1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Chọn giống cây trồng (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Giáo trình Chọn giống cây trồng này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về việc nghiên cứu sử dụng nguồn gen thực vật, chọn tạo giống mới, phương pháp chọn tạo giống kháng sâu bệnh, ứng dụng các kiến thức về di truyền trong chọn giống tương ứng với các loại cây trồng khác nhau để tiếp cận và thực hiện việc chuyển giao cho sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Chọn giống trồng môn học đào tạo chuyên ngành, biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017 sở kế hoạch đào tạo hệ Cao đẳng theo tín nghề Bảo vệ thực vật Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức việc nghiên cứu sử dụng nguồn gen thực vật, chọn tạo giống mới, phương pháp chọn tạo giống kháng sâu bệnh, ứng dụng kiến thức di truyền chọn giống tương ứng với loại trồng khác để tiếp cận thực việc chuyển giao cho sản xuất Trong biên soạn, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung lý thuyết biên soạn gắn liền nguyên lý sở với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giảng biên soạn với thời gian đào tạo hai tín gồm: chín chương Chương 1: Khái niệm giống trồng Khoa học chọn giống Chương 2: Tạo vật liệu khởi đầu chọn giống trồng Chương 3: Thuần hóa nhập nội giống trồng Chương 4: Sử dụng thể đa bội đơn bội chọn giống trồng Chương 5: Đột biến cảm ứng dạng đột biến chọn giống Chương 6: Lai giống trồng Chương 7: Ưu lai ứng dụng ưu lai chọn giống trồng Chương 8: Các phương pháp chọn giống thực vật Chương 9: Kiểm định giống trồng Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung GIÁO TRÌNH hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để giảng hoàn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Biên soạn Võ Thị Kim Quyên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 10 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ KHOA HỌC CHỌN GIỐNG .10 Sơ lược lịch sử phát triển 10 1.1 Thời kỳ chọn giống giản đơn .10 1.2 Thời kỳ đời hoạt động trung tâm 10 1.3 Thời kỳ phát triển khoa chọn giống .11 Khái niệm phân loại giống trồng 13 2.1 Khái niệm giống 13 2.2 Phân loại giống trồng .14 Khoa học chọn giống vai trò giống sản xuất nông nghiệp .15 3.1 Khái niệm nhiệm vụ khoa học chọn giống .15 3.2 Mối quan hệ khoa học chọn giống ngành khoa học khác 15 3.3 Vai trị giống sản xuất nơng nghiệp .15 CHƯƠNG 17 TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG .17 Biến dị - sở chọn giống 17 1.1 Các thể đột biến thực nghiệm .17 1.2 Các thể đột biến đơn bội đa bội 19 1.3 Các biến dị tổ hợp từ lai hữu tính 20 1.4 Các biến dị soma 21 Vật liệu khởi đầu 22 2.1 Vai trò vật liệu khởi đầu chọn giống trồng 22 2.2 Vật liệu khởi đầu nhập nội 23 2.3 Các dạng vật liệu khởi đầu 23 2.4 Thu thập, nghiên cứu, bảo quản VLKĐ .25 Sự sinh sản 27 3.1 Sinh sản vơ tính 27 3.2 Sinh sản hữu tính 28 Đặc điểm tự thụ phấn thụ phấn chéo 29 4.1 Đặc điểm tự thụ phấn .29 4.2 Đặc điểm thụ phấn chéo .30 iii CHƯƠNG 3: THUẦN HOÁ VÀ NHẬP NỘI GIỐNG CÂY TRỒNG 31 Quá trình hóa nhập nội giống trồng 31 1.1 Quá trình hóa giống 31 1.2 Nhập nội giống trồng .32 Mối quan hệ loại hình sinh thái với nhập nội giống trồng .33 Ưu nhược điểm nhập nội 33 3.1 Ưu điểm 33 3.2 Nhược điểm 33 CHƯƠNG 34 SỬ DỤNG THỂ ĐA BỘI VÀ ĐƠN BỘI TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG 34 Thể đa bội 34 1.1 Khái niệm giá trị thể đa bội chọn giống 34 1.2 Phương pháp xử lý đa bội hóa .36 1.3 Sử dụng thể đa bội chọn giống 37 Thể đơn bội ý nghĩa chọn giống 38 2.1 Khái niệm thể đơn bội 38 2.2 Ý nghĩa thể đơn bội chọn giống 38 CHƯƠNG 41 ĐỘT BIẾN CẢM ỨNG VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN TRONG CHỌN GIỐNG .41 Đột biến gen ý nghĩa chọn giống 41 1.1 Khái niệm đột biến gen 41 1.2 Ý nghĩa đột biến gen 41 Phương pháp gây đột biến nhân tạo 42 2.1 Gây đột biến tác nhân lí học 42 2.2 Gây đột biến tác nhân hóa học .43 Phát chọn lọc đột biến 43 3.1 Phát đột biến 43 3.2 Chọn lọc đột biến 43 CHƯƠNG 45 LAI GIỐNG CÂY TRỒNG 45 Khái niệm ý nghĩa lai giống 45 1.1 Khái niệm .45 1.2 Ý nghĩa 45 Những tác động di truyền, lai loài kỹ thuật lai 46 2.1 Những tác động di truyền .46 2.2 Lai loài 48 iv 2.3 Kỹ thuật lai 49 CHƯƠNG 51 ƯU THẾ LAI VÀ ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG 51 Khái niệm biểu ưu lai thực vật 51 1.1 Khái niệm ưu lai .51 1.2 Những biểu ưu lai 52 Sử dụng dòng tự phối chọn giống ưu lai, kiểu ưu lai khác dòng 52 2.1 Khái niệm dòng tự phối 52 2.2 Phương pháp tạo dòng tự phối .53 2.3 Các kiểu ưu lai khác dòng 54 Sử dụng tính bất dục chọn giống ưu lai 54 3.1 Khái niệm đực bất dục 54 3.2 Các kiểu đực bất dục 54 3.3 Phương pháp sử dụng tính bất dục chọn giống ưu lai 57 Cơ sở di truyền ưu lai, phương pháp trì số thành tựu ứng dụng ưu lai chọn giống trồng 58 4.1 Cơ sở di truyền ưu lai .58 4.2 Các phương pháp trì ưu lai thực vật .60 4.3 Một số thành tựu ứng dụng ưu lai chọn giống trồng 64 CHƯƠNG 66 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG CHỌN GIỐNG THỰC VẬT 66 Các phương pháp chọn lọc bản, nhân tố ảnh hưởng nguyên tắc chọn lọc .66 1.1 Các phương pháp chọn lọc 66 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn lọc 69 1.3 Các nguyên tắc chọn lọc 70 Sơ lược chọn giống truyền thống đại thông dụng 71 2.1 Chọn giống truyền thống 71 2.2 Chọn giống đại thông dụng 71 Phương pháp chọn giống .72 3.1 Chọn giống tự thụ phấn 72 3.2 Chọn giống giao phấn 72 3.3 Chọn giống sinh sản sinh dưỡng .73 CHƯƠNG 74 KIỂM ĐỊNH GIỐNG CÂY TRỒNG 74 v Kiểm định ruộng giống 74 1.1 Mục đích .74 1.2 Nguyên tắc 74 1.3 Thời kỳ kiểm định, số lần kiểm định, tài liệu dụng cụ 74 1.4 Các bước tiến hành .75 1.5 Đánh giá kết 79 1.6 Báo cáo kết 79 Kiểm tra (kiểm nghiệm) phòng 81 2.1 Một số định nghĩa 81 2.2 Trình tự phân tích mẫu phịng thí nghiệm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Chọn giống trồng Mã mơn học: CNN450 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí khung chuyên ngành ngành Bảo vệ thực vật - Tính chất: Mơn học cung cấp kiến thức việc nghiên cứu sử dụng nguồn gen thực vật, chọn tạo giống mới, phương pháp chọn tạo giống kháng sâu bệnh, ứng dụng kiến thức di truyền chọn giống tương ứng với loại trồng khác - Ý nghĩa vai trị mơn học: Bài giảng cung cấp cho sinh viên kiến thức việc nghiên cứu sử dụng nguồn gen thực vật, chọn tạo giống mới, phương pháp chọn tạo giống kháng sâu bệnh, ứng dụng kiến thức di truyền chọn giống tương ứng với loại trồng khác để tiếp cận thực việc chuyển giao cho sản xuất Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức thuật ngữ bản, phương pháp chọn tạo giống kháng sâu bệnh + Trình bày ứng dụng di truyền, thể đa bội, đột biến chọn giống + Trình bày nguồn vật liệu khởi đầu, hóa giống trồng + Trình bày đặc điểm tự thụ phấn, giao phấn - Về kỹ năng: + Phân biệt đặc điểm chung riêng giống trồng + Có kỹ kiểm nghiệm hạt giống, lai tự thụ phấn giao phấn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mĩ, ham học hỏi + Vận dụng kỹ thuật lai, kiểm nghiệm hạt giống để gia tăng suất phẩm chất trồng vii Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm tra Tổng Lý thí nghiệm, (định số thuyết thảo luận, kỳ) tập Số Tên chương, mục TT Chương 1: Khái niệm giống trồng Khoa học chọn giống Sơ lược lịch sử phát triển Khái niệm phân loại giống trồng Khoa học chọn giống vai trị giống sản xuất nơng nghiệp Chương 2: Tạo vật liệu khởi đầu chọn giống trồng Biến dị - sở chọn giống Vật liệu khởi đầu Sự sinh sản Đặc điểm tự thụ phấn thụ phấn chéo Chương 3: Thuần hóa nhập nội giống trồng Q trình hóa nhập nội giống trồng 2 Mối quan hệ loại hình sinh thái với nhập nội giống trồng Ưu nhược điểm nhập nội Chương 4: Sử dụng thể đa bội đơn bội chọn giống trồng Thể đa bội 2 Thể đơn bội Chương 5: Đột biến cảm ứng dạng đột biến chọn giống Đột biến gen ý nghĩa chọn giống Phương pháp gây đột biến nhân tạo Phát chọn lọc đột biến Kiểm tra (2) Chương 6: Lai giống trồng Khái niệm ý nghĩa lai giống Những tác động di truyền lai, lai 14 loài kỹ thuật lai viii 2 2 12 Chương 7:Ưu lai ứng dụng ưu lai chọn giống trồng Khái niệm biểu ưu lai thực vật Sử dụng dòng tự phối chọn giống ưu lai, kiểu ưu lai khác dòng Sử dụng tính bất dục chọn giống ưu lai Cơ sở di truyền ưu lai, phương pháp trì số thành tựu ứng dụng ưu lai chọn giống trồng Chương 8: Các phương pháp chọn giống thực vật Các phương pháp chọn lọc bản, nhân tố ảnh hưởng đến chọn lọc, nguyên tắc chọn lọc Sơ lược chọn giống truyền thống đại thông dụng Phương pháp chọn giống Chương 9: Kiểm định giống trồng Kiểm định ruộng giống Kiểm tra (kiểm nghiệm) phòng Kiểm tra 40 Cộng ix 2 19 19 1.2 Các thể đột biến đơn bội đa bội * Đột biến đơn bội: Cây đơn bội hình thành từ phương thức sau: (1) Sinh sản đơn tính trực tiếp từ tiểu bào tử: Tiểu bào tử túi phấn hay phân lập Phôi Cây đơn bội Cấu trúc dạng phôi (embryoid) phát triển trực tiếp từ hạt phấn Quá trình xảy bao phấn Ví dụ: Cà độc dược Datura; Thuốc Nicotiana (2) Sinh sản vơ tính qua mơ sẹo: Tiểu bào tử túi phấn hay tự Chồi Cây đơn bội hoàn chỉnh (n=1) Cây hoàn chỉnh phát triển từ khối mô sẹo, khối mô thường phát triển ngồi bao Phấn Ví dụ: lúa (Oryza); Cải (Brassica,…) (3) Sinh sản đơn tính hỗn hợp: Giai đọan phát triển mơ sẹo xảy ngắn khó nhận Biết Ví d.: Cà Ðộc duượ (Datura), Cà chua (Lycopersicon) Xử lý trước ni cấy: Nụ địng trước nuôi cấy xử lý gây shock cách cắt khỏi để Nhiệt độ 2-50C thời gian 24 - 72 có hiệu Bản chất vấn đề kích thích tác dụng nhiệt độ thấp: a) Kích thích phát triển khơng bình thường giao tử đực b) Tích lũy hạt phấn đơn nhân (ức chế phát triển tiếp cận giai đoạn sau) * Đột biến đa bội: - Khái niệm: Đột biến đa bội biến đổi số lượng NST tất cặp NST tế bào theo hướng tăng thêm số nguyên lần đơn bội lớn 2n hình thành thể đa bội + Tự đa bội: tăng số nguyên lần NST đơn bội loài, gồm thể đa bội lẻ 3n, 5n, 7n thể đa bội chẵn 4n, 6n, 8n + Dị đa bội: tượng hai NST lưỡng bội hai loài khác tồn tế bào Thể song nhị bội thể mà tế bào có NST 2n lồi khác nhau, hình thành từ lai xa qua đa bội hoá lai tế bào sinh dưỡng khác loài - Nguyên nhân: Do tác động tác nhân lý hoá hay rối loạn trao đổi chất nội bào → cho thoi vô sắc khơng hình thành phân bào dẫn tất NST nhân đôi không phân li → NST tế bào tăng lên gấp đôi - Cơ chế phát sinh Cơ chế phát sinh thể tự đa bội: 19 Cơ chế phát sinh thể dị đa bội: 1.3 Các biến dị tổ hợp từ lai hữu tính * Khái niệm Biến di tổ hợp biến dị xuất tổ hợp vật chất di truyền bố mẹ q trình sinh sản hữu tính Nguyên nhân tạo biến di tổ hợp trình giao phối Biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn giống tiến hóa * Cơ sở tế bào học - Quá trình phát sinh giao tử : phân li tổ hợp cặp NST tương đồng giảm phân hình thành nhiều tổ hợp gen khác giao tử đực giao tử - Quá trình thụ tinh : kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực qua thụ tinh hình thành nhiều tổ hợp gen khác hệ cháu - Hoán vị gen : bắt chéo trao đổi đoạn kì đầu I giảm phân dẫn đến tái tổ hợp gen cặp NST tương đồng * Phương pháp tạo biến dị tổ hợp Tạo biến dị tổ hợp thơng qua hình thức lai giống Tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp * Các bước tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp Bước : Tạo dòng chủng khác cho lai giống Bước : Chọn lọc cá thể có tổ hợp gen mong muốn Bước : Cho cá thể có kiểu gen mong muốn tự thụ phấn giao phối gần để tạo giống chủng 20 Hình 2.3: Sơ đồ minh họa trình chọn lọc tổ hợp gen mong muốn Thành tựu chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp Hình 2.4: Sơ đồ tạo giống lúa lùn suất cao 1.4 Các biến dị soma Biến dị Soma (biến dị dịng vơ tính) biến dị nhìn thấy thực vật tạo từ ni cấy mô thực vật Sắp xếp lại nhiễm sắc thể nguồn quan trọng biến dị Thuật ngữ dịng vơ tính tượng phân loại rộng, báo cáo cho lồi có mức độ khác nhau, giao phối giống đồng huyết thực vật hạt giống thuộc canh tác khơng canh tác Đặc tính bị ảnh hưởng bao gồm đặc điểm định tính định lượng Biến dị Soma không bị hạn chế, đặc biệt phổ biến thực vật tái sinh từ mô sẹo Các biến dị kiểu gen kiểu hình, trường hợp sau di truyền biểu sinh có nguồn gốc Biến đổi gen điển hình là: thay đổi số lượng nhiễm sắc thể (thể đa bội thể dị bội), cấu trúc nhiễm sắc thể (chuyển đoạn, xóa, chèn trùng lặp) trình tự ADN (đột biến sở) Một kiện liên quan đến biểu sinh điển hình methyl hóa gen Nếu khơng có thay đổi thị giác, hình thái rõ ràng, quy trình sàng lọc thực vật khác phải áp dụng Có lợi ích bất lợi biến dị soma Hiện tượng biến đổi cao cá thể từ nuôi cấy tế bào thực vật chồi tự sinh đặt tên biến dị soma * Ưu điểm Lợi ích biến dị soma cải thiện trồng / mùa vụ Biến dị Soma dẫn đến việc tạo biến đổi di truyền bổ sung Đặc điểm mà biến dị soma làm giàu nuôi cấy in vitro bao gồm khả kháng bệnh pathotoxins, thuốc diệt cỏ, nồng độ muối cao, độc tính khống sản khả chịu áp lực mơi 21 trường hóa học, để tăng sản xuất chất chuyển hóa thứ cấp Đây điều kiện thích hợp để nhân giống lồi * Nhược điểm Một nhược điểm nghiêm trọng biến dị soma xảy hoạt động đòi hỏi đồng vơ tính, ngành trồng trọt lâm nghiệp nơi nuôi cấy mô sử dụng để nhân giống nhanh chóng kiểu gen ưu tú Đôi dẫn đến kết không mong muốn Các biến dị chọn ngẫu nhiên không ổn định mặt di truyền Yêu cầu thử nghiệm rộng rãi mở rộng, không phù hợp với đặc điểm nông học phức tạp suất, chất lượng, v.v Có thể phát triển biến dị với hiệu ứng nhiều tính trạng Vật liệu khởi đầu 2.1 Vai trò vật liệu khởi đầu chọn giống trồng Vật liệu khởi đầu công tác chọn giống dạng trồng hoang dại dùng để chọn tạo giống Vật liệu khởi đầu dạng có sẵn tự nhiên, dạng tạo phương pháp khác trình chọn giống lai, xử lý đột biến , đa bội hóa nhân tạo v v Muốn sử dụng tốt vật liệu khởi đầu cần có hiểu biết định đặc tính sinh học dạng vật liệu khởi đầu qui luật phân bố loài trồng Chọn giống việc lựa chọn vật liệu khởi đầu, kết việc chọn giống phụ thuộc nhiều vào phong phú đa dạng tập đoàn vật liệu khởi đầu vào hiểu biết nhà chọn giống đặc điểm giống tập đoàn Muốn cho cơng tác chọn giống có hiệu nguồn vật liệu khởi đầu phải chứa cá thể có kiểu gen đặc tính tương ứng với tiêu chuẩn chọn lọc khác Nói cách cụ thể hơn, để có giống với đặc tính mong muốn chín sớm, suất cao, chống chịu tốt số sâu bệnh hay điều kiện bất lợi mơi trường nhà chọn giống phải có tay dạng vật liệu khởi đầu mang đặc tính q giá Nền nơng nghiệp đại ngày cao có u cầu cao giống trồng, nên vật liệu khởi đầu ngày giữ vai trò quan trọng cơng tác chọn giống Chính có tầm quan trọng lớn, nên việc thu thập nguồn vật liệu khởi đầu quan tâm đặc biệt nhà chọn giống Ngày giới có nhiều trung tâm quốc gia quốc tế sưu tập bảo quản tập đoàn giống trồng có ý nghĩa kinh tế quan trọng - Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRRI), Manila, Philippines - Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT), Cali, Colombia - Viện Nghiên cứu trồng quốc tế vùng nhiệt đới bán khô hạn (ICRISAT), Hyderabad, Ấn Độ - Trung tâm quốc tế cải thiện giống bắp lúa mì (CIMMYT), E/Batan, Mexico - Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông nghiệp vùng khô hạn (ICARDA), Iran, Libăng, Syri - Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP), Lima, Peru - Viện nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (IITA) Ibadan, Nigeria - Trung tâm nghiên cứu phát triển rau Á Châu (AVRDC), Đài Loan 22 - Viện trồng trọt tồn Liên bang Xơ Viết (VIR) Liiningrat, Liên Xô - Các ngân hàng giống Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) Để nâng cao khả sử dụng nguồn gen phong phú tập đoàn vật liệu khởi đầu giới, quan nghiên cứu thường xuyên tổ chức trao đổi với nguồn vật liệu khởi đầu Tập đoàn giống trồng hoang dại nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá nhân loại 2.2 Vật liệu khởi đầu nhập nội Việc nhập nội vật liệu khởi đầu có ý nghĩa quan trọng việc chọn giống Theo nghĩa rộng nhập nội đưa giống từ nước ngồi từ địa phương khác vào nước mình, địa phương Những đặc tính q thực vật, tính chín sớm, tính chịu rét , chịu nóng, chịu phèn, chịu mặn, kháng sâu bệnh có phẩm chất tốt hình thành điều kiện sinh thái định Các giống địa phương có nhiều đặc tính quí, thích nghi với điều kiện địa phương, thỏa mãn đầy đủ yêu cầu ngày cao đa dạng giống trồng nông nghiệp đại Chính vậy, việc nhập nội giống yêu cầu thiếu công tác chọn giống, điều kiện nước ta, nơi mà việc sưu tập nguồn vật liệu khởi đầu chưa làm Tác dụng to lớn vật liệu nhập nội thể qua mặt sau: 1) sử dụng trực tiếp sản xuất, 2) chọn giống trực tiếp từ nguồn nhập nội, 3) dùng làm nguồn vật liệu để lại gây đột biến, đa bội hóa… từ tạo giống thích hợp Nhiều giống trồng nước ta ngày giống nhập nội vào thời gian khác nhau, bắp, cá chua, su hào, bắp cải, khoai tây, thuốc lá, cao su , cad phê, ca cao v v Một số vạn vật liệu khởi đầu nhập nội sử dụng có kết nước ta qua đường lai tạo 2.3 Các dạng vật liệu khởi đầu Có thể phân dạng vật liệu khởi đầu thành nhóm : vật liệu khởi đầu tự nhiên vật liệu khởi đầu nhân tạo * Nhóm vật liệu khởi đầu tự nhiên : gồm dạng hoang dại giống địa phương Giá trị chủ yếu nguồn vật liệu khởi đầu hoang dại chỗ chúng có tính thích nghi cao với điều kiện khắc nghiệt mơi trường, có nhiều đặc tính q tính chịu hạn, chịu lạnh, chịu mặn, chịu phèn, kháng sâu bệnh v v Các dạng hoang dại có số đặc tính bất lợi suất thấp, hạt nhỏ, dễ rụng, phẩm chất thường kém,…Lai giống trồng với hoang dại hướng quan trọng việc tạo giống kháng sâu bệnh chịu đựng khắc nghiệt với điều kiện môi trường Các giống địa phương hình thành tác động tổng hợp trình chọn lọc tự nhiên nhân tạo lâu dài điều kiện sinh thái riêng biệt vùng, nên đa dạng đặc tính hình thái, sinh học, nơng học Vì mà giống địa phương nguồn vật liệu khởi đầu quan trọng bậc chọn giống Các giống địa phương thường số dạng hình hợp thành, nên đặc điểm sinh học đồng Đối với tự thụ phấn, giống địa phương gồm số kiểu gen đồng hợp tử riêng lẻ, khác biệt tổ hợp tính trạng nơng học Đối với thụ phấn chéo có thay đổi liên tục kiểu gen cá thể, nên cá thể quần thể giống địa phương có kiểu gen khác 23 Nhờ có tính thích nghi cao với điều kiện tự nhiên điều kiện sản xuất vùng, nên giống địa phương có khả kháng loại sâu bệnh vùng tốt thường cho suất ổn định, không cao Mặt khác có nhược điểm suất thấp, nên giống địa phương thích hợp với yêu cầu nông nghiệp đại Hướng sử dụng giống địa phương có nhiều triển vọng lai chủng với giống nhập nội có suất cao, nhằm tạo giống vừa có suất cao vừa thích nghi tốt với điều kiện địa phương Mặc dù giống địa phương dạng hoang dại nguồn vật liệu khởi đầu quí việc chọn giống với phát triển nông nghiệp, giống địa phương sản xuất thường thay dần giống có khả cho suất cao Sự thu hẹp diện tích đất hoang làm ảnh hưởng đến khả sinh tồn lồi hoang dại Tình trạng nói dẫn đến nguy hẳn nguồn vật liệu quí giá Điều đặc biệt dễ xảy nước chậm phát triển, nơi mà sở nghiên cứu khoa học yếu, giống cao sản nhập nội phát triển nhanh sản xuất Đó mát lớn lao, khơng thể tìm lại Vì vấn đề nhanh chóng thu thập bảo quản giống trồng địa phương nhu cầu cần thiết cho công tác chọn giống trồng tương lai * Nhóm vật liệu khởi đầu nhân tạo Gồm dạng lai, dòng tự phối giao phấn, dạng đa bội dạng đột biến nhân tạo Các dạng lai - chia dạng lai làm hai nhóm : dạng lai lồi dạng lai khác loài Các dạng lai nguồn vật khởi đầu ngày giữ vai trị quan trọng cơng tác chọn giống Cho đến dạng lai loài nguồn vật liệu khởi đầu chủ yếu tất loài trồng Việc lai cịn gặp nhiều khó khăn, ngày mở rộng Nhờ có tái tổ hợp gen lai, nên quần thể lai cho số lượng kiểu gen tai tổ hợp vô tận, làm sở cho việc chọn lọc Các dòng tự phối giao phấn - nguồn vật liệu khởi đầu quan trọng thụ phấn chéo Để tạo dòng tự phối cần phải cho tự thụ cưỡng cá thể quần thể thụ phấn chéo liên tục nhiều hệ Lai dòng tự phối với lai dòng tự phối với giống khác thu hạt lai Hạt tổ hợp lai tốt, có ưu lai cao, sản xuất với số lượng lớn để trực tiếp đem trồng đại trà Các dạng đa bội đột biến nhân tạo - Đây nguồn vật liệu khởi đầu tạo cách tác động lên hạt giống gây tác nhân lý hóa học khác nhau, loại xạ, nhiệt độ, hóa chất Vai trò loại vật liệu khởi đầu công tác chọn giống lịch sử không giống Trong giai đoạn đầu lịch sử chọn giống dạng vật liệu khởi đầu sử dụng quần thể tự nhiên Sự đời phát triển di truyền học đặt sở lý luận cho việc sử dụng rộng rãi quần thể lai dịng tự phối cơng tác chọn giống Lịch sử ứng dụng nguồn vật liệu khởi đầu dạng đa bội đột biến nhân tạo tương đối mẻ nhiều hạn chế Tuy nhiên, nguồn vật liệu khởi đầu ngày thu hút nhiều quan tâm nhà chọn giống đặc biệt loại trồng mà nguồn vật liệu khởi đầu tự nhiên tận dụng đến cao độ, lúa mì, bắp tính trạng gặp tự nhiên Cần nhấn mạnh 24 nguồn vật liệu khởi đâu tự nhiên dùng trực tiếp để chọn giống tốt cho sản xuất ngày khơng cịn nhiều Nhưng đòi hỏi giống trồng ngày cao phức tạp nên thường vật liệu khởi đầu tự nhiên khơng có đủ tính trạng phù hợp với yêu cầu giống Do đó, muốn nâng cao hiệu việc chọn giống cần phải sử dụng ngày rộng rãi nguồn vật liệu khởi đầu nhân tạo Đó quần thể lai, dòng tự phối, dạng đa bội hóa hay đột biến nhân tạo 2.4 Thu thập, nghiên cứu, bảo quản VLKĐ * Phương pháp thu thập vật liệu khởi đầu Việc thu thập vật liệu khởi đầu tiến hành phương pháp sau đây: - Tổ chức đồn chun mơn nơi điều tra, thu thập vật liệu khởi đầu - Ở trường dựa vào sinh viên thực tập để thu giống, thu từ gần đến xa, cần thu giống địa phương - Hợp đồng với quan nơng nghiệp ngồi nước, định kỳ trao đổi vật liệu khởi đầu - Định kỳ tổ chức triển lãm, trao đổi hạt giống vật liệu chọn giống - Mỗi quan nông nghiệp nhân viên cơng tác nơng nghiệp có trách nhiệm thu thập giống địa phương tốt gửi tới quan nghiên cứu gần Khi tiến hành thu thập cần phải lưu ý công việc sau đây: - Chọn điểm thu thập thu mẫu giống phải điển hình có tính đại diện - Ghi rõ tên giống ( tên địa phương, tên khoa học ), hạt giống vụ nào, năm nào, suất, phẩm chất giống - Ghi chép đặc trưng, đặc tính giống; vị trí giống chế độ canh tác địa phương, biện pháp kỹ thuật trồng trọt giống - Ghi chép điều kiện tự nhiên nơi nguyên sản giống - Không bỏ sót giống, khơng để lẫn giống bảo quản tốt hạt giống - Đối với giống thu thập từ nước ngồi phải qua kiểm dịch Thơng thường lượng thu thập sau: Lúa: 500 gam; ngô: 1000 gam Bông: 50g; Lạc: 1000 gam Đậu đỗ: 10 500g; Thuốc lá, hạt rau 50gam; Các vật liệu vơ tính khác đủ trồng 100 trở lên Trong trường hợp khơng thể thu đủ số lượng theo quy định thu thập Vậ t liệ u sau thu thập cần đóng gói cẩ n thậ n, cho vào túi riêng, túi đề tên giống, nơi thu thập, ngườ i thu thập kèm theo lý lị ch giống gữi quan chuyên môn cán có trách nhiệm để xử lý kịp thời tránh mát hư hỏng * Nghiên cứu vật liệu khởi đầu Đây khâu quan trọng trước đưa vật liệu vào sử dụng theo hướng khác 25 - Nghiên cứu yêu cầu ngoại cảnh Xác định tổng tích ơn tích ơn hữu hiệu cần thiế t để hoàn thành giai đoạn sinh trưởng phát triển Nghiên cứu yêu cầ u vật liệu điều kiệ n sinh thái độ ẩm (ưa ẩm, trung tính, ưa khơ), ánh sáng (ngày dài, ngày ngắn, trung tính), đất đai, chế dộ canh tác - Mô tả tính trạng chất lượng Việc mơ tả tính tr ạng chất l ượng tuân theo tiêu chuẩ n xây dựng cho lồi Khi mơ tả đặc biệt ý tới tính trạng riêng biệtgiúp cho việc phân biệt vật liệu với vật liệu khác Một số tính trạng riêng biệt dùng làm gen thị tổ hợp lai như: mầu tím tai lúa, màu hoa tím đậu tương Cầ n mơ tả tính trạng chất lượng có liên quan đến giá trị kinh tế vật liệu màu sắc hạt, quả, có mặt lơng - Nghiên cứu sơ tính trạng số lượng Đặc biệt ý tính tr ạng có giá trị kinh tế nguồn vật liệ u yếu tố cấu thành suất, cấu trúc thân, lá, rễ, khả cành, đẻ nhánh vật liệu Nghiên cứu tính trạng s ố lượng khâu quan trọng Các số liệu thu thập giai đoạn giúp nhà chọn giống sử dụng vật liệu xác có hiệu giai đoạn Kết hợp với số liệu quan chọn tạo giống nghiên cứu tính trạng số lượng cần ý tới số vấn đề sau: - Xác định số lượng gen hoạt động kiểm sốt tính trạng - Xác định khoảng biến động tính trạng điều kiện mơi trường nghiên cứu Kết giúp nhà chọn giống phân biệt biến dị thường biến quần thể với biến dị di truyền nằm cá thể quần thể Đây khâu dịnh thành công chọn lọc - Xác định tính trạng chịu ảnh hưởng mơi trường tính trạng chi phối mạnh thông qua hệ số biến dị - Nếu điều kiện cho phép nghiên cứu sơ di truyền tính trạng, tập hợp nghiên cứu để thiết lập đồ gen vật liệu khn khổ lồi lồi phụ * Nghiên cứu sơ đặc tính chống chịu Tìm hiểu khả chịu rét, chịu chua, chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập úng, tính chống đổ, tính chống rụng hạt Đặc biệt ý đến tính chống chịu sâu bệnh, nhấ t loài sâu bệnh nguy hiểm Tìm hiểu khả miễn dịch vật liệu với nòi sinh lý bệnh hại trồng * Nghiên cứu sơ đặc tính đặc biệt 26 Các tính trạng quyế t định chất lượng nông phẩm hàm lượng chất nông phẩm, chất lượng đặc biệt lấy sợi (độ dài, độ mịn sợi ) Tính chống chịu đặc biệt với nòi sinh lý xác định bệnh nguy hạinhất vật liệu coi vật thử (tester) Ví dụ: tính kháng đặc hiệu số giống lúa với nòi đạ o ôn, tính miễn dịch số biến chủng khoai tây với bệnh mốc s ương hoặ c virus, tính chịu hạn đặc biệt nhiều giống lúa cạn, khả chịu đất xấu lạc, đậu xanh * Thành lập tập đồn cơng tác Trên sở kết nghiên cứu, theo yêu cầu quan chọn tạo giống mà thành lập t ập đoàn theo hướ ng chun dụng gọi tập đồn cơng tác Tập đồn cơng tác trước hết phục vụ cơng tác chọn t ạo giống nên ln bổ sung hoàn thiệ n dần Một số dạng tập đồn cơng tác thơng dụng quan nghiên cứu chọn tạo giống: - Tập đoàn suất với thời gian sinh trưởng khác - Tập đoàn chống chịu sâu - Tập đoàn chống chịu bệnh - Tập đoàn chống chịu rét, hạn, chua, mặn - Tập đoàn giống chất lượng cao * Bảo quản vật liệu khởi đầu - Giữ phòng Số lượng hạt cất giữ tùy thuộc vào loại hạt, khả sở chất lượng hạt giống - Loại hạt lớn ngô, lạc, giống 250 - 500 g - Loại hạt nhỏ hạt rau, hạt vừng giống 30 - 100 g - Loại hạt vừa lúa, đậu đỗ giống 100 - 250 g Khi cất giữ ý phơi thật khô, đánh số túi, ghi tên giống, tránh nhầm lẫn Mỗi năm, trước gieo tháng, cầ n kiểm tra lại tỷ lệ nẩy mầ m Mỗi lần thử 100 hạt không nhắc lại, l ượng lượ ng hạt giống thử Nếu tỷ lệ nẩy mầm giảm 50% cần gieo để tránh giống Thời gian giữ: giống dễ sức nẩy mầm lúa, ngơ, vừng, lạc giữ phòng từ - năm, hạt khác -3 năm Những s có điều kiện sở vật chất tốt kho lạnh, tủ lạnh sâu, hầm lạnh thời gian cất giữ giống qua nhiều năm - Giữ giống trồng trọt Hàng năm phải gieo trồng vật liệu cần giữ Điều ki ện trồng trọt cần phải giống nơi nguyên sản, ý cách ly tốt, đặc biệt giao phấn Sự sinh sản 3.1 Sinh sản vơ tính Những loại trồng nhân giống vơ tính thường loại có hạt khơng có hạt Nhóm cá thể nhân lên đường sinh sản 27 vô tính từ cá thể chọn lọc ban đầu hợp thành dịng vơ tính, có kiểu gen cá thể mẹ ban đầu Bảo tồn kiểu gen cá thể mẹ ban đầu trình nhân giống ưu phương pháp nhân giống vơ tính, cần tạo dịng có kiểu gen, số cho nhiều hạt nhà chọn giống áp dụng phương pháp sinh sản vơ tính để nhân 3.2 Sinh sản hữu tính Phần lớn trồng sinh sản theo đường hữu tính, nhiên có số trồng sinh sản theo đường vơ tính (Hình 2.1) Việc chọn giống sinh sản hữu tính địi hỏi hiểu biết cặn kẽ cấu tạo hình thái quan sinh sản, trình thụ phấn, thụ tinh hình thành hạt Hình 2.5 Phương thức sinh sản hữu tính vơ tính Hoa - quan sinh sản thực vật hạt kín chồi rút ngắn biến dạng, mang quan sinh sản đực Hoa điển hình gồm phận : đài hoa, tràng hoa, nhị đực, nhụy Mốt số loại có hoa đơn tính bầu, bí, dưa,bắp v v Nhị đực quan mang tính đực hoa Mỗi nhị đực có nhị mảnh mang bao phấn Bao phấn chứa túi phấn tức tiểu bào tử Trong túi phấn có chứa tế bào mẹ hạt phấn Sự phân chia giảm nhiễm tế bào lưỡng bội tạo thành bốn tiểu bào tử đơn bội Thành tiểu bào tử phát triển dày lên nhân phân chia tiếp, tạo nên nhân dinh dưỡng nhân sinh sản Bằng cách hạt phấn hình thành từ tiểu bào tử giữ chức giao tử đực túi phấn Khi bao phấn vỡ số lượng lớn hạt phấn phát tán môi trường xung quanh Sự thụ phấn tượng phấn rơi lên núm nhụy Ở số loại thụ phấn diễn nhờ gió bắp, lồi mà hoa có mật trùng giữ vai trò quan trọng việc thụ phấn, số loài đậu nành, lúa nước, lúa mì túi phấn chín, vỡ hạt phấn rơi lên núm nhụy trước hoa nở Khi hạt phấn rơi núm nhụy gặp điều kiện thích hợp nảy mầm Ơng phấn hình thành phát triển dài theo nhụy đến noãn Nhân sinh sản phân chia thành hai theo ống phấn xuống Khi gặp thể giao tử hai nhân sinh sản kết hợp với nhân tế bào trứng để tạo thành hợp tử lưỡng bội mở đầu cho hệ - thể bào tử Nhân sinh sản kết hợp với nhân cực 28 tạo thành nhân nội nhũ có chứa ba nhiễm sắc thể Q trình nói gọi thụ tinh kép - nét đặc trưng thực vật hạt kín Sau thụ tinh, hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành phôi đa bào, mà hạt nẩy mầm trở thành Nhân nội nhũ phân chia nhiều lần tạo thành tế bào nội nhũ nơi dự trữ dưỡng chất để cung cấp cho phôi giai đoạn đầu, sau nảy mầm Đặc điểm tự thụ phấn thụ phấn chéo 4.1 Đặc điểm tự thụ phấn Đặc điểm cấu tạo quan sinh sản tự thụ phấn giúp cho trình tự thụ phấn diễn thuận tiện hạn chế giao phấn : - Hoa lưỡng tính - nhị đực nhị nằm hoa - Hoa bảo vệ kỹ, nhị đực nhị phận cánh hoa, đài hoa che kín nên hạn chế trùng gió mang phấn hoa lạ đến thụ phấn - Hạt phấn nhụy chín lúc Đặc điểm bảo đảm thuận tiện trình tự thụ phấn - Hoa nhỏ, mùi vị, màu sắc sắc sỡ nên thu hút côn trùng, hạn chế tượng giao phấn côn trùng mang phấn lạ đến - Thời gian nở hoa ngắn Ví dụ lúa, thời gian nở hoa kéo dài khoảng 30 phút Thời gian nở hoa ngắn điều kiện hạn chế hội thụ phấn phấn hoa lạ - Cây tự thụ hưởng thụ phấn trước hoa nở, chế đảm bảo chắn cho tự thụ phấn Ví dụ : đậu nành, lúa (Hình 2.6) Hình 2.6: Cấu tạo hoa tự thụ lúa Đối với nhóm tự thụ phấn: Mục tiêu phần lớn chương trình chọn giống tự thụ phấn tạo dòng Tùy thuộc vào phương pháp chọn lọc, giống tự thụ phấn hỗn hợp nhiều dòng thuần, gồm cá thể dịng Những năm sau nhằm ứng dụng ưu lai người ta lai giống F1 số tự thụ phấn cà chua, lúa, ớt Quần thể bao gồm cá thể đồng hợp tử, tồn thể dị hợp quần thể chúng 29 nhanh chóng sau hệ Các cá thể đồng hợp tử có sức sống bình thường sức sống khơng bị suy giảm qua trình tự phối 4.2 Đặc điểm thụ phấn chéo Cấu tạo quan sinh sản thụ phấn chéo thường có đặc điểm trái ngược với tự thụ phấn : - Hoa đơn tính - Cây giao phấn thường có hoa đơn tính đồng chu hoa đơn tính biệt chu, nên hạn chế tự thụ phấn bắp, dừa, bầu bí - Hoa màu sắc sặc sỡ, có mật hương thơm, nên hấp dẫn côn trùng bay đến, tạo thêm hội cho thụ phấn chéo - Phấn hoa nhụy thường thành thục vào thời gian khác Đa số trường hợp nhị đực chín trước (tiền hùng), có trường hợp nhụy chín trước (tiền thư), thầu dầu - Hạt phấn có cấu tạo thích hợp để phát tán nhờ gió trùng, vỏ ngồi hạt giống có gai, dễ dính vào thân trùng Đối với nhóm thụ phấn chéo: Quần thể bao gồm kiểu gen dị hợp tử, tự phối làm suy giảm mạnh sức sống cây, giống thương mại kiểu gen dị hợp tử Cần lưu ý phân chia loài thành hai nhóm tự thụ phấn giao phấn khơng phải tuyệt đối Ở tự thụ phấn, nhiều có tỉ lệ giao phấn Ngoài yếu tố đặc điểm di truyền, cấu tạo hình thái hoa, tỉ lệ tự thụ phấn giao phấn chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện môi trường Ngay đặc điểm di truyền, khơng có ranh giới tuyệt đối hai nhóm nói Những thụ phấn chéo thuộc họ bầu bí ví dụ tính biểu " suy thối cận huyết " Vì lý đó, mặt này, có lẽ phân biệt lồi thành hai nhóm có biểu " suy thối cận huyết " khơng có biểu có sở di truyền chắn hơn, có ý nghĩa chọn giống CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Cơ sở chọn giống gì? Câu 2: Ý nghĩa vật liệu khởi đầu chọn giống dạng vật liệu khởi đâu? Câu 3: Đặc điểm tự thụ phấn thụ phấn chéo có khác nhau? 30 CHƯƠNG THUẦN HÓA VÀ NHẬP NỘI GIỐNG CÂY TRỒNG Giới thiệu: Nội dung nêu lên ưu điểm khuyết điểm vật liệu khởi đầu nhập nội, cách hóa giống nhập nội Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày q trình hóa giống nhập nội giống trồng + Trình bày ưu điểm hạn chế q trình hóa giống Kỹ năng: Biết mối quan hệ loại hình sinh thái để hóa giống trồng có tính thích nghi cao Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mĩ, quan sát ham học hỏi + Vận dụng trình hóa để áp dụng cho loại trồng thực tế * Nội dung chương: Quá trình hóa nhập nội giống trồng 1.1 Quá trình hóa giống Trong thực tế sản xuất, chuyển giống trồng đến vùng sinh thái giống tỏ thích nghi quê hương Trong số trường hợp, sau nhiều vụ trồng tính thích nghi giống nhập điều kiện sinh thái địa phương gia tăng rõ rệt Hiện tượng khả thích nghi với điều kiện sinh thái giống gia tăng sau số hệ chọn lọc gọi hóa giống Vậy chất sinh học hóa giống khả hóa phụ thuộc vào yếu tố ? Hiệu hóa phụ thuộc vào : a/ Kiểu thụ phấn (tự thụ hay thụ phấn chéo), b/ Mức độ biến dị di truyền quần thể ban đầu; c/ Chu kỳ sinh trưởng loài trồng; d/ Tần số phát sinh đột biến gen Thuần hóa dễ đạt hiệu quần thể thụ phấn chéo, nhờ có tái tổ gen cá thể quần thể Tần số tái tổ hợp gen tùy thuộc vào mức độ dị hợp tử độ lớn quần thể Trong số kiểu gen thích nghi tốt với điều kiện mơi trường Tần số tái tổ hợp gen lớn xác suất hình thành kiểu gen thích với điều kiện môi trường cao Những hàng năm với chu kỳ sinh trưởng ngắn có tần số tái tổ hợp gen cao lâu năm hiệu hóa hàng năm đạt cao 31 1.2 Nhập nội giống trồng * Nhập nội giống trồng theo nghĩa rộng Theo nghĩa chung đưa loài trồng (một giống quần thể) từ nước trồng nước Theo phương thức sử dụng người ta chia ra: - Sử dụng gián tiếp: nguồn giống trồng đưa sử dụng làm vật liệu chọn lọc tách biến dị di truyền để gây thành giống mới, dùng làm vật liệu để lai, gây đột biến, tự phối gây đa bội… - Sử dụng trực tiếp: Giống trồng đưa thông qua khảo nghiệm chọn lọc đưa vào sản xuất * Nhập nội giống trồng theo nghĩa hẹp Khi giống trồng đưa từ nước ngồi sử dụng trực tiếp, khơng sử dụng phương pháp chọn giống khác, thông qua khảo nghiệm mà đưa thẳng vào sản xuất * Một số lưu ý nhập nội giống trồng - Các điều kiện sinh thái nơi phải đáp ứng yêu cầu giống nhập nội - Nhập nội giống lấy phần sinh dưỡng làm sản phẩm dễ thành công giống lấy quả, hạt - Ưu tiên nhập nội giống trồng có tính trạng q nhằm bổ sung cho cơng tác chọn tạo giống nước * Phương pháp tiến hành nhập nội giống trồng - Tập hợp giống nhập nội: vào mục tiêu chọn giống giai đoạn mà tiến hành nhập giống đáp ứng cho mục tiêu Chẳng hạn, giai đoạn cần nhập giống lúa vừa có suất cao, vừa có phẩm chất gạo tốt, lại có khả chống chịu với lồi sâu bệnh nguy hiểm có giống chịu úng, chịu khô hạn, chịu chua mặn để phục vụ cho mục tiêu mở rộng diện tích gieo trồng - Các giống nhập nội tập hợp thông qua việc mua bán trao đổi với Viện Nghiên cứu giới như: Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), Trung tâm Nghiên cứu ngơ – lúa mì Quốc tế (CIMMYT), Trung tâm khoai tây Quốc tế, Việc nhập giống trồng tiến hành thông qua hợp tác song phương hai Quốc gia, thông qua giúp đỡ tổ chức Quốc tế nông nghiệp hai quốc gia, thông qua giúp đỡ tổ chức Quốc tế nông nghiệp Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO), Hiệp hội hạt giống Quốc tế (ISA) , thơng qua chương trình phối hợp nghiên cứu Quốc gia Kiểm dịch giống nhập nội: giống nhập nội đưa cần kiểm dịch cẩn thận trước trao cho quan khoa học Công tác kiểm dịch quan kiểm dịch Quốc gia đảm nhiệm nhằm mục tiêu hạn chế lây lan loài sâu bệnh nguy hiểm tránh du nhập loài sâu bệnh Khảo nghiệm giống nhập nội: giống nhập nội khảo nghiệm cẩn thận từ mức thấp đến mức cao Bước khảo nghiệm khảo sát giống nhập nội Công việc tiến hành khu chọn lọc Viện Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Người ta khảo sát toàn diện giống nhập nội mặt: sinh trưởng, phát triển, suất, phẩm chất, tính chơng chịu đánh giá triển vọng giống nhập nội Các giống có triển vọng đưa sang bước khảo nghiệm 32 so sánh giống Các giống nhập nội bố trí so sánh với giống tạo nước có tính chất, đối chứng giống phổ biến rộng đại trà Nếu giống nhập tỏ có nhiều triển vọng vượt đối chứng tiêu khảo sát nhân sơ gửi cho Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trồng Trung ương để bố trí khảo nghiệm mức Quốc gia với giống tạo nước màng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia Các giống không đạt yêu cầu, tuỳ theo ưu mặt chúng mà giữ lại để gửi cho quan tạo giống làm vật liệu khởi đầu Mối quan hệ loại hình sinh thái với nhập nội giống trồng Vavilov cho rằng, phát tán loại hình lồi nhiều điều kiện sinh thái khác mà sinh loại hình sinh thái Loại hình sinh thái phát sinh tương tác kiểu gen với môi trường loại hình có kiểu gen chiếm ưu Ưu nhược điểm nhập nội 3.1 Ưu điểm - Nhập nội giống lấy phần sinh dưỡng làm sản phẩm dễ thành công giống lấy quả, hạt - Ưu tiên nhập nội giống trồng có tính trạng q nhằm bổ sung cho công tác chọn tạo giống nước 3.2 Nhược điểm - Các điều kiện sinh thái nơi phải đáp ứng yêu cầu giống nhập nội - Công tác kiểm dịch quan kiểm dịch Quốc gia đảm nhiệm nhằm mục tiêu hạn chế lây lan loài sâu bệnh nguy hiểm tránh du nhập loài sâu bệnh CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Khái niệm, ý nghĩa phương pháp nhập nội giống trồng ? Câu 2: Trình bày ưu điểm khuyết điểm nhập nội giống trồng? 33 ... NỘI GIỐNG CÂY TRỒNG 31 Q trình hóa nhập nội giống trồng 31 1 .1 Q trình hóa giống 31 1.2 Nhập nội giống trồng .32 Mối quan hệ loại hình sinh thái với nhập nội giống trồng. .. 10 1. 1 Thời kỳ chọn giống giản đơn .10 1. 2 Thời kỳ đời hoạt động trung tâm 10 1. 3 Thời kỳ phát triển khoa chọn giống .11 Khái niệm phân loại giống trồng 13 2 .1 Khái... THIỆU Giáo trình Chọn giống trồng môn học đào tạo chuyên ngành, biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2 017 sở kế hoạch đào tạo hệ Cao đẳng

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN