Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

80 7 0
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa kết hợp giữa kiến thức lý thuyết cơ bản và kỹ năng thực hành về nhận dạng các triệu chứng bệnh, các tác nhân gây bệnh cây trồng và tìm hiểu thực tế về cách phòng trừ nhằm củng cố và ứng dụng cụ thể phần lý thuyết đã học, rèn luyện kỹ năng tay nghề về bảo vệ thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Bệnh hại trồng môn học cần thiết sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật Môn học cung cấp kiến thức triệu chứng, tác nhân gây bệnh biện pháp quản lý loại bệnh lúa, rau, màu, hoa ăn trái Giáo trình “Bệnh hại trồng” biên soạn theo chương trình khung ngành Bảo vệ Thực Vật, trình độ cao đẳng Lãnh đạo Trường CĐCĐ Đồng Tháp phê duyệt năm 2020 Nội dung mơđun có chương gồm Chương 1: Bệnh hại lúa Chương 2: Bệnh hại màu Chương 3: Bệnh hại rau Chương 4: Bệnh hại hoa Chương 5: Bệnh hại ăn trái Giáo trình mơn học “Bệnh hại trồng” kết hợp kiến thức lý thuyết kỹ thực hành nhận dạng triệu chứng bệnh, tác nhân gây bệnh trồng tìm hiểu thực tế cách phòng trừ nhằm củng cố ứng dụng cụ thể phần lý thuyết học, rèn luyện kỹ tay nghề bảo vệ thực vật Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ cao đẳng ngành, nghề Bảo Vệ Thực Vật trường CĐCĐ Đồng Tháp Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu anh chị em đồng nghiệp bạn đọc để chúng tơi bổ sung, chỉnh sửa cho giáo trình ngày hồn thiện, góp phần vào nghiệp đào tạo nghề Bảo vệ thực vật tỉnh tốt Xin bày tỏ lòng biết ơn với Lãnh đạo trường CĐCĐ Đồng Tháp, Hội Đồng thẩm định đóng góp nhiều ý kiến q báu để hồn chỉnh giáo trình Cảm ơn tác giả biên soạn tài liệu tham khảo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu để tơi hồn thành giáo trình Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2021 Chủ biên Nguyễn Thị Quế Phương ii MỤC LỤC Trang Table of Contents LỜI GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iii Các bệnh phổ biến hại lúa 1.1 Bệnh nấm Hình 1.1: Triệu chứng bệnh đạo ôn lúa Hình 1.2: Triệu chứng bệnh đạo ôn lúa Hình 1.3: Triệu chứng bệnh đốm vằn lúa 1.2 Bệnh vi khuẩn 17 1.3 Bệnh virus 20 1.4 Bệnh tuyến trùng 22 1.5 Ngộ độc 25 Biện pháp quản lý bệnh hại lúa 27 Thực hành 28 3.1 Nhận dạng triệu chứng bệnh hại lúa 28 3.2 Chẩn đoán bệnh hại lúa đồng đánh giá mức độ nhiễm bệnh 30 CHƯƠNG 36 BỆNH HẠI CÂY MÀU 36 Bệnh hại bắp 36 1.1 Các bệnh hại phổ biến 36 1.2 Biện pháp quản lý 41 Bệnh hại đậu 42 2.1 Các bệnh hại phổ biến 42 Bệnh hại mè 48 3.1 Các bệnh hại phổ biến 48 iii 3.2 Biện pháp quản lý 50 Thực hành 50 4.1 Chẩn đoán bệnh hại bắp 50 CHƯƠNG 53 BỆNH HẠI CÂY RAU 53 Các bệnh hại phổ biến rau 53 1.1 Bệnh hại rau cải 53 1.2 Bệnh hại bầu bí dưa 57 BỆNH SƯƠNG MAI (Bệnh đốm phấn, bệnh mốc sương) 57 Hình 3.5: Triệu chứng chùn đọt dưa hấu 60 1.3 Bệnh hại họ cà 60 BỆNH THÁN THƯ 60 Biện pháp quản lý bệnh hại 65 2.1 Quản lý bệnh hại rau cải 65 2.2 Quản lý bệnh hại họ bầu bí dưa 66 2.3 Quản lý bệnh hại họ cà 67 Thực hành 68 3.1 Nhận dạng triệu chứng bệnh 68 3.2 Điều tra tình hình bệnh hại biện pháp phịng trị số loài rau ăn 70 CHƯƠNG 72 BỆNH HẠI CÂY HOA 72 Bệnh hại hoa hồng 72 1.1 Các bệnh phổ biến 72 1.2 Biện pháp quản lý bệnh hại 77 Bệnh hại hoa cúc 78 2.1 Các bệnh phổ biến 78 2.2 Biện pháp quản lý bệnh hại 83 Bệnh hại hoa mai 84 iv 3.1 Các bệnh phổ biến 84 3.2 Biện pháp quản lý bệnh hại 87 Thực hành: Điều tra bệnh hại biện pháp phòng trị số loài hoa, kiểng 88 CHƯƠNG 90 BỆNH HẠI CÂY ĂN TRÁI 90 Bệnh hại xoài 90 1.1 Bệnh thán thư 90 1.2 Bệnh đốm lá, thối trái vi khuẩn 92 1.3 Bệnh thối gốc 93 Bệnh hại có múi 94 2.1 Bệnh Vàng thối rễ 94 2.2 Bệnh nấm Phytophthora 94 2.3 Bệnh vàng gân xanh 96 2.4 Bệnh tristeza 96 Bệnh hại nhãn 97 3.1 Bệnh thối trái nhãn 97 3.2 Bệnh chổi rồng 98 Bệnh hại long 98 Thực hành: Nhận dạng số triệu chứng bệnh ăn trái 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Bệnh chun khoa Mã mơn học: NN403 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Bệnh hại trồng môn học chuyên ngành bắt buộc bố trí sau học Bệnh đại cương, trước mơđun Thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Môn học cung cấp kiến thức triệu chứng, tác nhân biện pháp quản lý bệnh phổ biến số loại trồng lúa, rau, màu, ăn trái - Ý nghĩa vai trò môn học: Đây môn học cần thiết học ngành Bảo Vệ Thực Vật Muốn bảo vệ trồng đạt hiệu cần phải biết nguyên nhân gây bệnh Môn học Bệnh hại trồng giúp người học chẩn đốn loại bệnh phổ biến số loại trồng lúa, rau, màu, hoa ăn trái từ chọn lựa phương pháp quản lý trồng hiệu Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học sinh viên đạt được: - Về kiến thức: + Trình bày đặc điểm triệu chứng bệnh, nguyên nhân gây bệnh biện pháp quản lý bệnh hại loại trồng lúa, rau, màu, hoa ăn trái - Về kỹ năng: + Chẩn đoán bệnh hại loại lúa, rau, màu, hoa ăn trái + Áp dụng biện pháp quản lý bệnh hại loại lúa, rau, màu, hoa ăn trái - Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học chẩn đốn bệnh loại lúa, rau, màu, hoa ăn trái Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trị bệnh hợp lý, hiệu Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Nội dung mơn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: vi Thời gian (giờ) Số Tên TT môn học Chương 1: Bệnh hại lúa Tổng số Các bệnh phổ biến hại lúa Thực hành, thí Kiểm tra Lý nghiệm, thảo luận, thuyết chương tập 12 10 Biện pháp quản lý Thực hành Chương 2: Bệnh hại màu mè Bệnh hại bắp Bệnh hại đậu Bệnh hại mè Thực hành Chương 3: Bệnh hại rau Các bệnh phổ biến hại rau Biện pháp quản lý bệnh hại Thực hành Kiểm tra Chương Bệnh hại hoa Bệnh hại hoa hồng Bệnh hại hoa cúc Bệnh hại hoa mai Thực hành vii Chương 5: Bệnh hại ăn trái Bệnh hại xồi Bệnh hại có múi Bệnh hại nhãn Bệnh hại long Thực hành Ôn thi 1 Thi kết thúc môn học 1 Cộng 45 14 viii 28 CHƯƠNG BỆNH HẠI CÂY LÚA NN 403-01 Giới thiệu: Chương học trình bày triệu chứng bệnh biện pháp phòng trị bệnh hại lúa Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày triệu chứng tác nhân gây bệnh lúa Kỹ năng: + Chẩn đoán bệnh hại lúa + Áp dụng biện pháp quản lý bệnh hại lúa Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có khả thực chẩn đốn bệnh phổ biến hại lúa, Các bệnh phổ biến hại lúa 1.1 Bệnh nấm BỆNH ĐẠO ÔN * Triệu chứng Bệnh đạo ơn hay cịn gọi bệnh cháy Bệnh cơng phiến lá, cổ lá, đốt thân, cổ gié, nhánh gié hạt Trên lá, đốm bệnh điển hình có dạng hình thoi, hai đầu nhọn, tâm màu xám trắng, tùy theo tuổi cây, điều kiện thời tiết tính nhiễm giống có biểu thay đổi hình dạng kích thước vết bệnh Trên giống nhiễm, vết bệnh ban đầu đốm úng nước, nhỏ, màu xám xanh Vết bệnh sau lan ra, tạo vết hình mắt én, hai đầu nhọn, tâm xám trắng, viền nâu hay đỏ Nếu trời ẩm giống có tính nhiễm cao, vết bệnh có màu xám xanh đài bào tử nấm phát triển đó, viền nâu hẹp hay mờ có quầng màu vàng quanh vết bệnh Kích