Dưới đây là một phân tích về các giai đoạn của cú sốc văn hoá và cách mà em và nhóm nhân viên từ Việt Nam có thể trải qua trong quá trình làm việc tại Đan Mạch: 1.. Nhóm có thể có xu hướ
Trang 1BO VAN HOA THE THAO VA DU LICH TRUONG DALHOC VAN HOA THANH PHO HO CHi MINH
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF CULTURE
KHOA TRUYEN THONG
BÀI TIỂU LUẬN CUÓI KỲ HỌC PHẢN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ
Họ và tên: Lê Phú Quý
Mã số sinh viên: D23VH097 Khoá học: 2023 — 2027 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hồng Chi
LỚP: 23DTT2
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2023
Trang 2BO VAN HOA THE THAO VA DU LICH TRUONG DALHOC VAN HOA THANH PHO HO CHi MINH
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF CULTURE
KHOA TRUYEN THONG
BÀI TIỂU LUẬN CUÓI KỲ HỌC PHẢN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ
Họ và tên: Lê Phú Quý
Mã số sinh viên: D23VH097 Khoá học: 2023 — 2027 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hồng Chi
LỚP: 23DTT2
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2023
Trang 3MUC LUC
AY CO DY 2.20222022021222 211 n1 nh Thy TH KT TH Tà tán nh Tà tk cán ch ng
Lời cảm 0ơm cQ 0n Qn TH n HH ng nhà KH Knk kn kh ki kg cà tà ng tà ch tr
1.Câu trả lời cho câu hỏi số Í c2 c2 C22221 22112 nh nh nh H222 re 2.Câu trả lời cho câu hỏi số 2 c2 c2 222 2222122 n n1 cates ses cessive 3.Câu trả lời cho câu hỏi số 3 Q2 Q02 c2 SE S2 2222122 rrae 3.1.Nêu ra chuỗi phân biệt đối xử c2 22 cọ cọ cọ nh nh nh nh hy
3.1.1.Stereotype (Đánh đồng) 2 2c cú TH nh nh ni HH HH Hung
3.1.2.Bias (Thiên kiến) - có cọ Cú nh nh nh nh KT Kế nà tà nhà rya 3.1.3.Discrimination (Phân biệt đối xử) cọ cọ nà Hn HH HH rc 3.2.Dựa vào chuỗi trên, bạn có bước tự điều chỉnh mình như thế nào đề trở thành người có
4.Câu trả lời cho câu hồi Số 4 Q.02 00 02 T22 H21 nh nh nh n Ty TH ni He TÀI LIỆU THAM KHẢO 22.2222 nh nh nh nh nà nà Hà nà
Trang 4LOI CAM ON Lời đầu tiên, em xin chan thanh cam on Ths Nguyễn Thị Hồng Chỉ — Giảng viên môn Giao tiếp liên Văn Hoá đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của cô, em đã vượt qua những khó khăn khi được
thực hiện bài tiểu luận của mình
Sau tất cả, em nhận thức rằng, với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc
chắn bài tiêu luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong cô sẽ thông cảm và góp ý để em ngày
càng hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn
Trang 51 Trả lời câu hỏi số l: (2đ) Bạn là nhân viên truyền thông mới tại một công ty du lịch, nơi bạn đang công tác sắp diễn
ra sự kiện kêu gọi đầu tư và giới thiệu những thành tựu liên quan đến ¡7 mực điêu phát triển liên hợp quốc Bạn sẽ giới thiệu điều này với truyền thông Việt nam và nước ngoài như thế nào? Đề thu hút báo chí tích cực ?rá li câu hỏi này bằng cách viết email mời báo
chí đến ra mắt sự kiện?
Câu trả lời:
[MỜI THAM GIA SỰ KIỆN KÊU GỌI ĐẦU TƯ VÀ GIỚI THIỆU NHỮNG THÀNH TUU LIEN QUAN DEN 17 MUC TIEU PHAT TRIEN LIEN HOP QUOC]
kính gửi:
Các các cơ quan báo chí, truyền thông tại Việt Nam và khu vực Database
Tôi là Lê Phú Quý, nhân viên truyền thông của tập đoàn ABC Tôi xin phép được thay mặt tập đoàn gửi đến quý nhà báo, truyền thông lời mời tham dự sự kiện “ Kêu gọi đầu tư và giới thiệu những thành tựu liên quan đên 17 mục tiêu phát triên Liên Hợp Quốc” của tập đoàn chúng to1
Với mục đích kêu gọi đầu tư và giới thiệu cho quý nhà báo, truyền thông biết đến những thành tựu lớn và xuất sắc của 17 mục tiêu phát triển Liên Hợp Quốc, tập đoàn ABC phổi hợp với chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UDNP) tại Việt Nam nhăm xây dựng dự án “ 17 khởi sắc — Phát triển toàn cầu” Đây là một dự án nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và khí hậu trái đất và dam bao moi người ở khắp mọi nơi có thể tận hướng hòa bình và thịnh vượng Thông tin chỉ tiết về sự kiện:
Thời gian: 8h00 phút - Ngày 29 tháng 12 năm 2023
Địa điểm: TRUNG TÂM TÔ CHỨC HOI NGHI TPHCM GEM CENTRE
(8 Nguyên Bình Khiêm, Đa Kao, Quận 1, Thanh phé H6 Chi Minh)
Lịch trình:
800 — 8:30: Đón tiếp khách mời
8h30 — 9h00: Khai mạc sự kiện
900 — 11h00: Phiên toạ đàm sự kiện
11100 — 12h00: Dùng bữa trưa
13h00 — 15h00: Phiên giới thiệu các dự án phát triển
15h00 — 16h00: Phiên giao lưu
Trang 6Day la cơ hội tuyệt vời dé Quý vị có thê tiếp cận thông tin cập nhật, gặp gỡ các chuyên gia trong lĩnh vực và phát triển cùng những người dẫn đầu trong sự kiện dự án này
Chúng tôi rất mong được sự tham gia và quan tâm của Quý vi trong việc phố biến thông tin quan trọng này đến cộng đồng truyền thông đại chúng trong sự kiện lần này
Trân trọng
Lê Phú Quý
2 Trả lời câu hỏi số 2: (3đ)
Bạn có thế tìm thấy nhiều mô tả khác nhau về các giai đoạn của cú sốc văn hoá trên mạng
Hãy hình dung tập đoàn nơi bạn công tác vừa thiết lập với một đối tác mới tại Đan Mạch
Sẽ có một nhóm nhân viên gồm cả bạn từ Việt Nam cử sang Đan Mạch trong 2 năm Dựa vào kiến thức được học, phân tích những cú sốc văn hoá mà nhóm bạn gặp phải khi sang Dan Mạch Mỗi giai đoạn cần kèm theo phân tích và ví dụ cụ thể
Câu trả lời:
Cú sốc văn hoá là một quá trình điều chỉnh và thích nghị với các khác biệt văn hoá khi chuyển đổi từ môi trường làm việc một quốc gia sang quốc gia khác Dưới đây là một phân tích về các giai đoạn của cú sốc văn hoá và cách mà em và nhóm nhân viên từ Việt Nam có thể trải qua trong quá trình làm việc tại Đan Mạch:
1 Giai đoạn 1: Euphoria (Phấn khích ban đầu, còn hiểu giai đoạn trăng mật, dâng
trào)
Em và nhóm nhân viên từ Việt Nam sẽ cảm thấy khá phấn khích khi lần đầu mới đến Đan
Mach vi moi thứ ở đây rất đều mới mẻ và thú vị, môi trường, thời tiết, con người khác ở Việt Nam Và có thể cảm thay hào hứng với cơ hội làm việc ở môi trường mới này, có thể học hỏi văn
hoá mới và gặp gỡ con người mới,
Ví dụ: Sự phấn khích ban đầu này thường dẫn đến sự hứng thú và sẵn sáng tiếp nhận, tiếp thu
nó Nhóm có thể có xu hướng sẽ tò mò, tìm hiểu về nền văn hoá mới mà không nhìn nhận rõ
ràng những khác biệt văn hoá cụ thể giữa Đan Mạch và quê hương Việt Nam của mình như thế
nào Và có thể sự phân khích này dẫn đến cú sốc văn hoá về sau cho nhóm dân dẫn
=> 6 Dan Mạch có tục lệ rất vui đành riêng cho các bạn đang "cô đơn”, đó là khi bạn đến 25
tudi mà chưa lập gia đình thì sẽ được tặng bột qué rắc từ đầu đến chân trong địp sinh nhật của mình Còn khi đến tuổi 30 mà bạn vẫn “é” thì bột quế sẽ được thay bằng bột ới “siêu cay” Đây là phong tục đặc biệt thú vị ở Đan Mạch Ở Việt Nam điều này là không có, cho nên khi nhóm bạn em thấy thế sẽ gợi cảm giác rat sợ và cảm thầy không hoà nhập
2 Giai đoạn 2: Friction (Sự ma sát, hoặc có thé hiểu là thái độ thù địch, chống đối)
Trang 7Khi qua một thời gian dài, nhóm sẽ nhận ra những khác biệt văn hoá nhỏ nhất cũng có thê gây
ra một sự bắt tiện và căng thắng Có thế xáy ra sự hiểu lầm do sự không thấu hiểu hoặc không quen thuộc với các quy tắc, văn hoá cách thức làm việc môi trường mới
Ví dụ: Một số bạn có thể gặp khó khăn trong việc thích nghỉ với lich làm việc linh hoạt ở Đan Mạch hoặc không hiểu rõ về cách mà người Đan Mạch giao tiếp trong môi trường công việc như
thế nào Dưới đây một số cách mà người Đan Mạch khi làm việc ma minh sé gap khó khăn nhất
định:
- _ Chú trọng vào sự cân bằng công việc — cuộc sống: Người Đan Mạch thường coi trọng sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân Họ thường làm việc hiệu quá trong giờ làm việc nhưng cũng rát chú trọng đến thời gian nghỉ ngơi, gia đình và hoạt động ngoại khoá
- _ Tỉnh thần đồng đội và hợp tác: Người Đan Mạch thường làm việc theo nhóm, họ tôn trọng
ý kiến của mọi người và coi trọng sự hợp tác để đạt được mục tiêu chung
- _ Tôn trọng và tự tin trong giao tiếp: Họ thường giao tiếp trực tiếp và trung thực Người Đan Mạch thường không thích sự mập mờ hay diễn đạt ý kiến một cách không rõ ràng Họ tôn trọng người khác và thường đánh giá cao sự công bằng và trung thực trong giao tiếp
- _ Sự chính trực và đáng tin cậy: Người Đan Mạch thường đặt niềm tin vào sự chính trực và dang tin cậy trong môi trường làm việc Họ giữ lời hứa và luôn có gắng thực hiện mọi cam két
- Quyét dinh théng qua thảo luận: Trong quyết định công việc, họ thường quyết định dựa
trên sự thảo luận và tham khảo ý kiến từ nhiều nguồn khác nhau
- _ Tôn trọng không gian cá nhân: Người Dan Mạch thường tôn trọng không gian cá nhân của mỗi người trong môi trường làm việc và không thường xuyên làm phiền người khác khi họ
đang làm việc
- Đối mới và linh hoạt: Họ thường coi trong sw đổi mới và linh hoạt trong cách tiếp cận công
việc và giải quyết vấn đề
3 Giai doan 3: Adjustment (Diéu chinh dan dan)
Nhóm bất đầu thích nghị va điều chỉnh hơn với văn hoá mới tại đây Nhóm bắt đầu hiểu và chấp nhận các khác biệt về văn hoá, học cách thức làm việc hiệu quả và tìm cách để tích hợp vào
môi trường làm việc mới của mỉnh
Ví dụ: sau một thời gian, nhóm có thê hiểu rõ hơn về cách mà người Đan Mạch tôn trọng không gian cá nhân, hoặc họ có thể thích nghi với cách mà các cuộc họp và quyết định được thực hiện trong môi trường doanh nghiệp ở Đan Mạch
4, Giai doan 4: Assimilation (Tiếp nhận, thích ứng)
Nhóm đã hoàn toàn thích nghi và tích hợp vào văn hoá mới Và nhóm cảm thấy thoải mái và tự tin trong việc làm việc cũng như giao tiếp với đồng nghiệp và đối tac Dan Mach
Ví dụ: Nhóm có thé bat dau thay rõ cách mà họ đã hòa nhập vào cách làm việc nhóm, phong
cách lãnh đạo mọi người hoặc cách thức quyết định cách làm việc trong tập đoàn mới
5 Giai đoạn 5: Reverse Cultnre Shock ( Sốc văn hoá ngược)
Trang 8người, nơi có văn hoá khác quê hương mình khi trở về quê hương và gặp phái khó khăn khi phải thích nghi với văn hoá quen thuộc trước đây
Vị dụ:
- _ Sự bất bình thường và không thoải mái: Khi trở về quê hương, nhóm có thể cảm thấy mọi thứ quá quen thuộc nhưng đồng thời cảm thấy lạ lẫm và không thoải mái với những thay đổi
đã xảy ra
- Su cam thay bị lạc lõng: Người trải qua sốc văn hoá ngược có thể cảm thấy mắt hướng và không còn cảm thầy thuộc về nơi mình gọi là "quê hương"
- Sw khó khăn trong việc tái thích nghỉ: Họ gặp khó khăn trong việc thích nghỉ lại với lỗi sống, nền văn hóa, và cách làm việc trước đây sau một thời gian đải ở nước ngoài
- _ Sự thiếu hài lòng với cuộc sống khi trở về: Do đã trải qua nhiều thay đôi trong thời gian ở nước ngoài, họ có thể cảm thấy không hài lòng với cuộc sống ở quê hương và mong muốn
trở lại nơi họ đã từng sống
- - Sự không hoà nhập: Họ cám thấy không thê hòa nhập trở lại với cộng đồng và xã hội quê hương, bởi đã thay đổi nhiều sau thời gian sống ở nước ngoài
- _ Sự hiếu biết sâu hơn về sự đa dạng văn hoá: Khi sống ở nước ngoài, họ đã trải qua sự đa
dạng văn hóa và sau khi trở về, họ có thể cảm thấy sự thiếu biểu biết và chấp nhận văn hóa
trong nước của mình
3 Trả lời câu hỏi số 3: (2đ) Nêu ra chuỗi phân biệt đối xử dựa vào kiến thức bạn đã được học Dựa vào chuỗi này, bạn
đã có bước tự điều chỉnh mình như thê nào đề trở thành người có tư duy đã văn hoá trong
xã hội hiện nay?
Trả lời:
3.1 Nêu ra chuỗi phân biệt đối xử:
Stereotype (Danh déng)|-> Bias (Thién kién)| -> Discrimination ( Phân biệt đôi xử)|
Trong do:
3.1.1 — Stereotype ( Danh đồng)
Đánh đồng có thê hiểu là quy chụp đặc điểm, thuộc tính cho người trong cùng một nhóm, bất kế
trong nhóm có sự đa dạng
Ví dụ: Đánh đồng tắt cả người phụ nữ đều yếu đuối
3.1.2 Bias ( Thiên kiến)
Bias thiên kiến là sự thiên vị hoặc định kiến dựa trên niềm tin, quan điểm, hoặc tiền lệ cá nhân
mà không dựa trên sự khách quan hoặc các dữ liệu cụ thé
Trang 9- Bias Racial (Thiên vị chúng tộc):
Ví dụ: Một nhà tuyến đụng họ không chấp nhận ứng viên từ một dân tộc hay chủng tộc cụ thể
dựa trên quan điểm cá nhân về một dân tộc
- Bias Giới Tính (Thiên vị giới tính):
Ví dụ: Một số người quán lý có thể coi thấp khá năng lãnh đạo của phụ nữ và không thăng tiến
họ lên các vị trí quan trọng trong tô chức chỉ vì giới tính
- Bias Tuổi Tác (Thiên vị tuỗi tác):
Ví dụ: Một số tô chức có thê thiên vị trong việc tuyến dụng, coi thấp người lao động trẻ hoặc
người lao động cao tuổi dựa trên độ tuổi của họ
- Bias Địa Lý (Thiên vị địa lý):
Ví dụ: Một số người có thể có định kiến về người từ một khu vực hoặc quốc gia cụ thé, coi họ là
"khác biệt" và không đủ khả năng so với người khác
- Bias Sự Nghiệp (Thiên vị sự nghiệp):
Ví dụ: Một số tổ chức có thê thiên vị những người từ một ngành nghề cụ thể hoặc một trường
đại học cụ thể, cho rang họ có kiên thức, kỹ năng vượt trội hơn so với người từ ngành khác
-Bias Về Hình Thể (Thiên vị hình thể):
Vị dụ: Một số người có thể có định kiến về cơ thể của người khác, coI thấp hoặc phân biệt đối
xử dựa trên hình dáng hay vẻ bề ngoài Người ta thường gọi là bodyshaming
3.1.3 Discriminaton ( Phân biệt đối xử)
Phân biệt đối xử là việc đối xử không công bằng hoặc không công lý đối với một cá nhân hoặc
một nhóm người dựa trên các đặc điểm như giới tính, tuổi tác, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc, sắc tộc, tinh dục, nguồn gốc xã hội hoặc bắt kỳ đặc điểm cá nhân hoặc nhóm nào khác Phân
biệt đối xử có thể xáy ra trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống bao gồm tuyến đụng, giáo dục, nhà
0,y té, dich vu công cộng, lĩnh vực kinh doanh, quảng cáo, hệ thống pháp luật và quyền lợi xã
hội Điều này có thế dẫn đến sự bất công hạn chế quyền và cơ hội, gây tôn thương tỉnh thần và
vật chất cho những người bị phân biệt đối xử Phân biệt đối xử là một vấn đề nghiêm trọng và
không được chấp nhận trong xã hội, không bằng và công lý Nhiều quốc gia đã thiết lập luật pháp và chính sách nhằm ngăn chặn và xử lý hành vi phân biệt đối xử bảo vệ quyền của các cá
nhân và nhóm bị ảnh hưởng
Vi du: Phân biệt đối xử giữa Nam và Nữ, cho rằng Nữ phải học ít hơn Nam, Nam sẽ học nhiều vì trụ cột tương lai gia đình, là người nắm giữ tài chính, còn Nữ sẽ là người nội trợ và nuôi cơn cái trong gia dinh
Trang 10có tư duy đã văn hoá trong xã hội hiện nay?
Tôi sẽ tìm hiểu nguồn gốc của các khuôn mẫu tiêu cực, đặt câu hỏi về tính chính xác và tác
động của chúng Điều này sẽ giúp tôi cô găng nhận thức được những khuôn mẫu tiêu cực mà
mình đang có, và nỗ lực dé loại bỏ chúng
Đồng thời, nhận thức và chấp nhận sự khác biệt giữa các cá nhân và nhóm người Nhằm tôn
trọng những giá trị, truyền thống và phong tục tập quán khác nhau của các nền văn hoá Cần lên tiếng phản đối bất công và hành vi phân biệt đối xử, đồng thời truyền tải thông điệp đến người khác về tầm quan trọng của sự tôn trọng Bán thân tôi cần cố gắng tạo ra một môi trường hoà nhập và tôn trọng sự đa dạng
Ủng hộ các chính sách và chương trình nhằm tạo cơ hội bình đẳng cho mọi người, bất kế đặc
điểm cá nhân Đề xây dựng một xã hội công bằng, bình dang va van minh
Một số hành động cụ thể tôi có thể thực hiện để điều chỉnh bản thân mỉnh trở thành NGưỜi có tư
duy đa văn hoá
Đọc sách, xem phim, báo, nghe nhạc về các nền văn hoá khác nhau để hiểu về các nền văn hoá khác và xoá bỏ những định kiến sai lầm của bản thân mỉnh
Lắng nghe ý kiến của những người đến từ nhiều nền văn hoá khác nhau để hiểu về quan điểm và trải nghiệm của họ điều đó có thể giúp tôi xoá bỏ về những rào cán khuôn mẫu tiêu cực Tham gia các hoạt động cộng đồng đa văn hoá nhằm gặp gỡ, giao lưu với nhiều người đến từ nhiều nền văn hoá khác nhau sẽ giúp tôi hiểu và tôn trọng sự khác biệt hơn
4 Câu trả lời số 4: (2đ) Một bài viết tống hợp những kiến thức đã học và bạn nghĩ nó hỗ trợ bạn như thế nào trong tương lai (Không quá 600 chữ)
Câu trả lời:
Thứ nhất, em đã được học về cách viết email làm sao cho nó đúng đắn và chuyên nghiệp nhất
Và em đã được biết về sự đa dạng của văn hoá qua sự mô tá và ý nghĩa của giao tiếp liên văn hoá Em hiểu được những khái niệm, tam quan trong cua giao tiếp hiệu quá trong môi trường đa
văn hoá Em hiểu rõ về sự đa dạng văn hoá, phân tích và tìm hiểu từ các nền văn hóa, tôn giáo, tập tục đến cách thức thể hiện các quan điểm và giá trị văn hoá khác nhau Ngoài ra em còn hiểu
biết rõ về các kỹ năng Giao Tiếp Liên Văn Hoá Hiểu được những kiến thức về ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ qua việc mình đánh giá cách giao tiếp phi ngôn ngữ, cử chỉ, biểu cảm và cách sử dụng ngôn từ phù hợp với từng văn hoá cụ thế Có được khả năng thầu hiểu qua việc tìm hiểu và đánh giá các nền văn hóa khác nhau, từ các quy ước giao tiếp đến giá trị cốt lõi của từng văn hoá Và em còn ứng dụng trong công việc và cuộc sống qua việc giao tiếp hiệu quá trong môi trường đa quốc gia, mô tá được tầm quan trọng của giao tiếp liên văn hoá trong công việc