GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 7 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU 3 TIẾT SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 9 CHÀO MÙA HÈ CÓ TIẾT TỰ ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ; GIÁO ÁN TIẾT 105 Tổng kết, nhận xét đánh giá các hoạt động trong học kì II GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 7 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU 3 TIẾT SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 9 CHÀO MÙA HÈ CÓ TIẾT TỰ ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ; GIÁO ÁN TIẾT 105 Tổng kết, nhận xét đánh giá các hoạt động trong học kì II GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 7 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU 3 TIẾT SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 9 CHÀO MÙA HÈ CÓ TIẾT TỰ ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ; GIÁO ÁN TIẾT 105 Tổng kết, nhận xét đánh giá các hoạt động trong học kì II
Trang 1Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng:
- Ý thức được về việc rèn luyện bản thân và định hướng được các hoạt động rèn luyện bản thân trong hè
- Nắm được những tấm gương tiêu biểu của đội viên tích cực, những hoạt động Đội, rènluyện bản thân đội viên trong hè, dự án mùa hè làm đẹp cảnh quan lớp học, nhà trường, địaphương
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy tính tích cực của đội viên trong nhà trường,địa phương qua các hoạt động cá nhân, tập thể
- Thông qua các hoạt động Đội giúp học sinh rèn luyện các phẩm chất và năng lực của bảnthân,đồng thời làm được các việc có ý nghĩa cho xã hội
Trang 2đàm một cách triệt để, hài hòa.
3 Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về những tấm gươngtiêu biểu của đội trong nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết cácnhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- Dặn HS: Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,
xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Tranh ảnh, tư liệu về hình ảnh đội viên tích cực, các hoạt động Đội của nhà trường trongnăm học và kế hoạch các hoạt động được tổ chức trong hè tại địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2 Đối với học sinh.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Tìm hiểu về các hoạt động được tổ chức trong hè tại địa phương mình thông qua anh chịphụ trách Đội hoặc các bạn nơi mình sinh sống đề có thông tin
- Lập kế hoạch rèn luyện bản thân trong hè
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của đội viên tích cực của nhà trường trong các hoạtđộng dạy và học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phòng truyềnthống, qua trao đổi với thầy cô
- Tìm hiểu về các tấm gương học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt động dạy học, vănnghệ, thể dục – thể thao
Trang 3III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS.
3 Bài mới.
A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1 Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2 Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3 Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4 Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết các hoạt động Đội mà mình đã tham gia trong năm học
+ Đội nào viết được nhiều hoạt động Đội trong năm học của trường thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em học sinh thân mến một năm học đã gần trôi qua một mùa hè lại sắp bắt đầu Năm học vừa qua chúng ta đã tích cực tham gia vào rất nhiều hoạt động Đội của nhà trường, giờ cô trò chúng ta cùng nhau nhìn lại những hoạt động đó nhé!
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (32-35 phút)
1 Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp
a) Mục tiêu hoạt động: HS biết cách tổ chức, điều khiển hoạt động Sinh hoạt lớp, trình
bày rõ ràng những hoạt động trong tuần tập thể lớp đã thực hiện, ưu điểm, nhược điểm cầnkhắc phục
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS trực tuần, đội ngũ CBL tạm thời đọc nội dung
bản báo đã cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần mới
c) Sản phẩm học tập: HS điều khiển hoạt động sơ kết tuần học
Trang 4Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập:
Lắng nghe các hoạt động trong lớp theo nội quy đã
thống nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp
1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng
- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,không có học sinh đi học muộn
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
và khu vực được phân công
- Học tập nghiêm túc, tích cực,chăm chỉ
- Thực hiện nghiêm túc công tácphòng chống dịch
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện
trong tuần tới
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc
công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động
2 Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.+ Hoạt động NK theo kế hoạch liênđội, chăm sóc công trình măng non,đàn gà khăn quàng đỏ, tham giahoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi
Trang 5đã thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương
mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm
điện
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích
thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận
bài học cho bản thân từ sai phạm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương
hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tácphong gương mẫu, giữ gìn vệ sinhtrường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạtnhiều thành tích thi đua, học tập tốt,mạnh dạn thể hiện, phát huy sởtrường, năng khiếu của cá nhân + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phụclỗi sai, ghi nhận bài học cho bảnthân từ sai phạm
- Chuẩn bị bài các môn học trướckhi đến lớp, tăng cường hoạt độngkiểm tra vở ghi chép, vở BT, theo
tổ, nhóm
- Thực hiện nghiêm công tác chốngdịch, phòng bệnh do thời tiết
2 Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề “Đội viên tích cực”
Hoạt động 3: Chia sẻ những dự định Rèn luyện bản thân trong hè
1 Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ những dự định của bản thân mà mình sẽ
tham gia trong hè
2 Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3 Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức hoạt động:
Trang 6Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Để chuẩn bị cho kỳ nghỉ hè bản thân các em có dự
định rèn luyện, phát triển bản thân trong hè như thế
nào?
- GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy chia sẻ những dự định rèn luyện, phát
triển bản thân trong hè?
-GV gợi ý:
+ Dự định rèn luyện, phát triển các kĩ năng (kĩ năng
giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng quản lí
thời gian, )
+ Dự định tham quan, trải nghiệm
+ Dự định chuẩn bị cho năm học mới
-GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
3 Rèn luyện bản thân trong hè
+ Dự định rèn luyện, phát triển các
kĩ năng(kĩ năng giao tiếp, kĩ nănglàm việc nhóm, kĩ năng quản lí thờigian )
+ Dự định tham quan, trải nghiệm+ Dự đinh chuẩn bị cho năm họcmới
Trang 7-GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH (7 phút)
1 Mục tiêu hoạt động: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua hoạt động chia sẻ những
kỉ niệm trong năm học vừa qua Trình bày kế hoạch rèn luyện, phát triển bản thân trong hè
2 Nội dung hoạt động: HS hoạt động cá nhân chia sẻ những kỉ niệm trong năm học vừa
qua.Trình bày kế hoạch rèn luyện, phát triển bản thân trong hè
3 Sản phẩm học tập: Những kỉ niệm trong năm học cá nhân HS chia sẻ
4 Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ mời HS:
Chia sẻ những kỉ niệm trong năm học vừa qua Trình bày kế hoạch rèn luyện, phát triển bản thân trong hè.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS chia sẻ những kỉ niệm trong năm học vừa qua Trình bày kế hoạch rèn luyện, phát triển bản thân trong hè
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ từ những thành viên trong lớp học có liênquan đến câu chuyện bạn cùng lớp vừa kể
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên HS tích cực thể hiện sự trân trọng tình bạn, tình thầy trò, lưu giữ kỉ niệm của lớp bằng tập san ảnh, video
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI – MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu hoạt động: HS nhận thức về việc phân loại rác, thu gom rác thải nhựa, giấy
vụn, hạn chế sử dụng chất thải nhựa
2 Nội dung hoạt động: HS hoạt động nhóm lập kế hoạch tham gia hoạt động thu gom rác
thải tại địa phương
3 Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Trang 84 Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Lập kế hoạch tham gia hoạt động thu gom rác thải tại địa phương
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn trong lao động đối với một số ngànhnghề
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm trình bày kế hoạch tham gia hoạt động thu gom rác thải tại địaphương
Giấy vụn Rác cần
thiêu hủy 1
2
3
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ kế hoạch tham gia hoạt động thu gom rácthải tại địa phương
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên HS tích cực tham gia hoạt động thu gomrác thải, bảo vệ môi trường tại địa phương
Trang 9* Chuẩn bị cho bài học sau: Kế hoạch nhỏ mùa hè (Tiết 1)
IV – KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ
đánh giá
Ghi Chú
Quan sát quá trình tham
gia HĐTN của HS:
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
- Nhiệm vụ trải nghiệm
V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy
NHẬN XÉT: ………, ngày … tháng … năm 2024
………
Trang 10- Học sinh rèn luyện được khả năng tự nhận xét, sự đánh giá bản thân sau các hoạt động.
- Học sinh đánh giá được về sự tham gia của các bạn trong nhóm, trong lớp
- Giúp học sinh học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạtđộng
- Học sinh đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của chủ đề
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa
3 Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về những tấm gương
Trang 11tiêu biểu của đội trong nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết cácnhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- Dặn HS: Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,
xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Tranh ảnh, tư liệu về hình ảnh đội viên tích cực, các hoạt động Đội của nhà trường trongnăm học và kế hoạch các hoạt động được tổ chức trong hè tại địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2 Đối với học sinh.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Tìm hiểu về các hoạt động được tổ chức trong hè tại địa phương mình thông qua anh chịphụ trách Đội hoặc các bạn nơi mình sinh sống đề có thông tin
- Lập kế hoạch rèn luyện bản thân trong hè
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của đội viên tích cực của nhà trường trong các hoạtđộng dạy và học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phòng truyềnthống, qua trao đổi với thầy cô
- Tìm hiểu về các tấm gương học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt động dạy học, vănnghệ, thể dục – thể thao
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS.
3 Bài mới.
Trang 12A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (6 phút)
1 Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2 Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Hát nối.
3 Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4 Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học Trong thời gian 5 phút, 2 đội lần lượt hátcác bài hát trong bài hát có nhắc đến tên các nghề, mỗi đội hát 1 lần rồi đến đội khác Lần hát của người sau không trùng với nghề đã được nhắc đến
ở các bài hát trước.
+ Đội nào hát được đến cuối cùng là đội chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều nghề xung quanh chúng ta, vậy nghề nào là nghề phù hợp với em nhất?
Chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm để trả lời vấn đề “ EM PHÙ HỢP VỚI NGHỀ NÀO” này nhé.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 32-35 phút)
1 Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp
a) Mục tiêu hoạt động: HS biết cách tổ chức, điều khiển hoạt động Sinh hoạt lớp, trình
bày rõ ràng những hoạt động trong tuần tập thể lớp đã thực hiện, ưu điểm, nhược điểm cầnkhắc phục
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS trực tuần, đội ngũ CBL tạm thời đọc nội dung
bản báo đã cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần mới
c) Sản phẩm học tập: HS điều khiển hoạt động sơ kết tuần học
d) Tổ chức thực hiện:
- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể, các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học
Trang 13- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng: BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt
động sơ kết tuần:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập:
Lắng nghe các hoạt động trong lớp theo nội quy đã
thống nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp
1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng
- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,không có học sinh đi học muộn
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
và khu vực được phân công
- Học tập nghiêm túc, tích cực,chăm chỉ
- Thực hiện nghiêm túc công tácphòng chống dịch
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện
trong tuần tới
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc
công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động
đã thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương
mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm
2 Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.+ Hoạt động NK theo kế hoạch liênđội, chăm sóc công trình măng non,đàn gà khăn quàng đỏ, tham giahoạt động thiện nguyện, bảo vệ môitrường tại địa phương và gia đình,báo cáo kết quả hoạt động đã thựchiện
Trang 14điện
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích
thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận
bài học cho bản thân từ sai phạm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương
hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện
- Chuẩn bị bài các môn học trướckhi đến lớp, tăng cường hoạt độngkiểm tra vở ghi chép, vở BT, theo
- HS tổng kết, đánh giá, chia sẻ những trải nghiệm sau khi học xong chủ đề 9
- Đánh giá kết quả việc thực hiện nhiệm vụ học tập chủ đề 9
- HS chia sẻ về những cảm xúc của các em khi tham gia các hoạt động của chủ đề 9 Chào
mùa hè
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ
học tập trong tuần học; chia sẻ những trải nghiệm sau khi học xong chủ đề 9
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, Phiếu DDG, bảng kiểm, sổ tay ghi chép quá
trình tự đánh giá, đánh giá chéo (HS - HS, GV - HS)
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 15Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả việc thực hiện nhiệm vụ học tập
chủ đề 9 Chào mùa hè
+ Từng thành viên trong nhóm tự nhận xét;
+ Đánh giá chung của cả nhóm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS cách lập kế hoạch đánh giá qua việc thực hiện các nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ trước lớp về kế hoạch rèn luyện của bản thân; Các nhóm nhận xét chéo, góp ý
cho nhau về việc thực hiện ứng xử có văn hoá nơi công cộng
Nhiệm vụ 1 BT trang 83 sách bài tập HĐTN 7: Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp.
Rất
tích cực
tích cực Trả lời:
Nhiệm vụ 2 BT trang 83 sách bài tập HĐTN 7: Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm
vụ của chủ đề bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng.
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Cần cố gắng
Em tích cực tham gia hoạt động của Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh ở trường
Trang 16Em tham gia làm kế hoạch nhỏ hay dự án mùa hè.
Em xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trong hè phù
hợp
Trả lời:
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Cần cố gắng
Em tích cực tham gia hoạt động của Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh ở trường
x
Em tham gia làm kế hoạch nhỏ hay dự án mùa hè x
Em xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trong hè phù
- Điều em còn nuối tiếc: ……… ………
- Điều em mong muốn được thực hiện ở năm học sau: ………
Trả lời:
- Điều em tâm đắc nhất: Tích cực tham gia hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong HồChí Minh ở trường
- Điều em còn nuối tiếc: Tham gia làm kế hoạch nhỏ hay dự án mùa hè
- Điều em mong muốn được thực hiện ở năm học sau: Em xây dựng kế hoạch rèn luyệnbản thân trong hè phù hợp
Thông điệp: Tham gia các hoạt động Đội giúp em rèn luyện các phẩm chất và năng lực
của bản thân, đồng thời làm được các việc có ý nghĩa cho xã hội
Trang 17- Em đánh giá bản thân sau chủ đề theo các tiêu chí 01, 02.
- Phát huy những điều tích cực và khắc phục những hạn chế
- Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: Hoàn thành tốt/ Hoàn thành/ Cần cốgắng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa qua
- GV kết luận: Trong quá trình rèn luyện, thực hiện các hành vi ứng xử có văn hoá nơi công cộng cần thường xuyên có sự tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau để rút kinh nghiệm và tiếp tục thực hiện các hành vi có văn hoá một cách thường xuyên, chủ động, tích cực
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6 phút)
1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2 Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan
3 Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của học sinh.
4 Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: tham gia trả lời các câu hỏi/BT
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá
Trang 18Câu 1
Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này Phương pháp giải:
Những khó khăn, thuận lợi mà em gặp phải khi thực hiện chủ đề này là gì ?
Lời giải chi tiết:
- Thuận lợi: Hiểu biết thêm về một số nghề và đặc trưng của nghề ở địa phương mình
- Khó khăn: Chưa có được những trải nghiệm thực tế
1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học HS tự đánh giá bản than sau chủ đề.
2 Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu
hỏi
Học sinh hoàn thành tự đánh giá bản thân sau chủ đề theo phiếu đánh giá cá nhân
3 Sản phẩm học tập: Câu trả lời trông phiếu đánh giá bản thân của HS.
4 Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Tự đánh giá bản thân sau chủ đề vào phiếu tự đánh giá.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN SAU CHỦ ĐỀ 9
Tích vào ô tương ứng với đánh giá của bản thân em.
Họ và tên :
Lớp:
I Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
Trang 19Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực
II Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
- GV hỗ trợ HS thực hiện quá trình tự Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập tháng
5 - Chủ đề 9 Chào mùa hè
1 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động
Hãy đánh dấu nhân (x) trước phương án phù hợp:
(…) Rất tích cực (…) Tích cực (…) Chưa tích cực
2 Đánh giá sự tham gia của các thành viên:
Hãy đánh giá về mức độ tích cực tham gia và kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm theo mẫu:
STT Họ và tên thành viên Tích cực tham gia Kết quả làm việc
Trang 20Nhiệm vụ: Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện
Hướng dẫn:
Em cần tiếp tục rèn luyện những kĩ năng như:
- Tập trung trong giờ học
- Kiểm soát cảm xúc cá nhân
- GV nhận xét, nêu ý kiến đóng góp quá trình thực hiện quá trình tự Đánh giá kết quả, thựchiện nhiệm vụ học tập tháng 5 Chủ đề 9 Chào mùa hè
3 VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học
- GV có thể mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vòng ngẫu nhiên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi thamgia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học
- Học sinh biết và sẵn sàng tham gia các hoạt động Đội tại địa phương
- Ý thức được về việc rèn luyện bản thân và định hướng được các hoạt động rèn luyện bảnthân trong hè
- HS chủ động tham gia dự án nhỏ có ý nghĩa
- HS tự tổ chức các hoạt động có ý nghĩa
Trang 21- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời các nhóm HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suynghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá bằng nhận xét, chốt kiến thức
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức đã học
- Hoàn thành các nội dung của hoạt động vận dụng.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người
* Chuẩn bị cho bài học sau:
- Đọc trước: Kế hoạch nhỏ mùa hè (Tiết 1)
IV – KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh
giá
Ghi Chú
Quan sát quá trình tham
gia HĐTN của HS:
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
- Nhiệm vụ trải nghiệm
V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
Trang 22- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt động
- Học sinh biết được những di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương mình
- Học sinh nêu được những hành vi nên và không nên làm để bảo vệ di tích, danh lamthắng cảnh
- Học sinh nêu được những việc làm thể hiện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở giađình
- Học sinh trình bày được những hoạt động lao động trong gia đình
- Học sinh ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với các hoạt động lao động trong gia
Trang 23- Học sinh nêu được cách thức chăm sóc người thân bị mệt, ốm
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của lắng nghe tích cực trong gia đình
- Học sinh nêu được các cách tiết kiệm tiền
- Học sinh xác định được các cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân
- Học sinh xác định được cách thức rèn luyện kiểm soát chi tiêu
- Học sinh thực hiện được kĩ năng kiểm soát chi tiêu trong một số tình huống
- Học sinh biết được những di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương mình và nêu đượcnhững hành vi nên và không nên làm để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh
- Học sinh nêu được những việc làm thể hiện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở giađình
- Học sinh ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với các hoạt động lao động trong giađình
- Học sinh nêu được cách thức chăm sóc người thân bị mệt, ốm
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của lắng nghe tích cực trong gia đình
- Học sinh nêu được các cách tiết kiệm tiền và xác định được cách thức rèn luyện kiểmsoát chi tiêu
- Học sinh nhận biết được vai trò của con người trong việc góp phần gây ra hiện tượng hiệuứng nhà kính cũng như trách nhiệm của họ trong việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, bảo vệmôi trường
- Học sinh đề xuất được những cách thức vượt qua khó khăn mà mình gặp phải trong quátrình học tập ở nhà trường cũng như trong cuộc sống
- Học sinh hiểu biết được đặc điểm cụ thể của một số nghề hiện có ở địa phương và trìnhbày được yêu cầu cơ bản của một số nghề
- Học sinh xác định được một số nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm nghề
ở địa phương
- Học sinh xác định được sự phù hợp của bản thân mình với những yêu cầu của các nghề ở địa phương
2.1 Năng lực chung: