1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Côn trùng đại cương (Nghề Trồng trọt và bảo vệ thực vật Trung cấp)

163 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CƠN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG NGHỀ: TRỒNG TRỌT& BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Côn trùng đại cương môn học chương trình đào tạo nghề Bảo vệ thực vật, hệ trung cấp Giáo trình xây dựng nhằm cung cấp kiến thức côn trùng, làm tảng kiến thức nghiên cứu môn học Côn trùng chuyên khoa sau Nội dung giáo trình bao gồm kiến thức có liên quan đến tác động côn trùng nông nghiệp đời sống người, đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh học, sinh thái phân loại côn trùng Giáo trình tập trung trình bày chi tiết đặc điểm hình thái trùng giúp sinh viên ứng dụng vào công tác phân loại côn trùng, giúp người học định danh Bộ côn trùng phổ biến nơng nghiệp Từ sinh viên phân biệt côn trùng, họ khác bộ, lồi có hại cần phịng trừ lồi có lợi cần bảo vệ Tuy nhiên, nghiên cứu giáo trình này, sinh viên cần tham khảo thêm tài liệu chuyên ngành khác Hình thái học trùng, Sinh vật học côn trùng, Giám định côn trùng… Bên cạnh đó, việc nghiên cứu giáo trình đạt hiệu thực song song với buổi thực hành phịng thí nghiệm thu thập mẫu trùng ngồi đồng ruộng Chân thành cảm ơn tất thành viên hội đồng thẩm định, phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, giáo, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Lê Thị Kim Thoa ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG CÔN TRÙNG VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 1 Vị trí trùng giới động vật Một số đặc điểm có liên quan tới cấu tạo, sinh lý đời sống côn trùng Cơn trùng có ích 3.1 Côn trùng vấn đề thụ phấn 3.2 Sản phẩm thương mại từ côn trùng 3.3 Côn trùng thiên địch 3.4 Côn trùng ăn chất hữu mục nát 3.5 Côn trùng cơng thực vật khơng có lợi 3.6 Côn trùng thức ăn người động vật 3.7 Côn trùng vấn đề nghiên cứu khoa học Côn trùng gây hại 4.1 Côn trùng gây hại trồng 4.2 Côn trùng gây hại kho vựa 4.3 Côn trùng gây hại người động vật Thực hành: Hướng dẫn phương pháp thu thập tồn trữ mẫu côn trùng 5.1 Mục đích - Yêu cầu 5.2 Vật liệu - dụng cụ 5.3 Phương pháp 5.4 Thực hành CHƯƠNG 10 HÌNH THÁI HỌC CƠN TRÙNG 10 Khái quát cấu tạo bên 10 1.1 Cấu tạo da côn trùng 11 1.2 Các vật phụ vách da thể 13 1.3 Các tuyến da côn trùng 14 Cấu tạo chi tiết thể côn trùng 14 2.1 Đầu cấu tạo đầu 14 2.2 Cấu tạo ngực côn trùng 28 iii 2.3 Cấu tạo bụng 38 Thực hành: Quan sát cấu tạo thể côn trùng, nhận diện phân biệt dạng râu, miệng, chân cánh côn trùng 41 3.1 Mục đích - yêu cầu 41 3.2 Vật liệu 41 3.3 Thực hành 42 3.4 Phúc trình 42 CHƯƠNG 43 PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG 43 Khái niệm chung nguyên tắc phương pháp phân loại 43 Hệ thống phân loại côn trùng 45 Khóa phân trùng 47 Một số phổ biến nông nghiệp 56 4.1 Bộ cánh thẳng Orthoptera 56 4.2 Bộ cánh cứng Coleoptera 59 4.3 Bộ cánh màng Hymenoptera 65 4.4 Bộ cánh vảy Lepidoptera 68 4.5 Bộ hai cánh Diptera 74 4.6 Bộ cánh tơ Thysanoptera 78 4.7 Bộ cánh nửa cứng Hemiptera 79 4.8 Bộ cánh Homoptera 82 Thực hành 88 5.1 Sử dụng khóa phân phân loại trùng 89 5.2 Khóa phân họ cánh thẳng Orthoptera, hai cánh Diptera 89 5.3 Khóa phân họ cánh cứng Coleoptera, cánh Homoptera 90 5.4 Khóa phân họ cánh vảy Lepidoptera, cánh tơ Thysanoptera 91 5.5 Khóa phân họ cánh nửa cứng Hemiptera cánh màng Hymenoptera 92 CHƯƠNG 94 SINH LÝ HỌC CÔN TRÙNG 94 Hệ côn trùng 94 Thể xoang máy bên thể côn trùng 94 iv 2.1 Thể xoang 95 2.2 Hệ tiêu hóa 95 2.3 Hệ tuần hoàn 97 2.4 Hệ hô hấp 99 2.5 Hệ tiết 105 2.6 Hệ thần kinh 105 2.7 Hệ sinh dục 106 CHƯƠNG 110 SINH VẬT HỌC CÔN TRÙNG 110 Các phương thức sinh sản côn trùng 110 1.1 Sinh sản hữu tính 110 1.2 Sinh sản đơn tính 110 1.3 Sinh sản hữu tính đơn tính xen kẽ có tính chu kỳ 111 1.4 Hiện tượng thai sinh 111 1.5 Hiện tượng đa phôi 111 1.6 Hiện tượng sinh sản tiền trưởng thành 111 Sự biến thái côn trùng 111 2.1 Các kiểu biến thái 112 2.2 Các dạng ấu trùng nhộng côn trùng biến thái hoàn toàn 116 Sự lột xác sinh trưởng 120 3.1 Tuổi sâu 120 3.2 Tiến trình lột xác 120 Tính ăn trùng thực vật 122 4.1 Côn trùng kiểu miệng nhai: 123 4.2 Côn trùng kiểu miệng hút chích hút: 123 Hiện tượng ngừng phát dục 126 5.1 Sự ngủ nghỉ (Dormancy) 126 5.2 Các hình thức ngủ nghỉ 127 Pheromone 128 Sự kháng thuốc lồi trùng 129 Sơ lược tình hình kháng thuốc trùng ngồi nước 129 7.2 Hiện tượng kháng chéo (cross resistance) đa kháng (multiple resistance) 130 7.3 Sinh lý di truyền tính kháng 132 v CHƯƠNG 133 SINH THÁI HỌC CÔN TRÙNG 133 Tác động yếu tố phi sinh vật 133 1.1 Nhiệt độ 133 1.2 Ẩm độ lượng mưa 133 1.3 Ánh sáng quang kỳ 133 1.4 Gió áp suất khơng khí 134 1.5 Đất 134 Tác động yếu tố sinh vật 134 2.1 Yếu tố nội côn trùng 134 2.2 Tác động ký chủ 136 2.3 Yếu tố thiên địch 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ CHƯƠNG 141 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơ đun: CƠN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG Mã mơn học: TNN205 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơ đun sở bắt buộc chương trình đào tạo - Tính chất: trang bị cho sinh viên kiến thức để nghiên cứu phần Côn trùng hại trồng đạt hiệu - Ý nghĩa vai trị mơn học: giúp sinh viên có kiến thức hình thái, sinh học, sinh thái trùng, hiểu biết đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái liên quan đến tập quán sinh hoạt cuả côn trùng, tìm hiểu nguyên nhân gây triệu chứng bị hại, dự đoán tiềm gây hại cuả côn trùng Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày vị trí lớp trùng hệ thống phân loại + Cung cấp kiến thức tầm quan trọng côn trùng đời sống người sản xuất nông nghiệp + Trình bày đặc điểm cấu tạo hình thái lớp trùng + Trình bày đặc điểm sinh sống, phát sinh phát triển côn trùng gây hại có lợi nơng nghiệp + Hiểu rõ nguyên tắc phương pháp phân loại côn trùng + Trình bày hình thức sinh sản kiểu biến thái trùng + Trình bày đặc điểm dịng sinh lý, tính kháng thuốc, pheromone vai trị trùng cân sinh học tự nhiên + Trình bày tác động điều kiện tự nhiên, yếu tố chủ quan khách quan đến hoạt động sống côn trùng - Về kỹ năng: + Phân biệt đối tượng trùng có lợi có hại để có hướng phịng trừ bảo vệ thích hợp + Sử dụng khóa phân loại để phân loại, định danh côn trùng vii + Nhận diện phân loại côn trùng tới bộ, họ côn trùng phổ biến nông nghiệp + Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, yếu tố chủ quan khách quan đến hoạt động sống côn trùng - Về lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần học tập, chủ động học hỏi, có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Kiểm Thực hành, thí tra Tổng Lý nghiệm, thảo số thuyết luận, tập (định kỳ) Tên mô đun Chương 1: Côn trùng với đời sống người 13 26 10 16 Vị trí trùng giới động vật Một số đặc điểm có liên quan tới cấu tạo, sinh lý đời sống trùng Cơn trùng có ích Cơn trùng gây hại Thực hành Chương 2: Hình thái học côn trùng Khái quát cấu tạo bên ngồi Cấu tạo chi tiết thể trùng Thực hành Chương 3: Phân loại côn trùng Khái niệm chung nguyên tắc phương pháp phân loại Hệ thống phân loại Khóa phân côn trùng viii Một số côn trùng phổ biến nông nghiệp Thực hành Kiểm tra Chương: Sinh lý học côn trùng 3 4 3 Hệ côn trùng 2.Thể xoang máy bên thể côn trùng Chương 5: Sinh vật học côn trùng Các phương thức sinh sản côn trùng Sự biến thái côn trùng Sự lột xác sinh trưởng Tính ăn trùng thực vật Hiện tượng ngừng phát dục Pheromone Sự kháng thuốc lồi trùng Chương: Sinh thái học côn trùng Tác động yếu tố phi sinh vật Tác động yếu tố sinh vật Kiểm tra 1 Ôn thi 1 Thi kết thúc môn học 1 Cộng 60 ix 28 28 * Côn trùng ăn mồi Gồm lực lượng côn trùng phong phú, trùng ăn mồi thường có kích thước lớn mồi, chúng săn bắt ăn thịt mồi nhanh mạnh, gồm loài phổ biến như: chuồn chuồn cỏ (Chrysopa); bọ rùa (Coccinellidae) chuyên ăn rầy mềm; kiến (Formicidae); ruồi ăn rầy (Syrphidae); mòng ăn sâu (Asilidae); chuồn chuồn (Odonata); bọ chân chạy (Carabidae); vằn hổ (Cicindellidae); cánh cụt (Staphylinidae) Trong thiên nhiên, không bị yếu tố bất lợi làm giới hạn mật số lực lượng nhiều trường hợp khống chế phát triển sâu hại cách có hiệu *Cơn trùng ký sinh Gồm chủ yếu loại ong có kích thước nhỏ, phổ biến thiên nhiên họ Braconidae, Ichneumonidae, Chalcididae, Trichogrammmatidae, Encyrtidae, Một số loại ruồi thuộc họ Tachinidae côn trùng ký sinh sâu non Cánh vảy thường thấy đồng ruộng Ở giai đoạn ấu trùng, côn trùng ký sinh thường công côn trùng gây hại cách sống bám bên (ngoại ký sinh) sống ký sinh bên thể ký chủ (nội ký sinh) Thường trùng ký sinh hồn thành giai đoạn phát triển trùng ký chủ chết sau Tất giai đoạn sinh trưởng trùng bị cơng loại côn trùng ký sinh phổ biến vào giai đoạn ấu trùng * Một số động vật ăn mồi khác Bao gồm loại chim, ếch nhái, dơi, rắn cá Tại đồng sông Cửu Long, vai trò loại ếch nhái, cá chim quan trọng việc sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu ảnh hưởng lớn đến phát triển lực lượng bảo vệ thiên nhiên Riêng chim, trùng đặc biệt ấu trùng Cánh vảy thường mồi ưa thích chim, nhiên tác động chim sâu thường trễ mật số sâu hại cao Tác động người Sự thay đổi điều kiện tự nhiên người gây ra, gây trở ngại cho phát triển lồi lại giúp cho lồi phát triển CÂU HỎI ƠN TẬP Tác động nhiệt độ đời sống trùng? Trình bày tác động yếu tố sinh vật đến phát triển quần thể côn trùng? 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Cơn trùng học đại cương, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), Giáo trình Cơn trùng đại cương, Đại học Cần Thơ 140 PHỤ CHƯƠNG BỘ CÁNH THẲNG ORTHOPTERA Hình 2: Họ dế Gryllidae Hình 1: Họ cào cào Acrididae Hình 4: Họ dế nhũi Gryllotalpidae Hình 3: Họ gián Blattidae Hình 5: Họ bọ ngựa Mantidae Hình 6: Họ sạt sành Tettigoniidae Hình 8: Họ cào cào Acrididae Hình 7: Họ bọ que Phasmidae 141 BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA Hình 1: Họ chân chạy Carabaeidae Hình 3: Họ cánh cụt Staphyliniidae Hình 2: Họ Vằn hổ Cicindellidae Hình 4: Họ bọ rùa Coccinellidae Hình 5: Họ ánh kim Chrysomelidae Hình 6: Họ bổ củi Elatteridae Hình 8: Họ xén tóc Cerambycidae Hình 7: Họ bổ củi giả Buprestidae 142 Hình 9: Họ mọt đậu Bruchidae Hình 10: Họ bóng tối Tenebrionidae Hình 11: Họ mọt gỗ ngắn Scolytidae Hình 12: Họ vịi voi Curculionidae Hình 14: Ấu trùng họ xén tóc Hình 13: Họ bọ Scarabaeidae Hình 15: Dạng chân Cryptopantamere Hình 16: Ấu trùng họ bọ rùa BỘ CÁNH MÀNG HYMENOPTERA 143 Hình 1: Họ ong vàng Vespidae Hình 2: Họ ong nhện Pompilidae Hình 3: Họ tị vị Sphecidae Hình 4: Họ ong mật Apidae Hình 6: Họ ong cự Braconidae Hình 5: Họ kiến Formicidae Hình 7: Họ ong cự Ichneumonidae 144 Hình 8: Họ ong nhỏ Chalcidae Hình 9: Họ ong mắt đỏ Trichogrammatidae Hình 10: Họ ong ăn Tentredinidae BỘ CÁNH VẢY LEPIDOPTERA Hình 1: Họ bướm phượng Papilionidae Hình 3: Họ bướm nhảy Hesperidae Hình 2: Họ bướm mắt rắn Satyridae Hình 4: Họ bướm hoa Nymphalidae Hình 6: Họ bướm xám nhỏ Lycaenidae Hình 5: Họ bướm phấn Pieridae 145 Hình 8: Ấu trùng Noctuidae Hình 7: Họ ngài đêm Noctuidae Hình 9: Họ ngài Tortricidae Hình 10: Ấu trùng Tortricidae Hình 11: Họ ngài sáng Pyralidae Hình 12: Ấu trùng Pyralidae Hình 13: Họ ngài sâu đo Geometridae Hình 14: Ấu trùng Geometridae 146 Hình 15: Họ ngài nhộng vịi Sphingidae Hình 17: Họ ngài sâu róm Lymantriidae Hình 19: Họ Ngài sâu bao Psychidae Hình 16: Ấu trùng Sphingidae Hình 18: Ấu trùng Lymantriidae Hình 20: Ấu trùng Psychidae Hình 21: Họ Ngài sâu nái Limacodidae Hình 22: Ấu trùng Limacodidae Hình 23: Họ ngài đục gỗ Cossidae Hình 24: Ấu trùng Cossidae 147 Hình 25: Họ Ngài đục lịn Gracillariidae Hình 26: Ấu trùng Gracillariidae Hình 27: Họ ngài sâu lơng Lasiocampidae Hình 28: Ấu trùng Lasiocampidae Hình 30: Ấu trùng Arctidae Hình 29: Họ ngài đèn Arctiidae Hình 31: Họ Ngài sâu tơ Plutellidae 148 Hình 32: Ấu trùng Plutellidae Hình 33: Họ Ngài bướm bà Sartuniidae Hình 34: Ấu trùng Sartuniidae BỘ HAI CÁNH DIPTERA Hình 1: Họ ruồi đục Agromyzidae Hình 2: Họ ruồi đục trái Trypetidae Hình 3: Họ muỗi Cecidiomidae Hình 4: Họ ruồi ký sinh Tachinidae Hình 6: Họ ruồi ăn rầy Syrphidae Hình 5: Họ Mịng ăn sâu Asilidae 149 Hình 8: Ấu trùng Cecidiomidae Hình 7: Ấu trùng Syrphidae BỘ CÁNH TƠ THRIPIDAE Hình 2: Triệu chứng gây hại Thripidae Hình 1: Họ Thripidae Hình 3: Họ bù lạch vằn Aeolothripidae Hình 4: Triệu chứng gây hại Aeolothripidae Hình 6: Triệu chứng gây hại Hình 5: Họ bù lạch ống Phlaeolothripidae Phlaeolothripidae BỘ CÁNH NỬA CỨNG HEMIPTERA 150 Hình 2: Họ bọ xít Alydidae Hình 1: Họ bọ xít cạnh Hình 3: Họ bọ xít đỏ Pyrrocoridae Hình 4: Họ bọ xít Coreidae Hình 6: Họ bọ xít dài Lygaeidae Hình 5: Họ bọ xít Miridae Hình 7: Họ bọ xít mai Scutelleridae Hình 8: Họ bọ xít lưới 151 Hình 10: Họ bọ xít bắt mồi Reduviidae Hình 9: Họ bọ xít trịn Coptosomatidae BỘ CÁNH ĐỀU HOMOPTERA Hình 1: Họ ve sầu Cicadidae Hình 2: Họ rầy sừng Membracidae Hình 3: Họ ve sầu bọt Cercopidae Hình 4: Họ rầy bướm Flattidae Hình 5: Họ rầy Jassidae Hình 6: Họ rầy Jassidae 152 Hình 7: Họ rầy thaah Delphacidae Hình 8: Họ rầy nhảy Psyllidae Hình 9: Họ rầy phấn trắng Aleyrodidae Hình 10: Họ rầy mềm Aphididae Hình 11: Họ rệp lớn Margarodidae Hình 12: Họ rệp sáp Coccidae Hình 14: Họ rệp sáp giả Pseudococcidae Hình 13: Họ rệp dính Diaspidae 153 ... THIỆU Côn trùng đại cương mơn học chương trình đào tạo nghề Bảo vệ thực vật, hệ trung cấp Giáo trình xây dựng nhằm cung cấp kiến thức côn trùng, làm tảng kiến thức nghiên cứu môn học Côn trùng. .. Cơn trùng cơng thực vật khơng có lợi Bên cạnh loại côn trùng công thực vật xem nhóm gây hại có nhiều loại côn trùng công thực vật xem có lợi cho người loại nầy cơng lồi cỏ dại, lồi thực vật khơng... Khóa phân trùng viii Một số côn trùng phổ biến nông nghiệp Thực hành Kiểm tra Chương: Sinh lý học côn trùng 3 4 3 Hệ côn trùng 2.Thể xoang máy bên thể côn trùng Chương 5: Sinh vật học côn trùng Các

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN