Giáo trình Bệnh cây đại cương (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

34 4 0
Giáo trình Bệnh cây đại cương (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Bệnh cây đại cương với mục tiêu giúp các bạn có thể có kiến thức cơ bản về các tác nhân và cơ chế gây bệnh, sự lưu tồn, lan truyền bệnh của mầm bệnh, sự xâm nhiễm của mầm bệnh, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

Chương SỰ LƯU TỒN, LAN TRUYỀN VÀ PHÂN BỐ CỦA MẦM BỆNH MH 210-04 Giới thiệu Bài học giới thiệu phận cách lưu tồn mầm bệnh tự nhiên, xâm nhiễm mầm bệnh vào mô thực vật Mục tiêu Kiến thức: + Trình bày lưu tồn, lan truyền xâm nhiễm mầm bệnh Kỹ năng: + Giải thích chế gây hại mầm bệnh trồng Năng lực tự chủ trách nhiệm: Biết trình xâm nhiễm mầm bệnh vào thực vật vận dụng vào việc ứng phó hạn chế gây hại mầm bệnh Sự lưu tồn mầm bệnh Khi khơng cịn loại ký chủ thích hợp (sau mùa thu hoạch) ký sinh phải tìm cách để sống sót mùa trồng Trong thời gian ký sinh phải chịu điều kiện khắc nghiệt thiếu nguồn thức ăn, khô hạn giá lạnh Trong tình trạng ký sinh phải có khả hoại sinh để tiếp tục sống xác bả ký chủ phải chuyển đổi cấu tạo thể sang dạng bền vững để chịu dựng điều kiện khắc nghiệt thời tiết sống tiềm sinh thời gian Cách sống tiềm sinh gọi lưu tồn ký sinh hay mầm bệnh 1.1 Các phận lưu tồn Một số dạng bào tử nấm có khả lưu tồn lâu dài điều kiện khắc nghiệt thời tiết là: bào tử áo (chlamydospore), bào tử đông (teleutospore, teliospore), bào tử ngủ (resting spore), hạch nấm (sclerotium) bào tử đính (conidium) có vách dày số chi nấm Thí dụ: - Nấm Fusarium có khả hình thành bào tử áo có vách dày để lưu tồn chống lại khơ hạn - Nấm Puccinia graminis hình thành bào tử đông để chịu đựng lạnh khắc nghiệt mùa đơng vùng ơn đới - Bào tử đính nấm Alternaria solani có vách dày lưu tồn khoai tây mắc bệnh héo sớm rơi rụng mặt đất đến 18 tháng, điều kiện khô hạn 53 - Hạch nấm Rhizoctonia solani, gây bệnh đốm vằn gốc lúa, thường rơi vãi mặt đất sau thu hoạch lúa Các hạch nấm lưu tồn đến hai năm điều kiện khơ - Nấm Plasmodiophora brassicae hình thành bào tử ngủ vòng đời Bào tử ngủ chúng lưu tồn đến 10 năm điều kiện không thuận hợp cho sinh trưởng chúng - Tuyến trùng Ditylenchs angustus, gây bệnh tiêm đọt sần lúa, lưu tồn nhiều tháng rơm rạ khô cách cuộn lại với nhau, để giữ ẩm cho Các cuộn tuyến trùng đến 3mm đường kính chứa vài trăm cuộn 1.2 Vị trí lưu tồn 1.2.1 Lưu tồn xác bả thực vật Cách lưu tồn thường gặp Sau thân cành rễ chết đi, vết bệnh có trước đó, nấm vi khuẩn có khả chuyển sang sống hoại sinh, tiếp tục phát triển sinh dạng kể để lưu tồn gặp điều kiện thuận tiện phát triển gây bệnh cho trồng vụ sau Thí dụ: - Tuyến trùng Ditylenchs angustus gây bệnh tiêm đọt sần cho lúa, lưu tồn ống rạ đến tháng sau thu hoạch - Vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae, gây bệnh cháy bìa lúa, lưu tồn rơm rạ rễ lúa sau thu hoạch nhiều tháng chờ để gây bệnh cho vụ Đốt xác bả thực vật sau đợt dịch bệnh đốt bỏ rơm rạ, xác bả trồng sau thu hoạch xong giúp cho tiêu diệt nhiều mầm bệnh, làm giảm bớt áp lực bệnh cho vụ sau 1.2.2 Lưu tồn đất Một số nấm, vi khuẩn virus có khả lưu tồn đất qua thời gian dài gây bệnh cho hoa màu trồng sau - Nấm Rhizoctonia solani lưu tồn đất nhiều tháng nguồn bệnh ban đầu quan trọng cho vụ lúa hoa màu trồng sau - Vi khuẩn Pseudomonas solanacearum, gây bệnh héo rũ cà chua, thuốc lưu tồn đất lâu Ở đất cát, tìm thấy vi khuẩn độ sâu 60cm Ở đất ruộng ngập nước, vi khuẩn không lưu tồn bền đất thống khí Do đó, đất trồng cà chua thuốc lá, luân canh với lúa áp lực bệnh héo rũ giảm rõ rệt Luân canh với loại hoa màu khơng có bệnh với giúp giảm bớt bệnh cho vụ sau Tùy theo khả lưu tồn loại mầm bệnh, luân canh ngắn hạn luân canh dài hạn Thậm chí có trường hợp phải sau ba năm trồng lại loại hoa màu muốn bảo vệ, giảm áp lực bệnh 1.2.3 Lưu tồn thực vật sống (tức ký chủ phụ ký chủ trung gian) 54 Mầm bệnh ký sinh cỏ dại, lùm bụi loại trồng khác ký chủ chúng khơng cịn Khả mầm bệnh cịn tùy thuộc vào tính đơn thực hay đa thực chúng Có mầm bệnh ký sinh lồi vài lồi mà thơi, ký sinh đơn thực, hay gọi ký sinh có tính chun biệt cao Trong có mầm bệnh gây bệnh cho nhiều lồi cây, ký sinh đa thực, hay gọi ký sinh khơng chun tính có tính chuyên biệt thấp Thí dụ: Vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae có tính chun biệt cao, chúng ký sinh lúa, lúa hoang dại Trong nấm Rhizoctonia solani lại ký sinh đa thực, khơng có tính chun biệt, nấm ký sinh hầu hết loài trồng, nhiều loài cỏ dại, kể rừng Đối với lồi ký sinh có tính chun biệt cao biện pháp ln canh có hiệu cao việc hạn chế áp lực bệnh chúng cho vụ mùa sau, cắt đứt nguồn thực phẩm chúng Trong đó, ký sinh đa thực biện pháp luân canh khơng có hiệu Đối với loại mầm bệnh, ký chủ mà ký sinh hợp lại thành phổ ký chủ (host range) Việc tìm hiểu phổ ký chủ loại mầm bệnh cần thiết để đề biện pháp đối phó với lối lưu tồn chúng 1.2.4 Lưu tồn hạt giống, hom giống, mắt tháp Nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, mycoplasma virus lưu tồn phận truyền giống trồng 1.2.5 Lưu tồn loài ký sinh khác Một số virus gây bệnh cho trồng sống nấm tuyến trùng sống đất Các nấm tuyến trùng ký sinh gây bệnh cho trồng Do nấm tuyến trùng trở thành tác nhân truyền bệnh virus cho 1.2.6 Lưu tồn côn trùng Cơn trùng chích hút nơi lưu tồn quan trọng số loài virus thực vật Tùy theo cách lưu tồn côn trùng, chia bốn nhóm virus: - Virus khơng lưu tồn trùng - Virus lưu tồn không bền côn trùng (nonpersistant virus): virut tồn côn trùng khoảng thời gian định biến sau Thí dụ: virus gây bệnh tungro (Rice Tungro Virus = RTV) lưu tồn rầy xanh (Nephotettix apicalis) khoảng ngày, sau virus biến Do đó, rầy xanh truyền bệnh cho lúa vịng ngày mà thơi - Virus lưu tồn bền côn trùng không truyền qua trứng (persistant virus without transovarial passage): Các loài virus tồn thể côn trùng suốt đời sống côn trùng Tuy nhiên, trùng có mang virus đẻ trứng, trứng khơng có chứa virus Thí dụ: Virus gây bệnh lùn xoắn lúa (Rice Ragged Stunt Virus = RRSV) 55 lưu tồn rầy nâu (Nilaparvata lugens) suốt đời sống rầy nâu có mang virus Trong suốt thời gian rầy nâu truyền bệnh lùn xoắn lúa cho bụi lúa bị rầy nâu chích hút Tuy nhiên, rầy nâu mang virus RRSV đẻ trứng, trứng khơng có virus rầy nâu nở khơng có sẵn virus thể - Virus lưu tồn bền côn trùng truyền qua trứng côn trùng (persistant virus with transovarial passage): Các loài virus tồn suốt đời thể côn trùng mà cịn truyền qua trứng trùng mang virus đẻ, lưu tồn trứng ấu trùng nở từ trứng Thí dụ: Virus gây bệnh lùn lúa lưu tồn rầy xanh suốt đời sống rầy xanh có mang virus Trong thời gian rầy xanh có mang virus RSV truyền bệnh cho lúa mạnh Ngồi ra, rầy xanh có mang virus đẻ trứng trứng có mang virus RSV Khi trứng có virus nở ấu trùng ấu trùng có mang virus RSV truyền bệnh cho lúa mạnh chích hút Sự lan truyền mầm bệnh Mầm bệnh di chuyển từ nơi lưu tồn từ nơi sinh ra, đến với ký chủ, từ nơi sang nơi khác gọi lan truyền Tất bệnh ký sinh lan truyền nhiều cách khác chí khỏe mạnh tiếp xúc trực tiếp với bệnh Có thể chia thành nhóm: lan truyền chủ động (active or autonomous dispersal) lan truyền thụ động (passive dispersal) Lan truyền chủ động mầm bệnh tự thân di động sang nơi khác, tìm ký chủ thích hợp để ký sinh Các loại mầm bệnh tuyến trùng, vi khuẩn (di động nhờ có roi), nấm (do phát triển sợi nấm hình thành bào tử động có roi) chủ động lan truyền chung quanh Sự lan truyền chủ động thường gặp đất, nước, có mầm bệnh, hạt giống xác bả thực vật Tuy nhiên, lan truyền xảy phạm vi không gian nhỏ hẹp với tốc độ chậm Sự lan truyền thụ động mầm bệnh phải nhờ đến tác nhân khác, ngồi thân mình, để lan truyền sang nơi khác Gió, nước, người, thú vật, chim chóc, trùng số mầm bệnh khác nấm, tuyến trùng tác nhân quan trọng giúp mầm bệnh lan truyền xa Có nhiều cách sau 2.1 Gió Gió tác nhân mang mầm bệnh xa Gió mang bào tử nấm gây bệnh xa vài chục ngàn số Gió cịn mang bào tử nấm lên cao đến 10.000 mét (bào tử nấm Pyricularia oryzae), chí đến thượng tầng khí theo lưu chuyển khơng khí thượng tầng mà xa hàng nhiều chục ngàn số (trường hợp bào tử nấm Puccinia graminis) Các loại mầm bệnh thường gió giúp lan truyền bào tử nấm vi khuẩn Với tác nhân lan truyền này, khơng có biện pháp đối phó hiệu 2.2 Mưa dịng chảy Dịng nước chảy tác nhân mang nhiều loại mầm bệnh xa: vi khuẩn, tuyến trùng, bào tử nấm, hạch nấm, mảnh thực vật có mang nấm, vv Ở số bệnh vi khuẩn gây ra, nước tác nhân lan truyền bệnh quan trọng Như bệnh thối 56 nhũn cải bắp vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra, vi khuẩn theo nước tưới nước mưa chảy xuống mương, theo dòng nước chảy sang kinh, mương khác Khi dùng nước nàu tưới cho cải bắp, toàn thể khu vườn trồng cải bắp bị nhiễm bệnh Bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn Xanthomonas campestris pv oryzae gây ra, lây lan yếu nước Vào buổi sáng sớm, trời ẩm ướt, vi khuẩn từ vết bệnh tn ngồi thành giọt dịch vi khuẩn mặt lúa có Nước mưa lơi kéo vi khuẩn xuống nước ruộng lan chung quanh dòng nước Do tác động dòng nước mà bệnh lan sang bụi lúa ruộng lúa, lan sang ruộng lân cận dịng nước kinh, rạch, sơng đưa làm lan truyền bệnh xa Ngoài ra, giọt nước mưa rơi mạnh lúa cịn làm bắn vi khuẩn có sang lân cận giúp bệnh lan truyền qua Dó cách lây lan mà sau trận lũ lụt, bệnh cháy bìa thường bộc phát thành đợt dich bệnh diện tích rộng lớn Đó lũ lụt thường làm cho luá đỗ ngã, bị gảy tạo vết thương, nơi mà vi khuẩn có sẵn nước xâm nhập vào cách dễ dàng Dịng nước chảy mang hạch nấm từ ruộng lúa mắc bệnh đốm nằn (Rhizoctonia solani) kinh rạch, vào ruộng lúa khác để gây bệnh Trong ruộng lúa, hạch nấm từ vết bệnh rơi xuống trôi mặt nước, tấp vào gốc lúa lân cận lây bệnh cho bụi lúa Sau thu hoạch vụ lúa có bệnh, hạch nấm rơi mặt đất, nằm chờ đó, để sang vụ lúa sau mặt nước để xâm nhiễm gây bệnh cho lúa vụ 2.3 Côn trùng vi sinh vật Các lồi trùng tác nhân làm lan truyền bệnh quan trọng Các lồi trùng cắn phá đục kht tạo vết thương, đồng thời mang mình, chân, ngàm loại mầm bệnh cắn phá bệnh, đến sang lành mạnh cắn phá làm lan truyền bệnh Với cách lan truyền này, côn trùng làm lan truyền tất loại mầm bệnh nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, virus (lan truyền học) Đối với loài virus lưu tồn trùng lồi trùng chích hút mơi giới truyền bệnh yếu Trong trường hợp biện pháp phịng ngừa trị trùng chích hút có tác dụng ngừa bệnh virus gây hiệu - Lan truyền bệnh nấm tuyến trùng: Một số loài nấm tuyến trùng đất vừa nơi lưu tồn số virus gây bệnh cho trồng, vừa tác nhân lan truyền virus Nấm Olpidium brassicae tác nhân làm lan truyền bệnh virus TNV (tobacco necrosis virus = virus đốm thuốc lá) Các tuyến trùng Xyphinema, Longidorus, Trichodorus nơi lưu tồn số loài virus gây bệnh cây, đồng thời tác nhân lan truyền bệnh virus công vào trồng thích nghi 57 2.4 Giống - Hạt giống, hom giống, mắt tháp: Các phận truyền giống trồng mang mầm bệnh bên trong, mang chúng nơi khác trồng, chúng mắc bệnh từ chúng làm lan truyền bệnh cho vùng Tất tác nhân gây bệnh (nấm, vi khuẩn, virus, mycoplasma, tuyến trùng, vv ) lan truyền bệnh đường Mía mắc bệnh virus có mang mầm bệnh hom giống, đem trồng làm lan truyền bệnh cho vùng trồng Tuyến trùng Aphelenchoides besseyii gây bệnh khô đầu lúa thường lưu tồn hạt lúa lan truyền lấy hạt lúa ruộng mắc bệnh làm giống trồng cho vụ sau Chọn lựa hạt giống, hom giống, củ giống, mắt tháp, từ ruông không mắc bệnh để trồng áp dụng biện pháp khử độc hạt giống, hom giống trước đem trồng biện pháp tốt để ngăn chặn bệnh lây lan đường 2.5 Cơ học - Lan truyền đường học: Một số mầm bệnh lan truyền qua tiếp xúc bệnh mạnh Thí dụ virus TMV (tobacco mosaic virus) gây bệnh khãm thuốc lan truyền đường Do mặt thuốc có nhiều lơng nhỏ Các lơng bị gảy tạo vết thương nhỏ hai thuốc chạm bị gió thổi đưa đẩy Với vết thương này, virus từ thuốc mắc bệnh lan truyền sang thuốc lành mạnh trồng bên cạnh Ngoài ra, số trường hợp mầm bệnh cịn bám nông cụ (dao, kéo xén tỉa,vv ), tay chân người chăm sóc hoa màu, thú ngang qua chân, biện trùng cắn phá bệnh, từ lan truyền sang lành mạnh Phần lớn loại mầm bệnh lan truyền cách nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, mycoplasma virus lan truyền học 2.6 Con người Con người tác nhân làm lan truyền mầm bệnh xa, qua trao đổi hàng hóa, mua bán nơng sản, du lịch Với phương tiện đại, người mang nơng sản theo du lịch nước với khoảng cách xa từ làm lan truyền mầm bệnh khắp giới Để ngăn chặn lan truyền bệnh theo đường này, phủ nước tổ chức trạm kiểm dịch thực vật cửa phi cảng, hải cảng, cảng sông trục lộ giao thông quốc tế Sự xâm nhiễm mầm bệnh 3.1 Giai đoạn tiền xâm nhiễm Giai đoạn tiền xâm nhiễm tính từ lúc mà mầm bệnh bắt đầu tiếp xúc với mặt ký chủ xâm nhập vào mô ký chủ Ở giai đoạn mầm bệnh tìm cách bám dính vào mặt ký chủ nhiều cách, nhờ cấu tạo đặc 58 biệt Cấu trúc mầm bệnh giúp chúng bám dính dễ dàng gồm có: chất dịch nhầy bên ngồi chúng (vi khuẩn), có lơng nhỏ chung quanh lơng có móc (một số bào tử nấm) có vịi bám nhỏ Một số yếu tố giai đoạn cịn góp phần cho xâm nhập mầm bệnh - Nguồn bệnh áp lực nguồn bệnh: Là Sự diện mầm bệnh, mật số sức khả công mầm bệnh Áp lực nguồn bệnh cao đồng nghĩa với mật số nguồn bệnh cao nguồn bệnh độc ký chủ, khả gây hại thành dịch cao ngược lại - Các hoạt động mầm bệnh giai đoạn tiền xâm nhiễm: - Virus: khơng có giai đoạn tiền xâm nhiễm mà phụ thuộc vào loại môi giới truyền bệnh trùng chích hút truyền thẳng mầm bệnh vào mơ cây, giống có sẵn mầm bệnh tác nhân học, vv - Vi khuẩn: hoạt động tiền xâm nhiễm bám dính di động bề mặt ký chủ để tìm nơi xâm nhập vào mô - Tuyến trùng hoạt động gặp mặt ngồi ký chủ có khả định hướng di động tiến phía mơ thích hợp (rễ, thân, hoa) để ký sinh - Nấm có hoạt động tiền xâm nhiễm đặc biệt Ở số lớn loài nấm, phận hoạt động giai đoạn tiền xâm nhiễm bào tử Hoạt động tiền xâm nhiễm chúng nẩy mầm hình thành ống mầm trước cho sợi nấm, sợi nấm phát triển để tìm nơi xâm nhập vào mơ ký chủ Trong giai đoạn này, yếu tố môi trường nhiệt độ, ẩm độ khơng khí, ẩm độ bề mặt ký chủ, chất hóa học dạng dung dịch dạng khí ảnh hưởng quan trọng lên nẩy mầm tốc độ nẩy mầm bào tử nấm lên phát triển sợi nấm Tốc độ nẩy mầm bào tử nấm tùy thuộc vào loài nấm dao động khoảng từ 40 phút đến Lồi nấm có tốc độ nẩy mầm nhanh thường gây bệnh trầm trọng cho trồng so với nấm có tốc độ nẩy mầm chậm Bởi ngồi thiên nhiên, thời gian hội đủ điều kiện cho bào tử nấm nẩy mầm thường khơng kéo dài Do lồi nấm có tốc độ nẩy mầm nhanh thường có nhiều hội để nẩy mầm 3.2 Giai đoạn xâm nhập vào mơ ký chủ Mầm bệnh có hai cách xâm nhập vào mô ký chủ: xâm nhập thụ động xâm nhập chủ động - Xâm nhập thụ động mầm bệnh nhờ tác nhân đưa vào sâu mơ ký chủ, khơng tự xâm nhập vào Hình thức dễ thấy Virus mycoplasma Côn trùng môi giới đưa trực tiếp mầm bệnh vào mô q trình chích hút Các dụng cụ chăm sóc dao, kéo, vv có dính mầm bệnh, tạo nên vết thương cho lành mạnh, đưa loại mầm bệnh vào mơ Ngồi ra, tháp với mắc tháp có chứa mầm bệnh Virus mycoplasma đưa mầm bệnh vào tháp 59 - Xâm nhập chủ động mầm bệnh tự tìm cách xâm nhập vào mơ theo ba cách sau: Xâm nhập qua vết thương: Vết thương mưa gió, động vật cắn phá, trùng chích hút gây Vết thương cịn dụng cụ chăm sóc gây vết cắt xén, vết thương dao, cuốc gây săn sóc cây, vết đứt rễ lúc bứng đem trồng, lúc bón phân, làm cỏ, xới đất gây nên Ngoài vết thương nơi mô bị nhiễm độc chết hay vết nứt chồi non từ cành, thân đâm đường để mầm bệnh có hội xâm nhập vào Các tuyến trùng nội ký sinh thường đào hang để chui sâu vào rễ mà ký sinh Các hang chúng đào thường cửa ngõ thuận lợi cho loại nấm đất xâm nhập sâu vào bên rễ cây, nấm Fusarium, Verticillium Do hoa màu bị tuyến trùng nội ký sinh Meloidogyne xâm nhập thường bị hại nấm rễ Thí dụ: Dưa hấu bị chạy dây (Fusarium oxysporium) thường hậu tuyến trùng đất Khi trừ ngừa tuyến trùng bệnh chạy dây giảm đáng kể Xâm nhập qua cửa ngõ tự nhiên: Các cửa ngõ tự nhiên bao gồm khí (stoma) lá, bì (lenticels) thân, cành thủy (hydathodes) số lồi Các cửa ngõ có mục đích giúp hơ hấp trao đổi chất với bên ngồi, chúng khơng có phận bao che tốt lớp cutin lớp sáp Vì cấu tạo hở nên cửa ngõ dễ loại mầm bệnh có cách xâm nhập chủ động lợi dụng xâm nhập vào cách dễ dàng Vi khuẩn nấm xâm nhập qua cửa ngõ tự nhiên Thí dụ: Vi khuẩn Pseudomonas phaseolicola, gây bệnh đốm đậu cô ve, xâm nhập vào qua khí Vi khuẩn thường tập trung quanh khí để tìm hội xâm nhập vào Vi khuẩn gây bệnh ghẻ củ khoai tây xâm nhập qua bì vỏ củ khoai Các bào tử nấm xâm nhập theo đường cách nẩy mầm cho sợi nấm nhỏ, sợi nấm mọc dài thu hút chất, sinh trao đổi chất với bên khí Khi đến khí khẩu, sợi nấm tập trung nguyên sinh chất vào dầu cuối tạo thành chổ phồng to lên, hình thành đĩa áp Từ phía đáy đĩa áp, hình thành sợi nấm nhỏ, mọc xuyên qua hai tế bào khí vào khoảng trống khí Tại đây, sợi nấm phình to tạo thành vịi xâm nhập Từ vòi xâm nhập mọc vài sợi xâm nhập len lỏi tế bào lan dần Xâm nhập theo đường khả xâm nhập mầm bệnh tùy thuộc vào số lượng khí bì thủy ký chủ Xâm nhập trực tiếp qua biểu bì lành lặn ký chủ: Có hai trường hợp: biểu bì non (khơng có lớp cutin lớp mơ bần che chở) biểu bì có lớp cutin lớp mơ bần che chở a) Trường hợp biểu bì non: Các mơ cịn non thân non, hoa, rễ non, khơng có lớp cutin lớp mô bần che chở nên mềm yếu, ký sinh xâm nhập 60 qua lớp biểu bì non cách dễ dàng Thí dụ nấm Plasmodiophora brassicae xâm nhập vào rễ non cải bắp nấm Fusarium vasinfectum xâm nhập vào vùng đầu rễ non bơng vải Tuyến trùng tìm đến phần non rễ để xâm nhập vào b) Trường hợp biểu bì có lớp cutin lớp mơ bần che chở Trường hợp này, lớp cutin lớp mô bần giáp che chở làm trở ngại lớn cho xâm nhập ký sinh Chỉ có mầm bệnh có khả đặc biệt xuyên thủng qua lớp giáp Để xâm nhập xuyên qua lớp cutin lớp mô bần, bào tử nấm sau nẩy mầm cho sợi nấm ngắn, phải hình thành đĩa áp (appressorium) để tạo áp lực đủ mạnh để đâm xuyên qua lớp cutin tế bào biểu bì Đĩa áp bọc phình to đầu sợi nấm, nơi tích lũy nguyên sinh chất nấm để tạo nên áp lực thật cao Bên đĩa áp hình thành vòi nhỏ, hẹp, với áp lực cao, lên đến atm, vịi nhỏ chọc thủng lớp cutin hay lớp mô bần xâm nhập vào bên tế bào biểu bì Ở số nấm khác, đĩa áp nấm tiết enzym để phá hủy lớp cutin lớp mô bần xâm nhập, tức kết hợp tác động hóa học với tác động học để xâm nhập Thí dụ trường hợp nấm Pyricularia oryzae Nấm Rhizoctonia solani xâm nhập vào tế bào ký chủ theo chế Khi vào bên tế bào biểu bì, vịi xâm nhập phình to ra, hình thành bọc sơ cấp (primary vesicle), bọc thứ cấp (secondary vesicle) Từ bọc thứ cấp nấm tiết enzym thích nghi để đâm xuyên qua vách tế bào để xâm nhập vào tế bào lân cận Như vậy, sợi nấm dùng tác động học để chọc thủng lớp cutin lớp mơ bần, dùng tác động hóa học để chọc thủng vách tế bào Trong trường hợp nấm Armillariella mellea, nấm phải dùng tác động hóa học để xâm nhập vào rễ Tuy nhiên, khả tiết enzym sợi nấm không đủ sức phá vỡ lớp mô bần rễ nên phải hình thành lớp sợi nấm dày đặc bao quanh khúc rễ cần xâm nhập, gọi lớp nấm dạng rễ (rhizomorph) Nhờ hợp sức rhizomorph, nấm có đủ enzym phá vỡ lớp mơ bần mà xâm nhập vào - Thời kỳ ủ bệnh Sau xâm nhập vào cây, mầm bệnh bắt đầu phát triển bên mô ký chủ bắt đầu gây tượng bệnh lý Tuy nhiên, triệu chứng bệnh bên chưa xuất mà phải sau thời gian Trên nguyên tắc kể từ lúc mầm bệnh bắt đầu xâm nhập vào khỏi lớp cutin lớp mô bần ký chủ xem mắc bệnh Tuy nhiên thực tế phải sau thời gian, ký chủ thể triệu chứng bệnh Khoảng thời gian từ bắt đầu nhiễm bệnh đến triệu chứng bệnh xuất gọi thời gian ủ bệnh Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: - Loại mầm bệnh loại trồng: loại mầm bệnh có thời gian ủ bệnh khác loại trồng khác Thí dụ: Nấm Phytophthora infestans gây bệnh mốc 61 sương khoai tây có thời gian ủ bệnh ngày, nấm Ustilago maydis, gây bệnh than đen bắp, có thời gian ủ bệnh 20 ngày - Điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn lên thời gian ủ bệnh bệnh định Nhiệt dộ, ánh sáng, giống trồng, phân bón cho trồng có ảnh hưởng: - Mỗi bệnh có nhiệt độ tối hảo ứng với thời gian ủ bệnh ngắn Nhiệt độ cao thấp làm kéo dài thời gian ủ bệnh Thí dụ: Nấm Puccinia graminis có thời gian ủ bệnh ngày 23,50C, kéo dài đến 12 ngày 22 ngày ứng với nhiệt độ 0C 40C - Trời âm u làm rút ngắn thời gian ủ bệnh bệnh cháy bìa lúa (Xanthomonas campestris pv oryzae) - Bón phân N cao cho trồng giúp rút ngắn thời gian ủ bệnh lại Thí dụ trường hợp bệnh cháy lúa nấm Pyricularia oryzae - Bệnh giống nhiễm bệnh có thời gian ủ bệnh ngắn giống kháng bệnh 3.3 Giai đoạn phát triển bên mô ký chủ Sau xâm nhập vào mô ký chủ, mầm bệnh tìm cách phát triển để gây bệnh cho ký chủ Tuy nhiên xâm nhập vào mầm bệnh gây bệnh cho cây, cịn có khả kháng bệnh chủ động, chống lại với phát triển mầm bệnh nhiều cách - Virus: sau đưa vào, Virus xâm nhập vào nguyên sinh chất tế bào ký chủ RNA Virus tiến hành điều khiển tiến trình sinh lý tế bào ký chủ để sản xuất nhiều RNA Virus (sự tái sản Virus) Tiến trình sinh lý bất thường đưa đến tình trạng bệnh lý ký chủ Vi khuẩn, sau xâm nhập vào khỏi khí thủy khẩu, tiết enzym cần thiết để phân hủy pectin vách tế bào ký chủ len lỏi, phát triển phần vách hai tế bào Sau vi khuẩn tiếp tục dùng enzym phá hủy vách tế bào, tiến đến nguyên sinh chất tế bào ký chủ để tiếp tục công phá, enzym Sự phá hủy pectin, vách tế bào nguyên sinh chất tế bào ký chủ để vi khuẩn hấp thu dưỡng liệu cần thiết cho sinh trưởng cho sinh sản vi khuẩn Khi mật số chúng tăng lên, chúng lan dần chung quanh điễm bắt đầu xâm nhiễm Không phải cá thể vi khuẩn di động để lan mà sinh sản vi khuẩn làm tăng mật số lên, nhờ chúng lan rộng chung quanh Trong trình phá hủy mơ ký chủ, bên cạnh enzym chúng tiết độc tố Các độc tố làm cho tế bào ký chủ bị ngộ độc chết nhanh chóng Như vậy, tác động enzym độc tố, mô bị đặt tình trạng bệnh lý Có lồi vi khuẩn, sau xâm nhập, chúng nhanh chóng tiến vào mạch nhựa ký chủ phát triển mạch nhựa Thí dụ vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo rũ cà chua, triệu chứng héo rũ vi khuẩn 62 Mô tả giai đoạn xâm nhiễm mầm bệnh Các yếu tố ảnh hưởng lên nẩy mầm bào tử nấm 72 BÀI CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG MĐ 12-05 Giới thiệu Bài học giới thiệu biện pháp dùng phòng trị bệnh hại trồng biện pháp canh tác, sinh học, vật lý, kích kháng biện pháp hố học Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày biện pháp phịng trị bệnh hại trồng Kỹ năng: + Vận dụng biện pháp phòng trị bệnh hại điều kiện cụ thể Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; Mục đích Phịng trừ bệnh nhằm mục đích hạn chế hay trực tiếp tiêu diệt bệnh hại để giảm thiệt hại suất, phẩm chất trồng tiến tới nâng cao suất phẩm chất trồng, bảo vệ môi trường cho nơng nghiệp bền vững Phịng có ý nghĩa quan trọng có hiệu kinh tế cao trừ nhiều - trừ bệnh biện pháp bắt buộc phải thực mang tính bị động khơng tránh khỏi mát Vì vậy, đặt kế hoạch phịng trừ sát với thực tế diễn biến bệnh thu hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường Những nguyên tắc xây dựng biện pháp phòng trừ bệnh 1) Trước vào biện pháp phòng trừ cần thấy rõ biện pháp phòng trừ tập hợp thành hệ thống biện pháp hay thực hay hai biện pháp trọng điểm 2) Khi sử dụng biện pháp điều quan trọng phải dự đoán thời điểm để phịng trừ có hiệu 3) Khi thực hệ thống biện pháp phịng trừ (hay nói cách khác - thực hệ thống quản lý tổng hợp bệnh hại- IDM) Chúng ta cần lưu ý số nguyên tắc biện pháp thực phải đạt ba hướng sau: 73 Có tác dụng tiêu diệt hay khống chế nguồn bệnh Ngăn chặn lây lan để cản trở bệnh không phá diện tích rộng Tăng tính chống chịu giúp hồi phục, phát triển tốt Khi thực biện pháp phải: - Đảm bảo tính liên hồn, hợp lý q trình trồng trọt Có biện pháp trọng điểm, có biện pháp hỗ trợ, biện pháp không triệt tiêu lẫn - Phải dựa vào đặc điểm loài giống cây, đặc điểm ký sinh vật gây bệnh đặc điểm sinh thái bệnh hại - Phải nắm đặc điểm vùng sinh thái (cây hệ thống luân canh, dại, thành phần bệnh hại chúng, đất đai, khí hậu thời tiết, mùa vụ) để dự báo bệnh hại - Phải nắm vững hoàn cảnh kinh tế địa phương để đưa biện pháp phòng trừ hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao nhất, bảo vệ môi trường Các biện pháp phòng trừ bệnh 3.1 Biện pháp canh tác - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trồng, để trồng có đủ sức để chống đối lại với mầm bệnh - Tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật đối kháng phát triển tốt để ức chế phát triển mầm bệnh - Tạo điều kiện bất lợi cho mầm bệnh mặt phát triển, tích lũy lan truyền Các biện pháp canh tác có hiệu phịng ngừa bệnh 3.1.1 Làm đất - Đất nơi lưu tồn nhiều loại mầm bệnh Khi cày, bừa đất làm thay đổi lý tính, cấu trúc, ẩm độ, nhiệt độ đất, dinh dưỡng, thành phần khơng khí, từ làm thay đổi điều kiện sống phát triển mầm bệnh Khi cày đất, vùi số mầm bệnh xuống sâu đất làm cho chúng chết khó khăn hoạt động gây hại cho - Cày bừa đất giúp chuyển hóa xác bả thực vật tốt hơn, cung cấp nhiều lượng cho hệ vi sinh vật sống đất xạ khuẩn vi sinh vật khác có khả đối kháng với mầm bệnh 3.1.2 Luân canh 74 - Luân canh giúp cắt đứt nguồn lương thực số ký sinh chun tính, nhờ làm giảm bớt nhân mật số mầm bệnh, tức giữ mật số mầm bệnh mức vừa phải, không gây thiệt hại trầm trọng cho trồng Việc luân canh hai lúa màu giúp cải tạo đất, gìn giữ độ màu mỡ đất lâu bền hơn, giúp giảm bớt thiệt hại số sâu, bệnh gây - Luân canh giúp trồng nhiều loại mảnh đất Rễ trồng lạ tiết chất ức chế mầm bệnh hoa màu trồng trước đó, ngồi chất tiết từ rễ giúp kích thích phát triển vi sinh vật đối kháng sống đất - Khi chọn luân canh tránh chọn loại trồng sau có bệnh với trước Luân canh khác họ 3.1.3 Xen canh Xen canh mãnh đất thời gian trồng nhiều loại hoa màu Thí dụ trồng đậu xanh xen với bắp đậu xanh xen với mía Việc trồng xen có mục đích giúp giảm bớt thiệt hại sâu bệnh gây so với trồng loại hoa màu 3.1.4 Chọn thời gian thích hợp để trồng - Mùa vụ thích hợp giúp giảm thiệt hại sâu bệnh gây mà giúp gia tăng suất đáng kể Khi trồng với mùa vụ thích hợp, trồng phát triển tốt nên sức đề kháng bệnh cao - Mùa vụ cịn có giá trị quan trọng việc phòng ngừa bệnh, gieo trồng sớm muộn hơn, giai đoạn dễ nhiễm bệnh trồng không trùng vào lúc có thời tiết thích hợp cho phát triển mầm bệnh Biện pháp gọi né bệnh 3.1.5 Vệ sinh đồng ruộng - Vệ sinh đồng ruộng dọn đốt xác bã thực vật sau vụ mùa, sau vụ mùa có dịch bệnh xảy Tiêu diệt cỏ dại ruộng, rẫy, ven bờ đê, bờ vườn, chung quanh nhà chúng lồi ký chủ trung gian bệnh quan trọng, nơi trú ngụ mầm bệnh, loại côn trùng môi giới mầm bệnh, giúp giảm mật số lúc ban đầu mầm bệnh vụ sau 75 3.1.6 Dùng giống kháng bệnh Chọn giống kháng với bệnh để sử dụng biện pháp có hiệu việc ngừa bệnh Tuy nhiên, biện pháp có số khuyết điểm với bệnh tìm giống kháng khó tìm giống lúc kháng nhiều loại bệnh đồng ruộng 3.1.7 Khử độc hạt giống Trên hạt giống, hom giống có mầm bệnh lưu tồn Khi mang trồng, mầm bệnh phát triển sớm có đủ thời gian để tích lũy mật số gây hại nặng cho sau Khử độc hạt giống dùng phương pháp thích nghi tiêu diệt hết mầm bệnh bám phận gây giống Có thể khử độc cách - Hóa chất: để diệt mầm bệnh bám hạt giống, với loại thuốc lưu dẫn để thuốc thấm sâu vào mầm hạt hạt nẩy mầm để diệt mầm bệnh bên hạt - Dùng nhiệt độ: Phương pháp ba sơi hai lạnh (ba phần nước sơi hịa với hai phần nước lạnh để nước có nhiệt độ khoảng từ 53 C đến 570C) biện pháp hiệu lúa loại hạt chịu ngâm nước trước gieo Phơi thật khô hạt trước đem gieo trồng giúp phần ngừa số bệnh côn trùng Khử độc hom nước 600C giúp làm bất động virus chứa hom giống, hom mía 3.1.8 Sử dụng phân bón - Phân đạm cao làm giảm độ dày lớp cutin bao che biểu bì làm cho dễ nhiễm bệnh - Phân lân giúp tăng độ dày lớp cutin, giúp phần chống chịu với bệnh trồng Ở đất phèn thiếu lân trầm trọng nên mắc đủ chứng bệnh suất Bón lân cho trường hợp giúp phát triển tốt, tăng tính chống bệnh cách rõ rệt, tăng suất phẩm chất đáng kể - Phân kali giúp tăng tính chống bệnh trồng Khi mắc bệnh nặng, sau áp dụng biện pháp tích cực để chống bệnh (phun 76 thuốc,vv ), nên bón thêm lượng kali định giúp chống bệnh tốt mau hồi phục - Các loại vi lượng: phần lớn có đầy đủ có tác dụng giúp chống bệnh tốt Cung cấp vi lượng cho cách phun dung dịch vi lượng lên 3.2 Biện pháp sinh học 3.2.1 Định nghĩa mục đích biện pháp sinh học Biện pháp sinh học phòng trị bệnh điều khiển môi trường, trồng sinh vật đối kháng cách thích hợp, để tạo nên cân sinh học cần thiết, giúp giảm mật số mầm bệnh xuống ngưững gây hại Nhờ đó, bệnh trồng xuất mức độ nhẹ, không gây ảnh hưởng quan trọng mặt kinh tế Biện pháp sinh học khơng có mục đích tiêu diệt tồn mầm bệnh khơng có khả Tất biện pháp đối phó với bệnh có ảnh hưởng lên hai nhóm sinh vật lúc (cây trồng mầm bệnh, vi sinh vật đối kháng mầm bệnh, trồng vi sinh vật đối kháng, ) liệt vào biện pháp sinh học 3.2.2 Cân sinh học thiên nhiên Thế giới sinh học mạng lưới rộng lớn, cư dân sinh vật luôn tác động lẫn để tạo nên cân Đây cân động, cân khơng ổn định Cứ biến đổi môi trường tác động lên nhóm cư dân, làm cho nhóm cư dân thay đổi theo Và thế, lại có tác động dây chuyền làm thay đổi nhóm cư dân khác có liên quan Thay đổi kiểu thực liên tục cho nhiều nhóm cư dân khác nữa, cân lập lại Trong trình phát triển, người bắt đầu phá vỡ cân môi trường sống canh tác, chăn nuôi gia súc, đun nấu Sự phá vỡ cân sinh học người gây trầm trọng với loại thuốc trừ sâu bệnh, phân bón, cày đất kỷ thuật canh tác tiến luân canh, dùng giống kháng, vv Việc sử dụng giống kháng đơn gien, phun loại thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ độc không chuyên biệt góp phần phá vỡ cân sinh học ghê gớm Sự bộc phát dịch hại trồng phá vỡ cân sinh học 3.2.3 Các yếu tố sử dụng biện pháp sinh học 77 Trong biện pháp sinh học cần tìm hiểu tác động lẫn nhóm sinh vật tác động mơi trường lên nhóm để thúc đẩy phát triển tích cực vài nhóm ức chế tác động tiêu cực mầm bệnh Các nhóm sinh vật mà sử dụng biện pháp sinh học ký chủ, mầm bệnh vi sinh vật đối kháng Ngồi mơi trường yếu tố quan trọng biện pháp sinh học + Ký chủ: Các chất tiết từ rễ ký chủ thường chất kích thích chất dinh dưởng cần thiết cho vi sinh vật đối kháng phát triển, kể cho số mầm bệnh Việc độc canh chủng loại trồng nhiều vụ năm nhiều năm liền thường đưa đến tích lũy mật số mầm bệnh để gây dịch bệnh trầm trọng Biện pháp xen canh luân canh với nhiều chủng loại trồng xem biện pháp sinh học tác động lúc lên ba nhóm sinh vật + Sử dụng giống kháng bệnh biện pháp sinh học tác động lên ký chủ mầm bệnh lúc + Sự cạnh tranh: Các vi sinh vật đất luôn canh tranh oxy, dinh dưỡng khoảng khơng gian để sống Trong q trình cạnh tranh chúng tiết chất kháng sinh chất độc để diệt địch thủ tạo điều kiện cho nhóm vi sinh vật đất để đạt đến cân sinh học + Ký sinh bắt mồi: Một nấm ký sinh lên lồi nấm khác TD: Trichoderma viridea ký sinh lên nấm Armillaria mellea Nấm Rhizoctonia solani bị nấm Trichoderma harzianum ký sinh Nấm Tuberculina maxima ký sinh nấm gây bệnh rỉ thông rừng, Cronartium ribicola Nấm Verticillium sp ký sinh nấm Hemilleia vastatris Nấm Pythium num (không gây bệnh cây) ký sinh nấm Phytophthora - Nấm bắt ăn tuyến trùng TD: Nấm Arthrobotrys dactyloides tạo vòng để bắt tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans, tuyến trùng ký sinh làm thối rễ cam quít Nấm Monacrosporium dactyloides tạo đầu nhầy dính để bắt nhiều loài tuyến trùng đất Nấm Catenaria ký sinh tuến trùng Xiphenema - Vi khuẩn ký sinh diệt loài nấm đất TD: Một số vi khuẩn thuộc chi Pseudomonas, Bacillus đất sống bám sợi nấm Fusarium oxysporium f sp cubense Phytophthora spp., đồng thời tiết chất có tính ức chế phát triển sợi nấm nấm Trong trường hợp nấm Phytophthora cinnamomi (gây bệnh héo đọt 78 avocado, thối rễ) vi khuẩn Bacillus tiết chất ức chế phát triển sợi nấm, ức chế nẩy mầm bọc chứa bào tử động nấm này, làm giảm mật số nấm đáng kể - Virus ký sinh vi khuẩn (bacteriophage) thường gặp đất Có thể nói khơng có vi khuẩn đất mà khơng có loài bacteriophage tương ứng TD: Vi khuẩn nốt sần đậu nành Rhizobium japonicum bị bacteriophage có sẳn đất gây hại Đó nguyên nhân mà số vùng tiêm chủng vi khuẩn nốt sần cho hạt đậu nành, đậu có nốt rễ - Virus ký sinh lên nấm, tuyến trùng côn trùng đất thường gặp 3.2.4 Các biện pháp sinh học áp dụng để đối phó với bệnh - Dùng chất kháng sinh để trị bệnh cây: Ngày dùng nhiều loại thuốc phòng trị bệnh kháng sinh xạ khuẩn tiết Thí dụ: Aureofungin xạ khuẩn Streptomyces cinnamomens var terricola Griseoưulvin nấm Penicillium griseoưulvum Blasticidin-S xạ khuẩn Streptomyces griseo-chromogenes Kasugamycin xạ khuẩn S kasugagiensis Trichodermin nấm Trichoderma lignorum Validamycin Streptomyces hygroscopicus var limoneus nov var Iwasa et al Cephalothecin nấm Cephalothecium - Dùng loại thu hút để thu hút mầm bệnh đến nhổ đem đốt để tiêu diệt bớt Thí dụ: Trong vườn cao su khai hoang, trồng loài cải sà lách khoảng hàng cao su để thu hút loài nấm Ganoderma pseudoferrum, Fomes lignosis, F noxious lồi nấm có nhiều đất khai hoang Các loài nấm thường ký sinh rễ cổ rễ cao su làm chết cao su Sau trồng thời gian, cày nhổ cải đem thiêu hủy Tương tự, Cây vạn thọ (Tagetes errecta) có đặc tính ức chế tuyến trùng thuộc chi Pratylenchus, Haplolaimus, vv rễ tiết chất thuộc nhóm terthienyl Có thể trồng vạn thọ làm hàng rào ngăn cản tuyến trùng cho đa niên, đồng thời thu hoạch hoa để bán 79 - Dùng siêu ký sinh vi sinh vật đối kháng: Dùng nấm Tuberculina maxima, nấm ký sinh túi đài nấm gây bệnh rỉ thông (Cronartium) Trên giới dùng biện pháp để đối phó với bệnh rỉ rừng thơng Nấm Darluca filum ký sinh nấm thuộc chi Puccinia Uromyces gây bệnh rỉ Trong thiên nhiên có vơ số siêu ký sinh, nhiên có nghiên cứu sử dụng Nếu trình canh tác, gìn giữ cân thiên nhiên tự siêu ký sinh phát triển ức chế bớt sức phát triển ký sinh gây bệnh Dùng nấm Trichoderma harzianum, trộn chung với hạt giống trước gieo, giúp giảm thiệt hại bệnh héo nấm Rhizoctonia solani gây Biện pháp áp dụng cho loại trồng cạn tốt - Dùng vi sinh vật đối kháng để ức chế phát triển mầm bệnh đất Thí dụ: Tại Úc, bón nhiều phân chuồng ủ hoai mục cho vườn bơ bị mắc bệnh chết nhác nấm Phytophthora cinnamomi gây Trong phân chuồng ủ hoai mục có nhiều xạ khuẩn, chất kháng sinh xạ khuẩn tiết ức chế phát triển nấm gây bệnh Tại Thái Lan, nhà nghiên cứu thành công việc sử dụng vi khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani, tác nhân gây bệnh đốm vằn lúa Ruộng lúa phun vi khuẩn đối kháng (Pseudomonas sp Bacillus sp.) lần vụ Vi khuẩn đối kháng ức chế sản sinh hạch nấm R solani Sau vụ phun vi khuẩn đối kháng liên tục, bệnh đốm vằn ruộng giảm cách đáng kể giúp tăng suất so với đối chứng mà không cần dùng đến thuốc trừ bệnh đốm vằn Nhiều tác giả giới thành công việc sử dụng nấm Trichoderma harzianum trộn với hạt đậu Phaseolus vulgaris trước gieo, giúp giảm thiệt hại bệnh héo Rhizoctonia solani gây Tại Việt Nam, Các kết nghiên cứu Trường Đại học Cần thơ, Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Công ty thuốc sát trùng Việt Nam, Viện Sinh học Nhiệt đới cho thấy hiệu rõ ràng nấm Trichoderma số trồng Đồng Sông Cửu long Đông Nam Bộ Các nghiên cứu cho thấy nấm Trichoderma có khả tiêu diệt nấm Furasium solani (gây bệnh thối rễ cam quýt, bệnh vàng chết chậm tiêu) hay số loại nấm gây bệnh khác Sclerotium rolfsii, Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani Công dụng thứ hai nấm Trichoderma khả phân huỷ cellulose, phân giải lân chậm tan Lợi dụng đặc tính người ta trộn Trichoderma vào trình sản xuất phân hữu vi sinh để thúc đẩy trình phân huỷ hữu nhanh 80 chóng Các sản phẩm phân hữu sinh học có ứng dụng kết nghiên cứu có thị trường loại phân Cugasa Cơng ty Anh Việt (TP Hồ Chí Minh) phân VK Công ty Viễn Khang (Đồng Nai)… nông dân ứng dụng - Các biện pháp canh tác áp dụng cách khéo léo có kết biện pháp sinh học 3.3 Biện pháp kích kháng Trong tự nhiên thực vật có khả chống đối lại mầm bệnh, chống lại xâm nhập ngăn cản mầm bệnh phát triển giúp không bị hại thiệt hại khơng đáng kể Dựa sở đó, nhà khoa học nghiên cứu phương pháp khơng có tác dụng loại trừ trực tiếp mầm bệnh mà dựa kích thích chế kháng bệnh tự nhiên cây, tượng “kích thích tính kháng bệnh” trồng gọi tắt kích kháng Kích kháng kỹ thuật làm cho giống trồng bị nhiễm bệnh trở nên có khả kháng bệnh sau xử lý nhân tố tố Nhân tố hóa chất khơng có tính độc, chất trích từ thực vật hay loài vi sinh vật khơng gây bệnh, khơng mang tính độc cho trồng Nhân tố kích kháng xử lý lên trồng khơng có tính độc giết chết mầm bệnh có khả giúp trồng tăng tính kháng bệnh Các hình thức kích kháng - Kích kháng chỗ: tượng xử lý kích kháng vị trí nào, hiệu kích kháng xảy vị trí mà thơi Thơng thường kích kháng chỗ có thời gian hiệu kéo dài ngày - Kích kháng lưu dẫn: tượng tính kháng khơng thể vị trí xử lý tác nhân kích kháng mà cịn lan truyền đến mô khác cách xa nơi xử lý Kích kháng lưu dẫn khác với kích kháng chỗ có tín hiệu tạo qua kích kháng truyền đến nơi khác có khả nâng cao tính tự vệ Sự kháng lưu dẫn thường không mang tính chuyên biệt nhiều tác nhân gây bệnh trồng nấm, vi khuẩn, virus Một số kết nghiên cứu việc sử dụng chất kích kháng bệnh - Hóa chất kích kháng: Phun Acibenzola-S-methyl lên giảm 68,4% tỉ lệ nhiễm đạo ôn (Ngô Thành Trí, 2003), Acid Salicylic kích thích dưa leo kháng bệnh thán thư nấm Colletotrichum lagenarium (Lê Thanh Toàn, 2006), K2HPO4 Salicylic acid kháng bệnh thán thư dưa leo (Trần Thị Thu Thủy, 2006) hay Salicylic acid kháng bệnh thán thư nấm Colletotrichum ớt (Nguyễn Thị Khánh Vân, 2008), Acibenzola-Smethyl (100ppm), K2HPO4 (100mM) Salicylic acid (7,5mM) có khả giảm 50% bệnh sọc trắng bắp (Võ Thị Hướng Dương, 2010) 81 - Chất kích kháng trích từ thực vật: Dịch trích từ cỏ hôi (1% 4%), cỏ cứt heo (2%) áo hạt cho hiệu cao việc phòng bệnh đạo ôn nấm Pyricularia gây giống lúa Jasmine 85 (Nguyễn Chơn Tình, 2009) - Chất kích kháng sinh vật: tiêm chủng trước cho mầm bệnh khơng độc (hoặc gây bệnh yếu) giúp trồng kháng bệnh tiêm chủng nấm Bipolaris maydis nấm Septoria nodorum có hiệu ngăn cản phát triển nấm Drechslera teres gây hại lúa mạch (Jorgensen et al., 1998) chủng nấm Rhizoctonia nhân ngày trước nấm Rhizoctonia solani công gây bệnh chết vải giảm tỉ lệ chết đáng kể (Nguyễn Văn Bun, 2006) 3.4 Biện pháp hố học 3.4.1 Mục đích Dùng hóa chất để: - Bảo vệ trồng, ngăn cản xâm nhập mầm bệnh - Tiêu diệt mầm bệnh mầm bệnh cịn bên ngồi ký chủ xâm nhập vào bên ký chủ 3.4.2 Ưu điểm - Là biện pháp có hiệu cao, bệnh phát sinh thành dịch Trong trường hợp này, việc phun thuốc trị bệnh chặn đứng dịch bệnh kịp thời Chúng ta phun thuốc trị bệnh diện tích rộng lớn thời gian ngắn mà biện pháp khác không đáp ứng - Thuốc có khả ngăn chặn xâm nhập mầm bệnh vào trồng để ngừa bệnh Thuốc tạo thành lớp áo bao phủ chung quanh lá, thân, cành, trái hạt giống trồng, bảo vệ không cho mầm bệnh xâm nhập vào - Thuốc có khả tiêu diệt mầm bệnh mầm bệnh xâm nhập vào mô Với loại thuốc có tính lưu dẫn, thuốc theo nhựa di chuyển đến phận khác để trị bệnh nơi phun thuốc tới được, thí dụ rễ - Biện pháp dùng hóa chất trị bệnh xem biện pháp kinh tế rẻ tiền, dễ áp dụng cho hiệu trị bệnh cao 3.4.3 Khuyết điểm - Thuốc trị bệnh trồng thường nhiều có độ độc định Do biện pháp dùng hóa chất gây ô nhiễm cho môi trường sống Nếu sử dụng cách cẩn thận, có cân nhắc nhiễm mơi sinh hơn, chấp nhận Nhưng lạm dụng thuốc dùng thuốc cách bừa bãi ố nhiễm mơi sinh vơ nguy hại 82 - Thuốc gây hại cho người sử dụng thuốc cách trực tiếp, không áp dụng biện pháp bảo hộ an tồn lao động mức, (ngộ độc cấp tính), gây hại lâu dài (ngộ độc mãn tính), chí gây qi thai - Một số loại thuốc cịn lưu tồn lâu bền thiên nhiên qua dây chuyền thực phẩm, cuối gây hại cho người ăn nông sản loại thực phẩm (thí dụ trường hợp thuốc thuộc nhóm thủy ngân hữu cơ) - Biện pháp dễ tạo cân sinh thái trầm trọng tiêu diệt hết vi sinh vật đối kháng Và từ tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh khác xảy trầm trọng - Sử dụng thuốc hóa học thường xuyên tạo chủng, nòi vi sinh vật vật gây bệnh trồng có khả kháng thuốc, giảm khả kháng bệnh trồng Thực hành Dụng cụ nguyên vật liệu - Khay trồng cây/ chậu trồng cây, dụng cụ trồng chăm sóc - Đất trồng - Hạt giống: rau cải, rau muống, dưa… - Nguồn nấm bệnh Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Fusarium… - Chế phẩm vi sinh: Trichoderma… - Bình xịt tay, phân bón loại Nội dung thực Mỗi nhóm sinh viên thực gieo trồng khay loại cây, tuỳ loại kích cỡ khay, đếm số hạt giống đạt mật số phù hợp - Khay 1: đất có chủng nấm bệnh khơng xử lý gieo hạt trực tiếp - Khay 2: đất có chủng nấm bệnh, gieo hạt đồng thời xử lý chế phẩm vi sinh, sau ngày xử lý chế phẩm lần - Khay 3: đất có chủng nấm bệnh, gieo hạt, sau ngày xử lý chế phẩm vi sinh Theo dõi phát triển nấm đất phát triển trồng đến 28 ngày (4 tuần) sau gieo - Số sống - Đặc tính nơg học: số lá/ cây, chiều cao -Trọng lượng cây/ khay 83 Phúc trình Mỗi nhóm nộp báo cáo file word trình bày nội dung - Cách thực hiện: trình bày trình thực thí nghiệm nào, có hình ảnh minh hoạ thực tế trình làm - Kết quả: trình bày tiêu theo dõi, phát triển nầm bệnh đất, hình ảnh bệnh, phận bệnh… - Nhận xét: dựa vào kết quả, nhóm thảo luận nhận xét cách xử lý chế phẩm vi sinh hiệu việc phòng trị bệnh đưa kiến nghị việc áp dụng biện pháp sinh học phòng trị bệnh hại trồng CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu số kỹ thuật canh tác giúp phòng ngừa bệnh hại trồng Nêu số biện pháp sinh học giúp phịng ngừa bệnh hại trồng Theo em nên sử dụng biện pháp phòng trị bệnh sản xuất nơng nghiệp? Biện pháp gây bộc phát dịch bệnh an tồn cho mơi trường Thảo luận hậu dùng hóa chất phịng trị bệnh mà em biết Một số cơng trình nghiên cứu sử dụng chất kích kháng phịng trị bệnh Một số ứng dụng vi sinh vật đối kháng phòng trị bệnh hại trồng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Hoa Xô (2005) Vai trị nấm đối kháng Trichoderma kiểm sốt sinh vật http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/t Lê Thanh Toàn (2006) Khảo sát khả kích kháng số hóa chất bệnh thán thư nấm Colletotrichum lagenarium dưa leo Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học cần Thơ Ngơ Thành Trí, Trần Vũ Phến, Ngơ Chí Cường Phạm Văn Kim (2003) Diễn biến hoạt tính catalase peroxidase tính kích kháng bệnh lưu dẫn clorua đồng acibenzolar-S-methyl nấm Colletotrichum sp bệnh cháy lúa Pyricularia grisea Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Chơn Tình (2009), Khảo sát khả kích thích tính kháng loại dịch trích thực vật bệnh cháy lúa (Pyricularia grisae (Cook) Sacc.) Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học cần Thơ Nguyễn Thị Khánh Vân (2008) Khả kích thích bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) ớt salicylic acid, clorua đồng monopotssium phosphate khía cạnh mơ học Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Vũ Phến Phạm Văn Kim (2003) Ảnh hưởng nòi nấm Pyricularia grisae lên biểu tính kháng lưu dẫn xử ly với clorua đồng Acibenzola-S-methyl Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Bun (2006) Nghiên cứu sử dụng nấm Rhizoctonia hai nhân phòng trừ bệnh chết vải Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Kim (2006) Cơ sở khoa học tính kích kháng bệnh trồng Quản lý bệnh hại trồng biện pháp sinh học Đại Học Cần Thơ Phạm Văn Kim, (2000) Các nguyên lý bệnh hại trồng Trường Đại Học cần Thơ 85 10 Võ Thị Hướng Dương (2010) Khảo sát khả kích kháng bệnh sọc trắng bắp ba hóa chất khía cạnh sinh hoc mơ học Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại Học An Giang 11 Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình Bệnh đại cương Trường Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội 12 Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998) Bệnh nông nghiệp NXB Nông Nghiệp – Hà Nội Xác nhận Hội đồng (Kí tên, đóng dấu) 86 ... bén - Kim mũi giáo - Kẹp gắp mẫu - Kéo - Bình tia - Chai nhỏ giọt 69 - Cốc thủy tinh 500 ml - Cốc thủy tinh 100 ml - Bình xịt tay - Đèn cồn - Giấy thấm - Nước cất - Cotton blue - Lactophenol -. .. Clorin - H2O2 - Cồn 70 - Cồn 90 - Mẫu bệnh tươi - Mẫu trái, tươi: dưa leo, cà chua, ớt, cây, lúa - Bông thấm nước Bài tập 1: Thí nghiệm xâm nhập qua vết thương - Các bước thực + Chuẩn bị mẫu thực vật: ... nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại Học An Giang 11 Vũ Triệu Mân (20 07) Giáo trình Bệnh đại cương Trường Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội 12 Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998) Bệnh nông nghiệp NXB

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan