Điều nàykhông chỉ góp phần đa dạng nguồn sinh kế, nâng cao thu nhập cho nông hộ, màcòn làm tăng cơ hội phát triển cho các dich vụ xã hội, ồn định an ninh trật tự.Mặc dù vậy, một số hạn c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEKHOA KINH TE CHÍNH TRI
ĐÓNG GÓP CUA HOAT ĐỘNG TRÔNG VÀ KINH DOANH GO KEO LAI TỚI KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DONG GOP CUA HOAT DONG TRONG VA KINH DOANH GO KEOLAI TỚI KINH TE NONG HỘ TAI HUYỆN PHU LOC, TINH THỪA
THIEN HUE
Giảng viên phản biện
Sinh viên thựchiện : LÊ THANH TUNG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin được cam đoan: đề tài khóa luận “ Đóng góp của hoạt động trồng
và kinh doanh gỗ Keo lai tới kinh tế nông hộ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế ” được thực hiện dựa trên sự cố gang, nỗ lực của bản thân va sựhướng dẫn, kèm cặp nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn TS La Thị Thắm
Những tài liệu tham khảo được sử dụng trong bài đều được trích dẫn một cách rõ ràng, đầy đủ Các số liệu và kết quả nghiên cứu đều đảm bảo tính trung
thực Bên cạnh đó, em hoàn toàn không sao chép hoặc sử dụng kết quả của đề
tài nghiên cứu tương tự khác Nếu phát hiện có sự sao chép kết quả nghiên cứucủa đề tài khác bản thân em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2023
Sinh viên
Lê Thanh Tùng
Trang 4LOI CAM ON
Em xin chân thành cam ơn các quý thay cô Khoa Kinh tế Chính trị - Daihọc Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã hết sức tạo điều kiện thuận lợi, động
viên khuyến khích để em, sinh viên sắp tốt nghiệp có thêm tinh thần cũng như
tài nguyên dé thực hiện tốt bài khóa luận tốt nghiệp này
Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướngdẫn TS La Thị Thắm, người đã luôn nhiệt tình, chu đáo dành nhiều tâm huyếttrực tiếp hướng dẫn, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu và giúp đỡ em rấtnhiều trong quá trình thực hiện đề tài Cùng với đó, em cũng xin chân thànhcảm ơn cô có van học tập TS Nguyễn Thị Hương Lan đã luôn động viên vaquan tâm sát sao em trong suốt quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Tuy đã có nhiều cố gắng và dành nhiều tâm huyết cùng thời gian, nhưng
đề tài không thê tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót do quá trình nghiên cứucòn gặp những trở ngại và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, do vậy em rấtmong nhận được lời góp ý của quý thầy cô cùng độc giả để có thể khắc phục
và hoàn thiện hơn ở những bài nghiên cứu sắp tới trong tương lai
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 31 thang 10 năm 2023
Sinh viên
Lê Thanh Tùng
Trang 5MỤC LỤC
LOL CAM 09075 -:-Ö+1+ ii DANH MUC HINH 0 —-—-”:14 vii
MO DAU pevcescsscsssessessssssssessessusssessecsecsussuessessessussssssecsessussssssessessussiessessessesseeesess 1
1 _ Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu - se xerxerxerxzrzrres |
2 _ Mục tiêu nghiên CỨU - s1 ng ry 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - 2 22+ +k+£x+zx+zs+rezzszrxee 3
3.1 Đối tượng nghiên Cứu -©-e+ce+cceEtc+EEEkerkerrerrsersered 3
SN, a1 .16.ốnố.ốốỐốỐ.ố 3
4 _ Ý nghĩa bài nghiên cứu -¿+-<+++E++£E+EE+EEtrkerkzrkrrkerkeee 3
4.1 Ý nghĩa khoa học ©cccccckeEeEeEererrrrrrrree 34.2 Ý nghĩa thực tiễn -cccccccEEEEEEerkrrtrrrersrred 35 Bố cục bài nghiên CỨu - 2 + ©2+SE+EE+E£E2EEEEEEEEEEEEkEEkrrkrrrrreee 4
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
NÔNG HỘ VÀ SINH KE NÔNG HỘ 2-5 St EEEEEEEEerkerrkeree 5
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2-2 2+c2+E++E+£Eerxerxerszrezrezes 5
1.1.1 Tài liệu nghiên CỨU đi ÍFÓC «ĂSsKSSSSssseeesee 5
11
1.12 Khoảng trong nghién CỨm :cs+cs+c+ccscccce+ 11
Trang 61.2 Co va na 12
1.2.1 Cơ sở lÿ luận về nông hộ ©7c©ccccccccccccrrerrei 12
1.2.1.1 Khái niệm nông hỘ -s-cSS<SSSsesseeeeees 12
1.2.2 Cơ sở lÿ luận về sinh kế cccccc+ccsrerterrerrrrseres 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 5¿5¿ 5z: 22
2.1 Phương pháp thu thập số liệu -2- 2 2 2+ +E££EeEeEEeExzEzrerree 22
2.2.1 Thu thập số liệu thứ Cấp ©5-©ccccceersreresrrrered 222.2.2 Thu thập số li@U SƠ CẤP -©c2©ccccckeEererrrrrrrrered 222.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu -2- 2 2 s52 24
CHƯƠNG 3: ĐÓNG GOP CUA HOAT ĐỘNG TRONG VÀ KHAI THAC
GO KEO LAI TỚI PHAT TRIEN KINH TE NONG HỘ TẠI HUYỆN PHULOC, TINH THỪA THIEN HUẼ -¿-2¿225+vttvvxvvrsrrrrrrrrrrreei 25
3.1 Gidi thiệu địa điểm nghiÊn CỨU - 5s seveseeeeeeeses 25
3.1.1 VỊ trí địa Hj ST SH HH HH Hệ, 25
3.1.2 — Địa hình Ăn HH HH ng ưệt 26
3.1.3 Khí hậu Ă SH SSHHH HH HH HH, 27
3.1.4 Kinh tẾ HH ệg 273.2 Đặc điểm chung các hộ được khảo sát -‹ -«<+-<+++ 283.3 Sự tham gia của các nông hộ trong hoạt động trồng và kinh doanh
BO Ke lai - - 5c 1t S1 1 1212151111211 112111 1111111101111 1111 1101010111 1t 29
Trang 73.3.1 Tiếp cận với nguồn tài nguyên đất c- + cccccctcrerceei 29
3.3.2 Nguyên nhân nông hộ tham gia hoạt động trông và kinh doanh
LO KOO ÌÌL 22-5552 SESE‡EEEEEEEEEEEE111112112112111 1111111111111 re 32
3.3.3 Mức độ tham gia vào hoạt động trồng và kinh doanh gỗ Keo lai
271⁄8s.14/151/1-g,/ 00/0 0000n0n0Ẻn8n88® 33
3.4 Đóng góp của hoạt động trồng và kinh doanh gỗ Keo lai tới kinh tế
3.4.1 Tổng quan các nguồn sinh kế của nông hộ được phỏng vấn 34
3.4.2 Đóng góp của hoạt động trong và kinh doanh gỗ Keo lai tới
sinh kế 1/50/00 000PẼ158®e dd 35
3.4.3 Phân phối thu nhập từ hoạt động trồng và kinh doanh gỗ Keo
Lai giữa các nhóm thu nhẬD «<< xxx EEkEEeeeeereerekrseerevke 36
3.4.4 Tác động của thu nhập từ gỗ Keo lai đến bat bình dang thu
nhập 38
3.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu 2 ¿5= s++E+£x+£x+EszEzrezrzes 40
3.5.1 Đặc điểm chung của các hộ được khảo SAt - «<- 40
3.5.2 Sự tham gia của các nông hộ trong hoạt động trong và kinh
doanh gỗ KOO ÏđÏ cecceccsssssesssssessessessessessessessssssssssessessecsessessessessssssssesseesess 413.5.3 Đóng góp của hoạt động trong va kinh doanh gỗ Keo lai tới
kinh tẾ nông NG vesceccescescesesssesessecsesseesessessessesssssesssessessessessessessesseseseaesees 42
Trang 8CHƯƠNG 4: GIẢI PHAP NANG CAO ĐÓNG GOP CUA HOAT DONG
TRONG VA KINH DOANH GO KEO LAI TOI SINH KE NONG HO TAI
HUYỆN PHU LOC, TINH THỪA THIEN HUẼ ¿2 +s+=+zs+E+zzs+2 44 KẾT LUẬN SG St 1E t2 E1 E15EE1515511151151115111111111111111111 1111k 47DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -¿- 2 +s+E++E+EE+EzE+EszEersssez 48
Isi0006 02 50
Trang 9DANH MỤC HÌNHHình 3.1: Hình ảnh địa lý huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 25
Hình 3.2: Cách tiếp cận đất trồng Keo lai của các nông hộ Phú Lộc 30
Hình 3.3: Phân bổ các loại hình sử dụng đất chính theo nhóm thu nhập ở
huyện Phú LỘC - 2-2 ©5¿©S£©2£EE£+EEtEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEESEEEEEEEEEErkrrrrrrrrees 31
Hình 3.4: Nguyên nhân nông hộ trồng và kinh doanh gỗ Keo lai huyện Phú
Hình 3.5: Kinh nghiệm trồng và kinh doanh gỗ Keo lai của các nông hộ,
huyện Phú LUỘC - - ¿+ + 2+ S1 1 91 1 H1 T1 TH ngàn TH HH 34
Hình 3.6: Năng suất rừng trồng trên ha tại huyện Phú Lộc theo nhóm thu nhập
On
Hình 3.7: Thu nhập tuyệt đối (VNĐ/năm/hộ) và tương đối (%) Thu nhập g
Keo lai theo nhóm thu nhập tại huyện Phú Lộc - - 5+5 «<< <++<+ 38
Hình 3.8: Đường cong Lorenz bat bình dang thu nhập huyện Phú Lộc khi có
thu nhập gỗ Keo lai - - 2 + S£+E+E£SE+E#EEEE£EEEEEEEEEEEEEEE E211 39
Hình 3.9: Đường cong Lorenz bat bình đăng thu nhập huyện Phú Lộc khi
không có thu nhập gỗ Keo ai ¿2-5 2 2 E+S£SE£E+E£EE£E£ESEEEEeErkrkrrereee 40
Trang 10DANH MUC BANG
Bang 2.1: Cac xã được nghiên cứu va Vi tri cơ bản - - -s «+ s++s++s+ 23
Bảng 3.1: Đặc điểm các nông hộ trồng Keo lai tại huyện Phú Lộc 28
Bảng 3.2: Diện tích đất trồng Keo lai theo nhóm thu nhập tại huyện Phú Lộc
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhiều thành phan
trong đó cũng có những bước tiến đáng ké, trong đó có lâm nghiệp Ngày càng
có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tài nguyên rừng là một nguồn sinh kế rất dồidao dành cho nông hộ, đặc biệt là tài nguyên gỗ Càng ngày, nhu cầu về nguồn
cung nguyên liệu gỗ trong nước ngày càng tăng trong khi tài nguyên rừng tự
nhiên bị Chính phủ hạn chế tiếp cận, chính vì thế nên việc trồng rừng và khaithác tài nguyên gỗ đang ngày càng có nhiều tiền dé và cơ sở dé phát triển Điềunày không chỉ tạo sinh kế cho người dân, góp phần vào phát triển sinh kế bềnvững mà còn trực tiếp giúp cho ngành chế biến gỗ và các sản phẩm gỗ đượcthúc đây trong bối cảnh nguồn nguyên liệu bị hạn chế Không chỉ nước ta, đã
có rất nhiều nước láng giềng phát triển mảng này ví dụ các nước trong khu vựcĐông Nam Á như Lào, Mianma, Thái Lan
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn tích cực quan tâm, ủng hộ
và đưa ra những chính sách nhằm hỗ trợ và thúc đầy hoạt động trồng và khaithác gỗ Keo Điều nay đã đem lại những lợi ich đáng ké như tạo công ăn việclàm, tăng sinh kế, thu nhập, nâng cao cuộc sống cho người dân và góp phầnvào phát triển ngành công nghiệp Hiện nay, Keo lai đã trở thành một loài câyphổ biến được trồng rộng rãi trên toàn lãnh thé Việt Nam, từ các tỉnh miền núiphía Bắc và kéo dài đến vùng ven biển miền Trung Diện tích trồng các loạiKeo lai ở Việt Nam đã vượt qua con số 517.000ha Các khu rừng Keo lai trồngsau khoảng 6 - 8 năm có kha năng sản xuất từ 150-200 m3/ha, và tại nhiều vùng,sản lượng có thé vượt quá 250 m3/ha
Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng là một trong những nơi đang trên đà phát triểnhoạt động trồng Keo lai Trong đó huyện Phú Lộc là một trong những huyện cótiềm năng phát triển loại lâm sản này với tỷ lệ nông hộ tham gia trồng Keo lai
Trang 12cao và người trồng Keo có nhiều kinh nghiệm Trong những năm trở lại đây,chính quyền địa phương cũng như những hộ trồng Keo lai tại Phú Lộc đã vàđang không ngừng cố gắng mở rộng diện tích trồng Keo lai, nâng cao giá trịcủa gỗ Keo lai, qua đó nâng cao đời sống, sinh kế của người dân Điều nàykhông chỉ góp phần đa dạng nguồn sinh kế, nâng cao thu nhập cho nông hộ, màcòn làm tăng cơ hội phát triển cho các dich vụ xã hội, ồn định an ninh trật tự.Mặc dù vậy, một số hạn chế vẫn còn tồn tại như công tác quản lý tại địa phươngchưa thật sự hiệu quả, sinh kế người dân đã được cải thiện nhưng xảy ra batbình đăng thu nhập
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Đóng
góp của hoạt động trồng và kinh doanh gỗ Keo lai tới kinh tế nông hộ tại huyệnPhú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng đóng góp của hoạt động trồng và kinh doanh gỗ Keolai tới sinh kế nông hộ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế; từ đó đưa ranhững nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng và kinhdoanh gỗ của nông hộ trồng Keo lai tại huyện Phú Lộc
- _ Hệ thống hóa các nghiên cứu có liên quan và cơ sở lý luận về kinh tế
nông hộ.
- _ Đánh giá thực trạng về đóng góp của việc trồng và kinh doanh gỗ Keo
lai tới sinh kế của nông hộ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua trồng và kinh doanh
gỗ của các nông hộ trồng Keo lai tại huyện Phú Lộc nói riêng và người
nông dân có nhu câu nói chung.
Trang 133 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đóng góp của hoạt động trồng và kinh doanh gỗ Keo laitới sinh kế của nông hộ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Pham vi không gian: Huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Pham vi thời gian: Số liệu thứ cấp được sử dụng trong khóa luận được
cập nhật trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay Số liệu sơ cấp về sinh kếcủa nông hộ và những đóng góp của hoạt động trồng và kinh doanh gỗ
Keo lai được thu thập từ thang 3 — 5/2023.
4 Y nghĩa bài nghiên cứu
4.1 Ýnghĩa khoa học
Đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa và diễn giải day đủ cơ sở lý luận về nông
hộ, kinh tế nông hộ và sinh kế nông hộ
Kết quả của nghiên cứu cung cấp thông tin, kiến thức và lý luận cho nguồntài liệu tham khảo về nông hộ, kinh tế hộ nông dân và các van đề về sinh kếnông hộ cũng như trong hoạt động trồng và khai thác gỗ Keo lai quy mô nhỏ.Kết quả bài nghiên cứu có tính khách quan cao, dựa trên cơ sở lý luận và thựctiễn vững chắc
4.2 Ýnghĩa thực tiễn
Đề tài đánh giá thực trạng đóng góp kinh kế của cây gỗ Keo lai vào sinh kếnông hộ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm đặc điểm các hộtham gia trồng Keo lai, điều kiện để nông hộ tham gia, các nguồn lực của nông
hộ, mức độ đóng góp kinh tế của cây gỗ Keo lai với sinh kế người dân Kết quảcủa nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần đề xuất và xây dựng
Trang 14các giải pháp nâng cao đóng góp của hoạt động trồng và kinh doanh gỗ Keo tớisinh kế tại huyện Phú Lộc nói riêng, tỉnh Thừa Thiên Huế và các địa phương
khác trên phạm vi cả nước nói chung.
5 Bo cục bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, danh mục biểu đồ, phục lục,khóa luận gồm bốn chương chính như sau
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về nông hộ và sinh kế
nông hộ Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng đóng góp của hoạt động trồng và kinh doanh gỗKeo lai tới sinh kế nông hộ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 4: Giải pháp nâng cao đóng góp của hoạt động trồng và kinhdoanh gỗ Keo lai tới sinh kế nông hộ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa ThiênHuế
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE
NÔNG HỘ VÀ SINH KÉ NÔNG HỘ
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Tài liệu nghiên cứu di trước
Ngô Thế Ân, Nguyễn Thị Bích Hà ( 2014 ), “ Mối liên hệ giữa sinh kế củangười dân và nguồn carbon dự trữ trong thảm rừng ” đánh giá mối liên hệ giữa nguôn dự trữ carbon (C) và sinh kế của cộng đồng dân cư Kết quả phân tích
dựa trên 100 nông hộ được khảo sát và cuộc thảo luận tại hai khu vực thuộc
huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An đã cho thấy van dé sinh kế của người dân ởkhu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Về hình thức sử dụng đất hiện tại ởkhu vực này, đất có dự trữ carbon thấp thường sẽ mang lại lợi nhuận inh tẾ cao.Ngược lại, đất rừng già có nồng độ carbon cao, nhưng nhìn chung thu nhập củangười dân từ khu vực này lại không đủ cho cuộc sống Chính sách liên quanđến quản lý đất đai, bảo vệ rừng, phát triển trồng rừng và dự trữ carbon đã cótác động đến sinh kế của người dân Làm việc chặt chẽ bảo vệ rừng, nguồn thunhập từ nông nghiệp tại cả hai vùng bị giảm đáng kể Ngoài ra, các chính sáchnày bao gồm hỗ trợ tài chính cho việc trồng rừng, nhưng tình hình kinh tế khókhăn, chỉ một số ít hộ gia đình có khả năng tham gia vào việc phát triển trồngrừng trên đất của họ Hiệu qua của đa dang hóa nguồn thu nhập bằng công việcthực hiện mô hình trồng rừng xen canh sắn, cây ăn quả và bảo vệ nguồn gốcrừng đã được chứng minh là có tác động tích cực nhăm tăng cường dự trữcarbon và thu nhập cho các hộ gia đình nghèo, nhưng điều này chỉ khả thi khi
có sự hồ trợ tài chính.
Hoàng Thị Hồng Quế, Lê Thị Hoa Sen, Trần Nam Thắng ( 2020 ), “ Đadạng sinh kế và thu nhập của nông hộ vùng trồng Keo ở miễn núi tỉnh ThừaThiên Huế ” chỉ ra rằng sự đa dạng sinh kế đóng vai trò quan trọng trong việcgiảm thiểu sự dễ bị tốn thương của nông hộ trước những biến đổi đột ngột
Trang 16Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu cách xác định mức độ đa dạng củasinh kế, xác định xu hướng đa dạng hóa sinh kế nông hộ và cơ cấu sinh kế vớinguồn thu của các hộ gia đình trong khu vực sản xuất Keo rừng tại miền núiThừa Thiên Huế, nơi nông hộ chuyên trồng Keo Trong quá trình nghiên cứu,các tác giả đã tiến hành phỏng vấn 30 người có kiến thức sâu về vùng này cùngvới 180 hộ gia đình ở khu vực miền núi, sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫunhiên phân tầng Dữ liệu chính được thu thập thông qua các bảng câu hỏi báncau trúc cùng với đó là kết hợp với cuộc phỏng vấn chỉ tiết Dữ liệu sau đó đượcphân tích bằng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp phân tích phươngsai Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng trong giai đoạn từ 2011 đến 2018, xuhướng đa dạng hóa hoạt động sinh kế của các nông hộ không phải là tăng cườngthêm các hoạt động sinh kế mới ma thay vào đó, họ đã thay đổi về cơ cấu cáchoạt động mang lại nguồn thu nhập Những thay đổi này đã ảnh hưởng tích cựcđến thu nhập và cơ cau thu nhập sinh kế của các hộ gia đình Cơ cau thu nhậpsinh kế của nông hộ đã thay đổi theo xu hướng tăng hoặc giảm tùy thuộc vàocông việc thay đôi hoạt động của sinh kế Sự thay đổi trong hoạt động sinh kế
đã dẫn đến sự tăng trưởng tông thu nhập và thu nhập trung bình của mỗi người trong hộ gia đình nông dân, nhưng sự gia tăng này khác nhau đối với các nhómdân tộc khác nhau và giữa các hộ gia đình trồng Keo Điều khác biệt là thu nhậpgiữa dân tộc Kinh và dân tộc Cơ Tu là rất lớn, tốc độ thu nhập của nhóm dântộc Cơ Tu vẫn còn rat thấp.
Dương Viết Tân, Trương Văn Tuyển, Nguyễn Quang Tân ( 2020 ), “ Thayđổi nguồn vốn sinh kế của nông hộ trong bối cảnh hạn chế tiếp cận tai nguyênrừng ở vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế ”, nghiên cứu này được tiến hành tại xãXuân Lộc, huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế, các tác giả thu thập dữ liệu
từ 60 hộ gia đình Xuân Lộc là nơi cư trú của cả cộng đồng người Kinh và người
Vân Kiêu, với sinh kê chủ yêu dựa vảo tài nguyên rừng và các hoạt động nông
Trang 17nghiệp quy mô nhỏ Bài nghiên cứu nhắm mục tiêu tìm hiểu sự biến đổi trongnguồn vốn sinh kế giữa hai nhóm hộ dân tộc là nhóm người Kinh và nhómngười Vân Kiều trong bối cảnh việc tiếp cận tài nguyên rừng bị hạn chế gay gắt
và từ đó xác định được từng nhóm nông hộ có chiến lược sinh kế ưu tiên là gì.Kết quả nghiên cứu đã tìm thấy một số điểm quan trọng Thứ nhất, nhóm hộngười Kinh có điều kiện tốt hon dé bổ sung các nguồn sinh kế, dẫn đến một sự
đa dạng hơn trong cách họ kiếm sống với nhóm hộ người Vân Kiều Thứ hai,
cả hai nhóm hộ đã thay đổi từ công việc sản xuất nông nghiệp truyền thốngsang trồng rừng Keo Cuối cùng, chiến lược ưu tiên của nhóm hộ người Kinhtập trung vào trồng rừng Keo và sản xuất sản phẩm Keo, trong khi đồng bàoVân Kiều chọn trồng Keo và chăn nuôi Dựa trên những kết quả này, cần cócác chính sách và công cụ hướng dẫn cụ thé từ các cấp chính quyền địa phương
dé hỗ trợ cả cộng đồng trong công việc tiếp theo và phát triển các hoạt độngsinh kế hướng tới sự bền vững, đặc biệt là với đồng bào Vân Kiều, một dân tộc thiêu số còn nhiều mặt cần cải thiện.
Nguyễn Tài Phúc, Trần Minh Trí, Võ Vân Sơn ( 2012 ), “ Trồng rừng sảnxuất quy mô hộ ở huyện Nam Đông, mô hình hiệu quả và tiềm năng ” đã chỉ rarằng hoạt động trồng rừng tại Nam Đông đã được hoàn thiện, tuy nhiên, hiệusuất chưa thể tương xứng với tiềm năng của nó Loài cây chủ yêu được sử dung
là cây Keo tai tượng Tuy nhiên, nếu sử dụng giống cây Keo lai sẽ mang lạihiệu quả gap 1,19 lần về mặt tài chính Kết quả và hiệu suất của hoạt động trồngrừng ở đây vẫn chưa cao, đặc biệt là đối với các nhóm hộ có số dân tộc thiểu
số Ví dụ, giá trị hiện tại ròng mỗi ha ở các hộ dân tộc Kinh là 7,1 triệu đồng,
trong khi ở các dân tộc thiểu số là 5,2 triệu đồng Các yếu tố liên quan đến quy
hoạch, kỹ thuật trồng, việc lựa chọn tương tự cây và thị trường tiêu thụ đều có
tác động đáng kê đến hiệu suất của hoạt động trồng rừng sản xuất Vì vậy, cầnphải thiết kế thực hiện một loạt giải pháp kinh tế và kỹ thuật dé khai thác hết
Trang 18tiêm năng và nâng cao hiệu suât của hoạt động trông rừng sản xuât tại huyện
Nam Đông.
Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Anh Tuấn, Đỗ Hoàng Phương, Tô ThếNguyên đã thực hiện một nghiên cứu về sinh kế tại huyện Xin Man, tinh Hà
Giang Nhóm tác giả đã thực hiện một cuộc khảo sát trên 300 nông hộ và sử
dụng mô hình probit đa biến để đánh giá các lựa chọn chiến lược sinh kế củacộng đồng nông hộ ở huyện Xin Man, tinh Ha Giang Quy mô đất đai sản xuấtcủa nông hộ đã có những tác dụng đáng ké trong kế hoạch chiến lược sinh kế,đặc biệt là trong đa dạng hóa cây trồng, đa dang hóa vật nuôi và chế biến nôngsản Các hộ sở hữu tích đất trồng lớn hơn thường có xu hướng đầu tư một lượngđáng ké hơn về sản xuất mục tiêu tối ưu hóa thu nhập Ngược lại, những người
sở hữu nhiều tài sản như máy móc, thiết bị sản xuất thường lựa chọn các chiến
lược phi nông nghiệp, cũng như đa dạng hóa cây trồng và chế độ nông sản Yếu
tố liên quan đến lương thực và thực phâm đóng một vai trò quan trọng, có tácđộng tích cực đối với các hoạt động sinh kế như đa dạng hóa cây trồng và đadạng hóa vật nuôi của các hộ nông dân Đặc biệt, chủ sở hữu trình độ học vancao thường có xu hướng lựa chon các loại hoạt động như chế độ nông sản vàkinh doanh, buôn bán nhỏ dé tối ưu hóa nguồn thu nhập
Zerihun Nigussiea, Atsushi Tsunekawaa, Nigussie Haregeweynb, Mitsuru
Tsuboa, Enyew Adgoc, Zemen Ayalew, Steffen Abeled ( 2021 ), “ The impacts
of Acacia decurrens plantations on livelihoods in rural Ethiopia ”, nghiên cứu
kiểm tra nhận thức của người dân dia phương về tac động của việc trồng rừngquy mô nhỏ, đặc biệt là trồng cây Keo đen ở lưu vực sông Nile xanh phía trêncủa Ethiopia Trọng tâm đặc biệt trong nghiên cứu là về các khía cạnh khácnhau của sự bền vững sinh kế, tập trung vào vốn kinh tế, xã hội, con người, vậtchất và tự nhiên Việc mở rộng diện tích trồng cây quy mô nhỏ trên đất nông
nghiệp bị thoái hóa là do nỗ lực của nông dân nhăm khắc phục các van đề về
Trang 19thu nhập bị hạn chế và suy thoái đất Tuy nhiên, những điều nảy có thể có những
tác động khác nhau trong việc duy trì tính bền vững của môi trường tự nhiên
và sinh kế ở nông thôn Các cuộc phỏng van được thực hiện với nông dân chothấy hệ thống đồn điền đã mang lại nhiều lợi ích như tăng thu nhập, cung cấpviệc làm và cải thiện đời sống xã hội cho họ Các đồn điền cũng đã cải thiệnđáng ké tình trạng đất bị thoái hóa, từ đó làm tăng vốn tự nhiên Tuy nhiên,những rủi ro liên quan cũng được phát hiện liên quan đến giá lương thực tăngcao do chuyên đồi từ cây hang năm sang cây lâu năm và sự bat bình đăng ngàycàng tăng, với những hộ nông dân nhỏ hoặc những người có nguồn tài chínhhạn chế có ít lựa chọn hơn dé đầu tư vào đồn điền Cần phải cải thiện cơ sở hạtầng và tiếp cận thị trường để giúp cân bằng an ninh lương thực và hệ thốngtrồng trọt thông qua các thị trường và hệ thống tài chính hoạt động cho phép
nông dân nghèo tham gia vào hoạt động kinh doanh này Những phát hiện này
cung cấp những hiểu biết quan trọng cho nghiên cứu và chính sách nhằm duytrì hệ thống trồng rừng , sử dụng đất và sinh kế ở nông thôn của nông dân quy
mô nhỏ.
AA Senchi, AG Bello ( 2017 ), “ Contribution of Acacia nilotica products
to the rural livelihood of people in Wamako Community of Sokoto State,
Nigeria” Nghiên cứu về sự đóng góp của cây Keo ả rap, sản phẩm cho sinh kếnông thôn của người dân ở cộng đồng người Wamako thuộc Bang Sokoto.Nhóm tác giã đã tiến hành thu thập dữ liệu bang cách lấy thông tin từ ngườidân bằng bảng hỏi với các câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu Lấy mẫungẫu nhiên đơn giản được sử dụng dé chọn ra 10 người trả lời từ mỗi khu vựcvới tổng cỡ mẫu là 120 người trả lời Dữ liệu được phân tích bằng cách sử dụngthống kê mô tả Kết quả nghiên cứu chỉ ra răng, độ tuổi trung bình của ngườiđược hỏi là từ 36 đến 55 tuôi với, 93% là nam giới và 91% đã kết hôn, 58% có
từ 6 đến 10 thành viên trong hộ gia đình và phần lớn trong số họ là nông dân
Trang 20(85%) trong khi 74% được giáo dục về Kinh Qur'an Cây Keo a rap đóng gópvào nguồn thu nhập 33% và với mục đích sản xuất dược phẩm là 64% Khoảng73% sô người được hỏi tìm nguồn sản phẩm từ Keo từ dat trang trại 70% sốngười được hỏi đã bán sản phẩm của họ tại thị trường địa phương, trong khi72% cho biết Keo ả rập đã giúp họ trong việc kiểm soát xói mòn Tuy nhiên,ngoài giá trị như một vị thuốc, 67% người dân đã sử dụng Keo ả rập làm củiđốt Các vấn đề chính mà người trả lời trong khu vực nghiên cứu phải đối mặt bao gồm nan phá rừng, thiếu cơ sở dé lưu trữ Bài nghiên cứu dé xuất tái sảnxuất cây Keo ả rập thông qua trồng rừng, tái trồng rừng và lâm nghiệp xã hội
nhăm cải thiện sinh kê của người dân trong khu vực nghiên cứu.
Penjani Kamanga, Paul Vedeld (2009), “ Forest incomes and rural
livelihoods in Chiradzulu District, Malawi ” Bài nghiên cứu nay xem xét thu nhập từ rừng của người nông dan tai Chiradzulu, một trong những huyện đông
dân nhất Malawi, 160 hộ gia đình được phỏng vấn ở hai khu vực cách nhau 20
km, được lựa chọn trên cơ sở mức độ tiếp cận khu vực bảo tồn rừng Người dân
ở khu vực nghiên cứu rất nghèo, với 97% có thu nhập dưới 1 USD/ngày Thunhập từ rừng chiếm khoảng 15% tông thu nhập, chỉ có thu nhập phi nông nghiệp(47%) và nông nghiệp (28%) có tỷ lệ cao hơn Nhóm nghèo nhất phụ thuộcnhiều vào thu nhập từ rừng hơn nhóm ít nghèo nhất, nhưng nhóm thu nhậptrung bình lại phụ thuộc nhiều nhất Cui đốt là nguồn thu nhập chính, tiếp theo
là thức ăn gia súc Thu nhập chủ yếu hỗ trợ cho tiêu dùng của các hộ gia đình.Những người được tiếp cận tốt hơn với khu bảo tồn rừng có tông thu nhập, thunhập từ rừng và thu nhập tương đối từ rừng cao hơn Theo phân tích hệ số Gini,tài nguyên rừng có tác động quan trọng đến việc cân bằng thu nhập giữa các hộgia đình nông thôn Một nhóm nông dan nghéo tài nguyên ( 8,1% số mẫu), ítđược tiếp cận với đất nông nghiệp và tỷ lệ chủ hộ là nữ chiếm tỷ lệ cao, trung bình 65% thu nhập của họ đến từ rừng Một bài học chính sách quan trọng là
Trang 21việc hạn chế người dân tiếp cận tài nguyên rừng có thé có tác động đáng kề đếnsinh kế và phúc lợi của hộ gia đình, đồng thời làm tăng bất bình đăng về thunhập trong khu vực Các nhà nghiên cứu sinh kế giờ đây phải thừa nhận thunhập đáng ké từ tài nguyên rừng
1.1.2 Khoảng trong nghiên cứu
Từ tổng quan tài liệu nghiên cứu có thé thay được sinh kế nông hộ và cácvan đề liên quan đã được quan tâm và nghiên cứu rất nhiều cả trong và ngoài nước Các bài nghiên cứu đi trước đã cho thay được những cái nhìn tổng quan,những khía cạnh của sinh kế nông hộ tác động bởi tài nguyên rừng, tài nguyên
gỗ, nhờ đó làm cơ sở cũng như những bài học cho thực tiễn và các bài nghiên
cứu di sau.
Tuy nhiên, việc đánh giá chi tiết dong góp của tài nguyên thiên nhiên nóichung và lâm sản nói riêng đối với phát triển sinh kế và kinh tế nông thôn, đặc
biệt là những nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, còn khá ít Bên
cạnh đó, sinh kế là những hoạt động mang tích đặc thù của địa phương cao Vìvậy, những đánh giá sâu sắc tại các địa phương cụ thể là cần thiết.
Bài nghiên cứu này cho thấy những đóng góp của hoạt động trồng và khaithác gỗ Keo lai tới kinh tế nông hộ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Hué Khóa luận sử dụng kết hợp những phương pháp khác nhau dé thu thập và xử lý
số liệu sơ cấp và thứ cấp, từ đó, cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về
nội dung nghiên cứu.
Trang 221.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Cơ sở lý luận về nông hộ
1.2.1.1 Khái niệm nông hộ
Nông hộ thường gọi là hộ nông dân, chủ yếu tập trung vào các hoạt độngnông nghiệp Tuy nhiên, phạm vi của nghề nghiệp này có thể mở rộng đến các
lĩnh vực như lâm nghiệp và thủy sản, cũng như các hoạt động phi nông nghiệp
ở nông thôn Tuy vậy, việc phân định rõ ràng giữa những hoạt động này và các
hoạt động công nghiệp khá khó ( theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tỉnh Quảng Bình ).
Cùng với các đặc điêm của sản xuât nông nghiệp, trong bôi cảnh nên kinh
tế thị trường, các hộ nông dân có những cấp độ khác nhau:
- Hộ nông dân tự cung cấp hoàn toàn: Đây là loại hộ nông dân hoạt động
dựa trên công việc sản xuất và tiêu dùng nội bộ, ít tương tác với thị trường.Nếu có, việc làm tương tác với thị trường thường xảy ra khi cần bán sản
phâm đê có thê mua các nhu yêu phâm khác cân thiết.
- _ Hộ nông dan sản xuất hàng hóa nhỏ: Mặc dù vẫn giữ phần lớn hoạt động
sản xuất cho nhu cầu nội bộ, nhưng tiêu thụ hàng hóa cũng được xem xét
ở trường nhất quán hơn Mục tiêu chính vẫn là tự cung cấp lương thực chogia đình, nhưng cũng có một phần sản phẩm hướng ra thị trường
- Hộ nông dân san xuất hàng hóa chủ yếu: Loại hộ này hướng mục tiêu sản
xuất dé bán ra thị trường, trong khi vẫn dành một phan sản phẩm để tiêuthụ nội bộ Mối quan hệ với thị trường được coi là quan trọng và sản phẩmsản xuất của họ được điều chỉnh dựa trên nhu cầu thị trường, bao gồm cảchi phí lao động và đất dai
- Hộ nông dan san xuât hoàn toàn hoặc trang trại: Loại hộ nay hoàn toàn
sản xuất dựa trên nhu cầu thị trường và thông qua thị trường Các sản
Trang 23phâm sản xuât của họ thường được điêu chỉnh dựa trên thị trường và không
có môi quan hệ trực tiép với việc làm tiêu dùng nội bộ Điêu đặc biệt là
hiệu quả sử dụng dat và kỹ năng làm việc dẫn đến sự đa dạng giữa các hộ
nông dân, phân hóa về trình độ và khả năng kinh doanh
1.2.1.2 Đặc điểm và vai trò của nông hộ
Theo Lê Thị Ánh Tuyết — Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, ruộng đất chính là một yếu tô nỗi trội so với các yêu tố sản xuất khác trong cuộc sông của người nông dân, bởi giá trị mà nó mang lại Nó đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự bền vững của cuộc sống gia đình nông dân trướcnhững biến động thiên tai
Người nông dân đặt niềm tin lớn vào lao động của gia đình, xem đó là nềntang của hoạt động nông trại, và đây cũng là yếu tô phân biệt nông trại với các
doanh nghiệp tư bản Họ tập trung làm việc cho gia đình thay vì chỉ tiêu kinh
doanh Điều này trái ngược hoàn toàn với đặc điểm chủ yếu của kinh tế tư bản,nơi chủ yếu là sở hữu vốn dau tư dé tích lũy và khái niệm hoàn vốn thông quaviệc đầu tư dẫn đến lợi nhuận Nông dân chú trọng làm việc cho gia đình màkhông hướng đến mục tiêu thu lợi riêng cách cá nhân, trong khi đó nền kinh tế
tư bản ưu tiên là sở hữu và quản lý vốn tư để tích thu lợi nhuận
Các đặc điểm của hộ nông dân bao gồm tuổi, giới tính, kinh nghiệm, dântộc, trình độ học van của chủ hộ, quy mô gia đình, số lao động và trình độ binh
quân của gia đình Nông dân không chỉ là những cá nhân tham gia hoạt động
kinh tế, mà họ còn đóng vai trò là những thành viên tích cực trong cộng đồng,tạo nên một tổ chức xã hội riêng biệt
Ở các nước đang phát triển, mô hình nông hộ thường bao gồm các trang trại
hỗ trợ một gia đình duy nhất và thường kết hợp trồng cây hoa màu và hoạt độngnông nghiệp Mô hình Vườn-Ao-Chuồng (VAC) là một vi dụ điển hình Tuy
Trang 24nhiên, khi các quốc gia phát triển hơn, có thé thấy được các hộ gia đình nhỏkhông còn tự động cung cấp toàn bộ nhu cầu của họ và thường phụ thuộc vào
các chủ sở hữu trang trại lớn hơn, những người thường không tham gia trực
tiếp vào hoạt động nông trại nhỏ này Trên toàn cầu, có khoảng 500 triệu trang
trại quy mô nhỏ, hỗ trợ cuộc sống của gần 2 tỷ người.
Nông hộ không chỉ đóng vai trò quan trọng là những người tham gia sản
xuất, mà còn là những yếu tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế, đặc
biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp Nông hộ chính là lực lượng lao động chủ
yếu trong sản xuất và là người làm chủ trong nền kinh tế cá nhân Họ cũng làthị trường tiêu thụ chính cho sản phẩm nông nghiệp không chỉ đối với ngành
nông nghiệp mà còn ảnh hưởng đên nhiêu ngành khác.
Trong lĩnh vực sản xuất và phát triển kinh tế, các hộ nông dân đóng vai tròquan trọng khi được ủy quyền sử dụng đất nông nghiệp, đóng góp nguồn laođộng đáng ké cho sự phát triển kinh tế nông thôn, ho tự quyết định và đầu tưvào máy móc, thiết bị đề thúc đây sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân
tự quản lý và tích lũy vốn cũng như truy cập vào nguồn vốn vay dé đầu tư vàosản xuất nông nghiệp, tham gia tích cực và tự quản lý các hợp tác xã và mạnglưới kinh doanh dé hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Trong lĩnh vực văn hóa và xãhội, họ chủ động tham gia vào công việc bảo tồn và cung cấp hệ thống truyền
thông văn hóa có giá tri, đóng góp tích cực vào việc xây dựng các giá tri văn
hóa gia đình.
Kinh tế nông hộ là một hình thức kinh tế có quy mô hoạt động chủ yếu dựavào lao động gia đình và thường được coi là một phần của nền kinh tế nôngnghiệp Do đó, việc phát triển kinh tế hộ nông dân có thé hiểu là quá trình tăngcường sản xuất, tăng thu nhập và dưỡng tỉnh tài sản cho gia đình nông nghiệp,góp phần nâng cao kinh tế nông nghiệp cũng như nâng cao nền kinh tế của quốc
gia.
Trang 25A Chayanov, một nhà kinh tế nông nghiệp người Nga vào đầu thế kỷ 20,
đã lập luận rằng kinh tế của người nông dân chứa đựng các đặc trưng cơ bảncủa kinh tế gia đình Tất cả các tổ chức cấu trúc hoạt động trong các loại hìnhkinh tế này đều phụ thuộc vào quy mô, cấu trúc gia đình, nhu cầu tiêu dùng và
số lượng lao động Điều này giải thích vì sao quan điểm về lợi nhuận trong kinh
tế gia đình nông dân khác biệt so với quan điểm trong kinh tế tư bản, cũng như
vì sao những lập luận của kinh tế tư bản không thé hoàn toàn áp dụng cho nền
kinh tê của người nông dân.
Hoạt động kinh tế của hộ nông dân chủ yếu dựa vào lao động gia đình hoặclao động có sẵn mà không cần thuê bên ngoài, hoặc thuê rat ít Các thành viêntham gia hoạt động kinh tế của hộ gia đình có quan hệ gắn bó về mặt kinh tế và
cả huyết thông Các yếu tô sản xuất chính của kinh tế hộ nông dân bao gồm đấtdai, vốn và lao động Phát triển yếu tố sản xuất nhằm tăng quy mô dat đai tinhtrên mỗi hộ nông dân, tăng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất của hộ, và tăngcường số lượng lao động
Người nông dân là người chủ thực sự của quá trình sản xuất, tham gia trựctiếp vào việc chăm sóc, phát triển cây trồng và vật nuôi mà không thông qua
trung gian Họ làm việc không giới hạn thời gian và đặc biệt là tập trung vào
tài nguyên sản xuất sản phẩm của họ Trình độ của nông hộ bao gồm trình độhọc vấn và kỹ năng lao động Người lao động cần phải có kiến thức và kỹ năng
để có thể tiếp tục thu được những tiễn bộ khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm sảnxuất tiên tiền, đạt được tối ưu hóa lợi nhuận
1.2.1.3 Những khó khan của nông hộ
Hiện nay, nông hộ đang mắc phải những thách thức lớn trong quá trình theokịp nền kinh tế, thêm vào đó là những khó khăn tồn đọng trong quá trình hộinhập kinh tế thé giới:
Trang 26Thu nhap thap và chênh lệch về năng suất lao động: Nông nghiệp thường
có năng suất lao động thấp hơn so với công nghiệp và dịch vụ, dẫn đếnthu nhập thấp và khoảng cách về chất lượng sống
Diện tích ruộng đất thu hẹp và giá đất nông nghiệp thấp: Nông dân thường
chỉ có diện tích ruộng nhỏ, đất ruộng trên đầu người thấp, và giá đất nôngnghiệp thấp, hạn chế khả năng sản xuất và kéo theo đó là thu nhập
Trình độ học vấn và kỹ năng thấp: Nhiều nông dân thiếu trình độ học vẫn
và kỹ năng, dẫn đến tổ chức sản xuất dựa trên kinh nghiệm cá nhân, gây
khó khăn trong công việc tham gia chuỗi giá trị và đảm bảo bền vững.
Sản phẩm thiếu chất lượng và khó tiêu thụ: Sản phẩm nông sản thườngkhông đạt tiêu chuẩn thị trường, làm giảm giá trị và hiệu suất kinh doanh,
dưới dạng sản phâm nguyên va nhỏ lẻ.
Sông trong điêu kiện thiêu vê giáo dục, y tê và môi trường 6 nhiêm: Nông dân thường thiêu các dịch vụ xã hội quan trọng, cùng với vân đê ô nhiêm
môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Vẫn đề hàng giả và giao dịch hiệu quả thấp: Nông dân thường gặp phảihàng giả và giao dịch hàng hóa, sản phẩm không thành công, đồng thờithường bị ép giá, ảnh hưởng đến thu nhập của họ
Thiếu cơ sở hạ tầng và nguồn vốn đề thoát nghèo: Hạ tầng nông thôn yếu,khó tiếp cận vốn và thiếu các phương tiện tiện ích cần thiết dé giảm nghèo,
cùng với việc lao động trẻ ngày nay thường có xu hướng không lựa chọn
nông nghiệp làm kế sinh nhai, làm tăng thêm khó khăn cho người nông
dân.
Trang 271.2.2 Cơ sở lý luận về sinh kế
1.2.2.1 Khái niệm sinh kế
Có nhiêu quan điêm về định nghĩa của sinh kê Có thê kê đên một sô quan điêm phô biên như sau:
Sinh kế có thể được định nghĩa là các hoạt động, tài sản và khả năng tiếp cận cùng quyết định mức sống mà một cá nhân hoặc hộ gia đình đạt được( Ellis1998 ) Khi nói đến một cá nhân, sinh kế là khả năng của cá nhân đó có
được những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống, đó là thức ăn, nước uống, chỗ ở
và quần áo Do đó, tất cả các hoạt động liên quan đến việc tìm kiếm thức ăn,tìm kiếm nước, chỗ ở, quần áo và tất cả các nhu cầu cần thiết cho sự sống còncủa con người ở cấp độ cá nhân và hộ gia đình đều được coi là sinh kế Khoảng
90% hộ gia đình nông thôn tham gia vào hoạt động nông nghiệp.
Theo Chambers và Conway (1992), sinh kế của con người phụ thuộc vàonăng lực, tai san vật chat va yéu tố xã hội mà họ có thé tiếp cận và sử dụng dé
tô chức các hoạt động cân thiệt nhăm mục dich duy trì cuộc sông.
Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (DFID) định nghĩa sinh kế như sựkết hợp về khả năng và nguồn lực mà con người có, kết hợp các quyết định vàhành động của họ thực hiện dé duy tri cudc sống và đạt được các ước muốn và
mục tiêu cá nhân.
Một quan điểm khác cho rằng sinh kế của một hộ gia đình hoặc cộng đồng
là phương thức sinh hoạt của họ Tất cả các hộ gia đình phụ thuộc vào hoạtđộng sinh kế dựa trên nguồn năng lực sinh kế đều có sẵn trong bối cảnh chínhtrị và các công cụ chính sách ở địa phương Tuy nhiên, công việc kiếm sốngnày có thé thay đôi dựa trên tốc độ đáp ứng nhu cầu và các yếu tố bên ngoàinhư thảm họa tự nhiên hay biến đổi về tình hình kinh tế Sự lựa chọn về hoạtđộng sinh kế của gia đình là kết quả của sự tương tác giữa những yếu tổ này
Trang 28Từ những định nghĩa này, có thê hiệu rang sinh kê bao gôm tat cả các hoạt
động của người nhăm đáp ứng nhu câu hàng ngày, sử dụng các nguôn tài nguyên có săn và tận dụng khả năng cá nhân, bao gôm tài nguyên thiên nhiên,
tài sản, lao động, kiến thức, công nghệ, kỹ năng, sức khỏe và năng lực lao động
Sinh kế đã được đặt ra như một khái niệm chung cho nghiên cứu cũng nhưlập kế hoạch phát triển Nó bao gồm một khuôn khổ phân tích có hai mục tiêuchính Đầu tiên, nó liên kết một cách tổng thé nhiều phương thức khác nhau màngười nông dân sử dụng dé kiếm sống Thứ hai, nó hướng đến các quá trìnhđịnh hình những hoạt động sinh kế của người nông dân và các hoạt động củacác tô chức và cá nhân bên ngoài can thiệp vào hoạt động sinh kế của ngườidân Quan điểm dang sau khuôn khổ này có thé được tóm tắt trong định nghĩa
do Robert Chambers và Gordon Conway đưa ra vào giữa những năm 1980,
trong đó sinh kế bao gồm khả năng, tài sản ( bao gồm cả nguồn lực vật chất và
xã hội ) và các hoạt động cần thiết để làm phương tiện sinh sống Một sinh kếbền vững khi nó có thê đương dau và phục hồi sau những biến, cú sốc và sau
đó duy trì hoặc nâng cao khả năng cũng như tài sản của mình cả hiện tại và
tương lai mà không làm suy yếu nền tảng nguồn tài nguyên thiên nhiên
Định nghĩa như vậy liên kết sinh kế với các nguồn lực, khả năng và hoạtđộng của con người, tức là họ làm gì với các nguồn lực hoặc tài sản đó Khungsinh kế phục vụ nhiều mục đích và lợi ích khác nhau Đã có nhiều ý kiến tráichiều về cách tiếp cận của các nhà hoạch định chính sách nhằm đưa ra kế hoạchchi tiết nhằm cải thiện điều kiện sống cho các nước nghéo và người nghèo Đốivới các nhà hoạch định chính sách, đặc biệt là cộng đồng các nhà tài trợ quốc
tế, sinh kế cung cấp một khuôn khổ tập trung vào tình trạng nghèo đói trongbối cảnh của người nghèo và các quá trình tạo nên tình trạng nghèo đói Đốivới các nhà tư vẫn hoạt động trong lĩnh vực phat triển, sinh kế đại điện cho mộtkhuôn khổ dé xây dựng các dự án phát triển tập trung vào những đối tượng cần
Trang 29nâng cao sinh kế và những cách thức khác nhau mà họ có thé bị ảnh hưởng.Đối với các nhà khoa học xã hội, chăng hạn như các nhà nhân chủng học, xãhội học và kinh tế học, sinh kế cung cấp một khuôn khổ để giải thích một cáchtổng thể về động lực phát triển Đối với các nhà sinh học, các nhà khoa học vềđất đai và các nhà công nghệ khác, khung sinh kế phục vụ mục đích kết nốicông việc và năng lực cụ thê của họ với những gì mọi người có khả năng làm,những gì họ đang tìm kiếm và cách họ nhận thức được nhu cầu của mình Do
đó, khung sinh kế cung cấp nên tảng cho nghiên cứu sau này Sinh kế tập trungvào thực tế là những người bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nghèo đói và bằng những
nỗ lực giảm bớt nghèo đói, đang phấn dau dé kiếm sống, ít nhất là trên mứcsống tối thiểu Khi làm như vậy, họ cố gắng tạo ra và nắm bắt những cơ hộimới, chăng hạn như buôn bán và thủ công, chế biến thực phẩm hoặc thậm chí
là mại dâm Đồng thời, họ có thể phải đối mặt với những rủi ro và bat ôn, chănghạn như lượng mưa thất thường, nguồn tài nguyên cạn kiệt, áp lực về đất đai,vòng đời thay đôi và mạng lưới họ hàng, dịch bệnh như HIV/AIDS và các bệnh
khác, thị trường hỗn loạn, giá lương thực tăng cao, lạm phát, cạnh tranh trong
nước và quốc tế Những điều không chắc chắn này cùng với những cơ hội mới đang nổi lên ảnh hưởng đến cách quản lý và sử dụng các nguồn lực vật chất và
xã hội cũng như đến những lựa chọn mà con người đưa ra giữa các tập hợp giá
trị và bản săc khác nhau găn liên với việc sử dụng đó.
1.2.2.2 Các yếu tổ chính quyết định sinh kế
Sinh kế được xác định bởi nhiều yếu tô đã được nghiên cứu bởi các tácgiả như Ellis (2000), Fabusoro và đồng nghiệp (2010), Khatun và Roy (2012)
Các yêu tô này bao gôm:
Trang 30- _ Giới tính: Kế sinh có thé được xác định bởi giới tính, là một phần quan
trọng của văn hóa và xã hội.
- _ Sinh kế kế thừa: Một người có thé đảm bảo sinh kế được chuyền giao
trong gia đình, như trách nhiệm trồng trọt, chăn nuôi, ngư dân, chủ cửahàng, nghề thủ công công, và nhiều ngành nghề khác
- _ Sinh kế tự phát: Xuất phát từ những van đề khó khăn, người ta thực hiện
sinh kế dựa trên những nguyên tắc được đặt ra bởi tình hình kinh tế, xã
hội và điêu kiện xung quanh.
- Gido duc và di cư: Trình độ chuyên môn ảnh hưởng đên lĩnh vực công
việc mà một người có thê theo đuôi Sự việc có thê xảy ra khi người ta chuyên đên các vùng mới dé tìm kiêm cơ hội làm việc và cuộc sông tot hơn, điêu này có thê ảnh hưởng đên lựa chọn sinh kê của họ.
Người giàu thường có nhiều lựa chọn sinh kế hơn so với những ngườinghèo Điều này là kết quả của nguồn lực về mặt tài chính, giúp họ có khả
năng chỉ trả cho giáo dục hoặc dao tạo dé phát triển kỹ năng của mình, từ đó
mở rộng khả năng sinh kế Sự phát triển kinh tế của một gia đình hoặc cộng
đồng cũng tạo ra nhiều cơ hội sinh kế hơn.
1.2.2.2 Tài sản sinh kế
Tài sản sinh kê liên quan đên nguôn lực cơ bản của các hộ gia đình và có thê chia thành nhiêu loại khác nhau: con người, xã hội, tài chính, tự nhiên và
vật chât Cụ thê:
- Nguôn vôn con người: Bao gôm các kỹ năng, trình độ học vân, kiên thức,
khả năng lao động và sức khỏe của từng người trong gia đình Yêu tô này
đóng vai trò quan trọng nhất vì nó ảnh hưởng đến khả năng sử dụng và quản