Giáo trình Thống kê và phương pháp thí nghiệm với mục tiêu giúp các bạn có thể phát biểu được các khái niệm dùng trong thống kê; Giải thích được số liệu đã qua xử lý thống kê của thí nghiệm 2 mẫu độc lập; Phát biểu được các khái niệm dùng trong bố trí thí nghiệm 1 và 2 nhân tố + Phát biểu được các phương pháp bố trí thí nghiệm một nhân tố và 2 nhân tố. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.
CHƯƠNG4 THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM NN206-04 Giới thiệu Chương học giới thiệu cách bó trí thí nghiệm thí nghiệm nhân tố Mục tiêu: Kiến thức: + Phát biểu khái niệm dùng bố trí thí nghiệm nhân tố nhân tố; + Phát biểu phương pháp bố trí thí nghiệm nhân tố nhân tố Kỹ năng: + Chọn lựa thực công tác bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu cho cơng tác nghiên cứu Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ham học hỏi Quyết định phương pháp bố trí thí nghiệm phù hợp tình cụ thể Có tinh thần làm việc theo nhóm Một số định nghĩa thường dùng bố trí thí nghiệm 1.1 Đơn vị thí nghiệm (Experimental unit) Đơn vị thi nghiẹm hay lơ thí nghiệm (plot) nhóm vật liệu ta tác động nhân tố mà ta muốn đo lường ảnh hưởng Ví dụ: Một lơ đất, chậu đất, ống nghiệm, đĩa môi trường nuôi cấy vi sinh vật, ăn trái, … Nếu thí nghiệm thực chậu kích thước chậu, chất liệu làm chậu số lượng chậu lơ phải giống Nếu thí nghiệm thực ngồi đồng chia lơ thí nghiệm có diện tích Ngun tắc chia thí nghiệm thường xác định từ to nhỏ có nghĩa xác định kích thước khu đất thí nghiệm sau chia cho số lần lặp lại, lần lặp lại chia diện tích cho số nghiệm thức Nếu thí nghiệm thực lâu năm ví dụ loại ăn trái chọn thí nghiệm phải độ tuổi, tình trạng phát triển 57 phải tương đồng (thơng qua đánh giá đường kính tán, chiều cao cây, đường kính thân…) 1.2 Nhân tố (Factor) nguyên nhân gây ảnh hưởng đến giá trị quan sát Một nhân tố bao gồm mức độ khác thể thí nghiệm Ví dụ: Khảo sát ảnh hưởng liều lượng đạm lên suất lúa đạm gọi nhân tố muốn khảo sát Ảnh hưởng Ridomil gold, Antracol Amistar top lên bệnh thán thư ớt nhân tố thuốc trừ bệnh 1.3 Nghiệm thức (treatment) bao gồm mức độ khác nhân tố tổ hợp mức độ nhân tố khác mà ta muốn khảo sát ảnh hưởng vật liệu thí nghiệm Như vậy, nghiệm thức nhân tố tổ hợp mức độ hai nhân tố hay ba nhân tố, Thí dụ 1: Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm lên suất lúa Trong thí nghiệm này, lượng phân đạm bón cho lúa thay đổi công thức khác 0- 30 -60 – 90 – 120 kg/ha Như mức độ bón phân đạm cho lúa nghiệm thức Thí nghiệm có liều lượng đạm thí nghiệm có nghiệm thức Thí dụ 2: Ảnh hưởng lượng liều lượng đạm (0- 30 -60 – 90 kg/ha) liều lượng phân kali (0-15-30kg/ha) lên suất lúa Số nghiệm thức trường hợp tổ hợp nhân tố đạm kali, số nghiệm thức x 3= 12 nghiệm thức cụ thể Bảng 3.1 Bảng 3.1 Sự tổ hợp mức độ nhân tố đạm kali thí nghiệm Nghiệm thức Lượng đạm (kg/ha) Lượng kali (kg/ha) N0 K0 0 N0 K15 15 N0 K30 30 N30 K0 30 N30 K15 30 15 58 N30 K30 30 30 N60 K0 60 N60 K15 60 15 N60 K30 60 30 N90 K0 90 N90 K15 90 15 N90 K30 90 30 Mỗi tổ hợp nhân tố gọi nghiệm thức Lưu ý: thiết kế nghiệm thức nên có nghiệm thức khơng để làm nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức đối chứng đặt làm tiêu chuẩn cho cơng thức khác thí nghiệm so sánh để rút hiệu cụ thể nhân tố (biện pháp) nghiên cứu Công thức đối chứng nghiệm thức thí nghiệm Trong thực tế thí nghiệm ngồi đồng ruộng hay vườn ăn trái, yếu tố quản lý được, trồng chịu ảnh hưởng yếu tố bên dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng dinh dưỡng lại từ vụ trước, hay điều kiện thời tiết, xuất tỉ lệ loài sâu, bệnh hại ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Ví dụ muốn tìm hiểu ảnh hưởng loại thuốc phòng trị sâu đục thân hại lúa mà khơng bố trí nghiệm thức đối chứng Kết thí nghiệm cho thấy ruộng thí nghiệm khơng có sâu đục thân mật số sâu thấp, ta kết luận thuốc có hiệu tốt khơng xác Tại sao? 1.4 Sai số thí nghiệm (Experimental error) tổng cộng nguồn biến động, trừ nguồn biến động nghiệm thức Có hai nguồn biến động đưa đến sai số thí nghiệm: - Nguồn biến động ln hữu vật liệu thí nghiệm Để kiểm soát nguồn biến động này, ta phải xếp vật liệu thí nghiệm để sai số thí nghiệm nhỏ tốt Chẳng hạn, dùng phương pháp phân khối; 59 xếp vật liệu thí nghiệm theo cặp (so sánh cặp) , cần ý đến độ tự do, trường hợp độ tự bị giảm nữa, - Do phương pháp thực thí nghiệm người làm thí nghiệm thiếu thận trọng lấy tiêu hay tính tốn, Để khắc phục cần hồn thiện phương pháp thí nghiệm 1.5 Lặp lại (Replication) tập hợp đơn vị thí nghiệm nhận nghiệm thức - Chức lặp lại * Ước lượng sai số thí nghiệm Thường sai số thí nghiệm biểu qua phương sai Nếu n = (khơng có lặp lại) , ước lượng biến động (s2) ; đó, cần phải lặp lại nhiều lần * Tăng tính phổ biến kết thí nghiệm - Các yêu cầu để xác định số lần lặp lại * Độ xác thí nghiệm Muốn thí nghiệm xác, cần phải lặp lại nhiều lần * Dựa vào biến động vật liệu thí nghiệm Trường hợp lý tưởng hồn tồn khơng có biến động vật liệu thí nghiệm * Số nghiệm thức cách bố trí thí nghiệm số nghiệm thức nhiều nên giảm bớt số lần lặp lại Ngoài ra, có số kiểu bố trí thí nghiệm u cầu phải có số lần lặp lại định; chẳng hạn, kiểu bố trí hình vng Latin địi hỏi số lần lặp lại phải số nghiệm thức * Dưa vào ngân sách, thời gian sức lao động Thiết kế thí nghiệm nhân tố Thí nghiệm nhân tố kiểu thí nghiệm có nhân tố thay đổi để nghiên cứu tác động đến thay đổi kết thí nghiệm, cịn nhân tố khác giữ ổn định (các yếu tố khơng thí nghiệm) Đối với thí nghiệm thế, nghiệm thức bao gồm mức độ khác nhân tố muốn khảo sát, nhân tố khác áp dụng giống tất lô mức độ Các dạng thí nghiệm nhân tố thường gặp: - Hầu hết thí nghiệm giống thí nghiệm nhân tố, nhân tố biến đổi giống khác (nghiệm thức) Nghĩa là, có giống trồng khác nghiệm thức, tất biện pháp canh tác 60 phân bón, kiểm sốt sâu bệnh, chế độ tưới nước, áp dụng giống cho tất lô - Trắc nghiệm mức độ khác của loại phân bón - Trắc nghiệm loại thuốc trừ sâu khác - Trắc nghiệm mật độ gieo, trồng khác Thí dụ: Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm lên suất lúa Trong thí nghiệm này, lượng phân đạm bón cho lúa thay đổi cơng thức khác 0- 30 -60 – 90 – 120 kg/ha, loại phân khác lân, kali, hay mật đọ gieo sạ, giống, biện pháp chăm sóc, thuốc phòng trị sâu bệnh… phải giống tất nghiệm thức Các kiểu bố trí cho thí nghiệm nhân tố: - Bố trí hồn tồn ngẫu nhiên - Bố trí kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên - Bố trí hình vng latin 2.1 Bố trí hồn tồn ngẫu nhiên Bố trí hồn tồn ngẫu nhiên (Completely Randomized Design = CRD) Trong bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, nghiệm thức xếp hoàn toàn ngẫu nhiên để đơn vị thí nghiệm có hội nhận nghiệm thức Đối với kiểu bố trí này, khác đơn vị thí nghiệm nghiệm thức xem sai số thí nghiệm Vì vậy, kiểu bố trí hồn tồn ngẫu nhiên thích hợp cho thí nghiệm có đơn vị thí nghiệm đồng nhất, thí nghiệm thưc phịng, nhà lưới; trạm, trại nghiên cứu với quy mô nhỏ đất đai đồng Ở đó, ảnh hưởng mơi trường tương đối dễ kiểm sốt Riêng thí nghiệm ngồi đồng thường có biến động lớn lơ thí nghiệm, đất khơng đồng đều, nên bố trí CRD khơng phù hợp Kiểu bố trí có số ưu điểm sau: - Phân tích phương sai dễ dàng nghiệm thức có số lần lập lại khơng - Phương pháp phân tích đơn giản có số liệu thiếu - Có tính linh hoạt cao, sử dụng với số nghiệm thức số lần lặp lại bất kỳ, nghiệm thức có số lần lặp lại khơng a Cách bố trí làm ngẫu nhiên 61 Ví dụ: Có nghiệm thức A, B, C, D Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Các bước làm ngẫu nhiên sau: Bước 1: Xác định tổng số lơ thí nghiệm (n) tích nghiệm thức (t) số lần lặp lại (r) , nghĩa là, n = rt Bước 2: Ghi số thứ tựtừ - 20 vào 20 đơn vị thí nghiệm theo thứ tự thích hợp; chẳng hạn, từ trái sang phải từ xuống (xem hình 6.1) Bước 3: Ghi nghiệm thức A, B, C, D vào lơ thí nghiệm theo phương pháp làm ngẫu nhiên sau đây: (1) Phương pháp dùng bảng số ngẫu nhiên Xác định điểm khởi đầu bảng số ngẫu nhiên (phụ lục A) cách nhắm mắt lại viết điểm bảng Ví dụ, điểm bắt đầu giao điểm hàng 16, cột 21 Từ điểm bắt đầu đọc xuống theo chiều dọc để có 20 số ngẫu nhiên phân biệt có số hạng Sau đó, xếp hạng 20 số theo thứ tư từ lớn đến nhỏ (hoặc từ nhỏ đến lớn) Ví dụ: Từ giao điểm hàng 16, cột 21 có 20 số ngẫu nhiên phân biệt có số hạng Các số xếp hạng từ nhỏ đến lớn sau: Số ngẫu nhiên Thứ Thứ tự hạng Số ngẫu nhiên Thứ tự Thứ hạng 568 879 11 17 836 14 949 12 19 202 322 13 745 10 080 14 797 13 502 15 845 15 960 16 20 785 12 436 17 396 767 18 11 856 16 325 19 664 10 890 20 18 62 Chia n = 20 thứ hạng làm t = nhóm, nhóm có r = số theo số thứ tự sau: Số thứ hạng nhóm SỐ NHĨM 14 10 13 15 12 16 17 19 20 11 18 Ghi t nghiệm thức vào n lơ thí nghiệm cách dùng số nhóm làm số nghiệm thức số thứ hạng tương ứng nhóm làm số lơ Ví dụ, nhóm ghi nghiệm thức A vào lơ: 8, 14, 2, 10, 13; nhóm ghi nghiệm thức B vào lô: 15, 12, 5, 16, 9; nhóm ghi nghiệm thức C vào lơ: 17, 19, 3, 1, 7; nhóm ghi nghiệm thức D vào lô: 20, 6, 11, 4, 18 Cuối bố trí thí nghiệm Hình 3.1 C A C D B D C A B 10 A 11 D 12 B 13 A 14 A 15 B 16 B 17 C 18 D 19 C 20 D Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiệm thức lần lặp lại (2) Phương pháp rút thăm Chuẩn bị n mảnh giấy giống chia thành t nhóm, nhóm có r mảnh giấy Tên nghiệm thức ghi r mảnh giấy; sau đó, xếp n mảnh giấy lại, trộn đặt vào hộp, rút ngẫu nhiên lần mảnh giấy (không để trở lại) Ghi nghiệm thức có tên mảnh giấy vào đơn vị thí nghiệm số 1, tiếp tục rút ngẫu nhiên mảnh giấy thứ hai để ghi nghiệm thức cho đơn vị thí nghiệm số 2, tiếp tục làm mảnh giấy cuối (mảnh thứ n) tương ứng với lô cuối Lưu ý, lần rút nên lắc hộp thật Ví dụ, thăm rút sau: 63 Tên nghiệm thức: D B A B C A D C B D Số thứ tự lô: 10 A A B B C D C C A 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên nghiệm thức: D Số thứ tự lô: 11 (3) Thiết kế thí nghiệm excel - Liệt kê danh sách nghiệm thức vào cột excel -Dùng hàm “rand() ” vào cột bên cạnh - Dùng lệnh Data/ sort để xếp theo thứ tự tăng dần giảm dần - Đưa nghiệm thức vào sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.2 Bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên Bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên kiểu bố trí dùng phổ biến nghiên cứu nông nghiệp Đặc biệt kiểu bố trí thích hợp với thí nghiệm ngồi có số nghiệm thức khơng nhiều khu thí nghiệm có chiều biến động đốn trước được; chẳng hạn đất sựờn đồi, có hàng rào (hoặc mương) , ảnh hưởng vụ trồng trước, Điểm phân biệt bố trí RCB khối phải có kích thước khối (tương ứng với lần lặp lại) phải chứa tất nghiệm thức a Kỹ thuật phân khối Mục đích chủ yếu việc phân khối làm giảm sai số thí nghiệm cách loại bỏ nguồn biến động biết đơn vị thí nghiệm Việc gom nhóm đơn vị thí nghiệm lại thành khối cho biến động bên khối nhỏ (biến động đơn vị thí nghiệm khối) biến động khối lớn nhất, có biến động bên khối trở thành phần sai số thí nghiệm Có hai định quan trọng cần phải thực để việc phân khối đạt hiệu là: - Chọn nguồn biến động để làm sở cho việc phân khối - Chọn dạng khối định hướng khối - Trong trường hợp khơng đốn trước chiều biến động, nên phân khối vng tốt b Cách bố trí làm ngẫu nhiên 64 Tiến trình làm ngẫu nhiên kiểu bố trí RCB thưc cho khối Ví dụ, xét thí nghiệm với nghiệm thức A, B, C, D, E lần lập lại Các bước làm ngẫu nhiên sau: Bước 1: Chia khu thí nghiệm thành r khối nhau, với r số lần lặp lại Theo ví dụ, khu thí nghiệm chia thành khối Giả sử có chiều biến động độ phì đất dọc theo chiều dài khu thí nghiệm, dạng khối hình chữ nhật thẳng góc với chiều biến động Bước 2: Chia nhỏ khối thành t lơ thí nghiệm, với t số nghiệm thức Đánh số thứ tự t lô từ → t ghi ngẫu nhiên t nghiệm thức vào t lô cách làm ngẫu nhiên mô tả bố trí CRD Trong ví dụ này, khối chia nhỏ thành lơ có kích thước Chiều biến động Khối I Khối II Khối III Khối VI Hình 3.2: Chia khối lơ cho kiểu bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên Bước 3: đánh số thứ tự từ xuống nghiệm thức xếp ngẫu nhiên vào lô cách dùng bảng số ngẫu nhiên sau: * Chọn số ngẫu nhiên có số hạng Chúng ta bắt đầu giao điểm hàng thứ 17 cột thứ 18 phụ lục A đọc dọc xuống: 65 SỐ NGẪU NHIÊN SỐ THỨ TỰ THỨ HẠNG 584 965 072 695 4 192 * Xếp hạng số ngẫu nhiên từ nhỏ đến lớn * Ghi nghiệm thức vào lô cách dùng số thứ tựlàm số nghiệm thức số hạng tương ứng làm số lô Do đó, nghiệm thức A ghi vào lơ số 3, B vào lô 5, C lô 1, D lô bà E lơ Bố trí khối trình bày Hình 3.3 C E A D B Hình 3.3 Đánh số lô ghi ngẫu nhiên nghiệm thức (A, B C, D E) vào khối bố trí Lần lượt làm ngẫu nhiên cho khối lại Giả sử cuối bố trí sau 66 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM HAI NHÂN TỐ NN206-06 Giới thiệu Chương học trình bày cách tính tốn so sánh kết nghiệmt hức thí nghiệm nhân tố Mục tiêu Kiến thức: + Hiểu giải thích số liệu qua xử lý thống kê Kỹ năng: + Tính tốn số đo mơ tả bảng phân tích phương sai kiểm định khác biệt nghiệm thức + Sử dụng phần mềm thống kê để xử lý số liệu từ kết thí nghiệm + Trình bày kết thống kê + Đánh giá kết đưa khuyến cáo Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ham học hỏi Đánh giá kết thí nghiệm đưa nhận định cho kết phân tích Bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên 1.1 Phân tích phương sai Bước 1: Tính tổng nghiệm thức (T) , tổng lặp lại (R) tổng chung (G) tính tổng bình phương (SS) : tổng cộng, lặp lại, nghiệm thức sai số C.F = G2 rab Bước 2: Lập bảng tổng tương tác hai nhân tố A x B Trong ví dụ, bảng tổng suất giống x đạm (AB) , với tổng giống (A) tổng đạm (B) tính Bảng 7.1 107 Bảng 5.1 Bảng phân tích phương sai thí nghiệm hai nhân tố Nguồ n biến động Độ tự Lặp Tổng bình phương Trung bình bình phương R2 − C F ab r-1 lại 5% h) 1% SS ( = MS LL MSE Giống a-1 A2 − C F rb SS ( A) a −1 = MS A MSE Đạm b-1 B2 − C F SS ( B ) b −1 = MS B MSE AXB (a-1) T − C F r SS ( AxB ) (a − 1)(b − 1) = MS AB MS E (A) (B) (b-1) Sai số Tổng cộng (r-1) (ab-1) SS E (r − 1)(ab − 1) X Abr1 cv = MS − C.F x 1.2 Kiểm định khác biệt Kiểm định nhân tố A LSDA = (t )(sd ) = = t / 2;dfE MS E rb Kiểm định nhân tố B 108 F(bảng) F(tín LSDB = (t )(sd ) = = t / 2;dfE MS E Tương tác A x B SS – (r LSDAB = (t )(sd ) = = t / 2;dfE MS E r Các bước lại giống thực nhân tố Bố trí lơ phụ 2.1 Phân tích phương sai Bước 1: Tính tổng nghiệm thức (T) , tổng lặp lại (R) tổng chung (G) bảng 6.3 tính tổng bình phương (SS) : tổng cộng, lặp lại, nghiệm thức sai số giống cách tính bố trí RCB thí nghiệm nhân tố C.F = G2 rab Bước 2: Lập bảng tổng tương tác hai nhân tố A x B Trong ví dụ, bảng tổng suất giống x đạm (AB) , với tổng giống (A) tổng đạm (B) tính bảng 6.4 Bước Tính giá trị bảng phân tích phương sai Bảng 5.2 Bảng phân tích phương sai thí nghiệm kiểu bố trí lơ phụ Nguồ n biến động Độ tự Lặp r-1 lại Giống a (a-1) R2 − C F ab Trung bình bình phương SS ( a-1 A2 − C F rb (r-1) ( RA) − C F − b (A) Sai số Tổng bình phương 109 SS ( A) a −1 SS (r – F(bảng) F(tín 5% h) 1% = MS LL MS EA = MS A MS E A Đạm b-1 B2 − C F AXB (a-1) SS ( AxB ) ( AB) − C F − (a − 1)(b − 1) r (B) (b-1) Sai số b Tổng cộng (r-1) (ab-1) SStcSS tính X Abr1 SS ( B ) b −1 = MS B MSEB = MS AB MS EB SS E (r − 1)(ab − 1) − C.F 2.2 Kiểm định khác biệt Trong bố trí lơ phụ, có hai nhân tố hai dạng sai số nên có giá trị LSD sau Kiểm định nhân tố A LSDA = (t )(sd ) = = t / 2;dfa MS a rb Kiểm định nhân tố B LSDB = (t )(sd ) = = t / 2;dfb MS b Tương tác A x B LSDAB = (t )(sd ) = = t / 2;dfb MS b r Thực hành 3.1 Bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố + Tạo file liệu: Thao tác tạo file liệu giống chương trước Tuy nhiên khai báo biến, bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên hai nhân tố có biến sau 110 Variable 1: Biến nhân tố A Variable : Biến nhân tố B Variable : Biến lặp lại Variable : Biến kết + Mã hóa số liệu Các số liệu đưa vào phần mềm phân tích mã hóa, khơng giống thí nghiệm nhân tố, thí nghiệm hai nhân tố khơng mã hóa số nghiệm thức mà mã hóa mức độ nhân tố thứ mức độ nhân tố thứ hai Số lần lặp lại mã hóa giống thí nghiệm nhân tố Như bảng liệu có dạng sau Nhân tố A 6 Nhân tố B 1 1 1 2 2 2 Lặp lại 1 1 1 1 1 1 Chỉ tiêu + Phân tích phương sai Vào 19 - Factor / - RCBD Factor (a): mức độ quan trọng nhân tố Vào 19 - Factor / - RCBD Factor (b): bố trí khối hồn toàn ngẫu nhiên với mức độ quan tâm nhân tố B nặng Khi khai báo giá trị khai báo vị trí, giá trị lớn giá trị nhỏ lập lại , nhân tố a, nhân tố b (giống khối hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố), lưu ý khai bảo vị trí biến nhân tố A B chọn tiêu cần phân tích phương sai 111 Xem lưu kết ANALYSIS OF VARIANCE TABLE ( Bảng phân tích phương sai) Degre Su Mean e of m of Square Freedom Squares Replicatio F value Pro b P1 n Factor (A) P2 Factor (B) P3 AxB P4 Error Total CV(%) = Nếu 0.01 < “ P2 , P3 , P4 ” < = 0.05: Trung bình mức độ nhân tố A/Bkhác biệt mức ý nghĩa % ký hiệu * Nếu 0.00 < “ P2 , P3 , P4 " < = 0.01: Trung bình mức độ nhân tố A/B khác biệt mức ý nghĩa % ký hiệu ** Nếu “ P2 , P3 , P4 ” > 0.05, vị trí khơng hiển thị số: Trung bình mức độ nhân tố A/B khác biệt không ý nghĩa P2 , P3 , P4 không bắt buộc giống nhau, nhân tố A có ý nghĩa, nhân tố B khơng có ý nghĩa,… Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Lặp lại Trung Giá Mức ý bình bình trị F tính nghĩa (P) phương P1 Nhân tố P2 (A) Nhân tố P3 (B) 112 AxB P4 Sai số Tổng cộng Hệ số biến động Cv(%) = + Kiểm định giá trị trung bình Sau phân tích phương sai, bảng phân tích phương sai, nhân tố khác biệt so sánh giá trị trung bình, nhân tố khơng khác biệt khơng so sánh Khơng thiết phải phân tích tất Ghi nhận vị trí trung bình nghiệm thức nhân tố A , B AB (tổ hợp AB = nghiệm thức) Kiểm định nhân tố a - Observations per mean : số quan sát trung bình = r.b - Number of mean = a Kiểm định nhân tố b - Observations per mean : số quan sát trung bình = r.a - Number of mean = b Kiểm định a.b - Observations per mean : số quan sát trung bình = - Number of mean = a.b Bảng tóm tắt Nhân tố kiểm định Observations per mean Number of mean Nhân tố A b r a Nhân tố B a r b r a b Nhân tố A x B Chương tập 113 Chương tập 1: Năng suất protease sinh giống vi sinh vật trắc nghiệm với mức độ protein theo kiểu bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên Mức độ Protein g/mẻ Năng suất enzyme (g/kg) R1 R2 R3 R4 V1 N0 3.852 2.606 3.144 2.894 N1 4.788 4.936 4.562 4.608 N2 4.576 4.454 4.884 3.924 N3 6.034 5.276 5.906 5.652 N4 5.874 5.916 5.984 5.518 V2 N0 2.846 3.794 4.108 3.444 N1 4.956 5.128 4.15 4.99 N2 5.928 5.698 5.81 4.308 N3 5.664 5.362 6.458 5.474 N4 5.458 5.546 5.786 5.932 V3 N0 4.192 3.754 3.738 3.428 N1 5.25 4.582 4.896 4.286 N2 5.822 4.848 5.678 4.932 N3 5.888 5.524 6.042 4.756 N4 5.864 6.264 6.056 5.362 Em cho biết giống vi sinh vật mức bổ sung protein để thu suất protease cao nhất? 114 Chương tập 2: Để nâng cao hàm lượng đường mía , nhà nghiên cứu sử dụng nồng độ chrel vào thời điểm, đo hàm lượng đường mía 10 tháng tuổi thu kết sau: Ethre l (ppm) Thời điểm xử lý (tháng tuổi) Độ brix 300 21 19 18 22 350 22 23 20 18 400 21.5 20 21 21 450 23 24 25.5 24.5 500 22.5 20 23 23 300 22 21 20 24 350 24.5 25 23 27 400 23 22 24.5 26 450 22.5 24 23 24 500 25 28 24 26 300 24 23 27 25.5 350 23.5 25 23 24 400 25 26 24 25 450 26 25 26.5 27 500 25 27 26.5 Hãy cho biết xử lý Ethrel vào thời điểm nồng độ sử dụng cho hiệu tối ưu? - Phúc trình: Viết kết lên giấy, trả lời câu hỏi nộp chương vào cuối buổi học 115 a Lập bảng phân tích phương sai chương tập b Cho biết trung bình nghiệm thức có khác biệt khơng? Nếu có, khác biệt mức ý nghĩa bao nhiêu? c So sánh giá trị trung bình trả lời câu hỏi chương tập (Lập bảng kết quả) Nghiệm thức Giá trị nghiệm thức trung bình Trả lại Ghi giá trị trung tên ngun bình có kèm theo ký tự a, b, c nghiệm thức phía sau Mức ý (Đánh dấu * ** nghĩa ns) Cv (%) (*: Trung bình nghiệm thức khác biệt mức ý nghĩa 5% **: Trung bình nghiệm thức khác biệt mức ý nghĩa 1% ns: Trung bình nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa) Copy bảng phân tích phương sai, bảng so sánh giá trị trung bình sang chung file word, giáo viên kiểm tra chương làm máy Lưu ý: tên file là: số cuối mã số sv- tên sinh viên tên lớp khơng bỏ dấu ví dụ “001Minh Khang BVTV20.doc”,… ổ đĩa D 3.2 Bố trí lơ phụ - Mục đích + Sinh viên biết cách nhập phân tích phương sai kiểu bố trí thí nghiệm khối hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố + Đọc kết xử lý - Phương tiện + Máy tính + Phần mềm MstatC 116 - Thực hành: Ví dụ: Phân tích suất lúa thu từ thí nghiệm giống lúa khác mức độ phân đạm khác với lần lặp lại (Rep.) bố trí theo kiểu thí nghiệm có lơ phụ, đặt đạm nhân tố lơ (Factor A) giống nhân tố lô phụ (Factor B) + Tạo file liệu, mã hóa xếp số liệu Tạo file liệu, mã hóa số liệu : Thao tác tạo file liệu giống kiểu bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố Trong đó, mã hóa: Factor A : Yếu tố Đạm (nhân tố lơ phụ) + mức độ đạm (Nitrogen) N0, N1, N2, N3, N4, N5 thành 1, 2, 3, 4, 5, Factor B : Yếu tố Giống (nhân tố lơ chính) + loại giống (Varieties) V1, V2, V3, V4 thành 1, 2, 3, Mức độ Đạm (Lô phụ) Giống (Lơ chính) V1 V2 V3 V4 N0 2.894 2.606 5.664 3.144 N1 4.608 4.936 5.458 4.562 N2 3.924 4.454 4.192 4.884 N3 5.652 5.276 5.251 5.906 N4 5.518 5.916 5.822 5.984 N5 3.404 3.794 5.888 4.108 N0 4.993 4.128 3.864 4.15 N1 4.308 5.698 5.812 3.852 N2 5.474 5.362 6.458 4.788 117 N3 5.932 5.546 5.786 4.576 N4 3.428 3.754 3.738 6.034 N5 4.286 4.582 4.896 5.874 N0 4.582 3.812 2.481 2.709 N1 5.678 4.308 5.546 5.906 N2 2.897 5.475 3.754 5.984 N3 4.602 5.931 4.582 4.108 N4 4.756 5.524 6.042 4.956 N5 5.362 6.264 6.056 5.928 Bảng liệu có dạng: Nhân tố A 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 Nhân tố B 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Lặp lại 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 118 Năng suất 2.894 4.608 3.924 5.652 5.518 3.404 4.993 4.308 5.474 5.932 3.428 4.286 4.932 5.128 5.698 5.362 2.606 4.936 4.454 5.276 2 2 2 2 1 1 5.916 3.794 + Phân tích phương sai Vào 19 - Factor / - RCBD Factor (b): bố trí khối hồn toàn ngẫu nhiên với mức độ quan tâm nhân tố B nặng Khi khai báo giá trị khai báo vị trí, giá trị lớn giá trị nhỏ lập lại , nhân tố a, nhân tố b (giống khối hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố), lưu ý khai bảo vị trí biến nhân tố A B Chọn tiêu cần phân tích phương sai Xem lưu kết + Kiểm định giá trị trung bình Sau phân tích phương sai, bảng phân tích phương sai, nhân tố khác biệt so sánh giá trị trung bình, nhân tố khơng khác biệt khơng so sánh Khơng thiết phải phân tích tất Ghi nhận vị trí trung bình nghiệm thức nhân tố A , B AB (tổ hợp AB = nghiệm thức) Kiểm định nhân tố a - Observations per mean : số quan sát trung bình = r.b - Number of mean = a Kiểm định nhân tố b - Observations per mean : số quan sát trung bình = r.a - Number of mean = b Kiểm định a.b 119 - Observations per mean : số quan sát trung bình = - Number of mean = a.b 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Hiếu (2008), Chương giảng Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Trường Đại học Nông Lâm Huế - Dự án hợp tác Việt Nam – Hà Lan Nguyễn Thị Lang Phạm Tiến Dũng (2005), Giáo trình Phương Pháp thí nghiệm, Trường Đại Học Nông Nghiệp I - Hà Nội Trần Bá Nhẫn Đinh Thái Hoàng (2006), Thống kê ứng dụng quản trị kinh doanh nghiên cứu kinh tế - Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh NXB Thống Kê Lê Thanh Phong (2020), Sử dụng excel phân tích thống kê nơng nghiệp NXB Đại Học Cần Thơ Võ Văn Tài Nguyễn Thị Hồng Dân (2013), Giáo trình thống kê sinh học, NXB Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hồng Thủy (2007), Bố trí thí nghiệm khoa học đồng ruộng, Trung tâm kỹ thuật công nghệ Tiền Giang Phan Thị Thanh Thủy (2009), Chương giảng mơn Thống kê - Phép Thí nghiệm, Trường Đại Học Cần Thơ 121 ... ta thực ni cấy vi khuẩn chế độ ánh sáng khác thu kết sau: Nghiệm thức A B C D Lặp lại R1 2. 08 2. 3 2. 35 2. 22 R2 2. 97 3.08 2. 46 2. 09 R3 2. 08 2. 24 2. 75 2. 52 R4 2. 49 2. 58 2. 64 2. 81 R5 2. 06 2. 08 2. 53... R5 A 2. 08 2. 97 2. 08 2. 49 2. 06 B 2. 3 3.08 2. 24 2. 58 2. 08 C 2. 35 2. 46 2. 75 2. 64 2. 53 D 2. 22 2.09 2. 52 2.81 2. 49 Hỏi trọng lượng giống dưa có khác biệt hay khơng? Chương 2: Trong thí nghiệm nghiên... (t) nghiệm thức NĂNG SUẤT, T/HA Tổng Trung bình Nghiệm thức RI Dol-Mix (1 kg) 2, 537 2, 069 2, 104 1,797 8,507 2, 127 Dol-Mix (2 kg) 3,366 2, 591 2, 211 2, 544 10,7 12 2,678 DDT + -BHC 2, 536 2, 459 2, 827