1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Wto yêu cầu cắt giảm các hàng rào phi thuế, trong Đó có quota, nhưng lại cho ra Đời các biện pháp tự vệ (“safeguard” actions) Đ

20 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Để các quốc gia vừa có thé trao đổi hàng hóa một cách công băng, vừa đảm bảo được khả năng giữ vững tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp trong nước thì WTO Tổ chức Thương mại Thế g

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG

KHOA KINH TE QUOC TE

C7 47, 2, ¬

S UNivERSS TIEU LUAN

MON: KINH TE HOC QUOC TE

NHÓM 1I:

Phạm Trần Minh Long - 030836200088

Mạc Như Phong - 030836200131

Sên Liên Minh - 030836200096

Hỗ Nguyễn Ngọc Thức - 030836200203

Đề tài: WTO yêu câu cắt giảm các hàng rào phi thuế, trong đó

co quota, nhưng lại cho ra đời các biện pháp tự vệ (“safeguard” actions) Đánh giá của bạn về vấn đề này? Phân tích trường hợp Việt Nam đã áp dụng thực tế các biện pháp này như thế nào để

bảo vệ cho các doanh nghiệp nội địa cũng như đối ứng lại sự tan

công từ các quốc gia đối tác thương mại khác?

Trang 2

MO DAU

Trong thoi dai thuong mai toan cầu, khi cạnh tranh thương mại không chỉ năm gọn trong biên giới hay

một quốc gia nhất định thì việc tìm hiểu, hội nhập là

điều không thê tránh khỏi Để các quốc gia vừa có thé trao đổi hàng hóa một cách công băng, vừa đảm bảo được khả năng giữ vững tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp trong nước thì WTO ( Tổ chức Thương mại Thế giới) đã cho ra đời các biện pháp tự

vệ ( “safepuard” actions) Do đó, phòng vệ thương mại hay các biện pháp phòng vệ là một trong những thứ cực kì quan trọng để đảm bảo nên kinh tế phát triển ôn định của một quốc gia Cùng với việc hội

nhập nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại khi xuất

khẩu hàng hóa ra nước ngoài Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, những vụ kiện do các nước áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại không những không giảm đi mà ngược lại có xu hướng tăng lên rõ rệt gây tác động rất lớn cho nền kinh tế ở Việt Nam.

Trang 3

MO DAU

CHUONG | : CƠ SỞ LÝ THUYET

I

1 Khái niệm: nàn HH HH HH ng HH Hàn KH nh HH TH HH nh Hy 4

2 ChứỨc năng: Làn nỈHHHHHHH HH HH HH HH KH HH HH Hà TH HH Hàn TH TH 4

IL CAC BIEN PHAP TU VE THUONG MẠI: 52-55 22t 22 xctrrtretrkrerrrrrrrrrerrree 4

1, cố a ố ố ố ẽ ẽ ((31ŒdŒäAäAjÄÀậÂậẬậẬệHHẬ)H))H 5

2 Hàng rào phi thuế quan: 5-55 St 3È S2 E2 gngy H e xe 5

EM ớớẰẰo ố.ố.ố.ố 5

I QUAN NIEM VE HANG RAO PHI THUE QUAN CUA CAC QUOC GIA KHAC 6 ø71/e)iclit0 sen nai .oo.o 6

I _ Nguyên nhân WTO yêu cầu cắt giảm hàng rào phi thuế quan: 6

I WTO cho ra đời các biện pháp tự VỆ: Sàn HH HH Hà HH kh khi KH 7

HI Nhận định, đánh giá về vẫn đề: 5+ n2 th xe rerse 7 CHUONG II: THỰC TẾ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ CỦA VIỆT NAM 11

I Đối với doanh nghiệp trong nước: - s5 2 th in re srrrrreo 11

1 Sự cần thiết khi áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại tại Việt Nam: 11 1.1 _ Tình hình nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây: - 11 11.1 Xuthêêt dodiĩath ngữơ ¡,h ä nhộp kiệh têê quơêc têê hi § nay vành đữg yêu cââu: 1.12 Sự cần thiết khi áp dụng tự vệ thương mại tại Việt Nam: 5occccccccccc 13

2 Khả năng áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại khi Việt Nam đã gia nhập WTO: 14 2.1 Những thuận lợi và khĩ khăn: - nh TH HH HH HH HH Hit 14 2.1.1 Khả năng áp dụng tự vệ thương mại của Việt Nam: nhe 15 2.1.2 Việt Nam sử dụng các biện pháp tự vệ thương mại để bão vệ DN nội địa: 15

I Đối với sự tấn cơng của các đối tác throng mai KWACE 0.0 ccc cssssstsssessstesestessessseeseeseeees 16

1 Cơ sở pháp Ìý cà HH HH HH KH HH Hà HH HH KH TH Hà TT HH 16

2 Bộ máy tổ chức về phịng vệ thương mii - 5 5c c2 cv trinh 16

3 Năng lực của doanh nghiệp trong xử lý các vụ việc về TVTM ccccceccerxerscee 17

MỤC LỤC

12

Trang 4

Il

CHUONG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

WTO:

1 Khái niệm:

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: Worid Trade Organization, viét

tắt WTO là một tô chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng

giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại Ngày | tháng

9 năm 2013, Roberto Azevêdo được bau làm Tổng giám đốcthay cho ông Pascal Lamy

Tính đến ngày 29 tháng 07 năm 2016, WTO có 164 thành viên Mọi thành viên của WTO được yêu cầu phải cấp cho những thành viên khác những ưu đãi nhất

định trong thương mại

2 Chức năng:

- _ Quản lí việc thực hiện các hiệp định của WTO

- _ Diễn đàn đàm phán về thương mại

- _ Giải quyết các tranh chấp về thương mại

- _ Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia

- _ Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển

-_ Hợp tác với ác tổ chức quốc tế khác

CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI:

- Biện pháp tự vệ là một trong các biện pháp phòng vệ thương mại (tự vệ,

chống bán phá giá, chống trợ cấp) được các quốc gia áp dụng nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước trước quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế

- Về nguyên tắc, những biện pháp tự vệ được áp dụng bất kê từ nguồn

nao Trong trường hợp hạn ngạch được phân bé giữa các nước xuất khâu, thành viên áp dụng hạn chế nảy có thể thỏa thuận với các thành viên khác, các thành

viên có lợi ích thiết thực đối với việc cung cấp sản pham có liên quan.Thông thường, việc phân bổ hạn ngạch dựa trên cơ sở phần trăm của tông số lượng hoặc giá trị sản phâm nhập khẩu trong kỳ đại điện trước Tuy nhiên, trong quá trình tham vấn dưới sự giám sát của Ủy ban về các biện pháp tự vệ, nước nhập khâu có thê không thực hiện quy định này nếu nước đó chứng minh được rằng nhập khâu từ một số Thành viên xác định gia tăng với một tỷ lệ không tương ứng với gia tăng tổng kim ngạch nhập khâu và việc không thực hiện các quy định này là hợp lý và công bằng đối với tất cả các nước xuất khâu Thời gian

áp dụng biện pháp tự vệ trong trường hợp này không được vượt quá 4 năm

Trang 5

- Một nước nhập khâu chỉ có thể áp dụng biện pháp tự vệ sau khi đã tiền hành

điều tra và chứng minh được sự tồn tại đồng thời của các điều kiện sau:

+ Hàng hóa liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng:

+ Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa đó

bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiềm trong;

+ Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng đột biến và thiệt

hại hoặc đe dọa thiệt hại nói trên

1 Hàng rào thuế quan:

Loại thuế quan này được áp dụng cho các hàng hóa xuất nhập khâu khi đi qua cửa hải quan của một quốc gia nào đó Thuế quan này được đưa ra để đảm bảo sản xuất trong nước, và nguôn thu chi phí của nhà nước Khi sử dụng thuế quan này cao đối với các hàng nhập khẩu, những nhà cung cấp trong nước không khó khăn cạnh tranh hơn với các hàng hóa này

2 Hang rao phi thué quan:

Hang rao phi thué quan dugc hiéu là các cách thức ngăn chặn hoặc gây trở ngại cho hàng hóa nhập khâu nhưng không phải là đánh thuế nhập khẩu Cụ thê là cắm nhập hoặc cấm xuất là những quy định pháp lý mà một quốc gia không cho phép nhập khâu hoặc xuất khâu những hàng hóa nhất định Hàng rào phi thuế quan bao gồm: cắm nhập hoặc xuất khâu hàng hóa nào đó, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch ( QUOTA ) , hạn chế xuất khâu tự nguyện, tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc, những quy chuẩn kỹ thuật

3 Quota:

Quota-hạn ngạch, là biện pháp quản lý của Nhà Nước quy định giới hạn lượng hàng hóa được phép nhập khẩu và xuất khâu trong một thời kì thường là l năm Biện pháp này được Chính Phủ áp dụng vào những mặt hàng có vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc đân như gạo, sản phâm

đệt may nhằm kiểm soát hoạt động xuất-nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ,

bảo hộ sản xuất trong nước, điều tiết thương mại quốc tế

Hạn ngạch có 2 loại: hạn ngạch nhập khẩu và hạn ngạch xuất khẩu

a Hạn ngạch nhập khẩu: những quy định về hạn chế số lượng, khối lượng và giá trị của hàng hóa nhập khâu, điều này làm ảnh hưởng đến giá trị nội địa của hàng hóa nhập khẩu khiến giá cả của hàng hóa tăng Cao

Trang 6

b Hạn ngạch xuất khấu: những quy định về hạn chế số lượng, khối lượng và giá trị của hàng hóa xuất khẩu, đây là hạn nghạch ít được sử dụng

III QUAN NIEM VE HANG RAO PHI THUE QUAN CUA CAC QUOC GIA KHAC:

Các nước trên thế giới đã có nhiều quan niệm về hàng rào thương mại phi thuế quan khác nhau Cụ thể các nước Châu Âu cho rằng NTB là tất

cả các rào cán cán trở hoạt động thương mại của các nhà xuất khâu của các nước Châu Âu NTB đã được các nhà kinh tế và xuất khâu của Hoa

Kỳ nhìn nhận là các quy định, chính sách và thực tiễn của quốc gia, có

mục đích bảo vệ sản phâm nội địa khỏi sự cạnh tranh từ hàng hóa nước

ngoài, hoặc khuyến khích việc xuất khâu của các sản phẩm nội địa Canada cho rằng tất cả các biện pháp nhằm hạn chế thương mại đều là NTB từ hạn ngạch, giấy phép xuất khâu, trị giá hải quan, SPS, TBT, phân loại cho đến thủ tục hải quan, chi phí hành chính

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN

Nguyên nhân WTO yêu cầu cắt giảm hàng rào phi thuế quan:

Các quy tắc thương mại toàn cầu cung cấp sự đảm bảo và ồn định Người tiêu dùng và nhà sản xuất biết rằng họ có thể tận hưởng nguồn cung cấp an toàn và nhiều lựa chọn hơn đối với các thành phẩm, linh kiện, nguyên liệu thô và dịch

vụ mà họ sử dụng Các nhà sản xuất và xuất khâu biết rằng thị trường nước

ngoài sẽ vẫn mở cửa cho họ

Điều này dẫn đến một thế giới kinh tế thịnh vượng, hòa bình và có trách nhiệm hơn Các quyết định trong WTO thường được đưa ra bởi sự đồng thuận của tất

cả các thành viên và chúng được quốc hội các thành viên phê chuân Xung đột thương mại được đưa vào quy trình giải quyết tranh chấp của WTO, trong đó trọng tâm là giải thích các thỏa thuận và cam kết cũng như cách đảm bảo rằng các chính sách thương mại của các thành viên phù hợp với chúng Bằng cách

đó, nguy cơ tranh chấp lan sang xung đột chính trị hoặc quân sự được giảm thiểu

Bằng cách hạ thấp các rào cản thương mại thông qua đàm phán giữa các chính phủ thành viên, hệ thông của WTO cũng phá vỡ các rào cản khác giữa các đân tộc và các nền kinh tế thương mại

Trang 7

Il

Trung tâm của hệ thông - được gọi la hé thong thuong mai da phuong - là các hiệp định của WTO, được đàm phán và ký kết bởi phần lớn các nền kinh tế thương mại trên thế giới và được quốc hội của họ phê chuẩn

Các hiệp định này là nền tảng pháp lý cho thương mại toàn cầu Về cơ bản, chúng là những hợp đồng, đảm bảo cho các thành viên WTO các quyền thương mại quan trọng Họ cũng ràng buộc các chính phủ phải giữ cho các chính sách

thương mại của họ minh bạch và có thể dự đoán được, vì lợi ích của mọi

nguoi

Các hiệp định cung cấp một khuôn khổ ôn định và minh bạch đề giúp các nhà

sản xuất hàng hóa và dịch vụ, các nhà xuất khâu và nhập khẩu tiên hành hoạt động kinh doanh của họ

=> Mục tiêu là cải thiện phúc lợi cho người dân của các thành viên WTO

WTO cho ra đời các biện pháp tự vệ:

Một thành viên WTO có thể thực hiện hành động “tự vệ” (tức là tạm thời hạn

chế nhập khẩu một sản phâm) đề bảo vệ một ngành cụ thề trong nước khỏi sự gia tăng nhập khẩu bất kỳ sản phẩm nào đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành

Các biện pháp tự vệ luôn được áp dụng theo GATT (Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch).Tuy nhiên, chúng không được sử dụng thường xuyên và một số chính phủ muốn bảo vệ ngành công nghiệp của họ thông qua các biện pháp “vùng xám” (các thỏa thuận hạn chế xuất khâu “tự nguyện” đối với các sản phẩm như ô tô, thép và chất bán dẫn)

Hiệp định Tự vệ của WTO đã tạo ra nền tảng mới trong việc cắm các biện pháp

“vùng xám” và đặt ra giới hạn thời gian (“điều khoản ngừng hoạt động”) đối

với tất cả các hành động tự vệ

Biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế được sử đụng với hành vi thương mại bình thường (không vị phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh)

nên về hình thức, các biện pháp tự vệ được coi là đi ngược lại với chính sách tự

do thương mại của WTO đặt ra Tuy vậy, đây là biện pháp được thừa nhận

trong khuôn khổ WTO với các điều kiện chặt chẽ để tránh bị lạm dụng

Nguyên nhân do hoàn cánh bắt buộc phải mở cửa thị trường và tự do hóa thương mại theo các cam kết WTO, các biện pháp tự vệ chính là biện pháp an toàn mà đa số các nước nhập khẩu là thành viên WTO đều muốn thực hiện Vì

vậy, nước nhập khẩu có thể ngăn chặn tạm thời hoặc làm giảm bớt đi luồng

Trang 8

IH

nhập khâu hàng hóa để giúp ngành sản xuất nội địa của mình tránh những đồ

vỡ trong một số trường hợp khó khăn

Nhận định, đánh giá về vẫn đề:

*Nhận định

Việt Nam bị đánh giá là nước có năng lực cạnh tranh thấp, trình độ khoa học, công nghệ và trình độ phát triển DN còn yếu kém so với các nước đối tác Với nhiều hạn chế về mặt công nghệ, trình độ lao động và tư duy quản lý sẽ nới dài khoảng cách đạt đến chuỗi toàn cầu Hiện nay, 96% doanh nghiệp là vừa và nhỏ, trong đó số đoanh nghiệp siêu nhỏ chiếm tận 70%

Những quy định về phát triển bền vững cũng như các quy định về hàng rào kỹ thuật, việc thực thi trong ngắn hạn chắc chắn sẽ ảnh hưởng nhất định đến chỉ phí của doanh nghiệp Điều đáng quan tâm là việc các nước thường sẽ tìm cách tận dụng các vấn đề này sau khi hàng rào thuế quan gần như được xóa bỏ Khi

dư địa không còn nhiều, mà chỉ còn ở các nhóm hàng nhạy cảm, rào cản về mặt kỹ thuật chính là vẫn đề then chốt mà Việt Nam đang gặp khó khan dé vượt qua Việc nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao khả năng đề vượt qua các rào cản về mặt kỹ thuật cũng quan trọng không kém, bởi chi phí cho việc này đôi khi lớn hơn cả chênh lệch về thuê quan được hưởng Có tới hơn 200 quốc gia mà Việt Nam sẽ phải đối đầu trên thị trường toàn cầu Các sản phâm phải có được chỗ đứng về mặt chất lượng đề nâng cao uy tín của doanh nghiệp quốc gia Trong kế hoạch kinh đoanh, các DN cần đưa nội dụng này vào quản

lý như các rủi ro thường gặp khác trong quá trình phát triên thị trường Việc phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường sẽ đây doanh nghiệp xuất khâu vào “bấy” kiện bán phá giá do các nước tìm cách cân bằng lại cán cân thương mại bằng cách dựng lên các hàng rào kỹ thuật.Do đó, Việt Nam phải gấp rút thay đôi cơ cầu thị trường theo hướng “bỏ trứng vào nhiều giỏ” Và đề tránh khỏi những vụ kiện không đáng có là thường xuyên năm bắt thông tin để ngăn ngừa mọi nguy cơ có thê xảy ra Việc tuyên truyền, xây dựng và cập nhật cơ sở

dữ liệu về thương mại, thu thập thông tin đề cảnh báo nguy cơ nên được thực

hiện thường xuyên và liên tục Nếu không may bị khởi kiện, để hạn chế được tôi đa rủi ro và tôn thất do vụ kiện gây ra thì DN phải nắm vai trò chủ động

trong qúa trình điều tra

Dù là được xếp vào nhóm quốc gia có nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn nhất nhưng không ít quy định mà Việt Nam đang áp dụng lại chưa phù hợp Hệ thống quản

lý vẫn còn tình trạng “giật cục”, dẫn đến quy chuẩn áp dụng chung cho doanh nghiệp không thống nhất, đồng bộ Cần điều chỉnh, xây dựng mới các tiêu

Trang 9

chuan vé chat luong, yéu cau vé nhan mac, bao bi san pham, vé sinh an toan thực phâm, các biện pháp kiểm dịch phù hợp với các yêu cầu của WTO và quốc tế Trước sức ép hội nhập, cần phải nhanh chóng xã hội hóa hoạt động thử nghiệm, chứng nhận Nên tự tm, chủ động mở rộng thử nghiệm chứng nhận cho tô chức đánh giá sự phù hợp của tư nhân, đầu tư của nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực này, chứ không chỉ cho phép các tô chức thuộc cơ quan quản lý

Từ đó thúc đây hoạt động thừa nhận lẫn nhau cũng như kết quả đánh giá sự

phù hợp do các tô chức trong nước thực hiện sẽ được thừa nhận tại các nước

nhập khâu

“Những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Việt Nam đã hội nhập ngày một sâu vào kinh tế toàn cầu, đã là thành viên của WTO hơn 6 năm liền Các vấn đề đặt ra khi cắt giảm thuế quan và xóa bỏ hàng rào phi thuế quan đã dẫn được xử lý hiệu quả Đó là về vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật về thuê chống trợ cấp, chống bán phá giá: tăng cường đôi mới

thê chế để có thê đạt đến mục tiêu nền kinh tế nước nhà được các thành viên

WTO thừa nhận là nền kinh tế thị trường: thường xuyên trao đổi thông tin hỗ trợ các doanh nghiệp làm quen được với các biện pháp mà các nước áp dụng

đề thích ứng với quá trình xóa bỏ hàng rào thuế quan và các rào can phi thuế Nhưng vẫn còn nhiều vẫn đề mà Việt Nam phải giải quyết trong thời gian tới,

như: - Hiện nay hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam rất lớn bởi

chúng ta đã thực hiện các biện pháp xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo cam kết Quá trình này có hai mặt, nó mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và thúc đây các nhà sản xuất trong nước có thê được phát triển; mặt khác,

có thể gây khó khăn cho nông nghiệp và bộ phận nông dân Việt Nam Vì thé,

Việt Nam cần hoàn thiện thêm hệ thống kiểm dịch động và tiêu chuẩn kỹ thuật thực vật để hạn chế tối đa sự tấn công của hàng hóa nhập khẩu từ các nước

phát triển Ngoài ra nhà nước cần phải có nhiều chính sách khuyên khích tiếp thu công nghệ và cái tiến chất lượng điều hành đề nâng cao chất lượng của DN trong nước

- Dù chúng ta đã có quy định pháp luật về thuế thuế chống trợ cấp, chống bán phá giá và thuế chống phân biệt đối xử nhưng cho đến nay, chưa từng có một trường hợp nào được áp dụng các khoản thuế này Trong khi đó, thực tế đã có những trường hợp cân phải được áp dụng Vì thế, tiếp tục hoàn thiện pháp luật

và nâng cao năng lực thực thi của các cơ quan bảo vệ pháp luật là điều kiện tiên quyết đề bảo vệ nền sản xuất trong nước trước những vấn đề về cạnh tranh không lành mạnh từ các nguồn hàng hóa nhập khâu - Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam còn lúng túng và thiêu hiểu biết trước pháp luật và các quy chuẩn kỹ

Trang 10

thuật khắt khe của các nước đối tác Bởi vậy, cần áp dụng nhiều biện pháp được tổng hợp đề nâng cao nhận thức cho các DN về những biện mà các nước phát triển hiện tại đang áp dụng đề bảo hộ sản xuất trong nước Thêm vào đó với Việt Nam đã có thê thay đôi quy mô tô chức doanh nghiệp nhờ có những sự giúp đỡ từ các nước hợp tác Ngoài ra, việc hợp tác trợ giúp các DN là việc với các cơ quan tô tụng nước ngoài khi phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá cũng là điều rất cần thiết đề tránh bị xử ép

*Danh gia

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cũng như thị trường của Việt Nam hiện nay thì các doanh nghiệp sẽ phải tự đánh gia lai chinh minh trước sự phát

triển đó Và “năng lực cạnh tranh” phải thực sự được nhắc tới, đối với giai

đoạn hiện nay thì điều này hoàn toàn được xem là phù hợp Vào WTO, dé co thêm sức mạnh, ngoài việc phát huy tất cả tiềm năng của bản thân là chủ yếu

và có ý nghĩa quyết định, các doanh nghiệp đang có nhiều cơ hội và nhiều nguồn lực mới về vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ năng quản lý Thêm vào đó việc nhận định, đánh giá các thách thức, khó khăn trong quá trình hội nhập, sự cạnh tranh ngày một gay gắt cũng là điều cần làm đề có chiến lược kinh doanh

phù hợp Cụ thê là:

- Tổng kết những thành công, hạn chế và các kinh nghiệm của các nước và rút

ra những bài học áp dụng cho các doanh nghiệp thương mại nhà nước Các bài học bao gồm: tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin về WTO; hoàn thiện thê chế luật pháp; chính phủ đầu tư hỗ trợ công tác thúc đây thương mại; mở cửa các lĩnh vực nhạy cảm, thu hút đầu tư nước ngoài để lấy được nhiều nguồn vốn, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm và kiến thức quản lý; lập kế hoạch chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh sao cho phù hợp với điều kiện mới; liên kết đề hỗ trợ nhau trong từng khâu của quá trình sản xuất, kinh doanh, trong tiêu thụ hàng hóa; cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp, giải thể các doanh nghiệp làm ăn phi pháp, kém hiệu quả

- Đề xuất các giải pháp nhằm đây mạnh năng lực cạnh tranh của các DN trong điều kiện hội nhập WTO Những giải pháp đối với doanh nghiệp như phát triển nguồn nhân lực, huy động và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả, nâng cao hình ảnh và vị thế thương mại của công ty, xây dựng chiến lược thúc đây tiến

độ cạnh tranh - Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp thương mại nhà về các khía cạnh: năng lực quản lý, tài chính, thương hiệu, nguồn nhân lực, Những khó khăn và hạn chế tồn tại làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp từ nhiều nguyên nhân khách quan như sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các quốc gia trên thương trường

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w