thước vết bệnh dài đến 1,5 cm liên kết với tạo thành mãng làm bị cháy khơ (Hình 1.1) Trên giống kháng, đốm bệnh đốm nâu nhỏ từ đầu kim đến 1-2mm, dễ nhầm lần với vết bệnh đốm nâu phát triển - Nhiều loại rầy mềm truyền bệnh virus - Cỏ họ cải vật chủ cho hai loại virus rệp môi giới - Triệu chứng virus tăng thêm nhiệt độ 20-28ºC * Phịng trị bệnh: Hình 3.4 Các dạng triệu chứng virus cải (Nguồn: Tien Cheng Wang) 1.2 Bệnh hại bầu bí dưa BỆNH SƯƠNG MAI (Bệnh đốm phấn, bệnh mốc sương) * Triệu chứng Bệnh gây hại chủ yếu Ở mặt lá, đốm bệnh lúc đầu nhỏ, có màu xanh nhạt, sau biến dần sang màu vàng thường bị giới hạn gân phụ lá, nên đốm bệnh có dạng hình góc cạnh Khi có ẩm, nấm tạo lớp phấn màu tím đỏ mặt nơi vết bệnh Lớp phấn bào tử nấm Lá bị vàng có nhiều đốm, đốm sau liên kết lại tạo thành vùng cháy màu nâu nhạt Cây nhiễm nặng chết cho trái giá trị Trái bị cơng , trái nhỏ có vị nhạt * Tác nhân 57 Do nấm Pseudoperonospora cubensis (Berk et Curt.) Rostowzew Nấm lây lan chủ yếu bào tử nấm lây truyền từ vụ sang vụ khác, từ ruộng sang ruộng khác Bệnh xảy nghiêm trọng lây lan nhanh trời có nhiều sương Ngồi dưa leo, nấm cơng dưa hấu, khổ qua, bầu bí Bệnh mốc sương nầy dưa leo có khác với bệnh mốc sương trồng khác chổ bệnh xảy trời ấm trời mát Do đó, ẩm độ yếu tố định phát triển bệnh BỆNH THÁN THƯ * Triệu chứng Bệnh cơng tất phận mặt đất Trên dưa hấu, bệnh thường xuất già bên trước Đốm bệnh bớt đen hay nâu đen, nhỏ Lá bệnh nặng có nhiều đốm bị nhăn Nếu trời ẩm thấy lớp bào tử hồng nơi vết bệnh Trên dưa leo, giai đoạn con, mầm bị công Ở lớn hơn, già bị công trước Đốm bệnh có hình trịn hay bất dạng, màu nâu, bên màu nâu nhạt Trong vết bệnh thấy đĩa đài nấm đầu kim gút màu đen Bệnh nặng làm bị khô cháy Trên trái dưa hấu, đốm bệnh úng nước, màu nâu đen, lõm vào vỏ có bào tử hồng nơi vết bệnh * Tác nhân Do nấm Colletotrichum lagenarium (Pass.) Ell et Halst Mầm bệnh lưu tồn xác bả thực vật hay bám bề mặt hạt giống Bệnh thường xảy vào tháng có mưa nhiều Bào tử lây lan chủ yếu mưa BỆNH CHẢY NHỰA THÂN * Triệu chứng Đây bệnh quan trọng, dưa hấu Trên lá, đốm bệnh không đặn, 1-2cm, lúc đầu đốm úng nước, sau khơ có màu nâu nhạt Bệnh thường xuất từ bìa lan vào, làm cháy lá, theo mảng hình vịng cung, có vịng đồng tâm nâu sậm Tâm vết bệnh có nhiều thể nấm tạo thành đốm đen đầu kim Trên thân, nhánh thân, đốm bầu dục, màu xám trắng, 1-2cm, lõm, làm khuyết bên thân hay nhánh Trên vùng bệnh, nhựa màu nâu đỏ ứa thành giọt, sau đổi thành màu nâu đen khô cứng lại Nơi vùng bệnh, 58 vỏ thân bị nứt, có mang nhiều thể nấm màu đen, nhỏ Bệnh làm héo dây hay héo nhánh * Tác nhân: Do nấm Didymella bryoniae (cịn có tên Mycosphaerella melonis) (Pass.) Chui et Walker BỆNH HÉO DÂY * Triệu chứng Trên dưa, bệnh thường xảy giai đoạn có trái non trở sau Cả dưa bị héo chết, thường có tượng rũ trước vào buổi trưa tươi tỉnh lại vào buổi chiều hay sáng sớm Hiện tượng kéo dài vài ngày dây bị héo rũ Trước héo, có triệu chứng có màu xanh vàng từ gốc lan dần lên Đặc điểm để nhận diện bệnh bổ dọc gốc ra, bên thấy mô bị biến màu nâu đỏ Ở bị nhiểm bệnh lâu, quanh gốc có đóng lớp bào tử nấm gây bệnh có màu hồng * Tác nhân Do nấm Fusarium oxysporum f sp melonis, Fusarium oxysporum f sp cucumers, Fusarium oxysporum f sp (Smith) Snyder & Hansen (gây hại dưa hấu) Nấm lưu tồn xác bả bệnh hay đất, bào tử nấm có khả lưu tồn lâu Nấm xâm nhiễm vào hệ rễ, rễ bị thương tổn úng nước hay tuyến trùng hay nguyên nhân khác Nấm phát triển bên làm nghẽn mạch Bào tử sinh lây lan theo gió hay mưa BỆNH HÉO TƯƠI * Triệu chứng Bệnh thường xuất giai đoạn dây hoa bắt đầu đậu trái Lúc đầu đọt bị héo vào buổi trưa, buổi chiều đọt tươi lại Hiện tượng héo tươi lại nầy kéo dài vài ba ngày bị héo rũ, héo giữ màu xanh * Tác nhân Do vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith Vi khuẩn lưu tồn đất, bệnh thuộc nhóm họ cà Lây lan theo nước, xâm nhập vào hệ rễ phát triển làm thối hư mạch nhựa, làm nghẽn mạch, dẫn đến héo Nóng ẩm điều kiện phát triển bệnh 59 BỆNH CHÙN ĐỌT * Triệu chứng Chồi bị chùn, đọt nhỏ, biến dạng, bị khãm màu xanh đậm xen xanh nhạt hay khãm xanh vàng Triệu chứng thay đổi tùy theo loài virus ký sinh gây hại Cây nhiễm bệnh không phát triển được, không cho trái hay trái bị nhỏ, vàng, có sọc xanh đậm Hình 3.5: Triệu chứng chùn đọt dưa hấu * Tác nhân Do nhiều loài virus gây hại như: Cucumber mosaic virus (C.M.V.) Watermelon mosaic virus lan truyền rầy mềm, TSWV lan truyền bọ trĩ, TMV lan truyền qua đường học Phòng trị bệnh - Loại bỏ bệnh để tránh lây lan - Phun thuốc sát trùng để ngăn ngừa côn trùng môi giới truyền bệnh 1.3 Bệnh hại họ cà BỆNH THÁN THƯ * Triệu chứng Bệnh thường gây hại trái hay chín Nấm gây bệnh nhiễm từ trái cịn xanh, tiềm sinh chờ trái bắt đầu chín phát triển gây hại Đốm bệnh lúc đầu có hình tròn, úng nước, lõm xuống Đốm bệnh lan dần ra, có kích thước cở 0,5cm, tâm có màu nâu sậm hay đen, vùng bià có màu nâu xám Trong đốm bệnh có nhiều vịng đồng tâm Nếu trời ẩm, nấm có 60 thể hình thành nhiều bào tử màu đỏ nâu đĩa đài màu đen đầu kim vết bệnh Hình 3.6: Triệu chứng thán thư trái ớt cà chua * Tác nhân Do nấm nhiều loài nấm chi Colletotrichum gây hại Nấm lưu tồn xác bã bệnh vùi đất Lây lan mưa bắn toé lên trái Nấm phát triển thích hợp nhiệt độ từ 26-300C BỆNH ÚA SỚM * Triệu chứng Nấm gây bệnh thân, lá, trái Trên con, nấm gây thối nâu cổ thân ngang mặt đất Trên lá, bệnh thường gây hại già bên Đốm bệnh lúc đầu trịn hay bất dạng, màu nâu sậm, sau lớn dần có đường kính khoảng 0,5cm, vết thường liên kết Chung quanh vết bệnh có quầng vàng Bên vết bệnh tạo vòng đồng tâm màu nâu sậm, phần vịng có màu nâu nhạt Nhiễm nặng, bị vàng rụng Nấm gây triệu chứng loét, sần sù (canker) cuống trái, nhánh thân cây, làm nhánh dễ bị gãy mang nhiều trái Trên trái, nấm thường gây hại cuống trái hay nơi bị thương tổn trái Đốm bệnh lúc đầu nhỏ, màu nâu sậm hay đen, lõm vào Đốm bệnh sau lan rộng, làm hư trái Trái non bị nhiễm bệnh bị rụng sớm Trên vùng bệnh, khuẩn ty bào tử nấm thường phát triển trông lớp nhung mịn * Tác nhân Do nấm Alternaria solani (Ell.& Mart.) L.R.Jones & Grout Nấm lưu tồn chủ yếu xác bả bệnh, hạt có mang mầm bệnh Lây lan chủ yếu bào tử bay theo gió Trời có nhiều sương, mưa thường nhiệt 61 độ ấm điều kiện thích hợp cho nấm sinh bào tử xâm nhiễm Cây bón thiếu phân hay phát triển yếu tố bất lợi khác, dễ bị nhiễm bệnh nghiêm trọng Bệnh phát triển nhanh giai đoạn cho trái trở sau BỆNH HÉO MUỘN * Triệu chứng Nấm gây bệnh lá, thân trái Triệu chứng thường xuất trước lá, thân, sau thể trái Đốm bệnh lúc đầu có màu xanh úng, sau chuyển sang màu nâu đen, khơng có viền rõ Nếu trời ẩm, xunh quanh vết bệnh có quầng vàng mặt vết bệnh có tơ nấm trắng phát triển Vùng mô bệnh bị mềm nhũn, nặng mùi, trời khơ vùng mơ bệnh bị dịn, dễ Trên trái, bệnh gây hại bất cứ giai đoạn phát triển trái Vết bệnh thường xuất nơi cuống trái, đốm nhỏ úng nước, màu xanh xám Đốm lan dần có màu xanh sậm, nhăn, viền rõ Nếu trời ẩm, tơ nấm trắng phát triển vết bệnh * Tác nhân Do nấm Phytophthora infestans (Mont.) Dby Nấm lưu tồn chủ yếu loại bị nhiễm bệnh Từ bệnh, bào tử lây lan theo nước, mưa, gió Sự phát triển bệnh lệ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ Am độ khơng khí 90% nhiệt độ từ 18-25oC thích hợp cho sinh sản xâm nhiễm nấm bệnh Thường dịch bệnh phát triển mạnh vào thời gian mà đêm trời mát ẩm ướt, ban ngày lại nóng ẩm BỆNH HÉO VÀNG DO NẤM FUSARIUM * Triệu chứng Cây bệnh bị lùn, vàng từ gốc lên, sau bị khơ, làm khơ cháy Hệ thống rễ ít, ngắn bị thối Bổ dọc thân cây, bên thấy bị biến màu nâu Ở gốc bệnh thấy phấn bào tử hồng hạch nấm trơn láng trắng đến vàng nâu * Tác nhân Do nấm Fusarium oxysporum f lycopersici (Sacc.) Snyder et Hansen) Bào tử nấm lưu tồn xác bệnh hay đất Lây lan chủ yếu gió, nước Xâm nhiễm vào rễ, rễ bị thương tổn bị ngập úng, tuyến trùng hay nguyên nhân khác Nấm phát triển bên mạch làm hoại hay nghẽn mạch nên bị héo 62 (a) Tơ nấm trắng mịn quanh gốc (b) Mạch dẫn gốc bị hóa nâu (c) Phần úa vàng (d) Vỏ rễ bị tuột Hình 3.7: Triệu chứng héo vàng nấm Fusarium BỆNH THỐI GỐC CÓ HẠCH * Triệu chứng: Bệnh thường công vùng gốc sát mặt đất, vết bệnh thường bao phủ lớp tơ dày màu trắng, phần vỏ nơi vết bệnh bị thối nhũn, héo chết nhanh Quanh gốc có nhiều tơ nấm bám hạch nấm nấm Sclerotium rolfsii gây hại - Ở trái: bệnh thường công giai đoạn trái già đến chín cơng từ lên, công trái sát mặt đất làm trái bị thối mềm có lớp tơ màu trắng bao phủ đơi ta thấy có hạch nấm màu nâu đỏ đến đen * Tác nhân: Do nấm Sclerotium sp gây 63 BỆNH THỐI ĐỌT NON * Triệu chứng Bệnh thường gây hại nặng mùa mưa gặp thời tíêt ẩm có nhiệt độ cao Bệnh thường gây hại hoa, chồi hoa, nhánh non Mô nơi bị nhiễm bệnh co màu nâu đen đến đen, nấm lan nhanh xuống phần dưới, làm phần đọt bị chết thối mềm Trong điều kiện ẩm độ cao nơi phần bị thối ta thường thấy có tơ nấm màu trắng tận có phình trịn màu đen * Tác nhân: Do nấm Choanephora cucurbitarum gây BỆNH ĐỐM VI KHUẨN * Triệu chứng Vi khuẩn công lá, cuống lá, thân trái Triệu chứng thường xuất trước, lúc đầu đốm nhỏ úng nước; sau biến sang màu đen vùng thối có dạng góc cạnh Tâm vùng bệnh khô rách Nhiều đốm bệnh làm cho vàng rụng Triệu chứng dễ thấy trái; đốm nhỏ màu nâu đen, đường kính khỗng 3-5 mm, mọc nhơ Bệnh tiến triển, đốm bệnh trở nên bất dạng, màu nâu nhạt đến đen, tâm sần sùi * Tác nhân Do vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria (Doidge) Dows Tên X campestris pv vesicatoria (Doidge) Dye Nguồn bệnh ban đầu chủ yếu vi khuẩn nhiễm mặt hạt Vi khuẩn lưu tồn đất, xác bả thực vật mùa trước Vi khuẩn lây lan từ sang khác mưa bắn tóe, vậỵ, dịch bệnh thường xảy sau đợt mưa to gió lớn Ngoài cà, vi khuẩn gây bệnh giống ớt BỆNH HÉO TƯƠI * Triệu chứng Bệnh thường xuất giai đoạn bắt đầu đậu trái Trên cây, lúc đầu số đọt bị héo vào buổi trưa, buổi chiều đọt tươi lại Hiện tượng héo tươi lại nầy kéo dài vài ba ngày bị héo rũ, héo giử màu xanh Bổ dọc bệnh, thấy mạch dẫn nhựa bên bị đổi màu nâu đen 64 * Tác nhân Do vi khuẩn Rasltonia solanacearum Smith Vi khuẩn lưu tồn đất, bệnh thuộc nhóm họ cà Lây lan theo nước, xâm nhập vào hệ rễ phát triển làm thối hư mạch nhựa, làm nghẽn mạch, dẫn đến héo Nóng ẩm điều kiện phát triển bệnh BỆNH VIRUS * Triệu chứng Cây bệnh sinh trưởng chậm, lùn, ngã sang màu vàng nhỏ lại biến dạng xoăn vào hướng lên trên, biến màu vàng nhợt nhạt, nhỏ lại kích cỡ, số chùm hoa giảm, hoa thường khơng đậu trái, trái nhỏ, giảm chất lượng, trái chín sớm bị sượng, suất giảm rõ rệt * Tác nhân: virus gây hại Có nhiều lồi virus gây triệu chứng khác nhau: khảm (TMV/CMV); Lá dạng dương xỉ (CMV gây hại riêng lẻ kết hợp với TMV); Lá đốm sọc (TMV), Lá đốm héo (TSWV); Lá khảm sần sùi; Ngọn (TLCV) chùn ngọn, (TLYCV) vàng lá, chùn ngọn… lan truyền lồi trùng: rầy mềm, bọ trĩ Virus gây xoăn cà chua lây nhiễm qua nhiều đường + TMV; TMV+PVX: Lây nhiễm tay, dụng cụ lao động, hạt giống, sản phẩm thuốc khô, cỏ dại, tàn dư thực vật + CMV; CMV + PVX; PVY; TEV; TAV: Lây lan rệp, giới tay chăm sóc + PMV: Lây lan giới + TSWV: Lây lan bọ trĩ + TYLCV, TLCV: Lây lan bọ phấn + VTMoV: Lây lan bọ cưa Biện pháp quản lý bệnh hại 2.1 Quản lý bệnh hại rau cải - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất, diệt cỏ dại nơi lưu trú nhièu lồi trùng truyền bệnh virus Luống trồng nước tốt mùa mưa - Sử dụng giống kháng hay chống chịu bệnh tốt Gieo sạ mật độ vừa phải, không trồng dày mùa mưa - Không dùng rơm rạ lúa bị bệnh đốm vằn phủ liếp 65 - Bón phân cân đối, khơng bón nhiều đạm, bổ sung phân hữu cơ, xử lý chế phẩm vi sinh tăng cường vi sinh vật vùng rễ, giúp chống chịu với bệnh từ đất Mùa mưa cần tăng cường bón kali - Khi bệnh xuất hiện, tuỳ theo loai bệnh chọn thuốc có thành phần hoạt chất phù hợp, phun theo liều lượng khuyến cáo Luân phiên loại thuốc khác hạn chế kháng thuốc mầm bệnh Một số hoạt chất dùng họ bầu bí dưa sau: + Bệnh thối gốc, chết con: hoạt chất Hexaconazole Azoxystrobin, Validamycin hay hỗn hợp hoạt chất (Mandipropamid + Chlorothalonil)… + Bệnh đốm cháy vi khuẩn, thối nhũn: thuốc kháng sinh Kasugamycin, Streptomycin, thuốc gốc đồng hỗn hợp thuốc kháng sinh với đồng Đối với cải bắp, phun ngừa định kỳ Xathomix, Kasumin, Starner, Avalon, Ychatot giai đoạn bắp trở sau Chú ý thời gian cách ly + Bệnh đốm phấn: hỗn hợp hoạt chất (Mandipropamid+Chlorothalonil) hay Azoxystrobin, Metalaxyl, Thiophanate-Methyl… + Bệnh đốm vòng: Dùng loại hoạt chất Azoxystrobin, Matalaxyl hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… + Bệnh thối da lợn: Sử dụng hoạt chất Hexaconazole; Azoxystrobin; Metalaxyl hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)…khi bệnh chớm xuất + Tránh gây thương tích thân + Khơng trồng liên tục nhiều vụ hay nhiều năm ruộng, nên luân canh + Phòng trừ tốt rầy mềm để ngừa bệnh virus 2.2 Quản lý bệnh hại họ bầu bí dưa - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất, diệt cỏ dại nơi lưu trú nhièu lồi trùng truyền bệnh virus Luống trồng nước tốt Bón Trichoderma vào đất trước trồng - Sử dụng giống kháng hay chống chịu bệnh tốt - Không dùng rơm rạ lúa bị bệnh đốm vằn tủ liếp trồng dưa, có điều kiện nên dùng màng phủ nơng nghiệp - Bón phân cân đối, bổ sung phân hữu cơ, xử lý chế phẩm vi sinh tăng cường vi sinh vật vùng rễ, giúp chống chịu với bệnh từ đất 66 - Thăm đồng thường xuyên, ruộng có bệnh bệnh héo rũ, héo vàng phải lập tức nhổ bỏ tiêu hủy ngay, khử vôi gốc bệnh để hạn chế lây lan - Thu gom tiêu hủy tàn dư bệnh, vệ sinh dụng cụ trước sau cắt tỉa lá, cành thao tác đúng: cắt tỉa khỏe trước, bệnh sau Tránh đất bắn vào gốc cách ngắt bỏ bớt gốc, bệnh - Không dùng nước tưới từ mương lục bình bị cháy - Khi bệnh xuất hiện, tuỳ theo loai bệnh chọn thuốc có thành phần hoạt chất phù hợp, phun theo liều lượng khuyến cáo Luân phiên loại thuốc khác hạn chế kháng thuốc mầm bệnh Một số hoạt chất dùng họ bầu bí dưa sau: + Bệnh thối gốc, chết con: hoạt chất Hexaconazole Azoxystrobin, Validamycin hay hỗn hợp hoạt chất (Mandipropamid + Chlorothalonil)… phun - 10 ngày/lần + Bệnh thán thư, thối trái: hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… + Bệnh khô đọt: hỗn hợp hoạt chất (Mandipropamid+Chlorothalonil) hay Azoxystrobin, Metalaxyl, Thiophanate-Methyl… + Bệnh đốm vi khuẩn: thuốc kháng sinh Kasugamycin, Streptomycin, thuốc gốc đồng hỗn hợp thuốc kháng sinh với đồng + Bệnh virus: thuốc trị, nên phun ngừa bù lạch rệp dưa nhỏ loại thuốc thơng dụng có hoạt chất Pymetrozin Cần nhổ bỏ tiêu hủy bệnh để tránh lây lan + Luân canh trồng, không trồng họ liên tục 3-4 vụ 2.3 Quản lý bệnh hại họ cà - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất, diệt cỏ dại nơi lưu trú nhièu loài trùng truyền bệnh virus Chọn đất trồng có điều kiện nước tốt Bón Trichoderma bón vào đất trước trồng - Chọn giống nhiễm bệnh phù hợp theo địa phương Xử lý hạt nước nóng 500C 20 phút - Trồng thưa tạo thoáng khí cho Khơng tưới vào chiều tối tránh tạo độ ẩm cao tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển - Bón phân cân đối, bổ sung phân hữu cơ, xử lý chế phẩm vi sinh tăng cường vi sinh vật vùng rễ, giúp chống chịu với bệnh từ đất 67 - Thăm đồng thường xuyên, ruộng có bệnh bệnh héo rũ, héo vàng phải lập tức nhổ bỏ tiêu hủy để hạn chế lây lan Mầm bệnh di chuyển xuống nguồn nước nên cần lưu ý nguồn nước tưới làm lây lan mầm bệnh nhanh - Thu gom tiêu hủy tàn dư bệnh, vệ sinh dụng cụ trước sau cắt tỉa lá, cành thao tác đúng: cắt tỉa khỏe trước, bệnh sau - Khi bệnh xuất hiện, tuỳ theo loai bệnh chọn thuốc có thành phần hoạt chất phù hợp, phun theo liều lượng khuyến cáo Luân phiên loại thuốc khác hạn chế kháng thuốc mầm bệnh Một số hoạt chất dùng họ cà sau: + Bệnh thán thư, đốm trắng lá: hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… + Bệnh chết con: Hexaconazole; Azoxystrobin hay hỗn hợp Mandipropamid + Chlorothalonil … + Bệnh vi khuẩn: thuốc kháng sinh Kasugamycin, Streptomycin, thuốc gốc đồng hỗn hợp thuốc kháng sinh với đồng + Dùng giấy bạc treo cây, phun sản phẩm có hoạt chất Pymetrozin để hạn chế bọ trĩ truyền bệnh virus Thực hành 3.1 Nhận dạng triệu chứng bệnh Dụng cụ - vật liệu - Mẫu bệnh khô tươi triệu chứng bệnh hại rau cải - Kính hiển vi - Kéo, kẹp, viết lơng kim, lưỡi lam, đèn cồn, giấy lọc, nước cất tiệt trùng, cốc thủy tinh, cồn 70 96, giấy vệ sinh, bình xịt tay Chương tập 1: Nhận dạng các bệnh họ Rau cải Các bước thực hiện: Sinh viên quan sát triệu chứng bệnh ghi mẫu vật tươi trang bị Bước 1: Quan sát đặc điểm triệu chứng mẫu bệnh hại rau cải, xem nét đặc trưng triệu chứng để xác định loại bệnh hại Bước 2: Tìm tác nhân gây bệnh Thực tiêu để quan sát tác nhân gây bệnh cách dùng dao phẫu thuật kim mũi giáo cạo nhẹ bề mặt 68 vết bệnh cho vào giọt cotton blue toluidin, đậy lamelle cho dịch tràn hạn chế bọt khí Quan sát bào tử kính hiển vi vật kính X10 X40 Vẽ hình tác nhân gây bệnh Trình bày kết quả: Vẽ hình triệu chứng bệnh rai cải, cho biết tác nhân gây bệnh loại Cho biết phận có bệnh Chương tập 2: Nhận dạng các bệnh họ bầu bí Các bước thực hiện: Sinh viên quan sát triệu chứng bệnh ghi mẫu vật tươi trang bị Bước 1: Quan sát đặc điểm triệuc hứng mẫu bệnh hại bầu bí, xem nét đặc trưng triệu chứng để xác định loại bệnh hại Bước 2: Tìm tác nhân gây bệnh Thực tiêu để quan sát tác nhân gây bệnh cách dùng dao phẫu thuật kim mũi giáo cạo nhẹ bề mặt vết bệnh cho vào giọt cotton blue toluidin, đậy lamelle cho dịch tràn hạn chế bọt khí Quan sát bào tử kính hiển vi vật kính X10 X40 Vẽ hình tác nhân gây bệnh Trình bày kết quả: Vẽ hình triệu chứng bệnh bầu bí, cho biết tác nhân gây bệnh loại Cho biết phận có bệnh Chương tập 3: Nhận dạng các bệnh họ cà Các bước thực hiện: Sinh viên quan sát triệu chứng bệnh ghi mẫu vật tươi trang bị Bước 1: Quan sát đặc điểm triệuc hứng mẫu bệnh hại họ cà, xem nét đặc trưng triệu chứng để xác định loại bệnh hại Bước 2: Tìm tác nhân gây bệnh Thực tiêu để quan sát tác nhân gây bệnh cách dùng dao phẫu thuật kim mũi giáo cạo nhẹ bề mặt vết bệnh cho vào giọt cotton blue toluidin, đậy lamelle cho dịch tràn hạn chế bọt khí Quan sát bào tử kính hiển vi vật kính X10 X40 Vẽ hình tác nhân gây bệnh 69 Trình bày kết quả: Vẽ hình triệu chứng bệnh họ cà, cho biết tác nhân gây bệnh loại Cho biết phận có bệnh 3.2 Điều tra tình hình bệnh hại biện pháp phịng trị số lồi rau ăn Các bước thực hiện: Bước 1: Các nhóm bốc thăm chọn chủ đề + Điều tra loại bệnh phổ biến biện pháp phòng trị rau muống + Điều tra loại bệnh phổ biến biện pháp phịng trị rau dền Bước 2: Các nhóm tự tổ chức điều tra thực tế loại bệnh loại phân công biện pháp phịng trị nơng dân Thơng tin điều tra gồm + Giống trồng + Điều kiện trồng: trười/ nhà lưới + Mùa vụ + Các loại bệnh: chụp hình triệu chứng, trình phát triển bệnh (vết bệnh ban đầu xuất nào, sau thay đổi sao, mùa dễ bệnh, gây hại nặng điều kiện nào) + Cách phịng trị nơng dân Bước 3: Thảo luận nhóm viết chương báo cáo Sau điều tra thu thập thơng tin, nhóm thảo luận thể nội dung báo cáo powerpoint (thiết kế cho 15 phút báo cáo) gồm Mở đầu: Giới thiệu Một số bệnh phổ biến • Bảng thành phần bệnh hại • Triệu chứng, tác nhân gây bệnh, hình chụp minh hoạ Khơng trình bày trùng động vật hại ví dụ nhện đỏ, sâu, ruồi đục bơng… Biện pháp phịng trị nơng dân Kiến nghị Trình bày kết quả: Báo cáo lớp (sau tuần kể tự nhận nhiệm vụ) - Nhóm báo cáo tối đa 15 phút: Phân công người báo cáo người ghi câu hỏi, người điều khiển chương trình 70 - Trao đổi 15 phút: nhóm nhận xét chéo, đặt câu hỏi liên quan chuyên đề, nhóm báo cáo giải đáp thắc mắc - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận vấn đề 15 phút CÂU HỎI ƠN TẬP Mơ tả triệu chứng bệnh thối nhũn rau cải Trình bày biện pháp quản lý bệnh rau cải So sánh đặc điểm triệu chứng bệnh đốm phấn đốm vòng rau cải Kể tên số bệnh phổ biến họ bầu bí dưa Trình bày biện pháp quản lý bệnh dưa hấu Nêu số hoạt chất dùng phòng trị bệnh thán thư ớt Phân biệt triệu chứng héo vàng, héo xanh thối gốc có hạch họ cà 71 ... 5 -1 0 >1 0-2 0 >20 Vàng LXL Chồi (dảnh) 2. 5- > 5 -1 0 >10 lùn, Đẻ nhánh 34 Địng- trổ chín Đạo ôn cổ Chồi (dảnh) 5 -1 0 >1 0-2 0 >20 Số 2. 5- > 5 -1 0 >10 Than đen Lem lép hạt, thối hạt vi khuẩn Số hạt 5 -1 0... thể phần lý thuyết học, rèn luyện kỹ tay nghề bảo vệ thực vật Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ cao đẳng ngành, nghề Bảo Vệ Thực Vật trường CĐCĐ Đồng Tháp Trong q trình. .. dảnh bị bệnh theo thang cấp: + Cấp 1: < 1/ 4 diện tích bẹ bị bệnh; + Cấp 3: Từ 1/ 4 - 1/ 2 diện tích bẹ bị bệnh; + Cấp 5: Từ 1/ 4 - 1/ 2 diện tích bẹ lá, cộng thứ 3, bị bệnh nhẹ; + Cấp 7: > 1/ 2 - 3/4

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:17