Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

105 16 0
Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Cây công nghiệp được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được tình hình sản xuất, nguồn gốc, giá trị sử dụng, yêu cầu điều kiện ngoại cảnh, đặc điểm thực vật học, kỹ thuật canh tác, các loại sâu bệnh và biện pháp quản lý trên cây đậu phộng, đậu nành, mè và cây dừa.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CÂY CƠNG NGHIỆP NGÀNH, NGHỀ: TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Cây đậu phộng, đậu nành, mè dừa loại cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng cấu trồng nông nghiệp Việt Nam đặc biệt tỉnh phía Nam Mơn học cơng nghiệp đưa vào chương trình giảng dạy hệ trung cấp ngành Trồng trọt Bảo vệ thực vật Để đáp ứng nhu cầu tư liệu học tập nghiên cứu cho sinh viên cán giảng dạy, tác giả xin gửi đến bạn đọc giáo trình "Cây cơng nghiệp" Giáo trình tổng hợp hệ thống lại kết cơng trình nghiên cứu đậu phộng, đậu nành, mè dừa ngồi nước Tơi hy vọng tài liệu giúp ích cho học tập nghiên cứu sinh viên cán nghiên cứu công nghiệp Chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp, thành viên hội đồng thẩm định phản biện đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình hồn chỉnh Mặc dù với cố gắng cao trình biên soạn nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp, lần biên soạn chắn nhiều hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cám ơn ! Đồng Tháp, ngày 26 tháng 05 năm 2017 Chủ biên/Tham gia biên soạn Nguyễn Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG CÂY ĐẬU PHỘNG 1 Tình hình sản xuất nước giới:Error! defined Bookmark not 1.1 Trong nước: Error! Bookmark not defined 1.2 Trên giới: 2 Nguồn gốc, phân loại chọn giống đậu phộng: 2.1 Nguồn gốc: 2.2 Phân loại: 2.3 Chọn giống đậu phộng: Giá trị sử dụng: 3.1 Giá trị dinh dưỡng: 3.2 Giá trị kinh tế: Đặc điểm thực vật: 4.1 Rễ: 4.2 Thân: 4.3 Lá: 4.4 Hoa: 4.5 Trái: 4.6 Hạt: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh: 5.1 Nhiệt độ: 5.2 Ánh sáng: 5.3 Nước: 5.4 Đất đai: 10 Kỹ thuật canh tác: 10 6.1 Thời vụ: 10 6.2 Giống: 10 iii 6.3 Chuẩn bị đất: 11 6.4 Gieo sạ: 11 6.5 Bón phân: 12 6.6 Tưới nước quản lý cỏ dại: 15 Côn trùng gây hại biện pháp quản lý: 16 7.1 Sâu hại rễ trái: 16 7.2 Sâu hại thân, lá: 16 Bệnh hại biện pháp quản lý: 18 8.1 Bệnh cây: 18 8.2 Bệnh trái rễ: 19 Thu hoạch bảo quản: 20 9.1 Thu hoạch: 20 9.2 Bảo quản: 21 10 Thực hành: Kỹ thuật trồng quản lý sâu, bệnh gây hại đậu phộng: 22 10.1 Chuẩn bị đất: 22 10.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc: 22 10.3 Quan sát côn trùng gây hại biện pháp quản lý: 23 10.4 Quan sát bệnh hại biện pháp quản lý: 23 10.5 Quan sát đặc điểm hình thái, tính thành phần suất suất: 23 CHƯƠNG CÂY ĐẬU NÀNH 25 Tình hình sản xuất nước giới: 25 1.1 Trong nước: 25 1.2 Trên giới: 26 Nguồn gốc, phân loại chọn giống đậu nành: 27 2.1 Nguồn gốc: 27 2.2 Phân loại: 27 2.3 Chọn giống đậu nành: 28 Giá trị sử dụng: 28 3.1 Giá trị dinh dưỡng: 28 iv 3.2 Giá trị kinh tế: 29 Đặc điểm thực vật: 29 4.1 Rễ: 29 4.2 Thân: 30 4.3 Lá: 32 4.4 Hoa: 32 4.5 Trái: 34 4.6 Hạt: 35 Nốt sần cố định đạm: 36 5.1 Sự hình thành nốt sần: 36 5.2 Quan hệ vi khuẩn tạo nốt sần giống đậu nành: 36 5.3 Hiệu cố định lợi ích biện pháp nhiễm vi khuẩn: 37 5.4 Cách nhiễm vi khuẩn nốt sần cho hạt giống đậu nành (nhiễm khuẩn Rhizobium: 37 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh: 37 6.1 Đất: 37 6.2 Nước: 37 6.3 Ánh sáng: 38 6.4 Nhiệt độ: 38 Kỹ thuật canh tác: 38 7.1 Thời vụ: 38 7.2 Giống: 39 7.3 Chuẩn bị đất: 39 7.4 Gieo sạ: 41 7.5 Bón phân: 41 7.6 Tưới nước quản lý cỏ dại: 42 Côn trùng gây hại biện pháp quản lý: 43 8.1 Dòi đục thân: 43 8.2 Sâu đục trái: 44 8.3 Sâu ăn tạp: 45 v Bệnh hại biện pháp quản lý: 45 9.1 Bệnh héo (Bệnh lỡ cổ rễ) (Rhizoctonia solani): 45 9.2 Bệnh gỉ sắt (Phakopsora pachyrhizi Sydow: 46 10 Thu hoạch bảo quản: 46 10.1 Thu hoạch: 46 10.2 Bảo quản: 46 11 Thực hành: Kỹ thuật trồng quản lý sâu, bệnh gây hại đậu nành: 47 11.1 Chuẩn bị đất: 47 11.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc: 47 11 Quan sát côn trùng gây hại biện pháp quản lý: 48 11 Quan sát bệnh hại biện pháp quản lý: 49 11.5 Quan sát đặc điểm hình thái, tính thành phần suất suất: 49 CHƯƠNG CÂY MÈ 50 Tình hình sản xuất nước giới: 50 1.1 Trong nước: 50 1.2 Trên giới: 51 Nguồn gốc phân loại: 51 2.1 Nguồn gốc: 51 2.2 Phân loại: 51 Giá trị sử dụng: 52 3.1 Giá trị dinh dưỡng: 52 3.2 Giá trị kinh tế: 52 Đặc điểm thực vật: 53 4.1 Rễ: 53 4.2 Thân: 53 4.3 Lá: 53 4.4 Hoa: 54 4.5 Trái: 55 4.6 Hạt: 56 vi Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh: 56 5.1 Nhiệt độ: 56 5.2 Ánh sáng: 57 5.3 Nước: 57 5.4 Độ cao: 57 5.5 Gió: 57 5.6 Đất: 58 Kỹ thuật canh tác: 58 6.1 Thời vụ: 58 6.2 Giống: 58 6.3 Chuẩn bị đất: 60 6.4 Gieo sạ: 60 6.5 Bón phân: 61 6.6 Tưới nước quản lý cỏ dại: 62 Côn trùng gây hại biện pháp quản lý: 62 7.1 Rầy xanh (Amrasca devestans): 62 7.2 Sâu keo (Spodoptera litura): 62 7.3 Bọ xít xanh (Nevara viridula): 62 Bệnh hại biện pháp quản lý: 63 8.1 Bệnh héo tươi: 63 8.2 Bệnh đốm lá: 63 8.3 Bệnh đốm phấn: 63 8.4 Bệnh khảm: 64 Thu hoạch bảo quản: 64 9.1 Thu hoạch: 64 9.2 Bảo quản: 65 10 Thực hành: Kỹ thuật trồng quản lý sâu, bệnh gây hại mè: 65 10.1 Chuẩn bị đất: 65 10.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc: 65 10.3 Quan sát côn trùng gây hại biện pháp quản lý: 65 vii 10.4 Quan sát bệnh hại biện pháp quản lý: 66 10.5 Quan sát đặc điểm hình thái, tính thành phần suất suất: 66 CHƯƠNG CÂY DỪA 67 Nguồn gốc phân bố: 67 1.1 Nguồn gốc: 67 1.2 Phân bố: 68 Giá trị sử dụng: 68 2.1 Giá trị dinh dưỡng: 68 2.2 Giá trị kinh tế: 69 Đặc điểm thực vật: 71 3.1 Rễ: 71 3.2 Thân: 72 3.3 Lá: 73 3.4 Hoa: 73 3.5 Trái: 76 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh: 76 4.1 Khí hật: 76 4.2 Đất: 77 Giống: 77 5.1 Phân nhóm dừa: 77 5.2 Một số giống dừa giới: 78 5.3 Một số giống dừa Việt Nam: 78 Nhân giống dừa: 79 6.1 Sự nảy mầm trái dừa: 79 6.2 Chọn trái để nhân giống: 80 6.3 Vườn ương trái: 80 6.4 Vườn ươm con: 81 6.5 Chọn đem trồng: 81 Kỹ thuật canh tác: 81 7.1 Thời vụ: 81 viii 7.2 Chuẩn bị đất: 81 7.3 Trồng cây: 82 7.4 Chăm sóc: 82 7.5 Nuôi, trồng xen vườn dừa: 83 Côn trùng gây hại biện pháp quản lý: 84 8.1 Kiến vương: 84 8.2 Đuông: 85 8.3 Bọ dừa: 87 Bệnh hại biện pháp quản lý: 88 9.1 Bệnh cháy đốm lá: 88 9.2 Bệnh thối đọt (bệnh khô đọt dừa): 88 9.3 Bệnh chảy mủ thân: 88 9.4 Bệnh nứt trái non: 88 10 Động vật hại dừa: 88 11 Thu hoạch: 90 12 Thực hành: Kỹ thuật vạt mặt trái dừa, khảo sát đặc tính trái dừa: 90 12.1 Kỹ thuật vạt mặt trái: 90 12.2 Khảo sát đặc tính trái dừa: 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 ix beo đít trái Dừa cần nhiều ánh sáng, trồng dày hay tán dừa thiếu ánh sáng vươn cao lâu cho trái trái Cây mọc tốt có số nắng trung bình giờ/ngày Điều kiện khí hậu ĐBSCL thích hợp cho dừa phát triển quanh năm, cho suất chất lượng cao 4.2 Đất Dừa mọc tốt gần bờ biển, đất thủy tốt có cát Dừa trồng đất phù sa, đất cát ven biển, đất đỏ thịt pha cát…Tóm lại, dừa khơng kén đất trồng nhiều loại đất khác nhau, trừ đất phèn nặng Ở ĐBSCL, dừa mọc tốt cho suất cao đất phù sa vùng hạ lưu sông Cửu Long Giống 5.1 Phân nhóm dừa Giống dừa trồng thường xác nhận dựa vào màu sắc, hình dạng, kích thước trái đặc tính lùn * Nhóm dừa cao Gọi dừa cao có thân to, cao, cao 20 m, có gốc phình to, có nhiều dừa lùn, kích thước trái trung bình đến lớn Giống dừa cao cho copra thuộc loại tối ưu Đặc tính nhóm dừa cao - Tốc độ sinh trưởng chậm trái muộn - Thụ phấn chéo cao - Chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt môi trường - Sống lâu lên đến 80-120 năm - Copra, dầu sợi có chất lượng cao - Trái già sau 12 tháng kể từ thụ phấn * Nhóm dừa lùn Gọi dừa lùn thấp, có chiều cao từ 7,5-9 m, trổ hoa cao khoảng m Dừa có gốc khơng phình to Đặc tính nhóm dừa lùn - Tốc độ sinh trưởng nhanh - Phần lớn tự thụ phấn - Chống chịu với điều kiện mơi trường 77 - Có đời sống ngắn, khoảng 30 năm - Thường trồng để uống nước dừa tươi - Màu sắc trái thay đổi: vàng, đỏ, cam, vàng cam… * Nhóm dừa lai Trên giới có nhiều chương trình lai tạo hay chọn lọc dừa lai tự nhiên để có giống dừa cho trái sớm, suất cao, phẩm chất khô dầu tốt Dừa lai có nhiều ưu điểm dừa cao hay dừa lùn 5.2 Một số giống dừa giới Những giống dừa cao gồm có: Cao Ceylon, cao Ấn Độ, cao Jamaica, cao Mã Lai, cao Java, cao Laguna (trồng phổ biến Philippines); giống dừa lùn gồm có: lùn Mã Lai, lùn Xanh lùn Vàng Cam Ấn Độ; giống lai: Godavari Ganga, Chandra Sankara… 5.3 Một số giống dừa Việt Nam * Dừa ta Cây cao, to, mọc khỏe Trái to trịn, có khía rõ rệt, cơm dừa dày cm Trồng khoảng năm có trái Vỏ trái có màu xanh Dừa ta thuộc nhóm dừa cao Mỗi quày khoảng 6-8 trái * Dừa bị (cịn gọi dừa Bung) Là giống dừa có trái to, có khía rõ Ở nước ta chưa giống dừa có trái to giống dừa Tuy trái to gáo nhỏ trái nên người dân trồng * Dừa dâu Trái trung bình, trịn, có khía khơng rõ, vỏ có nhiều màu xanh, đỏ, vàng Trái có kích cỡ trung bình gáo to, nhiều trái, hàm lượng dầu cao (trên 65%) nên người dân thích trồng * Dừa Tam Quan Trái dài, có khía khơng rõ, cịn nhỏ có màu vàng sáng già có màu vàng sậm, kích cỡ trung bình đến nhỏ Tuy trái khơng lớn trái nước nên trồng để ăn tươi * Dừa Nhím Trái có kích thước từ trung bình đến nhỏ dừa Tam Quan có khía rõ rệt Cơm dừa dày nên cho nhiều khơ dầu Dừa Nhím thuộc nhóm dừa cao trồng để sản xuất copra 78 * Dừa Xiêm Được mang đến từ Thái Lan Trái nhỏ, trịn, khơng thấy rõ khía Vỏ có màu xanh hay nâu đỏ Đây giống dừa lùn nên thấp chất lượng khô dầu Người dân thích trồng dừa Xiêm để uống nước dừa tươi buồng cho nhiều trái (20 trái/ buồng) nước * Dừa ẻo Dừa ẻo có trái nhỏ giống dừa nước ta Trái dài, đầu nhỏ Vỏ trái có màu đỏ nâu Mỗi quầy có đến vài chục trái (40-50 trái), nước nên dùng để uống nước dừa tươi * Dừa sáp Trái dừa đặc ruột, nặng bình thường, cơm dừa ăn dẻo nên gọi dừa sáp, nước dừa chất lỏng sền sệt dùng muỗng để múc ăn, có mùi thơm béo * Dừa Thơm Dừa có kích thước trái trung bình, vỏ màu xanh, quầy có 12 trái Nước dừa tươi, ngọt, thơm ngon dùng để xuất trái tươi Nhân giống dừa 6.1 Sự nảy mầm trái dừa Khi trái dừa nảy mầm, phôi phát triển thoát từ mắt mềm gáo thành Đồng thời, “mộng” tử diệp phát triển bên gáo (Hình 4.5), hút chất dinh dưỡng nước cơm để nuôi Mộng dừa phát triển nhanh khoảng tháng rưỡi chiếm hết thể tích gáo lúc rễ bắt đầu mọc Sau 10 tháng mộng dừa tiêu thụ hết cơm dừa 79 Hình 4.5: Dừa mọc mầm mộng phát triển bên gáo dừa 6.2 Chọn trái để nhân giống Muốn dừa có suất chất lượng cao phải chọn trái có suất cao ổn định, có 12 quầy/năm, quầy có nhiều trái, gốc to, vết thân to, rõ Cây trưởng thành thục, khoảng 25-60 năm tuổi Chọn trái mang đặc trưng giống, không bị dị tật hay sâu, bệnh Trái phải già, vỏ có màu nâu, lắc kêu róc rách (khoảng 12 tháng) Không nên để tháng trái lâu nảy mầm 6.3 Vườn ương trái Chọn nơi phẳng, gần nguồn nước tưới đất cát để làm vườn ương Vườn phải che dừa để giảm bớt ánh nắng, điều thúc đẩy cho trái mau nảy mầm, mọc tốt Làm líp khoảng 1,2-1,5 m, chừa lối chăm sóc mương nước líp khoảng 0,6-0,8 m Trên líp ương đặt trái dừa nằm ngang trái dừa đứng phần cuống quay lên, đơi trái dừa cịn đặt nằm nghiêng Thơng thường, trái dừa líp ương phủ đất cát đến khoảng nửa trái hay 2/3 để giữ ẩm độ, đồng thời trái nhận ánh sáng mặt trời kiểm soát nảy mầm trái Dừa thường ương vào mùa mưa để nhẹ tưới, khơng có mưa phải tưới lần tuần, làm cỏ thường xuyên Quan sát cẩn thận diện côn trùng bệnh, mối để trị kịp thời 80 Từ 2-3 tháng sau dừa rễ bắt đầu mọc chồi từ tháng thứ đến tháng thứ 10 Rễ dừa mọc từ mắt không chứa mầm, cắm sâu vào đất để lấy nước dưỡng chất sau mầm xanh mọc hướng thẳng lên từ mắt thứ có chứa mầm 6.4 Vườn ươm Trái sau ương tháng bắt đầu mọc mầm, chọn trái có mầm mọc bình thường đem vườn ươm Sau tháng mà trái không nảy mầm cần loại bỏ trái nảy mầm chậm cho suất sau Thường loại bỏ 50% số trái đem ương, nên số lượng trái đem ương phải gấp đơi số cần có Cây cấy thành hàng vườn ươm với khoảng cách 30 x 50 cm Cây đặt thẳng đứng lấp đất 2/3 trái Cần che mát cho vườn ươm giai đoạn đầu Nếu trời không mưa phải tưới nước tối thiểu tuần lần Quan sát thường xuyên vườn ươm để phát kịp thời xuất sâu bệnh từ có biện pháp phòng trị hiệu 6.5 Chọn đem trồng Thời gian vườn ươm lâu mau tùy vào phát triển Chọn sinh trưởng mạnh, cổ rễ to; to, nhiều; cao 0,5 m Loại bỏ ốm yếu, mọc cao, mảnh khảnh hay chậm phát triển lâu cho trái suất thấp sau Kỹ thuật canh tác 7.1 Thời vụ Ở vùng đất cao xuống giống khoảng tháng 5, dl để tận dụng nước mưa, giảm chi phí tưới nước Vùng đất thấp mưa nhiều xuống giống sau mùa mưa, vào khoảng tháng 11, 12 dl để tránh ngập úng cho dừa trồng 7.2 Chuẩn bị đất * Đào mương lên líp Ở ĐBSCL, loại đất giồng cát đất ven chân núi tất loại đất cịn lại phải đào mương lên líp trồng dừa Có thể lên líp đơn có bề ngang khoảng 4-5 m trồng hàng giữa, líp đơi có bề ngang 9-10 m trồng hàng bên bờ líp Tùy thuộc vào chiều cao ngập nước, độ sâu tầng phèn, đê bao chống lũ mà chiều cao líp, bề ngang độ sâu mương khác tùy nơi * Khoảng cách trồng 81 Thay đổi theo giống, độ màu mỡ đất vườn có trồng xen hay không Trên giống tàu dừa dài hay ngắn thay đổi tùy theo độ màu mỡ đất, đất tốt trồng thưa ra, đất xấu trồng gần lại Đối với giống dừa cao nên trồng khoảng cách từ 7,5-8m dừa lùn từ 6,5-7 m Trồng thưa để xen canh loại trồng khác mang lại hiệu kinh tế cao * Đắp mô Ở vùng đất thấp nên đắp mô để trồng Mơ trịn, đường kính 60-80 cm, cao 30-40 cm Đất dùng đắp mô đa dạng, nên tưới nước cho đất mô ổn định vài tuần trước đặt Vùng đất cao đào hố trồng, hố có kích thước 0,6 x 0,6 x 0,6 m Trộn đất mặt với phân chuồng hay phân hữu hoai mục với tỉ lệ thêm khoảng 0,5 kg lân lấp hố lại Đồng thời đắp cao lên khỏi mặt đất khoảng 0,2-0,3 m, rộng khoảng 0,6 m Tưới nước cho mô dẽ chặt sau khoảng vài tuần trồng 7.3 Trồng * Chuẩn bị Dùng len xén đứt toàn rễ xung quanh nhấc lên Dùng kéo cắt rễ ngắn lại khoảng 3-5 cm, cắt bớt để giảm bốc thoát nước, nhúng vào dung dịch 1/3 phân chuồng + 1/3 đất sét + 1/3 nước + thuốc trừ nấm để rễ mau lành phát triển nhanh Cây phải đặt sau bứng sớm tốt, tốt bứng vào buổi sáng trồng vào buổi chiều * Đặt Đào lỗ nhỏ mơ hay hố vừa với kích thước trái dừa Đặt thẳng đứng, phủ đất lấp trái dày cm, đạp đất cho cứng xung quanh gốc để đứng vững Che mát cho vào mùa nắng, cắm cho dừa tựa không để gió lung lay, rễ mọc kém, chậm lớn 7.4 Chăm sóc * Tưới nước Ngay sau đặt phải tưới nước cho đẫm, sau khơng có mưa 2-3 ngày tưới/lần Khi trưởng thành cần tiếp tục tưới mùa nắng để dừa có suất cao * Làm cỏ Khi cịn nhỏ cần làm cỏ xung quanh mô hay hố, không để cỏ cạnh tranh dinh dưỡng, nước ánh sáng làm chậm lớn, mùa mưa Khi lớn nên để cỏ vườn để che phủ đất, hạn chế rửa trôi, lèn mặt, tăng thêm chất hữu độ thơng thống cho đất 82 * Bón phân Dừa cần nhiều K N nên lượng phân K bón cho dừa gần gấp lần phân N Liều lượng phân bón cho dừa thay đổi tùy theo đất, thời tiết, giống giai đoạn sinh trưởng dừa Bảng 4.4: Bón phân urê, super lân KCl (kg/cây/năm) cho dừa Đất phù sa Tuổi Đất phèn, mặn Urê Super lân KCl Urê Super lân KCl Năm 0,15 0,20 0,30 0,20 0,40 0,30 Năm 0,20 0,30 0,40 0,30 0,70 0,50 Năm 0,40 0,60 0,70 0,60 1,00 0,80 Năm 0,60 0,80 1,00 0,80 1,30 1,00 Dừa cho trái 0,80 1,00 1,20 1,00 1,50 1,20 Ngồi ra, bón phân hữu thường xuyên từ năm để đảm bảo cho sinh trưởng tốt, mau cho trái suất cao Bón phân hữu 25-50 kg/cây/năm thường áp dụng * Chống rụng nụ hoa Để hạn chế rụng nụ, phun 3-4 lần hỗn hợp bordeaux 1% mùa mưa Nếu rụng nhiều, phun 60 ppm 2,4-D lên phát hoa lúc nướm nhụy hoa ngã nâu 7.5 Nuôi, trồng xen vườn dừa * Trồng xen Dừa trồng lý tưởng canh tác xen canh nhờ rễ dừa mọc cạn cho phép ánh sáng chiếu đến mặt đất trưởng thành Dừa trồng với khoảng cách 7,5-9 m, khoảng cách rộng giúp trồng thêm rau màu lâu năm để tăng thêm thu nhập cho người nông dân Cây trồng phụ phải cách xa gốc dừa m làm cỏ để bón phân chuồng chăm sóc Có số hình thức trồng xen sau: - Xen canh Những loại hoa màu canh tác lúc dừa nhỏ trước cho trái là: đậu phộng, đậu xanh, đậu nành, ớt, cà chua, có củ Ở vườn dừa lâu năm trồng loại có củ khoai mỡ, khoai mì, khoai lang, gừng… 83 - Đa canh Chọn trồng hệ thống canh tác phải ý đến khả chịu bóng râm ánh sáng tán dừa thấp + Trồng chuối Trong loại trồng hệ thống canh tác hỗn hợp chuối trồng quan trọng tán dừa Nó đáp ứng tốt điều kiện tưới nước bón phân cho dừa khơng có trùng bệnh nghiêm trọng + Trồng khóm Khóm trồng có hiệu điều kiện có tưới hay sử dụng nước trời + Trồng ca cao Ca cao thích bóng râm thích hợp trồng vườn dừa có nước tưới - Đa tầng canh tác Đa tầng canh tác để tận dụng lượng mặt trời dinh dưỡng đất trồng có chiều cao khác rễ phát triển sâu cạn khác Trong nghiên cứu đa tầng canh tác, bốn loại sử dụng dừa, tiêu, ca cao khóm * Canh tác hỗn hợp vườn dừa Canh tác hỗn hợp vườn dừa bao gồm bao gồm dừa-cỏ-chăn nuôi - Trồng cỏ họ đậu hàng dừa Khi chọn loại cỏ hay họ đậu trồng tán dừa cần phải dựa vào: tiềm chất xanh, giá trị dinh dưỡng, tính thích nghi với đất, điều kiện khí hậu, đặc tính dễ nhân giống khả kháng sâu bệnh Đặc biệt phải ý khả chịu đựng cường độ ánh sáng thấp, 50% ánh sáng vào ban ngày - Nuôi gia súc vườn dừa Nên phát triển gia súc đôi với việc trồng cỏ họ đậu vườn dừa qui mô nhỏ hay lớn Côn trùng gây hại biện pháp quản lý 8.1 Kiến vương Gồm có kiến vương sừng (Oryctes rhinoceros L.) (Hình 4.6a) kiến vương sừng (Xylotrupes gideon L.) (Hình 4.6b) Kiến vương sừng tác nhân gây hại nặng nề vườn dừa nước Đông Nam Á Việt Nam, sâu phá hại cách đục theo đường ngang vào trung tâm nơi phần cuối bẹ lá, cắn ngang lá, đục theo đường dọc ăn sâu vào củ hủ Kiến vương gây hại vào tất giai đoạn sinh trưởng cây, vào giai đoạn con, chúng cắn đứt làm chết Chu kỳ sinh trưởng kiến vương trung bình từ 337 ngày, giai đoạn trứng 11 ngày, sâu non chiếm 170 ngày, nhộng 24 ngày thành 84 trùng 132 ngày Mật số kiến vương tăng nhanh đẻ từ 70100 trứng môi trường nhiều phân rác hoai mục phân hữu cơ, gỗ mục, Trứng trở thành ấu trùng sau khoảng 8-14 ngày, ấu trùng có màu trắng, thân hình cong có lơng, sau ba lần lột xác thành nhộng sống đất từ 16-18 ngày thoát kén thành thành trùng Biện pháp phòng trị - Làm vườn, dọn dẹp đốt đống phân rác hữu cơ, thân dừa, dừa hoai mục, không tạo môi trường cho kiến vương đẻ trứng - Vào đầu mùa mưa dùng thuốc hột Basudin, Diaphos trộn thêm với cát hay mạt cưa rải lên nách bẹ non hay gói thành gói treo vào đọt dừa để xua đuổi kiến vương hay Đuông, tháng thay lần - Dùng thuốc Basudin 50 EC, Actara 25 WG pha theo nồng độ khuyến cáo, xong dùng quặng đổ thuốc vào hang lấy đất hay xi măng bịt kín lại - Bằng biện pháp sinh học: dùng siêu vi khuẩn “O.Rhinoceros virus” nấm Metarhizium anisopliae để phòng trị nhiều nước giới (George and Kurian, 1971; Latch and Fallon, 1976; Zelazny, 1979; Bedford, 1968; Darwis, 1990 Trích từ nguồn Nguyễn Thị Thu Cúc, 2001) a b Hình 4.6: a) Kiến vương sừng; b) kiến vương sừng 8.2 Đng Đng có tên khoa học Rhynchophorus ferrugineus O (Hình 4.7) Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2001) thành trùng có màu nâu đỏ, miệng có vịi cong dài, ngực có đốm sậm với nhiều dạng khác nhau, đầu vòi chiếm 1/3 tổng chiều dài thân, phần cuối vịi đực có đốm lơng ngắn màu vàng nâu, vịi khơng có lơng, mảnh khảnh dài chút so với đực, cánh cứng có sọc lõm chạy dọc theo cánh sọc mở, cánh không che phủ hết bụng 85 Đuông theo đường đục kiến vương sâu vào cây, ngồi Đng theo vết nứt thân mà xâm nhập vào Khi dừa bị Đuông ăn thường thấy: - Có lỗ đục thân, có sợi tơ cịn sót lại có chất nhựa dẻo chảy - Ghé sát tai để nghe tiếng động tiếng Đuông ăn gây - Chồi phát triển cằn cỗi, non nhỏ không mở sau héo khơ chết bị phá hại nặng Biện pháp quản lý - Cần đốn bỏ, chặt sát gốc đốt bị Đuông phá hại nặng nhằm loại bớt nguồn gây bệnh - Dùng thuốc phịng trị Đng giống cách phịng trị kiến vương - Tiêm thuốc Actara 25 WG, Furadan, Basudin 50 EC, vào thân dừa Đuông gây hại chưa đến mức độ nghiêm trọng - Bịt kín vết thương thân thuốc hóa học bơi dầu hắc Hình 4.7: Thành trùng đng dừa 86 8.3 Bọ dừa Bọ dừa (Hình 4.8) có tên khoa học Brontispa longissima Gestro Thành trùng ấu trùng gây hại non xếp lại, nhai gậm bề mặt theo hàng, song song với gân Trong q trình phá hại, bọ dừa thải phân chỗ, vệt cắn hẹp tạo thành vết màu nâu sau khơ héo cong queo làm cho có dạng cháy khơ, rách Bọ dừa cắn phá nhiều làm khô héo, xơ xác làm cho chết Thời gian hoạt động mạnh thường vào mùa khô gây hại trầm trọng dừa tơ Biện pháp quản lý - Biện pháp sinh học + Thả ong ký sinh (Asecodes hispinarum) + Dùng nấm (Metarhizium anisopliae) + Sử dụng bọ kìm [Dermaptera: Chelisochidae] - Biện pháp canh tác + Vệ sinh vườn dừa : cần làm giẻ dừa, khô, cuống, quay dừa, làm vệ sinh kỹ vườn dừa non, 10 năm tuổi + Cắt đốt đọt non bị gây hại để tránh lây lan cho khác - Biện pháp hóa học Kết khảo sát chi cục bảo vệ thực vật TP.Hồ Chí Minh ( 1999) ghi nhận loại thuốc thử nghiệm ( Bt, Sumicidine 20 ND, Padan 95 WP, Karate 2,5 EC, Supracide 40 ND, Decis 2,5 EC ) tỏ hiệu cao với bọ dừa Hình 4.8: Bọ dừa (Brontispa longissima Gestro) 87 Ngồi ra, cịn có số lồi sâu hại khác vườn dừa không đáng kể như: sâu rộm, sâu kèn, sâu sừng, rệp dính, Bệnh hại biện pháp quản lý 9.1 Bệnh cháy đốm Bệnh nấm Pestalozzia palmicola gây Bệnh tìm thấy vùng đất thiếu Kali Lá bệnh lúc đầu có đốm vàng, sau chuyển màu nâu đậm có viền vàng xung quanh, đốm cháy tạo thành vệt dài làm cháy khô Bệnh gây hại nhiều Ở lớn bệnh làm giảm suất dừa 9.2 Bệnh thối đọt (bệnh khô đọt dừa) Bệnh nấm Phytophthora Palmivora Butler gây Nấm công vào điểm sinh trưởng làm hư củ hủ có mùi thối.Vào thời kì đầu, bị khô tàu dừa non bị gãy già cịn xanh, ni trái giai đoạn này, cịn trái non rụng nhiều Hiện tượng khơ tiếp tục già, non khơng mọc được, trở nên trơ trụi chết Bệnh gây hại nặng cho trái Biện pháp quản lý - Đốn bỏ bệnh nặng đốt để diệt mầm bệnh - Dùng thuốc Bordeaux 0,5%, Copper Zine phun bệnh chung quanh - Giữ vườn ln thơng thống hạn chế vết thương 9.3 Bệnh chảy mủ thân Do nấm Ceratostomella paradoxa Dade gây ra, từ vết nứt thân có chất mủ màu nâu chảy sau đậm dần chuyển sang màu đen Nấm bệnh thường gây hại dừa tơ làm giảm suất Biện pháp quản lý Cắt bỏ phần vết thương chảy mủ dùng dầu hắc bôi vào dùng thuốc gốc đồng sát lên vết thương 9.4 Bệnh nứt trái non Do nấm Fusarium sp., thiếu nước dư nước, côn trùng, thiếu Kali Tùy theo tác nhân gây bệnh mà có biện pháp phịng trừ thích hợp 10 Động vật hại dừa - Chuột thường phá trái dừa ươm, gốc thân dừa con, phần lớn cắn phá trái dừa non đóng cơm, gáo chưa cứng 88 - Chuột khoét lỗ gần cuống trái, làm tróc vỏ, lịi xơ rụng (Hình 4.9) thiệt hại lên đến 50% - Một phá trái vịng 2-3 ngày, năm cắn phá gần 80 trái - Chuột làm tổ ngọn, mức sinh sản lớn, phá hại nặng sau dừa thu hoạch Cách phòng trừ - Đối với nhỏ thấp, dùng thiếc trơn, rộng 50cm quấn quanh thân dừa không cho chuột leo lên - Đặt bã mồi cơm dừa bẹ nơi nghi ngờ có chuột - Phương pháp phịng trừ hiệu nghiệm dùng đậu phộng hay bắp đâm nhuyễn trộn với loại thuốc như: Phosphur kẽm, Counarin, Carbonat baryurm, Zinphos 20% hay Storm 0.005% theo tỉ lệ thuốc đậu để làm bã giết chuột Đem bã đặt gốc hay ngọn, nơi nghi ngờ có chuột Ngồi ra, lồi như: dơi, sóc, kiến, mối góp phần gây hại cho vườn dừa Hình 4.9: Trái dừa rụng bị chuột phá hại 89 11 Thu hoạch Thông thường dừa thu hoạch 30 ngày/lần mùa nắng 45 ngày mùa mưa Ở vài nơi dừa thu hoạch lần/năm Sau thu hoạch trái chất thành đống bóng râm 12 Thực hành: Kỹ thuật vạt mặt trái dừa, khảo sát đặc tính trái dừa 12.1 Kỹ thuật vạt mặt trái dừa Tiến hành tách đài hoa (cuống đế trái), vạc mảng vỏ có đường kính 5-7 cm phần cuống trái đối diện với mặt phẳng trái dùng dao khẩy vỏ trái (xung quanh trái theo đường kính lớn trái) ý phải thực nhẹ không làm ảnh hưởng đến phần gáo bên 12.2 Khảo sát đặc tính trái dừa - Tiến hành tách vỏ trái dừa khơ giống dừa lùn dừa cao, sau bổ làm đôi ghi nhận tiêu sau: + Đo độ dày cơm + Đo độ dày gáo + Trọng lượng cơm dừa - Tiến hành bổ lấy nước trái dừa tươi giống dừa lùn dừa cao, sau ghi nhận tiêu sau: + Độ nước dừa + Thể tích nước CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu tên số giống dừa cao? Câu 2: Nêu tên số giống dừa lùn? Câu 3: Nêu tên số giống dừa lai? Câu 4: Các loại côn trùng gây hại dừa biện pháp phòng trừ? 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp (2012), Kỹ thuật trồng mè, Lưu hành nội Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp (2013), Kỹ thuật trồng đậu nành, Lưu hành nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Trồng Trọt (2013), Hội nghị trạng phát triển luân canh lúa – đậu nành Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp Trần Quốc Tuấn Trần Văn Lợt (2006), Kỹ thuật trồng thâm canh lạc đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba (2005), Cây đậu phộng, kỹ thuật canh tác Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu Lê Vĩnh Thúc (2011), Giáo trình cơng nghiệp ngắn ngày, Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hâu Lê Thanh Phong (2005), Giáo trình đa niên, phần II cơng nghiệp, Tủ sách Đại Học Cần Thơ 91 ... trung cấp ngành Trồng trọt Bảo vệ thực vật Để đáp ứng nhu cầu tư liệu học tập nghiên cứu cho sinh viên cán giảng dạy, tác giả xin gửi đến bạn đọc giáo trình "Cây cơng nghiệp" Giáo trình tổng hợp... Trung cấp ngành Trồng trọt Bảo vệ thực vật - Tính chất: cơng nghiệp mơn học tích hợp nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thuật trồng loại công nghiệp đậu phộng, đậu nành, mè dừa - Ý nghĩa vai... (Cục Trồng trọt bảo vệ thực vật, 1991) Tuy nhiên, gieo hạt nẩy mầm phải bảo đảm điều kiện sau: đất phải đủ ẩm, nhiệt độ lúc gieo hạt khoảng 30 - 320C 6.3 Chuẩn bị đất Đồng sông Cửu Long trồng

Ngày đăng: 15/10/2022, 12:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Sản lượng đậu phộng các miền trong nước từ 200 0- 2008 (nghìn tấn). Vùng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007  2008  - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Bảng 1.1.

Sản lượng đậu phộng các miền trong nước từ 200 0- 2008 (nghìn tấn). Vùng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu phộng trên thế giới và một số nước châu Á năm 2000 và 2008 (FAO, 2010) - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Bảng 1.2.

Diện tích, năng suất và sản lượng đậu phộng trên thế giới và một số nước châu Á năm 2000 và 2008 (FAO, 2010) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Lá mọc xen kẽ, lá thuộc loại lá kép hình lơng chim mang hai đơi lá chét dài từ 18-40 mm, rộng từ 15-25 mm - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

m.

ọc xen kẽ, lá thuộc loại lá kép hình lơng chim mang hai đơi lá chét dài từ 18-40 mm, rộng từ 15-25 mm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.2: Trái đậu phộng - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 1.2.

Trái đậu phộng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.3: Sâu ăn tạp hại đậu phộng - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 1.3.

Sâu ăn tạp hại đậu phộng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1.4: Sâu cuốn lá hại đậu phộng - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 1.4.

Sâu cuốn lá hại đậu phộng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.5: Bệnh đốm nâu hại đậu phộng - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 1.5.

Bệnh đốm nâu hại đậu phộng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.6: Thu hoạch đậu phộng: a) dùng tay nhổ cả cây, b) lặt trái bằng tay - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 1.6.

Thu hoạch đậu phộng: a) dùng tay nhổ cả cây, b) lặt trái bằng tay Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.1: Diện tích trồng đậu nành của một số tỉn hở Việt Nam (ngàn ha) (Tổng Cục thống kê, 2009) - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Bảng 2.1.

Diện tích trồng đậu nành của một số tỉn hở Việt Nam (ngàn ha) (Tổng Cục thống kê, 2009) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành của một số nước trên thế giới (FAO, 2010) - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Bảng 2.2.

Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành của một số nước trên thế giới (FAO, 2010) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.1: Hình dạng hoa đậu nành: a) hoa màu tím, b) hoa màu trắng 4.5. Trái   - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 2.1.

Hình dạng hoa đậu nành: a) hoa màu tím, b) hoa màu trắng 4.5. Trái Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hạt có nhiều hình dạng khác nhau: hình trịn (Hình 2.3), hình bầu dục, trịn dẹt v.v... Giống có màu vàng giá trị thương phẩm cao - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

t.

có nhiều hình dạng khác nhau: hình trịn (Hình 2.3), hình bầu dục, trịn dẹt v.v... Giống có màu vàng giá trị thương phẩm cao Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.2: Hình dạng trái đậu nành. a) Trái đậu còn non, b) Trái đậu đã chín 4.6. Hạt  - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 2.2.

Hình dạng trái đậu nành. a) Trái đậu còn non, b) Trái đậu đã chín 4.6. Hạt Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.3: Dòi đục thân gây hại - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 2.3.

Dòi đục thân gây hại Xem tại trang 57 của tài liệu.
Thành trùng của sâu đục trái đẻ trứng trên trái vừa mới hình thành, trứng thường được đẻ rải rác trên trái và một phần trên lá, cuống lá và cuống trái - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

h.

ành trùng của sâu đục trái đẻ trứng trên trái vừa mới hình thành, trứng thường được đẻ rải rác trên trái và một phần trên lá, cuống lá và cuống trái Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.1: Hình dạng lá mè 4.4. Hoa  - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 3.1.

Hình dạng lá mè 4.4. Hoa Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.2: Hoa mè 4.5. Trái  - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 3.2.

Hoa mè 4.5. Trái Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.3: Hình dạng trái mè 4.6. Hạt  - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 3.3.

Hình dạng trái mè 4.6. Hạt Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.4: Bọ xít xanh gây hại trên trái mè - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 3.4.

Bọ xít xanh gây hại trên trái mè Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.5: Triệu trứng bệnh khảm trên mè - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 3.5.

Triệu trứng bệnh khảm trên mè Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.2: Thành phần acid béo của dầu dừa (Peerley, 1992). - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Bảng 4.2.

Thành phần acid béo của dầu dừa (Peerley, 1992) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 4.1: Cơng dụng của dừa (a) trái dừa, (b) phát hoa dừa - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 4.1.

Cơng dụng của dừa (a) trái dừa, (b) phát hoa dừa Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 4.2: Rễ dừa a) rễ chùm mọc từ phần đáy thân, (b) dừa có rễ khí sinh mọc ra do ngập nước  - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 4.2.

Rễ dừa a) rễ chùm mọc từ phần đáy thân, (b) dừa có rễ khí sinh mọc ra do ngập nước Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.3: Kiểu thụ phấn, thời gian hoa đực nở (phát hoa n), thời gian hoa cái nở, thời gian hoa đực nở (phát hoa n+1) - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Bảng 4.3.

Kiểu thụ phấn, thời gian hoa đực nở (phát hoa n), thời gian hoa cái nở, thời gian hoa đực nở (phát hoa n+1) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 4.5: Dừa mọc mầm và mộng phát triển bên trong gáo dừa 6.2. Chọn cây và trái để nhân giống  - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 4.5.

Dừa mọc mầm và mộng phát triển bên trong gáo dừa 6.2. Chọn cây và trái để nhân giống Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.4: Bón phân urê, super lân và KCl (kg/cây/năm) cho cây dừa - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Bảng 4.4.

Bón phân urê, super lân và KCl (kg/cây/năm) cho cây dừa Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4.6: a) Kiến vương 1 sừng; b) kiến vương 2 sừng 8.2. Đuông  - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 4.6.

a) Kiến vương 1 sừng; b) kiến vương 2 sừng 8.2. Đuông Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 4.7: Thành trùng của đng dừa - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Hình 4.7.

Thành trùng của đng dừa Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bọ dừa (Hình 4.8) có tên khoa học là Brontispa longissima Gestro. Thành trùng và ấu trùng đều gây hại trên những lá non còn xếp lại, nhai gậm bề mặt lá  theo từng hàng, song song với gân chính - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

d.

ừa (Hình 4.8) có tên khoa học là Brontispa longissima Gestro. Thành trùng và ấu trùng đều gây hại trên những lá non còn xếp lại, nhai gậm bề mặt lá theo từng hàng, song song với gân chính Xem tại trang 101 của tài liệu.
- Chuột khoét lỗ gần cuống trái, làm tróc vỏ, lịi xơ và rụng (Hình 4.9) thiệt hại có thể lên đến 50% - Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

hu.

ột khoét lỗ gần cuống trái, làm tróc vỏ, lịi xơ và rụng (Hình 4.9) thiệt hại có thể lên đến 50% Xem tại trang 103 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan