1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

120 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Luật Bảo Vệ Và Kiểm Dịch Thực Vật
Tác giả Lê Thị Kim Thoa
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Trồng trọt và bảo vệ thực vật
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Giáo trình Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày đặc điểm để nhận diện các dạng thuốc bảo vệ thực vật vi phạm pháp luật và thực trạng sản xuất, mua bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vi phạm pháp luật hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT BẢO VỆ MT& BVTV NGHỀ: TRỒNG TRỌT& BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật biên soạn sở kế hoạch đào tạo ngành Bảo vệ thực vật Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức văn Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật văn quy phạm pháp luật liên quan; đặc điểm để nhận diện dạng thuốc bảo vệ thực vật vi phạm pháp luật thực trạng sản xuất, mua bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vi phạm pháp luật Trong biên soạn, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung biên soạn gắn liền nguyên lý sở với nhu cầu thực tế đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giáo trình biên soạn với thời gian đào tạo hai tín gồm: ba chương Chương 1: Một số khái niệm pháp luật Chương 2: Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật Chương 3: Phịng chống sản xuất, gia cơng, sang chai, đóng gói, lưu thơng, cung ứng, kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vi phạm pháp luật Chân thành cảm ơn tất thành viên hội đồng thẩm định, phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Lê Thị Kim Thoa ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT 1 Hình thức pháp luật 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình thức pháp luật 2 Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật 2.1 Quy phạm pháp luật 2.2 Quan hệ pháp luật Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 3.1 Vi phạm pháp luật 3.2 Trách nhiệm pháp lý 11 CHƯƠNG 13 LUẬT BẢO VỆ VÀ KIỂM DỊCH THỰC VẬT 13 CHƯƠNG 59 PHỊNG CHỐNG SẢN XUẤT, GIA CƠNG, SANG CHAI, ĐĨNG GĨI, LƯU THƠNG, CUNG ỨNG, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VI PHẠM PHÁP LUẬT 59 Thuốc bảo vệ thực vật giả, không đủ chất lượng 60 1.1 Dấu hiệu nhận biết 60 1.2 Các dạng thuốc bảo vệ thực vật giả, không đủ chất lượng biện pháp giúp phát sơ 63 Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng Việt Nam 68 2.1 Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất 68 2.2 Thuốc trừ bệnh: hoạt chất 68 2.3 Thuốc trừ chuột: hoạt chất 68 2.4 Thuốc trừ cỏ: hoạt chất 68 Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam 68 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực sản xuất, buôn bán hàng giả 69 Xử lý vi phạm quy định sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 69 iii 5.1 Các thủ đoạn sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV vi phạm 69 5.2 Nguyên tắc chung xử lý thuốc Bảo Vệ Thực Vật vi phạm 69 5.3 Trình tự xử lý hàng giả 70 5.4 Xử lý thuốc BVTV vi phạm bị tịch thu 70 5.5 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT Mã mơn học: TCB401 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học lý thuyết chuyên ngành cho sinh viên Trung cấp nghề Bảo vệ thực vật Môn học học tiếp sau môn chung, môn đại cương môn sở - Tính chất: Mơn học giúp sinh viên ơn tập số kiến thức pháp luật, tìm hiểu luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật, biết văn quy phạm pháp luật liên quan thực trạng mua bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vi phạm pháp luật - Ý nghĩa vai trị mơn học: trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật luật ngành để sau trường làm việc chuyên ngành đảm bảo theo pháp luật Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày số khái niệm pháp luật + Trình bày nội dung văn Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật văn quy phạm pháp luật liên quan; + Trình bày đặc điểm để nhận diện dạng thuốc bảo vệ thực vật vi phạm pháp luật thực trạng sản xuất, mua bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vi phạm pháp luật - Về kỹ năng: + Đọc, hiểu phân tích văn quy phạm pháp luật, tự tìm kiếm văn quy phạm pháp luật có liên quan + Vận dụng kiến thức học Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật vào thực tế làm việc sau trường - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức, tinh thần trách nhiệm, sống làm theo pháp luật + Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin v Nội dung mơn học: Thời gian (giờ) Kiểm tra Thực hành, thí (định Tổng Lý nghiệm, kỳ)/Ôn số thuyết thảo luận, thi, thi tập kết thúc môn Số TT Tên chương, mục Chương 1: Một số khái niệm pháp luật 4 17 17 Hình thức pháp luật Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Chương 2: Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật Những quy định chung Phòng chống sinh vật gây hại thực vật Kiểm dịch thực vật Quản lý thuốc bảo vệ thực vật Điều khoản thi hành Kiểm tra Chương 3: Phòng chống sản xuất, gia cơng, sang chai, đóng gói, lưu thơng, cung ứng, kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vi phạm pháp luật Thuốc bảo vệ thực vật giả, không đủ chất lượng Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng Việt Nam Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam vi Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực sản xuất, buôn bán hàng giả Xử lý vi phạm quy định sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Ôn thi 1 Thi kết thúc môn học 1 Cộng 30 vii 27 CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT MH 25-01 Giới thiệu: Pháp luật hệ thống quy tắc xự mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thồng trị nhân tố điề cỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Như vậy, khái niệm pháp luật thể ý sau đây: - Thứ nhất: pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung + Nói đến pháp luật nói đến tính quy phạm phổ biến Tức nói đến tính khn mẫu, mực thước, mơ hình xử có tính phổ biến chung Trong xã hội khơng pháp luật có thuộc tính quy phạm Đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, điều lệ tổ chức trị – xã hội đoàn thể quần chúng (như điều lệ tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh) có tính quy phạm Cũng pháp luật, tất quy phạm khuôn mẫu, quy tắc xử người Nhưng khác với đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo điều lệ, tính quy phạm pháp luật mang tính phổ biến Đây dấu hiệu để phân biệt pháp luật loại quy phạm nói Thuộc tính quy phạm phổ biến pháp luật thể chỗ:  Là khuôn mẫu chung cho nhiều người  Được áp dụng nhiều lần không gian thời gian rộng lớn + Sở dĩ pháp luật có tính bắt buộc chung pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực thống Tính bắt buộc chung thể chỗ:  Việc tuân theo quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Bất kỳ dù có địa vị, tài sản, kiến, chức vụ phải tuân theo quy tắc pháp luật  Nếu khơng tn theo quy tắc pháp luật tùy theo mức độ vi phạm mà Nhà nước áp dụng biện pháp tác động phù hợp để đảm bảo thực quy tắc  Tính quyền lực Nhà nước yếu tố thiếu, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực - Thứ hai: nhà nước ban hành thừa nhận Ngoài việc ban hành Nhà nước cịn thừa nhận tập qn xã hội cách pháp điển hóa, ghi nhận luật thành văn - Thứ ba: đảm bảo thực quyền lực nhà nước Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với bảo đảm nhà nước làm cho pháp luật tổ chức cá nhân tơn trọng thực nghiêm chỉnh, có hiệu đời sống xã hội - Thứ tư: thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điuề chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Cũng giống chất nhà nước, chất pháp luật thể trước hết tính giai cấp Tính giai cấp pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội, nội dung ý chí quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị Ý chí giai cấp thống trị cụ thể hóa văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày khái niệm pháp luật Kỹ năng: + Hiểu rõ sử dụng thuật ngữ chuyên ngành luật Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức, tinh thần trách nhiệm, sống làm theo pháp luật + Có phương pháp làm việc khoa học, tự chủ thường xuyên cập nhật thông tin pháp luật * Nội dung chương: Hình thức pháp luật 1.1 Khái niệm Hình thức pháp luật dạng tồn thực tế pháp luật kiểu Nhà nước Hình thức pháp luật phương thức phản ánh lý trí giai cấp cầm quyền bên ngồi thơng qua việc hợp pháp hố hoạt động làm luật ban hành Luật Nhà nước Hình thức pháp luật cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể ý chí giai cấp thành thể chế bắt buộc xã hội Lợi dụng địa vị thống trị mình, giai cấp thống trị hợp pháp hố ý chí thành ý chí Nhà nước thơng qua hoạt động lập pháp 1.2 Các hình thức pháp luật Hình thức pháp luật có hai loại là: hình thức bên hình thức bên Chương IV THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ LẬP BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH Điều 31 Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 5.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ, e, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Khoản Điều Nghị định Điều 32 Thẩm quyền xử phạt tra chuyên ngành lĩnh vực giống trồng 98 Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực giống trồng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành quy định Chương II Nghị định này, cụ thể sau: Thanh tra viên nông nghiệp phát triển nông thôn, người giao thực nhiệm vụ tra chun ngành thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 500.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Chánh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chi cục trưởng: Chi cục Kiểm Lâm Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Thủy sản, Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật; Trưởng đoàn tra chuyên ngành Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Trưởng đồn tra chuyên ngành: Cục Trồng trọt, Chi cục Kiểm lâm Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Thủy sản, Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật giao nhiệm vụ quản lý giống trồng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm a, b, c, d, đ, e Khoản Điều Nghị định Trưởng đoàn tra chuyên ngành Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trưởng đồn tra chuyên ngành Tổng cục Thủy sản, Tổng cục Thủy lợi có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; 99 d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 35.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm a, b, c, d, đ, e Khoản Điều Nghị định Chánh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm a, b, c, d, đ, e Khoản Điều Nghị định Điều 33 Thẩm quyền xử phạt tra chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành quy định Chương III Nghị định này, cụ thể sau: Thanh tra viên nông nghiệp phát triển nông thôn, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thi hành công vụ thực theo quy định Khoản Điều 32 Nghị định Chánh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật; Trưởng đoàn tra chuyên ngành Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Trưởng đoàn tra chuyên ngành: Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật, có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận đủ Điều kiện, chứng hành nghề bảo vệ kiểm dịch thực vật đình hoạt động có thời hạn; 100 d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm g, h, i, k, l, m Khoản Điều Nghị định Trưởng đồn tra chun ngành Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 35.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm g, h, i, k, l, m Khoản Điều Nghị định Chánh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận đủ Điều kiện, chứng hành nghề bảo vệ kiểm dịch thực vật đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điểm g, h, i, k, l, m Khoản Điều Nghị định Điều 34 Thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định Khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; 101 b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng Trưởng Công an cấp xã, trưởng đồn Công an, Trạm trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Trưởng Cơng an cấp huyện; Trưởng phịng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát đường thủy; Trưởng Cơng an cấp tỉnh gồm Trưởng phịng cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Trưởng phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm ma túy, Trưởng phòng Cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt, Trưởng phịng Cảnh sát đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm mơi trường, Trưởng phịng an ninh trị nội bộ, Trưởng phòng an ninh kinh tế, Trưởng phịng an ninh văn hóa, tư tưởng, Trưởng phịng an ninh thơng tin có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Giám đốc Cơng an cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; 102 đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Cục trưởng Cục An ninh trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thơng tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm ma túy, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Khoản Điều Nghị định Điều 35 Thẩm quyền xử phạt Hải quan Công chức Hải quan thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thơng quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Đội trưởng Đội kiểm sốt chống bn lậu, Đội trưởng Đội thủ tục Hải quan, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát biển Đội trưởng Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục Điều tra chống bn lậu Tổng cục Hải quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; 103 b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm d, đ, g, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm d, đ, g, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm d, đ, g, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điều 36 Thẩm quyền xử phạt Quản lý thị trường Kiểm sốt viên thị trường thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; 104 d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, đ, e, g, h, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Cơng Thương, Trưởng phịng chống bn lậu, Trưởng phịng chống hàng giả, Trưởng phịng kiểm sốt chất lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điều 37 Thẩm quyền xử phạt Bộ đội Biên phòng Chiến sĩ Bộ đội Biên phịng thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định Khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phịng Cửa cảng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; 105 b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đồn biên phịng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phịng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ, i k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điều 38 Thẩm quyền xử phạt Cảnh sát biển Cảnh sát viên Cảnh sát biển thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; 106 d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Hải đồn trưởng Hải đồn Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, b, c, d, đ k Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Điều 39 Phân định thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân, Hải quan, Quản lý thị trường, Bộ đội biên phòng Cảnh sát biển Những người có thẩm quyền Cơng an nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 34 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp 107 khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều 8, Điểm d, đ Khoản Điều 12, Điều 17, Điều 20, Điều 22, Điều 28 Điều 30 Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 35 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền quan quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều: 13, 14, 15, 16, 18, 19, 24, 25, 27 30 Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 36 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền lực lượng đội biên phịng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều 17, Khoản Điều 18, Khoản Điều 19, Điều 20, Điều 27, Khoản Điều 28 Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 37 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Những người có thẩm quyền lực lượng cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Điều 17, Khoản Điều 18, Khoản Điều 19, Điều 20, Điều 27, Khoản Điều 28 Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 38 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Điều 40 Thẩm quyền lập biên vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định từ Điều 31 đến Điều 38 Nghị định theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Công chức, viên chức thi hành công vụ, nhiệm vụ theo chức năng, quyền hạn giao thuộc lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 41 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng năm 2016 Nghị định thay Nghị định số 114/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Điều 42 Điều Khoản chuyển tiếp 108 Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật xảy trước Nghị định có hiệu lực mà sau bị phát xem xét, giải áp dụng quy định có lợi cho tổ chức, cá nhân vi phạm Điều 43 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn có trách nhiệm hướng dẫn chi Tiết, tổ chức thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc Theo Nghị định 04/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 31/2016/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật sau: - Phạt tiền từ - triệu đồng hành vi: + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật chung với loại hàng hóa khác lương thực, thực phẩm, hàng giải khát, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, thuốc y tế, thuốc thú ý; buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; + Thuốc không đảm bảo chất lượng, không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng có trị giá triệu đồng; + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn; khơng trì đầy đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật theo quy định Điều 63 Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật trình hoạt động kinh doanh - Phạt tiền từ - triệu đồng hành vi: 109 + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; thuốc không đảm bảo chất lượng, không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng có giá trị từ - 15 triệu đồng; + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng Việt Nam có khối lượng đến kilơgam (hoặc lít) thuốc thành phẩm; + Bn bán thuốc bảo vệ thực vật khơng có Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật; + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật khơng có tên Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam có trị giá triệu đồng - Phạt tiền từ - 10 triệu đồng hành vi vi phạm buôn bán thuốc bảo vệ thực vật sau: + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; thuốc không đảm bảo chất lượng, không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng có trị giá từ 15 30 triệu đồng; + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng Việt Nam có khối lượng từ kilơgam (hoặc lít) đến kilơgam (hoặc lít) thuốc thành phẩm; + Bn bán thuốc bảo vệ thực vật dạng ống tiêm thủy tinh; + Bán thuốc bảo vệ thực vật dùng để xông khử trùng cho người khơng có thẻ hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật tổ chức khơng có Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật - Phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng hành vi vi phạm: + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; thuốc không đảm bảo chất lượng, không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng có trị giá từ 30 50 triệu đồng; + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng Việt Nam có khối lượng từ kilơgam (hoặc lít) đến 10 kilơgam (hoặc 10 lít) thuốc thành phẩm; + Bn bán thuốc bảo vệ thực vật khơng có tên Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam có trị giá từ 15 - 30 triệu đồng - Phạt tiền từ 45 - 50 triệu đồng hành vi: + Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng Việt Nam có khối lượng từ 50 kilơgam (hoặc 50 lít) thuốc thành phẩm 110 trở lên trường hợp quan tiến hành tố tụng có định khơng khởi tố vụ án hình sự, định hủy bỏ định khởi tố vụ án hình sự, định đình điều tra định đình vụ án; + Bn bán thuốc bảo vệ thực vật khơng có tên Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam có trị giá từ 200 triệu đồng trở lên thu lợi bất từ 100 triệu đồng trở lên, trừ trường hợp có Giấy phép nhập quy định khoản Điều 67 Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật quan tiến hành tố tụng có định khơng khởi tố vụ án hình sự, định hủy bỏ định khởi tố vụ án hình sự, định đình điều tra định đình vụ án 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_i d=1&mode=detail&document_id=171413&category_id=0 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Van-ban-hop-nhat-03VBHN-BNNPTNT-chung-chi-san-xuat-sang-chai-dong-goi-buon-ban-thuocbao-ve-thuc-vat-224229.aspx https://hocluat.vn/wiki/phap-luat/ https://tailieuxanh.com/vn/tlID619869_giao-trinh-luat-bao-ve-thuc-vatbai6.html 112 ... sinh vật gây hại, kiểm dịch thực vật, thuốc bảo vệ thực vật Cơ quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật trung ương đầu mối trao đổi thông tin bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật thuốc bảo vệ thực. .. Giáo trình Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật biên soạn sở kế hoạch đào tạo ngành Bảo vệ thực vật Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức văn Luật Bảo vệ kiểm. .. hoạt động kiểm dịch thực vật Kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất Kiểm dịch thực vật nội địa Kiểm dịch thực vật sau nhập khu cách ly kiểm dịch thực vật Giám sát vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật

Ngày đăng: 15/10/2022, 12:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình thức pháp luật - Giáo trình Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp
1. Hình thức pháp luật (Trang 7)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN