Chống thất thoát lãng phí trong XDCB, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của bộ máy chính trị và toàn thể nhân đân - cần phải đồng bộ thực hiện để
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGỤY KIM PHƯƠNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05
LUẬN VĂN THẠC SY QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn, : Nguyệt hị Minh Tâm
| TRƯỚG: ian THONG TIN THU VIỆN | |
HÀ NỘI - THANG 08 NAM 2009
Trang 2MỤC LỤC
Danh nục chữ viết tat - LH TH nh nh ky xa 2
Danh nục bảng biểu, sơ đồ - 112 22 112 211111111111 x2 4
0 5 5 5
Chương 1
MỘI1SÓ VAN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BAN VE DAU TƯ XÂY DUNG CO _ 10
BẢN VÀ HIỆU QUA SỬ DUNG VON ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XDC << 10 1.1.1 khái niệm và đặc điểm của đầu tư XDCB -c 10
1 .1.1 Khái niệm về đầu tư và đầu tư XDCB ee 10 1:.1.2 Đặc điểm của đầu tư XDCB se 11
1.1.2 Hân loại ĐT-XDCB vn 1011211111111 xe 13
1.1.3 Chức năng của đầu tư XDCB - ¿6 5cScs 2x 2evzscrtrsrrrrcree 15
1.1.4 Vai trò của đầu tư XDCB đối với tăng trưởng và phát triển l6
1.1.5 Vốn và nguồn vốn đầu tư XDCB của ngân sách Nhà nước 17
1 .5.1 Phân loại các nguồn vốn đầu tư XDCB . - 18
1 .5.2 Đầu tư XDCB từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước 19
1.2 HIEU QUA SỬ DUNG VON ĐẦU TU c5-555sc+ccvccrccccee 20
1.2.1 Khái niệm, phân loại, nguyên tắc và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử
đụng vin đầu từ XD CD ppscecissvsnscasssecnssancnnsuapervasestouvesuzusspoavsansenvssanstssonestuaviesnss 25
Dek ba PAL GBT DI H HT cuaueeeinidkiigELDHEIGLG.2642000008/ E2663i00/40/00:400248000106 20
1.2.1.2 Nguyên tắc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB 21
1.2.1.3 Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu qua sử dụng vốn đầu tu XDCB 21
1.2.2 Hé thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCBtừ 22 nguồn (8) ` đd.H)H)H)|HHDHỆ)H ,.
1.1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn theo từng dự án 23
1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của địa phương,
3 xxx vẽ 29
vững v: tuần bộ nên EMC sussaesrrrotnoiretidneulioi0E000104/80490G0G3X080/S039SH030000
Trang 31.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HIỆU QUA SỬ DUNG VON
DAU TJ XDCB TỪ NGUON VON NS§NN ccccccccccccccre
1.3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch trong đầu tư XDCB
13.2 Các chính sách kinh tẾ s2+ 228112E22172272-202270227.e
1.3.3 Chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng
. -. 1.3.4 TÌ chức khai thác, sử dụng các đối tượng đầu tư hoàn thành
1.3.5 Vai trò của các chủ thể tham gia quản lý đầu tư xây dựng
KẾT UIẨN CÍ HH ND Ì vv ceceksdodsesebenobkgiagtfEb0fluNfoliilitalgpPg0tggsguag
Chương 2
THUC TRANG VÀ HIỆU QUA SU DUNG VON DAU TƯ XDCB TỪ
NGUON VON NSDP TINH BAC GIANG THỜI KỲ 2001-2007 2.1 TONG QUAN TINH HÌNH KT-XH CUA TINH BAC GIANG
2.1.1 Điều kiện tự nhiên oo eeceecseecseesseesesseesseesseesen =1
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh :cc22tcvvveEEErrreeeerrerree
2.1.3 Tinh hình thu- chi Ngân sách tinh Bắc Giang . -.
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DAU TƯ XDCB VA HIỆU QUA SỬ
DỤNG VON ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSĐP GIAI DOAN 2001-2007
2.2.1 Thực trạng đầu tư XDCB từ nguồn NSĐP giai đoạn 2001-2007
2.2.1.1 Tình hình huy động vốn đầu tư
XDCB . -531 7, Tình hình biện đầu tt aenapienicesacimammnsincomanaciunnn
2.2.2 Một số kết quả và thành công trong đầu tư XDCB từ nguồn Ngân sách
địa phường tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000-2007 -2 2- 5c
7sc7cccee-2.2.2.1 Kết quả và những thành công . -222 5252 cxccxececree
2.2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến thành công -. - 2-5 5 ce¿
2.2.3 Những tổn tại yếu kém trong sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn
BAW SALA PNW sanetauaaidtnoseatbdiibiasitiedii40N8ảaa08g0018-0801085900d0g80thak
2.2.3.1 Những tồn tại yếu kém 22¿©222+222seSExvrxerrrxrrrrerree
_ 2.2.3.2.Nguyén nhân của những tỒn tại ccccceerrerreccrrceee
KẾT LUẬN CHUNG 2 gu ngauniihddatbinhdgtiaasisl 0142880108008 080I,gg800
32
Trang 4Chương 3
GIAIPHAP NANG CAO HIỆU QUA SỬ DỤNG VÓNNGÂNSÁCH 79
ĐỊA PHƯƠNG CHO ĐÀU TƯ XDCB TỈNH BẮC GIANG
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ
HỘI TNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT “RIEN ĐỀN NAM 2020 -22- 222222222221 121223 2A crxcrrerrerre
3.1.1 Phuong hướng và mục tiêu chủ yếu -¿-2-cscsecseczecrecceee 79 3.1.2 Nhu cầu về vốn đầu tư XDCB giai đoạn 2006-2010, dự báo nhu cầu
79
đến niin 2015 và định hướng phân bổ vốn co ca cecsszcse a
3.2 QUAN DIEM NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON ĐẦU TƯ
XDCB THUỘC NGAN SÁCH DIA PHƯƠNG wnssscsssssssssssssssssssssesssseesee a
3.3 CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA SỬ DUNG VON ĐẦU TƯ
XDCB TỪ NGUÔN NGÂN SÁCH DIA PHƯƠNG TINH BẮC GIANG a
3.3.1 Các giải pháp chung cessccsccscscscsscssssscssssecseeseseesseseleseessnsenseseseseeesstesenven 91
3.2.1.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch tàhhp2csasels:lztvesgtlersrgeiasea 91
3.2.1.2 Xây dựng chiến lược đầu tư dài han Vắnggieolinniaeusdoo 94
3.2.1.3 Déi mới chính sách chuyển dich cơ cấu đầu tư phù hợp với địnhhướng chuyền dịch cơ cầu kinh tế hợp lý ¿+ s+exevsverseerereeee
3.:.1.4 Hoàn thiện chính sách huy động vốn dau tư 98
3.3.2 Ciải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho các dự án
đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách địa phương s-csscveccrercrcee bói
3.:.2.1 Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng, tô chức điều
hành ké hoạch vốn đầu tur -2- 2+ St 222CEES E2LAEEE1EEEtrkerrkerrkerrkrke và
3.:.2.2 Nâng cao chất lượng dự án đầu tư se cssccxecvrxee 102
3.2.2.3 Đối mới và hoàn thiện cơ chế phân công, phân cấp và uỷ quyền
trong quản lý dự án đầu tư XDCB - 2-22-2222 EcEEEcrkecrreerrerere ie
3.3.2.4 Lua chọn va nâng cao năng lực trách nhiệm của các đơn vị chủ
106
OG fy, oan ORR Tý CEE, dụaauicgrtoaiidiistiipualtodgtoagckGSIGIiAQRuXGiftangsiiayodlasksas
3.2.2.5 Tổ chức tốt công tác GPMB cescecscessessessessesseessessscsarsaesecsseesecees 108
Trang 53.:.2.6 Hoàn thiện công tác đấu thầu -s©-scce+xecrcrrerrree 110
3.2.2.7 Nâng cao chất lượng quản lý giá công trình xây dựng 112
3.2.2.8 Đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn dau tư, nâng cao chất lượng
3.2.2.9 Nâng cao năng lực và ý thức trách nhiệm cá nhân tham gia quản
lý đầu 1 ND cooeeeeneeeedeniiciililfouElindiDlGIĐVNGIGSQETGIESGA.E0402EBN0ng00/Hiz402 ane
3.:.2.10 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sat đối với hoạt
động đầu tư XDCB s 20 2222120022110111210112110.2nx1 eree so
BA MOT SỐ KIỂN GEM, xkeeosesdsseesreesduaellesnlduAL41838001045610810028640x66đ 118
KET LUẬN CHƯƠNG 3 esesssssssssessseessesessesesssecsueesnvesssneessneessnessnscsunsesseressnd 120
RE LUA GEOG serneemeasamneranansnncironepn bee ateenntnansses 122
Ni f2 TAL TiO CHAU RAG xen sAa22slesaslsaadsadentdlasadxelaakendsisa shiisiiLase 125
PHU LỤC - - - 5 Ăc 5521211223135 ssxv ¬.ồ
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo
trong và ngoài Trường Đại học Kinh tế
Tôi xin cam đoan: bản Luận văn “GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA
SỬ DỤNG VON DAU TƯ XÂY DUNG CƠ BẢN TỪ NGUÔN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BẮC GIANG” tôi đã thực hiện độc lập dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của TS Nguyễn Thị Minh Tâm Luận văn không hề sao chép các công trình nghiên cứu hay các dé tài khoa học đã được công bó.
Trường hợp có sử dụng tư liệu trích dẫn tôi đều có giải thích về nguồn trích
dẫn và tác giả.
Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Minh Tâm —
người đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện Luận văn; xin được gửi lời cảm ơn chân trọng nhất tới các thầy giáo, cô
giáo, cơ quan, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành bản
luận văn này.
Với sự giúp đỡ tận tình nói trên, bản luận văn này đã đạt được một số kết
quả nhất định — tuy nhiên, luận văn cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót
và hạn chế Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và
các đồng nghiệp dé tiếp tục nghiên cứu và phát triển dé tài
Xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2009
Ngụy Kim Phương
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ĐIXDCB Đầu tư xây dựng cơ bản
NO Nguồn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
F Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Doanh nghiệp nhà nước
Trang 8Vật liệu xây dựng
Dự án
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO
Tổng sản phẩm(GDP) trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2001-2007
Tình hình Ngân sách tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001-2007
Tổng hợp nguồn vén đầu tư tỉnh Bac Giang giai đoạn 2001-2007
Cơ cấu nguồn vốn đầu tư tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001-2007
GDP (Giá thực tế) phân theo cơ cấu ngành kinh tế của cả nước,
vùng Đông Bac và Bac Giang
Hệ số ICOR tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001-2007
Bồ trí kế hoạch ĐTXDCB tập trung hàng năm
Tình hình thực hiện quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành
Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu tư ngành nông lâm nghiệp
Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu tư ngành công nghiệp-xây dựng
Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu tư ngành dịch vụ
Cơ cấu vốn đầu tư theo vùng lãnh thé
Trang 10MỞ DAU
1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐẺ TÀIĐầu tư, đặc biệt là đầu tư xây dựng cơ bản có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH đưa đất nước ta trở thành một nước công
nghiệp, có tốc độ phát triển nhanh và bền vững trong hội nhập kinh tế quốc tế Trong những năm qua, nhờ đầu tư XDCB nên có rất nhiều công trình hoàn
thành đưa vào sử dụng trên các lĩnh vực: năng lượng, công nghiệp khai thác,
chế biến, nông-lâm nghiệp, hạ tang kỹ thuật và hạ tầng xã hội đã góp phan
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, day mạnh tăng trưởng và cải thiện đời sống nhân
dân, làm tiền đề cho việc chấn hưng và phát triển kinh tế của đất nước.
Đối với tỉnh Bắc Giang tuy trong các năm qua đã có nhiều thành tựu
trong phát triển kinh tế, nhờ đó mà tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh đã
đạt được trên mức bình quân chung của cả nước trong nhiều năm Năm
2006 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 9,6%, năm 2007 đạt 10,23%, năm 2008 đạt 9,1% Tuy nhiên, Bắc Giang van là tỉnh miền núi có xuất phát điểm về
kinh tế ở mức thấp so với mặt bằng chung cả nước; ngân sách luôn ở trong
tình trạng mat cân đối, thu thấp hơn chỉ; nguồn thu không 6n định (Trong cácnăm 2006, 2007, 2008 nguồn thu từ tiền đất chiếm khoảng 30%-40% tông thu
ngân sách trên địa bàn) Để đưa Bắc Giang thoát khỏi những lạc hậu, yếu kém
vẻ kinh tế, day nhanh tốc độ tăng trưởng cần tăng cường thu hút đầu tư trên
địa bàn tỉnh, trong đó đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn ngân sách nhà nước.Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN sẽ hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật
và hạ tầng xã hội phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân, đây mạnh thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Bắc Giang Nguồn vốn XDCB đầu tư từ
NSNN còn có tác dụng kích thích và định hướng đầu tư từ các nguồn vốn
khác, góp phần chuyên dịch cơ cấu và tạo tiền đề phát triển kinh tế mạnh mẽ
Tăng cường huy động vốn cho DTXDCB là giải pháp quan trong dé day
Trang 11nhanh tốc độ tăng trưởng nén kinh tế Tuy nhiên, với nguồn thu ngân sách
tỉnh còn hạn hẹp và không ốn định như hiện nay thì bên cạnh việc huy động
tối đa nguồn lực cho XDCB, việc quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả cao là đòihỏi cấp thiết được đặt ra
Trên thực tế trong những năm qua đầu tư XDCB từ nguồn NS địa
phương tinh Bắc Giang còn nhiều tồn tại, hạn chế, đặc biệt là hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn thấp; thất thoát và lãng phí trong đầu tư
xây dựng cơ bản còn nhiều và diễn ra ở tất cả các khâu như: chủ trương đầu
tư; lập dự án, thiết kế; thi công xây dựng; quản lý khai thác Đây là mộttrong những van dé bức xúc không chỉ đối với tình Bắc Giang mà còn đối với
toàn xã hội Chống thất thoát lãng phí trong XDCB, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của bộ máy chính trị
và toàn thể nhân đân - cần phải đồng bộ thực hiện để sớm đưa tỉnh Bắc Giang
ra khỏi tình trạng kém phát triển, đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền
vững.
Xuất phát từ những lý do trên, là một cán bộ tham gia quản lý tài chính
đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh, trực tiếp theo đõi, quản lý nguồn vốn đầu tư
XDCB thuộc ngân sách địa phương, qua quá trình được tham dự khoá đạo tạo
thạc sỹ của trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tôi đã chọn vấn
đề: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn ngân sách địa phương tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn
tốt nghiệp
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Trong một số năm gần đây đã có nhiều tác giả và nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu về đầu tư và đầu tư xây dựng cơ bản cũng như nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn nói chung và vốnđầu tư xây dựng cơ bản nói riêng, đề xuất các giải pháp chống thất thoát, lãng
Trang 12phí trong đầu tư xây dựng cơ ban Trong đó có một số công trình khoa học
tiêu biểu như:
- Nguyễn Dau, "Hiệu quả sử dung vốn đâu tư phát triển kinh tế thành
phó Da Nẵng - Thực trạng và giải pháp", Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, 1999,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ngọc Mai, "Phân tích và quản ly các dự án dau tu", NXB
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995.
- Nguyễn Hồng Minh, "Phân tích hiệu quả dau te", NXB Nông
nghiệp, Hà Nội, 1993.
- Trương Quốc Cường, Mội số vấn dé về xác định hiệu quả kinh té của
đâu tư, Tạp chí Ngân hàng, số 22 tháng 11/1998.
- GS.TS Tran Van Chir, "That thoát trong dau tư phát triển: nguyên nhân và giải pháp khắc phục", Tạp chi Lý luận chính trị, số 6/2005.
- Phan Tất Thứ, "Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả dự ánđâu tư công cộng tại Việt Nam", Luận án tiễn sỹ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2005.
- TS Trần Đình Khải, "Một số vấn dé về đối mới quản lý đầu tư xây dựng
và đấu thấu ở nước ta hiện nay", Tap chí Kinh tế và dự báo, số 12/năm 2005
- TS Lê Hùng Sơn, "Biện pháp góp phan chống thất thoát lãng phí
trong dau tư xây dựng", Tạp chi Kinh tế va Phát triển, Trường Đại học Kinh
tế quốc dân, số 3/năm 2006
Nhìn chung các công trình khoa học nêu trên đã đề cập đến tình hình quản lý, việc huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư XDCB trong việc
phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, tại tỉnh Bắc Giang, cho đến nay vẫn
chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đây là vấn
đề được nghiên cứu ở phạm vi hẹp nhưng di sâu phân tích hiện trạng đầu tư từ
Trang 13nguồn vốn NS địa phương từ đó đưa ra hệ thông giải pháp toàn diện, trong đóđặc biệt đi sâu vào các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư, chống thất thoátlãng phí ở tất cả các khâu trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư trên địa
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát hoá, hệ thống hoá và b6 sung những van dé lý luận chung
liên quan đến nội dung của đề tài thuộc lĩnh vực ĐTXDCB và hiệu quả sử
dụng vốn ĐTXDCB của NSNN
- Khảo sát thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn DT XDCB của NS địa
phương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
- Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
ĐT XDCB của NS địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn
tiếp theo
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là: Vốn DTXDCB và hiệu quả sử dụngvốn DTXDCB thuộc NSNN
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Vốn ĐTXDCB thuộc ngân sách địa phương tinh Bắc Giang
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng thời kỳ từ năm 2001-2007; Từ đó
đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho giai đoạn
tiếp theo
Trang 145 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài thuộc lĩnh vực KT-XH, do đó phương pháp nghiên cứu chủ yếu
là chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư duy trừu tượng và khảo sát thực tế; thống kê
số lớn, tổng hợp và phân tích số liệu thống kê Ngoài ra các bảng biểu, biểu
dé, còn được sử dụng dé so sánh minh hoạ, rút ra những kết luận cần thiết.
6 DỰ KIÊN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CUA LUẬN VAN
- Xác định được vai trò quan trọng của vốn DTXDCB thuộc nguồn vốn
NS địa phương trong sự nghiệp phát triển KT-XH của Bắc Giang.
- Đánh giá xác đáng thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB
thuộc NS địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2000-2007
với những thành công, tồn tại và nguyên nhân của nó
- Đề xuất một cách toàn diện và có hệ thống các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách địa phương trong
giai đoạn tới, đặc biệt xây dựng hệ thống các giải pháp để chống thất thoát
lãng phí, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các dự án XDCB từ nguồn vốn NS địa
phương tỉnh Bắc Giang
7 BÓ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết
cấu chính của Luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề ly luận cơ bản về đầu tư XDCB và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB.
Chương 2: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn
ngân sách địa phương tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2001 — 2007.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách địa
phương cho đầu tư XDCB tinh Bắc Giang.
Trang 15Chương 1
MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BAN VE DAU TƯ XÂY DỰNG CO
BẢN VÀ HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VE ĐẦU TƯ XDCB
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư XDCB
1,1.1,1 Khái niệm về dau tư và đầu te XDCB
Có nhiều khái niệm về đầu tư nhưng tựu chung lại có thể hiểu: “Đầu tư
nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn
lực đã bỏ ra dé đạt được các kết quả đó”( Giáo trình KTĐT) Qua khái niệm
trên ta thấy mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là kết quả, lợi ích lớn hơn so
với nguồn lực nhà đầu tư đã bỏ ra Nguồn lực ở đây có thể là tiền, là tài
nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ Những kết quả sẽ đạt được
cũng có thé là tăng thêm các tài sản tài chính, vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn
lực sức lao động Đầu tư khác với việc mua sam, cất trữ, dé dành (mục tiêu
chỉ cần giữ được giá trị vén có, không nhất thiết phải sinh lời).
Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu tư mang lại, hoạt động
đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực KT- XH để thu được lợi ích dưới
các hình thức khác nhau Có thể chia hoạt động đầu tư thành các loại: Đầu tưphát triển, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại
Đầu tư phát triển là việc chi dùng vốn trong hiện tai để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng,
đường xá ) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng ), gia tăng năng lực sản xuất,
tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển không chỉ trực
tiếp làm tăng tài sản của chủ đầu tư mà của cả nền kinh tế.
Loại đầu tư chỉ trực tiếp làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư, tácđộng gián tiếp đến tăng tài sản của nền kinh tế xã hội thông qua sự đóng góp
10
Trang 16tài chính tích luỹ của các hoạt động đầu tư này cho đầu tư phát triển, cung cấp
vốn cho hoạt động dau tư phát triển và thúc đây quá trình lưu thông phân phổicác sản phẩm do kết quả đầu tư phát triển tạo ra, đó là đầu tư tài chính và đầu
tư thương mai.
Đầu tư phát triển, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại là 3 loại đầu tưluôn tồn tại và có quan hệ tương hỗ với nhau, trong đó dau tư phát triển là bộphận cơ bản, tạo tiền đề dé tăng tích luỹ, phát triển hoạt động đầu tư tài chính
và đầu tư thương mại
Theo nội dung, đầu tư phát triển bao gồm đầu tư tài sản vật chất và đầu
tư phát triển những tài sản vô hình Theo đặc điểm của các kết quả đầu tư, đầu
tư phát triển các tài sản vật chất được phân chia thành đầu tư cơ bản và đầu tư
vận hành Đầu tư cơ bản là hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản cố định
đưa vào hoạt động trong lĩnh vực KT-XH khác nhau; Xét về mặt tổng thẻ thì
không một hoạt động đầu tư nào mà không cần phải có các tài sản c6 định bao
gồm toàn bộ cơ sở kỹ thuật theo quy định của Nhà nước Đầu tư vận hành là
việc đầu tư nhằm tạo ra các tài sản lưu động dé phục vụ cho các tài sản cô
định hoạt động.
Dé có được tài sản cố định, chủ đầu tư có thê thực hiện bằng nhiều cáchkhác nhau như: xây dựng mới , mua sắm, đi thuê
Hoạt động đầu tư cơ bản bằng cách tiến hành xây dựng để tạo ra các tài
sản cô định được gọi là đầu tư xây dựng cơ bản Đầu tư XDCB đóng vai trò
quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển của đơn vị, địa phương và quốcgia Nó tác động mạnh đến tổng cung và tông cau của nền kinh tế, góp phanlàm chuyền dịch cơ cau kinh tế phù hợp quy luật và chiến lược phát triển KT-
XH của quốc gia trong từng thời kỳ, nó gắn liền với việc nâng cao cơ sở vật
chât của nên kinh tê và năng lực sản xuât của doanh nghiệp.
11
Trang 171.1.1.2 Đặc điểm của dau te XDCB
Hoạt động đầu tư XDCB có những đặc điểm cơ bản sau:
Một là: Đầu tư XDCB là khâu mở đầu của mọi quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội Nó tạo ra những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển KT-XH: xây dựng hệ thống kết cấu
hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, nhà máy công xưởng, dây chuyền SX
và như vậy, đầu tư XDCB đòi hỏi cần một lượng vốn rất lớn Quy mô vốn đầu
tư lớn đòi hỏi phải có giải pháp huy động vốn hợp lý, xây dựng các chính
sách, quy hoạch, kế hoạch đầu tư đúng đắn, đầu tư có trọng điểm và quản lý
chặt chẽ vốn đầu tư Để đáp ứng yêu cầu đầu tư XDCB, các quốc gia - đặc
biệt là các nước đang phát triển và các nước kém phát triên phải huy động tối
đa các nguồn nội lực cũng như tìm các giải pháp tăng cường thu hút cácnguồn lực đầu tư từ bên ngoài (Vốn ODA, FDI, NGO )
Hai là, thời ky đầu tư XDCB thường rat dài, qua nhiều công đoạn khác
nhau Việc thi công xây dựng thường không theo dây chuyền hàng loạt mà
tuỳ theo các điều kiện địa chất tự nhiên và yêu cầu sử dụng dé có thiết kế xây
dựng phù hợp do đó trải qua thời gian dài mới đưa công trình vào khai thác
sử dung Đặc điểm nay đòi hỏi trong quá trình đầu tư XDCB phải phân bé
nguồn lực hợp lý, tập trung dau tư dứt điểm các hạng mục độc lập dé có thé
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Thứ ba, thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo đài, thời gian khai
thác sử dụng các dự án thường là 20 năm, 30 năm hoặc lâu hơn tuy thuộc vào
tính chất của từng dự án Thời kỳ đầu tư dài và thời gian vận hành dự án kéo
dài tạo nên độ trễ thời gian trong đầu tư Đây là những đặc điểm riêng của đầu
tư XDCB ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý đầu tư.
Thứ tư, các kết quả đầu tư XDCB thường phát huy tác dụng ở ngay nơi
nó được xây dựng Do đó, quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời gian đưa
12
Trang 18công trình vào khai thác sử dụng chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Không thé dễ dang di chuyển các công trình đã dau tư từ nơi này sang nơi khác, nên trong công tác quản lý hoạt động dau tư,
đặc biệt là trong khâu chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư cần đặc biệt lưu
ý đặc điểm này Cần khảo sát xác định nhu cau, nguồn cung cấp các yêu tô
đầu vào và dự báo sự phát triển trong tương lai để xác định mục tiêu và quy
mô đầu tư hợp lý làm cơ sở cho việc xác định chủ trương và có quyết định đầu tư đúng đắn Bài học về việc thất bại trong đầu tư xây dựng các nhà máy
mía đường của Việt Nam là một ví dụ điển hình cho việc không tôn trọng các
đặc điểm của hoạt động đầu tư XDCB.
Thứ năm, đầu tư nói chung và đầu tư XDCB nói riêng có độ rủi ro cao.
Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các
kết quả đầu tư cũng dài nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư XDCB thường cao Rủi ro do đầu tư có thể do nhiều nguyên nhân: do năng lực của chủ đầu tư và của nhà thầu kém, do chất lượng nguyên vật liệu kém hoặc do
các nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, địch hoạ Để hoạt động đầu tư
XDCB có hiệu quả cần nhận diện rủi ro, xác định nguyên nhân để có giải
pháp khắc phục phù hợp
Ngoài những đặc điểm của đầu tư XDCB nói chung thi đầu tư XDCB
của NSNN còn có đặc điểm riêng, đó là quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn
đầu tư bị tách rời nhau Trong trường hợp này, vốn đầu tư thuộc quyền sỡ hữu của Nhà nước Nhà nước là chủ thể có quyền chi phối và định đoạt nguồn vốn
NSNN dành cho đầu tư XDCB, có thẩm quyền quyết định đầu tư; Song
quyền sử dụng vốn đầu tư lại Nhà nước được giao cho một tô chức khác — đó
là các Chủ đầu tư - người được Nhà nước giao trách nhiệm trực tiếp quản lý
và sử dụng vốn đề thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật.
13
Trang 19Xuất phát từ đặc điểm này mà trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước dễ bị thất thoát Nếu các Chủ đầu tư, các Ban
quản lý dự án không nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ không đáp ứng được yêu cầu quản lý; Nhà nước không tăng cường
công tác thanh tra, kiểm tra, và có chế tài xử phạt trách nhiệm thì thất thoát
lãng phí trong đầu tư XDCB thuộc vốn NSNN là không thê tránh khỏi.
1.1.2 Phân loại DT-XDCB
Theo những tiêu thức khác nhau có thé phân loại đầu tư XDCB thànhnhiều loại khác nhau, sau đây là một số cách phân loại chủ yếu:
Cách 1, dựa vào loại hình xây dựng, đầu tư XDCB được chia thành:
- Đầu tư xây dựng mới: Là việc đầu tư để xây dựng những đối tượng
hoàn toàn mới không gan liền với các cơ sở san có đang hoạt động Day làhình thức tái sản xuất mở rộng TSCĐ Nhờ hình thức này mà năng lực sản
xuất được tăng lên cả về số lượng và chất lượng.
- Đầu tư xây dựng mở rộng và đổi mới máy móc thiết bị: Là đầu tư dé
mở rộng năng lực sản xuất hiện có đang hoạt động (đầu tư mở rộng), hoặc
thay thế những máy móc cũ hiện có bằng những máy móc, thiết bị mới tiêntién hiện đại hơn (đổi mới máy móc thiết bị) Đây cũng là hình thức tái sảnxuất mở rộng TSCD và được gọi là đầu tư chiều sâu
- Đầu tư khôi phục: Là việc đầu tư nhằm khôi phục những đối tượng
vốn đang hoạt động nhưng vì một lý do nào đó (thiên tai, chiến tranh v.v )
mà bị hư hỏng không hoạt động được nữa.
Phân loại theo tiêu thức này giúp ta quan sát quá trình đầu tư trong mối quan hệ đầu tư chiều sâu và đầu tư chiều rộng, qua đó thấy được những nét
chung về chất lượng tài sản cổ định và hiệu quả dau tư
Cách 2, theo lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư XDCB bao gồm: Đầu
tư phát triển sản xuất, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật chung của nền
14
Trang 20kinh tế, đầu tư phát triển hạ tầng xã hội (Y tế, giáo dục ), đầu tư cho công nghiệp và đầu tư những lĩnh vực khác Phân loại theo tiêu thức này là căn
cứ dé xác định cơ cau đầu tư, quy mô vốn đầu tư, kết quả và hiệu quả đầu tư
cho từng ngành, từng lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân.
Cách 3, theo phân cấp quản lý, đầu tư XDCB được chia thành: đầu tư theo các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B và nhóm C Trong đó,
dự án quan trọng quốc gia do chủ đầu tư lập Báo cáo đầu tư trình quốc hội xem xét quyết định về chủ trương đầu tư, Thủ tướng quyết định đầu tư Các
dự án còn lại không phải lập Báo cáo đầu tư, Bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW quyết
định đầu tư.
Cách 4, dựa vào mối quan hệ giữa người bỏ vốn và người quản lý sử
dụng vốn, người ta phân đầu tư thành:
- Đầu tư gián tiếp
- Đầu tư trực tiếp tiếp
Đầu tư gián tiếp: Là phương pháp đầu tư mà người bỏ vốn không tham gia
trực tiếp vào việc quản trị công việc kinh doanh, sử dụng kết quả đối tượng đầu tư
sau này Ở đây người đầu tư sẽ mua các chứng chỉ có giá trị như cỗ phiếu, chứng
khoán ,trái khoán dé hưởng lợi tức, vì vậy còn gọi là đầu tư tài chính
Đầu tư trực tiếp là phương thức đầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham
gia quản trị kinh doanh đối tượng do kết quả của vốn đầu tư XDCB tạo nên.
1.1.3 Chức năng của đầu tư XDCBĐầu tư XDCB có một số chức năng sau:
Một là, Chức năng năng lực:
Chức năng năng lực là chức năng tạo ra năng lực mới của đầu tư
XDCB Các năng lực mới do đầu tư XDCB tạo ra có giá trị sử dụng cá thé và
thông qua đó, các nhu câu cá thê được thoả mãn Vì vậy chức năng năng lực
15
Trang 21được tạo ra khả năng đảm bảo duy trì hoặc phát triển sản xuất (ở vốn đầu tưvào khu vực 1 và khu vực 2) hoặc phát triển sản xuất sản phẩm dịch vụ nhằmthoả mãn nhu cau cuối cùng (ở vốn dau tư vào khu vực 3) hoặc khả năng bảo
vệ và cải tạo môi trường nhằm hạn chế khắc phục những ảnh hưởng xấu đến
sản xuất và tiêu ding.
Chức năng năng lực được coi là chức năng đầu tiên của đầu tư XDCB.
Các chức năng khác được suy ra hoặc hỗ trợ cho chức năng này.
Hai là, Chức năng thay thế
Chức năng thay thé của đầu tư XDCB biểu hiện khả năng thay đôi từng
tô hợp các nhân tố sản xuất và khả năng thay thé lẫn nhau của từng nhân tố
nay do kết quả của quá trình đầu tư XDCB Tuy nhiên, ý nghĩa của chức năng
thay thế phải được biểu hiện ở tiết kiệm chỉ phí ở các khu vực sản xuất vật
chất nhờ quá trình đầu tư XDCB thay thế hợp lý các nhân tố sản xuất mà đảm
bảo tiết kiệm các chỉ phí sản xuất Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, chức năng thay thế của DT-XDCB ngày càng tăng lên (vì bản
chất của nó chính là việc sử dụng vật liệu và công nghệ mới, cao cấp hơn thay
thế các vật liệu cũ công nghệ hiện đang dùng) cùng với việc hướng dẫn nền
kinh tế hướng vào loại hình phát triển chiều sâu mà đặc trưng là thay thế cóhiệu quả các yếu t6 sản xuất
Ba là, Chức năng thu nhập và sinh lời:
Chức năng thu nhập và sinh lời của đầu tư XDCB được xác định bởi
khả năng tạo ra thu nhập và sinh lời do quá trình đầu tư XDCB mang lại Nótạo ra và tăng thu nhập của từng chủ thé trong hệ thống kinh tế mà trước hếtảnh hưởng đến tăng thu nhập của các chủ đầu tư, các nhà thầu và qua kết quả
đầu tư ảnh hưởng đến việc tăng lợi ích của toàn xã hội.
16
Trang 221.1.4 Vai trò của đầu tư XDCB đối với tăng trưởng va phát triểnThứ nhất, đầu tư XDCB tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền
kính tế Dé tạo ra sản phẩm cho xã hội, trước hết cần đầu tư XDCB.
Đầu tư XDCB là một trong các yếu tổ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
cầu của toàn bộ nền kinh tế Tăng đầu tư XDCB trực tiếp làm tăng nhu cầu về
các yếu tổ nguyên vật liệu, nhân lực Xét theo mô hình kinh tế vĩ mô, khi
tổng cung chưa kịp thay đổi, gia tăng đầu tư (I) làm cho tổng cầu(AD) tăng
-nếu các yếu tố khác không đổi
Mặt khác, đầu tư XDCB còn tác động đến tổng cung của nên kinh tế
bao gồm hai nguồn chính là cung trong nước và cung từ ngoài nước Tăng
quy mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tông cung của nền kinh
tế nếu các yếu tố khác không đổi.
Mỗi quan hệ giữa đầu tư nói chung và đầu tư XDCB với tổng cung va
tổng cầu của nền kinh tế là mối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa
quan trọng cả về lý luận và thực tiễn Đây là cơ sở lý luận để giải thích chính
sách kích cầu đầu tư của Chính phủ trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái hiện
nay ở nước ta cũng như của hàng loạt các nước khác trên thế giới.
Thứ hai, tác động của đầu tư XDCB đến tăng trưởng kinh tế: Đầu tưXDCB có tác động đến cả tốc độ tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng Tăng
quy mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là những nhân tổ rất quan
trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, qua đó góp phần tăng năng suất
-nhân tô tong hợp tác động đến việc chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nâng cao sức cạnh tranh của nên kinh tế do
đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
Thứ ba, đầu tư XDCB tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyên dich cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận
cấu thành nền kinh tế Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát
| ĐẠI HC QUỐC GIA Hà NỘI |
ị NINH A n ấ
TRUNG TAM THONG THN TRU WEN |
Trang 23triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng Đầu tư có tác
động quan trọng đến việc chuyền dịch cơ cấu kinh tế Đầu tư XDCB góp phần làm chuyền dịch cơ cau kinh tế phù hợp quy luật và chiến lược phát triển kinh
tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi
nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng; phát huy nội lực của nền kinh
tế trong khi vẫn coi trọng yếu tô ngoại lực Đối với cơ cấu ngành, đầu tư vốn
vào ngành nào, quy mô vốn đầu tư từng ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp đều ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển
các ngành mới do đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Đối với cơ cầu lãnh thổ, đầu tư XDCB có tác dụng giải quyết những mat cân đối về phát triển
giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng
đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh
tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp
thúc đây những vùng khác cùng phát triển
1.1.5 Vốn và nguồn vốn đầu tư XDCB của ngân sách Nhà nước
Nguồn lực dé thực hiện dau tư là vốn Vốn đầu tư XDCB là bộ phận cơbản của vốn đầu tư Trên phương điện nên kinh tế, vốn đầu tu XDCB là biểuhiện bằng tiền toàn bộ những chỉ phí đã chỉ ra để xây dựng mới, mở rộngnâng cấp, cải tạo hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trongnền kinh tế quốc dân
Nguồn vốn đầu tư XDCB là thuật ngữ dé chỉ các nguồn tích luỹ tập
trung và phân phối cho đầu tư XDCB Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích luỹ được thé hiện dưới dang giá trị được chuyển hoá thành vốn đầu
tư đáp ứng yêu câu phát triển của xã hội
18
Trang 241.1.5.1 Phân loại các nguồn vốn đầu tư XDCB
Nếu xét trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế, nguồn vốn đầu tư XDCB
bao gồm: nguồn vốn đầu tư XDCB trong nước và nguồn von đầu tư XDCB
ngoài nước.
Thứ nhát, Nguồn vốn đầu tư XDCB trong nước là phan tích luỹ của nội
bộ nền kinh tế, bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các
doanh nghiệp và tiết kiệm của Chính phủ được huy động vào lĩnh vực đầu tư XDCB Nguồn vốn dau tư trong nước bao gồm nguồn vốn Nhà nước, nguồn
vốn của dân cư và tư nhân
- Nguồn vốn Nhà nước bao gồm vốn Ngân sách Nhà nước; vốn tín
dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tin dụng đầu tư phát triển của Nhà nước va vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước Xu hướng chung của các
nước là ngày càng giảm tỷ trọng của nguồn vốn ngân sách Nhà nước và tăng
tỷ trọng nguồn vốn tín dụng đầu tư.
- Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phan tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Đây là nguồn nội lực quan trọng hiện còn nhiều tiềm năng cần phải khai thác tốt để tăng
nguồn vốn cho đầu tư XDCB
Thứ hai, nguồn vốn đầu tư nước ngoài Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
bao gồm phan tích luỹ của các cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
và Chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư XDCB củanước sở tại Theo tính chất luân chuyền vốn, có thể phân loại các nguồn vốn
nước ngoài chính như sau:
- Tài trợ phát triển chính thức (ODF) Nguồn này bao gồm nguồn vốn
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các hình thức tài trợ khác - trong đó
ODA là nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu và có vai trò quan trọng đối với
các nước đang phát triển và kém phát triển.
19
Trang 25- Nguồn viện trợ của các tô chức phi chính phủ (NGO): Nguồn vốn này
trước đây chủ yếu là viện trợ nhân đạo như cung cấp thuốc men, lương thực
cho các đối tượng bị thiên tai, chiến tranh tàn phá Hiện nay, loại viện trợ
này đã dần mở rộng chuyền sang hỗ trợ phát triển xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng có quy mô nhỏ thuộc các lĩnh vực y tế, giáo dục, giao thông, môi
trường
- Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế: Tuy điều
kiện ưu đãi (chủ yếu là yếu tổ không hoàn lại và lãi suất thấp) không được
như nguồn vốn ODA nhưng bù lại, việc huy động nguồn vốn này CÓ ưu điểm
rõ ràng là không gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội Tuy nhiên, do lãi
suất cao và các thủ tục vay, trả nợ nghiêm ngặt nên nguồn vốn này thường
khó huy động với các nước chậm phát triển : |
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển nói chung và đầu tư XDCB, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài là vấn đề cần quan tâm không những với những quốc gia kém và
dang phát triển mà còn là mối quan tâm của các nước phát triển.
- Thị trường vốn quốc tế: Với xu hướng toàn cầu hoá như hiện nay thì
xu hướng huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế là một trong những giải
pháp quan trọng để huy động vốn cho đầu tư XDCB trong nước hiện nay mà
Việt Nam đã có bước đầu thành công qua các đợt phát hành trái phiếu ra nước
ngoài.
Như vậy, có rất nhiều nguồn vốn đầu tư XDCB, tuy nhiên phạm vinghiên cứu của luận văn là chỉ đi sâu nghiên cứu về nguồn vốn ngân sách Nhànước dành cho đầu tư XDCB
20
Trang 261.1.5.2 Đầu tw XDCB từ nguồn vẫn Ngân sách Nhà nước
Vốn NSNN chủ yêu đầu tư cho những đối tượng đầu tư ở khu vực đầu
tư công - đó là các dự án có số người hưởng lợi rất nhiều nhưng không hoặc rất khó có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Vốn NSNN được đầu tư cho các dự án sau :
- Các dự án kết cầu hạ tang KT-XH, Quốc phòng an nỉnh không có khả năng thu hồi vốn và được quản lý sử dụng theo phân cấp và chi NSNN
cho đầu tư phát triển
- H6 trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có
sự tham gia của Nhà nước theo quy định của Pháp luật :
- Chi cho công tác điều tra, khảo sat, lập các dự án quy hoạch tổng thể
phát trién KT-XH vùng, lãnh thô, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn khi
được chính phủ cho phép.
1.2 HIỆU QUA SỬ DỤNG VON DAU TƯ 1.2.1 Khái niệm, phân loại, nguyên tắc và tiêu chuẩn xác định hiệu quá sử dụng vốn đầu tư XDCB
1.2.1.1 Khái niệm và phân loại
Do nguồn lực khan hiểm nên nhu cầu đầu tư XDCB luôn cao hơn khả năng đầu tư của nên kinh tế Điều này đòi hỏi vốn đầu tư phải được sử dụng
có hiệu quả dé trong thời gian nhất định - với một khối lượng vốn đầu tư có
hạn, nhưng lại có thé thoả mãn tốt nhất nhu cầu đầu tư nhằm góp phan thoả
mãn tôi đa nhu cầu xã hội.
Như vậy, hiệu quả sử dụng VĐT là một phạm trù kinh tế khách quan
-nó ton tai là do sự có hạn của các nguồn lực Yêu cầu sử dụng hiệu quả vốn
dau tư XDCB là yêu câu bức thiệt đôi với tat cả các quốc gia.
si
Trang 27Khái niệm: hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB biểu hiện quan hệ so
sánh giữa các lợi ích kinh tế xã hội đã đạt được của hoạt động đầu tư XDCB
với các chỉ phí phải bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định.
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư được đánh giá thông qua các chỉ tiêu đo
lường hiệu quả Việc xác định các chỉ tiêu này phụ thuộc vào mục tiêu của
Chủ đầu tư đưa ra.
Theo các tiêu thức khác nhau có thể phân loại hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư XDCB như sau:
- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội có: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ
thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc phòng.
- Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả có: hiệu quả đầu tư của từng dự
án, từng doanh nghiệp, từng ngành, địa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc
dân.
- Theo phạm vi lợi ích có: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả tài chính hay gọi là hiệu quả hạch toán kinh tế là hiệu quả kinh
tế được xem xét trong phạm vị một doanh nghiệp Hiệu quả KT-XH của đầu
tư là hiệu quả tong hợp được xem xét trên phạm vi toàn bộ nền KT-XH.
- Theo mức độ phát sinh có: hiệu quả đầu tư trực tiếp và hiệu quả đầu
tư gián tiếp.
1.2.1.2 Nguyên tắc đánh giá hiệu quả sử dụng von đầu tư XDCB
Để đánh giá chính xác và toàn diện về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Phải xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư không thể xem có hiệu quả khi không đạt được mục tiêu đề ra.
- Phải xác định tiêu chuẩn hiệu quả dé đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư Tiêu chuẩn hiệu quả được xem là thước đo thực hiện các mục tiêu của đầu tư.
22
Trang 28- Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCB cần chú ý đến độ
trễ thời gian trong đầu tư để phản ánh chính xác các kết quả đạt được và
những chi phí đã bỏ ra để thực hiện đầu tư
- Cần sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của sử
dụng vốn đầu tư XDCB.
- Phải đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn khi đánh giá hiệu quảcủa sử dụng vốn đầu tư
1.2.1.3 Tiêu chuẩn dé đánh giá hiệu quả sử dụng von đầu te XDCB
Tiêu chuan là tiêu thức đặc biệt dé đánh giá tiêu thức khác phù hợp với
những điều kiện nhất định Như vậy những tiêu thức làm căn cứ chuẩn mực
để đo lường và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư gọi là tiêu chuẩn đánh
giá hiệu qua sử dụng vốn đầu tư :
Các tiêu chuẩn để đánh giá hiệu qua sử dụng vốn dau tư có thể phan
thành hai loại:
a) Tiêu chuẩn lợi ích tối da
b) Tiêu chuẩn chỉ phí toi thiểu.
Tiêu chuẩn lợi ích tối đa được xem xét trong điều kiện khi đánh giáhiệu quả dự án có nhiều phương án thay thế lẫn nhau, cùng có mức vốn đầu tư
như nhau - phương án nào có lợi ích kinh tế xã hội tối đa thì được coi là tối
ưu, hiệu quả nhất, nên được lựa chọn
Tiêu chuẩn chi phí tối thiểu cũng được xem xét trong điều kiện hiệu
quả dự án đầu tư có nhiều phương án thay thế lẫn nhau cùng có mức lợi ích
KT-XH định trước, phương án nào có chi phí vốn đầu tư ít nhất được coi là
hiệu quả nhất nên được chọn để thực hiện đầu tư.
Hai loại tiêu chuẩn hiệu quả trên nhìn chung kết quả tương tự nhau và
đưa đến những kết luận như nhau Tiêu chuẩn lợi ích tối đa tạo điều kiện sử
dụng đầy đủ các nguồn lực hiện có làm cho hiệu quả từng bộ phận thống nhất
23
Trang 29với hiệu quả toàn bộ nền kinh tế Trong khi đó, tiêu chuẩn chỉ phí tối thiểu chưa quan tâm day đủ đến việc tận dụng các nguồn lực hiện có - do đó hiệu quả cục bộ đã không dẫn đến hiệu quả toàn bộ Loại hình tiêu chuẩn lợi ích
tối đa được coi là cơ bản nên được sử dụng phổ biến hơn.
1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
XDCB từ nguồn vốn NSNN
Đặc điểm của đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN khác với đầu tư các
dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là: Mục tiêu chủ yếu của hoạt động đầu tư không phải vì lợi nhuận mà chủ yếu là vì lợi ích của cộng
đồng, hoặc vì các mục đích an ninh quốc phòng, đây là những dự án không có
khả năng thu hồi được vốn hoặc có thu hồi vốn thì rất chậm Vi vậy, để đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong các dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước không thể đánh giá đơn thuần hiệu quả tài chính của từng
dự án bằng các chỉ tiêu: NPV, IRR, thời gian hoàn vốn như các dự án đầu tư sản xuất kinh đoanh của các doanh nghiệp và trên thực tế việc tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính các dự án đầu tư công rất khó thực hiện,
mà phải đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư các dự án đầu tư XDCB từ
nguồn NSNN thông qua hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp, thé hiện hiệu quả
kinh tế - xã hội của dự án với lợi ích của toàn xã hội
Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB thường được sử dụng
như sau:
1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung vẫn đầu tư theo từng dự
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho từng dự án đầu tư XDCB từ nguồnvốn NSNN được đánh giá theo 2 trường hợp: có và không có (hoặc chậm) khả
năng thu hồi vôn đâu tư.
24
Trang 30Đối với các dự án đầu tư XDCB có thu hồi vốn, phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước: Khi đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn đầu tư, các nhà kinh tế thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
a, Thời gian hoàn vốn:
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian khai thác dự án (thường tính
bằng năm) mà toàn bộ các khoản thu nhập do dự án mang lại có thể bù đắp đủ toàn bộ vốn đầu tư của dự án Số tiền thu hồi này không bao gồm lãi phát
sinh trả cho việc sử dụng số vốn ứng trước Thời gian hoàn vốn được tính
bằng công thức:
T= i=LŸ
Trong đó: Vị: số vốn đầu tư ứng trước năm thứ i
L¡: Lợi nhuận ròng bình quân đến năm thứ i;
K;: Khấu hao TSCD bình quân đến năm thứ i
b, Chỉ tiêu hiện giá thuần (Net Present Value — NPV)
Hiện giá thuần là giá hiện hành của tông lãi ròng sau khi hoàn vốn được
xác định bằng hiệu số của tong hiện giá thu nhập ròng trừ đi hiện giá tổng vốn
đầu tư NPV có thé tinh theo công thức:
“ | Dn
NPV= X(N, -1) C1 +i +i! + +i."
t=0
Trong do:
N,: Thu hồi hoàn vốn tại năm t
Đổi với vốn ngân sách nhà nước cấp hoặc vốn tự có thì: Nt = Khấu hao
+ Lợi nhuận
Đối với vốn vay thì: N, = Khấu hao tại năm t + lợi nhuận tại năm t + lãi
vay tại năm t = (Ft + Pt +Lv).
25
Trang 31I, = Vốn đầu tư tại năm t (luồng tiên mặt chi tại năm t).
NPV = Giá trị hiện tại thuần tại thời điểm t =0.
n = Số năm hoạt động hoặc số năm trong thời kỳ phân tích
(N,— ],): thu hồi thuần tại năm thứ t (lợi ích thuần tại năm thứ t).
Đ,: Giá tri đào thai hay thanh lý vào cuối kỳ sử dụng
i„: mức lãi suất tính toán.
_ —_
(1 +i)’
-vào mức lãi suất tính todn(iu ) và thời gian t
Hệ số chiết khẩu tai năm t Hệ số được tính sẵn phụ thuộc
Những dự án có NPV ä 0 là những dự án đáng giá về mặt hiệu quả
kinh tế
Khi lựa chọn một trong số nhiều phương án loại bỏ nhau thì phương án
có NPV lớn nhất sẽ có lợi nhất.
Nhược điểm của chỉ tiêu này là phải đưa vào lãi suất chiết khấu được
lựa chọn Lựa chọn lãi suất chiết khấu rất phức tạp vì có nhiều cách thức và
mỗi cách thức kết quả khác nhau Thông thường lãi suất chiết khấu được xác
định bằng suất thu lợi tối thiểu có thé chấp nhận được (vốn dài hạn, vốn ngắnhan, vốn cô phan ) và lãi suất vay trên thị trường von
c, Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return — IRR).
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là tỷ suất chiết khấu ma ứng với nó giá
trị hiện tại thuần (NPV) bằng 0.
Biểu hiện dưới dạng công thức là:
Trang 32Khác với các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu IRR không một công thức toán học
nào cho phép tính trực tiếp IRR được tính thông qua phương pháp nội suy,
tức là phương pháp xác định một giá trị gần đúng giữa 2 giá trị đã chọn
NPV (i,)
NPV (i,) — NPV (iy)
IRR = i; + (TH)
Trong dé: i¡: Ty suất chiết khấu thấp hon NPV(i,) > 0
iz: Ty suất chiết khâu thấp hon NPV(i2) < 0.
NPV(¡): Gia trị hiện tại ứng với i.
NPV(;) : Giá trị hiện tại ứng với ip.
Dự án đầu tư có lợi khi lãi suất tính toán (iu) nhỏ hơn mức lãi suất nội
tại (IRR).
d, Tỷ số lợi ích/ chỉ phí (B/c)
Tỷ số lợi ich/chi phí (B/c) là tỷ số giữa hiện giá thu nhập và hiện giá
chi phí được tính theo công thức:
¬ 5
» - Wt= (1+i,)
Trong do: B,: là lợi ich trong năm t (thu nhập tại năm t)
C,: Chi phi trong năm t.
iy: Lãi suất tinh toán
n: Năm cuối ứng với tuôi thọ kinh tế của dự án.
C,: Chi phí về vốn đầu tư tại năm t + chi phí vận hành tại
năm t + Chi phí bảo hành tại năm t.
Kết quả tính được từ công thức trên:
Nếu B/c >1: thu nhập lớn hon chi phí, dự án có lãi (hiệu quả)
Nếu B/c <1: Thu nhập nhỏ hơn chỉ phí, dự án bị lỗ,
Nếu B/c = 1: Thu nhập bằng chỉ phí , dự án không có lãi.
r4)
Trang 33Ưu điểm của chỉ tiêu B/c giúp ta thấy mức chi phí của một đồng chỉ
phí, nhưng nhược điểm là không cho biết tông số lãi ròng thu được Có những
dự án B/c lớn nhưng tổng lãi ròng vẫn nhỏ và việc tính suất chiết khấu (iu)
phức tạp.
e, Điểm hoà vốn:
Điểm hoà vốn mà tại đó doanh thu vừa đủ trang trải các khoản chi phí
bỏ ra Theo mục đích phân tích, người ta thường chia điểm hoà vốn thành 4
loại:
- Điểm hoa vốn lời lỗ
- Điểm hoà vốn tiền tệ
- Điểm hoà vốn trả nợ.
- Điểm hoà vốn nhiều giá bán
*Diém hoà vốn lời lỗ được biểu hiện thông qua các hình thức sau:
+ Hệ số hoà vốn lời lỗ:
Trong đó: Hu: Hệ số hoà vốn lời lỗ
Ð: Tổng chi phí có định trong năm của dự án bao gồm cả lãi vay D: Tổng doanh thu dự kiến trong năm của dự án.
B: Tổng chỉ phí biến đổi trong năm của dự án.
Hệ số này chỉ rõ mức độ sử dụng công suất thiết kế hàng năm hoặc sản lượng tiêu thụ dự kiến trong năm để đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ.
+ Mức sản lượng lời lỗ: là số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ can thiết tối thiểu dé đảm bảo cho doanh nghiệp không bị 16 (công suất
kinh tế)
Qo = Hị x Q
Trong đó:
28
Trang 34Qo: Số lượng sản phẩm tại điểm hoà vốn Hy: Hệ số hoà vốn lời lỗ.
Q: Công suất thiết kế hoặc sản lượng dự kiến sản xuất và tiêu thụ
hàng năm.
+ Mức doanh thu lời lỗ: là mức doanh thu cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho doanh nghiệp bù đắp được chỉ phí.
Do = Hy x D
Trong đó: Do: Mức doanh thu lời lỗ
D: doanh thu dự kiến ở mức hoạt động hết công suất.
* Điểm hoà vốn tiền tệ (điểm hoà vốn hiện kim).
Điểm hoà vốn tiền tệ là mức sản lượng hoặc mức doanh thu mà ở đó dự
án bắt đầu có tiền dé trả nợ vay ké cả ding khấu hao co bản tài sản cố định và
+ Điểm hoa vốn tiền tệ thấp hơn điểm hoà vốn lời lỗ.
* Điểm hoà vốn trả nợ: Là điểm hoà vén mà tại đó cho phép dự án có
tiền dé trả nợ vốn vay và đóng thuế hàng năm Điểm hoà vốn trả nợ được xác
định theo công thức sau:
D - Khấu hao cơ ban + N +T
+Qn= Hm*Q
+D,= Hm*D
29
Trang 35Trong đó: H„ : Hệ số hoà vốn trả nợ
Q :: Mức sản lượng tại điểm hoà vốn trả nợ.
D„: Mức doanh thu tại điểm hoà vốn trả nợ
N : Nợ gốc phải trả hang năm
T : Thuế lợi tức phải trả ở điểm hoà vốn.
Thuế lợi tức phải trả ở điểm hoà vốn được tính theo công thức:
N - Khấu hao cơ bản
1 - Suất thuế lợi tức * Suât thue lợi tứcT=
* Điểm hoà vốn nhiều giá bán: Giá cả là một nhân t6 luôn luôn biến động trên thị trường Nợ là một nhân tố quan trọng quyết định số lượng sản
phẩm tiêu thụ được trên thị trường để phân tích điểm hoà vốn trên phương
diện giá cả, người ta đưa ra nhiều giá khác nhau mà trên thị trường trongtương lai có thể có Công thức để tính điểm hoà vốn của nhiều giá bán là:
_Ð_
Gb P-b
Trong đó: Qœ: Sản lượng hoà vốn tại giá bán P
P: Giá bán đơn vị sản phẩm dự kiến.
b: Chi phí biến đôi đơn vị sản phẩm
Ngoài các chỉ tiêu hiệu quả, khi đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư (dự
án đầu tư), người ta còn đánh giá trình độ én định của các chỉ tiêu hiệu quabằng việc phân tích độ nhạy của dự án hoặc sử dụng kỳ vọng toán học hay độlệch chuẩn của các chỉ tiêu hiệu quả.v.v
Trên đây là những chỉ tiêu thường dùng để đo lường và đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư XDCB cho các dự án sản xuất kinh doanh, có khả
năng thu hoi vốn, phục vụ cho việc thẩm định dự án, từ đó đưa ra quyết định
có nên đầu tư dự án hay không và lựa chọn phương án tối ưu dé đầu tu du án.
Tuy nhiên, như ở trên đã phân tích, đối với các dự án đầu tư XDCB từ nguồn
vôn ngân sách Nhà nước thì mục đích đâu tư chủ yêu là các dự án đâu tư
30
Trang 36công, đem lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng, không có khả năng (hoặc rất ít khả năng) thu hồi vốn trực tiếp từ dự án, do đó các chỉ tiêu về hiệu quả tài
chính của dự án không phải là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư XDCB
Trong trường hợp này, dé đánh giá hiệu qua sử dụng vốn đầu tư XDCB
từ nguôn vốn ngân sách Nhà nước thường sử dụng các chỉ tiêu đánh gia sau:
a) Hệ số huy động tài sản cô định (so với vốn dau tư thực hiện trong kỳ
hay so với toàn bộ vốn đầu tư thực hiện).
Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh giá trị TSCĐ mới tăng
trong kỳ nghiên cứu của dự án với tổng mức vốn đầu tư XDCB thực hiện
(gồm thực hiện ở kỳ trước chưa được huy động và thực hiện trong kỳ) Chỉ
tiêu này phản anh mức độ đạt được kết quả của hoạt động đầu tư trong tổng
số vốn đầu tư XDCB thực hiện trong kỳ nghiên cứu hoặc tổng số vốn đầu tu
XDCB thực hiện của dự án Trị số chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư của dự án càng cao Công trình, dự án đã thực hiện thi công
dứt điểm, nhanh chóng đưa vào khai thác sử dụng, giảm tình trạng ứ đọngvốn
b) Mức chi phi đầu tư tiết kiệm được so với tông dự toán (hoặc dự toán
công trình) Trị số chỉ tiêu này càng cao với điều kiện công trình đầu tư được đưa vào hoạt động đúng thời hạn và đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đầu
tư thì hiệu quả đầu tư của dự án càng cao Ngược lại, chỉ phí đầu tư thực tế
lớn hơn so với tong dự toán (hoặc dự toán công trình) thi dự án đầu tư kém
hiệu quả, dẫn tới thất thoát, lãng phí trong đầu tư
c) Thời gian hoàn thành công trình so với thời gian dự kiến đưa công
trình vào hoạt động Trong điều kiện vẫn đảm bảo chất lượng công trình và
chi phí trong phạm vi được phê duyệt, nếu thời gian hoàn thành công trình
31
Trang 37càng sớm thì phản ánh việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình càng có
hiệu quả cao.
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của địaphương, vùng và toàn bộ nên kinh tẾ
Nếu xét ở tầm vĩ mô, hiệu quả đầu tư của địa phương, vùng và toàn bộ
nên kinh tế thường được đánh giá trên hai mặt là: hiệu quả kinh tế và hiệu quả
về mặt xã hội của các dự án đầu tư thực hiện
Về hiệu quả kinh tế: Thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
a) Hiệu suất tài sản cố định: (HSTSCĐ)
Hiệu suất tài sản cố định ký hiệu (Ha) biểu hiện sự so sánh giữa khối
lượng tổng sản phẩm quốc nội được tạo ra trong kỳ (GDP) với khối lượng giá
tri TSCD trong ky (FA) được tinh theo công thức:
H(fa) = A GDP/FA (1)
Chi tiêu này cho biết trong kỳ nào đó, 1 đồng giá tri TSCD sử dung sẽ
tạo ra được bao nhiêu đồng tổng sản phẩm quốc nội
TSCD là kết quả do VDT tạo ra, do đó hiệu suất TSCD phan ánh một
cách khái quát hiệu quả VDT trong kỳ Chỉ tiêu này được sử dung rộng rãi
trong phân tích kinh tế vĩ mô
b) Hiệu suất vốn đầu tư:
Hiệu suất vốn đầu tư biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa mức tăng
trưởng của GDP và vốn đầu tư trong kỳ được xác định theo công thức:
Hi = A GDP/I (2)
Trong đó: Hi: Hiệu suất VDT trong kỳ
A GDP: mức tăng trưởng thu nhập quốc nội trong kỳ
I: tong mức VDT trong kỳ
c) Hệ số gia tăng vốn — sản phẩm (Hệ số ICOR).
32
Trang 38Hệ số gia tăng vốn — sản phẩm (Hệ số ICOR) cho biết trong từng thời
ky cụ thể, muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư.
Hệ số này càng thấp thì hiệu quả vốn đầu tư càng cao
Hệ số ICOR đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dụng các kế
hoạch kinh tế Thông qua việc sử dụng Hệ số ICOR cho chúng ta thay sự gia
tăng vốn đầu tư đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng GDP Hệ số này cũng
cần được xác định phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi địaphương - theo xu hướng tăng hoặc giảm phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế của từng giai đoạn
d) Hệ số thực hiện vốn dau tư.
Hệ số thực hiện VĐT là một chỉ tiêu hiệu quả VĐT rất quan trọng Nó
phản ánh mỗi quan hệ giữa lượng vốn dau tư bỏ ra với các TSCĐ (kết quả của
VĐT) được đưa vào sử dụng Hệ số được tính theo công thức sau:
He = FA/I.
Trong đó: Hu: Hệ số thực hiện vốn đầu tư
FA: Giá trị TSCĐ được đưa vào sử dụng trong kỳ
I: Tổng số vốn đầu tư trong kỳ
Theo cách tính này Hệ số vốn đầu tư càng lớn, biểu hiện hiệu quả vốn
đầu tư càng cao
Trong bốn chỉ tiêu trên thì hệ số gia tăng vốn — sản phẩm (ICOR) là chỉ tiêu
được sử dụng rộng rãi nhất trong việc tính toán nhu cầu VDT theo các mô
hình kinh tế.
1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUGNG DEN HIỆU QUA SỬ DỤNG VON ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUON VON NSNN
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dung VĐT thuộc
NSNN Hoạt động đầu tư xây dựng diễn ra trong thời gian dài và qua nhiều giai đoạn với nhiều chủ thé quản lý, do đó các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
33
Trang 39quả sử dụng VĐT tôn tại suốt trong cả quá trình đầu tư: từ chủ trương đầu tư,
lập dự án, thực hiện dự án đến khi đưa dự án vào khai thác sử dụng.
Sau đây là một số nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả trong quá
trình sử dụng vốn đầu tư thuộc NSNN
1.3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch trong đầu tư XDCB Công tác quy hoạch có ảnh hưởng lớn và lâu dài đến hiệu quả sử dụng
vốn dau tư trong phạm vi ngành và vùng lãnh thé - nó vừa là nội dung vừa là
công cu dé quản lý hoạt động đầu tư - nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối
với hiệu quả đầu tư các dy án từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Để nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn DT-XDCB thì công tác quy hoạch phải đi trước
một bước và phải xuất phat từ nhu cầu của phát triển kinh tế- xã hội một cách
bền vững Quy hoạch xây dựng phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh
tế- xã hội và quy hoạch phát triển ngành Nếu làm tốt công tác quy hoạch xây
dựng thì sẽ định hướng cho đầu tư có hiệu quả cao, bền vững; ngược lại, néu
quy hoạch xây dựng không có tính khoa học, không dự báo tốt sự phát triển
kinh tế- xã hội trong tương lai và không phù hợp với quy hoạch ngành và quy
hoạch vùng sẽ dẫn tới đầu tư kém hiệu quả, dễ gây nên thất thoát, lãng phí
vốn đầu tư XDCB
Cùng với quy hoạch thì công tác kế hoạch đầu tư cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB Trong điều kiện nguồn lực của chúng ta còn hạn chế thi chất lượng công tác kế hoạch hoá càng có ý nghĩa quan trọng Xây dựng kế hoạch đầu tư trung hạn và dai hạn khoa học dé
từ đó chủ động xây dựng kế hoạch huy động va phân bổ vốn dau tư hợp lý
trong trung hạn và ngắn hạn sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, hạn chế
lãng phí trong đầu tư XDCB Ngược lại, nêu công tác kế hoạch hoá không tốt
sẽ dẫn tới tình trạng nhiều công trình có khối lượng hoàn thành không được
34
Trang 40bố trí vốn trong khi đó, có những công trình lại trong tình trạng vốn đợi công
trình gây lãng phí lớn trong việc sử dụng vốn.
1.3.2 Các chính sách kinh tế
Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tổ tác động mạnh mẽ đến hiệu qua
sử dựng vốn VĐT Các chính sách này gồm chính sách định hướng phát triển
kinh tế như: chính sách phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ; chính
sách đầu tư Các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô, vi mô như: Chính sách
tài khoá (chủ yêu là chính sách thuế và chính sách chi tiêu của Chính Phủ), Chính sách tiền tệ (công cụ là chính sách lãi suất và mức cung ứng tiền), chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách khấu hao.v.v
Chính sách kinh tế góp phần tạo ra một cơ cầu kinh tế hợp lý, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực, vốn đầu tư được sử dụng có hiệu quả cao hay thấp Các chính sách kinh tế tác
động vào lĩnh vực đầu tư góp phần tạo ra một cơ cấu đầu tư nhất định, là cơ
sở để hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý hay không hợp lý - cũng như tácđộng làm tăng hoặc giảm thất thoát vốn đầu tư, theo đó mà vốn đầu tư được
sử dụng có hiệu quả hay không có hiệu quả.
Trong quá trình khai thác sử dụng các đối tượng đầu tư hoàn thành, cácchính sách kinh tế tác động làm cho các đối tượng này phát huy tác dụng tích
cực hay tiêu cực - tức là làm cho VDT được sử dụng có hiệu quả cao hay
thấp.
1.3.3 Chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng
Quản ly đầu tư xây dựng là nhân tổ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu qua sử
dụng vốn đầu tư các dự án xây dựng.
Đặc điểm của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là qua rất nhiều giai
đoạn khác nhau, do đó công tác quản lý đầu tư xây dựng cũng bao gồm nhiều
giai đoạn xuyên suốt quá trình đầu tư: từ giai đoạn xem xét chủ trương đầu tư,
35