Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp cũng muốn biết liệu việc sử dụng phần mềm kế toán trong các tô chức có đánh giá hiệu quả hoạt động của họ hay không, cũng như liệu sử dụng phần mềm kế toá
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
Dé tài: Ảnh hướng của sử dụng phan mém kế toán đến chất lượng báo cáo tài
chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội
Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Phương Chi
Sinh viên: Đặng Thùy Vân
Mã sinh viên: 20050733
Lớp: QH-2020-E KTKT CLC 3
Trang 2KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kế toán - Kiểm toán TrườngĐại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô
giáo hướng dẫn TS Bùi Phương Chỉ.
Tuy có nhiều sự cô gắng, nhưng khóa luận luận tốt nghiệp không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và
người đọc dé khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hon
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đặng Thùy Vân
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 3KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
¬ MỤC LỤC
LOL CAM 09) NH-5ỪẠỤŨỤŨẰỤẰỤẰỤŨA |
DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT - ¿2© £ E+2E£EE£EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrkee 3
M.9028)/10/99E99 0017 4
DANH MUC BANG %*ŨA 4
DANH MỤC HINH ANH cccsccccsscsscscsscssssecscsscsscecsucsucersussucsesersecsecarsussucansassecsesassusaesasancaneaveee 4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIEU CHUNG À - 22-22 5£©+2£E+22EE+2EE£2EE£2EEEEEE+£EEEtEEEtrExrrrrerred 6
NA šn7ỆŨ 6
1.2 Muc dich nghién Cu 0n 8
1.3 Mute ti€u nghi€n CUU 0 8
1.4 Câu hỏi nghiÊn CỨU óc 1 9 v1 TT nh Hi rà 8
1.5 Đối tượng nghiên cứu - ¿22 +£++1+EEt2EE£EEEEEE2E12217112112111171111211 11.1111 re 8
1.6 Pham vi nghién CU 0 8
1.7 Phuong phap nghién Ct 0n 9
1.8 Dự kiến đóng góp cho đề tai cccccceccccsscesssssssesssesssessssesssesssessscssecssecsssssessesssseesseeasecsseeess 9
5:0: 0 -:4 10
CHUONG 2: TONG QUAN NGHIEN CUU, CO SO LY THUYET VA XAY DUNG GIA
THUYET NGHIÊN CỨU - 2© ¿+ E£SE£+EE£EEE+EEEEEEEEEEEEEEEE211271211271121171121111 11110 11
2.1 Tổng quan nghiên CỨU ¿2£ 2+ £ E2 E2 EEEE+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2E121111 1122 xe, 11
2.2 Co 00), “<4 16
2.3 Xây dựng giả thuyết nghiên COU ccecceccccscessesssesseessesssessesssessesssessecssessesssessesssessessseeseceees 33
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2- 2+ 2 ©+22££E+2E++£E+EEvrxe+zxerseee 36
3.1 Mô hình nghiÊn CỨU - 5 %1 E193 311901 họ ng 36
3.2 Thiết kế nghiên cứu - 2-2 2£ +£+2E++EEE+2EE£2EE2EE22E1127112231221121122711271 221.21 crxe 36
CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CỨU ¿2 SE Ek£Ek£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrrk 42
4.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sắt - 2: ©2¿ ®£©+£+EE£EE++EE£EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerrrrrreee 42
4.2 Phân tích thống kê các biến - 2-2 2 E+SE£SEÊEE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrk 45
4.3 Kiểm định độ phù hợp của thang ổđO - 2-2-2 ¿SE £E£EE£EE£EEE£EE£EEEEEEEEZEEEEErrkrrsrrk 41
4.4 Đánh giá thang đo bang phân tích nhân tố khám phá EFA -. - ¿52 5+: 51
4.5 Phan tich Oi Qui 8 4 54
4.6 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu -:- 2 2£ ©£+2E+2E++EEtEESEEtEEESEErkeerxerrrsees 51
CHUONG 5: KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, 2- 2: ©2+¿2+2£E22£E+vEEEerEerrrxrrrreee 59
TÀI LIEU THAM KHẢO -2- ©2222 ©S22SE‡2E£2EEEEEEEEEE2EE27X21127121127112112711211 27121 ce, 65
:60009925 -:::::1À 70
DANG THUY VAN 20050733 a
Trang 4KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
CAIS Hệ thông thông tin kế toán trên máy tính
VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam
VAS 21 | Chuan mực kế toán Việt Nam 21
VAS 24 | Chuan muc ké toan Viét Nam 24
IASB Hội dong chuân mực kê toán quốc tê
FASSB | Hội đông chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ
TAM Mô hình chấp nhận công nghệ
PU Nhận thức về tính hữu ích
PEOU _ | Nhận thức về tính dễ sử dụng
IPSAS | Chuẩn mực kế toán công quốc tế,
GTGT | Giá trị gia tăng
CPA Chứng chỉ kiêm toán
CMA Certified Management Accountant
DANG THUY VAN 20050733 [3]
Trang 5KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DANH MỤC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu của Charity Boateng (2019) . 2-2 225252 lãi
Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu của Lý Nguyễn Ngọc Thảo và Hoàng Thị Nga
200 12
Sơ đồ 2.3: Mô hình nghiên cứu của Phạm Ngọc Thuần (2016) - ¿+ +cs+xzxez+ 13 Sơ đồ 2.4: Mô hình nghiên cứu cua Ade Indriani Dachi và cộng sự (2017) 13
Sơ đồ 2.5: Mô hình nghiên cứu của Ochung’ Francis Onyulo (2017) - 14
Sơ đồ 2.6: Mô hình nghiên cứu cua Eli Safrida và cộng sự (2019) . - 15
So d6 3.1: MG hinh 01012020818 36
DANH MUC BANG Bảng 3.1: Mã hóa thang ỔO - - G1111 TH HH HH ng 37 Bảng 4.1 Thông tin chung vé mau I1 401918 011018 42
Bảng 4.2 Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội sử dụng phần mềm kế toán 44
Bang 4.3 Số năm sử dung phần mềm kế toán - 2-2 ©2+++++2£+£x+zxzzzzrxeee 44 Bảng 4.4 Số lượng phần mềm kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội đã sử 8001101157 45
Bảng 4.5 Diễn giải các biến quan sát sau khi xoay nhân tố -¿22 5+: 53 DANH MỤC HÌNH ANH Hình 4.1 Kết quả thống kê mô tả biến “Trinh độ và kỹ năng kế toán trong vận hành phần mềm kế tOáin”” -: ¿+ SESE£EE9EE£EE9EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE121111117111111 121.1 0, 45 Hình 4.2 Kết quả thống kê mô tả biến “Niềm tin của kế toán về lợi ích của phần mềm 1 “+1 _ắ 46
Hình 4.3 Kết quả thống kê mô tả biến “Thời gian sử dụng phần mềm kế toán” 46
Hình 4.4 Kết quả thống kê mô tả biến “Tan suất công việc kế toán - 46
Hình 4.5 Kết quả thống kê mô tả biến “Chat lượng báo cáo tài chính” 41
Hình 4.6 Kiểm định độ phù hợp của thang đo trình độ và kỹ năng kế toán trong vận hành phần mềm kế toán :- 2® SE EE+EE+EE+EE+EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrer 47 Hình 4.7 Kiểm định độ phù hợp của thang đo niềm tin của kế toán về lợi ích của phần MOM 8o NNỚớớ,: 48
Hình 4.8 Kiểm định độ phù hợp của thang đo niềm tin của kế toán về lợi ích của phần
mềm kế toán lẦn 2 ¿St SE E‡EE+E‡EEEE+EEEEEESEEEEEESEEEESEEEEEESEEEEEESEEEESEEEEEESEEEETErErrkrkee 48
DANG THUY VAN 20050733 m
Trang 6KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hình 4.9 Kiểm định độ phù hợp của thang đo thời gian sử dụng phần mềm kế toán 49
Hình 4.10 Kiểm định độ phù hợp của thang đo tần suất công việc kế toán 49
Hình 4.11 Kiểm định độ phù hợp của thang do chất lượng báo cáo tài chính 50
Hình 4.12 Kiểm định độ phù hợp của thang đo chất lượng báo cáo tài chính lần 2 50
Hình 4.13 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của biến độc lập eeeeee 51
Hình 4.14 Ma trận xoay nhân tỐ 2-2-2 %+SE+SE+EE£EEEEEEEEEEEEEE2E1221211211211212 1.2 c0, 52
Hình 4.15 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của biến phụ thuộc - 53
Hình 4.16 Kết quả phân tích nhân tỐ -. - 2-22 5£ +£2+2E++EE+£E++EE++EE++rx+zzxezree 53
Hình 4.17 Kiểm định tương quan Person - 2-2 + s+SE+E£+EE+EE+EE+EEzEzEzrerrezes 55
Hình 4.18 Thống kê phân tích hệ số hồi quyy - 2-2 2 22 +2 ££+££+£++E£+Ezz£zxzzzz 56
Hình 4.19 Kiểm định độ phù hợp AnOva - 2-2 + £+++E£+EE+EE2EE£EzErrrrerreres 56
Hình 4.20 Phân tích mô hình hồi quy 2- ¿- 2 2£ £+EE£E£+E++EE£zE++EEvzxzzzzzrxeee 57
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 7KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CHUONG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay các doanh nghiệp đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt, tốc độ
tăng nhanh và sự thay đổi quá lớn (Johnson, 2012) Việc tuân thủ các tiêu chuẩn và
nguyên tắc kiểm soát chất lượng trong bối cảnh này đã khiến các quy trình phân tích và
thảo luận thông tin kinh doanh thủ công trở nên hạn chế hơn Tốc độ thay đổi đòi hỏi
các công ty phải phát triển các phương tiện xử lý thông tin với tốc độ và hiệu quả nhằm
đưa ra thông tin tài chính kịp thời nhằm đưa ra quyết định nhanh chóng (Rotich, 2017)
Những điều này khiến các doanh nghiệp bắt buộc phải phát triển thiết kế chương trình
máy tinh dé xử lý thông tin kinh doanh nhằm đưa ra quyết định nhanh chóng nhằm tồn
tại trong sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp
Theo nghiên cứu Chionye 2013, mọi doanh nghiệp đều phải vận hành một phầnmềm kế toán Theo thông tư 103/2005/TT-BTC (2005, trang 1) Phần mềm kế toán được
hiểu: “Phần mềm kế toán là bộ chương trình dùng đề tự động xử lý các thông tin kế toán
trên máy vi tính, bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin
trên các chứng từ theo quy trình của chế độ kế toán đến khâu in ra số kế toán và báo cáo
tài chính, báo cáo kế toán quản trị.” Phần mềm kế toán chịu trách nhiệm đánh giá và
giám sát tình hình tài chính của doanh nghiệp, chuẩn bị giấy tờ thuế và cung cấp thông
tin dé hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp Các nhà quản lý sẽ gặp khó khăn trong việc
đánh giá hiệu suất, xác định số dư tài khoản của khách hàng và nhà cung cấp cũng như
ước tính thành công của doanh nghiệp trong tương lai nếu không có phần mềm đó
(Stefanou, 2016).
Thông tin tài chính trong Báo cáo tài chính là thông tin quan trọng trong quá trình
ra quyết định của mọi doanh nghiệp (Mitchell, 2006) Chúng được sử dụng để đưa ra
các quyết định liên quan đến chi phí, ngân sách, đầu tư và các khía cạnh khác của doanh
nghiệp (Son, 2006) Các phương pháp xử lý thông tin kế toán thủ công đã được chứng
minh là không thê đáp ứng được các tiêu chuẩn về độ chính xác và độ tin cậy của thông
tin tài chính và đã mở đường cho một phương pháp xử lý thông tin tài chính nhanh hơn
và hiệu quả hơn Những tiến bộ trong công nghệ thông tin đã dẫn đến việc sử dụng phần
mềm kế toán trong doanh nghiệp đề hỗ trợ tạo ra các báo cáo phù hợp và chính xác cho
việc ra quyết định cả bên trong và bên ngoài (Greuning, 2016) Theo Frank và Sangester
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 8KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
(2009), công việc kế toán được thực hiện nhanh chóng thông qua phần mềm kế toán
Những phần mềm này có thể lấy bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và dữ liệu kế
toán khác bất kỳ lúc nào
Cũng như các nước trên thé giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa là bộ phận quan trongtrong thành phần kinh tế tư nhân và chiếm tỷ lệ lớn trong cộng đồng doanh nghiệp Việt
Nam Hiện nay, theo bộ Kế hoạch và Đầu tư, cả nước có khoảng 541.753 doanh nghiệp
nhỏ và vừa đang hoạt động trong nền kinh tế, với tong số vốn đăng ký khoảng 130 tỷ
USD, chiếm khoảng 1/3 tổng số vốn đăng ký của các doanh nghiệp Hàng năm, các
doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp khoảng 40% GDP, nộp ngân sách nhà nước 30%,
đóng góp giá trị sản lượng công nghiệp 33%, giá trị hàng hóa xuất khâu 30% và thu hút
gan 60% lao động Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội, hiện
Hà Nội có khoảng 370.000 doanh nghiệp Bình quân 37 người dân có 1 doanh nghiệp,
cao gấp 3,8 lần mức bình quân chung của cả nước Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa
chiếm 98% số doanh nghiệp Dé có một chỗ đứng vững cho mình, các doanh nghiệp
luôn phải thay đổi Đặc biệt là trong thời đại hiện nay, công nghệ đang chiếm lĩnh thé
giới và kha năng bắt kip phần mềm hiện đại dé xử lý thông tin là rất quan trong dé thành
công Việc đưa phần mềm kế toán vào xử lý thông tin tài chính là vô cùng cần thiết cho
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam cũng như thành phố Hà Nội, nhằm xử lý
nhanh các báo cáo tài chính dé đưa ra các quyết định chiến lược do sự cạnh tranh của
các công ty đối thủ Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp cũng muốn biết liệu việc sử dụng
phần mềm kế toán trong các tô chức có đánh giá hiệu quả hoạt động của họ hay không,
cũng như liệu sử dụng phần mềm kế toán có ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính
của doanh nghiệp hay không Vì vậy, tác giả quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài
“Anh hưởng cia sử dụng phan mém kế toán đến chất lượng báo cáo tài chính của
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội” Kết quả của nghiên cứu
này sẽ giúp nhà quản lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Nội nắm được
các yếu tố của sử dụng phần mềm kế toán ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính
và dé xuất giải pháp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiểu quả sử dụng phần mềm kế
toán dé làm tăng chất lượng báo cáo tài chính.
DANG THUY VAN 20050733 EA
Trang 9KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
1.2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích trọng tâm của nghiên cứu là khám phá ảnh hưởng của sử dụng phần mềm
kế toán đến chất lượng báo cáo tài chính tại doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà
Nội.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ¬
Mục tiêu 1: Xác định các yêu tô của sử dụng phân mêm kê toán ảnh hưởng đên
chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Hà Nội.
Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của sử dụng phần mềm kế toán đến chấtlượng báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Nội
Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiểu quả sử dụng
phần mềm kế toán dé làm tăng chất lượng báo cáo tài chính tại doanh nghiệp nhỏ va vừa
trên địa bàn thành phố Hà Nội
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ; ;
Câu hỏi 1: Các yêu tô nào của sử dung phan mêm kê toán ảnh hưởng dén chatlượng báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội?
Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của sử dụng phần mềm kế toán đến chất lượng báocáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Nội như thế nào?
Câu hỏi 3: Giải pháp nào giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiểu quả sử dụng phầnmềm kế toán đề làm tăng chất lượng báo cáo tài chính tại doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn thành phố Hà Nội?
1.5 Đối tượng nghiên cứu
- Đôi tượng nghiên cứu: Anh hưởng của sử dụng phân mêm kê toán đên chât lượngbáo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Nội
- Khách thé: Kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Nội
Trang 10KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
1.7 Phương pháp nghiên cứu
a Phương pháp nghiên cứu định tính
Được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn và thảo luận nhóm với kế toán củadoanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Nội nhằm điều chỉnh thang đo và tìm hiểu
về mức độ ảnh hưởng của sử dụng phần mềm kế toán đến chất lượng báo tài chính tại
doanh nghiệp Kết quả của cuộc nghiên cứu định tính được sử dụng làm cơ sở đề chỉnh
sửa bảng câu hỏi sát với thực tế và có thê thu thập được nhiều thông tin
b Phương pháp nghiên cứu định lượng
Được thực hiện nhằm khảo sát kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tp Hà Nội
thông qua bảng hỏi.
- Số liệu thứ cấp: Sử dụng số liệu từ các báo cáo, bài viết trên tạp chí, nhật báo,sách, các trang thông tin điện tử, ngoài ra còn các tài liệu phi văn bản như: ghi âm, ghi
hinh, có liên quan đến kế toán, phần mềm kế toán
- Số liệu sơ cấp: Số liệu từ khảo sát các kế toán của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
thành phố Hà Nội thông qua bảng hỏi
c Phương pháp phân tích
- Sử dụng phương pháp phân tích tần số
- Phương pháp phân tích bảng chéo
- Phương pháp thống kê mô tả
- Sử dụng hệ số Cronbach alpha và phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA
- Phương pháp phân tích hồi quy đa biến
- Sử dụng thang do 5 điểm của thang đo Likert
1.8 Dự kiến đóng góp cho đề tài
Sau khi nghiên cứu, tác giả kỳ vọng bài nghiên cứu này sẽ có những đóng góp vềmặt khoa học lẫn về mặt thực tế cho các doanh nghiệp và các bên liên quan, cụ thể như
sau:
Về mặt khoa hoc, bài nghiên cứu được kế thừa từ các dé tai đi trước của Charity
Boateng (2019), Emmanuel KojoAboagye và OkrahSiaw (2021), Võ Thị Bích Ngoc
(2014) hỗ trợ tác giả lắp một khoảng trống nghiên cứu bồ sung vào dé tài “Ảnh hưởng
của sử dụng phân mêm kê toán đên chât lượng báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp
DANG THUY VAN 20050733 | 9
Trang 11KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội” Từ đó, bài nghiên cứu cũng đóng góp thêm
vào cơ sở lý luận, làm tiền đề cho các nghiên cứu sau
Về mặt thực tiễn, đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đây là một bài nghiên cứugiúp doanh nghiệp nhìn nhận mối liên kết giữa việc sử dụng phần mềm kế toán và báo
cáo tài chính Không những thế bài nghiên cứu còn giúp đề ra các giải pháp cho doanh
nghiệp nhằm nâng cao hiểu qua phần mềm kế toán dé làm tăng chất lượng báo cáo tài
chính tại doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội
1.9 Bồ cục đề tài
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứuChương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và khuyến nghị
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 12KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CHƯƠNG 2: TONG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ XÂY
DỰNG GIÁ THUYÉT NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan nghiên cứu
2.1.1 Các nghiên cứu về chất lượng báo cáo tài chính
Trình độ nhân viên kê toán
Niêm tin của kê toán
< < báo cáo tài
Người ra quyết định chính
Môi trường kinh doanh
Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu của Charity Boateng (2019)
Mục đích của nghiên cứu là đánh giá tác động của việc sử dụng phần mềm ké toán
đến chất lượng thông tin tài chính trên báo cáo tài chính Một thiết kế nghiên cứu thăm
dò đã được sử dụng và đối tượng nghiên cứu đều là các văn phòng tài chính của Dịch
vụ Giáo dục Ghana tại Thành phố New Juaben Kỹ thuật lay mẫu thuận tiện theo xác
suất đã được sử dụng dé chon mẫu gồm 50 nhân viên trong bộ phận tài chính trên khắp
Thành phó New Juaben Bảng câu hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu và dữ liệu được
phân tích bằng Gói thống kê khoa học xã hội Nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ tích cực
giữa việc sử dụng phần mềm kế toán và hiệu quả xử lý thông tin tài chính Hơn nữa,
việc sử dụng phần mềm kế toán chiếm 7% sự thay đôi về hiệu quả xử lý thông tin tài
chính từ nghiên cứu Hơn nữa, Nghiên cứu cho thấy phần mềm kế toán được sử dụng
đề thực hiện mọi hoạt động kế toán và được nhân viên chấp nhận, kiến thức, kỹ năng
của nhân viên và phân tích chi phí-lợi ích ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm
kế toán Ngoài ra, kỹ năng và chuyên môn của nhân viên trong việc vận hành phần mềm
kế toán ở mức trung bình Nghiên cứu kết luận răng phần mềm kế toán có tác động tích
cực đến việc xử ly thông tin tài chính Cơ quan Giáo dục Ghana nên phát triển kiến thức
và kỹ năng của nhân viên trong việc vận hành phân mêm kê toán Nghiên cứu kết luận
DANG THUY VAN 20050733 =
Trang 13KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
rằng phần mềm kế toán có tác động tích cực đến việc xử lý thông tin tài chính Cơ quan
Giáo dục Ghana nên phát triển kiến thức và kỹ năng của nhân viên trong việc vận hành
phần mềm kế toán Nghiên cứu kết luận rằng phần mềm kế toán có tác động tích cực
đến việc xử lý thông tin tài chính Cơ quan Giáo dục Ghana nên phát triển kiến thức và
kỹ năng của nhân viên trong việc vận hành phân mêm kê toán.
Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu của Lý Nguyễn Ngọc Thảo và Hoàng Thị Nga (2021)
Theo nghiên cứu của Lý Nguyễn Ngọc Thảo và Hoàng Thị Nga (2021), nghiên
cứu này đã kiểm tra thực nghiệm mối quan hệ giữa năm đặc điểm cụ thê được lựa chọn
với chat lượng báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chi
Minh:
Năm đặc điểm cụ thé đã được kiểm tra:
- Trình độ nhân viên kế toán
- Môi trường pháp lý
- Quy trình kế toán
- Mức độ công bồ thông tin
- Ứng dụng công nghệ thông tinMục đích của nghiên cứu này là xác định và đo lường mức độ tác động các nhân
tố Trình độ nhân viên kế toán, môi trường pháp lý, quy trình kế toán, mức độ công bố
thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính tại
các ngân hàng thương mại cô phần Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu đã chỉ
ra 5 nhân tô có ảnh hưởng đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính tai các ngân hàng
thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh với mức độ tác động theo thứ tự từ cao
DANG THUY VAN 20050733 | 12 |
Trang 14KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
đến thấp như sau: Quy trình kế toán, ứng dụng công nghệ thông tin, trình độ nhân viên
kế toán, môi trường pháp lý, mức độ công bồ thông tin
Áp lực từ thuế
Niêm yết chứng khoán
ok mm thông tin báo
động của các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đến tính thích đáng của chất lượng
thông tin kế toán trên báo cáo tài chính bao gồm bốn biến độc lập: Áp lực từ thuế,
Niêm yết chứng khoán, Kiểm toán độc lập, Chất lượng phần mềm kế toán Trong
nghiên cứu, mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy có 3 nhân tố tác động đến tính thích
đáng của chất lượng thông tin báo cáo tài chính là áp lực về thuế; chất lượng phần
mềm kế toán và kiểm toán độc lập Trong khi đó, chưa có bằng chứng cho thấy nhân
tố niêm yết trên thị trường chứng khoán tác động đến tính thích dang của chất lượng
thông tin báo cáo tài chính.
Năng lực nhân sự
Chất
lượng báo cáo tài chính
Hệ thông kiêm soát nội bộ
Sơ đồ 2.4: Mô hình nghiên cứu của Ade Indriani Dachi và cộng sự (2017)
Tai Indonesia, nghiên cứu cua Ade Indriani Dachi và cộng sự (2017) phân tích va
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính tại phía nam chính phủ
Nias Nghiên cứu chỉ ra 3 yếu tố cụ thé ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính như
sau: Năng lực nguồn nhân lực không ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính trong
khi hệ thống kiểm soát nội bộ có tác động tích cực đáng kê đến chất lượng báo cáo tài
DANG THUY VAN 20050733 [13 |
Trang 15KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
chính Việc sử dụng công nghệ thông tin không thé tăng cường hoặc làm suy yếu ảnh
hưởng của năng lực nhân sự đến chất lượng báo cáo tài chính trong khi việc sử dụng
công nghệ thông tin có thể làm suy yếu ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến
chất lượng báo cáo tài chính ở phía nam chính phủ Nias
Kiểm soát nội bộ
Ủy ban kiểm toán
Sơ đồ 2.5: Mô hình nghiên cứu của Ochung’ Francis Onyulo (2017)Tại Kenya, Ochung’ Francis Onyulo (2017) đã điều tra những yếu tố anh hưởng
đến chất lượng báo cáo tài chính của các đơn vị khu vực công trực thuộc bộ môi trường
Đề đo lường chất lượng báo cáo tài chính, một danh sách kiểm tra được phân loại thành
3 yếu tố: kiểm soát nội bộ, ủy ban kiểm toán, áp dụng IPSAS Nghiên cứu cho thấy có
mối quan hệ tích cực đáng kê giữa các yếu tô được xác định là kiểm soát nội bộ, sự tồn
tại của ủy ban kiểm toán và việc áp dụng IPSAS Kết quả của mối quan hệ đáng kế được
hỗ trợ bởi phát hiện của Madawaki va Amram (2013) tìm thấy một số bằng chứng về
mối liên hệ tích cực giữa sự tồn tại của ủy ban kiểm toán và báo cáo tài chính khi nghiên
cứu 70 công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán Nigeria ở Nigeria Trong nghiên
cứu về tác động của báo cáo tài chính trước khi áp dụng IPSAS và sau khi áp dụng trong
khu vực công ở Kenya (Opanyi, 2016), nhận thấy răng các báo cáo tài chính được lập
theo việc áp dụng IPSAS vượt trội hơn các báo cáo cũ trước khi áp dụng Phát hiện của
nhà nghiên cứu hỗ trợ kết quả trong nghiên cứu này Chebungwen và Kwasira (2014)
khi nghiên cứu tác động của kiểm soát nội bộ đến báo cáo tài chính ở các trường đại học
ở Kenya cho thấy 75% số người được hỏi cho rằng có mối quan hệ tích cực giữa kiểm
soát nội bộ và quan lý tài chính và kết luận rằng các tổ chức có chiến lược kiểm soát nội
bộ thận trọng hầu hết đều quản lý tài chính của họ tốt
DANG THUY VAN 20050733 m
Trang 16KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Chu kỳ hoạt động
lượng báo
cáo tài
Quy mô công ty chinh
Su trưởng thành của công
ty
Sơ đồ 2.6: Mô hình nghiên cứu của Eli Safrida và cộng sự (2019)
Nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm định thực nghiệm Tác động của chu kỳ hoạtđộng (XI), Biến động doanh số (X2), Quy mô công ty (X3), Sự trưởng thành của công
ty (X4) với Chất lượng báo cáo tài chính (Y) Đối tượng của nghiên cứu này là các công
ty BUMN niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Indonesia (idx) Phương pháp chọn
mẫu sử dụng phương pháp chọn mẫu có mục đích, sao cho số lượng mẫu trong nghiên
cứu này là 14 công ty Các kỹ thuật phân tích dữ liệu sử dụng thống kê mô tả, giả định
cô điền là kiểm tra đa kolinieritas, kiểm tra tự tương quan, kiểm tra tính chuẩn và kiểm
tra phương sai Kiểm định giả thuyết bằng phân tích hồi quy bội Kết quả nghiên cứu
này phan nào chỉ ra rằng hội đồng quản trị, chu kỳ hoạt động của công ty (x 1), biến
động doanh thu (x 2), quy mô công ty (x 3) và tuổi đời (x 4) không ảnh hưởng đến chất
lượng của công ty báo cáo tài chính (y) Kết quả nghiên cứu này đồng thời chỉ ra rằng
hội đồng quản trị, hội đồng quản trị trong chu kỳ hoạt động của công ty (x 1), biến động
doanh thu (x 2), quy mô công ty (x 3) và tuổi đời (x 4) đều ảnh hưởng đến chất lượng
của công ty báo cáo tài chính (y) Kết quả kiểm định t đối với biến chu kỳ kinh doanh
có giá trị ý nghĩa là 0,128 nghĩa là lớn hơn 0,05, có thé kết luận rang chu kỳ kinh doanh
không ảnh hưởng một phần đến chất lượng báo cáo tài chính Kết quả kiểm định t về
biến động doanh thu có giá trị ý nghĩa khoảng 0,089, nghĩa là lớn hơn 0,05, có thể kết
luận rằng biến động doanh thu không ảnh hưởng một phần đến chất lượng báo cáo tài
chính Kết quả kiểm định t đối với các biến quy mô công ty có giá trị ý nghĩa khoảng
DANG THUY VAN 20050733 In]
Trang 17KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
0,284 nghĩa là lớn hơn 0,05, có thể kết luận rằng quy mô công ty không ảnh hưởng một
phần đến chất lượng báo cáo tài chính
2.1.2 Khoảng trống nghiên cứu
Trén thực tê trong những năm gan đây có rat nhiêu đê tài nghiên cứu đo lường chatlượng báo cáo tài chính tuy nhiên phần lớn chỉ là nghiên cứu đánh giá chung các yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính, có khá ít nghiên cứu ở nước ngoài và ở
Việt Nam nghiên cứu về ảnh hưởng của sử dụng phần mềm ké toán đến chất lượng báo
cáo tài chính Ở nước ngoài có nghiên cứu của Charity Boateng (2019) nghiên cứu về
tác động của sử dụng phần mềm kế toán đến chất lượng thông tin tài chính trên báo cáo
tài chính nhưng số mẫu nghiên cứu quá nhỏ (50 mẫu) do đó nghiên cứu chưa đủ tin cậy
Ở Việt Nam, cụ thé thành phố Hà Nội, chưa có tác giả nào nghiên cứu ảnh hưởng của
sử dụng phần mềm kế toán đến chất lượng báo cáo tài chính, hầu hết các tác giả tập
trung nghiên cứu đánh giá chung các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính
Từ những khe hồng nghiên cứu đã trình bày trên, tác giả nhận thấy cần thực hiệnnghiên cứu về ảnh hưởng của sử dụng phần mềm kế toán đến chất lượng báo cáo tài
chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Nội
2.2 Cơ sở lý thuyết
2.2.1 Phần mềm kế toán
Phan mém kế toán và hiệu quả của phan mém kế toán
Theo thông tư 103/2005/TT-BTC (2005, trang 1) Phần mềm kế toán được hiểu:
“Phần mềm kế toán là bộ chương trình dùng để tự động xử lý các thông tin kế toán trên
máy vi tính, bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin trên
các chứng từ theo quy trình của chế độ kế toán đến khâu in ra số kế toán và báo cáo tài
chính, báo cáo kế toán quản trị.”
Phần mềm kế toán là các chương trình được vi tính hóa giúp ghi chép, phân loại,phân tích và lập các báo cáo kế toán tài chính hữu ích như báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, báo cáo lưu chuyền hệ thống kế toán trên máy vi tính và bảng cân đối kế
toán (Bahati, 2014) Teru và Hla (2015) giải thích phần mềm/hệ thống kế toán là hệ
thống dựa trên máy tính giúp tăng cường kiểm soát nội bộ Teru và Hla giải thích thêm
rằng thông tin kế toán là trung tâm của quá trình ra quyết định quản lý vì đó là thông tin
dé đo lường hiệu quả tài chính
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 18KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Teru và Hla (2015) và Stone (1973) khang định, dé phối hợp các quy trình kế toán
một cách hiệu quả và giảm thiéu sai sót, phần mém/hé thống kế toán đã trở thành liều
thuốc chữa bách bệnh Phương pháp quản lý, xử lý kế toán thủ công có nhiều hạn chế
như khó khăn trong việc truy xuất thông tin, sai sót tính toán, tốn thời gian Những khó
khăn này đã mở đường cho một cách tiếp cận hiện đại, trong đó các chương trình máy
tính được thiết kế dé phù hợp với việc ghi số và lập tài khoản thủ công một cách nhanh
chóng và thuận tiện hơn Hiệu quả của phần mềm kế toán được đo lường bằng mức độ
nhất quán của báo cáo được tạo ra và có thể so sánh được với các doanh nghiệp khác
trong ngành.
DeLone (2011) cho biết thêm rằng thiết kế phần mềm mà tổ chức sử dụng có thékhác với các đối thủ cạnh tranh, do đó các tài khoản có thể không đồng nhất nhưng có
thé so sánh được do áp dung các nguyên tắc kế toán giống nhau
Tác dụng của phần mềm kế toán đến hoạt động của tổ chức
Ưu điểm:
Amveko (2011) đã thực hiện một nghiên cứu nhằm xác định tác động của hệ thống
thông tin kế toán trên máy vi tính đến báo cáo tài chính và ông kết luận rằng hệ thống
kế toán trên máy vi tính thực sự có ảnh hưởng đến chất lượng của báo cáo tài chính cho
mục đích xuất bản Nghiên cứu cũng cho thấy hệ thống kế toán trên máy vi tính cải thiện
hiệu quả trong báo cáo tài chính.
McBride (2000) gợi ý rằng, các gói máy tính có thé nhanh chóng tạo ra tất cả cácloại báo cáo mà ban quản lý cần để phân tích ngân sách và phân tích phương sai Việc
xử lý và phân tích dữ liệu nhanh hơn và chính xác hon, đáp ứng nhu cầu của người quan
lý về thông tin chính xác và kịp thời cho việc ra quyết định Ảnh hưởng của hệ thống kế
toán trên máy tính đến báo cáo tài chính có liên quan đến lợi ích của việc áp dụng hệ
thống máy tính trong khi lập báo cáo tài chính Với việc ứng dụng tin học hóa, việc lập
báo cáo tài chính sẽ trở nên dé dang vì thông tin có thé được tạo ra dé dàng
Hệ thống kế toán trên máy vi tính cũng được ghi nhận nhờ tốc độ xử lý nhanh và
khả năng lưu trữ lớn Việc sử dụng hệ thống kế toán trên máy vi tính đảm bảo số du tài
khoản cập nhật luôn sẵn có vào bat kỳ lúc nào đề hỗ trợ ban quản lý trong việc ra quyết
định Tin học hóa giúp tiết kiệm thời gian giao dịch, do đó nâng cao chất lượng báo cáo
tài chính vì có thé tao ra thông tin kịp thời, chính xác và đáng tin cậy (Chan & Kelvin,
DANG THUY VAN 20050733 mi
Trang 19KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
2010) Su gia tăng đáng ké về số lượng giao dich và nhu cầu về thông tin theo thời gian
thực, việc duy trì đữ liệu kế toán theo thời gian thực ngày càng trở nên cần thiết Điều
này có thé đạt được bằng cách sử dụng hệ thống máy tính, từ đó nâng cao chất lượng
báo cáo tài chính Carol (2002) nói rằng việc tin học hóa số cái chung, bảng lương và
các nhiệm vụ kế toán khác làm tăng hiệu quả văn phòng
Nhược điểm:
Các nghiên cứu khác cũng cho thấy tác động nghiêm trọng của phần mềm kế toánđến hiệu quả hoạt động và xử lý thông tin kế toán tài chính của tô chức Hầu hết các tác
động tiêu cực đều tập trung vào mối đe dọa an ninh và trình độ kỹ năng tối thiểu của
nhân viên trong việc sử dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính Abu-Musa (2004) đã
thực hiện một nghiên cứu dé điều tra các mối đe dọa an ninh đáng ké được nhận thấy
của Hệ thống thông tin kế toán trên máy tính (CAIS) trong các tô chức của Saudi Kết
quả khảo sát cho thay gần một nửa số tổ chức của Saudi được phản hồi đã bị ton that tài
chính do vi phạm an ninh CAIS nội bộ và bên ngoài Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy
việc nhập dữ liệu xấu một cách vô tình và cố ý; nhân viên vô tình phá hủy dữ liệu; chia
sẻ mật khẩu của nhân viên; đưa virus máy tính vào CAIS; đàn áp và phá hủy sản lượng;
khả năng hiển thị tài liệu trái phép; và việc chỉ đạo việc in ân và phân phối thông tin đến
những người không có quyền nhận được là những mối đe doa an ninh được nhận thay
này được các nhà cung cấp thiết kế sẵn các phân hệ có định với những tính năng cơ bản
nhất định và cần thiết cho bộ phận kế toán
Phần mềm kế toán Online: La phần mềm kế toán Trực tuyến chạy trên nền điệntoán đám mây có khả năng kết nối linh hoạt, và khả năng trao đổi với khai thác thông
tin từ bắt cứ đâu thông qua truyền kết nối mạng diện rộng (mạng internet)
Phần mềm kế toán tùy chỉnh theo yêu cầu: Trên thực tế, cùng với sự phát triển củadoanh nghiệp thì yêu cầu về việc quản lý Tài chính — Kế toán của các doanh nghiệp
cũng sẽ thay đôi Việc sử dụng các sản phẩm phần mềm đóng gói chỉ có thé đáp ứng
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 20KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
yêu cầu công việc của doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó, trong tương lai nếu có sự
thay đổi trong cấu trúc, quy mô doanh nghiệp hay cách thức quản lý, việc sử dụng phần
e Maxv Pro: La phần mềm kế toán vĩnh viễn (Đóng gói bản quyền) cài đặt trênmáy tính của khách hàng, dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
e Maxv Pharmacy: Là phần mềm kế toán dược phẩm bản quyền đặc thù dành cho
doanh nghiệp dược, giúp quản lý các công việc kế toán cho ngành dược phẩm,
giảm thời gian nhập liệu, cực kỳ dễ sử dụng cho nhân viên và dễ dàng báo cáo
hàng hóa, công nợ, doanh thu cho chủ doanh nghiệp.
- Phần mềm kế toán Misa: một trong những công ty có quy mô lớn tại Việt Namtrong việc cung cấp phần mềm kế toán dành cho các đơn vị hành chính sự nghiệp và các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Một trong những yếu tố quan trọng tạo nên mức độ phô biến
của phần mềm MISA là việc các tính năng của phần mềm đáp ứng được tốt nhu cầu của
người làm kế toán.
- Phần mềm ké toán online Genbyte Enterprise, Genbyte Pro và Genbyte Meta của
Công ty cô phần phần mềm Genbyte
- Phần mềm kế toán FAST Accounting Online: được phat triển và hoàn thiện liêntục từ năm 1997, phần mềm kế toán Fast có ưu điểm về giao diện đơn giản, dé sử dung
cùng tốc độ xử lý nhanh Thông tin báo cáo trên phần mềm đa dạng và dễ dàng truy
xuất Điểm nổi bật nhất của Fast Accounting là được đánh giá là phan mềm mạnh về kế
toán quản trị và tính giá thành sản xuất và giá thành công trình xây lắp
2.2.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội
a Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa
và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thê chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 21KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của
Nhóm Ngân hàng Thể giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động
dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người và
nguôn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn
vốn 20 đến 100 tỷ Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở nước mình Ở Việt Nam, theo Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày
11/03/2018 của Chính phủ, quy định:
Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thủy sản, lâm nghiệp, nông nghiệp và côngnghiệp là doanh nghiệp có số người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội bình quân
không quá 10 người và tổng doanh thu cả năm của doanh nghiệp không quá 3 tỷ đồng
hoặc tổng nguồn vốn của doanh nghiệp không quá 3 tỷ đồng
Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại là doanh nghiệp có sỐngười lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội bình quân không quá 10 người và tổng
doanh thu cả năm của doanh nghiệp không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp không quá 3 tỷ đồng
Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thủy sản, lâm nghiệp, nông nghiệp và côngnghiệp là doanh nghiệp mà có số người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội không
quá 100 người và tổng doanh thu cả năm của doanh nghiệp không quá 50 tỷ đồng hoặc
tổng nguồn vốn của doanh nghiệp không quá 20 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh
nghiệp siêu nhỏ.
Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại là doanh nghiệp mà có số
người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và
tong doanh thu cả năm của doanh nghiệp không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn
của doanh nghiệp không quá 50 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thủy sản, lâm nghiệp, nông nghiệp và côngnghiệp là doanh nghiệp có số người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội bình quân
năm không quá 200 người và tổng doanh thu cả năm của doanh nghiệp không quá 200
tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn của doanh nghiệp không quá 100 tỷ đồng, nhưng không
phải là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ.
Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại là doanh nghiệp mà có số người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và
DANG THUY VAN 20050733 | 20.
Trang 22KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
tổng doanh thu cả năm của doanh nghiệp không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn
của doanh nghiệp không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải doanh nghiệp nhỏ, doanh
nghiệp siêu nhỏ.
b Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Theo nghiên cứu Chu Thanh Hai, trong năm 2020, nhờ có việc ban hành hàng loạt co
chế, chính sách và triển khai nhiều giải pháp tích cực, môi trường kinh doanh của Việt
Nam đã có sự chuyên biến tích cực; khơi dậy tinh thần doanh nhân và sự đăng ký quay
trở lại hoạt động mạnh mẽ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Số lượng doanh nghiệp
thành lập mới và số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động quay trở lại hoạt động
tăng lên.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, từ năm 2016, mỗi năm có thêm hơn 100 nghìn doanh
nghiệp thành lập mới Trong hai năm 2017-2018, cả nước có 258.134 doanh nghiệp
đăng ký thành lập mới và 60.458 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động quay trở lại nhờ
môi trường kinh doanh được cải thiện và các chính sách của Nhà nước hỗ trợ, phát
triển doanh nghiệp Sự gia tăng trở lại này trùng với thời điểm Luật doanh nghiệp 2014
và Luật Đầu tư 2014 chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2015 Thực tế, các luật này tạo
cơ chế thông thoáng, tác động trực tiếp, thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình
kinh doanh, khi doanh nghiệp có quyền tự quyết về số lượng, hình thức, nội dung của
con dấu; được tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cắm;
đồng thời, thời gian đăng ký thành lập doanh nghiệp đã được rút ngắn còn 03 ngày
Tính chung trong 9 tháng năm 2018, cả nước có 96.611 doanh nghiệp thành lập mới
với số vốn đăng ký là 963.411 tỷ đồng, tăng 2,8% về số doanh nghiệp và tăng 6,7% về
số vốn đăng ký Riêng trong quý III/2018, cả nước có 32.080 doanh nghiệp thành lập
mới, giảm 15% so với quý II/2018 và giảm 1,9% so với cùng ky năm 2017 Ty trọng
vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp đạt 10,0 tỷ đồng, tăng 3,8% so với cùng
kỳ năm 2017 Số lao động đăng ky của các doanh nghiệp thành lập mới là 819.742 lao
động, giảm 7,5% so với cùng kỳ năm 2017 Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động là
22.897 doanh nghiệp, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2017 Tổng số vốn đăng ký bổ
sung vào nên kinh tế là 2.845.331 tỷ đồng, tăng 32,7% so với cùng kỳ năm 2017, bao
gồm: 936.411 tỷ đồng của doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (tăng 6,7% so với cùng
DANG THUY VAN 20050733 Ey
Trang 23KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
kỳ năm 2017) và 1.881.920 tỷ đồng (tăng 51,6%) thông qua 32.144 lượt đăng ký tăng
vốn của các doanh nghiệp đang hoạt động (tăng 16,6%)
Trong một vài năm gan đây, xu hướng phát triển các mô hình kinh doanh khởi nghiệp
sáng tao (startup) diễn ra sôi động, tập trung vào một số lĩnh vực như: xây dựng, chế
biến, chế tạo, công nghiệp ô tô, vận tải hàng không, tài chính, ngân hàng Hiện nay, có
hơn 3.000 công ty khởi nghiệp sáng tạo đang hoạt động, trong đó có nhiều doanh
nghiệp nhỏ và vừa thành công (Ban Kinh tế Trung ương, 2019)
Cùng với sự bùng né về số lượng, doanh nghiệp nhỏ và vừa đã góp phan quan trọng
trong chuyên dịch về cơ cau ngành nghề thông qua tạo việc làm, thu hút lao động từ
lĩnh vực nông nghiệp, tham gia đầu tư vào các thị trường ngách, thúc day phát triển
sản xuất kinh doanh Bình quân mỗi năm (giai đoạn 2016-2017), khối doanh nghiệp
nhỏ và vừa thu hút nhiều lao động nhất với 8,69 triệu lao động (chiếm 60,9% tổng lao
động toàn bộ khu vực doanh nghiệp trong nền kinh tế) Trong hai năm 2017-2018, số
doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới cũng đã tạo gần 2,3 triệu việc làm mới (Ninh
Thị Minh Tâm và Lê Ngự Bình, 2017)
Khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa đã thê hiện vai trò và những đóng góp quan trọng
thúc đây sự chuyên mình và cất cánh của nền kinh tế Trong giai đoạn 2015-2017, khu
vực kinh tế tư nhân (trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa là bộ phận quan trọng) đóng
góp khoảng 50% GDP, trên 30% thu ngân sách nhà nước, 45% vốn đầu tư thực hiện
toàn xã hội Năm 2018, kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 42,1% GDP của nền kinh tế
và có dấu hiệu tăng lên Thu ngân sách nhà nước từ các doanh nghiệp tư nhân liên tục
tăng lên trên 16% Thu ngân sách nhà nước từ sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế
tư nhân vượt khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực doanh nghiệp nhà nước
Những tín hiệu này phản ánh sự lớn mạnh về quy mô, số lượng chủ thể và sự cải thiện
về hiệu quả của kinh tế tư nhân Tốc độ tăng năng suất lao động của khu vực này
tương đối 6n định Mặc dù những năm gần đây, tốc độ tăng năng suất lao động của cả
nước liên tục có những biến động thì tốc độ tăng năng suất lao động của khu vực kinh
tế tư nhân, trong đó chủ yêu là doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn 6n định hơn so với các
khu vực kinh tế nhà nước và khu vực von đầu tư nước ngoài, xung quanh mức
4,8%-5,8% Tính chung trong 2 năm 2016-2017, các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo ra doanh
thu chiếm tỷ lệ chỉ phối trong toàn bộ khu vực doanh nghiệp, bình quân mỗi năm các
DANG THUY VAN 20050733 | 22
Trang 24KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo ra 10,8 triệu tỷ đồng, chiếm 56,4% doanh thu toàn bộ
khu vực doanh nghiệp, tăng 64,4% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 (Viện
Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, 2018)
c Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội
Trong tạp chí tài chính năm 2022 chỉ ra rằng trên địa bàn thành phố Hà Nội, cùngvới sự phát triển chung của cộng đồng doanh nghiệp cả nước, thời gian qua, doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội cũng không ngừng lớn mạnh doanh nghiệp nhỏ
và vừa chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập Đây là loại hình
doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong tạo việc làm (chiếm khoảng trên 50% lao động
trong các doanh nghiệp) và đóng góp đáng ké vào số thu ngân sách nhà nước Cụ thé,
doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 97% trên tổng số doanh nghiệp trên địa bàn, tạo ra
khoảng 60% việc làm cho người lao động, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế
-xã hội của thành phố Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội tập trung chủ
yếu vào một số ngành như: Bán buôn, bán lẻ (25%); công nghiệp (17%); công nghệ
thông tin truyền thông (16%); xây dựng (15%)
Theo số liệu thống kê của bộ Kế hoạch và Dau tư: trong năm 2020 Hà Nội cấp
giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho 26.578 doanh nghiệp thành lập mới với số
vốn đăng ký là 337.689 tỷ đồng, nâng tổng số doanh nghiệp trên địa bàn lên 303.646
doanh nghiệp Số doanh nghiệp hoạt động trở lại là 6.298 doanh nghiệp (tăng 21% so
với cùng kỳ năm 2019) Năm 2021, thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký
thành lập mới cho 24,1 nghìn doanh nghiệp, giảm 9% so với năm 2020; tổng số vốn
đăng ký mới đạt 345,7 nghìn tỷ đồng, giảm 16%; thực hiện thủ tục giải thé cho 3,1 nghìn
doanh nghiệp, tăng 22%; có 13,1 nghìn doanh nghiệp đăng ky tạm ngừng hoạt động,
tăng 29%; 10,9 nghìn doanh nghiệp trở lại hoạt động, tăng 80% so với cùng ky năm
2020 Trong 7 tháng năm 2022, Hà Nội có 17.200 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới,
tăng 13% so với cùng kỳ năm trước; vốn đăng ký đạt trên 196.000 tỷ đồng, giảm 4%;
thực hiện thủ tục giải thể cho 2.200 doanh nghiệp, tăng 10%; 12.400 doanh nghiệp đăng
ký tạm ngừng hoạt động, tăng 47%; 7.300 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 11% Tỷ
lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng đạt 100% GRDP 6 tháng đầu năm 2022 của
thành phố Hà Nội tăng 7,79% (trong đó riêng quý II tăng là 9,49%) Cùng với sự phát
triển đó, Hà Nội đã có Đề án phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021 - 2025
DANG THUY VAN 20050733 | 23
Trang 25KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
với chỉ tiêu: Tạo thêm khoảng 1,5 triệu việc làm mới cho người lao động; tỷ trọng kim
ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 25% tổng kim ngạch
xuất khâu của Thủ đô; đóng góp trên 40% tăng trưởng tông sản phâm (GRDP) và trên
30% ngân sách thành phó
Trong thực tế, doanh nghiệp nhỏ và vừa trong hoạt động sản xuất, kinh doanh tại
Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn, điển hình như: Quy mô DN nhỏ, thiếu vốn, hoạt động
manh mún, nhỏ lẻ, chưa bài bản, thiếu tầm nhìn chiến lược, phát triển dài hơi, bền vững,
hạn chế về công nghệ, trình độ quản lý và chất lượng nguồn lao động còn bat cập
2.2.3 Báo cáo tài chính và chất lượng báo cáo tài chính
a Báo cáo tài chínhTheo chuẩn mực kế toán Việt Nam 21 (VAS21) (Quyết định số 234/2003/QDBTC
ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) thì “báo cáo tài chính phản ánh theo một
cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp
Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình kinh doanh
và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những
người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế”
Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
Bảng cân đối kế toán: Theo VAS 21 thì bảng cân đối kế toán trình bày thông tin
về tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của công ty tại một thời điểm xác định
Thông tin trên bảng cân đối sẽ giúp cho người sử dụng đánh giá tình hình tài chính, tình
hình sử dụng vốn và nguồn lực của doanh nghiệp, tình hình nợ phải trả của doanh nghiệp,
dé đưa ra các quyết định cho phù hợp
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Theo VAS 21, báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh cung cấp đầy đủ thông tin về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong một thời kỳ xác định bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực chính và kết quả hoạt động kinh doanh khác Thông tin trên báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh sẽ giúp người sử dụng đánh giá được khả năng sinh lời và thực
trạng hoạt động của doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyền tiền tệ: Theo VAS 24, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấpthông tin cụ thé về luồng tiền thu vào và luồng tiền chi ra phát sinh trong kỳ báo cáo
Nó bao gồm luồng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh, luồng tiền từ hoạt động đầu
DANG THUY VAN 20050733 | 24
Trang 26KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
tư và luồng tiền từ hoạt động tài chính Dựa vào thông tin trên báo cáo lưu chuyên tiền
tệ, người sử dụng báo cáo tài chính có thể đánh giá, cơ cấu tài chính, các thay đôi trong
tài sản thuần, tính thanh khoản của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động Báo cáo lưu
chuyền tiền tệ loại trừ được ảnh hưởng đến thông tin kế toán khi sử dụng các phương
pháp kế toán khác nhau giúp người sử dụng đánh giá khách quan tình hình hoạt động
kinh doanh giữa doanh nghiệp Ngoài ra, dựa vào báo cáo lưu chuyền tiền tệ người sử
dụng còn có thé dự đoán được các luồng tiền trong tương lai, đánh giá kha năng sinh lời
và những tác động của thay đôi giá cả
Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Theo VAS 21, thuyết minh báo cáo tài chính
là một báo cáo tông hợp dé giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản
xuất — kinh doanh, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo khác không thé trình bày rõ ràng và chi tiết Thông
tin trên báo cáo lưu chuyền tiền tệ giúp người sử dụng hiểu rõ và chính xác hơn về hình
hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp, đồng thời hiểu được báo cáo tài chính của
doanh nghiệp và có thé so sánh với báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khác
b Đặc điểm báo cáo tài chính áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Mục đích lập báo cáo tài chính
Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 thì hệthống báo cáo tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa được lập với mục
đích sau:
Theo Điều 69, Mục 1, Chương II, TT 133/2016/TT-BTC1.“Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hìnhkinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ
doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong
việc đưa ra các quyết định kinh tế Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của
một doanh nghiệp về:
a Tài sản;
b Nợ phải trả;
c Vốn chủ sở hữu;
d Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác;
e Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh.”
DANG THUY VAN 20050733 m
Trang 27KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
2 Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác
trong “Bản thuyết minh Báo cáo tài chính và các chính sách kế toán đã áp dụng đề ghi
nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bay Báo cáo tai chính”
* Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Theo Điều 71, Mục 1, Chương III, TT 133/2016/TT-BTC1.“Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đápứng giả định hoạt động liên tục bao gồm:
a Báo cáo bắt buộc:
Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số B01a — DNNBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 - DNN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DNN
Tuy theo đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp có thé lựa chọnlập báo cáo tình hình tài chính theo Mẫu số B01b — DNN thay cho mẫu số B01a —Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm bảng cân đối tài
khoản (mẫu số F01 — DNN)
b Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ Mẫu số B03 — DNN
2 Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa khôngđáp ứng giả định hoạt động liên tục bao gồm:
a Báo cáo bắt buộc:
Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số BO] - DNNKLTBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 - DNNBản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DNNKLT
b Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:
Báo cáo lưu chuyền tiền tệ Mẫu số B03 - DNN3.Hệ thống báo cáo tài chính năm bắt buộc áp dụng cho các doanh nghiệp siêu nhỏbao gồm:
Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số B01 — DNSN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 - DNSN
Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DNSN
* Yêu cầu đối với thông tin trình bày trong Báo cáo tài chính
DANG THUY VAN 20050733 | 26
Trang 28KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Theo Điều 72, Mục 1, Chương II, TT 133/2016/TT-BTC1.“Thông tin trình bày trên báo cáo tài chính phải đầy đủ, khách quan, không cósai sót để phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Thông tin được coi là đầy đủ khi bao gồm tất cả các thông tin cần thiết để giúpngười sử dụng báo cáo tài chính hiểu được bản chất, hình thức và rủi ro của các giao
dịch và sự kiện Đối với một số khoản mục, việc trình bày đầy đủ còn phải mô tả thêm
các thông tin về chất lượng, các yếu tố va tình huống có thể ảnh hưởng tới chất lượng
và bản chất của khoản mục
Trinh bày khách quan là không thiên vi khi lựa chọn hoặc mô tả các thông tin tài
chính Trình bày khách quan phải đảm bảo tính trung lập, không chú trọng, nhẫn mạnh
hoặc giảm nhẹ cũng như có các thao tác khác làm thay đổi mức độ ảnh hưởng của thông
tin tài chính là có lợi hoặc không có lợi cho người sử dụng báo cáo tài chính.
Không sai sót có nghĩa là không có sự bỏ sót trong việc mô tả hiện tượng và không
có sai sót trong quá trình cung cấp các thông tin báo cáo được lựa chọn và áp dụng
Không sai sót không có nghĩa là hoàn toàn chính xác trong tất cả các khía cạnh, ví dụ,
việc ước tính các loại giá cả và giá trị không quan sát được khó xác định là chính xác
hay không chính xác Việc trình bày một ước tính được coi là trung thực nếu giá trị ước
tính được mô tả rõ ràng, bản chất và các hạn chế của quá trình ước tính được giải thích
và không có sai sót trong việc lựa chọn số liệu phù hợp trong quá trình ước tính
2 Thông tin tài chính phải thích hợp dé giúp người sử dung báo cáo tài chính dựđoán, phân tích và đưa ra các quyết định kinh tế
3 Thông tin tài chính phải được trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thông tin
thiếu chính xác có thể làm ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng thông tin tài
chính của đơn vi báo cáo Tính trọng yếu dựa vào bản chất và độ lớn, hoặc cả hai, của
các khoản mục có liên quan được trình bày trên báo cáo tài chính của một đơn vi cụ thê
4 Thông tin tài chính phải đảm bảo có thể kiểm chứng, kip thời và dé hiểu
5 Thông tin tài chính phải được trình bày nhất quán và có thé so sánh giữa các
kỳ kê toán, so sánh được giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa với nhau.
DANG THUY VAN 20050733 | 27
Trang 29KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
6 Các chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày trên báo cáo tài chính Doanh
nghiệp được chủ động đánh lại số thứ tự của các chỉ tiêu theo nguyên tắc liên tục trong
mỗi phần.”
c Chất lượng báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sởhữu và nợ phải trả cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp Nói cách khác, báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và
thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm (chủ doanh nghiệp
nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng, ) Một báo cáo tài
chính chất lượng là một báo cáo chứa những thông tin kế toán có chất lượng Theo Hội
đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ
(FASB) và Chuẩn mực kế toán Việt Nam đều dựa trên quan điểm chính là chất lượng
thông tin kế toán đồng nghĩa với chất lượng báo cáo tài chính Điều này có nghĩa là làm
thé nào dé giải thích được tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách rõ ràng, phù
hợp, tin cậy và dé hiểu giúp người sử dụng đưa ra các đánh giá tình hình tài chính doanh
nghiệp về các vấn đề như: nguồn lực của doanh nghiệp, kết quả hoạt động kinh doanh
hay dự đoán về thời gian và tính không chắc chắn của dòng tiền cũng như là các nghĩa
vụ đối với các nguồn lực của doanh nghiệp
Chất lượng báo cáo tài chính theo quan điểm của FASB và IASB
IASB (Hội đồng tiêu chuẩn kế toán quốc tế) và FASB (Hội đồng tiêu chuẩn kếtoán tài chính) trong khuôn mẫu khái niệm đều nêu rang, báo cáo tài chính chất lượng
cao đạt được nhờ việc tuân thủ mục tiêu và các đặc tính chất lượng của thông tin BCTC
Các đặc tính chất lượng này là những đặc tính tạo ra tính hữu ích của thông tin, giúp cho
người sử dụng thông tin báo cáo tài chính có thể đưa ra được những quyết định quan
trọng dựa trên những thông tin này Cả FASB và IASB đều đưa ra hai đặc tính cơ bản
và bốn đặc tính bổ sung Nội dung của các đặc tính này theo FASB và IASB đều khá
giống nhau.
Hai đặc tính chất lượng cơ bản của thông tin đó là “Tính thích hợp” (Relevance)
và “Trinh bày trung thực” hay “Đáng tin cậy” (Reliability)
Tính thích hợp: thông tin kế toán được xem là thích hợp nếu nó có thể tạo nên sự
khác biệt trong việc ra quyết định của người sử dụng bằng cách giúp họ dự đoán về các
DANG THUY VAN 20050733 | 28
Trang 30KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
kết quả của các sự kiện diễn ra trong quá khứ, hiện tại và tương lai hoặc dé xác nhận
hay điều chỉnh dự đoán hoặc các đánh giá trước đây của họ Đề thích hợp, thông tin cần
phải được công bố kip thời, và phải có giá tri dự báo hoặc giá trị xác nhận hoặc cả hai
Trình bày trung thực (Dang tin cậy): Dé tin cậy, thông tin cần phải đầy đủ, chínhxác, mang tính chất đại diện, có thể kiểm chứng được và ở trạng thái trung lập, không
thiên vi.
Ngoài các đặc tính chất lượng cơ bản còn có các đặc tính chất lượng bồ sung, đó
là: “Có thé so sánh” (Comparability), “Có thé kiểm chứng” (Verifiability), “Tinh kịp
thời” (Timeliness) và “Có thé hiểu được” (Understandability)
Có thé so sánh: Thông tin về một tổ chức kinh tế cụ thé sẽ thực sự hữu ích nếuthông tin đó có thể so sánh được với thông tin tương tự về các tô chức kinh tế khác hoặc
với thông tin tương tự của chính tổ chức đó nhưng vào thời điểm hoặc thời kỳ khác Sự
so sánh giữa các tô chức kinh tế hoặc tính nhất quán trong việc áp dụng phương pháp so
sánh qua thời gian này giúp tăng giá trị hữu ích của thông tin trong việc so sánh các cơ
hội kinh tế hoặc tình hình hiệu quả kinh doanh
Có thé kiểm chứng: Nếu thông tin có thể kiểm chứng được (ví dụ như thông quahoạt động kiểm toán) thì sẽ đảm bảo với người dùng rằng thông tin được trình bày trung
thực và đáng tin cậy Thông tin có thé kiểm chứng được nếu như: có sự đồng thuận giữa
những người xem xét thông tin khác nhau, đảm bảo phản ánh đúng bản chất của sự kiện
kinh tế và có thể xác minh trực tiếp và gián tiếp
Tính kịp thời: thông tin cần được cung cấp cho người sử dụng trong một khoảng
thời gian hợp lý trước khi thông tin đó trở nên mat giá trị đối với quyết định họ Nếu
thông tin không được cung cấp kịp thời hoặc được cung cấp sau khi xảy ra một sự kiện
nào đó sẽ khiến thông tin mắt đi tính hữu ích và thậm chí trở nên vô ích
Có thé hiểu được: thông tin cần được trình bày giúp người sử dụng thông tin cóthé hiểu được ý nghĩa của chúng Thông tin có thé dé hiểu hơn néu được phân loại, làm
rõ bản chất và trình bày rõ ràng
Chất lượng báo cáo tài chính theo quan điểm của VAS (Chuẩn mực kế toán
Việt Nam)
Các đặc điểm chất lượng của thông tin được VAS đề cập trong phần “các yêu cầu
cơ bản đối với kế toán” (VAS 01 đoạn 10-15) như sau:
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 31KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ
sở các bang chứng day đủ, khách quan va đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội
dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúngvới thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo
Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phảiđược ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót
Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời,
đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ.
Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong báo cáo tài chính phải rõràng, dé hiểu đối với người sử dụng Người sử dụng ở đây được hiểu là người có hiểu
biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán ở mức trung bình Thông tin về những
vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải được giải trình trong phần thuyết minh
Có thé so sánh: Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong mộtdoanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính toán và trình
bày nhất quán Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh
để người sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa
các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế hoạch
Các yêu cầu được nêu trên cần phải được thực hiện đồng thời, không tách rời nhau
Ngoài ra, tại đoạn 9 VAS 21 có nêu về việc trình bày báo cáo tài chính trung thựchợp lý như sau: “báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình
hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp Dé
đảm bảo yêu cầu trung thực và hợp lý, các báo cáo tài chính phải được lập và trình bày
trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liên quan
hiện hành.” Tại đoạn 12, VAS 21 có nêu, việc lựa chọn và áp dụng các chính sách kế
toán cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải được thực hiện dé phù hợp với quy
định của từng chuẩn mực kế toán Trong trường hợp chưa có quy định ở chuẩn mực kế
toán và chế độ kế toán hiện hành, thì doanh nghiệp phải xây dựng các phương pháp kế
toán hợp lý nhằm đảm bảo báo cáo tài chính cung cấp được các thông tin đáp ứng các
yêu cau sau:
a/ Thích hợp với nhu cau ra các quyết định kinh tế của người sử dung;
DANG THUY VAN 20050733 | 30.
Trang 32KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
b/ Đáng tin cậy: Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp; phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và
sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng; trình bày khách
quan, không thiên vị; tuân thủ nguyên tắc thận trọng; trình bày đầy đủ trên mọi khía
cạnh trọng yếu
2.2.4 Lý thuyết liên quan
a Lý thuyết ngẫu nhiên
Lý thuyết ngẫu nhiên được phát triển bởi Fred Edward Fiedler như được tìm thấy
trong tác phâm của Gordon va Miller (1976) Lý thuyết ngẫu nhiên cho rang hành vi mà
các nhà lãnh đạo thé hiện phải tùy thuộc vào tình hình hiện tại của tổ chức Lý thuyết
ngẫu nhiên không ủng hộ lập luận rằng có những phương pháp quản lý phổ quát mang
lại hiệu quả hoạt động cao cho tổ chức nhưng các quyết định và hệ thống quản lý nhăm
đạt được hiệu suất cao phải tùy thuộc vào môi trường bên trong và bên ngoài của tổ
chức Do đó, lý thuyết dự phòng quy định một cách tiếp cận phù hợp nhất dé áp dụng
quản lý hệ thống nhằm đạt được hiệu suất cao
Áp dụng lý thuyết dự phòng vào ứng dụng phần mềm kế toán, có một số phần
mém/hé thống kế toán mang lại hiệu quả cao hon trong báo cáo tài chính nhưng việc áp
dụng quản lý phần mềm kế toán phải tùy thuộc vào hệ thống quản lý hiện có Phần
mém/hé thống kế toán là một phần của hệ thống quản lý tổng thé mang lại hiệu quả cho
tô chức (Bahati, 2014) Việc áp dụng hoặc thiết kế phần mềm kế toán phụ thuộc vào hệ
thống quản lý đã được thiết kế phù hợp với mục tiêu chiến lược của tô chức trở nên cần
thiết Do đó, phần mềm kế toán mà tổ chức áp dụng phải phụ thuộc vào hệ thống quan
lý tổng thể
Hơn nữa, hệ thống quản lý được thiết kế với tính linh hoạt sẵn có dé tạo điều kiệnthuận lợi cho những thay đổi khi môi trường kinh doanh thay đồi Điều này ngụ ý rằng
phần mềm ké toán mà các công ty thiết kế phải có mức độ linh hoạt nhất định dé khi hệ
thong quan lý thay đổi, nó có thé thay đổi dé đáp ứng các hệ thống quan lý mới (Rotich,
2017) Vì vậy, sự ngẫu nhiên lý thuyết đề xuất rang không tồn tại một phần mềm hoặc
hệ thống kế toán phố quát mang lại báo cáo kế toán tài chính chat lượng cao và loại phần
mềm hoặc hệ thống kế toán đó phải là hệ quả của hệ thống quản lý và chiến lược kinh
doanh tổng thé Langfiled và Smith (1997) kết luận trong nghiên cứu của họ về phan
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 33KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
mềm và hệ thống kế toán rằng hình thức tổ chức hệ thống kế toán được áp dụng là kết
quả của chiến lược kinh doanh tổng thể Những phát hiện của Chenhall (2003) về nghiên
cứu hệ thống thông tin kế toán cũng khang định kết luận của Lagfiled và Smith (1997)
b Lý thuyết déi mới
Lý thuyết đổi mới được áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu nhằm mô tả mức độngười sử dụng công nghệ chấp nhận công nghệ mới Lý thuyết này được tìm thấy trong
tác phâm của Rogers (1983) Lý thuyết này lập luận rằng loi thế tương đối, kha năng
tương thích, độ phức tạp, khả năng kiểm soát và khả năng quan sát của công nghệ mới
ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận công nghệ mới của nhân viên
Lý thuyết này lập luận rằng mức độ mà nhân viên coi công nghệ là tốt hơn so vớiphương pháp thực hiện hoạt động công việc hiện tại sẽ ảnh hưởng đến việc họ phát triển
thái độ tích cực đối với công nghệ Ngoài ra, khi nhân viên coi công nghệ tương thích
với các nguyên tắc, hệ thống và phương pháp thực hiện công việc hiện có, họ có nhiều
khả năng chấp nhận công nghệ hơn Hơn nữa, khi một công nghệ mới được giới thiệu
gặp khó khăn, người dùng sẽ ít chấp nhận công nghệ mới hơn Ngoài ra, khi công nghệ
có thé được thử nghiệm và kết quả từ việc sử dụng công nghệ được sử dụng có thé nhìn
thấy được, nhân viên có nhiều khả năng chấp nhận công nghệ mới hơn
Ap dụng phổ biến lý thuyết đổi mới vào việc sử dụng phần mềm kế toán, khi phanmềm kế toán được cho là tốt hơn các phương tiện lập báo cáo tài chính hiện có thì nhân
viên sẽ chấp nhận và sử dụng công nghệ Ngoài ra, khi các nguyên tắc cơ bản của phần
mềm kế toán tương thích với các nguyên tắc và quy trình kế toán hiện có, nhân viên sẽ
dễ dàng áp dụng phần mềm này vào việc lập báo cáo tài chính Mặc dù có tính tương
thích nhưng nếu phần mềm kế toán khó sử dụng sẽ gây nhằm lẫn và nhân viên ít sử dụng
phần mềm hơn Hơn nữa, khi phần mềm kế toán có thể được thử nghiệm và có thê thấy
được kết quả, nhân viên sẽ có thái độ tích cực đối với phần mềm kế toán
c Mô hình chấp nhận công nghệ
Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) là một lý thuyết hệ thống thông tin mô hình
hóa cách người dùng chấp nhận và sử dụng công nghệ Mô hình gợi ý rằng khi người
dùng được giới thiệu một công nghệ mới, có hai yếu tố cụ thể ảnh hưởng đến quyết định
của họ về cách thức và thời điểm họ sẽ sử dụng nó Hai yếu tố là; nhận thức về tính hữu
ích (PU) và nhận thức về tính dễ sử dụng (PEOU) (Davis, 1989) Điều này có nghĩa là
DANG THUY VAN 20050733 l3.
Trang 34KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
cách nhân viên nhận thức mức độ hữu ích của công nghệ đối với hiệu suất công việc của
họ sẽ ảnh hưởng đến thái độ của họ đối với việc sử dụng công nghệ Ngoài ra, nhận thức
của nhân viên về tính dé sử dụng của công nghệ cũng ảnh hưởng đến việc nhân viên
chấp nhận sự thay đôi trong việc sử dụng công nghệ.
Áp dụng mô hình này vào việc sử dụng phần mềm kế toán, khi nhân viên cảm nhậnđược phần mềm hữu ích trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của mình thì
họ có nhiều khả năng chấp nhận phần mềm hơn Ngược lại, khi nhân viên cảm thấy phần
mềm kém hữu ich hơn, họ có thé sẽ phản đối việc sử dụng phần mềm Hơn nữa, phan
mềm kế toán dễ sử dụng thì nhân viên sẽ có xu hướng sử dụng phần mềm nhiều hơn và
ngược lại Có thé kết luận rằng tính hữu ích của phần mềm kế toán và mức độ phức tạp
ảnh hưởng đến việc sử dụng hệ thống kế toán trên máy vi tính
Có thé thay, mô hình chấp nhận công nghệ tuy cho thay mức độ có thé áp dụngcủa một phần mềm kế toán nhưng lại không thé hiện được mức độ thay đổi hành vi trong
việc sử dụng phần mềm kế toán Bahati (2014) khẳng định rằng điểm yếu lớn của mô
hình chấp nhận công nghệ là nó có tác dụng hạn chế trong việc giải thích hành vi của
người dùng Do những thiếu sót, nhiều tác giả đã mở rộng TAM với các cấu trúc bổ
sung Ví dụ, Mbogo (2010) đã sử dụng TAM và mở rộng nó dé bao gồm các yếu tô khác
như nhận thức về khả năng tiếp cận dễ dàng, nhận thức về chi phí thấp, nhận thức về an
ninh, nhận thức về sự tiện lợi, nhận thức về sự hài lòng và nhận thức về sự hỗ trợ dé
điều tra các yếu tố thành công do sử dụng hệ thống kế toán máy tính
Adjei và Tobbin (2011) đã mô hình hóa việc áp dụng hệ thống kế toán máy tính
mở rộng TAM và Khuéch tán đổi mới dé điều tra hành vi của người tiêu dùng đối với
việc thích ứng hệ thống kế toán máy tính ở Ghana Tương tự, Bosire (2012) đã điều
chỉnh lý thuyết Khuéch tán Đổi mới cùng với TAM để giải thích các yếu tố góp phần
vào thành công của việc thích ứng của các công nghệ mới Tương tự, Odia (2012) áp
dụng TAM với các yếu tố bổ sung như niềm tin nhận thức, sự an toàn và sự thuận tiện
nhận thức.
2.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu của Charity Boateng (2019) khi xem xét tác động của sử dụng kê toán
đến chaats lượng thông tin tài chính đã nhằm vào kỹ năng và trình độ của kế toán trong
vận hành phân mêm kê toán và niêm tin của kê toán vào lợi ích phân mêm kê toán Dựa
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 35KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
vào cơ sở lý thuyết đã trình bày, ngoài hai yếu tổ nêu trên, tác giả bổ sung thêm hai yếu
tố của sử dụng phần mềm kế toán khác là: thời gian sử dụng phần mềm và tần suất công
việc kế toán dé xem xét sự ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính:
Trình độ và kỹ năng của kế toán trong vận hành phần mềm kế toán được coi
là mức độ họ có kiến thức hoặc trình độ học vấn trong việc sử dụng phần mềm kế toán
(Charity Boateng, 2019) Hall (2017) lập luận rang lực lượng lao động có tay nghề cao
sẽ mang lại mục đích thực hiện việc sử dụng phần mềm kế toán vì nhân viên sẽ bắt kip
các kỹ năng và ý tưởng mới có thé giúp tối đa hóa lợi ích của việc sử dụng phan mềm
kế toán Với những kế toán viên có năng lực sẽ góp phan tăng cường chat lượng báo cáo
tài chính của các doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán, từ đó hỗ trợ quá trình ra
quyết định của nhà quản trị Do đó, luận văn đưa ra giả thuyết về nội dung này như sau:
HI: Có mối quan hệ dong biến giữa trình độ và kỹ năng của kế toán trong vận
hành phan mém kế toán và chất lượng báo cáo tài chính
Niềm tin của kế toán về lợi ích phần mềm kế toán được hiểu là sự tin tưởng của
kế toán tại doanh nghiệp khi quyết định sử dụng phần mềm sẽ giúp chất lượng báo cáo
tài chính tăng lên Morgan & Hunt (1994) cho rằng niềm tin là một yếu tố cần thiết dé
xây dựng thành công một mối quan hệ Kim et al.,(2007), Kamyabi & Devi (2011),
Everaert et al (2010) cho rằng niềm tin là một yếu tố liên quan tích cực đến quyết định
sử dụng phần mềm kế toán Do đó, dựa trên thảo luận ở trên, giả thuyết được đề xuất
kiểm tra độ dài mối quan hệ giữa một công ty và công ty kiểm toán Johnson, Khurana
và Reynolds (2002) lưu ý rằng các nhiệm kỳ kiểm toán ngắn có liên quan đến chất lượng
báo cáo thấp hơn so với thời hạn dài hơn từ bốn đến tám năm Hơn nữa, Myers và Omer
(2003) cho thấy nhiệm kỳ của kiểm toán viên dài hơn mang lại chất lượng lợi nhuận cao
hơn Dựa vào kết quả đó, Höglund, H., &Sundvik, D., (2016) đã kiểm tra và kết luận
rằng mỗi quan hệ lâu dài giữa doanh nghiệp với công ty cung cấp dịch vụ có ảnh hưởng
tích cực đến chất lượng báo cáo tài chính, lập luận này được giải thích rằng các kế toán
DANG THUY VAN 20050733 Ey
Trang 36KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
viên tại doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán cân thận trong một khoảng thời gian
dài có thể được phản ánh trong việc tăng chất lượng đầu ra của báo cáo tài chính Từ đó,
tác giả đưa ra giả thuyết như sau:
H3: Có mối quan hệ đồng biến giữa thời gian sử dụng phan mém kế toán của kếtoán tại doanh nghiệp và chất lượng báo cáo tài chính
Theo Muray, 2001, tần suất thường được dùng dé đánh giá xem mức độ xảy ra củamột hành động, sự kiện, hiện tượng là có thường xuyên hay không, tần suất công việc
được hiểu là số lần lặp lại của công việc Tần suất công việc kế toán có thé được hiểu
theo hai cách Một mặt, tần suất công việc được hiểu là chu kỳ của công việc kế toán
Ví dụ như việc nhập hóa đơn có thể thực hiện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, những
công việc như hạch toán cuối kì thì được thực hiện hàng tháng hoặc hàng quý còn việc
lập báo cáo tài chính lại được thực hiện mỗi năm một lần Mặc khác, tần suất cũng có
thê được hiểu như kích thước của hoạt động Chăng hạn như việc nhập hóa đơn thì kích
thước của hoạt động rất quan trọng Một doanh nghiệp xử lý 10 hoá đơn mỗi tuần có tần
suất nhập hoá đơn thấp hơn doanh nghiệp xử lý 1000 hoá đơn mỗi tuần Các công việc
thường xuyên hoặc lặp lại có thé tạo ra lợi ích kinh tế theo quy mô cho phép thu hồi chi
phí thiết lập (Widener & Selto, 1999) Có thé thay, tần suất công việc càng cao giúp cho
kế toán sử dung phần mềm kế toán càng nhiều, nâng cao kinh nghiệm kế toán viên và
quen thuộc với các đặc tính của phần mềm kế toán dẫn đến xảy ra ít sai sót khi sử dụng
phần mềm kế toán giúp tăng chất lượng báo cáo tài chính Hafeez, Ajmal, and Otto
Andersen (2014) xác định tần suất công việc là một yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng phan
mềm kế toán và tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Dựa trên
lập luận này, giả thuyết được hình thành như sau:
H4: Có mối quan hệ dong biến giữa tan suất công việc kế toán của doanh nghiệp
và chất lượng báo cáo tài chính
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 37KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Mô hình nghiên cứu
Trình độ và kỹ năng của kê
toán Niêm tin của kê toán về lợi ích
Tân suât công việc kê toán
Sơ đồ 3.1: Mô hình nghiên cứu
Biến phụ thuộc: Chất lượng báo cáo tài chínhBiến độc lập:
e = Trình độ và kỹ năng của kế toán trong vận hành phan mềm kế toán
e _ Niềm tin của kế toán vào lợi ích phần mềm kế toán
e = Thời gian sử dụng phần mềm kế toán
e Tần suất công việc kế toán
3.2 Thiết kế nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn và thảo luận nhóm với kế toán củadoanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Nội nhằm điều chỉnh thang đo và tìm hiểu
về mức độ ảnh hưởng của sử dụng phần mềm kế toán đến chất lượng báo tài chính tại
doanh nghiệp Kết quả của cuộc nghiên cứu định tính được sử dụng làm cơ sở dé chỉnh
sửa bang câu hỏi sát với thực tế và có thé thu thập được nhiều thông tin
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng chính thức
Được thực hiện nhằm khảo sát kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố
Hà Nội thông qua bảng hỏi.
- Số liệu thứ cấp: Sử dụng số liệu từ các báo cáo, bài viết trên tạp chí, nhật báo,sach, các trang thông tin điện tử, ngoài ra còn các tài liệu phi văn bản như: ghi âm, ghi
hinh, có liên quan đến kế toán, phần mềm kế toán
- Số liệu sơ cấp: Khảo sát thu thập dữ liệu chính thức các kế toán trưởng, kế toántông hợp, kê toán viên và những người có kiên thức vê sử dụng phân mêm kê toán và
DANG THUY VAN 20050733 mm
Trang 38KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
báo cáo tài chính hiện đang công tác tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành
phố Hà Nội, bằng việc trả lời bảng câu hỏi đã được thiết kế và hiệu chỉnh trước đó Sau
khi thu hồi phiếu khảo sát, số liệu được nhập liệu và mã hóa bằng phần mềm SPSS 20.0
a Xây dựng thang đo
Thang đo biến phụ thuộc được đo lường theo quan điểm của FASB và IASB (FerdyVan Beest (2009) Thang đo biến độc lập tác giả kế thừa một số quan sát của yếu tố kỹ
năng và trình độ của kế toán trong vận hành phần mềm kế toán và yếu tố niềm tin của
kế toán vào lợi ích của phần mềm kế toán từ nghiên cứu của Charity Boateng (2019) về
“Tác động của sử dụng phần mềm kế toán đến chất lượng thông tin tài chính trên báo
cáo tài chính Trường hợp dịch vụ giáo dục Ghana, thàn phố Juaben” Tác giả sử dụng
thang đo Lirket 5 cấp độ dé đánh giá từng khoản mục
Bảng 3.1: Mã hóa thang đo
Kỹ năng và trình độ kế toán trong vận hành phần mềm kế toán (Charity Boateng(2019))
Kế toán nắm vững kiến thức chuyên môn TDKTI
Kế toán biết sử dụng phan mém kê toán TDKT2
Kế toán được đào tạo bài bản về sử dụng phân mêm kế toán TDKT3
Doanh nghiép cung cấp đào tạo thường xuyên về sử dụng phần mềm kế toán | TDKT4
Niềm tin của kế toán về lợi ích của phần mềm kế toán (Charity Boateng (2019))
Kế toán tại doanh nghiệp tin rằng sử dụng phần mềm kế toán giúp cải thiện | NTKT1
tốc độ xử lý thông tin kế toán
Kế toán tại doanh nghiệp tin rằng việc sử dụng phần mềm kế toán tăng độ | NTKT2
chính xác của dữ liệu
Kế toán tại doanh nghiệp tin răng sử dụng phân mêm kế toán giúp việc lập | NTKT3
báo cáo tài chính nhanh hơn
Kế toán tại doanh nghiệp tin răng phần mềm kế toán áp dụng kế toán đúng | NTKT4
nguyên tắc, thủ tục và tiêu chuẩn
Thời gian sử dung phần mềm kế toán (Höglund, H., &Sundvik, D., (2016))
DANG THUY VAN 20050733 lớn
Trang 39KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Thời gian sử dung phân mêm kế toán lâu dài giúp hạn chê xảy ra sai sót, mang | TGSD1
lại chất lượng cao hơn
Thời gian sử dụng phan mềm kế toán lâu dai giúp kê toán quen với các tính | TGSD2
năng của phần mềm, nâng cao tính hiệu quả trong quản lý thông tin tài chính
Thời gian sử dụng phần mềm kế toán lâu dài giúp kế toán tiết kiệm thời gian | TGSD3
và hoàn thành công việc nhanh hơn
Tần suất công việc kế toán (Muray, 2001)
Nhập hóa đơn GTGT đầu ra, đầu vào TSCVI
Chuan bị số sách kế toán cuỗi kỳ TSCV2
Chuẩn bị tờ khai thuế GTGT TSCV3
Chuẩn bị báo cáo tài chính TSCV4
Chất lượng báo cáo tài chính dựa trên các đặc điểm chất lượng của IASB và FASB(Ferdy Van Beest (2009))
Việc trình bày báo cáo tài chính có tuân thủ khả năng hoạt động liên tục CLBCTC1
Báo cáo tài chính có trình bày các thông tin không phải là thông tin kế toán | CLBCTC2
Báo cáo tài chính hăng năm giải thích việc lựa chọn các nguyên tắc và chính | CLBCTC3
sách kê toán rõ ràng
Báo cáo tài chính cung cap đây đủ và trung thực các sự kiện có ảnh hưởng | CLBCTC4
đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ kế toán
Báo cáo tài chính được trình bày theo mẫu của quy định hiện hành CLBCTC5
Báo cáo tài chính được trình bày có nội dung được diễn giải rõ ràng dé người | CLBCTC6
sử dụng thông tin dễ tìm các thông tin cần thiết
Báo cáo tài chính được nộp cho cơ quan có thâm quyên đúng thời gian quy | CLBCTC7
định
Báo cáo tài chính phản ánh kịp thời các sự kiện phát sinh trong kỳ kế toán CLBCTCS
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thê so sánh thông tin năm nay với | CLBCTC9
thông tin năm trước
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thê so sánh với thông tin tài chính cua | CLBCTC10
tô chức khác
DANG THUY VAN 20050733 | 38
Trang 40KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
b Thiết kế mẫu nghiên cứu
Phương pháp chọn mâu:
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
Nghiên cứu đã áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện theo xác suất để chọn người trả
lời Nghĩa là tác giả có thé chọn những phan tử nào mà tác giả có thé tiếp cận được
(Nguyễn Dinh Thọ, 2011, trang 240) Phương pháp này cũng giúp tiết kiệm chi phí
liên quan đến việc thu thập dit liệu Phương pháp tiết kiệm thời gian thu thập số liệu và
phương pháp này sẽ giúp đáp ứng được tiến độ thực hiện luận án
Kích cỡ mẫu:
Phương pháp phân tích dit liệu tác giả sử dụng trong luận văn được kế thừa từ
các nghiên cứu trước là phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA Theo Bollen
(1989), để có thé phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dit liệu với kích thước mẫu
ít nhất bằng 5 lần các biến quan sát, theo Hair &ctg (2006) thì phương pháp EFA cần
kích thước mẫu lớn, tối thiêu phải là 50, tốt hơn là 100 và ty lệ quan sát/biến đo lường
tối thiểu là 5:1, tức là:
Kích thước mẫu = số biến quan sát *5
Nguồn Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 409Bên cạnh đó, dé đảm bảo phân tích hồi quy thì kích thước mẫu phải dam bảo
mẫu Trong luận văn, tác giả đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA biến quan sát
nên kích thước mẫu được xác định là 5*25 = 125 quan sát Tác giả đã gửi mẫu đi khảo
sát, và kết quả thu về 200 mẫu khảo sát phù hợp đảm bảo theo điều kiện kích thước
mẫu cho phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy
c Đối tượng và phạm vi khảo sát: Kế toán ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên đại
bàn thành phố Hà Nội Đây là các đối tượng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc
DANG THUY VAN 20050733 mm