Các quy định hiện hành của Pháp luật liên quan đến xử lý hành vi vi phạm pháp luật hình sự thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng 13 IV.. Ý thức bảo mật thông tin Tuân thủ nghiêm ngặt các qu
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
sks ole ole sls sts sis ofs afe ae afe fe fe fe ofs fe ofe ofe ofs SẠC SẮC
BÀI TIỂU LUẬN
DE TAI: CHON HAI CASE THUC TE SUU TAM VE CAC VU SAI PHAM TRONG LINH VUC DE BAN VE DAO DUC NGHE NGHIEP NGANH
NGAN HANG
Nhóm thực hiện: Nhóm Š GVHD: Lê Thị Anh Quyên
LHP: BAF30I_22II D04
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2022
Trang 2
DANH SACH NHOM VA DANH GIA
Trang 3DANH SACH NHOM VA DANH GIA 2
MUC LUC 3
LOI MO DAU
I BAO DUC KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý thuyết đạo đức kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về đạo đức
1.1.2 Đạo đức kinh doanh
1.2 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh
1.3 Các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức kinh doanh
II DAO DUC KINH DOANH TRONG NGANH NGAN HANG
2.1 Chuẩn mực đạo đức trong ngân hàng
2.1.6 Ý thức bảo mật thông tin
2.2 Bộ quy tắc ứng xử của cán bộ ngân hàng
IIL LY THUYET SAI PHAM TRONG NGANH NGAN HANG 10
3.2 Nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng II 3.4 Các quy định hiện hành của Pháp luật liên quan đến xử lý hành vi vi phạm pháp luật hình sự thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng 13
IV THUC TRANG VI PHAM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NGÂN HANG GO VIETNAM _ 14
4.1 Thực trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp ngành ngân hàng 14 4.2 Thực trạng sai phạm ngân hàng ở Việt Nam 15 4.3 Nguyên nhân dẫn đến các vi phạm đạo đức nghề nghiệp ngành ngân hàng 16
V VỤ ÁN ÔNG PHẠM CÔNG DANH 17
Trang 46.3 Nguyén nhan 22
6.3.2 Một số ngân hàng đã ủy thác cho nhân viên gửi tiền vào các ngân hàng khác với lãi suất
6.4 Xử lý vi phạm 23 VII KET LUAN VA GIAI PHAP 24
7.2 Giải pháp 24 7.2.1 Từ mỗi cá nhân 24 7.2.2 Từ gia đình và nhà trường 25
7.2.3 Từ các ngân hàng và nhà nước 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 5DANH MUC CAC TU VIET TAT
Những năm gần đây, quy mô các vụ án về tín dụng ngân hàng ngày càng lớn cả
về hành vi và hậu quả, g1á trỊ tiền, tài sản thất thoát đặc biệt lớn, số người phạm tội ngay càng pia tang, co ca cán bộ p1ữ vai trò chủ chốt, có chức vụ, quyên hạn cao Tính
Trang 6chất các vụ án về tín dụng, ngân hàng ngày càng phức tạp Hành vi phạm tội có tổ chức liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương, nhiều người tham gia Đối tượng phạm tội lĩnh vực này thường móc nối với những phần tử tiểu cực như bọn
lừa đảo, môi giới, mua bán dự án, kinh doanh trái phép, môi giới, đưa hối lộ, nhận hối
lộ với thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi Loi dung sơ hở hoặc thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ của cơ chế, chính sách pháp luật, sự quan liễu, yếu kém nghiệp vụ, sự buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm trong kiểm tra, kiêm sát của cơ quan quản lý để
cố ý làm trái, tham nhũng và vi phạm các quy chế, quy định trong hoạt động của các
tô chức tín dụng
Do đó việc đề cao đạo đức kinh doanh trong ngân hàng như là điều cần thiết cho các doanh nghiệp dé tránh tình trạng xuất hiện hành vi trái đạo đức, pháp luật Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và không thê hoạt động ngoài vòng pháp luật mà chỉ có th ê kinh doanh những gì pháp luật xã hội không cấm Phâm chat dao đức kinh doanh của nhà doanh nghiệp là một trong những yếu tô cơ bản tạo nên uy tín của nhà kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những thành công trên thương trường, tồn tại và phát triển bền vững
Nhằm đưa ra cụ thê chỉ tiết hành vi trái pháp luật là 2 vụ án ở hai ngân hàng trong
thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế Chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ
cô đề chúng em có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất Chúng em xin chân thành cảm ơn côi
Trang 7I DAO DUC KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
1.1 Co sé ly thuyét đạo đức kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về đạo đức
“Đạo đức là toàn bộ quy tắc, chuân mực xã hội nhờ đó con nĐười tự plác điều chỉnh & đánh ø1á hành vị của mình trong quan hệ với bản thân, xã hội và tự nhiên” 1.1.2 Đạo đực kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiếm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh
1.2 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh
Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là doanh nghiệp bao gồm tất cả chủ thê của các quan hệ và hành vị kinh doanh Trong đó có doanh nhân và tô chức kinh doanh như hộ gia đình, công ty, xí nghiệp, tập đoàn cũng như đối tác và khách hàng
1.3 Các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức kinh doanh
1.3.1 Tính trung thực
Tính trung thực đòi hỏi chủ thế kinh doanh không dùng các thủ đoạn gian xảo
hoăœphi pháp đề kiếm lời, cạnh tranh không lành mạnh
1.3.2 Ton trong con nguci
Nguyên tắc tôn trọng con người đòi hỏi doanh nghiệp phải tôn trọng phẩm giá,
quyền lợi chính đáng (lương, bảo hiểm, hưu trí, các chế đô v chính sách) của người lao
động Bảo đảm an toan lao dé wg, tao diéu kid phat trién vé thể lực và trí tuê vủa đôvi ngui can b6yveéng nhan vién trong doanh nghiép Mo révng dan chu va khuyén khich phát huy sáng kiến, cải tiến công nghệ
Trang 8Il DAO DUC KINH DOANH TRONG NGANH NGAN HANG
2.1 Chuẩn mực đạo đức trong ngân hàng
Cán bộ ngân hàng phải luôn cần thận, kỹ lưỡng, cân nhắc thấu đáo, lường đoán
kỹ mọi rủi ro để phòng ngừa; thận trọng trong giao tiếp và giữ kỷ luật phát ngôn; tự piác chịu sự giám sat, kiểm soát theo quy định
Không được chủ quan, liều lĩnh, không được dé dai, ca tin; không làm tắt, bỏ qua các bước, các thủ tục trong quy trình nghiệp vụ đã quy định
Phải đề cao tỉnh thần tự chịu trách nhiệm, tránh đề xay ra sai sot, so suat trong quá trình giải quyết công việc
2.1.3 Sự liêm chính
Cán bộ ngân hàng phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng bản lĩnh nghề nghiệp, giữ gìn sự liêm chính, minh bạch trong các mỗi quan hệ liên quan đến lợi ích tài chính và tiền bạc, trune thực, thang than, nghiêm túc với bản thân va với những người xung quanh
Phải có tính thần trách nhiệm bảo vệ tài sản và lợi ích hợp pháp của tô chức, tránh lãng phí; không được tham ô, vụ lợi hoặc tiếp tay cho hành v1 tham ô, vụ lợi; không làm lơ khi thấy các hiện tượng sai trái xung quanh, báo cáo kịp thời với cấp có thâm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm và gây hại cho lợi ích chung
2.1.4 Sự tận tâm và chuyên cân
Cán bộ ngân hàng cân phải thực hiện công việc của mình với sự tận tâm và chu dao; san sang nhận và hoàn thành nhiệm vụ với nô lực cao
Trang 92.1.5
2.1.0
Phải thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, rèn luyện
dé tinh thông chuyên môn nghiệp vụ
Không được làm việc tắc trách, thiếu tập trung, thiếu tính thần trách nhiệm Tinh cha dong, sang tao, thích ứng
Cán bộ ngân hàng cần phải rèn luyện tính tự giác và chủ động, sự tim toi, sang tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác; rèn luyện khả năng thích ứng trước sự thay đôi của môi trường và yêu cầu trong tỉnh hình mới; không ngừng cải tiến phương pháp làm việc, nâng cao các kỹ năng mềm của bản thân
Không ỉ lại, dựa dẫm, đây việc cho người khác; không bao thủ, cứng nhắc, gay cản trở cho đôi mới, sáng tạo
Ý thức bảo mật thông tin
Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật và của tổ chức về bảo mật an toàn thông tin nội bộ và thông tin khách hàng: không đưa ra thông tin sai lệch, thiếu chính xác, mang tính chủ quan cá nhân gây tốn hại đến tài sản, thương hiệu, uy tín của tô chức, của ngành, gây hoang mang, lo ngại, ảnh hưởng đến
lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng
Lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu của ngân hàng theo đúng quy định
Không tủy tiện, sơ hở trong trao đôi thông tin, tình hình nội bộ
2.2 Bộ quy tắc ứng xử của cán bộ ngân hàng
2.2.1, Ung xử trong nội bộ
Cán bộ cấp đưới phải chấp hành nghiêm sự phân công nhiệm vụ, tôn trọng và ứng xử đúng mực đối với cấp trên; thực hiện đúng phận sự; không được có những hành vi gây tôn hại đến uy tín của cấp trên Mạnh dạn bày tỏ chính kiến, tham mưu, thuyết phục cấp trên khi cần thiết đê tránh sai sót, rủi ro trong qua trinh xử lý công việc
Cán bộ cấp trên cần tôn trọng, lắng nghe, khuyến khích cấp dưới bày tỏ quan điểm, ý kiến; luôn gương mẫu trong cư xử, tạo không khí hòa đồng, cởi mở, động viên, khích lệ, đối xử công bằng, bình đẳng đối với cấp đưới; chủ động hỗ
Trang 10trợ cấp dưới giải quyết khó khăn, vướng mắc; bảo vệ quyền lợi chính đáng của cấp dưới; không trùủ dập, phân biệt đối xử, làm tôn hại đến danh dự của cấp dưới; không lợi dụng chức vụ, địa vị sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh và tài sản của ngân hàng để thu lợi cá nhân hoặc làm tốn hại đến lợi ích của ngân hàng
Đối với cán bộ đồng cấp, cần giữ gìn đoàn kết nội bộ, có tinh than tap thé, tôn trọng, tin cậy, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau Lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, khiêm nhường tiếp thu học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp; góp ý, phân tích trên tính thần xây dựng: không lợi dụng quan hệ cá nhân đồng nghiệp để thực hiện hành vi gian lận
2.1.2 Ủng xử với khách hàng và đổi tác
IH
Cán bộ ngân hàng cần thê hiện phong cách giao dịch chuyên nghiệp, thân thiện; tác phong nhanh nhẹn, chu đáo, thái độ niềm nở, tận tình, tạo ấn tượng tích cực, sự tin tưởng đối với khách hàng và đối tác
Cán bộ ngân hàng phải trang phục gọn gàng, lịch sự, có thái độ nghiêm túc, đúng mực trong lúc làm việc, tôn trọng và đối xử công bằng với đối tác và khách hàng, giải quyết công việc đúng nguyên tắc, có lý, có tình; không thiên
vị, không gây phiền hà, nhũng nhiễu khách hàng và đối tác; tránh các hành
động dẫn đến xung đột lợi ích, ảnh hưởng không tốt đến quan hệ với khách
hàng và đôi tác
LY THUYET SAI PHAM TRONG NGANH NGAN HANG
3.1 Một số hành vi vi phạm pháp luật điễn hình trong lĩnh vực ngân hang Những hành vi vị phạm pháp luâtvtrong hoạt đôvng Noân hàng do NHNN quan
lý điễn hình thuộc hoạt động tín dụng, bảo lãnh, lợi dụng chức vụ quyền hạn Một số
Trang 11cho thuê tài chính để rút tiền sử dụng sai mục đích như đầu tư chứng khoán, bất
đô vng sản, nhà đất Thực tế như vụ án VINASHIN: ALCI :
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao đề lừa đảo, làm trái các quy định của Nhà nước nhằm chiếm đoạt tài sản
Thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra quy định của ngành, cố ý không thực hiện đúng quy trình cho vay để người khác chiếm đoạt tai sản, vốn của ngân hảng Với những người phạm tội không phải là cán bộ tín dụng, ngân hàng thì xuất phát từ động cơ tư lợi, họ lợi đụng mỗi quan hệ quen biết với cán bộ ngân hàng, tín dung dé lam hé so giả, hồ sơ khống, hồ sơ thế chấp không đảm bảo khách quan đúng quy định rồi ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản lấy tiền ra sử dụng, đến hạn không có khả năng trả nợ cho ngân hàng
3.2 Nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ngần hàng
Về nguyên nhân khách quan: Tình hình kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp
phá sản, lao động dôi dư, tỉnh trạng thất nghiệp tăng Cùng với đó, số vụ vỡ nợ tín
dụng đen gia tăng là nguyên nhân hình thành các băng nhóm đòi nợ thuê, xiết nợ, bắt
giữ người trái pháp luật Sự xuống cấp về đạo đức xã hội của một bộ phận người dân đáng báo động
Về nguyên nhân chủ quan: Công tác quản lý nhà nước về vấn đề này còn nhiều hạn ché, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, còn chồng chéo, chưa có chế tài đủ mạnh
để xử lý nghiêm minh đối với các hành vi ví phạm pháp luâw Còn nhiều mâu thuẫn giữa các văn bản luật hiện hành, tạo nhiều kẽ hở đề những hành vi ví phạm xảy ra
Trách nhiệm của nhiều Bộ, ngành, địa phương còn buông lỏng quản lý, thiếu tinh than trách nhiêm trong thực thi nhiễm vụ được g1ao, thiếu kiểm tra giam sat chatv chẽ, chưa quan tâm đến công tác phòng ngừa rủi ro, coi trọng kiểm tra đề xử ly hon kiểm tra để ngăn ngừa nên hâư quả xảy ra hầu hết là nghiêm trọng: có sự đùn đây trách nhiệm lẫn nhau và chưa có sự phối hợp chătvchẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật đề hỗ trợ thực hiên; nhất là trong các tình thế cấp thiết, thiếu hụt nhân lực cán bô v Ngân hàng, điều kiêw thực hiện còn nhiêu hạn chê
Trang 12Trách nhiêm người đứng đầu các tổ chức chưa cao, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiêm trong chi dao, diéu hanh, trong tô chức thực hiện nhiêm vu như: Công tác
phòng chống tham nhũng: Công tác dự báo tình hình, phân tích, đánh giá nguyên nhân
và điều kiện làm phát sinh hành vi ví phạm pháp luật và tội phạm cũng như các biện
pháp phòng ngừa chưa theo kịp tỉnh hình phát triển kinh tế thị trường, công nghệ
thông tin và hội nhập quốc tế
Chưa thực sự quan tâm, công tác đảo tạo, tuyên dụng, bố trí, sắp xếp cán bôxy công chức phù hợp từng vị trí khả năng đáp ứng nhiêm vụ được giao;
Chưa thực sự quan tâm đến công tác giáo dục phổ biến pháp luâwnhất là các QPPL về hoạt đô ng Tài chính - Ngân hàng về đạo đức nghề nghiệ,wè nhân cách, lối sông của cán bô v công chức nhật là các thê h&ông chức, viên chức mới tuyên dụng
3.3 Việc phòng ngưÊÏÌa như Ïng hành vi vi phạm phaptlua
Để quán triệt và cảnh báo trong toàn hệ thông, ngày 11/10/2017, Thống đốc
NHNN đã ban hành Chỉ thị số 07/CT-NHNN về tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa
vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ va ngân hàng, đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động ngân hàng, góp phần ôn định tiền tệ, tài chính (Chỉ thị số 07/CT-NHNN) Theo
đó, NHNN đã yêu cầu Chủ tịch HĐQT/Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám
đốc) các TCTD khẩn trương tiến hành rà soát, kiêm tra và có các biện pháp chấn
chỉnh, xử lý theo quy định pháp luật; rà soát để sửa đối, bố sung hoặc ban hành mới các quy định, quy trình nội bộ, bảo đảm minh bach, chặt chẽ, không tạo sơ hở đề lợi dụng, sai phạm
NHNN đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp đề kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tội phạm, vi phạm pháp luật như:
®_ Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, nâng cao vai
trò, hiệu quả quản lý nhà nước và chỉ đạo điều hành của NHNN trong lĩnh vực
tiền tệ và hoạt động ngân hàng:
®_ Nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát ngân hàng:
e_ Chỉ đạo, yêu cầu NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố và TCTD quán triệt, tổ chức
thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của NHNN trong việc ngăn ngừa các hành vị
Trang 13vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật;
Tiếp tục tăng cường, đây mạnh các giải pháp cơ câu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu, góp phần bảo đảm an ninh, an toàn của hệ thống các TCTD, nâng cao trật tự, ký cương và hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng
3.4 Các quy định hiện hành của Pháp luật liên quan đến xử lý hành vi vi phạm pháp luật hình sự thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng
Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức như sau:
Đối với cán bộ: khiến trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm;
Đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: khiến trách, cảnh cáo,
hạ bậc lương, buộc thôi việc;
Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: khiến trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc
Việc xử ÿ kỷ luật công chức phải được tiến hành theo nguyên tắc sau:
Đối với mỗi hành vi ví phạm ký luật chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật Khi củng một lúc công chức có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vị và chịu hình thức ký luật cao hơn một mức so với hình thức kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất;
Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của công chức khi
xử lý vi phạm kỷ luật;
Cam áp dụng biện pháp phạt tiền, cúp lương thay cho hình thức ký luật; Hình thức xứ phạt chính:
Cảnh cáo: Cảnh cáo là hình phạt nhẹ nhất, nhắc nhở và khiên trách công khai
của pháp luật đối với cá nhân, tô chức khi vi phạm liên quan đến các lỗi nhẹ, mang tính chất không nghiêm trọng
Phạt tiền: