brucin dùng làm thuốc kích thích thần kinh trung ương, chữa tê thấp, bại liệt - Hoàng nàn (Mã tiền quế) (Strychnos Wallichiana Steud ex DC.), dây leo vươn cao, Mọc hoang vùng rừng núi có đất đá vơi Cành có tua móc cứng Lá mọc đối Cụm hoa ngù, nhỏ Quả mọng, hình cầu, nhiều hạt hình cc o Vỏ thân, vỏ cành có tỉ lệ alcaloid toàn phần l 5,25% (strychnin chiếm 2,43%, brucin 2,81%), dùng làm thuốc Hoàng nàn sống độc (thuốc độc bảng A) Hoàng nàn chế (đã chế biến theo phương pháp đông y) độc (thuốc độc bảng B) có vị đắng Đơng y dùng để chữa phong hàn, tê thấp, đau nhức gân xương; dạng bột uống Có thể ngâm rượu để bơi xoa Khi dùng phải thận trọng để tránh ngộ độc - Lá ngón (Gelsemium elegans Benth.) Mọc hoang đồi núi Tồn có alkaloid độc Thường dùng để tự tử miền núi Hình 9-30: Mã tiền 85 Hình 9-31: Hoàng nàn 15 Họ Trúc đào (Apocynaceae) Đặc điểm chính: - Cây gỗ to (cây Sữa), nhỡ (cây Trúc đào), thân thảo (cây Dừa cạn) dây leo ( Mỏ sẻ) - Lá thường mọc đối, đơi mọc so le mọc vịng, phiến ngun, khơng có kèm - Hoa riêng lẻ tụ họp thành cụm hoa Hoa đều, lưỡng tính, mẫu tiền khai hoa vặn - Bộ nhị: nhị, dính vào ống tràng, nhị rời - Bộ nhụy: nỗn, bầu thượng ơ, bầu rời, dính vòi núm nhụy - Hoa thức:  K(5) C(5) A5 G - Quả đại hay thịt - Hạt có cánh hay hay chùm lơng hai đầu, có nội nhũ - Tồn có nhựa mủ trắng Một số họ: - Cây Trúc đào (Nerium oleander Lin., Nerium indicum Mill.) Cây nhỡ Lá mọc vòng một, phiến hình mũi mác dài, màu lục thẫm, dai cứng, gân bên song song với Hoa màu đỏ, hồng hay trắng họp thành cụm hoa xim – ngù đầu cành Quả gồm đại Trong có glycosid chủ yếu neriolin chữa bệnh tim - Cây Thông thiên (Thevetia peruviana (Pers.) Schum.) Cây nhỡ Lá hẹp dài Hoa màu vàng, hạch Trong hạt có chứa glycosid thevetin dùng để chữa bệnh tim Hình 9-32: Trúc đào Hình 9-34: Sừng dê hoa 86 Hình 9-33:Thơng thiên vàng Sừng dê hoa vàng (Strophanthus divaricatus (Lour.) Hook et Arn.) Quả chứa glycosid tim - Ba gạc (Rauwolfia verticillata Baill.) Rễ làm thuốc trị cao huyết áp Mức hoa trắng (Holarrhena antidysenterica Wall.) Vỏ thân làm thuốc chữa lỵ Dừa cạn (Catharanthus roseus Don.) Sữa (Alstonia scholaris (L.) R.Br.) Vỏ thân làm thuốc chữa sốt rét, thuốc bổ Huỳnh anh (Allamanda cathartica L.) Dây leo, hoa vàng, trồng làm cảnh Đại (Plumeria rubra L.) Vỏ thân làm thuốc chữa phù thủng 16 Họ Cà phê (Rubiaceae) Đặc điểm chính: - Cây gỗ to (cây Canh – ki – na), nhỡ (cây Cà phê), leo (cây Mơ lơng ), - Lá mọc đối, có kèm, phiến ngun - Cụm hoa xim, đơi hình đầu mọc riêng lẻ Hoa đều, lưỡng tính, mẫu – 5, đài phát triển, cánh hoa dính - Bộ nhị: nhị nằm xen kẽ với thùy tràng dính vào ống tràng - Bộ nhụy: nỗn dính nhau, bầu hạ, nhiều - Hoa thức:  K4-5 C(4-5) A 4-5 (2) Quả thịt, hạch hay nang Hạt có cánh (hạt Canh – ki – na ) Một số họ: - - Cây Canh – ki – na (Cinchona sp) Cây gỗ to Cao khoảng 10 – 20 m mọc đối, phiến nguyên, hình trứng, có kèm rụng sớm Hoa màu trắng hồng Quả chứa nhiều hạt nhỏ, dẹt Vỏ chứa nhiều alcaloid quinin, quinidin, cinchonin, cinchonidin dùng làm thuốc chữa sốt rét, trị loạn nhịp tim, thuốc bổ đắng Cây Mơ lông (Paederia tomentosa Bl.) Cây leo, thân có nhiều lơng mịm, mặt màu nâu tím Lá mơ lơng dùng để chữa bệnh kiết lỵ Dành dành (Gardenia florida Lin.), làm thuốc trị bệnh gan Cà phê vối(Coffea canephora Pierre ex Frohner.), Dạ cẩm (Hedyoitis capitellata Kuntze Hoặc Oldenlandia capitellata Kuntz.) toàn dùng làm thuốc trị viêm loét dày Câu đằng (Uncaria macrophylla Wall.), thân có móc câu chữa cao huyết áp, trẻ em co giật Ba kích (Morinda officinalis How.) Rễ dùng làm thuốc tráng dương Nhàu (Morinda citrifolia L.) Rễ làm thuốc chữa cao huyết áp, chữa lỵ, ho, đái tháo đường, phù thủng 87 - Bướm bạc (Mussaenda cambodiana Pierre.) Lá hoa trắng, trơng xa bướm trắng Hình 9-35: Canhkina Hình 9-36: Mơ lơng 17 Họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Đặc điểm chính: - Cây thân thảo, sống nhiều năm, bụi, gỗ - Lá mọc so le hay mọc đối, ngun, khơng có kèm - Hoa đơn độc cụm hoa xim, bông, chùm Hoa ln khơng đều, lưỡng tính, mẫu 5, có đài liền nhau, tràng hoa thường hình mặt nạ - Bộ nhị nhị có nhị lép, nhị trội, có cịn nhị - Bộ nhụy gồm noãn Bầu trên, ô - Hoa thức: ↑ K(5) C(5) A 2-4 G(2) - Quả nang, mọng - Nhiều hạt, nội nhũ nạc Một số họ: - Cây Nhân trần tía (Adenosma caeruleum R.Br) Cây thân thảo, cao m, thân trịn màu tím, có lơng Lá gốc mọc đối, mọc so le, phiến khí cưa Tràng hoa màu xanh lam Quả nang chẻ ô chẻ vách Hạt nhỏ, màu vàng Dùng toàn (trừ rễ) làm thuốc chữa bệnh gan, mật, nước tiểu vàng Cây Địa hoàng (Rehmannia glutinosa Libosch.) Cây thân thảo, cao 10 – 30 cm Toàn có lơng mềm Lá mọc vịng gốc Hoa màu tím đỏ, mọc thành chùm ngọn, đài tràng hình chng Thân rễ dùng làm thuốc bổ máu Dương địa hoàng (Digitalis purpurea Lin.), chứa digitalin thuốc trợ tim 88 Cam thảo nam (Cam thảo đất) (Scoparia dulcis Lin.), dùng làm thuốc chữa sốt, giải độc thể Huyền sâm bắc (Scrophularia buergeriana Miq.), củ làm thuốc chữa nóng, sốt, chống viêm Rau om (Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr.) Làm gia vị Hình 9-37: Nhân trần tía Hình 9-38: Địa hồng 18 Họ Hoa mơi (Lamiaceae) Đặc điểm chính: - Cây bụi thân thảo, sống hàng năm hay nhiều năm, thân cành vuông - Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, mọc vịng, mép nguyên hay khía cưa - Cụm hoa xim co kẽ hay Hoa nhỏ, lưỡng tính, khơng đều, đài liền nhau, cánh hoa liền thành tràng hình mơi - Bộ nhị: nhị gồm dài, ngắn - Bộ nhụy: nỗn, bầu trên, - Hoa thức: ↑ K(5) C(5) A G(2) - Quả đóng tư - Hạt khơng nội nhũ - Thân có lông tiết tinh dầu Một số họ: - Cây Bạc hà nam (Mentha arvensis Lin.) Cây thân thảo, sống lâu năm, cao 10 – 60 cm, thân vuông, mọc đứng hay bò Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, phiến hình trứng, mép có cưa Cụm hoa xim co, mọc kẽ , tràng hình mơi màu tím hay hồng nhạt trắng Tồn (trừ rễ) dùng làm thuốc chữa cảm cúm, cất 89 tinh dầu Cây Hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) Cây thân thảo, sống lâu năm, cao 30 – 60 cm Lá mọc đối, phiến khía răng, thân có lơng Hoa nhỏ màu hồng hay tím nhạt, tụ hợp thành cụm hoa kẽ hay Cành Hoắc hương dùng làm thuốc chữa đau bụng, tiêu chảy Kinh giới (Elsholtzia cristata willd.), làm thuốc chữa cảm cúm Ích mẫu (Leonurus heterophylus Sweet.), làm thuốc điều kinh, chữa bệnh phụ nữ Hương nhu tía (Ocimum sanctum Lin.), làm thuốc chữa cảm sốt Tía tơ (Perilla ocymoides Lin.) làm thuốc chữa cảm, ho Đan sâm (Salvia multiorrhiza Bunge.), rễ làm thuốc bổ, chữa bệnh phụ nữ Húng chanh (Coleus aromaticus), làm thuốc chữa ho Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth.) , làm thuốc lợi tiểu Hạ khô thảo (Prunella vulgaris L.) Hoa làm thuốc chữa cao huyết áp, bí tiểu, điều kinh Hồng cầm (Scutellaria baicalensis Georgi.), rễ củ chữa sốt, lỵ, băng huyết, an thai Hình 9-39: Bạc hà nam 19 Họ Hoa chng (Campanulaceae) Đặc điểm chính: - Cây thân thảo - Lá mọc đối hay so le - Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, tràng hình chng - Bộ nhị: nhị đính ống tràng - Bộ nhụy: nỗn, bầu Hình 9-40: Hoắc hương 90 - Hoa thức:  K5 C(5) A5 G(2-3-5) - Quả nang Hạt nhỏ Một số họ: Cây Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.F.) Cây thân thảo, sống lâu năm Thân leo, rễ hình trụ dài Lá mọc đối, mép nguyên khía Hoa mọc riêng lẻ kẽ , màu vàng nhạt, nang Rễ củ dùng làm thuốc bổ - Cây Cát cánh (Platycodon grandiflorum (Jack) A.D.C) Cây thân thảo, sống lâu năm Lá mọc đối hay mọc vịng, có mọc so le, phiến hình trứng, mép có cưa to Tràng hoa hình chng, màu lam tím hay trắng Rễ củ dùng làm thuốc chữa ho - Sa sâm bắc (Adenophora verticillata Fisch.), rễ chữa sốt, viêm phế quản - Sa sâm Việt nam (Launae oinnantifida Lin.), - Tế diệp sa sâm (Wahlenbergia gracilis A.D.C.) - Cỏ phồng (Sphenoclea zeylanica Gaertn Hình 9-41: Đảng sâm Hình 9-42: Cát cánh 20 Họ Cúc (Asteraceae) Đặc điểm chính: - Cây thân thảo, sống hàng năm hay sống dai, bụi - Rễ có phồng to thành củ - Lá thường mọc so le, mọc đối hay hình hoa thị Phiến nguyên, thường khía hay chia thùy - Cụm hoa đầu, chùm hay ngù đầu Cánh hoa đều, hình ống có thùy hay khơng đều, hình lưỡi nhỏ có – răng, hình mơi 3/2 Đài hoa giảm, có biến đổi thành mào lơng 91 - Bộ nhị: – nhị rời, đính ống tràng Năm nhị dính liền Bộ nhụy: nỗn, bầu dưới, ơ, nỗn - Hoa thức:  (↑) K∞ C(5) A(5) (2)  K∞ C(5) A0 (2) - Có loại bắc bao quanh đầu tập hợp thành bao chung bắc sinh hoa kẽ - Quả đóng nhiều có lơng hay móc - Một hạt khơng nội nhũ - Họ Cúc gồm phân họ: o Phân họ Hoa ống Asteroideae: cụm hoa có hoa hình ống hoa hình ống giữa, hoa hình lưỡi nhỏ bìa, khơng có nhựa mủ o Phân họ Hoa lưỡi nhỏ Cichorioideae: Tất hoa cụm hoa đầu hoa hình lưỡi nhỏ, khơng có hoa hình ống, có nhựa mủ Một số họ: - Cây Hồng hoa (Carthamus tinctorius Lin.) Cây thân thảo, cao 0,6 – m mọc so le, khơng có cuống, mép có gai Cụm hoa ngù – đầu, hoa màu đỏ cam Quả đóng có cạnh lồi Hoa dùng làm thuốc chữa bệnh - Cây Bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica Lin.) Cây thân thảo, cao 0,6 – 1m , có nhựa mủ trắng Lá mọc so le, ơm lấy thân, phía chia thùy có cưa to Lá phía khơng chia thùy, có nhiều cưa thưa Hoa tự đầu màu tím vàng Quả đóng có chùm lơng Bồ cơng anh (trừ rễ) dùng làm thuốc chữa mụn nhọt - Ké đầu ngựa (Xanthium strumarium Lin.), trị mụn nhọt - Sài đất (Wedelia calendulacea Less.) làm thuốc trị mụn nhọt, rôm sảy Mần tới (Epatonium stachdosmum Hance.), làm thuốc điều kinh, chữa mụn nhọt, lở loét Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum Lin.), hoa dùng làm thuốc chữa cảm sốt Ngải cứu (Artemisia vulgaris Lin.), làm thuốc điều kinh, chữa ho, cảm, làm mồi để châm cứu Thanh cao hoa vàng (Artemisia annua L.), chứa artemisinin chữa sốt rét Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), chữa viêm xoang, dùng nấu nước tắm trị ngứa Bạch truật (Atractylodes macrocephala Koidz.), thân rễ trợ tiêu hóa, lợi tiểu, chữa ho, tiểu đường Đại bi (Blumea balsamifera DC.), có mùi băng phiến, dùng xông chữa cảm cúm cất lấy băng phiến Hồng hoa (Carthamus tinctorius L.), hoa làm thuốc điều kinh 92 - Cải cúc (Chrysanthemum coronarium L.), làm rau ăn Artichaut (Cynara scolymus L.), làm thuốc chữa bệnh gan Cỏ mực (Eclipta prostrata L.) , làm thuốc cầm máu, hạ nhiệt Hình 9-43: Hồng hoa Hình 9-44: Bồ công anh Việt Nam 21 Họ Củ nâu (Dioscoreaceae) Đặc điểm chính: - Cây leo thân quấn - Lá mọc so le, mọc đối, đơn hay kép chân vịt - Hoa đơn tính khác gốc, hoa nhỏ, đều, mẫu 3, bao hoa phần lớn dính thành ống ngắn, cánh hoa khác với đài - Hoa đực có nhị, có cịn nhị vòng nhị bị tiêu giảm - Hoa có nỗn, tạo thành bầu hạ, ơ, nỗn - Hoa thức:  P(3+3) A3-6 G0  P(3+3) A0 (3) - Quả nang mọng, có cánh chạy dọc theo - Hạt nhỏ, thường có cánh Một số họ: - Cây Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burkill.) Dây leo dài, thân rễ phát triển dài tới m đơn, mọc đối có so le, kẽ có củ gọi thiên hồi Hoa đơn tính khác gốc Quả nang có cạnh có dìa Thân rễ dùng để ăn làm thuốc bồi dưỡng, bổ thận 93 - - Cây Tỳ giải (Dioscorea tokoro Makino.) Dây leo, sống lâu năm Thân rễ ngắn phình thành củ to Lá mọc so le, hình tim Hoa đơn tính khác gốc Quả nhỏ có dìa Thân rễ dùng làm thuốc chữa phong thấp, lợi tiểu Củ (Dioscorea alata Lin.), trồng vùng bắc bộ, làm thuốc thay cho Hoài sơn Củ khoai trời (Dioscorea bulbifera Lin.), thân khí sinh mang củ khí sinh trịn, mọc nách là, có chất độc dioscorein, dioscoretoxin Củ nâu (Dioscorea cirrhosa Lour.), củ chứa nhiều tanin, dùng nhuộm vải, lưới Hình 9-45: Hồi sơn Hình 9-46: Tỳ giải 22 Họ Gừng (Zingiberaceae) Đặc điểm chính: - Cây thân thảo, sống lâu năm, thân rễ chứa chất dự trữ - Lá có bẹ dài ôm lấy tạo thành thân giả cuống bẹ có lưỡi nhỏ, phiến thường to - Cụm hoa mọc từ thân rễ, hoa to , khơng đều, lưỡng tính Mẫu Đài tràng hoa hình ống phía dưới, phần chia thành thùy - Bộ nhị có nhị sinh sản nhất, nhị khác biến thành cánh mơi - Bộ nhụy: nỗn dính tạo thành bầu có ơ, nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ - Hoa thức:  K(3) C(3) A1 (3) - Quả nang, mọng - Hạt có nội ngoại nhũ Một số họ: - Cây Sa nhân (Amomum xanthioides Wall.) Cây thân thảo gần giống Riềng thân rễ không phát triển thành củ Lá xanh thẫm, mặt nhẵn bóng Cụm hoa chùm 94 - - mọc gốc, mầu trắng đốm tía Quả nang có ơ, vỏ có gai Quả dùng làm thuốc chữa ăn khơng tiêu, đầy bụng Cây Gừng (Zingiber officinale Rose.) Cây thân thảo, sống dai, thân rễ phân nhánh Lá mọc thành dãy, có bẹ lưỡi nhỏ Hoa khơng đều, màu vàng Quả nang Thân rễ dùng làm gia vị, làm thuốc chữa đau bụng, cảm lạnh Riềng (Alpinia officinarum Hance.), thân rễ làm gia vị, thuốc kích thích tiêu hóa Bạch đậu khấu (Amomum cardamomum L.), khơng có gai, làm thuốc chữa đầy bụng Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) Cây mọc hoang trồng vùng núi cao, làm thuốc trợ tiêu hóa làm gia vị Nghệ vàng (Curcuma longa L.), thân rễ làm thuốc chữa bệnh gan, đau dạy dày, làm gia vị Địa liền (Kaempferia galanga L.) làm gia vị, chữa ăn uống không tiêu Tam thất gừng (Stahlianthus thorelii Gagn.), thân rễ làm thuốc điều kinh Hình 9-47: Sa nhân Hình 9-48: Gừng 23 Họ Lúa (Poaceae) Đặc điểm chính: - Thân: o Cây thân thảo hay cỏ hóa gỗ, sống hàng năm hay sống dai o Thân rạ, rỗng gióng, đặc mấu o Một số lồi thân đặc Mía, Ngơ o Nhiều lồi có thân rễ cỏ tranh, cỏ gừng - Rễ chùm - Lá mọc so le, xếp thành dãy, gồm bẹ hình ống ơm lấy thân phiến 95 - - - hình dải hẹp dài, khơng có cuống (trừ phân họ Tre), chỗ nối bẹ phiến có lưỡi nhỏ Cụm hoa đơn, kép hay chùm Lá bắc: o Ở gốc bơng nhỏ có bắc đối diện gọi “mày” o Ở gốc hoa có mày nhỏ xếp đối diện Mày nhỏ có gân, tương ứng với đài hoa o Phía mày nhỏ có phiến mỏng nhỏ, màu trắng, gọi mày cực nhỏ, tương ứng với cánh hoa Hoa lưỡng tính, đơn tính (trừ hoa Ngơ), khơng có bao hoa Bộ nhị: có nhị, nhị (trừ Lúa, Tre) Bộ nhụy: o nỗn dính thành bầu bầu thượng, ơ, chứa nỗn o Hai vịi nhụy o Núm nhụy có nhiều lơng Hoa thức:  K0 C0 A3 G(2) (3)  K3 C2 A3 G(2) (3) Quả thóc Hạt có mầm Họ Lúa phân thành phân họ: o Phân họ Tre Bambusoideae o Phân họ Cỏ tre Centothecoideae o Phân họ Sặt Arundinoideae o Phân họ Cỏ gừng Panicoideae o Phân họ Lúa mì Pooideae o Phân họ Xtipa Stipoideae Một số họ: - Cây Ý dĩ (Coix lachryma -– jobi Lin.) Cây thân thảo, sống hàng năm Lá hình mác, gân song song rõ Hoa đơn tính gốc Quả thóc có mày cứng bao bọc Hạt dùng để ăn làm thuốc bổ dưỡng thể - Cây Cỏ Mần trầu (Eleusine indica Gaertn.) Cây thân thảo, sống hàng năm, mọc thành cụm Lá mềm bẹ có lơng Cụm hoa bơng Quả thn dài gần cạnh Tồn dùng thuốc lợi tiểu, hạ nhiệt - Đại mạch (Hordenum vulgare L.) hạt làm mạch nha, làm bia, kẹo Dùng làm thuốc chữa sỏi niệu, đầy bụng, lợi sữa - Cỏ tranh (Imperata cylindtrica P Beauv.), thân rễ làm thuốc lợi tiểu - Sa (Cymbopogon citratus (Ness.) Stapf, toàn chữa cảm sốt, đầy bụng, chiết lấy tinh dầu làm hương liệu - Mía (Saccharum officinarum Lin.), lõi thân chứa lượng đường lớn 96 - Tre gai (Bambusa arundinacea Will var spinosa) Lúa (Oryza sativa L.) Ngô (Zea mays L.) lương thực, thân ép lấy đường, làm thức ăn gia súc, vòi núm nhụy làm thuốc lợi tiểu Hình 9-49: Ý dĩ Hình 9-50: Cỏ Mần trầu 24 Họ Ráy (Araceae) Đặc điểm chính: - Cây thân thảo, mọc nơi ẩm, thân rễ thân leo (cây Đuôi phượng) - Lá mọc từ gốc thân rễ hay mọc so le thân dây, to, có cuống bẹ lá, phiến nguyên hay chia thùy lông chim chân vịt - Cụm hoa bơng mo, hoa nhỏ, lưỡng tính hay đơn tính, mo thường có màu sặc sỡ o Hoa lưỡng tính thường có vịng bao hoa, vịng phận o Hoa đơn tính có bao hoa tiêu giảm hay trần - Bộ nhị: vòng, vòng nhị, có cịn nhị hoa đơn tính - Bộ nhụy gồm – nỗn, có có nỗn hoa đơn tính - Hoa thức  K3+3 C3+3 A3+3 G(3)  K0 C0 G(2-3) - Quả mọng đựng đến nhiều hạt - Hạt có nội nhũ nạc Một số họ: - Cây Bán hạ nam (Typhonium divaricatum Dcne.) Cây thân thảo, sống lâu năm, có thân rễ Lá chia thùy Bơng mo sặc sỡ, có mùi thối Thân rễ dùng làm thuốc 97 chữa ho, chống nôn - Cây Thiên niên kiện (Homalomena aromatica Schott.), sống lâu năm, có thân rễ màu nâu Lá mọc so le, cuống dài, có bẹ lá, phiến hình đầu mũi tên Hoa tự mo, mọng Thân rễ dùng làm thuốc chữa phong tê thấp - Thủy xương bồ (Acorus calamus Lin.) thân rễ làm thuốc trợ tiêu hóa, làm hương liệu - Thạch xương bồ (Acorus gramineus Soland) thân rễ làm thuốc Thủy xương bồ, chữa phong thấp, bệnh da - Bèo (Pistia stratiotes Lin.) trị mẫn ngứa,tiểu dắt, mụn nhọt - Ráy dại (Alocasia macrorrhizos (L.) Schott.), thân rễ chứa dịch ngứa, sau chế làm thuốc chữa cảm cúm, sốt cao, sốt rét, mụn nhọt - Bán hạ bắc (Pinellia ternata (Tthunb.) Breit.) Nhập từ Trung Quốc, làm thuốc chữa ho - Đuôi phượng (Rhaphidophora decursiva (Roxb.)Schott.) Cây leo bám lên khác, xẻ sâu, có hai hàng lỗ dọc cạnh gân lán, trồng làm cảnh làm thuốc chữa vết thương phần mềm Hình 9-51: Bán hạ nam Hình 9-52: Thiên niên kiện CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Nêu đặc điểm thực vật 24 họ thường gặp ngành dược Kể tên dược liệu thuộc họ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Chuyên (1991) Bài giảng Thực vật học Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Đình Bích – Trần Văn Ơn (2007) Thực vật học Nhà xuất y học, Hà Nội Trương Thị Đẹp (2018) Thực vật dược Nhà xuất giáo dục Việt Nam

Ngày đăng: 30/10/2023, 15:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN