1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Côn trùng đại cương (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Giáo trình Côn trùng đại cương tập trung trình bày chi tiết về các đặc điểm hình thái cơ bản của côn trùng giúp sinh viên ứng dụng vào công tác phân loại côn trùng, giúp người học định danh được những Bộ côn trùng phổ biến trong nông nghiệp. Từ đó sinh viên có thể phân biệt được các bộ côn trùng, các họ khác nhau trong cùng một bộ, những loài có hại cần phòng trừ và những loài có lợi cần được bảo vệ.

CHƯƠNG SINH LÝ HỌC CÔN TRÙNG Giới thiệu: Giải phẫu sinh lý côn trùng môn học nghiên cứu cấu tạo chức sinh lý quan bên thể trùng qua tìm hiểu mối liên quan cấu tạo với chức sinh lý hoạt động sinh lý với yếu tố tác động môi trường Hiểu tác động yếu tố bên hoạt động sinh lý bên sở cần thiết cho việc đề xuất biện pháp quản lý trùng theo hướng có lợi cho người môi trường Mục tiêu: Kiến thức: + Cung cấp kiến thức cấu tạo, chức vị trí quan bên thể côn trùng Kỹ năng: + Hiểu chế hoạt động quan nội tạng Năng lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần học tập, chủ động học hỏi, có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Hệ côn trùng Hệ côn trùng phức tạp gồm từ vài trăm tới vài ngàn tế bào Hầu hết có cấu tạo vân, nằm xung quanh ống tiêu hóa quanh tim Hệ nằm chung quanh ống tiêu hóa, tim ống đẻ trứng tạo nhu động giúp cho phận hoạt động, ví dụ giúp tim co bóp, di chuyển máu vào mạch máu lưng giúp thức ăn di chuyển ống tiêu hóa trứng tinh trùng di chuyển ống sinh dục Hệ giúp cho phận phụ cử động thường xếp theo đốt, thường đôi đối xứng Thường đốt chi phụ có hệ riêng Hệ trùng nói chung mạnh, nhiều lồi trùng đẩy trọng lượng gấp 20 lần trọng lượng thể số loại trùng có khả nhảy, trùng nhảy khoảng cách dài gấp nhiều lần chiều dài thể Hệ côn trùng co dãn nhanh, đựơc biểu lộ qua nhịp đập cánh, nhịp đập vài trăm lần/giây phổ biến côn trùng, điều cho thấy hệ có tác động lớn q trình hoạt động sinh lý côn trùng Thể xoang máy bên thể côn trùng 94 2.1 Thể xoang Khoảng trống bên thể lớp da côn trùng tạo thành gọi thể xoang Thể xoang chứa quan bên trong, có hai vách ngăn mỏng chạy dọc theo thể tạo thành ba xoang nhỏ: xoang máu lưng, xoang máu ruột xoang máu bụng Các vách ngăn không chia cắt hồn tồn thể xoang nên thể trùng thể thống 2.2 Hệ tiêu hóa Cũng lồi động vật khác, trùng sử dụng hệ thống tiêu hóa để hấp thu dưỡng chất vật liệu khác từ thức ăn mà chúng tiêu thụ Hầu hết thức ăn dạng hợp chất phân tử lớn phức hợp proteins, polysaccharides, mỡ, axít nhân bẻ gãy thành đơn vị nhỏ amino axit, đường đơn … phản ứng dị hóa trước tế bào sử dụng nguồn lượng hay vật liệu cho phát triển sinh sản Tiến trình chuyển hóa gọi tiêu hóa Tất lồi trùng có hệ thống tiêu hóa hồn chỉnh Trong đó, q trình tiêu hóa thức ăn xảy cấu trúc dạng ống (gọi ống tiêu hóa) kéo dài từ miệng đến hậu môn với vùng chức chuyên biệt để đảm nhận việc tiêu hóa, hấp thụ dưỡng chất tiết Thức ăn luôn di chuyển hệ thống tiêu hóa theo hướng Ở hầu hết trùng ống tiêu hóa chia làm ba vùng chức năng: ruột trước (stomodeum), ruột (mesenteron) ruột sau (proctodeum) Bên cạnh ống tiêu hóa, hệ thống tiêu hóa trùng cịn có thêm cặp tuyến nước bọt khoang chứa nước bọt nằm phần ngực kề bên ruột trước Từ tuyến nước bọt có ống dẫn chạy đến khoang chứa ngang qua phần đầu vào miệng vị trí phía sau hầu Trong trình nhai, chuyển động miệng giúp trộn nước bọt với thức ăn khoang miệng a) Ruột trước Từ hầu thức ăn ngang qua thực quản (esophagus), ống nối hầu với diều (crop), nhu động thành ruột vào diều nằm lại đưa qua phần cịn lại ống tiêu hóa Bên diều, tiêu hóa xảy kết tác động enzyme nước bọt, thêm vào thức ăn qua khoang miệng, enzyme tiết từ ruột Ở vài lồi trùng, diều mở phía sau vào dày có mang cấu trúc giống nhỏ giúp nghiền nhuyễn hạt thức ăn tương 95 tự mề (gizzard) lớp chim Van ruột trước loại vòng nằm phía sau dày điều chỉnh dịng thức ăn từ ruột trước vào ruột b) Ruột Ruột bắt đầu phía sau van ruột trước Ở gần phía bờ trước, thành ruột có chỗ lồi lên dạng hình ngón tay (thường từ – 10 cái) cung cấp thêm bề mặt cho hấp thu nước chất khác cho ống tiêu hóa Tồn phần ruột gọi ventriculus, vị trí ống tiêu hóa đảm nhận nhiệm vụ tiết enzyme để tiêu hóa thực phẩm hấp thụ dưỡng chất Tế bào tiêu hóa thành ventriculus có chỗ lồi lên cực nhỏ (chỉ nhìn thấy kính hiển vi) gọi microvilli giúp làm gia tăng bề mặt hấp thụ dưỡng chất Ruột hình thành từ phơi nội bì nên khơng bảo vệ cấu trúc intima, thay vào lót bảo vệ lớp màng bán thấm gọi màng tiềm dưỡng bó tế bào biểu mơ cardial (cardial epithelium) nằm phía sau van ruột trước (van cardia) tiết Cấu trúc màng tiềm dưỡng bao gồm vi sợi chitin bao bọc thể protein carbohydrate Phía sau ruột đánh dấu vịng khác gọi van mơn vị (van pilor) Van điều tiết dòng vật chất từ ruột sang ruột sau c) Ruột sau Van môn vị (van pylor) nơi đánh dấu điểm bắt đầu ruột sau đồng thời nơi xuất phát ống malpighi cấu trúc dạng ống nhỏ dài phân bố khắp khoang bụng có nhiệm vụ quan tiết loại bỏ chất thải có chứa nitơ (chủ yếu ion amonium, NH4+) khỏi máu (hemolymph) Ion amonium chuyển sang dạng urea sau uric axit loạt phản ứng hóa học xảy ống malpighi đưa vào ruột sau để thải ngồi với phân Ruột sau giữ vai trị việc tái hấp thu nước muối từ sản phẩm thải ống tiêu hóa Ở vài trùng, ruột sau phân thành ba vùng quan sát được: ruột hồi (ileum), ruột kết (colon) ruột thẳng (rectum) Sự tái hấp thu nước bổ trợ sáu đệm ruột thẳng nằm thành ruột thẳng giúp giữ lại 90% nước phân trước thải ngồi qua hậu mơn 96 Bể chứa nước bọt phải Thực quản Lớp intima ruột trước Diều Răng nhỏ Ruột Van ruột trước Van Ống Malpighi môn Ruột hồi vị ruột kết Lớp intima ruột sau Hầu Hậu môn Hầu Ruột thẳng Môi Khoang miệng trước Môi Ống nước bọt Bóng mơn vị Tuyến nước bọt trái Bể chứa nước bọt trái Dạ dày Ruột tịt Màng tiềm dưỡng Hình 4.1: Hệ thống tiêu hóa tiết tổng quát côn trùng (theo William S Romoser and John G Stoffolano, Jr) 2.3 Hệ tuần hồn Cơn trùng động vật chân khớp khác có hệ thống tuần hồn hở khác với hệ thống tuần hồn kín người động vật có xương sống cấu trúc chức Ở hệ thống tuần hồn kín, máu ln ln chứa đựng bể chứa động mạch, tĩnh mạch, mao mạch tim Ở hệ thống tuần hoàn hở, máu (được gọi hemolymph) chảy tự khoang thể, tiếp xúc trực tiếp với tất mô nội tạng quan a) Chức Bên cạnh chức vận chuyển dưỡng chất, muối, hormone chất thải chuyển hóa khắp thể, hệ thống tuần hồn trùng cịn đảm nhận vai trò quan trọng khác: - Bảo vệ thể: hàn gắn vết thương phản ứng đóng cục, tập hợp phá hủy nội ký sinh - Sản xuất hợp chất tự vệ để chống lại kẻ thù ăn thịt - Tạo áp lực nội để hỗ trợ cho nở trứng; lột xác ấu trùng; vũ hóa thành trùng; mở rộng thể cánh sau lột xác vũ hóa; chuyển động vật lý (đặc biệt ấu trùng có thể mềm); sinh sản (thụ tinh đẻ trứng); phồng lên tuyến ngoại tiết - Ở vài lồi trùng máu (hemolymph) hỗ trợ điều nhiệt: làm mát thể cách chuyển nhiệt khỏi nơi hoạt động mạnh, làm ấm thể cách thu thập vận chuyển nhiệt hấp thu phơi nắng đến nơi cần thiết thể 97 b) Cấu tạo Về mặt cấu tạo, hệ thống tuần hồn trùng bao gồm mạch máu lưng xoang máu + Mạch máu lưng Mạch máu lưng phận giữ vai trò chủ yếu việc vận chuyển máu hệ tuần hoàn gồm ống chạy dọc theo ngực bụng nằm bên vách lưng thể Ở hầu hết côn trùng mạch lưng cấu trúc màng dễ vỡ có nhiệm vụ tập hợp máu phần bụng đưa phía trước đến phần đầu Ở vùng bụng mạch máu lưng gọi tim Tại phân chia thành buồng tim, buồng tương ứng với đốt bụng, ngăn cách van tim (ostium) để đảm bảo dòng chảy chiều máu Hai bên vách buồng tim có cặp alary Sự co bóp alary giúp đẩy máu phía trước từ buồng tim sang buồng tim khác Tốc độ co bóp tim thay đổi tùy theo lồi trùng (điển hình từ 30 – 200 lần phút) nhiệt độ không khí Nhịp tim tăng nhiệt độ cao giảm nhiệt độ thấp Ở phía trước tim (vùng ngực), mạch máu lưng khơng có van tim mà đơn giản ống gọi động mạch chủ chạy phía trước vào phần đầu đổ vào nơi gần não Máu tắm quan phần đầu khỏi động mạch chủ, sau lan trở lại qua ống tiêu hóa thể vào phần bụng đến tim để kết thúc vịng tuần hồn Bơm phụ Động mạch Bơm Gốc Bơm phụ cánh phụ chủ Gốc chân Tim Khe tim Màng lưng Màng bụng Hình 4.2: Sơ đồ diễn tả tuần hoàn máu côn trùng thể + Xoang máu 98 Để hỗ trợ cho vận chuyển máu, khoang thể hai lớp màng (màng lưng màng bụng) chia thành ba buồng gọi xoang máu Màng lưng tạo thành alary tim cấu trúc tương tự, ngăn cách xoang tim (pericardial senus) với xoang nội tạng (perivisceral sinus) Màng bụng ln bao phủ sợi thần kinh, ngăn cách xoang nội tạng với xoang thần kinh (perineural sinus) c) Thành phần máu Khoảng 90% máu côn trùng huyết tương (plasma) lỏng nước, không màu, đơi có màu xanh vàng lợt So sánh với máu động vật có xương sống, máu trùng có nồng độ amino axit, protein, đường ion vơ cao Những lồi trùng qua đơng thường tích trữ ribulose, trehalose, glycerol huyết tương giúp cho máu chúng không bị đông điều kiện nhiệt độ lạnh Khoảng 10% lại thể tích máu cấu thành nhiều loại tế bào (gọi chung hemocytes) bao gồm thực bào thể ngoại Ngoại trừ vài loài ruồi muỗi, máu trùng khơng có chứa hồng cầu Sự cung cấp ô xy côn trùng thực trực tiếp qua hệ thống khí quản, khơng phải thơng qua hệ thống tuần hồn 2.4 Hệ hơ hấp Cơn trùng nhóm sinh vật hiếu khí, chúng cần oxy từ mơi trường để sống Hệ thống hơ hấp có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ oxy đến tất tế bào loại bỏ carbon dioxide (CO2) thể Khác với động vật có xương sống, hệ thống hô hấp côn trùng tách rời với hệ thống tuần hoàn, hệ thống lưới phức tạp ống khí quản (tracheal) có chức cung cấp oxy đến tế bào thể Khơng khí vào thể trùng ngang qua khe hở gọi lỗ thở nằm dọc theo hai bên ngực bụng xương Ở hầu hết lồi trùng, cặp lỗ thở nằm đốt thể Dịng khơng khí vào thể côn trùng điều chỉnh hay van giống nắp nằm gần miệng lỗ thở Các van điều kiển, co lỗ thở đóng, giãn lỗ thở mở Sau ngang qua lỗ thở, khơng khí vào ống khí quản dọc gọi thân khí quản (tracheal trunk), sau khuếch tán vào lưới ống khí quản phức tạp phân chia thành nhánh có đường kính ngày nhỏ vươn tới phận thể Ở đầu cuối nhánh khí quản, tế bào đặc biệt (tế bào tracheole) cung cấp bề mặt mỏng ẩm ướt cho trao đổi khí khơng khí tế bào sống Oxy khí quản trước tiên hịa tan 99 vào chất lỏng tracheole khuếch tán vào tế bào chất tế bào kế cận Cùng lúc đó, CO2, sản sinh sản phẩm thải hơ hấp tế bào, khuếch tán ngồi tế bào cuối khỏi thể thông qua hệ thống khí quản Túi khí ngực A Lỗ thở Tim Thân khí quản bên Khí quản đầu Nhánh khí quản Khí quản Thân Túi khí khí quản bụng bên B Lỗ thở ngực Nhánh khí quản bụng Thân khí quản lưng Túi khí bụng Thân khí quản bụng Nhánh khí quản lưng Thân khí quản lưng Khí quản bụng Lỗ thở bụng Hình 4.3: Biễu đồ diễn tả hệ thống khí quản trùng (cào cào) (A) mặt lưng; (B) mặt bụng Để tránh cho ống khí quản bị xẹp áp suất, dây biểu bì mỏng (taenidia) cuộn xoắn lò xo quanh vách màng ống khí quản Kiểu cấu trúc giúp cho ống khí quản uốn cong kéo giãn mà không bị thắt lại làm cản trở di chuyển luồng khơng khí Ở vài phần hệ thống khí quản, taenidia khơng diện, cho phép hình thành nên túi dạng bong bóng để tồn trữ khơng khí Trong mơi trường cạn khơ hạn, cung cấp khơng khí tạm thời túi khí giúp cho 100 trùng giữ lại nước thể cách đóng lỗ thở suốt giai đoạn bị sốc thoát nước cao Những lồi trùng sống nước tiêu thụ lượng khơng khí tồn trữ túi khí lặn, sử dụng khơng khí tồn trữ để điều chỉnh Trong giai đoạn lột xác, túi khí phồng lên giúp cho côn trùng xé bỏ lớp vỏ cũ mở rộng lớp vỏ Giữa lần lột xác, túi khí cung cấp khoảng trống cho quan nội tạng mở rộng Vách thể Vách khí quản loại tế bào biểu mơ Tế bào biểu mơ Lớp intima Ống khí quản Lỗ thở Thân khí quản Khí quản Nhánh khí quản Hình 4.4: Hệ thống khí quản trùng a) Sự hơ hấp trùng sống cạn Những lồi trùng có kích thước nhỏ hơ hấp dựa khuếch tán thụ động hoạt động vật lý cho vận chuyển khí hệ thống khí quản Ở lồi trùng lớn, hơ hấp cần có thơng chủ động hệ thống khí quản (đặc biệt trùng hoạt động mạnh bị sốc nhiệt độ) cách đóng mở vài lỗ thở sử dụng bụng làm co giãn thể tích thể Mặc dù kiểu hoạt động giúp đẩy khơng khí dọc thể theo thân khí quản, khuếch tán giữ vai trò quan trọng để đưa oxy đến tế bào riêng lẻ thông qua mạng lưới ống khí quản nhỏ Thực tế, tốc độ khuếch tán khí yếu tố giới hạn (cùng với trọng lượng xương ngoài) để ngăn chặn phát triển kích thước q lớn trùng b) Sự hô hấp côn trùng sống nước Cơn trùng sống nước cần oxy chúng có kiểu thở thích nghi với điều kiện môi trường mà chúng sinh sống Một số kiểu thở trùng thích nghi với điều kiện sống nước sau: + Hơ hấp biểu bì (cuticular respiration) 101 Nhiều lồi trùng sống nước có lớp vỏ da tương đối mỏng cho phép oxy CO2 thấm qua Sự khuếch tán khí ngang qua vách thể cung cấp đủ lượng oxy lồi có u cầu trao đổi chất thấp hoạt động, đặc biệt lồi sống nội ký sinh dòng nước lạnh chảy nhanh, nơi có lượng oxy hịa tan nhiều Ấu trùng tuổi nhỏ loài ong ký sinh họ Braconidae Ichneumonidae (Hymenoptera) có lỗ thở đóng kín trưởng thành sẳn sàng rời khỏi thân ký chủ Trong suốt thời gian ký sinh, ấu trùng lồi ong hơ hấp chủ yếu dựa vào khuếch tán oxy, dạng hòa tan khí, thân ký chủ qua biểu bì phần ruột sau chúng Cơn trùng có kích thước lớn, hoạt động nhiều sống vùng nước thiếu ô xy cần kiểu hô hấp khác để bổ trợ cho hơ hấp biểu bì + Hơ hấp mang sinh học Mang sinh học quan có chức chuyển oxy hịa tan nước vào bên thể sinh vật khuếch tán Ở côn trùng, mang phát triển ngồi hệ thống ống khí quản, chúng bao phủ lớp biểu bì mỏng cho phép oxy CO2 thấm qua Ở ấu trùng chuồn chuồn phù du, mang có dạng hình nằm hai bên bờ phía sau bụng Sự quạt mang giúp cho chúng tiếp xúc với lượng nước thay đổi liên tục Ở nhóm ruồi đá (Plecoptera) loài thuộc Tricoptera, mang dạng sợi mảnh nằm vùng ngực bụng Hình 4.5: Mang sinh học côn trùng Mang ấu trùng chuồn chuồn khác lồi trùng sống nước khác phần chúng nằm bên ruột thẳng (nên gọi mang ruột thẳng) Nước vận chuyển vào hậu môn nhờ lực co bóp bụng để giúp cho mang trao đổi khí Cơ cấu mang ruột thẳng 102 giúp tạo nên lực đẩy phản lực đưa trùng lao nhanh phía trước trường hợp chạy trốn kẻ thù + Hô hấp ống thở Nhiều lồi trùng sống nước lấy khơng khí trực tiếp từ bề mặt thông qua ống thở (thường gọi xi-phông), hoạt động tương tự ống thở người thợ lặn Ấu trùng muỗi (Culicidae) ví dụ trùng hơ hấp ống thở Ống thở kéo dài lỗ thở phía sau với miệng ống bảo vệ vịng lơng phủ chất chống thấm nước Nơi bề mặt tiếp xúc nước khơng khí, lơng chống thấm nước phá sức căng bề mặt giúp cho ống thông với không khí Khi trùng lặn, áp lực nước ép lông chống thấm nước xếp chặt lại với nhau, đóng ống thở, ngăn khơng cho nước vào Ấu trùng bọ cạp nước (Hemiptera: Nepidae) dòi chuột (Diptera: Syrphidae) lồi trùng sống nước có kiểu hơ hấp ống thở Trường hợp khác, ấu trùng loài ruồi ký sinh Cryptochaetum iceryae (Diptera: Cryptochaetidae) sử dụng hai sợi đuôi dài bên có chứa khí quản mắc vào ống khí quản ký chủ Oxy khuếch tán khí quản ký chủ đồng thời khuếch tán vào khí quản chúng Rất nhiều lồi thực vật thủy sinh có ống khoảng rỗng thân để tồn trữ oxy, vài lồi trùng điển hình ấu trùng muỗi Mansonia spp (Diptera: Culicidae) đâm ống thở chúng vào túi khí để lấy oxy mà không cần phải lên mặt nước để thở A B Hình 4.6: Kiểu hơ hấp ống thở ấu trùng (A) Culiseta sp (B) Mansonia sp + Hơ hấp bong bóng khí 103 * Cơn trùng ăn mồi Gồm lực lượng côn trùng phong phú, côn trùng ăn mồi thường có kích thước lớn mồi, chúng săn bắt ăn thịt mồi nhanh mạnh, gồm loài phổ biến như: chuồn chuồn cỏ (Chrysopa); bọ rùa (Coccinellidae) chuyên ăn rầy mềm; kiến (Formicidae); ruồi ăn rầy (Syrphidae); mòng ăn sâu (Asilidae); chuồn chuồn (Odonata); bọ chân chạy (Carabidae); vằn hổ (Cicindellidae); cánh cụt (Staphylinidae) Trong thiên nhiên, không bị yếu tố bất lợi làm giới hạn mật số lực lượng nhiều trường hợp khống chế phát triển sâu hại cách có hiệu *Côn trùng ký sinh Gồm chủ yếu loại ong có kích thước nhỏ, phổ biến thiên nhiên họ Braconidae, Ichneumonidae, Chalcididae, Trichogrammmatidae, Encyrtidae, Một số loại ruồi thuộc họ Tachinidae côn trùng ký sinh sâu non Cánh vảy thường thấy đồng ruộng Ở giai đoạn ấu trùng, côn trùng ký sinh thường công côn trùng gây hại cách sống bám bên (ngoại ký sinh) sống ký sinh bên thể ký chủ (nội ký sinh) Thường trùng ký sinh hồn thành giai đoạn phát triển trùng ký chủ chết sau Tất giai đoạn sinh trưởng trùng bị công loại côn trùng ký sinh phổ biến vào giai đoạn ấu trùng * Một số động vật ăn mồi khác Bao gồm loại chim, ếch nhái, dơi, rắn cá Tại đồng sơng Cửu Long, vai trị loại ếch nhái, cá chim quan trọng việc sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu ảnh hưởng lớn đến phát triển lực lượng bảo vệ thiên nhiên Riêng chim, trùng đặc biệt ấu trùng Cánh vảy thường mồi ưa thích chim, nhiên tác động chim sâu thường trễ mật số sâu hại cao Tác động người Sự thay đổi điều kiện tự nhiên người gây ra, gây trở ngại cho phát triển lồi lại giúp cho lồi phát triển CÂU HỎI ÔN TẬP Tác động nhiệt độ đời sống trùng? Trình bày tác động yếu tố sinh vật đến phát triển quần thể côn trùng? 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Cơn trùng học đại cương, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), Giáo trình Cơn trùng đại cương, Đại học Cần Thơ 140 PHỤ CHƯƠNG BỘ CÁNH THẲNG ORTHOPTERA Hình 2: Họ dế Gryllidae Hình 1: Họ cào cào Acrididae Hình 4: Họ dế nhũi Gryllotalpidae Hình 3: Họ gián Blattidae Hình 5: Họ bọ ngựa Mantidae Hình 6: Họ sạt sành Tettigoniidae Hình 8: Họ cào cào Acrididae Hình 7: Họ bọ que Phasmidae 141 BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA Hình 1: Họ chân chạy Carabaeidae Hình 2: Họ Vằn hổ Cicindellidae Hình 4: Họ bọ rùa Coccinellidae Hình 3: Họ cánh cụt Staphyliniidae Hình 5: Họ ánh kim Chrysomelidae Hình 6: Họ bổ củi Elatteridae Hình 8: Họ xén tóc Cerambycidae Hình 7: Họ bổ củi giả Buprestidae 142 Hình 9: Họ mọt đậu Bruchidae Hình 10: Họ bóng tối Tenebrionidae Hình 11: Họ mọt gỗ ngắn Scolytidae Hình 12: Họ vịi voi Curculionidae Hình 14: Ấu trùng họ xén tóc Hình 13: Họ bọ Scarabaeidae Hình 15: Dạng chân Cryptopantamere Hình 16: Ấu trùng họ bọ rùa BỘ CÁNH MÀNG HYMENOPTERA 143 Hình 1: Họ ong vàng Vespidae Hình 2: Họ ong nhện Pompilidae Hình 3: Họ tị vị Sphecidae Hình 4: Họ ong mật Apidae Hình 6: Họ ong cự Braconidae Hình 5: Họ kiến Formicidae Hình 7: Họ ong cự Ichneumonidae 144 Hình 8: Họ ong nhỏ Chalcidae Hình 9: Họ ong mắt đỏ Trichogrammatidae Hình 10: Họ ong ăn Tentredinidae BỘ CÁNH VẢY LEPIDOPTERA Hình 1: Họ bướm phượng Papilionidae Hình 3: Họ bướm nhảy Hesperidae Hình 2: Họ bướm mắt rắn Satyridae Hình 4: Họ bướm hoa Nymphalidae Hình 6: Họ bướm xám nhỏ Lycaenidae Hình 5: Họ bướm phấn Pieridae 145 Hình 8: Ấu trùng Noctuidae Hình 7: Họ ngài đêm Noctuidae Hình 9: Họ ngài Tortricidae Hình 10: Ấu trùng Tortricidae Hình 11: Họ ngài sáng Pyralidae Hình 12: Ấu trùng Pyralidae Hình 13: Họ ngài sâu đo Geometridae Hình 14: Ấu trùng Geometridae 146 Hình 15: Họ ngài nhộng vịi Sphingidae Hình 17: Họ ngài sâu róm Lymantriidae Hình 19: Họ Ngài sâu bao Psychidae Hình 16: Ấu trùng Sphingidae Hình 18: Ấu trùng Lymantriidae Hình 20: Ấu trùng Psychidae Hình 21: Họ Ngài sâu nái Limacodidae Hình 22: Ấu trùng Limacodidae Hình 23: Họ ngài đục gỗ Cossidae Hình 24: Ấu trùng Cossidae 147 Hình 25: Họ Ngài đục lịn Gracillariidae Hình 26: Ấu trùng Gracillariidae Hình 27: Họ ngài sâu lơng Lasiocampidae Hình 28: Ấu trùng Lasiocampidae Hình 30: Ấu trùng Arctidae Hình 29: Họ ngài đèn Arctiidae Hình 31: Họ Ngài sâu tơ Plutellidae 148 Hình 32: Ấu trùng Plutellidae Hình 33: Họ Ngài bướm bà Sartuniidae Hình 34: Ấu trùng Sartuniidae BỘ HAI CÁNH DIPTERA Hình 1: Họ ruồi đục Agromyzidae Hình 2: Họ ruồi đục trái Trypetidae Hình 3: Họ muỗi Cecidiomidae Hình 4: Họ ruồi ký sinh Tachinidae Hình 6: Họ ruồi ăn rầy Syrphidae Hình 5: Họ Mịng ăn sâu Asilidae 149 Hình 8: Ấu trùng Cecidiomidae Hình 7: Ấu trùng Syrphidae BỘ CÁNH TƠ THRIPIDAE Hình 2: Triệu chứng gây hại Thripidae Hình 1: Họ Thripidae Hình 3: Họ bù lạch vằn Aeolothripidae Hình 4: Triệu chứng gây hại Aeolothripidae Hình 6: Triệu chứng gây hại Hình 5: Họ bù lạch ống Phlaeolothripidae Phlaeolothripidae BỘ CÁNH NỬA CỨNG HEMIPTERA 150 Hình 2: Họ bọ xít Alydidae Hình 1: Họ bọ xít cạnh Hình 3: Họ bọ xít đỏ Pyrrocoridae Hình 4: Họ bọ xít Coreidae Hình 6: Họ bọ xít dài Lygaeidae Hình 5: Họ bọ xít Miridae Hình 7: Họ bọ xít mai Scutelleridae Hình 8: Họ bọ xít lưới 151 Hình 10: Họ bọ xít bắt mồi Reduviidae Hình 9: Họ bọ xít trịn Coptosomatidae BỘ CÁNH ĐỀU HOMOPTERA Hình 1: Họ ve sầu Cicadidae Hình 2: Họ rầy sừng Membracidae Hình 3: Họ ve sầu bọt Cercopidae Hình 4: Họ rầy bướm Flattidae Hình 5: Họ rầy Jassidae Hình 6: Họ rầy Jassidae 152 Hình 7: Họ rầy thaah Delphacidae Hình 8: Họ rầy nhảy Psyllidae Hình 9: Họ rầy phấn trắng Aleyrodidae Hình 10: Họ rầy mềm Aphididae Hình 11: Họ rệp lớn Margarodidae Hình 12: Họ rệp sáp Coccidae Hình 14: Họ rệp sáp giả Pseudococcidae Hình 13: Họ rệp dính Diaspidae 153 ... sinh vật đến phát triển quần thể côn trùng? 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Tùng (20 06), Giáo trình Cơn trùng học đại cương, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thu Cúc (20 10), Giáo trình. .. nhằm: - Phát diện trùng (dự tính, dự báo) - Xác định vùng nhiễm côn trùng - Gây hỏa mù sinh dục, trường hợp đực khơng có khả phát cái, không thụ tinh, sinh sản - Theo dõi mật số côn trùng - Hấp... pheromone dục tính số lồi trùng: - Ngài Argyrotaenia velutinana (Tortricidae): Cis-11-Tetradecenyl acetate 128 - Sâu đo cải bắp Trichoplusia ni (Hubner): Cis-7-dodecen-1-ol acetate - Mọt Dendroctonus

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN