Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang, qua đó tìm ra những kết quả đã đạt được, các hạn chế, tồn tại và nguyên nhân dẫn đến các hạn chế,
Trang 1NGUYÊN CAO HƯNG
NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH TẠI CONG TY CO PHAN HABADA BẮC GIANG
LUAN VAN THAC SY QUAN TRI KINH DOANH
Hà Nội - 2011
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYEN CAO HUNG
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI
CONG TY CO PHAN HABADA BAC GIANG
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60 34 05
LUẬN VĂN THẠC SY QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐỨC THANH
Hà Nội - Năm 2011
Trang 3MỤC LỤC
Danrnh muc Cac Dang 11.77 i
PHAN MỞ DAU cecsssssssssssesssssnecesssecesnneeessnsecessneessnnecessneessnneeessneeesnneessnneessned 1
CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE HIEU QUA KINH
DOANH CUA DOANH NGHIEP cssssessssssessesssessecssessscsssssecsucssecsscsuecsecaseeseeseeess 41.1 KHAI NIEM, BAN CHAT VA SU CAN THIET NANG CAO HIEU QUA
KINH DOANH o.oo eccececceceseseeseeseeceseeseeseeceneeseeaesacseeseeaeeaesecaecaeeaesecaeeaeeaeseeaeeaeeaees 4 1.1.1 Khái nệm hiệu quả kinh doanh: - - c5 3c * 3v vseeeeeessesersesss 4
INNNNP 1 2n ốốốốỐố.Ố.‹ằ 4 1.1.1.2 no on nan ne 7
1.1.2 Khái niệm, bản chất và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh 8
1.1.2.1 Khai niệm hiệu quả kinh đOđHH c5 S- se ssekkseekeeeseeeesererere 81.1.2.2 Ban chất hiệu quả kinh dodnh.ecececceccecscsssesseessessesesvesessessessessessessesseeseess 10
1.1.2.3 Sự can thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh -:©cecsc©ce+csa 10
1.2 PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH HIỆU QUA KINH DOANH 121.2.1 Phurong 0 121.2.2 Phương pháp chi tiẾt 2-2 £+S<+EE£SEE2EEEEEEEEEEE12211271211221 21 xe 12
1.2.3 Phương pháp 1oai fTỪ c2 121139119 11121 1811111111111 11 1g net 13
1.3 CAC CHI TIEU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH DOANH - 141.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp - 15
1.3.1.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh đÌO@HÌH - -s- «xxx EvESskseEeeEsekeeereersrs 15
1.3.1.2 Chỉ tiéu ty suất lợi nhuận trên 6/180 PEEEERS 15
1.3.1.3 Chi tiêu tỷ suất doanh lợi doanh tHủ - - 2-55 5s SseSse£eEkerxertereered 15
1.3.1.4 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VOM vecesvscesveesecussssssssusussesussesussessassveasavensaveess 161.3.1.5 Chi tiéu doanh loi vốn kinh AON viceccsceccsvssvsvssvevssessseecsssererseversseeseeverees 161.3.1.6 Các chỉ tiêu về nợ và khả năng thanh tod ceccecccccecceccescesvesvesvessecseeseeseess 16
Trang 41.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận - 171.3.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VON -¿- 2-5 SeSteceEeEeEkerkerkerkeree 17
1.3.2.2 Hiệu quả sử dụng nguôn nhân lực -©-+©cs+cse+ccsrxerreerxerrerred 20
1.3.2.3 Hiệu quả sử dụng nguyÊH VGt lIỆU -cẶSĂSSSeSSSissierirerrrrreereesee 221.4 NHỮNG NHÂN TO ANH HƯỞNG TOI HIỆU QUA KINH DOANH CUA
P.97.9)I28)/9)2005 200 <££1 23
1.4.1 Những nhân tố thuộc môi trường vĩ mô -¿- 2 s¿+z+zx+zxz+zsze: 23DSNNS l, X/X.đi 231.4.1.2 Yếu tô chính trị và pháp luật s- 5s Ss+cseEeEkeEeEkerkerkerkerkerkrree 241.4.1.3 Các yếu tổ thuộc môi trường văn hoá - xã hội :-5+©5e©5e55¿ 241.4.1.4 Các yếu tổ thuộc môi trường công ngÌhỆ - 555cc Scceccserecced 25
1.4.1.5 Các yếu to thuộc môi trường tự NNIEN oeceeecccescccercccerscessecesseeeseeestesesneees 25
1.4.2 Những nhân tố thuộc môi trường vi mô (Môi trường ngành) 25
1.4.3.2 Trinh độ khoa học, công Nghe cceccceccceccesceeseeeseeeseeeseeeseesseeeeeeseeeseesseensees 29
1.4.3.3 Nhân tổ nguyên vật iG cecceccccscccsesssessesssessesssessessssssessusssecssssecsesssesseesseess 29
1.4.3.4 Nguồn [WC tài CHÍHÌH - c3 111115 ke 301.4.3.5 Trình độ quản trị doanh nghiép à Ăn rrey 30
1.4.3.6 Hệ thong thông tin QUann tri cceeccccsesscsssessesssessesssessssssessesssessesssessessseesesseeess 30CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA KINH DOANH CUA CONG TY COPHAN HABADA BAC GIANG cessecssssssesesssseesesssneeceessneecessnnieseesnneecessnneeeten 322.1 TONG QUAN VE CÔNG TY CO PHAN HABADA BAC GIANG 32
Trang 52.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cé phần HaBaDa Bắc Giang
¬— Ố.ỐỐ 32
2.1.1.1 Quá trình hình thnh - c cv kg kg vết 32
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phan HaBaDa Bắc Giang 33
2.1.2 Những đặc điểm cơ bản của Công ty Cô phần HaBaDa Bắc Giang 33
2.1.2.1 Các nguồn lực Chi YOU cecsceccecsessessessessessesssssssssssssssssssssssssssssesseesesseeseeseeses 33
2.1.2.2 Cơ cau tổ chức bộ máy quản lý của Công ty -©c-©scsscccse¿ 39
2.1.3 Một số kết quả kinh doanh những năm gan đây -2- +: 422.1.3.1 Một số kết quả về hoạt động kinh doanh - 5555552 422.1.3.2 Kết quả thực hiện nghĩa vụ với nhà HƯỚC Ăằà-ccSccSsessessereserrsee 43
2.1.3.3 Thu nhập của người lao đỘN - 5c S- Sex sekeeskeksserererrsee 43
2.2 ĐÁNH GIÁ HIEU QUA HOAT ĐỘNG KINH DOANHCỦA CONG TY
CO PHAN HABADA BAC GIANG 5: 55sccccttttirrrrrriirrrriirrree 442.2.1 Chi tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp - 2-5 5 s2 s£x+£xezxecsez 44
2.2.1.1 Chỉ tiêu doanh thu trên chi phí - -++<+++s++eex+e+xeeszerezerrsee 44
2.2.1.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí . - se s+cs+ce+rxerxerxersee 45
2.2.1.3 Chỉ tiêu ty suất doanh lợi doqHH (Ï << < << + xxx xxx kkkkEkkeeeeeeeee 46
2.2.1.4 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VỐN Set E111 1111111111111111111e1xE1 te 472.2.1.5 Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh dOdh - - s5 +t+EvE‡EeE+EeErterererrerees 482.2.1.6 Các chỉ tiêu về nợ và khả năng thanh toảH 5- 555cc 5csccsceccsez 48
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận - 492.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VỐN 5- 5555 ccecscse¿ 492.2.2.2 Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sử dụng lao động «- 56 2.2.2.3 Các chỉ tiêu phản anh hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu 58
2.3 ĐÁNH GIA TONG QUAT HIEU QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY
— 59
Trang 62.3.2 Những hạn chế . ¿2 ¿+ 2+EE+EE2E19E15E19E151151157117111111111 11111 cyee 602.3.3 Những nguyên nhân của tồn tại và hạn chế 2- 5+ se +x+£xsrxersez 612.3.3.1 Những nguyên nhân khác q11đH - c- 5 + E+xE+skEseEeeEeekeeerserse 61 2.3.3.2 Nguyên nhân CHỦ UđH «+ St HH HH rệt 62CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ
KINH DOANH CUA CÔNG TY CO PHAN HABADA BẮC GIANG 643.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHAT TRIEN CÔNG TY -¿-c5¿©c5: : 64
3.1.1 Định hướng của Cong ty - - «xxx 199v nh ng nh nnưệp 64 3.1.1.1 Dinh hướng chung của CON Ấÿ . - sec ssexsessereserererrrere 64
3.1.1.2 Mục tiêu Của CONG UV sành 65
3.1.2 Thuận lợi và khó khăn của Công ty -. - -+- + +++<£++csskrssererereree 663.2 MOT SO GIAI PHAP CHU YEU NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH
CUA CONG TY CO PHAN HABADA BAC GIANG sescssssssssesssssseesseesesseceees 68
3.2.1 Hoàn thiện công tác nhân Su - 6 5 + SE ngưng 69
3.2.2 Nâng cao hiệu quả kinh doanh phải gắn liền với tận dụng năng lực sản18.15 TT 72
3.2.3 Giải pháp về công nghỆ 2-2-2 ESE+EE9EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkerkee 72
3.2.4 Giải pháp về quản lý sản xuất - 2-2 + ©x++EE+EEt+Eerkerrxerkrrrrerkee 743.2.5 Giải pháp về tài chính -¿- ¿-©5¿©2<+Sxc2ESEEEEEEEEEEE2E1271 21.21 crkee 763.2.6 Giải pháp về Marketing - + + s+x+Ex+EE+EESEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrkerkee 81KET LUAN n 85TAI LIEU THAM KHẢO - 2-5-5 SE‡ESE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrerkrrrrres 86
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG
TT | Số hiệu bảng Tên bảng Trang
1 Bang 2.1 |Cơ cầu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty 34
2 Bảng 2.2 Bắc Giang động của Công ty Cổ phân HaBaDa 38
3 Bang 23 Tong hop tinh hinh doanh thu, chi phí của Công ty 42
Cô phân HaBaDa Bac Giang
4 Bang 2.4 [Thu nhập bình quân người lao động cua 44
5 Bang 2.5 |Chỉ tiêu doanh thu trên chi phí 44
6 Bảng 2.6 | Ty suất lợi nhuận trên chi phí 45
7 Bảng 2.7 |Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi doanh thu 46
8 Bảng 2.8 |Chỉ tiêu hiệu suất sử dung von 41
9 Bảng 2.9 |Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh 48
10 | Bang2.10 |Chỉ tiêu tỷ suất nợ phải thu tông hop 48
I1 | Bảng2.I1 |Chỉ tiêu tỷ suất nợ phải trả tông hop 49
12 Bảng 2.12 |Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu 50
13 | Bảng2.13 | Chỉ tiêu doanh lợi vốn vay 50
14 Bang 2.14 |Các chỉ tiêu phản ánh hiệu qua sử dụng vốn cô định 52
15 Bảng 2.15 |Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dung vôn lưu động | 54
16 Bảng 2.16 | Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động 56
17 Bảng 2.17 |Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng hàng tồn kho | 58
DANH MỤC SƠ DO
TT | Số hiệu sơ đồ Tên sơ do Trang
1 Sơ đồ 2.1 Quy trình công nghệ nấu bia chai, bia hơi HABADA | 36
2 Cơ cấu tổ chức va điều hành của Công ty Cô phan
Sơ đô 2.2 , 41
HaBaDa Băc Giang
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Trong những năm gan đây nền kinh tế nước ta có những chuyên biến tíchcực, từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đồng thời tăng cường mở rộng
quan hệ với các nước trong khu vực và toàn thế giới Trong bối cảnh đó có nhiều
loại hình doanh nghiệp được hình thành và phát triển, trong đó có ngành dịch vụnước giải khát là một tất yêu
Khi sản phẩm của ngành dịch vụ nước giải khát ngày càng đa dạng và
phong phú, cùng với sức ép cạnh tranh ngày cảng lớn của thị trường trong và
ngoài nước giữa các doanh nghiệp với nhau về các vấn đề như: chất lượng sản
phẩm, dịch vụ, thị trường, nhân lực, cơ chế chính sách, công nghệ đặc biệt là
van đề nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình
Trong bối cảnh ấy, Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang cũng không thé
là một ngoại lệ Để Công ty ngày càng phát triển và khang định được vị thé củamình, thì việc nâng cao hiệu quả kinh đoanh là vấn đề sống còn và là mối quantâm hàng đầu của Công ty
Chính bởi vậy, tác giả lựa chọn đề tài luận văn “Nâng cao hiệu quả kinhdoanh tại Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang” để nghiên cứu, nhằm giảiquyết yêu cầu bức thiết nói trên
Từ khi thành lập đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cua công ty Do đó, dé tài “Nang cao hiệu
Trang 9quả kinh doanh tại Công ty Cé phần HaBaDa Bắc Giang” sẽ nghiên cứu cả
về lý luận và thực tiễn giúp Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang có được cái
nhìn khách quan hơn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty - Mộtđơn vị lớn về lĩnh vực dịch vụ nước giải khát
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn là: Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang
3.2 Nhiém vu
Lam rõ cơ sở lý luận, co sở khoa hoc về hiệu quả kinh doanh và tiêu chí
đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường
Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần
HaBaDa Bắc Giang, qua đó tìm ra những kết quả đã đạt được, các hạn chế, tồn
tại và nguyên nhân dẫn đến các hạn chế, tồn tại cần khắc phục
4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổphần HaBaDa Bắc Giang
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần
HaBaDa Bắc Giang giai đoạn 2007-2010
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống của khoa họckinh tế là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp giữa lôgíc
và lịch sử, phân tích và tổng hợp Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương
pháp thống kê, so sánh định lượng nhằm tạo một phương pháp tiếp cận phù hợp
với đôi tượng và mục tiêu nghiên cứu.
Trang 106 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Hệ thống lý luận về hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinhdoanh của Công ty Cô phan HaBaDa Bắc Giang Từ đó chỉ ra một số hạn chế vànguyên nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
- Thông qua đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần
HaBaDa Bắc Giang, luận văn đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh tại Công ty, giúp Công ty kinh doanh có hiệu quả cao, biếnnhững thách thức trước mắt thành những cơ hội dé bứt phá và phát trién
7 BÓ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung của
luận văn được cấu trúc thành ba chương
Chương 1: Một số van đề lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phầnHaBaDa Bắc Giang
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
của Công ty Cô phần HaBaDa Bắc Giang
Trang 11CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE
HIEU QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
1.1 KHÁI NIEM, BAN CHAT VÀ SỰ CAN THIET NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH
1.1.1 Khai niém hiéu qua kinh doanh
1.1.1.1 Doanh nghiép
a Khdi niém doanh nghiép
Có khá nhiều định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp, mỗi định nghĩa đều
mang trong đó một nội dung và một giá trị nhất định, vì mỗi tác giả, mỗi nhà
nghiên cứu đứng trên nhiều quan điểm khác nhau khi tiếp cận doanh nghiệp dé
phát biểu: có thé hiểu thé nào là một doanh nghiệp thông qua một số quan điểm
như sau:
* Xét theo quan điểm pháp luật: Doanh nghiệp là t6 chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ôn định, được đăng ký kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
* Xét theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp là một đơn vi tổ chức sản
xuất mà tại đó người ta kết hợp các yếu tô sản xuất khác nhau do người lao độngthực hiện nhằm bán ra trên thị trường những sản phâm hàng hoá hay dich vụ dénhận được khoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá thành của sảnphẩm ấy
* Xét theo quan điểm phát triển: Doanh nghiệp là một cộng đồng người
sản xuất ra những của cải Doanh nghiệp được sinh ra, phát triển, có những thất
bại có những thành công, có lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và có lúc phải
ngừng sản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp những khó khăn không vượt qua được
* Xét theo quan điểm hệ thống: Doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các
Trang 12bộ phận được tô chức có tác động qua lại và theo đuôi cùng một mục tiêu Các
bộ phận tập hợp trong doanh nghiệp bao gồm: Sản xuất, thương mại, tô chức,
nhân sự.
Như vậy, có thé thấy có rất nhiều quan điểm khác nhau khi xem xét vềdoanh nghiệp Tuy nhiên, nhìn chung các quan điểm đó đều xác định những yếu
tố cốt lõi chung sau đây của doanh nghiệp:
- Yếu tố tổ chức: Một tập hợp các bộ phận chuyên môn hoá nhằm thực
hiện các chức năng quản lý như các bộ phận sản xuất, bộ phận thương mại, bộ
phận hành chính.
- Yếu tố sản xuất: Các nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thông tin
- Yếu tố trao đổi: Những dịch vụ thương mại - mua các yếu tố đầu vào,bán các sản phẩm đầu ra sao cho có lợi nhất
- Yếu tố phân phối: Thanh toán cho các yếu tô sản xuất, thực hiện nghĩa
vụ với nhà nước, trích lập các quỹ và đầu tư cho tương lai từ lợi nhuận của đơn
VỊ.
Từ những phân tích trên ta có thé khái quát chung định nghĩa về doanhnghiệp như sau: “Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ
các yếu tố tài chính, vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động sản
xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng trên cơ sở đó tối đa hoá lợi nhuận của chủ sở hữu, đồng thời
kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội”
b Các loại hình doanh nghiệp
Trong nên kinh tế thị trường có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại,
phát triển và cạnh tranh lẫn nhau Tuy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và đáp ứng
yêu cầu của công tác quản lý căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, doanh nghiệpđược phân loại như sau:
* Căn cứ vào hình thức sở hữu vê von và tài sản, các doanh nghiệp được
Trang 13chia thành: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp và doanh
nghiệp tư nhân.
- Doanh nghiệp nhà nước: Là doanh nghiệp do nhà nước thành lập trong
đó nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ và quản lý hoạt động
- Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp: Là các doanh nghiệp có sự đan xen của các hình thức sở hữu khác nhau, họ cùng chia lợi nhuận và cùng chịu 16 tương
ứng với phần vốn góp Theo luật doanh nghiệp Việt Nam, loại hình doanh nghiệp
này gồm: Công ty hợp danh, Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty Cổ phần
- Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân đầu tư vốn vàchịu trách nhiệm bang toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Hợp tác xã: Là loại hình kinh tế tập thé do những người lao động và các
tổ chức có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quyđịnh của pháp luật dé phát huy sức mạnh của tập thé và của từng xã viên nhằm
giúp nhau thực hiện hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vàcải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội
* Căn cứ vào mục đích kinh doanh, người ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích.
- Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là những doanh nghiệp được thành
lập và hoạt động theo cơ chế thị trường với mục tiêu là lợi nhuận
- Doanh nghiệp hoạt động công ích là doanh nghiệp thành lập dé thực hiệncác hoạt động sản xuất, lưu thông hay cung cấp các dịch vụ công cộng, trực tiếp
thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước hoặc thực hiện các nhiệm vụ an
ninh quốc phòng Mục đích chính của các doanh nghiệp này là hiệu quả về mặtkinh tế - xã hội nói chung (thông thường những doanh nghiệp này là doanhnghiệp 100% vốn của nhà nước)
Việc phân loại theo cách này là cơ sở dé chọn tiêu thức đánh giá hiệu qua
Trang 14hoạt động của các doanh nghiệp và là căn cứ quan trọng để xác định chính sách
tài trợ của Nhà nước.
* Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp có thé
được chia thành: Doanh nghiệp tài chính và doanh nghiệp phi tài chính.
- Doanh nghiệp tài chính là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực
tài chính và là các tô chức tài chính trung gian như các ngân hàng thương mại,các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm, Những doanh nghiệp này cungứng cho nên kinh tế các dịch vụ tài chính, tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm,
- Doanh nghiệp phi tài chính là các doanh nghiệp lấy hoạt động sản xuấtkinh doanh các hàng hoá, dịch vụ thông thường là chủ yếu
* Căn cứ vào quy mô kinh doanh, doanh nghiệp được chia thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ.
1.1.1.2 Hoạt động kinh doanh
a Khái niêm
Hoạt động kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cảcác công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phâm hoặc cungứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi (luật doanh nghiệp sỐ
60/2005/QH11 được Quốc hội thông qua từ ngày 18/10 đến ngày 29/11 năm
2005).
b Đặc điểm của hệ thông kinh doanh
- Sự phức tạp và tính đa dạng: Đó là sự kết hợp của nhiều khu vực, nhiềungành, nhiều thời điểm, nhiều tổ chức kinh doanh, dé tạo ra hàng hoá, dịch vụ
cung ứng trên thi trường.
- Sự phụ thuộc lẫn nhau: Các doanh nghiệp trên thị trường hoạt động kinh
doanh đều phụ thuộc lẫn nhau vì đầu ra của doanh nghiệp này là đầu vào của
doanh nghiệp khác và ngược lại Mặt khác, sự phụ thuộc này còn thể hiện ở chỗ,các doanh nghiệp có thé cung ứng các hàng hoá, dịch vụ có khả năng thay thé
Trang 15lẫn nhau hoặc b6 sung cho nhau điều này làm hình thành quan hệ cạnh tranh và
hợp tác giữa các doanh nghiệp trên thị trường.
1.1.2 Khái niệm, bản chất và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh theo nghĩa rộng là phạm trù kinh tế phản ánh nhữnglợi ích đạt được từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bất kỳ hoạt độngnào nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng đều phải đạt được kết quả hữu
ích cụ thể nào đó Đó là lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh, trong cơ chế thị
trường hiện nay muốn tồn tại và phát triển không có con đường nào khác làdoanh nghiệp phải đạt được lợi nhuận càng cao càng tốt Từ đó doanh nghiệpmới có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng và chiều sâu, có
đủ sức cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm
cả yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan như: tình hình thị trường, các chế độ
chính sách của Nhà nước, việc nắm vững và sử dụng các nguồn lực của doanhnghiệp, cách thức tổ chức kinh doanh, hiểu biết về đối thủ cạnh tranh, đặc biệt làviệc lựa chọn và thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Cho đến nay có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinh doanh.Theo quan điểm thứ nhất cho rằng, ở dạng khái quát nhất thì: Hiệu quả kinh
doanh là kết quả quá trình sản xuất của doanh nghiệp, nó biểu hiện mối tươngquan giữa kết qua thu được và chi phí bỏ ra Trong thực tiễn cũng có ý kiến chorằng: Hiệu quả kinh doanh thực chất là lợi nhuận và đa dạng giá tri sử dụng.Những quan điểm trên đây thê hiện một số mặt chưa hợp lý, một là đồng nhất
giữa hiệu quả và kết quả, hai là không phân biệt rõ bản chất và tiêu chuẩn hiệu
quả kinh doanh với các chỉ tiêu biểu hiện bản chất và tiêu chuẩn đó Cần xácđịnh rõ sự khác nhau và mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả
Cũng như vậy, nhà kinh tế người Anh, Adam Smith cho rằng: Hiệu quả
Trang 16kinh doanh là kết quả đạt được trong kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá Ởđây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt động kinh doanh.Quan điểm này khó giải thích kết quả kinh doanh vì doanh thu có thể tăng do chỉphí tăng, mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất, néu cùng một kết quả có hai
mức chi phí khác nhau thì theo quan niệm này chúng có cùng hiệu quả.
Quan điểm thứ hai cho răng: Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội khôngthê tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hoá khác.Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó Thựcchất quan điểm nay đã dé cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lựccủa nền sản xuất xã hội Trên phương diện này rõ ràng việc phân bổ các nguồnlực của nền kinh tế sao cho nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làmcho nên kinh tế có hiệu quả
Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữaphần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí Quan điểm này đã
biểu hiện được quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả thu được và chi phí tiêuhao Nhưng quan điểm này chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế của phần tăng thêm,không phải toàn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất
Do còn tồn tại nhiều quan điểm về hiệu quả kinh doanh khác nhau, nên đòi
hỏi chúng ta cần phải phân biệt rõ được khái niệm về hiệu quả, phân biệt giữahiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội,
hiệu quả chung và hiệu quả cá biệt.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá trên nhiều khía cạnhkhác nhau: khía cạnh về kinh tế, về xã hội và khía cạnh khác, nhưng hiệu quảkinh tế là chỉ tiêu đóng vai trò mang tính chủ đạo
Như vậy, ta có thể nêu lên tổng quát răng: “Hiệu quả kinh doanh là đại
lượng so sánh giữa kết quả kinh doanh thu được và chi phí kinh doanh bỏ ra déthu được kết quả đó”
Trang 171.L2.2 Bản chất hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn, ) của doanhnghiệp dé đạt được kết quả cao nhất với mức chi phí bỏ ra thấp nhất trong quátrình kinh doanh Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có phương án sửdụng các nguồn lực một cách tối ưu, sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí dé đạt
được hiệu quả cao.
1.1.2.3 Sự can thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là mỗi quan tâm hàngđầu của bất cứ doanh nghiệp nào trong nên kinh tế
Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản đó là; sảnxuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? được dựa trên quan hệ cung
cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác Các mối quan hệ trên luôn luônthay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải huy động cácnguồn lực cơ bản bao gồm: lao động, kỹ thuật công nghệ và các tài nguyên thiênnhiên khác Đối với xã hội, dù ở bat cứ trình độ phát triển nào, các nguồn lực
dùng cho sản xuất đều có giới hạn hoặc khan hiếm: nguồn tài nguyên thiên nhiên
có thể bị cạn kiệt nếu cứ bị khai thác, sử dụng một cách bừa bãi, lãng phí vàkhông có kế hoạch; kỹ thuật công nghệ cũng ở một trình độ giới hạn khiến con
người không thé vượt qua; nguồn nhân lực không chỉ giới hạn về số lượng màthông thường trong bất kỳ xã hội nào cũng thiếu những lao động có chất lượngcao trong nhiều lĩnh vực, cho nên khan hiếm nguồn lực cũng hoàn toàn đúng với
các doanh nghiệp, bởi dé huy động duoc chúng, mọi doanh nghiệp đều cần có
một lượng vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh và trên phương diện này, vốnkinh doanh của doanh nghiệp là có hạn Chính vì vậy, mọi doanh nghiệp đều
phải cân nhắc, tính toán và tìm ra phương án tôi ưu đê khai thác, sử dụng hiệu
Trang 18
-10-quả các yếu tổ đầu vào, sử dụng hiệu -10-quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, huyđộng và sử dụng hiệu quả nguồn lao động, trang bị và khai thác hiệu quả các
thiết bị kỹ thuật công nghệ và nhờ đó, nâng cao hiệu quả đồng vốn kinh doanh
Trong nên kinh tế thị trường, cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, trongbối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp đứng vững và ngày càng phát triển, tuy nhiêncũng có không ít doanh nghiệp đã thua lỗ thậm chí là giải thể và phá sản Muốntồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tự đưa ra các quyết định kinh doanhcủa mình sao cho mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, như lựa chọn cơ cấu sảnxuất tối ưu, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, nângcao uy tín vị thé và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Từ những phân tích trên ta nhận thấy, nâng cao hiệu quả kinh doanh tức lànâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hữu hạn trong sản xuất, nâng cao sứccạnh tranh trên thị trường, sử dụng hợp lý các nguồn lực vô hạn nhằm đạt được
sự lựa chọn cơ cấu kinh doanh tối ưu Trong điều kiện nguồn lực ngày càng khan
hiếm và tính cạnh tranh ngày càng cao đang diễn ra thì nâng cao hiệu qua kinhdoanh là quyết sách sống còn đối với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào
Như vậy, cùng với những phân tích trên, ta có thê nhận thấy ý nghĩa cụ thể
của nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như sau: Nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đạt kết quả tốt trong hoạtđộng kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu, tạođiều kiện doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bịhiện đại hoá sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng sản phẩmsản xuất, chi phí sản xuất thấp tiết kiệm được nguyên liệu, tăng kha năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trường và thực hiện mục tiêu tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trang 19
-ll-1.2 PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH HIỆU QUÁ KINH DOANH
1.2.1 Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong phân tích kinh doanh
nói chung cũng như trong phân tích hiệu quả kinh doanh nói riêng, việc sử dụng
phương pháp so sánh là nhằm đạt được các mục đích sau đây:
- Qua so sánh người ta sẽ biết được kết quả việc thực hiện các mục tiêu
do đơn vi đặt ra, hay giữa thực tế với kế hoạch
- Qua so sánh có thé biết được tốc độ, nhịp điệu phát triển của các hiện
tượng và kết quả kinh tế thông qua việc so sánh giữa kết quả của kỳ này với kết
quả của kỳ trước.
- Cuối cùng, qua so sánh người ta biết được mức độ tiên tiễn hay lạc hậucua đơn vi trong quá trình thực hiện các mục tiêu do chính đơn vi đặt ra Muốn
vậy cần phải so sánh giữa kết quả của đơn vị khác có cùng loại hình quy mô hoạtđộng và so sánh giữa kết quả của từng đơn vị thành viên với kết quả trung bìnhcủa tông thể
Dé có thê tiến hành so sánh được như trên, đương nhiên phải có các điều
kiện sau đây:
- Phải có ít nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu mới có thé tiến hành so
sánh được.
- Các đại lượng, các chỉ tiêu khi tiến hành so sánh với nhau phải có cùng
nội dung kinh tế và phải có cùng một tiêu chuẩn biéu hiện
1.2.2 Phương pháp chỉ tiết
Các hiện tượng và kết quả kinh tế thường rất đa dạng và phức tạp Để
nhận thức được chúng cần thiết phân chia các hiện tượng và kết quả kinh tế theonhững tiêu thức khác nhau, như theo yếu tô cau thành, theo địa điểm phát sinh và
theo thời gian.
- Phân chia các hiện tượng và kết quả kinh tế theo yếu tố cấu thành nhằm
Trang 20
-12-giúp cho việc đánh giá chúng được chính xác và cụ thể, qua đó xác định đượcnguyên nhân cũng như chỉ ra được trọng điểm của công tác quản lý.
- Phân chia các hiện tượng và kết quả kinh tế theo địa điểm phát sinh
nhằm phát hiện được nơi (nguồn sốc) hình thành của chúng, có vậy mới xác định
được trọng điểm của công tác quản lý Việc phân chia này chỉ ra được trọngđiểm để tiếp tục đi sâu tìm hiểu hoạt động ở tại đơn vị đó, có vậy mới đưa rađược các biện pháp điều chỉnh thích hợp, đảm bao cho hoạt động của đơn vi có
hiệu quả hơn trong ky tới.
- Phân chia các hiện tượng và kết quả kinh tế theo thời gian dé biết đượcnhịp điệu cũng như chỉ ra được chu kỳ hoạt động có hiệu quả của đơn vi, để từ
đó có các biện pháp điều chỉnh thích hợp nhằm giúp đơn vị đạt hiệu quả cao hơn
phân tích kinh doanh.
Dé xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh tế,
phân tích kinh doanh có thé sử dụng một hệ thống các phương pháp khác nhau,như phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch, phương phápcân đối
* Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh khi các nhân tố này có quan hệtích số, thương số hoặc kết hợp cả tích và thương với kết quả kinh doanh Nội
dung và trình tự của phương pháp này như sau:
- Trước het phải biệt được sô lượng các nhân tô ảnh hưởng, môi quan hệ
-
Trang 2113-của chúng với chỉ tiêu phân tích, từ đó xác định được công thức tính 13-của chỉ tiêu đó.
- Thứ hai, cần sắp xếp thứ tự các nhân tô theo một trình tự nhất định: nhân
tố số lượng xếp trước, nhân tô chất lượng xếp sau; trường hợp có nhiều nhân tố
số lượng cùng ảnh hưởng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tổ thứ yếu xếp sau
và không đảo lộn trình tự này.
- Thứ ba, tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố một theo trình tự nói
trên Nhân tố nào được thay thế, nó sẽ lấy giá trị thực tế từ đó; còn các nhân tốchưa được thay thé phải giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch Thay thé
xong một nhân tố, phải tính ra kết quả cụ thê của lần thay thế đó Lấy kết quảnày so với kết quả của bước trước nó thì chênh lệch tính được chính là kết quả
do anh hưởng của nhân tô vừa được thay thế
- Cuối cùng, có bao nhiêu nhân tố phải thay thế bấy nhiêu lần và tổng hợpảnh hưởng của các nhân tố phải bằng với đối tượng cụ thé của phân tích
* Phương pháp cân đôi được sử dụng dé tính mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố khi chúng có quan hệ tổng với chỉ tiêu phân tích Dé tính anh hưởng củanhân tố nào đó chỉ việc tính chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch hoặc kỳ sốc
của bản thân nhân tố đó, không cần quan tâm đến các nhân tố khác
1.3 CÁC CHÍ TIỂU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH DOANH
Dé phân tích các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mang lại hiệu
quả cao hay thấp thường đáng giá chúng thông qua các chỉ tiêu hiệu quả Dohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất da dạng và phong phú nên cần phải
sử dụng rất nhiều chỉ tiêu dé đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Thậm chí, tuỳ từng loại hình doanh nghiệp cũng cần có các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả tương ứng Trong nội dung đề tài này, chúng ta sẽ xây dựng hệ thống các chỉtiêu sau dé đánh giá chung hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 22
-14-1.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hop
1.3.1.1 Chỉ tiéu hiệu quả kinh doanh
Công thức tính:
_ ĐT
CP
H
Trong đó: H là hiệu qua kinh doanh.
DT là doanh thu trong ky.
CP là chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí và tiêu thu trong kỳ tạo
ra được bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp, do vậy
nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp giảm chi phí
để tăng hiệu quả kinh doanh
1.3.1.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí
„ LN
- Công thức tinh: D,, =——8 CP CP
Trong dé: Dep là tỷ suất lợi nhuận trên chi phí
LN là lợi nhuận trong kỳ.
CP là chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụtrong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này cao khi tông chỉ phíthấp hoặc lợi nhuận cao, do vậy doi hỏi doanh nghiệp tiết kiệm chi phí tang lợinhuận từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1.3 Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi doanh thu
- Công thức tính:
LN
DLp; = Dr
Trong dé: DLpr là tỷ suất doanh lợi doanh thu
LN là lợi nhuận trong kỳ.
Trang 23
-15-DT là doanh thu trong kỳ.
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu trong kỳ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn phản ánh doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả càng cao và ngược lại.
1.3.1.4 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng von
- Công thức tính:
DT
VKD
Hy, =
Trong đó: Hyxp là hiệu suất sử dụng vốn.
DT là doanh thu trong kỳ.
VKD là vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn kinh doanh bỏ ra có thểtạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ
1.3.1.5 Chỉ tiêu doanh lợi vẫn kinh doanh
- Công thức tính:
LN
VKD
DLyxp =
Trong dé: DLyxp là hệ số doanh lợi vốn kinh doanh
LN là lợi nhuận trong kỳ.
VKD là vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn kinh doanh bỏ ra có thểtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tương
đối chính xác khả năng sinh lợi của tông von.
1.3.1.6 Các chỉ tiêu về nợ và khả năng thanh toán
a Chỉ tiêu tỷ suất nợ phải thu tổng hợp
Trang 24-16-Trong đó: — Npr là ty suất nợ phải thu tong hợp.
KN là các khoản nợ phải thu.
TTS là tổng tài sản của doanh nghiệp
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản của công ty thì cóbao nhiêu đồng nợ phải thu Chỉ tiêu này càng tăng thì chứng tỏ tình hình tàichính của doanh nghiệp càng xấu đi
b Chỉ tiêu tỷ suất no phải trả tổng quát
TNV là tông nguồn vốn của doanh nghiệp
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguồn vốn của doanhnghiệp thì có bao nhiêu đồng nợ phải trả Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công
nợ của công ty càng lớn, tình hình tài chính của doanh nghiệp xấu đi, cần xácđịnh nguyên nhân dé xử lý các khoản công nợ góp phan lành mạnh hoá tình hình
tài chính của doanh nghiệp.
1.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận
1.3.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
a Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu
- Công thức tính:
LN
VCSH
ROE=
Trong đó: ROE là hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu
LN là lợi nhuận trong kỳ.
VCSH là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra có thểtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ
-
Trang 25J7-b Chỉ tiêu doanh lợi vốn vay
- Công thức tính:
_IN
VV
DLy
Trong do: DLyy là hệ số doanh lợi vốn Vay
LN là lợi nhuận trong kỳ.
VV là tổng vốn vay
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn vay có thé tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốnvay của doanh nghiệp càng lớn Điều đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Trong dé: DLycp là hệ số doanh lợi vốn cố định.
LN là lợi nhuận (trước thuế hoặc sau thuế)
Trong dé: Hycp là hiệu suất sử dụng vốn có định
DT là doanh thu trong ky.
VCD là vốn cố định bình quân trong kỳ
Trang 26
-18 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn cố định của doanhnghiệp có thê tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
* Suất hao phí tài sản cô định
- Công thức tính:
VCD
Srscp = — pr
Trong do: = Srscp là suất hao phi tai san cô định
DT là doanh thu trong kỳ.
VCD là vốn cố định bình quân trong kỳ
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần baonhiêu đồng vốn có định Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ việc sử dụng vốn
có định của doanh nghiệp có hiệu quả và ngược lại
d Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
* Số vòng quay của vốn lưu động
- Công thức tính:
DT
V ————
VLD VLD
Trong đó: Vyzp là số vòng quay của vốn lưu động
DT là doanh thu trong kỳ.
VLD là vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp
-Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ vốn lưu động luân chuyển đượcbao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
* Số ngày bình quân một vòng quay vốn lưu động
- Công thức tính:
N ———
VLD VLD
Trang 27
-19-Trong đó: Nv¡p là độ dài bình quân một vòng quay vốn lưu động
(ngày).
T là thời gian kỳ phân tích (thường là 365 ngày).
Vv¡p là số vòng luân chuyền vốn lưu động
-Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động của doanh nghiệp luân
chuyển nhanh hay chậm, từ đó biết được doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phívốn lưu động
* Hệ số doanh lợi vốn lưu động
- Công thức tính:
LN VLD
DL vip =
Trong dé: DLyzp là hệ số doanh lợi vốn lưu động
LN là lợi nhuận (trước thuế hoặc sau thuế)
VLD là vốn lưu động bình quân trong kỳ
-Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn lưu động của doanhnghiệp có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
* Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động ( Hàm lượng vốn lưu động)
- Công thức tính:
]
H =
VLĐ VLĐ
Trong đó: Hyrp là hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
VLD là vốn lưu động bình quân trong kỳ
-Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn lưu động của doanhnghiệp có thê tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.3.2.2 Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất kinh
doanh, là bộ phận quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp Hiệu
qua sử dụng lao động biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của một laođộng và hiệu suât tiên lương.
- 20
Trang 28-a Mực sinh lời của một lao động.
- Công thức tính:
LN
MSL = =tD
Trong do: MSL là mức sinh lời của một lao động.
LN là lợi nhuận trong kỳ.
Trong do: NSLD là năng suất lao động (Doanh thu bình quân của một
lao động).
DT là doanh thu trong kỳ.
SLD là tổng số lao động trong kỳ
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi một người lao động tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu trong kỳ
c Hiệu suất tiên lương
Trong đó: Hr, là hiệu suất tiền lương
LN là lợi nhuận trong kỳ.
TL là tổng quỹ lương và các khoản tiền thưởng trong kỳ
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương cho biết một đồng tiền lương đemlại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu suất tiền lương tăng lên khi
năng suất lao động tăng lên với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng tiền lương
-
Trang 2921-1.3.2.3 Hiệu qua sứ dụng nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào đảm bảo cho quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh được diễn ra một cách bình thường và liên tục Hiệu quả sửdụng nguyên vật liệu được biểu hiện qua chỉ tiêu hệ số vòng quay hàng tồn kho
và thời hạn hàng tồn kho bình quân
a Chỉ tiêu hệ số quay vòng hàng tôn kho
- Công thức tính:
_ DT(GV) H„.=
HTK HTK
Trong đó: Hyrx là hệ số quay vòng hàng tồn kho
DT (GV) là doanh thu thuần hoặc giá vốn hàng bán
HTK là trị giá hàng tồn kho bình quân.
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh, nếu doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳsản xuất kinh doanh, sản xuất hoặc thu mua sản pham hang hoá đến đâu bán hếtđến đó, hàng tồn kho giảm, vòng quay hàng tồn kho tăng lên, làm cho rủi ro tàichính của doanh nghiệp giảm xuống và ngược lại Đồng thời, khi hệ số vòngquay hàng tồn kho tăng lên, thời gian sản phẩm hàng hoá lưu kho giảm xuống sẽlàm giảm chi phí bảo quản, giảm được hao hụt và góp phan tăng hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp
b Thời hạn hàng ton kho bình quân
- Công thức tính:
a
HTK
Nuk =
Trong đó: Nuyrx là thời hạn hang tồn kho bình quân (ngày)
T là thời gian bình quân kỳ phân tích (ngày).
Hyrx là hệ số quay vòng hàng tồn kho
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết độ dài vòng quay hàng tồn kho là bao
nhiêu ngày.
Trang 30
-22-1.4 NHỮNG NHÂN TO ANH HUONG TỚI HIỆU QUÁ KINH DOANHCUA DOANH NGHIỆP
Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh luôn phụ thuộc vào vàchịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố khách quan (các yếu tố bên ngoài) cũngnhư chủ quan (các yếu tố nội bộ doanh nghiệp) Vấn dé đặt ra là các doanhnghiệp phải có biện pháp dé thích nghi với các nhân tô khách quan, đồng thời tácđộng trở lại với các yếu tố chủ quan một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp các nhân tô đó được chia
thành ba nhóm.
1.4.1 Những nhân tố thuộc môi trường vi mô
Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô bao gồm: các yếu tố kinh tế, yếu tốchính tri và pháp luật, các yếu tố thuộc môi trường văn hoá - xã hội, các yếu tôthuộc môi trường công nghệ, các yêu tố thuộc môi trường tự nhiên Mỗi yếu tố
trên có ảnh hưởng đến doanh nghiệp một các độc lập hoặc trong mối liên kết với
các yếu tô khác
1.4.1.1 Các yếu tô kinh tế
Các yêu tố kinh tế như thu nhập, lạm phát, lãi suất ngân hàng, chu kỳ kinh
tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ, có ảnh hưởng vô cùng lớn
đến hoạt động của doanh nghiệp: chắng hạn, lãi suất có ảnh hưởng đến xu thế
tiết kiệm, tiêu dùng hay đầu tư; mức độ lạm phát ảnh hưởng đến tốc độ đầu tưvào nền kinh tế, khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ranhững rủi ro lớn cho sự đầu tư của doanh nghiệp,
Các kiến thức kinh tế sẽ giúp nhà quản trị xác định được những ảnh hưởngcủa doanh nghiệp đối với nền kinh tế và ngược lại, ảnh hưởng của các diễn biếnkinh tế vĩ mô đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đây là vấn đề các
doanh nghiệp cần quan tâm bởi nó tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
-
Trang 3123-1.4.1.2 Yếu tô chính trị và pháp luật
Yếu tô chính trị - Pháp luật bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối,
chính sách của Nhà nước, hệ thống luật pháp hiện hành, quan hệ ngoại giao của
chính phủ, những diễn biến chính trị trong nước, khu vực và trên thế giới Cácyếu tố này có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ pháp luật dưới sự điều tiết
và giám sát của Nhà nước thông qua các công cụ do Nhà nước dé ra như chính
sách thuế, lãi suất, giá cả Bên cạnh đó Nhà nước cũng đóng vai trò là khách
hàng và là nhà cung cấp cho các doanh nghiệp, do vậy hoạt động của nhà nước
sé tạo ra cơ hội hoặc thách thức cho các doanh nghiệp.
Mặt khác, sự ôn định chính trị cũng tạo ra môi trường thuận lợi đối vớihoạt động của doanh nghiệp Chính trị én định giúp các nhà kinh doanh được
đảm bảo an toàn về đầu tư và tài sản, lòng tin tăng lên và sẽ thu hút được nhiềuhơn các nhà đầu tư trong và ngoài nước Chính sách pháp luật của nhà nước tạo
ra những cơ hội và thách thức khác nhau đối với từng doanh nghiệp, các doanhnghiệp cần xem xét và điều chỉnh hoạt động của minh cho thích ứng dé tận dụngnhững cơ hội đó nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
1.4.1.3 Các yếu tổ thuộc môi trường văn hoá - xã hội
Môi trường văn hoá xã hội ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh như:chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp, phong tục tập quán, truyền
thống, trình độ nhận thức, hoc van của xã hội, thị hiểu tiêu dùng, giới tính, Mỗi quốc gia, mỗi địa phương, khu vực có một nền văn hoá và môi trường xãhội khác nhau, điều đó dẫn đến nhu cầu sản xuất và tiêu dùng cũng khác nhau
Các doanh nghiệp cần nắm bắt được môi trường văn hoá - xã hộiđặc thù củatừng khu vực cụ thể, từ đó quyết định xem doanh nghiệp nên sản xuất và kinh
doanh loại mặt hàng gì để góp phần mang lại hiệu quả trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trang 32
-24-1.4.1.4 Các yếu tô thuộc môi trường công nghệ
Trong thời kỳ kinh tế tri thức bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phụ thuộc vào
công nghệ Sự ra đời của công nghệ mới trước hết là động lực thúc day hoạt
động sản xuất phát trién, đồng thời cũng là mối de doa đối với các doanh nghiệp.Những áp lực và đe doạ từ môi trường công nghệ có thể là: Sự ra đời của côngnghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thaythé, de doa các sản phâm truyền thống của ngành hiện hữu Sự ra đời của công
nghệ mới làm cho công nghệ cũ bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh
nghiệp phải đổi mới để tăng cường khả năng cạnh tranh Sự bùng nỗ của côngnghệ mới càng làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn lại, điều nàylàm tăng áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao máy móc thiết bị
Như vậy, yếu tố công nghệ tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần xem xét, nghiên cứu chế tạohoặc lựa chọn kênh chuyên giao nhằm đầu tư loại công nghệ nào tiết kiệm chỉphí, tránh được lỗi thời, lạc hậu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cao nhất.
1.4.1.5 Các yếu tô thuộc môi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan môi trường,đất dai, các nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước Các yếu tố này vừatạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp thông qua việc cungcấp các yếu tố đầu vào, lợi thế thương mại Tuy nhiên các biến động của tự nhiên
như động đất, lũ lụt, hạn hán, sóng thần cũng ảnh hưởng rất lớn đến đến kết quả
và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, trong quá trình hoạch định
chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải tính đến sự biến động của các
yếu tố tự nhiên và sự tác động của hoạt động doanh nghiệp đối với tài nguyên và
môi trường.
1.4.2 Những nhân tố thuộc môi trường vi mô (Môi trường ngành)
Môi trường vi mô bao gôm các yêu tô trong ngành và các yêu tô ngoại
Trang 33
-25-cảnh đối với doanh nghiệp quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trongngành Có 4 yếu tố cơ bản của môi trường vi mô như sau:
1.4.2.1 Các đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh là tất yêu trong nên kinh tế thị trường, mức độ cạnh tranh tuỳthuộc vào số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường, mức độ tăng trưởng của
ngành, mức độ đa dạng hoá sản phẩm Cạnh tranh sẽ tạo áp lực cho các doanh
nghiệp không ngừng cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng, uy tín, giảm chi phí
và giá cả Tuy nhiên cũng có nhiều doanh nghiệp thất bại trong cạnh tranh đãphải trả giá bằng cách phá sản hoặc giải thể doanh nghiệp Mặt khác, cạnh tranh
cũng là động lực cho sự ra đời những sản phẩm thay thế và sẽ thu hút một bộ
phận khách hàng vào sử dụng sản phẩm mới làm thị phần của các doanh nghiệphiện tại giảm sút Phần lớn sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nỗ
công nghệ Do vậy các doanh nghiệp cần phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh
dé nắm bắt và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thé đưa
ra, đồng thời cần chú trọng vận dụng công nghệ mới vào chế tao sản phẩm thaythé trong chiến lược kinh doanh của mình
1.4.2.2 Khách hàng
Khách hàng là bộ phận không tách rời đối với bất kỳ một doanh nghiệp
nào bởi họ là những người tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Sự tín nhiệm củakhách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp là tài sản vô giá mà doanhnghiệp có được Sự tín nhiệm đó đạt được do doanh nghiệp biết tìm cách thoả
mãn nhu cau và thị hiểu của khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh, do vậy doanh
nghiệp phải luôn tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, phân loại kháchhàng để có biện pháp hoạch định chính sách giá cả, sản phâm cũng như phânphối của mình một cách phù hợp
1.4.2.3 Các nhà cung ứng
Nhà cung ứng là những nhà cung cấp nguồn lực cho hoạt động của doanhnghiệp Nhà cung ứng bao gồm:
- 26
Trang 34-a Người cung ứng vật tư, thiết bị
Các nhà cung cấp vật tư thiết bị có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp
băng cách tăng giá, giảm chất lượng hoặc dịch vụ, cung cấp số lượng không đầy
đủ, không kịp thời, không có sản phẩm thay thế Do vậy doanh nghiệp cần lựachọn cho mình nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị đáng tin cậy, đảm bảo cho
hoạt động của doanh nghiệp được diễn ra liên tục.
lựa chọn các hình thức vay, nhà cung cấp, thời hạn vay dé đảm bảo tiết kiệm chi
phí huy động, cơ cấu hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế
c Nguồn lao độngNguồn lao động có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp Khả năng
thu hút và giữ được đội ngũ lao động có năng lực là tiền đề để đảm bảo thành
công cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần xem xét tính chất đặc thù củangành nghề kinh doanh, những nét đặc trưng của nguồn lao động, từ đó có cácchính sách đề thu hút giữ nhân lực làm việc cho mình
1.4.2.4 Đối thú tiém an mới
Đối thủ mới tham gia trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới, với mục tiêu là
giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết Đây là nguy cơ mà các doanhnghiệp luôn phải đối mặt, bởi các đối thủ cạnh tranh mới có thể gia nhập ngành
vào bất kỳ lúc nào Do vậy các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh đề đềphòng và đôi phó với sự xuât hiện của đôi thủ cạnh tranh mới.
Trang 35
-27-1.4.3 Những nhân tổ thuộc nội bộ doanh nghiệp
Là những nhân tố nằm trong nội tại doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp,
thường xuyên và rất quan trọng đến hoạt động của doanh nghiệp Nắm bắt được
các nhân tố này sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định rõ những ưu, nhược điểm củamình, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp khắc phục nhược điểm và phát huy ưuđiểm một cách tốt nhất Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp bao gồm: Nhân tốthuộc về nguồn nhân lực, nhân tố thuộc về trình độ khoa hoc kỹ thuật - công
nghệ, nhân tố thuộc về tài chính, nhân tố thuộc về quản trị doanh nghiệp, nhân tố
thuộc về văn hoá trong doanh nghiệp
1.4.3.1 Nguồn nhân lực
Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì việc đưa chúng trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp là điều tất nhiên, nhưng con người vẫn đóng một vai trò quantrọng không thể thiếu trong lực lượng sản xuất của doanh nghiệp Trong hoạtđộng kinh doanh, lực lượng lao động quyết định đến quy mô, kết quả sản xuắt,tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, đến sự tổn tại và phát triển của doanhnghiệp Điều này được thé hiện ở các nội dung sau
+ Đối với người lao động:
- Trình độ lao động cao sẽ góp phần vận hành có hiệu quả các yếu tố vật
chất trong quá trình kinh doanh và ngược lại
- Cơ cau lao động phù hợp trước hết nó sẽ góp phan sử dụng có hiệu quả
bản thân yếu tố lao động, mặt khác nó sẽ góp phần tạo lập và thường xuyên điềuchỉnh mối quan hệ tỷ lệ hợp lý giữa các yếu tô vật chat trong quá trình sản xuất
Trang 36-ngũ lao động được chuyên môn hoá, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổchức kỷ luật với một cơ cấu hợp ly Nhà quản trị doanh nghiệp cần phải nam
vững những đặc điểm này đồng thời có chính sách để động viên, khích lệ tinh
thần làm việc cho đội ngũ lao động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
- Nhà quản trị doanh nghiệp:
Nhà quản trị doanh nghiệp là những người vận hành bộ máy doanh nghiệp
nói chung đi vào hoạt động, quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp đó Nhà quản trị doanh nghiệp năng động, có kỹ năng quản lý, biết
kết hợp sức mạnh từng bộ phận thành sức mạnh chung của một khối tong thé ségóp phan nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.3.2 Trình độ khoa học, công nghệ
Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến hiệu quả công việc, phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự phát triển của khoa học côngnghệ sẽ tạo ra những cơ hội để năm bắt thông tin trong quá trình hoạch định kinh
doanh cũng như trong quá tình điều chỉnh, định hướng hoặc chuyên hướng kinhdoanh Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động đến việc tiết kiệm hay lãng phí chi phívật chất trong quá trình kinh doanh Cở vật chất kỹ thuật, công nghệ hiện đại, có
cơ cau và bồ trí hợp lý sẽ giúp các doanh nghiệp khai thác được một cách tối đacông suất và công dụng của nó, góp phần trong việc nâng cao chất lượng sản
phẩm, tiết kiệm chỉ phí vật chất, nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.4.3.3 Nhân tô nguyên vật liệu
Đối với doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tổ đầu vào vô cùngquan trọng và không thé thiếu trong quá trình sản xuất Muốn cho hoạt động sanxuất kinh doanh được diễn ra bình thường và liên tục thì phải cung cấp đầy đủ
nguyên vật liệu về: số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại Đối với các
doanh nghiệp ngoài mua nguyên vật liệu cho sản xuất cần phải mua những vật tư
dùng cho công tác quản lý như: văn phòng phâm, bao bì, ngoài ra còn mua các
- 29
Trang 37-loại linh kiện, phụ tùng về lắp ráp thành hàng hoá dé cung ứng ra thị trường Vìvậy, nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng hoá, hoạt động
và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.3.4 Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp rất quan trọng, nó không những tácđộng đến hiệu quả kinh doanh mà còn tác động đến các yếu tố khác Nguồn lựctài chính của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô, cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và
nguOn tài trợ của doanh nghiệp Một doanh nghiệp mạnh về tài chính khi có các
cơ cấu trên là hợp lý Do vậy, doanh nghiệp cần phải lựa chọn một cơ cấu tài sản,nguồn vốn và các nguồn tài trợ một cách tối ưu nhằm mang lại hiệu quả kinhdoanh cao nhất
1.4.3.5 Trình độ quản trị doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp là việc quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp xác định được hướng ởi
đúng đắn, xây dựng các chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
Nhân tổ quản tri còn giúp doanh nghiệp tô chức bộ máy hợp lý, quản lýlao động và điều hành hoạt động kinh doanh hiệu quả Nhà quản trị doanh
nghiệp dé ra các chính sách cụ thé dé phát triển sản xuất, lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh chi tiết và phân bồ các nguồn lực một các hợp lý
Nhà quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là người quản lý doanh nghiệp phải có
kiến thức, kỹ năng và năng lực trong quản lý Việc tổ chức phân công lao độngtrong doanh nghiệp phải sử dung đúng người, đúng việc dé tận dụng được năng
lực sở trường của đội ngũ cán bộ công nhân viên Ngoài ra người quản lý phảixây dựng được một tập thể đoàn kết, năng động, có trình độ, có chuyên môn, góp
phần hoàn thành mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra
1.4.3.6 Hệ thống thông tin quản trị
Đê quản trị bât kỳ một vân đê nào đó đêu cân có thông tin AI năm bắt
- 30
Trang 38-được thông tin nhanh, chính xác, sử dụng chúng sẽ đạt -được mục đích của mình.
Để kinh doanh thành công với môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin chính xác về thị trường, khách
hàng, cạnh tranh và giá cả.
Mặt khác thông tin còn là căn cứ cho việc ra quyết định hoặc giải quyếtmột vẫn đề nào đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở dé xác địnhphương hướng và xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá
trình xác định các chỉ tiêu chiến lược, cần tiễn hành các tính toán dựa trên những
thông tin chính xác như: sé lượng sức lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư,
tiên vôn.
Trang 39
-31-CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG HIỆU QUA KINH DOANH CUA
CONG TY CO PHAN HABADA BAC GIANG
2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN HABADA BAC GIANG
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cô phần HaBaDa Bắc
Giang
2.1.1.1 Quá trình hình thành
Ngày 19 tháng 5 năm 1995 dự án xây dung nhà máy bia HaBaDa Nha
máy bia có quy mô lớn, dây truyền thiết bị hiện đại đầu tiên của tỉnh được duyệt
và được tiến hành khởi công với diện tích nhà máy 10.495m” Toàn bộ nguồnvốn để xây dựng và mua sắm máy móc thiết bị chủ yếu là vốn vay của ngânhàng, ngân sách tỉnh hỗ trợ một phần Đến ngày 19 tháng 5 năm 1996 Công ty
Bia HaBaDa bắt đầu đi vào sản xuất những mẻ bia đầu tiên, tên gọi đầu tiên là
“Nhà máy Bia HaBaDa” thuộc Công ty du lịch Hà Bắc
Ngày 01 tháng 4 năm 1998 theo Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh
“Nhà máy Bia HaBaDa” được tách khỏi Công ty du lịch Hà Bắc trở thành một
doanh nghiệp độc lập, tên gọi mới lúc nay là “Công ty Bia NGK HaBaDa” thuộc
Sở Công nghiệp Bắc Giang Từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 thực hiện chủtrương cô phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Bia NGK HaBaDa đượcchuyên đổi thành Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang theo Quyết định số1996/QD-CT ngày 30/11/2004 của Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang
Công suất của nhà máy dat 23 triệu lí/năm sản xuất Bia với chất lượngcao, theo công nghệ tiên tiến của Đan Mạch Đến năm 2007 thị trường mở rộng
và ôn định, Công ty đã nâng công suất nhà máy lên 25 triệu lít/năm Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh Công ty: Số 2 003 000 125 Năm 2006: sản pham nướctinh khiết HaBaDa ra đời; năm 2007: sản pham rượu Champagne ra đời; năm2010: sản phẩm rượu Vodka Gold Buffalo ra đời
Trang 40
-32-2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cé phan HaBaDa Bắc Giang
- Sản xuất kinh doanh các loại bia như: bia lon, bia chai, bia hơi, rượu
và các loại nước giải khát có ga, nước khoáng
- Dịch vụ du lịch và kinh doanh khách sạn.
- Liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong ngoài nước làm đại
lý, đại diện, mở cửa hang dịch vụ, giới thiệu va tiêu thụ sản phẩm của công
ty và sản phẩm liên doanh
Công ty Cô phần bia HABADA sản xuất một mặt hàng chính là bia (bia
hơi, bia chai) Quy trình công nghệ sản xuất nhập của hãng DANBREW (Đan
Mạch) theo phương thức chuyên giao công nghệ
Hàng năm với một dây truyền sản xuất bia hiện đại đã sản xuất ra một
lư-ong bia lớn, chất lượng cao đáp ứng được nhu cau tiêu dùng bia của nhân dântrong tỉnh và một số tỉnh bạn
Đồng thời Công ty thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu giao nộp cho nhà nước
sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh độc lập lấy thu bùchi, tạo công ăn việc làm và thu nhập ồn định cho cán bộ công nhân viên và cácđối tượng khác trong xã hội
2.1.2 Những đặc điểm cơ bản của Công ty Cô phần HaBaDa Bắc Giang
2.1.2.1 Các nguồn lực chủ yếu
a Nguon vốn kinh doanh
Công ty Cổ phần HaBaDa Bắc Giang trải qua nhiều thời kỳ phát triển
khác nhau Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chủ yếu do ngân sách tỉnh hỗ trợ
một phan, vay ngân hàng, một phan được bé sung từ quỹ đầu tư phát triển của
Công ty và quỹ khác của Công ty.
Nợ phải trả bao gồm các khoản vay ngắn hạn và vốn chiếm dụng như phải
trả người bán, phải trả cán bộ công nhân viên, thuế phải nộp, Cơ cấu nguồn
vốn của Công ty được thê hiện qua bảng sau: