1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình thực vật dược

189 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI MỞ ĐẦU 10 BÀI 0. ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT HỌC 11 1. Khái niệm về thực vật học 11 2. Vai trò của thực vật 11 2.1. Đối với thiên nhiên 11 2.2. Đối với ngành Dược 11 2.3. Đối với đời sống con người 12 PHẦN I . HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU THỰC VẬT 13 CHƯƠNG I. TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT 13 BÀI 1: TẾ BÀO THỰC VẬT 13 1. Định nghĩa tế bào 13 2. Hình dạng, kích thước tế bào 14 2.1. Hình dạng tế bào 14 2.2. Kích thước tế bào 15 3. Thành phần, cấu tạo của tế bào thực vật 15 3.1. Tế bào chất (chất tế bào) 16 3.2. Các thể sống nhỏ 17 3.2.1. Lạp thể 17 3.3. Nhân tế bào 20 3.3.1. Thành phần hóa học của nhân tế bào 21 3.3.2. Cấu tạo của nhân tế bào 21 3.3.3. Vai trò sinh lý của nhân tế bào 22 3.4. Không bào và dịch tế bào 22 3.4.1. Không bào 22 3.4.2. Dịch tế bào 22 3.5. Các thể ẩn nhập trong tế bào 22 3.6. Vách tế bào 24 3.6.1.Thành phần hóa học của vách tế bào 24 3.6.2. Cấu trúc của vách tế bào 25 3.6.3. Những biến đổi hóa học của vách tế bào 25 BÀI 2: MÔ THỰC VẬT 27 1. Khái niệm Mô 27 2. Phân loại mô 27 2.1. Mô phân sinh 27 2. 1. 1. Khái niệm 27 2.2. Mô che chở 29 2.2.1. Khái niệm 29 2.2.2. Phân loại 29 2.2.2.1. Mô bì sơ cấp 30 2.2.2.2. Mô bì thứ cấp 31 2.3. Mô nâng đỡ 33 2.3.1. Khái niệm 33 2.3.2. Phân loại 33 2.4. Mô lẫn 34 2.4.1. Gỗ 35 2.4.2. Libe 36 2.5. Mô tiết 37 2.5.1. Mô tiết ngoài 38 2.5.1.1. Lồng tiết 38 2.5.1.2. Tuyến tiết 38 2.5.2. Mô tiết trong 38 2.5.2.1. Tế bào tiết 38 2.5.2.2.Túi tiết 38 2.5.2.3. Ống tiết 39 2.5.2.4. Ông nhựa mủ 39 2.6. Mô niềm (mô dinh dưỡng hay nhu mô) 39 2.6.1. Mô hấp thu (Mô hút) 39 2.6.2. Mô đồng hóa 39 2.6.3. Mô mềm dự trữ 40 CHƯƠNG II CƠ QUAN SINH TRƯỞNG 41 BÀI 3: RỄ CÂY 41 1. Định nghĩa 41 2. Hình thái học của rễ cây 41 2.1. Các bộ phận của rễ cây 41 2.1.1. Chóp rễ 41 2.1.2. Miền sinh trưởng 41 2.1.3. Miền phân hóa 42 2.1.4. Miền hấp thu (miền lông hút) 42 2.1.5. Miền vận chuyển (miền trưởng thành) 42 2.2.1. Rễ chính và rễ bên hệ rễ trụ 42 3.1. Cấu tạo sơ cấp của rễ cây (cấu tạo miền hấp thu). 44 3.1.1. Lớp biểu bì 44 3.1.3. Trung trụ (trụ giữa) 45 3.2. Cấu tạo thứ cấp của rễ cây (cấu tạo miền trưởng thành) 45 4. Vai trò của rễ cây trong ngành dược 46 BÀI 4: THÂN CÂY 46 1. Định nghĩa 46 2. Đặc điểm hình thái 47 2.1. Các phần của thân cây 47 2.1.1. Thân chính 47 2.1.2. Mấu và gióng 47 2.1.3. Chồi 47 2.1.4. Cành 47 2.1.5. Gốc 48 2.3.1. Thần khí sinh 48 2.3.1. 1. Thân đứng 48 2.3.1.2.Thân bò 48 2.3.1.3.Thân leo 49 2.3.2. Thân địa sinh 49 2.3.2.1 Thân lễ 49 2.3.2.2. Thân hành 49 2.3.2.3. Thân củ 50 3. Cấu tạo giải phẫu 50 3.1. Cấu tạo của thân cây lớp ngọc lan 50 3.1.1. Cấu tạo cấp một 50 BÀI 5: LÁ CÂY 53 1. Định nghĩa: 53 2. Đặc điểm hình thái 53 2.1. Các phần của lá 53 2.1.1 Các phần chính 53 2.1.2. Các phần phụ: 53 2.2. Các dạng gân lá: 53 2.2.1. Gân hình lông chim: 53 2.2.2. Gân hình chân vịt: 53 2.2.3. Gâu song song: 54 2.3.Các kiểu lá 54 2.4. Hình dạng của phiến lá: 54 2.6. Hình dạng ngọn lá: 55 2.3. Cách sắp xếp lá trên càn: 56 3. Cấu tạo giải phẫu: 56 3.1. Cấu tạo của lá cây lớp cây Ngọc lan: 56 3.1.1. Cấu tạo của phiến lá: 56 3.1.2. Cấu tạo cuống lá: 57 3.1.2.1. Biểu bì: 57 3.1.2.2. Mô dày: 57 3.1.2.3. Mô mềm vỏ: 57 3.1.2.4. Các bó libe gỗ 57 3.1.3. Cấu tạo của bẹ lá 58 3.2. Lá cây lớp Hành 58 4. Vai trò của lá cây trong ngành dược 58 CHƯƠNG III CƠ QUAN SINH SẢN 58 BÀI 6: HOA 58 1Định nghĩa 58 2 Các phần của hoa 58 2.1 Cuống hoa 59 2.2 Bao hoa 59 2.4 Sự đa dạng của hoa: 59 3 Hoa tự 60 3.1 Đế hoa 60 3. 2 Bao hoa 60 3. 2. 1 Đài hoa 60 3, 2. 2 Tràng hoa 60 4 Tiền khai hoa 63 4.1 Bộ nhị 63 4. 2 Bộ nhụy 65 4. 2. Cấu tạo của nhụy 65 4. 2. 2. Các kiểu đính noãn 66 5. Hoa thức và hoa đồ 66 5.1 Hoa thức Tóm tắt những đặc điểm cấu tạo của hoa bằng một công thức đơn giản gọi là hoa thức hay công thức hoa. Sử dụng hệ thống ký hiệu để chỉ các vòng của loa theo 66 Tóm tắt những đặc điểm của hoa bằng công thức đơn giản gọi là hoa thức 66 5. 2 Hoa đồ 66 5. 3 Cách sắp xếp của hoa trên cành 68 5. 3. 1. Hoa mọc riêng lẻ 68 5. 3. 2 Cụm hoa 68 5. 4. Các hoạt động sống của hoa 68 5. 4. 1. Sự nở hoa 68 5. 4. 2. Sự thụ phấn 69 5. 4. 2. 1. Sự tự thụ phấn 69 5. 4. 2. 2. Sự thụ phấn chéo (giao phấn) 69 6. Vai trò của hoa trong ngành dược 70 BÀI 7: QUẢ 70 1 Định nghĩa Quả (trái cây) 70 2 Cấu trúc của quả 71 2.1 Vỏ quả ngoài 71 2.2 Vỏ quả giữa 71 2.3 Vỏ quả trong 71 3.1 Cuống hoa: 72 3.2 Đế hoa: 72 3.3 Lá bắc: 72 3.4 Đài hoa 72 4 Các loại quả 72 4.5 Quả khô 73 4.5.1 Quả khô không tự mở: 73 3.1.2.2 Quả khô tự mở: 73 3.1.3 Quả có áo hạt 74 3. 2. Quả tụ 74 3. Quả kép 75 3.3.1 Quả loại sung 75 3.3. 2 Quả loại cá 75 3.3.3 Quả loại dâu tằm 75 3, 4, Quả do tính sinh (quả trinh sản) 75 3.4.1 Quả đơn tính sinh không có hạt 76 3.4.2 Quả đơn tính sinh có hạt 76 4. Vai trò của quả trong ngành dược 76 BÀI 8: HẠT 76 1 Định nghĩa 76 2 Các phần của hạt và sự biến đổi từ noãn sang hạt 77 2.1 Tế bào trung phát triển thành cây mầm: 77 2.2 Nhân dinh dưỡng cấp hai phát triển thành nội nhũ: 77 2.3 Noãn tâm phát triển thành ngoại nhũ: 77 2.4 Vỏ noãn biến đổi thành vỏ hạt: 77 2.5 Các phần phụ của hạt: Mồng: 77 3. Sự phát tán của quả và hạt 78 3.1. Sự phát tán nhờ gió: 78 3.2. Sự phát tán nhờ động vật: 78 3.4. Sự phát tán nhờ nước: 79 3.5. Sự tự phát tán: 79 4 .Vai trò của hạt trong ngành dược 79 BÀI 9: VIẾT VÀ ĐỌC TÊN THỰC VẬT THEO TIẾNG LATIN 80 BÀI 10. ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT 90 1 Định nghĩa 90 2.1. Hệ thống phân loại nhân tạo 90 2.2. Hệ thống phân loại tự nhiên 90 2.3. Phân loại hệ thống sinh 90 3 Các phương pháp phân loại 91 4 Đơn vị phân loại: 92 5 Danh pháp phân loại 92 5.1. Tên chị và các phân hạng của nó 93 5.2. Tên loài 93 5.3. Tên họ: 94 5.4. Tên bộ: 94 5.5. Tên lớp, phân lớp: 95 5.5.1. Tên lớp: 95 5.5.2.Tên phân lớp: 95 5.6.1. Tên ngành; 95 Magnoliophyta (ngành Ngọc lan). 95 5.6.2. Tên ngành phụ: 95 6 Các ngành thực vật 96 7 Đặc điểm chung của một số nhóm thực vật 97 7.1. Thực vật bậc thấp 97 7.1.1. Đặc điểm chung 97 7.1.2. Phân loại 98 7.1.3. Vai trò của tảo đối với ngành Dược 98 7.2 Thực vật bậc ca() 98 7,2.1. Đặc điểm chung 98 7.2.2. Phân loại 98 BÀI 11: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ HỌ CÂY DÙNG LÀM THUỐC 100 . Khái niệm về thực vật học Là môn học ứng dụng các kiến thức cơ bản của thực vật học để nghiên cứu về hình dạng, cấu tạo, sự sinh trưởng và phân loại các thực vật.

BÀI MỞ ĐẦU 10 BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT HỌC 11 Khái niệm thực vật học 11 Vai trò thực vật 11 2.1 Đối với thiên nhiên 11 2.2 Đối với ngành Dược 11 2.3 Đối với đời sống người 12 PHẦN I HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU THỰC VẬT 13 CHƯƠNG I TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT 13 BÀI 1: TẾ BÀO THỰC VẬT 13 Định nghĩa tế bào 13 Hình dạng, kích thước tế bào 14 2.1 Hình dạng tế bào 14 2.2 Kích thước tế bào 15 Thành phần, cấu tạo tế bào thực vật 15 3.1 Tế bào chất (chất tế bào) 16 3.2 Các thể sống nhỏ 17 3.2.1 Lạp thể 17 3.3 Nhân tế bào 20 3.3.1 Thành phần hóa học nhân tế bào 21 3.3.2 Cấu tạo nhân tế bào 21 3.3.3 Vai trò sinh lý nhân tế bào 22 3.4 Không bào dịch tế bào 22 3.4.1 Không bào 22 3.4.2 Dịch tế bào 22 3.5 Các thể ẩn nhập tế bào 22 3.6 Vách tế bào 24 3.6.1.Thành phần hóa học vách tế bào 24 3.6.2 Cấu trúc vách tế bào 25 3.6.3 Những biến đổi hóa học vách tế bào 25 BÀI 2: MÔ THỰC VẬT 27 Khái niệm Mô 27 Phân loại mô 27 2.1 Mô phân sinh 27 1 Khái niệm 27 2.2 Mô che chở 29 2.2.1 Khái niệm 29 2.2.2 Phân loại 29 2.2.2.1 Mơ bì sơ cấp 30 2.2.2.2 Mơ bì thứ cấp 31 2.3 Mô nâng đỡ 33 2.3.1 Khái niệm 33 2.3.2 Phân loại 33 2.4 Mô lẫn 34 2.4.1 Gỗ 35 2.4.2 Libe 36 2.5 Mô tiết 37 2.5.1 Mơ tiết ngồi 38 2.5.1.1 Lồng tiết 38 2.5.1.2 Tuyến tiết 38 2.5.2 Mô tiết 38 2.5.2.1 Tế bào tiết 38 2.5.2.2.Túi tiết 38 2.5.2.3 Ống tiết 39 2.5.2.4 Ông nhựa mủ 39 2.6 Mô niềm (mô dinh dưỡng hay nhu mô) 39 2.6.1 Mô hấp thu (Mô hút) 39 2.6.2 Mơ đồng hóa 39 2.6.3 Mô mềm dự trữ 40 CHƯƠNG II CƠ QUAN SINH TRƯỞNG 41 BÀI 3: RỄ CÂY 41 Định nghĩa 41 Hình thái học rễ 41 2.1 Các phận rễ 41 2.1.1 Chóp rễ 41 2.1.2 Miền sinh trưởng 41 2.1.3 Miền phân hóa 42 2.1.4 Miền hấp thu (miền lông hút) 42 2.1.5 Miền vận chuyển (miền trưởng thành) 42 2.2.1 Rễ rễ bên - hệ rễ trụ 42 3.1 Cấu tạo sơ cấp rễ (cấu tạo miền hấp thu) 44 3.1.1 Lớp biểu bì 44 3.1.3 Trung trụ (trụ giữa) 45 3.2 Cấu tạo thứ cấp rễ (cấu tạo miền trưởng thành) 45 Vai trò rễ ngành dược 46 BÀI 4: THÂN CÂY 46 Định nghĩa 46 Đặc điểm hình thái 47 2.1 Các phần thân 47 2.1.1 Thân 47 2.1.2 Mấu gióng 47 2.1.3 Chồi 47 2.1.4 Cành 47 2.1.5 Gốc 48 2.3.1 Thần khí sinh 48 2.3.1 Thân đứng 48 2.3.1.2.Thân bò 48 2.3.1.3.Thân leo 49 2.3.2 Thân địa sinh 49 2.3.2.1 Thân lễ 49 2.3.2.2 Thân hành 49 2.3.2.3 Thân củ 50 Cấu tạo giải phẫu 50 3.1 Cấu tạo thân lớp ngọc lan 50 3.1.1 Cấu tạo cấp 50 BÀI 5: LÁ CÂY 53 Định nghĩa: 53 Đặc điểm hình thái 53 2.1 Các phần 53 2.1.1 Các phần 53 2.1.2 Các phần phụ: 53 2.2 Các dạng gân lá: 53 2.2.1 Gân hình lông chim: 53 2.2.2 Gân hình chân vịt: 53 2.2.3 Gâu song song: 54 2.3.Các kiểu 54 2.4 Hình dạng phiến lá: 54 2.6 Hình dạng lá: 55 2.3 Cách xếp càn: 56 Cấu tạo giải phẫu: 56 3.1 Cấu tạo lớp Ngọc lan: 56 3.1.1 Cấu tạo phiến lá: .56 3.1.2 Cấu tạo cuống lá: .57 3.1.2.1 Biểu bì: 57 3.1.2.2 Mô dày: 57 3.1.2.3 Mô mềm vỏ: 57 3.1.2.4 Các bó libe gỗ 57 3.1.3 Cấu tạo bẹ 58 3.2 Lá lớp Hành 58 Vai trò ngành dược 58 CHƯƠNG III CƠ QUAN SINH SẢN 58 BÀI 6: HOA 58 1/Định nghĩa 58 2/ Các phần hoa 58 2.1/ Cuống hoa 59 2.2/ Bao hoa 59 2.4/ Sự đa dạng hoa: 59 3/ Hoa tự 60 3.1/ Đế hoa 60 2/ Bao hoa 60 1/ Đài hoa 60 3, 2/ Tràng hoa 60 4/ Tiền khai hoa 63 4.1/ Bộ nhị 63 2/ Bộ nhụy 65 / Cấu tạo nhụy 65 2 Các kiểu đính nỗn 66 Hoa thức hoa đồ 66 5.1/ Hoa thức Tóm tắt đặc điểm cấu tạo hoa công thức đơn giản gọi hoa thức hay công thức hoa Sử dụng hệ thống ký hiệu để vòng loa theo 66 Tóm tắt đặc điểm hoa công thức đơn giản gọi hoa thức 66 2/ Hoa đồ 66 3/ Cách xếp hoa cành 68 Hoa mọc riêng lẻ 68 2/ Cụm hoa 68 Các hoạt động sống hoa 68 Sự nở hoa 68 Sự thụ phấn 69 Sự tự thụ phấn 69 2 Sự thụ phấn chéo (giao phấn) 69 Vai trò hoa ngành dược 70 BÀI 7: QUẢ 70 1/ Định nghĩa Quả (trái cây) 70 2/ Cấu trúc 71 2.1/ Vỏ 71 2.2/ Vỏ 71 2.3/ Vỏ 71 3.1/ Cuống hoa: 72 3.2/ Đế hoa: 72 3.3/ Lá bắc: 72 3.4/ Đài hoa 72 4/ Các loại 72 4.5/ Quả khô 73 4.5.1/ Quả khô không tự mở: 73 3.1.2.2 Quả khô tự mở: 73 3.1.3 Quả có áo hạt .74 Quả tụ 74 Quả kép 75 3.3.1 Quả loại sung .75 3.3 Quả loại cá 75 3.3.3 Quả loại dâu tằm 75 3, 4, Quả tính sinh (quả trinh sản) 76 3.4.1 Quả đơn tính sinh khơng có hạt 76 3.4.2 Quả đơn tính sinh có hạt 76 Vai trò ngành dược 76 BÀI 8: HẠT 76 1/ Định nghĩa 76 2/ Các phần hạt biến đổi từ noãn sang hạt 77 2.1/ Tế bào trung phát triển thành mầm: 77 2.2/ Nhân dinh dưỡng cấp hai phát triển thành nội nhũ: 77 2.3/ Noãn tâm phát triển thành ngoại nhũ: 77 2.4/ Vỏ noãn biến đổi thành vỏ hạt: 77 2.5/ Các phần phụ hạt: - Mồng: 77 Sự phát tán hạt 78 3.1 Sự phát tán nhờ gió: 78 3.2 Sự phát tán nhờ động vật: 78 3.4 Sự phát tán nhờ nước: 79 3.5 Sự tự phát tán: 79 Vai trò hạt ngành dược 79 BÀI 9: VIẾT VÀ ĐỌC TÊN THỰC VẬT THEO TIẾNG LATIN 80 BÀI 10 ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT 90 1/ Định nghĩa 90 2.1 Hệ thống phân loại nhân tạo 90 2.2 Hệ thống phân loại tự nhiên 90 2.3 Phân loại hệ thống sinh 90 3/ Các phương pháp phân loại 91 4/ Đơn vị phân loại: 92 5/ Danh pháp phân loại 92 5.1 Tên chị phân hạng 93 5.2 Tên loài 93 5.3 Tên họ: 94 5.4 Tên bộ: 94 5.5 Tên lớp, phân lớp: 95 5.5.1 Tên lớp: .95 5.5.2.Tên phân lớp: 95 5.6.1 Tên ngành; 95 - Magnoliophyta (ngành Ngọc lan) 95 5.6.2 Tên ngành phụ: 95 6/ Các ngành thực vật 96 7/ Đặc điểm chung số nhóm thực vật 97 7.1 Thực vật bậc thấp 97 7.1.1 Đặc điểm chung 97 7.1.2 Phân loại 98 7.1.3 Vai trò tảo ngành Dược .98 7.2/ Thực vật bậc ca() 98 7,2.1 Đặc điểm chung 98 7.2.2 Phân loại 98 BÀI 11: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ HỌ CÂY DÙNG LÀM THUỐC 100 PHẦN THỰC TẬP Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 10 Giáo trình thực tập Thực Ngành Cao đẳng vật Dược  Quy ước để vẽ hoa đồ: - Các thành phần hoa xếp đường xoắn ốc hay vòng đồng tâm; hoa vẽ vòng trịn, hoa khơng vẽ hình bầu dục - Ký hiệu thành phần vòng: + Trục hoa vẽ vòng tròn nhỏ + Lá hoa, đài vẽ hình liềm để trống + Cánh hoa vẽ hình liềm tô đen + Tiểu nhị: bao phấn buồng chữ D, bao phấn hai buồng chữ B; bụng chữ D / B quay vào tâm bao phấn nội hướng ngược lại ngoại hướng + Bầu noãn hình vẽ thực lát cắt ngang, ý vị trí tâm bì so với định hướng hoa - Các phần tử vòng xen kẽ với phần tử vịng ngồi vòng trong; phần tử bị thiếu vịng đánh dấu chữ thập vị trí phần tử bị thiếu; thiếu luân sinh vòng thiếu vòng chấm gián đoạn PHÂN TÍCH HOA MẪU: Hoa Bụp (Hibiscus rosa - sinensis L – Malvaceae) 5.1 Hoa tự tiền khai hoa - Hoa cô độc mọc nách bắc, hoa có cọng dài - Tiền khai hoa đài liên mảnh Tiền khai hoa cánh vặn 5.2 Đặc tính đại cương - Hoa đều, đối xứng qua trục - Hoa lưỡng phái Bầu noãn thượng 5.3 Giải phẫu hoa 5.3.1 Đài hoa: Một vịng với đài màu xanh, đài dính, phía xẻ phiến Một vịng có từ – đài phụ rời, nhỏ, màu xanh 5.3.2 Tràng hoa: vòng gồm cánh hoa to màu đỏ hay hường tùy lồi, cánh hoa rời dính đáy 5.3.3 Bộ nhị đực: nhiều tiểu nhị có dính thành ống nhị đực bao lấy vòi nhụy Chỉ mảnh, bao phấn màu vàng, buồng 5.3.4 Bộ nhụy cái: bầu noãn có vịi nhụy dài, mảnh, màu trắng; nướm rời hình chùy đỏ nhung  Hoa thức 175 Giáo trình thực tập Thực Ngành Cao đẳng vật Dược 5.3.5 Hoa đồ III BÀI PHÚC TRÌNH Phân tích viết hoa thức hoa: Hoa Hẹ (Allium tuberosum Liliaceae), Hoa Bụp (Hibiscus rosa-sinensis - Malvaceae), Súng đỏ (Nymphaea rubra - Nymphaeaceae), Cỏ vịi voi (Heliotropium indicum Boraginaceae), Hoa Antigơn (Antigonon leptopus - Polygonaceae), Hoa Bí rợ (Cucurbita pepo - Cucurbitaceae) 176 Giáo trình thực tập Thực Ngành Cao đẳng vật Dược BÀI QUẢ - HỘT A MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày thành phần cấu tạo Phân biệt số kiểu quả đơn, kép, giả Nhận biết thành phần cấu tạo hột Vẽ kiểu quả, hột quan sát Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ thực hành B NỘI DUNG: I CHUẨN BỊ: Dụng cụ: - Kính lúp - Kim mũi mác - Dao nhỏ Mẫu vật: 2.1 Quả tươi Quả Đu đủ, Cà chua, Mận, Chanh, Cóc, Chùm ruột, Xồi, Mít, Chơm chơm, Nhản, Sen, Dưa hấu 2.2 Quả khô : Trái nổ, Trâm bầu, Đậu 2.3 Một số mẫu hột: Hột Đậu trắng, Thầu dầu, Bắp II NỘI DUNG THỰC HÀNH Phân tích 1.1 Định nghĩa: Quả (trái) quan sinh sản Hạt kín, sinh phát triển bầu nhụy sau thụ phấn mang hạt tiểu noãn biến đổi thành 1.2 Các phần quả: Vỏ gồm có phần: - Ngoại bì: biểu bì ngồi bầu nỗn phát triển thành - Trung bì: nhu mơ bầu nỗn phát triển - Nội bì: biểu bì bầu nỗn phát triển 1.3 Các loại quả: 177 Giáo trình thực tập Thực Ngành Cao đẳng vật Dược 1.3.1 Quả đơn - Quả thịt + Quả mọng + Quả hạch - Quả khô + Quả khô tự mở + Quả khô không tự mở 1.3.2 Quả kép (quả phức) 1.3.3 Quả tụ 1.3.4 Quả đơn tính sinh: 1.4 Thực hành: nhận dạng loại quả: Quả Đu đủ, Cà chua, Mận, Chanh, Cóc, Chùm ruột, Xồi, Mít, Chơm chơm, Nhản, Sen, Dưa hấu Phân tích hạt (Hột) 2.1 Định nghĩa: Hạt (hột) quan sinh sản có hoa, sinh từ phát triển noãn sau thụ phấn 2.2 Các phần hạt: 2.2.1 Vỏ hạt: lớp ngồi hạt vỏ nỗn biến đổi thành Vỏ hạt có lớp vỏ (Đậu) lớp vỏ (Thầu dầu) Chúng mọng nước (Lựu), mang lông (Bông), phát triển thành cánh (Gỗ Xà cừ) Mặt ngồi hạt nhẵn, xù xì, ráp, đơi có vân 2.2.2 Nhân hạt: phần nằm vỏ hạt, gồm: phôi, nội nhũ, ngoại nhũ 2.3 Nhận dạng loại hạt: 2.3.1 Hột khơng nội nhũ - Quan sát hình dạng ngồi hột đậu trắng, hột có hình thận, mặt lõm có vết sẹo dài hẹp, vết tích tể nơi hột đính vào cán phơi; phía tể hạt nhỏ vị trí nỗn khổng, nơi rễ mầm chui hột nảy mầm - Cắt dọc hột, quan sát phần hột: bên có tử diệp to, mầm nhỏ cong 178 Thân mầm Rễ mầm Lá mầm Vỏ hạt Hình 19 Hình thái ngồi hột đậu hột cắt dọc 2.3.2 Hột có nội nhũ - Quan sát hình dạng ngồi hột thầu dầu, hột có hình dạng đặc biệt, mặt ngồi vỏ hột có vân đẹp, đầu hột có mồng hột nỗn phát triển thành - Cắt dọc hột, hột có lớp vỏ với vỏ cứng rắn, vỏ bên mềm, mỏng, màu trắng Cây mầm nhỏ nằm vị trí nỗn khổng, tử diệp phiến mỏng, dẹp; hột có nội nhũ màu trắng Hình 20 Hình thái hột thầu dầu hột cắt dọc III BÀI PHÚC TRÌNH Chọn, vẽ hình thích số mẫu tiêu biểu kiểu quả: mong / hach, bế / thóc, khô tự khai, giả Vẽ thích : - Hình dạng ngồi kiểu hột quan sát - Cấu tạo bên hột cắt dọc 179 Bài PHÂN LOẠI THỰC VẬT A MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong, người học có khả năng: Trình bày đặc điểm chung ngành, họ đại diện cho mẫu thực hành Biết cách phân tích xác định đặc điểm số thực vật Nhận biết phân biệt đặc điểm lớp mầm mầm Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, xác, thực hành B Nội dung I Chuẩn bị Dụng cụ: Kính lúp, khay nhựa Inox, hộp nhựa đựng mẫu vật nhỏ Mẫu thực vật: - Ngành Nấm (đại diện ngành Nấm Đảm - Basidomycota): Nấm Rơm, Nấm Linh chi, Mộc nhĩ - Ngành Tảo (đại diện ngành Tảo đỏ - Rhodophyta): Rau câu vàng - Ngành Rêu (Bryophyta): Rêu (Rêu tường, Rêu đất) - Ngành Quyết (Polypodiophyta): Dương xỉ, Bèo Hoa dâu, Rau Bợ - Ngành Hạt trần (Pinophyta): Tuế, Thơng - Ngành Hạt kín (Anthophyta): + Đại diện mầm: Cỏ Mần trầu + Đại diện mầm: Bí đỏ (Bí rợ) II Nội dung thực hành: Sơ lược đặc điểm số ngành thực vật: 1.1 Thực vật bậc thấp: - Cơ thể đơn bào đa bào, chưa phân hóa thành rễ, thân - Lá tão thành khối gọi tản thực vật 1.1.1 Ngành Nấm đảm (Basidomycota): - Cơ thể dinh dưỡng - Sợi nấm đa bào phân nhánh phức tạp, có vách ngăn, khơng có quan sinh sản - Sinh sản sinh dưỡng đoạn sợi nấm (bào tử đốt) Sinh sản hữu tính bào tử đản (hình thành trình giao phối sợi nấm 180 Nấm rơm Nấm linh chi 181 Nấm nhĩ ( nấm taimèo) 1.1.2 Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta): - Cơ thể đa bào, sinh trưởng phân cắt dinh dưỡng - Cấu trúc dạng tản, chưa phân hóa thành rễ, thân, thật - Tảo đỏ dạng sợi thường phân nhánh tự - Sinh sản hữu tính nỗn giao Rau câu vàng Rau câu Hình 7.2 Đại diện ngành Tảo Đỏ 1.2 Thực vật bậc cao: - Cơ thể phân hóa thành rễ, thân, - Có diệp lục nên sống tự dưỡng - Sinh sản noãn nên gọi noãn thực vật 1.2.1 Ngành Rêu (Bryophyta): - Chỉ có thân, rễ giả (lơng hút), chưa có rễ thật mạch dẫn nhựa - Chưa sinh sản hoa Cây Rêu Cây Rêu Hình 7.3 Đại diện ngành Rêu 182 Cây Rêu 1.2.2 Ngành Quyết (Polypodiaphyta): - Lá biến thiên, phiến nguyên hay xẻ thùy theo kiểu lông chim hay chân vịt - Ở Dương xỉ phụ sinh: gặp bên cạnh xanh đóng vai trị rễ - Rễ bị tiêu sớm, thay rễ khơng ổn định rễ phụ - Thân khí sinh hay thân rễ mọc bò đất - Sinh sản bào tử, chua sinh sản hoa, chưa có hạt Dương xỉ Rau Bợ Bèo Hoa dâu Hình 7.4 Đại diện ngành Quyết 1.2.3 Ngành hạt trần (Pinophyta): - Cơ thể phân hóa thành rễ, thân, - Có mạch dẫn nhựa có hạt - Ngồi thường cịn có số làm nhiệm vụ sinh sản gọi bào tử, nhánh mang bào tử gọi hoa - Hoa đực gồm bào tử nhỏ gọi hạt phấn Hoa gồm bào tử to gọi noãn, mang số noãn tức túi bào tử to Cây Tuế Quả (của Thơng) Hình 7.5 Đại diện ngành Hạt trần 1.2.4 Ngành Hạt kín (Anthophyta): - Cơ thể có đủ rễ, thân, lá, mạch dẫn nhựa sinh sản hoa, quả, hạt Hạt bảo vệ chu đáo khép kín - Nhụy cấu tạo hay nhiều nỗn, phần khép lại thành khoảng kín gọi bầu đựng nỗn, bầu có vịi đầu nhụy 183 1.2.4.1 Lớp mầm: - Trong hạt có mầm, gân song song hình cong, hoa mẫu - Bó dẫn kín, khơng có tầng sinh gỗ, khơng có cấu tạo cấp 2, cấu tạo có nhiều vịng bó libe-gỗ xếp lộn xộn - Rễ thường phát triển, thay rễ chùm Họ Lúa (Poaceae): - Rễ chùm thân thảo, thân rạ, sống hàng năm hay sống dai, mọc thành cụm - Lá mọc đối, có bẹ phiến hình dải, gân song song - Hoa tự nhỏ, tụ lại thành bông, chùm, đa số lưỡng phái, khơng có bao hoa - Quả đóng, thóc Hạt có mầm, có nội nhũ bột Cỏ Mần trầu Hình 7.6 Đại diện ngành Hạt kín (lớp mầm) 1.2.4.2 Lớp mầm: - Trong hạt có mầm, gân lơng chim hay chân vịt, hoa mẫu - Bó dẫn mở, có tầng sinh gỗ, có cấu tạo cấp 2, cấu tạo cấp có vịng bó libe-gỗ - Rễ thường phát triển thành rễ trụ (cọc), rễ tồn suốt đời sống Họ Bầu bí (Cucurbitaceae): - Cây thân cỏ, sống hàng năm hay sống dai, leo tua hay bị mặt đất Thân có cạnh nhẵn hay có lông cứng - Lá mọc so le, phiến xẻ thùy, cuống dài - Hoa đơn tính gốc, cánh hoa đều, mẫu - Quả mọng to, vỏ cứng, vỏ dày nạc - Hạt có mầm dày, khơng có nội nhũ, chứa nhiều dầu béo 184 Bí đỏ (bí rợ) Hình 7.7 Đại diện ngành hạt kín (lớp mầm) Thực hành: - Quan sát, phân tích xác định đặc điểm thực vật chuẩn bị - Xác định tên khoa học thực vật III BÀI THU HOẠCH: Người học viết thu hoạch ghi rõ cách xác định đặc điểm tên khoa học thực vật, liên hệ với đặc điểm chung phân loại thực vật 185 Bài ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỌ CÂY DÙNG LÀM THUỐC THỰC TẬP THỰC ĐỊA LÀM TIÊU BẢN THỰC VẬT A MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong, người học có khả Nhận dạng số thực vật dùng làm thuốc, nắm kỹ thuật trồng chăm sóc số thực vật làm thuốc Trình bày phương pháp làm mẫu tiêu khô Thực mẫu tiêu khô Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ thực hành B NỘI DUNG: I Thực địa vườn Thực vật- Dược liệu Địa điểm - Bệnh viên y học dân tộc - Trạm y tế - Trung tâm Sâm Dược liệu Đại học y dược TPHCM (nếu có thể) Mục tiêu - Tham quan nhận dạng, tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc số Dược liệu - Thực làm tiêu khô II Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu cần thiết Giấy ép mẫu Thường dùng giấy báo để dễ hút nước, khổ giấy 28 cm x 40 cm Cặp ép Dùng để ép cho phẳng mẫu qúa trình vừa ép vừa làm khơ Cặp ép gồm khung sắt/gỗ có kích thước khoảng 30 cm x 45 cm, khung sắt căng lưới sắt ô vuông Kéo cắt Là loại kéo đặc biệt cứng dùng cắt cây: loại có cán ngắn bình thường để cắt cành, thân nhỏ tỉa thưa mẫu vật, loại có cán dài có dây giật dùng để cắt cành cao Túi nylon Dùng đựng mẫu thiên nhiên, kích thước 50 cm x 25 cm Khi thu mẫu xong cho vào túi cột chặt miệng túi lại 186 Một số dụng cụ khác - Chai thủy tinh nhỏ/túi nylon nhỏ dùng đựng phận dễ rơi vãi hoa hột, mẫu vật nhỏ nấm, rêu, địa y - Giấy bóng mờ có kích thước (3cm x 6cm) dùng ghi tên (nếu biết), nơi thu mẫu, ngày thu … sau dùng dây thun cột (buộc) vào mẫu thu - Sổ tay để ghi chép - Bút chì đen 2B - Địa bàn đồ khu vực thu mẫu (nếu thực địa rừng …) - Máy chụp hình - Dụng cụ khác: dao con, dao rừng, spatula / xẻng nhỏ, thước dây, dụng cụ đo độ cao, kính lúp bỏ túi/cầm tay, ống nhòm, dây buộc cở … II THỰC HÀNH Cách thu mẫu Để đạt tiêu chuẩn cần thiết mẫu tiêu bản, thu mẫu cần để ý: - Chỉ thu mẫu có đầy đủ phận dinh dưỡng (rễ, thân, lá) phận sinh sản hoa, quả, hột (thực vật hột kín) / chùy sinh sản (thực vật hột trần) / phận sinh bào tử (rêu hay khuyết thực vật) - Khi thu mẫu: + Đối với nhỏ nhổ + Nếu to, thu nhánh dài khoảng 40cm, thu thêm phần lá, phát hoa, quả, hột … + Số lượng mẫu thu cho lồi nhứt 2, nhiều + Sau thu xong mẫu, cần ghi nhãn bút cột vào , nhãn ghi số đặc điểm cần thiết: tên cây, ngày thu mẫu, người thu mẫu nơi thu mẫu - Bên cạnh đó, cần ghi đầy đủ lý lịch mẫu vào số tay với nội dung: + Số hiệu mẫu …………… ngày ……… Tháng năm …… + Tên thường gọi / tên địa phương (nếu có) ………… + Tên khoa học (nếu biết ghi ngay) ………………………… + Tên họ thực vật ……………………………………………… + Một số đặc điểm: Dạng ……… Loại thân ……………… cao… Đường kính ………… Kiểu ……………… Kiểu phát hoa / hoa tự ……………… Hoa: màu sắc, mùi, kích thước …………………… Quả, hột …………………………………………… Các đặc điểm khác (nếu có)……… ………………… Cơng dụng (nếu biết)… 187 Nơi thu mẫu ………………………………………… Môi trường sống sống chung … - Phía mặt sau trang lý lịch vẽ số hình cần thiết: hình dạng lá, cách phân gân lá, bìa phiến (nguyên, cưa, xẻ thùy…) hình dạng cuống lá… phịng ép khơ bị biến dạng Có thể vẽ hoa đồ (đối với hoa lạ) quan sát hoa Cách ép làm mẫu khô Sau thu mẫu, cần ép phẳng làm khô mẫu nhanh tốt để thành phần lá, hoa không bị thâm đen hay rụng khỏi cành Cách ép mẫu sau: - Đặt miếng khung kim loại cặp ép mặt đất, để bìa carton lên, sau trải tờ giấy báo (khổ 35cm x 45cm) lên - Đặt mẫu lên tờ giấy báo, sửa mẫu cho phẳng giữ mẫu cho giống với dạng tự nhiên Có thể tỉa bớt số giữ lại cuống thấy thân Có thể gấp lá/thân theo hình chữ V hay chữ Z lá/thân dài Nên lật ngược vài để quan sát hai mặt - Đặt tờ giấy báo khác lên đậy mẫu ép lại tiếp tục Thỉnh thoảng chêm thêm bìa carton vào cho mẫu ép phẳng ép chặt Khi mẫu ép dày khoảng 15–20cm dừng lại - Đặt khung sắt thứ hai lên, dùng dây buộc chặt lại - Sau khoảng – 12 giờ, thay giấy giấy bị ướt nhiều Nên để cặp ép chỗ thống gió hay đem phơi nắng Thỉnh thoảng, nên đem mẫu phía ngồi (thay đổi vị trí mẫu ép) cho mẫu khơ nhanh Cách trình bày tiêu thực vật khô - Đặt mẫu bìa giấy cứng (loại bìa carton, kích thước 28cm x 42cm) chừa khoảng bên góc phải để dán nhãn Có thể khâu hay dán băng keo để đính mẫu vào bìa giấy - Dán nhãn ghi tên vào Thông thường, nhãn có kích thước 8cm x 11cm, ghi nội dung: Tên quan lưu trữ mẫu ……………… Số mẫu ………… Tên Việt Nam/tên địa phương ………………………………… Tên khoa học ……………………………………………… Họ thực vật ………………………………………………… Nơi thu mẫu ……………………………………………… Ngày thu mẫu ……………………………………………… Người thu mẫu …………………………………………… Người xác định tên mẫu …………………………………… 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Đẹp 2007 Thực vật dược Nhà Xuất giáo dục Hà Nội Đại học Khoa học PTN Thực vật 1972 Thực tập thực vật Tài liệu lưu hành nội Viện Đại Học Cần Thơ Khoa học đại học đường PTN Thực vật 1970 Thực tập sinh học thực vật Tài liệu lưu hành nội Viện Đại Học Sài Gịn Phạm Hồng Hộ 1999 Cây cỏ Việt Nam (Quyển 1, 2, 3) Nhà Xuất trẻ Phùng Thị Nguyệt Hồng, Hà Thị Lệ Ánh, Phạm Thị Nga 1988 Thực tập thực vật Tài liệu lưu hành nội ĐHCT Trần Cơng Khánh 1981 Thực tập Hình thái giải phẫu thực vật Nxb ĐH & THCN Hà Nội Lewis, R.1997 Life Third edition McGrawHill Co Boston, California, Massachusetts, N.Y Raven P.H., Ray, F Evert &Sussan E Eichhorn 1998 Biology of plants Fifth edition Worth Publ N.Y Robbins, W.W., T Elliot Weier & C Ralph Stoking 1961 Botany Secondedition An Introduction to plant science John Wiley & Sons, Ins N.Y., London 10 Hoàng thị Sản & Trần văn Ba 1998 Giải phẫu – Hình thái học thực vật Nxb Giáo Dục Hà Nội 189

Ngày đăng: 11/06/2023, 11:47

Xem thêm:

w