Giáo trình Quản lý cỏ dại (Nghề Bảo vệ thực vật Trung cấp)

65 9 0
Giáo trình Quản lý cỏ dại (Nghề Bảo vệ thực vật  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ CỎ DẠI NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: …/QĐ-CĐCĐ ngày…tháng…năm 2017… Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Bên cạnh sâu bệnh hại, cỏ dại đối tượng quan tâm thường xun chúng gây ảnh hưởng nghiêm trọng trồng Theo tài liệu điều tra F.A.O (Tổ chức lương thực Liên hợp quốc) thiệt hại cỏ gây hàng năm giới ni sống tỉ người Vì vậy, việc phịng trừ cỏ dại trở thành vấn đề kỹ thuật cấp bách quan trọng để bảo vệ trồng, nâng cao suất phẩm chất nơng sản Giáo trình “Quản lý cỏ dại” biên soạn theo chương trình khung ngành Bảo vệ thực vật, trình độ cao đẳng Lãnh đạo Trường cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017 Nội dung mơn học có chương bao gồm: Chương 1: Khái quát cỏ dại Chương 2: Phân loại cỏ dại Chương 3: Sinh học sinh thái cỏ dại Chương 4: Biện pháp kiểm sốt quản lý cỏ dại Tơi hy vọng tài liệu giúp ích cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên cán nghiên cứu cỏ dại Chân thành cảm Lãnh đạo Trường cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, Hội Đồng thẩm định đóng góp nhiều ý kiến q báu để hồn chỉnh giáo trình Cảm ơn tác giả biên soạn tài liệu tham khảo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu để hồn thành giáo trình Mặc dù với cố gắng cao trình biên soạn nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp chắn nhiều hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cám ơn ! Đồng Tháp, ngày 26 tháng 05 năm 2017 Chủ biên/Tham gia biên soạn Nguyễn Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CỎ DẠI 1 Định nghĩa cỏ dại: Lịch sử khoa học cỏ dại: Error! Bookmark not defined Tác hại cỏ dại: 3.1 Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng với trồng: 3.2 Cỏ dại tiết chất độc có hại cho trồng: 3.3 Cỏ dại ký chủ số loài sâu bệnh: 3.4 Cỏ dại làm giảm suất trồng: Các loại cỏ dại gây hại trồng: 4.1 Cỏ dại gây hại lúa: 4.2 Cỏ dại gây hại công nghiệp ngắn ngày: 11 4.3 Cỏ dại gây hại vườn ăn trái: Error! Bookmark not defined.5 CHƯƠNG PHÂN LOẠI CỎ DẠI 20 Phân loại cỏ dựa theo hệ thống phân loại thực vật: 20 Phân loại cỏ dựa vào số mầm: 20 2.1 Cỏ mầm: 20 2.2 Cỏ hai mầm: 20 Phân loại cỏ dựa theo thời gian sinh trưởng cỏ: 21 3.1 Cỏ năm: 21 3.2 Cỏ hai năm: 21 3.3 Cỏ lâu năm: 21 Phân loại cỏ dựa vào cấu trúc thể tập tính tăng trưởng: 21 Phân loại cỏ dựa vào khả thích ứng với điều kiện sống: 22 5.1 Cỏ ưa cạn: 22 5.2 Cỏ chịu hạn: 22 5.3 Cỏ chịu nước: 22 5.4 Cỏ ưa nước: 22 iii Phân loại cỏ dựa theo tập tính sinh sống: 22 6.1 Cỏ dại ký sinh: 22 6.2 Cỏ dại không ký sinh: 23 Phân loại cỏ dựa vào phương thức sinh sản: 23 7.1 Sinh sản hữu tính: 23 7.2 Sinh sản vơ tính: 23 CHƯƠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI CỎ DẠI 25 Sinh học cỏ dại: 25 1.1 Miên trạng (Dormancy):………………………………………………… 25 1.2 Sự nẩy mầm cỏ dại:……………………………………………………26 1.3 Sự tăng trưởng phát triển cỏ dại: 26 1.4 Sự sinh sản cỏ dại: 27 1.5 Sự phát tán mầm, hạt cỏ dại: 28 1.6 Sự lưu tồn khả sót mầm giống cỏ dại: 28 Sinh thái cỏ dại: 28 2.1 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh lên nảy mầm cỏ dại: 28 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng phát triển cỏ non: 29 2.3 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến trổ hoa tạo hạt: 29 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng sinh sản vơ tính cỏ dại: 29 CHƯƠNG BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ CỎ DẠI 31 Biện pháp canh tác:…………………………………………………………31 1.1 Phòng ngừa cỏ dại xâm nhập vào đồng ruộng: 31 1.2 Làm đất phòng trừ cỏ dại: 33 1.3 Dùng nước: 38 1.4 Dùng lửa: 39 1.5 Luân canh, xen canh, tăng vụ: 40 1.6 Khả ức chế trồng (phương pháp cạnh tranh): 41 Biện pháp che phủ mặt đất: 42 iv 2.1 Dùng thân khô trồng cỏ dại để che phủ: 43 2.2 Dùng thảm nhân tạo để che phủ: 43 2.3 Dùng thảm thực vật để che phủ mặt đất: 254 Biện pháp sử dụng thuốc hoá học: 254 3.1 Sự dịch chuyển thuốc trừ cỏ bên thực vật: 256 3.2 Tác động thuốc trừ cỏ đến thực vật: 257 3.3 Tính chọn lọc thuốc trừ cỏ: 258 Biện pháp sinh học: 53 4.1 Nuôi cá ruộng: 53 4.2 Dùng thiên địch cỏ dại (là lồi trùng hay vi sinh vật): 53 Thực tế đồng ruộng: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Quản lý cỏ dại Mã mơn học: TNN208 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: quản lý cỏ dại mơn học chun mơn đào tạo trình độ Trung cấp ngành Trồng trọt Bảo vệ thực vật - Tính chất: quản lý cỏ dại mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức đặc điểm nhóm cỏ dại, tác hại cỏ dại sản xuất nông nghiệp, biện pháp kiểm soát quản lý cỏ dại - Ý nghĩa vai trị mơn học: có ý nghĩa vai trò quan trọng, trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ cỏ dại biện pháp quản lý cỏ dại, phục vụ công tác sau tốt nghiệp Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày tác hại cỏ dại sản xuất nông nghiệp, loại cỏ dại gây hại trồng; + Trình bày đặc điểm để phân loại cỏ dại; trình bày đặc điểm sinh học sinh thái cỏ dại; + Trình bày biện pháp kiểm sốt quản lý cỏ dại - Về kỹ năng: + Nhận biết xác loại cỏ dại gây hại trồng, + Vận dụng đặc điểm sinh học, sinh thái, vận dụng biện pháp kiểm soát quản lý cỏ dại sản xuất nông nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn mơn học, có thái độ hợp tác với bạn bè, tôn trọng pháp luật quy định nhà trường; + Có ý thức trách nhiệm học tập + Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin vi Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Chương 1: Khái quát cỏ dại 6 6 Định nghĩa cỏ dại Lịch sử khoa học cỏ dại Tác hại cỏ dại Các loại cỏ dại gây hại trồng Chương 2: Phân loại cỏ dại Phân loại cỏ dựa theo hệ thống phân loại thực vật Phân loại cỏ dựa vào số mầm Phân loại cỏ dựa theo thời gian sinh trưởng cỏ Phân loại cỏ dựa vào cấu trúc thể tập tính tăng trưởng Phân loại cỏ dựa vào khả thích ứng với điều kiện sống Phân loại cỏ dựa theo tập tính sinh sống vii Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết 6 Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Phân loại cỏ dựa vào phương thức sinh sản Chương 3: Sinh học sinh thái cỏ dại Sinh học cỏ dại Sinh thái cỏ dại Kiểm tra Chương 4: Biện pháp kiểm soát quản lý cỏ dại 9 Biện pháp canh tác Biện pháp che phủ mặt đất Biện pháp sử dụng thuốc hoá học Biện pháp sinh học Thực tế đồng ruộng Ơn thi 1 Thi kết thúc mơn học 1 Cộng 30 viii 27 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CỎ DẠI MH 32-01 Giới thiệu: Nội dung chương trình bày định nghĩa, lịch sử tác hại cỏ dại, loại cỏ dại gây hại lúa, công nghiệp ngắn ngày vườn ăn trái Mục tiêu: Kiến thức: trình bày tác hại cỏ dại sản xuất nông nghiệp, loại cỏ dại gây hại trồng Kỹ năng: nhận biết xác loại cỏ dại gây hại trồng Năng lực tự chủ trách nhiệm: có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn mơn học, có thái độ hợp tác với bạn bè, tôn trọng pháp luật quy định nhà trường; có ý thức trách nhiệm học tập, có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Định nghĩa cỏ dại Cỏ dại lồi thực vật mọc hoang có khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, có tính chống chịu cao với điều kiện khắc nghiệt khí hậu thổ nhưỡng, thường mọc tự nhiên đồng ruộng,vườn tược, ven đường, bãi đất hoang… Giữa cỏ dại trồng có mối quan hệ tương hỗ, chúng chuyển hóa cho điều kiện định Cỏ dại chọn lọc, chăm bón theo quy trình thành trồng có ích, chẳng hạn loài cỏ giàu dinh dưỡng cỏ mật, cỏ gừng, cỏ gà, cỏ chỉ… trồng, cấy, bón phân nơng trường, đồng cỏ cho suất cao, phẩm chất tốt, dùng làm thức ăn cho gia súc nhai lại chúng trồng Lịch sử khoa học cỏ dại Trước năm 1970, biện pháp quản lý cỏ dại chủ yếu làm tay, sử dụng cuốc, gia súc hay tủ xác bã thực vật, đến năm 1800 khái niệm biện pháp ngăn ngừa cỏ dại xuất hiện, năm 1897 đến năm 1900 dung dịch diệt cỏ rộng có chọn lọc đời Đến năm 1930 hố chất diệt cỏ khơng chọn lọc (copper sulfate, sulfuric acid, ….) xuất Năm 1932 xuất thuốc trừ cỏ hữu tổng hợp chọn lọc dinitrophenol Năm 1941-1942 tổng hợp 2,4-D, kích thích tăng trưởng đời Năm 1944 thuốc diệt cỏ chọn lọc 2,4-D thương mại hóa Từ đó, hàng thuận lợi cỏ dại thường mọc trước gây hại trồng.Ví dụ: lúc gieo thẳng, gieo vào lúc lạnh, mầm mọc chậm, cỏ dại mọc nhanh gây hại cho lúa Vụ mùa, trời nắng, trồng mọc nhanh, cỏ dại gây hại - Mật độ: gieo dày hợp lý để tán mau đạt đến mức hạn chế ánh sáng, ức chế cỏ dại - Khoảng cách: để tiện làm cỏ giới, người ta gieo cấy thành hàng thành vng Để sinh trưởng nhanh lấn át cỏ dại người ta không gieo cấy thành cụm mà gieo hốc gieo vãi gieo cấy thành ô vuông Cây phân bố diện tích, ánh sáng đất đai, sinh trưởng nhanh mau chóng đạt đến tán hạn chế cỏ dại Các biện pháp làm sinh trưởng nhanh làm đất, bón phân tưới nước, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, có tác dụng tạo bóng che kịp thời Tuy nhiên, tất biện pháp có lợi cho trồng có hại cho cỏ dại Người ta thấy: làm đất tốt, bón phân, tưới nước đầy đủ vừa làm sinh trưởng tốt, vừa làm cỏ mọc nhiều sinh trưởng nhanh Muốn biện pháp hồn tồn có lợi phải thực sở biện pháp chọn cây, chọn giống, chọn thời vụ mật độ khoảng cách thích hợp Trên sở đó, người ta cho thấy: biện pháp sau có lợi cho trồng nhiều hơn, có lợi cho cỏ dại Cỏ dại có mọc sinh trưởng mạnh không đủ gây hại thời kỳ đầu bị tiêu diệt thời kỳ cuối, từ lúc cỏ dại bị lấn át ngày chúng bị suy tàn Biện pháp che phủ mặt đất Che phủ mặt đất có tác dụng phịng trừ cỏ dại vì: Khi che phủ làm hạn chế khơng có ánh sáng để kích thích nảy mầm hạt cỏ mầm ngủ Mầm cỏ mọc khơng đủ khơng có ánh sáng để lớn lên vượt khỏi lớp che phủ Lớp che phủ có độ dày chặt, cứng làm cho mầm cỏ không xuyên qua Ưu điểm phương pháp : - Có thể phịng trừ loại cỏ dại loại nào, cho loại đất - Ngoài tác dụng phòng trừ cỏ dại ảnh hưởng tốt đến đất: giữ ẩm cho nước đất khỏi bị bốc nhiều, độ ẩm đất cao hơn, nhiệt đất cao hơn, ổn định so với đất không che phủ, đất đỡ nhiệt bay nước, lớp che phủ xốp truyền nhiệt ít, lúc trời lạnh lớp đất lớp che phủ nhiệt - Một số vật liệu sau che phủ bị hoai mục lại trở thành phân bón, làm tăng hàm lượng dinh dưỡng độ xốp đất 42 Tuy che phủ có làm giảm trao đổi khơng khí đất khơng khí ngồi trời hoạt động vi sinh vật tiến hành đầy đủ lượng oxi dự trữ hoi hàm lượng đạm nitrate đất che phủ không che phủ tương đương Việc sử dụng thảm giấy quy mô rộng lớn khởi đầu từ năm 1914 G F Eckart tiến hành nơi trồng mía đảo Hawaii Hiện nay, giới nước, người ta dùng vật liệu phương pháp che phủ sau đây: 2.1 Dùng thân khô trồng cỏ dại để che phủ Với thân trồng rơm, rạ lúa nước lúa mì, thân bắp trồng khác để nguyên hay băm nhỏ, rãi tay hay máy lên mặt đất dùng trấu rải lên mặt đất có tác dụng phịng trừ cỏ dại rõ rệt Những loại sau thu hoạch trồng, cày trộn chúng vào đất tăng thêm chất hữu cho đồng ruộng cách đáng kể Vì rơm rạ, thân khơng đủ, người ta dùng thân khô cỏ dại loại phân xanh Ví dụ, tỉnh miền Nam, người ta lấy cỏ đem phủ lên mặt đất trống đất trồng dứa, mía,… cỏ lấy từ rãnh luống (liếp) trồng dứa (thơm) Dùng thân, trồng để trừ cỏ dại cho Những cây, nhánh bị tỉa bỏ, già bị rơi rụng phủ lên đất trồng Trong vườn ươm chuối dùng chuối tươi che phủ lên đất (lấy vườn lớn); ăn Lá chuối có lớp sáp dầy khó phân hủy nhanh kéo dài thời gian phủ đất trồng Tóm lại, lấy thân cỏ dại làm vật liệu che phủ cần ý: - Những cỏ dại sau cắt che phủ mặt đất, chúng chết dù điều kiện nào: có liên hệ với đất hay không, điều kiện thời tiết đất đai có thuận lợi hay khơng - Chúng khơng có hạt quan phát sinh cỏ dại sau Đó tồn rễ thân cỏ dại sinh sản hữu tính mà chưa hoa thân, lá, rễ cỏ dại sinh sản vơ tính mà khơng chứa mầm ngủ 2.2 Dùng thảm nhân tạo để che phủ Những loại thảm nhân tạo giấy plastic có thấm dầu khơng thấm dầu, có màu đen hay trắng với độ dày khác sử dụng để che phủ lên mặt đất Hạt trồng mọc lên từ lỗ đục sẵn Các loại thảm màu đen hạn chế khơng cho ánh sáng xun qua có hiệu phịng trừ cỏ dại hơn, loại thảm màu trắng Những loại thảm dày có khả ức chế hồn tồn mầm cỏ 43 dại mềm cỏ tranh cứng xuyên qua Các loại thảm dày có thấm dầu có khả giữ ẩm cho đất loại không thấm dầu 2.3 Dùng thảm thực vật để che phủ mặt đất Đó loại phân xanh trồng xen hay trồng để phủ kín mặt đất Cách có mặt lợi sau đây: - Phịng trừ cỏ dại; - Cung cấp chất hữu muối khống cho đất; - Phịng chống xói mịn đất dốc; Những loại phải có đặc điểm sau đây: + Sinh trưởng nhanh, mau che phủ kín mặt đất; + Khơng gây ảnh hưởng xấu trồng; + Có thể tiêu diệt cỏ dại dễ dàng, nhanh chóng cần thiết; Những loại có đặc điểm rễ, thân, sau: + Rễ: rễ chùm, cho lượng rễ lớn làm đất xốp; + Thân đứng cao để thích hợp với nhiều trồng hơn; loại thân đứng áp dụng nơi đất ẩm đất cỏ dại hơn; + Thân bị che phủ kín mặt đất áp dụng nơi đất khơ, xói mịn cỏ dại nhiều hơn; + Thân khơng có quấn vào làm ảnh hưởng đến sinh trưởng cây; + Lá: thường có nhiều lá, nằm ngang để che phủ kín mặt đất; + Hàm lượng nước thân cao, tỷ lệ C/N không cao, dễ bị tiêu diệt phân giải nhanh để thành chất dinh dưỡng mà trồng đồng hóa được; Một số dùng làm che phủ: - Ở ruộng lúa: Bèo hoa dâu (Azolla pinnata) - Trên đất màu: + Cây phân xanh: cốt khí, trinh nữ khơng gai, loại muồng, đậu Cao Bằng, đậu ma + Cây cỏ dại: họ dền, họ cúc, cỏ cứt lợn… Biện pháp sử dụng thuốc hoá học Một đặc điểm bật nông nghiệp giới trải qua ba chục năm gần đây, việc nghiên cứu ứng dụng biện pháp hóa học để phịng trừ cỏ dại cho loại trồng phát triển với tốc độ vơ nhanh chóng Phân 44 tích sâu tình hình phát triển việc ứng dụng biện pháp hóa học để phòng chống cỏ dại cho trồng quốc gia giới, rút nhận xét sau: nước có trình độ kỹ thuật canh tác cao, dùng nhiều phân hóa học phương tiện khác để nâng cao không ngừng suất sản lượng trồng, nâng cao không ngừng suất lao động nơng nghiệp nước lại nước đẩy mạnh việc sử dụng hóa chất chống cỏ dại cho trồng (Xtonôp L.D Izvekôva L.M, 1972) Ngày nay, giới người ta sử dụng nhiều hoạt chất để trừ cỏ dại Nhiều chế phẩm thuốc trừ cỏ thỏa mãn phần đòi hỏi người sử dụng: diệt nhiều loài cỏ dại an tồn trồng, độc người, gia súc sinh vật có ích khác (cá, cua ruộng lúa v.v…) không ảnh hưởng xấu đến độ màu mỡ đất đai trồng trọt, dễ sử dụng, dễ bảo quản v.v… Nhờ dùng thuốc trừ cỏ ruộng lúa cấy mà công làm cỏ bình quân hecta Nhật Bản giảm từ 506 lao động xuống 100 (Matsukana S., 1976) Ở CHDC Đức, dùng thuốc trừ cỏ cho rau làm giảm 30-40% công lao động Nhiều cơng trình nghiên cứu xác nhận rằng, trừ cỏ cho biện pháp cày, bừa, cuốc, xới, có khả diệt cỏ tốt xong có nhược điểm dễ làm cho đất đai bị xói mịn vụ mưa Tình hình nghiêm trọng vùng đồi núi trồng hoa màu lâu năm nước nhiệt đới Dùng thuốc hóa học để trừ cỏ khắc phục tượng này, bảo vệ cho trồng không bị cỏ dại lấn át, đồng thời bảo vệ đất đai không bị rửa trơi xói mịn (Chambers G.M, 1970) Hiện nay, việc tiếp tục nghiên cứu để tổng hợp thuốc trừ cỏ đáp ứng tốt u cầu sản xuất nơng nghiệp, nhiều nước cịn nghiên cứu tìm tịi chất dùng rải vào đất để phá vỡ tình trạng ngủ nghỉ hạt cỏ dại, thúc đẩy cho hạt cỏ mọc để dễ dàng diệt chúng thuốc trừ cỏ thông thường, công cụ v.v… Một hướng nhà hóa học nghiên cứu tổng hợp chất dùng để trộn với hạt giống trồng gieo đất có xử lý thuốc trừ cỏ, nhằm nâng cao độ an toàn thuốc trừ cỏ trồng Những chất gọi chất giải độc (antidota), chất bảo vệ (crop protectant) Hiện có số chất bảo vệ bắt đầu ứng dụng sản xuất: (Heikos E, 1974; Spotanski R Burnside O, 1973) Đối với nhà nơng học ngồi việc nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật dùng thuốc trừ cỏ, nhằm tìm lượng thuốc thấp có hiệu (tức sử dụng thuốc trừ cỏ hạn chế tốt tác hại cỏ dại Nhiều cơng trình nghiên cứu cho biết rằng, trồng trọt theo phương pháp 45 đảm bảo suất trồng cao giảm nhiều công lao động, hạ giá thành sản xuất, mà bảo vệ đất tốt so với kỹ thuật làm đất cổ truyền Việc dùng thuốc hóa học để trừ cỏ dại cho trồng trở thành biện pháp quan trọng, nhằm hỗ trợ hiệu cho biện pháp trừ cỏ khác để tăng suất trồng suất lao động nông nghiệp Tuy nhiên, ứng dụng biện pháp hóa học trừ cỏ dại cách máy móc, tùy tiện, thiếu sở khoa học đưa lại hậu tai hại trước mắt, lâu dài Dùng sai thuốc, không kỹ thuật, không thời gian quy định khơng diệt cỏ dại, mà gây hại cho người, gia súc sinh vật có ích khác; có trường hợp cịn làm cho đất đai trồng trọt bị nhiễm độc thời gian định Trong việc trừ cỏ cho trồng biện pháp hóa học, khơng trường hợp xảy là: dùng loại thuốc, dạng thuốc, lượng thuốc, phương pháp dùng thuốc, thời kỳ dùng thuốc để trừ cỏ cho loại trồng kết thu lại trái ngược nhau; nơi thuốc hạn chế cỏ mọc, đảm bảo cho trồng sinh trưởng tốt, cho suất cao; trái lại, nơi khác thuốc lại không hạn chế cỏ lấn át trồng, chí có cịn diệt trồng v.v… Nguyên nhân tượng có sai khác địa phương nhiều yếu tố: thành phần cỏ dại, đặc điểm sinh trưởng cỏ dại trồng, đặc điểm nơng hóa thổ nhưỡng đất đai, đặc điểm thời tiết v.v… Nắm vững đặc điểm thuốc, trồng cỏ dại, đất đai khí hậu, số yếu tố khác (kỹ thuật canh tác, yếu tố trồng, v.v…) điều kiện để đề quy trình dùng thuốc trừ cỏ đạt hiệu kinh tế cao cho loại trồng, vùng định 3.1 Sự dịch chuyển thuốc trừ cỏ bên thực vật Nhiều loại thuốc trừ cỏ xâm nhập vào bên có khả dịch chuyển từ phận qua phận khác Đó thuốc trừ cỏ nội hấp (lưu dẫn) Những thuốc trừ cỏ nội hấp rễ cỏ hấp thụ dịch chuyển mạch gỗ với nước chất khống, tích lũy lá, cịn thuốc trừ cỏ nội hấp phun lên dịch chuyển đến bó libe gần lá, với sản phẩm quang hợp dịch chuyển khắp Đối với thuốc trừ cỏ nội hấp xâm nhập vào vào rễ nằm im chỗ, thuốc thường không phát huy tác động diệt cỏ Chỉ có dịch chuyển đến vị trí định cây, tích lũy nơi đạt đến nồng độ định, thuốc gây hại cho cỏ Những điểm gọi vị trí tác động loại thuốc Ví dụ 2,4-D 46 sau xâm nhập vào bên cây, dịch chuyển khắp với sản phẩm quang hợp Nếu sau phun 2,4-D lên mà đặt vào bóng tối thời gian dài thuốc đứng nguyên chỗ bị phân giải chỗ trước phát huy tác dụng diệt cỏ Sự dịch chuyển thuốc trừ cỏ nội hấp bên có liên quan đến nhiều yếu tố: loại cây, hoạt tính sinh lý cây, loại thuốc lượng thuốc dùng, điều kiện ngoại cảnh có quan hệ đến thoát nước vận chuyển nhựa luyện 3.2 Tác động thuốc trừ cỏ đến thực vật Khi hấp thụ vào cây, có loại thuốc trừ cỏ dịch chuyển dạng phân tử không bị biến đổi đến vị trí tác động tác động đến hoạt động sống Nhưng có thuốc trừ cỏ khác trình dịch chuyển chuyển hóa thành dạng cấu trúc hố học khác tác động đến thực vật Trong số trường hợp, có hợp chất hóa học tương đối khơng độc thực vật cỏ hấp thụ vào bên trong, chịu biến đổi sinh học chuyển thành phân tử có hoạt tính diệt cỏ cao Ví dụ: thuốc trừ cỏ 2,4- DB loài cỏ dại cỏ rau muối, rau dền dại v.v… hấp thụ vào bên nhanh chóng chuyển thành 2,4-D tác động đến cỏ dại Thuốc trừ cỏ tác động đến mà nhiều chức sống cỏ dại Sự tổn thương gây tác động thuốc vị trí mẫn cảm thực vật thuốc nghiêm trọng đến mức đủ gây chết cho cây; có nhiều trường hợp nhiều loại thuốc trừ cỏ tổn thương vị trí riêng rẽ cỏ dại loài thuốc gây chưa đến mức nghiêm trọng cộng tất tổn thương nhiều vị trí tác động thuốc lại đạt đến mức tạo tác hại hồi phục cỏ, khiến cho cỏ bị chết Sau nêu lên số tác động điển hình thuốc trừ cỏ thực vật Trong mô thực vật thường chứa lượng auxin định, tăng hay giảm tùy theo lúc tế bào ngủ nghỉ hay hoạt động, phân ly sinh rễ hay mầm v.v…; tạo thành tỷ lệ thích hợp với kích thích tố thực vật khác tế bào giberelin v.v…2,4 – D hợp chất có hoạt tính auxin cao, tác động đến thực vật tương tự auxin tự nhiên có điều khác lại khơng bị vơ hoạt hóa nhanh chóng cần thiết auxin tự nhiên mô thực vật Khi xâm nhập vào tế bào, hợp chất tồn tế bào, gây tình trạng ln ln bảo hịa auxin ngăn cản tăng giảm nhịp nhàng hoạt tính auxin tế bào, dẫn đến rối loạn sinh trưởng thực vật (Overbeck, 47 1964) Hàng loạt chức sống quan trọng thực vật hơ hấp, quang hợp, nước v.v… bị đảo lộn sau bị chết Nhiều loại thuốc trừ cỏ thuộc nhóm triazin (atrazine, simazine v.v…), thuốc trừ cỏ thuộc nhóm dẫn xuất urê, thuốc trừ cỏ Diquat, Paraquat v.v… lại tác động chủ yếu đến quang hợp thực vật Trong lục lạp thực vật có diễn hai q trình quang phosphoryl hóa vịng khơng Dưới tác động ánh sáng, diệp lục hấp thụ quang tử, bị kích động giải phóng điện tử Điện tử tham gia với proton nước phân ly để tạo nên NADPH2 từ NADP Nhưng có diện thuốc trừ cỏ Diquat Paraquat, chúng cướp diện tử diệp lục vừa giải phóng trở thành gốc tự Kết tác động Diquat làm cho dây chuyền vận chuyển điện tử quang hợp bị đình chỉ, thực vật nhanh chóng bị gây hại (Overbeck, 1964) Còn thuốc trừ cỏ triazin, amit (thuốc trừ cỏ Karsil, Solan v.v ), dẫn xuất urê ngăn vận chuyển điện tử trình quang phosphoryl hóa khơng vịng tác động thuốc trừ cỏ không biểu cách cướp điện tử diệp lục giải phóng thuốc trừ cỏ Diquat, mà lại thể biểu cách kìm hãm phân ly nước trình quang phosphoryl hóa khơng vịng Kết tạo thành NADPH2 từ NADP, ATP ATP bị đình chỉ; diệp lục không bổ sung điện tử nên bị oxi hóa Những loại thuốc kìm hãm phân ly nước nhờ phân tử chúng có gốc - NH - ; = C = O; = C = N - Những gốc tạo thành liên kết hiđro với protein men oxi hóa nước, ngăn cản phản ứng phân ly nước trình quang phosphoryl hóa khơng vịng Do nhóm, loại thuốc lại tác động đến cỏ dại theo chế, phương thức khác nhau, triệu chứng bị trúng độc cỏ dại loại thuốc khác có biểu khơng giống Thuốc trừ cỏ 2,4-D làm cho cỏ dại thuộc lớp hai mầm mọc quăn queo, dị hình, thân bị cong, vàng úa tàn lụi; phun thuốc trừ cỏ Simazine lên mặt đất hạt cỏ dại mọc mầm cỏ non bắt đầu sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu hút đất, thuốc làm cho cỏ úa vàng chết lụi v.v 3.3 Tính chọn lọc thuốc trừ cỏ Khi sử dụng thuốc trừ cỏ DCPA phun ruộng lúa gieo vãi với liều lượng, phương pháp thích hợp nhận thấy rõ ràng là: thuốc phun lên khắp cỏ lẫn lúa lúa sinh trưởng bình thường, cịn nhiều loại cỏ dại (trong có cỏ họ hòa với lúa cỏ lồng 48 vực) bị chết rụi nhanh chóng Hoặc dùng 2,4-D phun trừ cỏ đồng ruộng quan sát thấy thuốc diệt cỏ hai mầm (rau dền dại, vòi voi, cỏ cứt lợn v.v ), cỏ họ cói (cỏ gấu, cỏ lác, v.v ); đa số cỏ có mầm khác thuốc khơng diệt Như sử dụng điều kiện định (về liều lượng thời gian sinh trưởng cỏ, cây, phương pháp sử dụng, điều kiện thời tiết, đất đai dùng thuốc ), nhiều loại thuốc trừ cỏ dại thơng dụng có đặc điểm gây hại cho số loài thực vật mà không ảnh hưởng gây hại khơng đáng kể đến lồi thực vật khác Đặc tính gọi tính chọn lọc (biệt tính, đặc trị) thuốc trừ cỏ a Nguyên nhân chọn lọc cỏ thuốc trừ cỏ Tác động chọn lọc cỏ dại thuốc trừ cỏ dại nhiều nguyên nhân sau đây: - Khả tiếp xúc thuốc trừ cỏ dại lồi thực vật khác khơng giống Đặc điểm hình thái phiến rộng hay hẹp, mặt nhẵn hay nhăn nheo, có lơng nhiều hay ít, mọc thẳng đứng hay mọc xịe ngang v.v tất yếu tố có quan hệ tới khả bám dính khác thuốc trừ cỏ loài thực vật khác Và nhiều trường hợp, nguyên nhân khiến cho loại thuốc gây độc cho lồi thực vật mà khơng gây hại cho lồi thực vật khác, hay nói cách khác, thuốc có tác động chọn lọc loài thực vật Ở vườn lâu năm (cây ăn công nghiệp chuối, cà phê, cao su v.v ), dùng thuốc trừ cỏ Paraquat để diệt trừ cỏ năm mà không sợ ảnh hưởng tới trồng Nguyên nhân tính chọn lọc trường hợp trồng thân cao, mọc cao, phun thuốc bám vào cỏ mọc thấp mà không rơi vào mọc cao, nên diệt cỏ mà không gây hại cho Với thuốc trừ cỏ xâm nhập vào thực vật chủ yếu qua rễ độ sâu khác rễ loài thực vật đất ảnh hưởng đến khả tiếp xúc khác thuốc đến rễ nguyên nhân tính chọn lọc thuốc Trên ruộng trồng hoa màu, đất đủ ẩm sau gieo, cỏ dại thường mọc sớm trồng Nếu dùng loại thuốc Paraquat, PCP phun vào lúc thuốc diệt nhiều loài cỏ năm Do thuốc có đặc tính bị phân hủy nhanh chóng đất, đến lúc hạt trồng mọc lên thuốc tác động độc với thực vật, không gây hại cho Như vậy, thời gian mọc nhanh hay chậm yếu tố có ảnh hưởng đến tiếp 49 xúc khác thuốc trồng, cỏ dại nhiều nguyên nhân tính chọn lọc thuốc trừ cỏ dại - Một nguyên nhân tính chọn lọc thuốc trừ cỏ dại khả xâm nhập loại thuốc vào loại trồng khác không giống nhau: Sự khác thành phần cấu tạo lớp sáp, tầng cutin bề mặt loại thực vật dẫn đến khác biệt khả xâm nhập loại thuốc vào loài thực vật khác Dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu, Voevodin A.V Andrêep S.V (1960) nghiên cứu hấp thụ dung dịch Natri 2,4-D loài cỏ dại khác kết luận rằng: nguyên nhân khiến cho 2,4- D diệt cỏ hai mầm mà gây hại cho cỏ hòa thảo cỏ hai mầm hấp thụ 2,4- D nhiều cỏ họ hòa Đối với thuốc trừ cỏ xâm nhập vào thực vật qua rễ có trường hợp tính chọn lọc thuốc sai khác hấp thụ rễ thuốc trừ cỏ Cây cà chua bị thuốc trừ cỏ Pyrazon gây hại rễ cà chua hấp thụ nhiều thuốc trừ cỏ thuốc dịch chuyển lên dễ dàng - Sự khai thác khả dịch chuyển thuốc trừ cỏ bên loài thực vật khác nhiều nguyên nhân tính chọn lọc thuốc trừ cỏ dại Thuốc trừ cỏ 2,4-DB xâm nhập vào lồi cỏ hai mầm, nhanh chóng hấp thụ, dịch chuyển sang phận khác chuyển hóa thành 2,4-D tác động đến cỏ Nhưng đậu Hà Lan, đậu cô-ve v.v lại chống chịu 2,4- DB Tìm hiểu nguyên nhân thấy rằng: phun 2,4- DB lên đậu cơ-ve, thuốc có xâm nhập vào khơng chuyển dịch xa nơi khác, mà không gây hại cho đậu - Sau cùng, khả chuyển hóa thuốc trừ cỏ thành hợp chất khơng có hoạt tính độc thực vật nguyên nhân quan trọng tính chọn lọc thuốc trừ cỏ dại Cho đến nay, nhà khoa học thu nhiều kết việc tìm hiểu trình giải độc thực vật thuốc trừ cỏ để giải thích tính chọn lọc thuốc trừ cỏ Có lồi thực vật có tính chống chịu đặc biệt cao loại thuốc trừ cỏ, ví dụ: bắp chống chịu hợp chất triazin (simazine, atrazine) khỏe; lúa đặc biệt có tính chống chịu cao thuốc trừ cỏ DCPA Nguyên nhân trường hợp thuốc không xâm nhập vào 50 cây, không dịch chuyển cây, mà có men phân hủy thuốc trừ cỏ thành chất khơng có hoạt tính diệt cỏ Ví dụ: lúa, hợp chất DCPA dễ dàng bị thủy phân thành 3,4 dicloanilin không độc lúa: Sự chuyển hóa riêng lúa có chứa men phân hủy DCPA mà cỏ khác khơng có, men arilaxilamidaza Và nguyên nhân khiến cho DCPA gây hại cho nhiều cỏ dại không gây hại cho lúa Hoặc bắp, có chứa men chuyển hóa thuốc trừ cỏ Simazine thành hydroxi simazine hợp chất khơng mang tính độc thực vật nữa, bắp không bị Simazine gây hại cỏ dại khác Một chế khác tính chọn lọc thuốc trừ cỏ sinh tổng hợp có tính chống chịu cao thuốc, chất liên kết với thuốc trừ cỏ khiến cho thuốc bị giữ lại chỗ không phát huy tác động độc Shimabuluro et al (1970) cho biết chống chịu khỏe thuốc trừ cỏ Atrazin tổng hợp Glutachione S-transferaza (có rễ cây) có hoạt tính cao, nhanh chóng tạo thành liên kết với Atrazine cố định thuốc nơi xử lý Kuratle et al (1969) cịn cho biết tính chọn lọc thuốc trừ cỏ Linuron khơng phải có liên quan với tốc độ chuyển hóa thuốc lồi thực vật khác nhau, mà cịn liên quan với chất chuyển hóa loại methyl loại methoxy Những chất chuyển hóa lại độc loài thực vật khác Tuy nhiên, cịn nhiều trường hợp mà chế tính chọn lọc chưa làm sáng tỏ Ví dụ phun 2,4 – D lên dạng dung dịch bón 2,4 – D vào đất, thuốc diệt nhiều loài cỏ dại tương đối độc cỏ hòa Người ta biết rằng, chế tính chọn lọc diễn biến chất nguyên sinh, nhiên chưa giải thích đầy đủ chế b Tính tương đối tác động chọn lọc thuốc trừ cỏ dại Một điều cần lưu ý việc sử dụng thuốc trừ cỏ sử dụng thuốc trừ cỏ nhiều loại thuốc trừ cỏ sử dụng điều kiện thể rõ tác động chọn lọc (diệt nhiều loại cỏ dại mà không gây hại cho trồng) dùng điều kiện khác loại thuốc tác động chọn lọc chúng vừa diệt cỏ, vừa diệt trồng Hay nói cách khác, tác động chọn lọc thuốc trừ cỏ khơng mang tính tuyệt đối mà tương đối 51 Để cho thuốc trừ cỏ thể tác động chọn lọc, diệt cỏ dại mà không gây hại cho trồng, điều trước tiên cần dùng thuốc với liều lượng xác Kết dùng thuốc trừ cỏ 2,4-D ruộng lúa nước ta cho thấy với liều lượng 0,7-1kg Natri 2,4-D, phun vào lúc lúa 4-6 lá, thuốc diệt nhiều cỏ hai mầm, cỏ năng, mà không gây hại cho lúa Nhưng dùng thuốc vượt liều lượng trên, tính chọn lọc 2,4-D lúa giảm hẳn: thuốc gây hại nặng làm chết lúa Trên ruộng lúa thường hay xảy trường hợp sau phun thuốc trừ cỏ, có khoảng, hàng lúa bị thuốc gây hại Một nguyên nhân tình trạng nói thuốc khơng phun đồng đều, có điểm, hàng lúa bị phun trùng lặp: lúa điểm, hàng phải tiếp xúc với lượng thuốc vượt liều lượng an toàn lúa Kết thuốc tác động chọn lọc, diệt cỏ dại, trồng Muốn phát huy tác động chọn lọc thuốc, phải ý dùng thuốc trừ cỏ vào lúc mà cỏ dại vào giai đoạn sinh trưởng mẫn cảm với thuốc, trồng lại giai đoạn sinh trưởng chống chịu cao thuốc Nói cách khác cần lưu ý đến thay đổi tính chọn lọc thuốc trừ cỏ theo giai đoạn sinh trưởng thực vật Dùng DCPA vào lúc cỏ lồng vực có 2-3 tác động chọn lọc thuốc thể rõ rệt: diệt cỏ tốt không gây hại cho lúa Dùng DCPA muộn hơn, cỏ lồng vực lớn, thuốc an toàn với lúa chẳng diệt cỏ dại Dùng hợp chất phenoxy để trừ cỏ cho lúa ngũ cốc khác, nhiều tác giả đến kết luận thống hữu hiệu, trồng chống chịu thuốc khỏe Trừ cỏ cho lúa vào lúc loại thuốc 2,4-D, MCPA v.v , thuốc diệt cỏ dại hai mầm cỏ họ lác tốt mà không ảnh hưởng tới lúa, tăng liều lượng thuốc Thế giai đoạn mạ vào lúc lúa trổ, loại thuốc lại gây hại nặng cho lúa Hoặc lúa đẻ nhánh mà phun thuốc trừ cỏ 2,4-D gốc lúa cỏ thể bị tịe thời gian định (Pinthus M.J Natowite Y., 1967; Hoàng Anh Cung, 1971 v.v ) Một số tài liệu nước ngồi cịn cho biết tính chọn lọc thuốc trừ cỏ thay đổi theo giống trồng Ví dụ: mía giống mía F156 mẫn cảm với thuốc trừ cỏ Diuron chống chịu thuốc trừ cỏ Atrazine tương đối tốt, giống mía F152 ngược lại hồn tồn (Sheng Y Peng Houng Y Peh, 1970) 52 Biện pháp sinh học 4.1 Ni cá ruộng Ni lồi cá ăn cỏ có tác dụng phịng trừ cỏ dại Cá trắm cỏ ăn cỏ dại rong rêu v.v… ngày ăn lượng cỏ trọng lượng Việc ni cá vừa phịng trừ cỏ, vừa dùng cỏ làm thức ăn chăn nuôi, tăng nguồn thu nhập nông nghiệp cá trắm cỏ ăn hết loại cỏ đồng ruộng, mặt khác đồng ruộng người ta cịn dùng chất hóa học để phòng trừ sâu bệnh cho trồng, chất độc gây hại cho cá Vì vậy, phương pháp áp dụng điều kiện đồng ruộng khơng có sâu bệnh hại có sâu bệnh hại khơng dùng loại thuốc hóa học mà dùng biện pháp khác để trừ sâu bệnh Chừng người ta chọn nhiều giống chống sâu bệnh biện pháp sinh vật có hiệu dễ làm việc trừ sâu bệnh hại, lúc nước trồng lúa nước ta đề cập đến việc ni cá phịng trừ cỏ dại diện tích rộng 4.2 Dùng thiên địch cỏ dại (là lồi trùng hay vi sinh vật) Ưu điểm phương pháp là: + Cây trồng không bị nhiễm chất độc hóa học, khơng hại đến trồng sau khơng hại đến người động vật sử dụng sản phẩm trồng + Có thể áp dụng giới hóa cao độ dùng máy bay để phun nước có chứa vi khuẩn + Nhiều trường hợp thấy hiệu trừ cỏ nhanh cao dùng phương pháp hóa học phương pháp khác Khuyết điểm phương pháp là: + Khó tìm vài loại côn trùng vi sinh vật hại nhiều loại cỏ dại mà không hại trồng + Một số trường hợp thấy hiệu không nhanh phương pháp khác Tuy có nhiều khó khăn người ta thu nhiều thành tựu lĩnh vực số trường hợp, người ta coi phương pháp áp dụng diện tích rộng Dùng sinh vật học để phịng trừ cỏ dại tiến hành đảo Hawaii Ở đây, lúc đầu người ta dùng cỏ Lantana camara làm cảnh, sau chúng lan làm hại vườn quả, ruộng đồng vùng đồi đồng cỏ Từ năm 1860 đến 1900, cỏ dại lan đến hàng ngàn hécta đồng cỏ đảo Perkin tìm lồi sâu ăn hại cỏ Lantana camara, có họ Coccodae (lồi Orthezia 53 insignis) hại nhiều thực vật, hại Lantana mạnh Vì thế, người ta nhân thả sâu với hy vọng tiêu diệt loài cỏ trên, có ngăn ngừa nhà trùng học Năm 1902, Hawaii, nhà côn trùng học Kebel tìm thấy nguồn gốc cỏ Lantana sp Mêhicơ tìm 23 loại sâu gây hại cỏ Những loại theo tác giả chúng hại loại cỏ Lantana sp mà Tám số chúng nhân ni để phóng thích có ấu trùng sâu Criocidoseema lantana có hiệu Nó xâm nhập vào hoa, ăn hoa hạt cỏ Từ đến nay, nhà côn trùng học bệnh lý học theo hướng mà nghiên cứu trừ cỏ biện pháp sinh vật học Họ tiến hành xác định nguồn gốc cỏ dại đâu, đến xứ sở quê hương cỏ dại tìm thiên địch hồn tồn có lợi cho việc phịng trừ khơng gây hại cho trồng; sau nhân ni để phóng thích tiến hành ni cấy để sản xuất giống; cung cấp đủ khối lượng cần thiết Các quan bảo vệ thực vật châu Mỹ châu Úc xác định số cỏ dại có nguồn gốc châu Âu, châu Á quan nghiên cứu sâu bệnh hại cỏ dại nước châu Họ tìm lồi trùng, vi sinh vật phịng trừ cỏ dại có kết đem nước nhân lên Tiêu chuẩn loại côn trùng vi sinh vật nghiên cứu chọn để phòng trừ cỏ dại là: - Khơng hại trồng nước; - Có hiệu phòng trừ cỏ dại lớn; - Dễ nhân lên, dễ cung cấp đủ khối lượng cần thiết nhiều phương tiện khác nhau, phương pháp khác mà không tốn lắm; Gần đây, sau nhiều năm nghiên cứu, thời gian 1968-1971, nhiều nước nhập nhiều sâu ăn cỏ từ châu lục khác đến Để chống lại việc lan rộng Bắc Mỹ loại cỏ dại Cardnus gốc vùng Âu – Á, người ta nhập từ châu Âu loài sâu Rhinocyllus coniscus Ngoài việc dùng sâu để trừ cỏ dại người ta cịn dùng vi sinh vật Ví dụ, dùng nấm Colletotrichum gloesporioides để trừ cỏ Aeschynomene virginica Nấm dùng lấy từ bị hại, sau ni cấy môi trường tương tự nuôi nấm penicillin Người ta thấy kết tốt xử lí bào tử nấm thể có từ 2-15 triệu bào tử/ml Ở điều kiện thí nghiệm chậu, điều kiện ẩm độ khơng khí 100% nhiệt độ 23-270C, sau 4-7 ngày phun thẳng, cỏ có dấu hiệu bị hại; sau 5-10 ngày cỏ chết; điều kiện sản xuất 1970-1972, phun cho ruộng bị hại chứa 2-4-6 triệu bào tử/ml với 400 lít thuốc/ha, tiêu diệt 99% cỏ dại Tốc độ cỏ dại chết nấm nhanh tốc độc cỏ dại chết xử lý 2,4-D 2,4,5T Năm 1972, phun máy bay 100 lít/ha có hiệu quả: 54 qua 16 ngày cỏ chết 47%; qua 33 ngày cỏ chết 84%, qua 18 ngày cỏ chết 99% Bào tử nấm khơng di chuyển dịng nước hay khơng khí sang ruộng bên cạnh Thực tế đồng ruộng - Thu mẫu cỏ dại đồng ruộng - Quan sát đặc điểm hình thái: rễ, thân, lá, hoa, trái hạt cỏ - Phân loại cỏ dại CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Phòng trừ cỏ dại biện pháp canh tác ? Câu 2: Phòng trừ cỏ dại biện pháp che phủ mặt đất? Câu 3: Phòng trừ cỏ dại biện pháp sinh học ? Câu 4: Phịng trừ cỏ dại biện pháp hố học ? 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Chín, Suk jin koo, Yong woong kwon (2005), Cỏ dại phổ biến Việt Nam (common weeds in Viet Nam) Tái lần thứ 2 Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài (2006), Kỹ thuật phòng trừ cỏ dại, Nhà xuất Lao động Nguyễn Bảo Vệ (2003), Cây ăn trái, Trường Đại học Cần Thơ 56 ... trừ cỏ dại trở thành vấn đề kỹ thuật cấp bách quan trọng để bảo vệ trồng, nâng cao suất phẩm chất nông sản Giáo trình ? ?Quản lý cỏ dại? ?? biên soạn theo chương trình khung ngành Bảo vệ thực vật, trình. .. Vị trí: quản lý cỏ dại mơn học chun mơn đào tạo trình độ Trung cấp ngành Trồng trọt Bảo vệ thực vật - Tính chất: quản lý cỏ dại môn học trang bị cho sinh viên kiến thức đặc điểm nhóm cỏ dại, tác... chương, mục Tổng số Lý thuyết Chương 1: Khái quát cỏ dại 6 6 Định nghĩa cỏ dại Lịch sử khoa học cỏ dại Tác hại cỏ dại Các loại cỏ dại gây hại trồng Chương 2: Phân loại cỏ dại Phân loại cỏ dựa theo hệ

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan