12.1. Kỹ thuật vạt mặt trái dừa
Tiến hành tách đài hoa (cuống đế trái), vạc một mảng vỏ có đường kính 5-7 cm ở phần cuống trái đối diện với mặt phẳng nhất của trái và dùng dao khẩy vỏ trái (xung quanh trái theo đường kính lớn của trái) chú ý phải thực hiện nhẹ không làm ảnh hưởng đến phần gáo bên trong.
12.2. Khảo sát đặc tính trái dừa
- Tiến hành tách vỏ trái dừa khô của giống dừa lùn và dừa cao, sau đó bổ ra làm đơi và ghi nhận các chỉ tiêu sau:
+ Đo độ dày cơm + Đo độ dày gáo
+ Trọng lượng cơm dừa
- Tiến hành bổ và lấy nước trái dừa tươi của giống dừa lùn và dừa cao, sau đó ghi nhận các chỉ tiêu sau:
+ Độ ngọt nước dừa + Thể tích nước
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Nêu tên một số giống dừa cao? Câu 2: Nêu tên một số giống dừa lùn? Câu 3: Nêu tên một số giống dừa lai?
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp (2012), Kỹ thuật trồng
mè, Lưu hành nội bộ.
2. Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp (2013), Kỹ thuật trồng
đậu nành, Lưu hành nội bộ.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Trồng Trọt (2013), Hội nghị hiện
trạng phát triển luân canh lúa – đậu nành ở Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất
bản Nông nghiệp.
4. Trần Quốc Tuấn và Trần Văn Lợt (2006), Kỹ thuật trồng và thâm canh lạc trên
nền đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
5. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba (2005), Cây đậu phộng, kỹ thuật canh tác
ở Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
6. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu và Lê Vĩnh Thúc (2011), Giáo trình cây cơng nghiệp ngắn ngày, Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ. 7. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hâu và Lê Thanh Phong (2005), Giáo trình cây đa