1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả Hồng Bớch Phương
Người hướng dẫn ThS. Lờ Phong Chõu
Trường học Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 42,23 MB

Nội dung

> Nguồn vốn là cơ sở dé ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh Vốn là điều kiện để ngân hàng có thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của mình.. Có được nguồn vốn lớn thì các ngân

Trang 1

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

1.1 Khái quát về vốn huy động của Ngân hàng Thương miại - 2

1.1.1 Khái niệm von huy động của Ngân hàng -ccccccccceeccrrrree 21.1.2 Đặc điểm của vốn huy động . - 2255222 vecEEEEterrrrrkrrrrrrreeg 2

1.1.3 Vai trò Vốn huy động -2 ©22222+22EES2tEEEEEECEEEEEECEEEEccEErrrrrrreg 3

L.L.3.1, Oi VOI NHTM nen 31.1.3.2 Đối với khách NANG vescescescesesssesseseeseessesesesscssssessessssssessesssssseeaeeseess 41.1.3.3 DOi VOi NEN Kinh 1a he 41.1.4 Phân loại vốn huy ONG cccccccccccccccsscssssssssssssesssssesesssssssssuesssssessssuesssseessssveessses 5

1.1.4.1 Phân loại theo ky hẠH Gv, 5

1.1.4.2 Phân loại theo đối tượng huy đỘNg - 52-525 ccs+cccceceereercee 7

1.1.4.3 Phân loại theo hình thức huy AON - -«ẶS<c<S<<sssessss 8

1.1.4.4 Phân loại theo on vị tien tỆ cccccccccccecctrrerrtrrrrrrtrrrrrrkee 91.1.5 Mục tiêu hoạt động huy động vốn -©-222-225cccccctectErterrrrtererrvee 91.1.6 Các hình thức huy động vốn ©2222-222cccSCExecrEEEerrrrkrrrrrkeerree 10

1.1.6.1 Huy động vốn bằng tiền gửi không kỳ hạn . -c5:-: 101.1.6.2 Huy động vốn bằng tiễn gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm 111.1.6.3 Huy động vốn qua di VAY cecceccescssessesssssesssessssssssssessssssssessessesseseeses 121.1.6.4 Huy động vốn qua phát hành công Cụ NG ssessessessssssssesressessesseesecseeses 131.1.6.5 Các hình thức huy động vốn khác ¿ s©s+©c++cx+cxsc+scxees 131.1.7 Quy trình huy động vỐn -2 55s SE E2 1e 141.1.8 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn . ©ccccccecccce 16

1.1.8.1 Chi phí huy động VỐN - 2-52 e+SE+EE+ESEE‡EEEEEEEEEErrrrrrrrerree l6

SV: Hoàng Bích Phương Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 2

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

1.1.8.2 Tính ổn định của nguƠï VỐn - 2-2 e+SeSt+EE+E£ESE2EzErrrreei 171.1.8.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vỐn -: z©cs-c++ 181.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 191.2.1 Các nhân t6 khách quaiq ©255-2S2SscSEEEcEE E2 EcEEEcEErrrrrrreee 191.2.2 Các nhân tố chủ QUAM 5-2255 22SS22EEEEEEEEE2211 22111 ccrree 21CHƯƠNG 2:THUC TRANG HOAT ĐỘNG HUY DONG VON TẠI SO GIAO

DICH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET

2.1.3 Các hoạt động chủ yéu của Sở giao dịch Ngân hang Nơng nghiệp vaPhát triển Nơng thơn Việt Ndi - 22522222 2E E221 e 33

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dich Ngân hàng Nơngnghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam 255222 SE EcEEEErrrrkerrrrrved 35

2.1.4.1 Tình hình thực hiện các nhiệm vụ theo ủy quyên của NHNo&PTNT

VIEL NAIM 2E 35

2.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trực tiếp của sở giao dịch 37

2.2 Thực trạng huy động vốn của Sở giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp và

Phát triển nơng thơn Việt Nam 2 2© 2© 2‡SE‡EE2EEEEEEEEEEEEEEErrrrrrkrree 40

2.2.1 Mục tiêu huy động von của Sở giao dịch AGRIBANK 40

2.2.2 Tổ chức hoạt động huy động vốn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nơngnghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Naim 2 ©225£22222ecSEEEtEEEErrrrkerrrrrcee 45

2.2.3 Kết quả hoạt động huy động vỐn -2-525sccScxcccccxerrrrrecerrrved 48

SV: Hồng Bích Phương Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

2.2 Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 2-2 2cczccccez 542.3.1 Kết quả đạt đẨưỢC 255: CS E211 2111221121 eerieg 54

2.3.2 Nguyên nhân đạt được những thành tựu trong thời gian 2009-2011 54

2.3.3 Hạn chế còn OM fqï 2 ©22sc 2C SE 2 2211122111122 eerree 552.3.4 Nguyên nhân hạn chế 55s 5s SE E1 1111122211121 ccee 56

2.3.4.1 Nguyên nhân CHỦ UđH c5 << kkikkrirsreeerereeeee 56

2.3.4.2 Nguyên nhân kháCÌ qIHG11 - «5s SE kE*vkkskkssekerkreekke 58

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP VA KIEN NGHI NHAM TANG CUONG CONG TAC HUY DONG VON TAI SO GIAO DICH NGAN HANG NONG

NGHIỆP VA PHAT TRIEN NONG THÔN VIET NAM - 59

3.1 Dinh hướng phát triển của Sở Giao dịch trong thời gian tdi 593.2 Một số giải pháp tăng cường huy động vốn trong thời gian tới 60

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại

Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thon 67

KET LUẬN 22-22-5225 2E12EE2E1221221121127171121111711 21111.111.111 1ceere 70

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2£ ©222+£+2E£+£Exe+ezxerrrcee 71

SV: Hoang Bich Phuong Lop: Tai chinh doanh nghiép 51A

Trang 4

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Hoạt động kinh doanh vốn của Sở giao dịch năm 2009 -2011 35

Bảng 2.2: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Sở g1ao dịch «+ <+<sx+sess 36

Bảng 2.3: Huy động vốn của Sở giao dịch 2009 -2011 -.¿-2- 5¿©5z25sc5+2 37

Bang 2.4: Thống kê dư nợ qua các năm - 2-2 + 2+ +2 E£+E+2+££+E++E+zEzzzzrezreee 38 Bang 2.5: Hoạt động dịch vụ Sở giao dịch - c Sc cxs+ vn re 39

Bang 2.6: Kế hoạch về các chỉ tiêu 6n định nguồn vốn của Sở giao dịch 40Bang 2.7: Kết qua đạt được các chỉ tiêu ôn định nguồn vốn của Sở giao dich 41Bang 2.8: Kế hoạch về các chỉ tiêu đánh giá sự phù hop giữa sử dung vốn và huy

động VỐN -:- 22 k+SE+EEE2EEEEEE21121171121171711211112111111.11 111.1111.111 11c 43Bảng 2.9: Kết quả đạt được về chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp giữa vốn huy động và

SU GUI in 44

Bang 2.10: Kết quả huy động vốn của Sở giao dich 2009 -2011 - 48

SV: Hoàng Bich Phương Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 5

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

NHTM: Ngân hàng thương mai

NHNN: Ngân hàng nhà nước

NHTG : Ngân hàng trung gian

NHNo&PTNT VN: Ngân hàng Nông nghiệp va Phát trién Nông thôn Việt Nam

TCKT : Tổ chức kinh tế

TCTD : Tổ chức tín dụng

NH: Ngân hàng

KH : Khách hàng

SGD: Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

SV: Hoàng Bich Phương Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

LOI MỞ DAU

Hoạt động huy động vốn là một hoạt động đóng vai trò rất quan trọng đối với

các Ngân hàng thương mại hiện nay khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển Vốn

không chỉ đem lại nguồn tài trợ cho các dự án, hoạt động đầu tư kinh doanh của

ngân hang mà còn dùng dé đo lường sự uy tín và mức tín nhiệm của khách hàng đối

với ngân hàng Tuy nhiên không phải ngân hàng thương mại nào cũng đạt đến sự

hoàn hảo về quy mô, về khả năng huy động đề đảm bảo được sự hài hòa, cân đối và

có được một nguén vốn huy động ổn định Vì vậy mỗi ngân hang cần những giảipháp riêng dé nâng cao khả năng huy động cũng như giảm những hạn chế còn tồn

tại.

Trong những năm qua Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn đã không ngừng cố gắng hoàn thiện chính sách, tăng cường khả năng huyđộng bang cách đưa ra những chiến lược dé hoạt động huy động vốn ngày càng hiệuquả và đã đạt được mục tiêu nhất định Tuy nhiên Sở giao dịch vẫn còn van dé tồntại khi ma công tác huy động vốn từ dan cư bị han chế, tốc độ tăng trưởng vẫn chưacao và thị phần huy động vốn thường biến động

Nhận đoán được vai trò của nguồn vốn với các ngân hàng thương mại nóichung và đối với Sở giao dich Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nói

riêng là rất quan trọng Đề giúp cho hoạt động huy động vốn ngày càng hiệu quả,

phát huy những ưu điểm và giảm những hạn chế mà Sở giao dịch NHNo&PTNT Vn

gặp phải thì em xin chọn đề tài “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Sở giao

dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn” làm đề tài nghiên cứu

Cơ câu đê tài của em gôm những nội dung sau:

Chương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy động vốn

tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

SV: Hoàng Bích Phương 1 Lop: Tai chinh doanh nghiép 51A

Trang 7

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE HOAT ĐỘNG HUY ĐỘNG VON CUA

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Khái quát về vốn huy động của Ngân hang Thương mại

1.1.1 Khái niệm vốn huy động của Ngân hàng

Vốn huy động là vốn được hình thành thông qua nghiệp vụ huy động vốncủa ngân hàng Bộ phận nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong cơ cấunguôn vốn cho hoạt động kinh doanh của các Ngân hang Thương mai

Các Ngân hàng Thương mại được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thứckhác nhau và đây cũng là điểm khác biệt giữa NHTM và các tổ chức tín dụng phi

ngân hàng.

1.12 Đặc điểm của vẫn huy động

> Đặc điểm nguồn tiền gửi của NHTM:

e_ Nguồn tiền gửi của NHTM có đặc điểm là chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong tổng nguồn vốn và các NHTM hoạt động được là nhờ vào

ngu6n vốn này.

e Đây là nguồn vốn không ồn định, khách hàng gửi tiền có thé rút tiền

bất cứ lúc nào Vì vậy ngân hàng phải duy trì một lượng dự trữ thanhkhoản dé đáp ứng nhu cầu khách hàng, tránh sự sụt giảm đột ngột về

nguồn vốn, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng

e Đây là nguồn vốn có tính cạnh tranh mạnh nên ngân hang cần không

ngừng hoàn thiện khung lãi suất và có những chiến lược, biện phápthích hợp dé thu hút Chính vi vậy mà chi phí sử dụng nguồn vốn này

khá cao.

> Đặc điểm nguôn tiền vay của NHTM:

° Nguồn tiền vay có đặc điểm là 6n định hơn, chỉ khi nào đến han Ngân

hàng mới phải thanh toán cho khách hàng Vì vậy ngân hàng làm chủ

được nguồn vốn này trong việc sử dụng và chỉ trả

e Lãi suất nguồn tiền này cao hơn các tiền gửi cùng kỳ hạn do có tính

an toàn hơn và nguồn tiền vay thì không chịu dự trữ bắt buộc

SV: Hoàng Bích Phương 2 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 8

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

e_ Việc vay các tô chức tín dụng hay NHNN không phải lúc nào NHTM

hàng Từ đó ngân hàng sẽ đưa ra những biện pháp phù hợp để giữ vững và phát

triển các mối quan hệ của Ngân hàng với khách hàng Hoạt động huy động vốn làhoạt động quan trọng giải quyết yếu tố đầu vào của Ngân hàng

> Nguồn vốn là cơ sở dé ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh

Vốn là điều kiện để ngân hàng có thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của

mình Ở các ngân hàng lớn, việc kinh doanh hoặc tài trợ cho các dự án, các hoạt

động kinh doanh thường dễ dàng hơn các ngân hàng nhỏ do có quy mô lớn, lượng

vốn lớn Ngoài lượng vốn bắt buộc phải có thì ngân hàng thương mại phải huy động

từ các nguồn khác dé thực hiện các nhiệm vu của ngân hàng là cho vay, kinh doanh

và tài trợ Nguồn vốn phản ánh quy mô và chất lượng của ngân hàng, là đối tượngkinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại Nếu ngân hàng không có lượng vốnnhất định hay không huy động được lượng vốn nhất định thì sẽ không thé thực hiện

được mục tiêu của mình.

> Nguồn vốn quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng

Các hoạt động của ngân hàng được triển khai tốt hay không là phụ thuộc vàoquy mô nguồn vốn Những ngân hàng có nhiều vốn hon, có quy mô lớn hơn thì có

ưu thé cạnh tranh với các ngân hàng nhỏ hơn Khi có nguồn vốn déi dào, ngân hàng

sẽ dễ dàng hơn trong việc quyết định đưa ra các hình thức tín dụng linh hoạt, có

điều kiện ha lãi suất dé tăng quy mô tin dụng Những ngân hàng có nguồn vốn dồidao sẽ có phạm vi kinh doanh rộng hơn, có san phẩm dịch vụ đa dạng hơn so vớicác ngân hàng nhỏ Qua đó khăng định thêm vai trò của vốn trong hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng thương mại.

SV: Hoàng Bích Phương 3 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 9

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

> Nguồn vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực cạnh tranh của ngân

hàng

Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh như ngày nay thì vốn là điều kiện để các ngânhàng thể hiện được năng lực cạnh tranh trên thị trường và xây dựng uy tín của ngânhàng Một ngân hàng có nhiều vốn thì khả năng thanh toán của ngân hàng đó sẽđược đảm bảo, tạo tâm lý an toàn hơn cho việc người dân gửi tiền Trong nền kinh

tế bất ôn hiện nay thì khả năng thanh toán của ngân hàng luôn được đặt lên hàngđầu Có được nguồn vốn lớn thì các ngân hàng cũng sẽ dễ dàng mở rộng quy môhoạt động, tăng cường quan hệ đối tác hơn, giúp ngân hàng cạnh tranh với các ngânhàng khác về lãi suất, linh hoạt hình thức tín dụng, các dịch vụ, sản phẩm của ngân

hàng sẽ được cải tiến và ngày càng tốt hơn

1.1.3.2 Đối với khách hang

Nhờ có hoạt động huy động vốn của Ngân hàng mà khách hàng có kênh đầu

tư và tiết kiệm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội gia tăng tiêu dùng trongtương lại Nghiệp vụ này cung cấp cho khách hàng nơi tiết kiệm an toàn và đầu tư

dễ dàng nhất Hơn nữa, hoạt động huy động vốn còn giúp khách hàng tiếp cận được

với các dịch vụ của Ngân hàng như dịch vụ thanh toán, dịch vụ tín dụng Vì vậy,

hoạt động huy động vốn rất có ý nghĩa với khách hàng

1.1.3.3 Đối với nên kinh tế

Thông qua hoạt động huy động vốn mà các ngân hàng đã và đang thực hiện

được các dịch vụ trung gian trong nền kinh tế Vốn đầu tư được mở rộng, hoạt độngsản xuất kinh doanh được kích thích, sản phẩm xã hội tăng lên, đời sống người dânđược cải thiện Việc huy động vốn của ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọngvới toàn bộ nền kinh tế, thông qua đó thì nó tài trợ cho các hoạt động công thương

nghiệp, nông lâm ngư nghiệp của cả nước.

Thông qua các hình thức huy động vốn, phần lớn vốn huy động của Ngânhàng được đưa vào công cuộc đầu tư mang tính chất sản xuất ra của cải của xã hội.Mặt khác, nhờ hoạt động huy động vốn mà Ngân hàng thương mại mới làm tốtđược chức năng trung gian tín dụng điều tiết tiền tệ từ nơi tạm thời thừa tới nơithiếu Nhờ vậy mà người dân mới có khả năng trang bị đầu vào cho hoạt động sảnxuất kinh doanh

SV: Hoàng Bích Phương 4 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Việc huy động vốn của ngân hàng giúp các cơ hội đầu cơ được thực hiện,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Qua đó quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thựchiện dé dàng hon Mặc dù việc huy động vốn có thé được thực hiện qua nhiều kênhhuy động như: thị trường chứng khoán, ngân sách nhà nước nhưng huy động vốn

qua NHTM van đóng vai trò quan trọng nhất

1.14 Phân loại vốn huy động

1.1.4.1 Phân loại theo kỳ hạn

Dựa vào kỳ hạn tiền gửi mà ngân hàng chia thành các loại tiền gửi như sau:

> Vốn huy động không kỳ hạn:

Đây là khoản tiền gửi mà không có kỳ hạn xác định, người gửi có thê rút ra bất

kỳ lúc nào do đó lãi suất thấp Tiền gửi không kỳ hạn là một trong những nguồn khó

có thé dự báo về quy mô tiền gửi không kỳ han (giao dịch) có thé huy động do mứcbiến đổi của nó Hình thức này chủ yêu là mở cho các doanh nghiệp vì các doanhnghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mục đích chính không phải để nhận lãi mà là để

hưởng các dich vụ của ngân hàng như các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, thu chi

hộ, việc hưởng lãi chi là thứ yếu

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có thé đáp ứng nhu cầu những khách hàng chưa

có các định hướng rõ rang trong tương lai, hoặc chưa thực sự an tâm về việc gửitiền mà chỉ mong muốn nhận được một số tiền lãi nào đó với lượng tiền hiện còn

nhàn rỗi.

Do tính chất không 6n định của nó nên ngân hàng chi sử dụng một phần nhỏnhất định nào đó của lượng tiền gửi không kỳ hạn nhận được Tuy nhiên đây lại làmột nguôn rất dồi dào, vì thế ngân hàng muốn sử dung thì phải dự tính về sự ổn

định tương đối của lượng tiền này Do vậy, quản lý tiền gửi không kỳ hạn đóng vai

tro quan trọng trong các ngân hàng.

> Vốn huy động có kỳ hạn:

— Tiền gửi có kỳ hạn:

Đây là loại tiền gửi được thoả thuận giữa người gửi tiền và ngân hàng về lãi

suất, kỳ hạn, số lượng của khoản tiền gửi Loại tiền gửi này được định rõ về kỳ hạn,

nên nguồn tiền gửi có kỳ han là nguồn tiền có sự ổn định cao, do đó chi phí hoạtđộng và chi phí quản lý cũng cao hơn Ngân hàng có thể sử dụng để cho vay với

SV: Hoàng Bích Phương 5 Lop: Tai chinh doanh nghiép 51A

Trang 11

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

thời hạn tương ứng hoặc có thé sử dụng một phan tiền gửi ngắn han để cho vaytrung dài hạn Vì vậy nên lãi suất tiền gửi kỳ hạn thường cao hơn nhiều lãi suất tiềngửi không kỳ hạn vì mục đích chính của việc gửi tiền vào ngân hàng là tiền lãi

Thông thường thi ky hạn càng dai thì lãi suất mà khách hàng nhận được càng cao và

ngược lại Mục đích của việc phân loại tiền gửi theo kỳ hạn phản ánh sự thanh

khoản của mỗi loại tiền gửi là giúp ngân hàng quản lý vốn tốt hơn và đáp ứng nhucầu vốn cho vay được hiệu quả hơn Việc phân loại tiền gửi thành các kỳ hạn khácnhau giúp ngân hàng dễ dàng tiếp cận hơn với nhu cầu tiền gửi của khách hàng, thuhút được dòng tiền nhàn rỗi từ dân cư

— Phát hành giấy tờ có giá:

Giấy tờ có giá là các giấy tờ được chứng nhận do TCTD phát hành nhằm huy độngvốn trong đó có xác nhận nghĩa vụ phải trả một khoản tiền trong một thời gian nhấtđịnh, điều kiện trả lãi và các điều kiện được cam kết khác giữa các TCTD và người

mua.

Các loại giấy tờ có giá:

e Căn cứ vào quyền sở hữu: giấy tờ có giá bao gồm giấy tờ có giá ghi danh và

giấy tờ có giá vô danh

e Căn cứ vào thời hạn: có thé chia thành giấy tờ có giá ngắn hạn (bao gồm kỳ

phiếu và các công cụ tiền gửi ngắn hạn); giấy tờ có giá dài hạn (trái phiếu,công cụ tiền gửi dài hạn)

- Vay từ Ngân hàng Nhà Nước

Theo điều 17 Luật Ngân hàng nhà nước thì NHNN có thể cho các NHTM

vay dưới các hình thức như sau:

e Chiết khâu và tái chiết khấu thương phiếu, các giấy tờ có giá ngắn hạn khác;

e Cho vay có đảm bao bang cam cô thương phiêu và các giây tờ có giá ngăn

Trang 12

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

một số khác những ngân hàng lại tạm thời dư thừa vốn Vì vậy, các ngân hàng màthiếu hụt vốn có thé vay tạm thời các ngân hàng thương mai đang thừa vốn khác dé

sử dụng cho hoạt động kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh toán của mình Thị

trường này giúp cho Ngân hàng Thương mại bổ sung nguồn vốn cho nhau dé giải

quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong thanh toán Hoạt động này nhằm dé tận dụng

đến mức cao nhất những khả năng sẵn có của các TCTD trước khi thực hiện vay

trò chính của Ngân hàng thương mại trên thị trường Mỗi gia đình, cá nhân đều có

những khoản tiền dự phòng cho tiêu dùng và rủi ro trong tương lai nên khi xã hộiphát triển thì các khoản dự phòng ngày càng tăng lên.Nắm bắt được những đặc tính

đó của người dân, các NHTM tìm mọi hình thức để huy động những khoản tiết

kiệm mang lại tiềm năng nguồn vốn cho ngân hàng Tuy nhiên nguồn vốn này có độnhạy cảm cao do tâm lý người dân nên dé bị ảnh hưởng đến kết quả hoạt động củangân hàng Tâm lý bay đàn có thé dẫn đến những hậu quả không tốt nên dé hoạtđộng của ngân hàng được 6n định và hiệu quả thì ngoài việc nâng cao chất lượngcông tác sản pham dịch vụ của ngân hàng tốt thì ngân hàng phải có những chínhsách chiến lược đúng đắn

> Vốn huy động của các Tổ chức Kinh tế - Xã hội:

Bên cạnh việc huy động tiền gửi từ các cá nhân thì nguồn vốn huy động từcác Tổ chức kinh tế - xã hội là một nguồn vốn tiềm lực khác của ngân hàng bởi

nguồn vốn từ các tô chức này thường lớn hơn là việc huy động nhỏ lẻ từ người dân

Do có sự đan xen giữa các khoản thanh toán và khoản phải thu mà ngân hàng có thể

sử dụng số dư của các tô chức này với chỉ phí thấp Huy động từ các tổ chức này cótính ôn định hơn nhưng cũng dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế và quy

mô, loại hình kinh doanh của doanh nghiép.Trong khi đó nguồn vốn rất lớn khi bị

rút đột ngột sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng.

> Vốn huy động từ các Tổ chức Tín dụng khác

SV: Hoàng Bích Phương 7 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 13

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Các hình thức huy động vốn trên đóng vai trò quan trọng trong nguồn vốncủa NHTM Tuy nhiên điều này sẽ là thiếu sót nêu không đề cập đến khoản vay các

NHTM khác thông qua thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng Các NHTM là

những tổ chức tín dụng, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệnên cũng giống như các doanh nghiệp khác thì các ngân hàng hay các Tổ chức tàichính cũng xuất hiện những tình trạng tạm thời thừa hoặc thiếu vốn so với nhu cầu

Và điều này giúp cho các NHTM có thé huy động được từ các NHTM tạm thời thừa

vốn khác

> Von huy động từ Ngân hang Trung Ương

Khi nguồn vốn của ngân hàng sau khi vay NHTM hay các tổ chức tín dụngkhác nhưng vẫn chưa thê đáp ứng được nhu cầu thanh toán và đảm bảo khả nănghoạt động của ngân hàng thì vốn huy động từ Ngân hàng Trung Ương được xem lànguồn cứu cánh cuối cùng của các Ngân hàng trong lúc khó khăn NHTW sẽ cấp

cho NHTM đang bị thiếu hụt nguồn vốn một lượng vốn dé đáp ứng khả năng thanh

khoản của ngân hàng, góp phan làm 6n định hệ thống ngân hàng Lãi suất màNHTW đưa ra có thể cao hay thấp tùy thuộc vào tình hình kinh tế chính trị trongnước theo từng thời kỳ và dé NHTM cần phải cân nhắc trước khi vay NHTW

1.1.4.3 Phân loại theo hình thức huy động

> Nhận tiền gửi:

Phần lớn nguồn vốn mà NHTM có là các khoản tiền từ tiền gửi của dân cư,các Té chức kinh tế dé thực hiện vai trò trung gian của mình Các khoản tiền gửi vớicác cá nhân thì thường nhỏ, thời hạn ngắn trong khi với các Tổ chức tài chính thìnguồn tiền gửi lớn hơn, 6n định hơn với thời hạn dài hơn Để thu hút ngày càng

nhiều tiền gửi thì ngân hàng phia mở rộng mạng lưới, phát triển các hình thức huy

động với lãi suất hấp dẫn Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

gửi tiền vào ngân hang dé ngân hang giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi nhất địnhdựa vào số dư tiền gửi, ngân hàng sẽ thực hiện các nhu cầu chỉ trả của tổ chức, cánhân Lãi suất khoản này rất thấp, các chủ thê gửi tiền với mục đích không phải làlay tiền lãi mà chủ yếu dé hưởng các dịch vụ từ ngân hàng Một số ngân hàng kếthợp tài khoản thanh toán với cho vay như hình thức thấu chi hay những hình thức

khác dé nâng lãi suất nhằm cạnh tranh với các TCTD khác

> Đi vay:

SV: Hoàng Bích Phương 8 Lop: Tai chinh doanh nghiép 51A

Trang 14

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Bên cạnh việc nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân thì ngân hàng còn huyđộng vốn qua hình thức đi vay Vay các tổ chức tín dụng khác, vay Ngân hàngTrung Ương cũng là những biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng gia tăng nguồn vốn,

giải quyết kịp thời những vấn đề trong hoạt động kinh doanh của mình để đảm bảo

hoạt động của ngân hàng vẫn hiệu quả và 6n định

1.1.4.4 Phân loại theo don vị tiễn tệ

> Vốn huy động nội tệ: Đây là khoản tiền gửi rất quan trọng của các ngân hàng,

phụ thuộc vào thu nhập trong nước và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng

lượng tiền gửi.

> Vốn huy động ngoại tệ: Bên cạnh tiền gửi nội tệ thì ngân hàng còn nhận tiền

gửi ngoại tệ như USD, GBP,DEM,JPY những khoản ngoại tệ này cũng rất

quan trọng cho hoạt động ngân hàng như thanh toán quốc tế, kinh doanhngoại tỆ và tài trợ xuất khẩu

1.1.5 Mục tiêu hoạt động huy động vốn

- _ Nhằm tìm kiếm nguồn vốn rẻ

Chỉ phí trả lãi được coi là một trong những chỉ phí lớn nhất trong các chỉ phícủa Ngân hàng Trong đó lớn nhất là chỉ phí trả lãi đầu vào tiền gửi có kỳ hạn và trảlãi kỳ phiếu và trái phiếu Ngân hàng thường có 03 cách trả lãi: Trả lãi trước, trả lãi

sau và trả lãi nhiều lần theo định kỳ Mỗi cách trả lãi khác nhau sẽ có chỉ phí khác

nhau.

Tiên gửi giao dịch là loại tiên gửi có chi phí thâp nhat trong các loại tai khoản

tiên gửi vì Ngân hàng phải cung câp một sô dịch vụ tiện ích cho loại tiên gửi này

nên chi phí của ngân hàng cho loại tiên này cao, mặt khác nó được gửi và rút ra bât

kỳ lúc nào.

- _ Tạo ra sự ồn định và phù hợp cho cơ câu nguồn von

Cơ cấu vốn được thé hiện ở việc duy trì một tỷ lệ giữa vốn huy động ngắn

hạn và dài hạn, giữa vốn nội tệ và ngoại tệ Một ngân hàng có chất lượng huy độngvốn cao sẽ có nguồn vốn déi dao và cơ cấu vốn cân đối nhằm tránh cho ngân hàng

rơi vào tình trạng căng thắng về tài chính trong điều kiện môi trường kinh doanhthường xuyên thay d6i.M6i loại nguồn vốn thì có những điểm mạnh, điểm yếu riêng

trong việc huy động và khai thác.

SV: Hoàng Bích Phương 9 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 15

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Sự biến đổi cơ cấu vốn huy động phần nào phụ thuộc vào kế hoạch điều chỉnh củaNgân hàng và những nhân tố bên ngoài Ngân hàng, vi vậy đòi hỏi Ngân hàng phải

thường xuyên nghiên cứu và tiép cận thị trường.

- Giúp cho nguồn von có quy mô du lớn và tăng trưởng một cách ôn định

Dé mở rộng hoạt động thì ngân hàng cần có quy mô vốn tương đối lớn, trong

đó vốn huy động là một bộ phận rất quan trọng Chất lượng huy động vốn không thểnói là tốt nêu việc huy động không đáp ứng được nhu cầu về khối lượng vốn kinhdoanh Khối lượng vốn phải đạt được qui mô nhất định theo kế hoạch của Ngânhàng dé có thé dam bảo dự trữ bắt buộc, đữ trữ thanh khoản và đáp ứng những nhu

cầu cho vay và đầu tư của NHTM Để thực hiện tốt vấn đề này thì ngân hàng cần

kết hợp hài hoà các yếu tố khác như lãi suất, các hình thức huy động vốn ,chínhsách Marketing khách hàng, uy tín khách hàng Tuy nhiên tăng trưởng nguồn vốn

nhanh cũng cần phải phù hợp với qui mô hoạt động của Ngân hàng, mức vốn tự có,

khả năng cho vay và đầu tư của Ngân hàng

1.1.6 Các hình thức huy động vốn

1.1.6.1 Huy động vốn bằng tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng và ngân hàng không cóthoả thuận trước về thời gian rút tiền Lãi suất mà ngân hàng phải trả cho loại tiềnnày rất thấp hoặc có thé bằng không Vi đây là loại tiền gửi rất biến động, kháchhàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào, do đó ngân hàng không chủ động sử dụng số vốn

này Đề sử dụng được nguồn vốn có sự biến động cao thế này thì ngân hàng phải dự

trữ một số tiền dé đảm bảo có thé thanh toán cho khách hàng ngay khi có nhu cau

Việc gửi tiền vào tài khoản này của khách hàng với mục đích chủ yếu là

thanh toán cho các hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ phát sinh một cách thường xuyên, không đem lại lợi tức cao cho người gửi mà là vì mục đích sử dụng

dịch vụ ngân hàng Việc dé dàng chuyên nhượng, dé dàng thanh toán được xem làyếu tố rất quan trọng Ngược lại, đối với NHTM thì khoản tiền lại là một khoản vốnhuy động với mức chi phí thấp nhất trong tat cả các khoản vốn huy động được.Ngân hàng chỉ phải bỏ ra chi phí nhỏ về quản lý tài khoản hoặc trả lãi (nêu có thìcũng rất nhỏ) nhưng bù lại là được sử dụng một phần lớn làm vốn kinh doanh

Tuy nhiên, tiền gửi không kỳ hạn lại là khoản vốn có sự biến động nhiềunhất và khó lường trước được, số dư của khoản vốn này tăng hay giảm phụ thuộc

SV: Hoàng Bích Phương 10 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 16

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

vào tình hình sản xuất kinh doanh của người gửi tiền Do vậy, để NHTM sử dụnghiệu quả được nguồn vốn này thì ngân hàng phải đưa ra được các dự đoán về sựbiến động số dư trên tài khoản tiền gửi này một cách chính xác

1.1.6.2 Huy động vốn bằng tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm

Khác với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm là hai

loại tiền gửi có tính ồn định cao, chi phí quản lý cũng cao hơn, hơn nữa hai loại tiềngửi này lại có độ nhạy cảm cao về lãi suất nên việc huy động nguồn vốn này có

những điểm khác biệt với tiền gửi không kỳ hạn.

e—_Huy động von bằng tiền gửi có kỳ hạn

Đây là loại tiền gửi đã có sự thỏa thuận giữa người gửi tiền và Ngân hàng vềlãi suất và thời hạn Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi có tính ổn định khá cao vì

ngân hàng đã xác định được thời gian rút tiền của khách hàng để thanh toán cho

khách hàng đúng thời hạn Mục tiêu gửi tiền của khách hàng nghiêng về sinh lờinhiều hơn Vì vậy ngân hàng có thé chủ động sử dụng số tiền gửi này vào mục dichkinh doanh Đối với loại tiền gửi này, ngân hàng có rất nhiều loại thời hạn từ 1

tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng với mục đích là tạo cho khách hàng có được

nhiều kỳ hạn gửi phù hợp với thời gian nhàn rỗi của khoản tiền mà họ có và qua đó

có thể dự báo chính xác thời gian, ngân hàng sẽ hiệu quả hơn trong việc xác địnhđầu tư số tiền này dựa trên kỳ hạn của khách hàng Vi đây là loại tiền gửi có tính 6nđịnh cao, thuận lợi cho việc sử dụng vốn đề kinh doanh của ngân hàng nên loại tiềngửi này được trả lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn

e Huy động vốn bằng tiên gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục

tiêu là để hưởng lãi Vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm cũng chiếm một tỷ trọng

tương đôi lớn trong cơ câu tiên gửi vào Ngân hàng.

e Với tiền gửi tiết kiệm không kỳ han: Là khoản tiền gửi có thé rút ra bat cứ

lúc nào nhưng không được sử dụng các công cụ thanh toán để chỉ trả chongười khác Số dư tiền gửi tiết kiệm không lớn, nhưng ít biến động, do vậyđối với loại tiền gửi này các Ngân hàng thương mại thường là trả lãi suất cao

hơn so với tiên gửi thanh toán.

SV: Hoàng Bích Phương 1] Lop: Tai chinh doanh nghiép 51A

Trang 17

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

e Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi đã có sự thoả thuận về thời

hạn gửi và rút tiền giữa ngân hàng và khách hàng, có mức lãi suất cao hơn sovới tiền gửi không kỳ hạn Loại hình tiết kiệm này khá là quen thuộc ở ViệtNam, các Ngân hàng thương mại Việt Nam thường huy động tiết kiệm với

các thời hạn đa dạng.

e Tiền gửi tiết kiệm dài hạn: Đây là loại hình tiền gửi phổ biến ở một số nước

công nghiệp Loại tiết kiệm này có tính ồn định cao, độ biến động rất thấp

bởi thời gian gửi tiền từ một năm trở lên, do đó ngân hàng chủ động sử dụngnguồn vốn này, nó giúp cho ngân hàng chủ động hơn cho việc sử dụng vốncho mục dich dai hạn Dé thu hút vốn này, ngân hàng phải trả lãi suất khá là

cao.

1.1.6.3 Huy động vốn qua di vay

Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng thương mại có được nhờ quan hệ vay mượn

giữa Ngân hàng thương mại với Ngân hàng Nhà nước, các Ngân hàng thương mại

với nhau hay giữa NHTM với các tổ chức tín dụng khác

e = Vay từ Ngân hàng Nhà nước

Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều cho phép NHTM và các tô chức tài chínhkhác trong nước được phép vay tiền từ NHNN trong những trường hợp cấp thiết

như: thiếu hụt dự trữ hoặc thiếu vốn Tuy nhiên để 6n định giá trị đồng nội tệ cũng

như hạn chế sự lạm dụng của các NHTM trong việc vay vốn, NHNN thường nâng

mức lãi suất chiết khấu, lãi suất phạt lên cao hoặc đưa ra những điều kiện vay mà

các NHTM không đáp ứng được Tuỳ theo từng mục đích sử dụng và hình thức vay

vốn, các Ngân hàng thương mại có thể vay Ngân hàng Nhà nước các loại vốn nhằm

bù đắp những thiếu hụt tạm thời trong thanh toán, hoặc các Ngân hàng thương mạimang các giấy tờ có giá đến Ngân hàng Nhà nước xin tái chiết khấu (tái cấp vốn).Trong quá trình hoạt động, NHTM tất có thể thiếu vốn trong thanh toán bù trừ, lúcnày NHTU có thé cho các NHTM vay vốn dé bồ sung thiếu hụt

Trong cơ cấu nguồn vốn của NHTM thì vốn vay của các TCTD khác và vốnvay từ NHTW thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ Ngoài tác dụng góp phần gia tăng

nguồn vốn, mở rộng kinh doanh của ngân hàng, nó còn có ý nghĩa là đảm bảo khả

năng thanh toán thường xuyên và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của NHTM

e = Vay từ các ngân hàng và các tổ chức dụng khác

SV: Hoàng Bích Phương 12 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 18

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Vốn di vay là nguồn vốn mà ngân hàng chịu chi phí có thé cao hơn vốn huyđộng vì vậy chỉ khi ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong thời gian ngắn nào đó thìngân hàng mới tìm đến các Ngân hàng thương mại khác và các tổ chức tin dụngkhác trên thị trường để thoả mãn nhu cầu vốn khả dụng và đảm bảo nguồn vốn lưuchuyên thông suốt liên tục trong hệ thống ngân hàng

1.1.6.4 Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ

Các Ngân hàng thương mại có thể phát hành các loại công cụ nợ ra thịtrường dé huy động vốn như: chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Trong đó,

việc huy động vốn băng các công cụ nợ ngắn hạn có ý nghĩa quan trọng trong việc

quản lý tài sản nợ bên cạnh việc huy động vốn, bởi vì nó có thể được sử dụng khicần thiết Kỳ phiếu và trái phiếu là giấy tờ có giá dé xác nhận khoản nợ của ngânhàng với người nắm giữ Kỳ phiếu thì được phát hành thường xuyên và có kỳ hạnngắn như 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng Trái phiếu thì thường có kỳ hạn dài hơn 1

nam.

Các mức lãi suất được trả cho các loại công cụ nợ ngắn hạn này thường đượcquy định băng thỏa thuận trực tiếp giữa ngân hàng và người gửi tiền hoặc là đượcqui định ở mức mà người gửi có thể chấp nhận được Những chứng chỉ tiền gửi nàyrất nhạy cảm với những biến động của lãi suất trên thị trường nên dé có thé làm chủđược nguồn vốn này đòi hỏi các NHTM phải đưa ra các mức lãi suất cao hơn so vớimức lãi suất của các loại chứng chỉ tiền gửi khác hoặc cũng có thể cao hơn cả mứclãi suất của trái phiếu Vậy ngân hàng có thể tập trung được một lượng vốn lớntrong thời gian ngăn thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá và ngân hàng đượcquyền chủ động sử dụng số vốn đó Hình thức này thường được ngân hàng thựchiện khi đã tiếp nhận được các dự án vay vốn lớn với thời hạn giải ngân nhanh của

khách hàng hoặc là sau khi họ đã cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong toàn

hệ thống mà vẫn còn thiếu và được sự đồng ý của Ngân hàng Trung ương

1.1.6.5 Các hình thức huy động vốn khác

Ngoài các hình thức huy động vốn trên, Ngân hàng thương mại cũng có thể

sử dụng những hình thức huy động vốn khác dé thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân

cư, từ nền kinh tế thông qua các hoạt động ủy thác về dịch vụ xã hội như là dịch vụ

câu lạc bộ, hoặc đứng ra làm dịch vụ đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty,

SV: Hoàng Bích Phương 13 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 19

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

làm trung gian thanh toán Qua đó ngân hang có thé sử dụng một lượng vốn tạmthời nhàn rỗi đáng kể trong quá trình thu hộ hoặc chi hộ khách hàng

1.1.7 Quy trình huy động vốn

Bước 1: Xác định nguôn vốn huy động của NHTM

Công tác huy động vốn gắn liền với chiến lược huy động vốn: để hiệu quả huyđộng vốn ngày càng cao thì chiến lược đóng vai trò rất quan trọng dé phù hợp vớicông tác huy động vốn Việc huy động vốn phụ thuộc vào quy mô vốn chủ sở hữucũng như khả năng sử dụng vốn của ngân hàng Xác định lãi suất phù hợp, kỳ hạnhợp lý sẽ kích thích khách hàng gửi tiền Từ đó việc huy động vốn của ngân hàng sẽ

trở nên hiệu quả hơn và được sử dụng hiệu quả hơn.

- _ Xác định được quy mô huy động vốn của ngân hàng

Ngân hàng huy động vốn phải dựa vào nhu cầu cho vay, việc tính toán cân thậnnhu cầu cho vay để xác định được lượng vốn cần huy động là vấn đề rất cần thiết

Dé nâng cao hiệu qua sử dụng vốn thì ngân hàng cần phải tính toán dé đảm bảo cânđối giữa việc huy động và sử dụng vốn về quy mô, thời hạn đồng thời đảm bảo trảgốc, trả lãi đúng hạn, tuân thủ các quy định của ngân hàng nhà nước

- _ Xác định chi phí huy động vốn của ngân hang

Sau khi ngân hàng đã tính toán được quy mô huy động của ngân hàng, việc xác

định chi phí huy động là rất quan trọng dé đảm bảo việc thực hiện huy động vốn làhiệu quả Chi phí huy động được thé hiện qua lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế.Chi phí thực tế là chi phí mà hầu hết các NHTM đều quan tâm vì nó phản ánh chiphí thực tế mà ngân hàng phải bỏ ra dé từ đó tính toán dé tránh được tình trạng thua

lỗ do chi phí huy động thực tế của nguồn tiền quá sao trong khi lãi suất cho vaykhông bù đắp được Ngoài ra ngân hàng còn dựa vào lãi suất bình quân dé từ đó xácđịnh lãi suất cho vay dé đảm bảo lợi nhuận cho toàn thể ngân hang

- _ Xác định kỳ hạn nguồn tiền của ngân hàng

Kỳ hạn nguồn tiền cũng là yếu tố rất quan trong dé đáp ứng nhu cầu vay củakhách hàng Có hai loại kỳ han: kỳ hạn danh nghĩa và kỳ hạn ôn định Ky hạn danhnghĩa là kỳ hạn đã được thoả thuận với khách hàng khi kí kết hợp đồng Còn kỳ hạn

ồn định là kỳ hạn đối với từng loại đồng tiền nhất định việc xác định ky hạn ổn

SV: Hoàng Bích Phương 14 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 20

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

định là rất quan trọng vì điều này giúp ngân hàng xác định chính xác hơn về nhucầu chỉ trả thực tế đồng thời có thé sử dụng được số dư cho mục đích nào đó mà vẫn

đảm bảo được khả năng thanh toán của ngân hàng.

Bước 2 Ngân hàng giao chỉ tiêu và nhiệm vụ cho các bộ phận

Đề thực hiện huy động vốn một cách hiệu quả và chuẩn mực thì sau khi xác

định được quy mô, lãi suất, kỳ hạn huy động, việc cần làm tiếp theo của ngân hàng

là giao chỉ tiêu và phân công nhiệm vụ cho các bộ phận một cách rõ ràng dé đảm

bảo công việc diễn ra hiệu quả.

Bước 3: Ngân hàng triên khai nhiệm vụ huy động von

Đây là khâu quan trọng nhất trong các bước của quy trình huy động vốn,quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động huy động vốn của ngân hàng

Dé thực hiện thành công bước này thì ngân hàng phải đưa ra các nội dung cụ thénhư: Xây dựng mạng lưới các điểm giao dịch, thực hiện các hoạt động tuyên truyềnquảng cáo sản phẩm, dịch vụ và cuối cùng là đào tạo cán bộ

Bước 4: Tổng kết, đánh giá hoạt động huy động vốn của ngân hàng

Sau khi hoàn thành hết các bước huy động vốn thì ngân hàng sẽ thu được kếtquả Và tổng kết huy động vốn chính là việc thu thập lại các dữ liệu, các kết quảtrong quá trình huy động vốn dé xác định thành tựu đạt được của các bộ phận, mức

độ hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu cũng như tốc độ phát triển của mỗi loại hình huy

động vôn.

+ Xây dựng mạng lưới các điểm giao dịch: Dé hoạt động huy động vốn diễn ra

thuận lợi, vốn huy động được nhiều từ nhiều nguồn khác nhau thì mạng lưới

các điểm giao dịch đóng vai trò quan trọng Các điểm giao dịch càng nhiều

và bố trí hợp lý thì kết quả cũng như hiệu quả huy động vốn sẽ được tănglên Điều này được lý giải do tâm lý khách hàng Ngoài các vấn đề như lãisuất, kỳ hạn thì khách hàng còn chú ý tới việc gửi tiền có thuận tiện haykhông Vì vậy ngân hàng phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hànggửi tiền nhằm huy động tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong dân

+ Hoạt động tuyên truyền quảng cáo: Đây là vấn đề hết sức quan trọng trong

thời buổi cạnh tranh hiện nay khi mà các sản phẩm, giá cả không có sự khácbiệt nhiều Vì vậy chiến lược dịch vụ, quảng cáo trở thành yếu tố quan trọng

SV: Hoàng Bích Phương 15 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

để thu hút khách hàng về phí ngân hàng mình Một ngân hàng mới dịch vụtốt, thái độ phục vụ chân thành, chu đáo là điều kiện dé thu hút được kháchhàng, giúp cho nhiều người biết đến ngân hàng và các sản phẩm, dịch vụ mà

ngân hàng cung ứng.

+ Đảo tạo cán bộ: Ngoài các nhân tố trên thì nguồn nhân lực cũng là chìa khóa

thành công của mỗi ngân hàng Một ngân hàng có đội ngũ cán bộ với trình

độ chuyên môn cao, đoàn kết, năng động, tô chức khoa học, đáp ứng được

nhu cầu phát triển kinh doanh sẽ có nhiều lợi thé trong huy động vốn

1.1.8 Chi tiêu đánh giá hoạt động huy động von

1.1.8.1 Chi phí huy động vốn

e_ Lãi suất huy động vốn

Lãi suất huy động luôn là vấn đề quan tâm của các chủ thể trong nền kinh tế.Người gửi tiền luôn mong muốn gửi với lãi suất cao và vay với lãi suất thấp trongkhi ngân hàng thì ngược lại Dé hoạt động huy động vốn được hiệu quả thì ngânhàng phải có những biện pháp thích hợp dé điều chỉnh mức lãi suất sao cho phù hợp

mà van dam bảo được lợi ích của ngân hàng Ngân hàng luôn có gang dé huy động

với lãi suất nhỏ nhất và cho vay với lãi suất cao nhưng vẫn được chấp nhận trên thị

trường Chi phí huy động được đánh giá qua hệ thống các chỉ tiêu như lãi suất huy

động bình quân (bình quân gia quyền của lãi suất các nguồn theo khối lượng từngnguồn), lãi suất huy động từng nguồn và đặc biệt là lãi suất cạnh tranh

Hơn nữa, sự đa dạng hóa trong lãi suất cho phù hợp với từng hình thức, từng

kỳ hạn huy động là rất cần thiết Sự đa dạng hóa lãi suất làm tăng tính hiệu quả củachính sách lãi suất mà ngân hàng đưa ra Nếu các chính sách được đưa ra phù hợp

và hiệu qua thì ngân hàng sẽ tối thiểu hóa được chi phí trong khi vẫn hoàn thành tốt

kế hoạch về nguồn vốn

e Tỷ lệ chi phí phi lãi cho hoạt động huy động vốn trong tổng Vốn huy động

Trong quá trình huy động vốn ngoài chi phí về lãi suất huy động còn có nhiều

chi phí khác như chi phí tiền lương cho cán bộ huy động, chi phí in ấn phát hành,chi phí cơ sở vật chat, chi phí quảng cáo Chi phí này chiếm một tỷ trọng không lớnnhưng nếu kiểm soát tốt thì sẽ tiết kiệm được một khoản tiền đáng ké cho ngân

hàng.

SV: Hoàng Bích Phương 16 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 22

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

1.1.8.2 Tính ổn định của nguồn vốn

Tính ôn định của nguon von là sự ôn định vê khôi lượng, cơ câu va toc độ

tăng trưởng của nguôn vôn.

Khi nguồn vốn huy động không đạt yêu cầu về quy mô, không đáp ứng nổi

nhu cầu về khối lượng cho kinh doanh, cơ cấu vốn không hợp lý giữa các nguồn vốn huy động ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, giữa vốn ngoại tệ và nội tệ thì không

thể nói công tác huy động vốn là hiệu quả Mỗi nguồn vốn có những điểm mạnh,điểm yếu riêng trong việc khai thác và huy động nên khi cơ cấu vốn biến đổi thi sẽảnh hưởng đến đầu ra, kéo theo sự thay đổi trong lợi nhuận, rủi ro trong hoạt độngkinh doanh Cơ cấu nguồn vốn không chỉ phụ thuộc vào kế hoạch của ngân hàng macòn chịu sự tác động của nhiều nhân tố bên ngoải nên vì vậy, ngân hàng phảithường xuyên tiếp cận và nghiên cứu thị trường

Khối lượng vốn huy động của ngân hàng phản ánh quy mô vốn Quy mô vốn lớnthì sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình Quy môvốn huy động là bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất và có vai trò quan trọng nhất trong tông

nguồn vốn của ngân hàng Cùng với việc mà ngân hang quan tâm tới khối lượng vốn huy

động được thi các ngân hàng còn quan tâm tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Sự không 6nđịnh của tốc độ tăng trưởng sẽ rất ảnh hưởng tới ngân hàng khi đưa ra quyết định chovay hay đầu tư nếu ngân hàng không kiểm soát, không dự đoán được xu hướng biếnđộng của dòng tiền rút ra và dòng tiền gửi vào Khi đánh giá tính 6n định của nguồn vốn

thì các nhà nghiên cứu thường tập trung vào các chỉ tiêu sau đây:

e Tỷ trọng các loại tién gửi: chỉ tiêu này thé hiện cơ cấu vốn huy động của ngân

hàng theo các tiêu thức như thời gian, loại tiền, sản phẩm, tiền gửi thanh toán, tiền

gửi tiết kiệm

- Von huy động/Vốn tự có: chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn của ngân

hàng, số vốn mà ngân hàng huy động được so với vốn tự có Tỷ lệ này càng caothì hoạt động huy động vốn của ngân hàng càng hiệu quả Thông thường, tỷ lệnày thường lớn hơn 20 lần

- Tong chỉ phí huy động/Tổng chi phi: Chỉ tiêu này đánh giá chi phi mà ngân hang

dùng đề huy động vốn so với tổng chi phí hoạt động

SV: Hoàng Bích Phương 17 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 23

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

- _ Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn hàng năm: Ngân hàng thương mại thì quan tâm

tới lợi nhuận và tăng trưởng dư nợ Để mở rộng được dư nợ thì phải mở rộngdoanh số cho vay nên vì vậy nó liên quan nhiều đến việc nguồn vốn của ngânhàng là lớn hay nhỏ Hơn nữa, việc sử dụng vốn sẽ thúc đây ngân hàng huy động

vốn Do vậy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động hàng năm sẽ được ngân

hàng chú ý để xem xét tính ôn định của nguồn vốn

1.1.8.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng von

Các nguôn vôn hoạt động của ngân hàng được phân chia vào các danh mục tài

sản đê từ đó xem xét dưới giác độ câu trúc, thời hạn đê xác định cho phù hợp với nguôn

von.

Các ngân hàng vẫn sử dụng một phan nguồn vốn huy động có thời han ngắn déđầu tư vào các tài sản có thời hạn dài hơn nhưng chỉ với một tỷ lệ nhỏ Nếu ngân hànglạm dụng việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đề đầu tư dài hạn thì đến một thời điểm nào

đó, các ngân hàng sẽ phải chịu sức ép về khả năng thanh toán Ngược lại, nếu ngân hàng

sử dụng vốn huy động dài hạn dé cho vay ngắn hạn thì điều này khó đảm bảo được lợi

nhuận 6n định của ngân hàng do chênh lệch lãi suất không hiệu quả khi mà nguồn vốn

dài hạn có chỉ phí cao trong khi lãi suất cho vay ngăn hạn thường thấp hơn.

Sự phù hợp giữa nguôn vôn huy động và việc sử dụng vôn còn được thê hiện qua

lãi suât Vê nguyên tac, lãi suât trên tài sản phải cao hơn lãi suat trên nguôn von cùng kỳ

hạn và những tài sản có thời hạn dài hơn phải có lãi suât cao hơn dé bù dap chi phí của

nguôn vôn.

Thông qua việc so sánh nguồn vốn huy động được với các nhu cầu như tíndụng, thanh toán và các nhu cầu khác để thấy được nguồn vốn huy động đó đã đápứng bao nhiêu và ngân hàng sẽ phải vay thêm bao nhiêu để thỏa mãn nhu cầu đó.Cho nên khi đánh giá hiệu quả hoạt động vốn người ta thường xem xét đến công tác

sử dụng vốn của ngân hàng thông qua:

- Ty lệ doanh số huy động/Doanh số cho vay: Tỷ lệ này thể hiện khả năng hoạt

động huy động vốn của ngân hàng Nếu tỷ lệ này lớn hơn 1 thì nghĩa là ngânhàng sử dụng vốn chưa hợp lý khi mà số vốn huy động còn dư thừa chưa sử

dụng hết.

SV: Hoàng Bích Phương 18 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 24

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

- Ty lệ lãi thu từ hoạt động cho vay/lãi chi từ hoạt động huy động von: Tỷ lệ

này để phán ánh sự chênh lệch giữa lãi suất từ hoạt động cho vay và hoạtđộng huy động vốn Khi tỷ lệ này nhỏ hơn 1 tức là ngân hàng hoạt động kém

hiệu quả.

- Ty lệ chênh lệch thu chỉ/ Tổng doanh thu: Chỉ tiêu này cho ngân hang thay

được tỷ lệ thu nhập ròng của hoạt động cho vay và huy động vốn trên tổng

doanh thu.

1.2.Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mai

1.2.1 Các nhân tô khách quan

> Tình hình kinh tế — chính trị — xã hội

Tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, môi trường kinh tế thayđổi tác động rất lớn tới tình hình huy động vốn của Ngân hàng thương mại Khimôi trường kinh tế bị biến động thì tình hình huy động vốn của ngân hàng cũng

chịu sự biến động theo Khi nên kinh tế phát triển thịnh vượng thì sản suất phát

triển, tạo điều kiện cho ngân hàng thuận lợi trong việc thu hút vốn, tích lũy nhiềuhơn Ngược lại sản xuất cũng như các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế bị chậmlại, sản xuất đình trệ, của cải tạo ra trong xã hội thấp hơn khi mà nền kinh tế bị Suythoái, do đó hoạt động của ngân hàng trong việc huy động vốn sẽ trở nên khó khăn

hơn.

Sự ổn định về chính trị và chính sách ngoại giao cũng tác động rat lớn tớingân hàng Không một quốc gia nào có thé phát triển tốt mà môi trường chính trị

gặp nhiều khó khăn Tình hình chính trị 6n đinh thì các hoạt động nói chung của

ngân hàng và hoạt động huy động vốn nói riêng sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn Đặcbiệt, nhờ chính sách ngoại giao tốt, xây dựng được mối quan hệ tốt, các ngân hàng

có thể huy động được lượng vốn lớn trên thị trường trong nước cũng như thị trường

quốc tế một cách dé dang hon

Bên cạnh đó thì tình hình xã hội cũng ảnh hưởng đến hoạt động huy động

von như dân sô, phân bô dân cư, trình độ, lứa tuôi,

Nói chung, tình hình huy động vốn của ngân hàng không thể thoát ly khỏimôi trường kinh doanh đặc biệt là môi trường kinh tế xã hội

> Hành lang pháp ly

SV: Hoàng Bích Phương 19 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 25

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Hoạt động của ngân hàng có tầm ảnh hưởng rất lớn, đặc biệt tới nền kinh tếquốc dân vì vậy mà các ngân hàng phải chịu sự quản lý rất nghiêm khắc của nhànước bởi sự tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của mỗi quốc gia Việc huy động vốncủa ngân hàng tác động tới tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập các chủ thẻ, tìnhhình lạm phát là nguyên nhân mà ngân hàng phải chịu sự điều chỉnh của các chínhsách, quy định của chính phủ, NHTW như Luật kinh tế, luật các tô chức tin dụng,

luật ngân hàng nhà nước, và hàng loạt các chính sách, quy định khác theo từng

thời kỳ Các quy định, các chính sách pháp lý sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả vụ huyđộng vốn của ngân hàng bởi các chính sách tiền tệ, chính sách lãi suất, chính sáchtín dụng, các chính sách ảnh hưởng trực tiếp tới việc huy động vốn của NHTM

Chính phủ dé ra những chính sách tiền tệ quốc gia va các ngân hang là công

cụ đắc lực dé thực hiện nhiệm vụ đó Khi lạm phát tăng gửi dé thu hút tiền ngoài xãhội thì nhà nước thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền Ngược lại, ngân hàng

sẽ dùng biện pháp nới lỏng tiền tệ để làm 6n định nền kinh tế

> Môi trường cạnh tranh

Nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với sự xuất hiện thêm các tổ chức, cácloại hình ngân hàng mới, các tổ chức tài chính phi ngân hàng làm xu hướng cạnh

tranh ngày cảng mạnh mẽ giữa các ngân hàng trong cùng một khu vực cũng như

trong một quốc gia Sự khác biệt giữa các NHTM và các tô chức tài chính phi ngânhàng ngày càng được rút ngắn, có nghĩa là cạnh tranh giữa những tổ chức này ngàycàng cao Cạnh tranh về huy động tiền gửi diễn ra dưới nhiều hình thức với mụcđích thu hút được lượng tiền gửi cao xảy ra ở cả các ngân hàng thương mại và các

tổ chức tai chính phi ngân hang ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngân

hàng Để thu hút được lượng tiền gửi hiệu quả, ngân hàng phải đã phải đưa ra cácchính sách, các dịch vụ hấp dẫn hơn so với các tổ chức tài chính khác, điều này cóthể giúp cho nền kinh tế phát triển, hoạt động ngân hàng trở nên hiệu quả và linh

hoạt hơn.

> Thói quen tiêu dùng của xã hội

Thói quen tiêu dùng của xã hội cũng là nhân tô rât quan trọng ảnh hưởng tới

việc huy động vôn của ngân hàng Chúng ta có thê xét đên một đât nước mà người

dân có thói quen gửi tiên tích trữ vào ngân hàng va một dat nước mà người dân

thích tự tích trữ tiền trong nhà qua bat động sản, vàng, kim quý dé có thé nhận thay

SV: Hoàng Bích Phương 20 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 26

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

sự khác biệt ngân hàng sẽ thu hút được nhiều vốn hơn tại những nơi, những vùng

mà người dân có thói quen gửi tiền vào ngân hàng Thói quen thanh toán khi muahàng hóa cũng ảnh hưởng tới huy động của ngân hàng Khi mà mỗi người dân đều

có tài khoản ngân hàng thì việc thanh toán của họ hoàn toàn không cần dùng tiền

mặt và ngân hàng chính là trung gian thanh toán việc mua ban của họ giúp cho ngân

hàng sẽ có một lượng vốn đáng kể hơn là ở những nơi mà người dân vẫn còn có thóiquen ưa thích dùng tiền mặt Các thói quen tiêu dùng của xã hội này đã ăn sâu vàongười dân và trở thành một thói quen khó bỏ vì vậy khó có thể thay đôi được nhanhchóng Điều này đòi hỏi ngân hàng phải có những nỗ lực hết mình như cải cách cácdịch vụ, tăng cường quảng cáo, hướng dẫn người dân cụ thể trong việc tạo tài khoản

dé người dân có sự nhận thức mới về tiện ích của việc gửi tiền ngân hàng

Một trong những đặc tính của cộng đồng dân cư đó chính là tính lan truyềnnhanh chóng, hay còn gọi là tính bầy đàn Điều này là con dao hai lưỡi với các ngânhàng, có thé sẽ tạo ra ngoại ứng tích cực, nhưng cũng có thé là ảnh hưởng rất tiêucực đối với các ngân hàng Việc mà người dân có thông tin sai lệch và lan truyềnnhanh chóng sẽ dẫn đến việc 6 at rút tiền làm ảnh hưởng rat lớn tới hệ thống hoạtđộng của ngân hàng, có thé gây ra khủng khoảng trong hệ thống ngân hang

1.2.2 Các nhân tô chủ quan

> Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Mỗi ngân hàng đều có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức dé từ đó

đưa ra những chiến lược kinh doanh cụ thé Điều này rat quan trọng với mỗi ngânhàng dé vạch ra những định hướng trong tương lai đồng thời dự báo sự thay đổi môi

trường kinh doanh kèm theo những quyết định thu hẹp hay mở rộng tỷ lệ các loại

nguồn, tăng hay giảm chi phí huy động Với tác động rất tích cực này cùng với

những chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn của ngân hàng sẽ hoạt động

một cách hiệu quả.

> Nội dung chính sách huy động vốn mà ngân hàng áp dụng

Đây là một trong những nhân tố ảnh hưởng mạnh tới công tác huy động vốn.Chính sách huy động vốn sẽ quyết định lượng vốn huy động được của ngân hàngthông qua các hình thức huy động vốn Các hình thức này càng phong phú, đa dạng

và tiện ích thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế lại càng cao Mức lãi suất hay kỳ

hạn mà ngân hàng đưa ra cũng cần phải hợp lý với từng loại khách hàng Với những

SV: Hoàng Bích Phương 21 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 27

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

khách hàng lâu năm, khách hàng có uy tín thì thực hiện các chính sách ưu đãi Mỗi

ngân hàng phải căn cứ vào thực trạng và định hướng của mình mà đưa ra các chính

sách huy động vốn cho phù hợp

> Năng lực cạnh tranh của ngân hang

Ngày nay mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính — ngân hàng ngày càng gay

gắt, bên cạnh đó còn xuất hiện các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng được phéphuy động vốn trên thị trường Điều này làm cho thị phần của ngân hàng giảm đi Do

vậy, dé thu hút được vốn, các Ngân hàng Thương Mại phải đưa ra các giải pháp va

chính sách linh hoạt dé thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng về chất lượng, chủngloại, dịch vụ Các ngân hàng phải xác định trước rằng các chiến lược về việc thu hútvốn từ khách hàng của họ phải thật linh hoạt vì một khi ngân hàng tạo ra được sảnphẩm được ưa chuộng thì chỉ cần một thời gian ngắn sau, các ngân hàng khác cũngtạo ra sản pham đó dé cạnh tranh

> Trình độ khoa học công nghệ của ngân hàng:

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì nhiều sản phẩm dich vụ mới có

liên quan đến các hoạt động của ngân hàng đã ra đời như: dịch vụ ngân hàng tại nhà,

hoạt động thanh toán điện tử, máy rút tiền tự động Một ngân hàng nếu được trang bị

các công nghệ hiện đại hơn thì ngân hàng đó sẽ có khả năng thành công hơn là cao

hơn Với sự trang bị như vậy, ngân hàng sẽ kịp thời phục vụ các yêu cầu của kháchhàng về tat cả các mặt dịch vụ một cách chính xác, nhanh chóng, hợp lý hơn

> Vi trí đặt trụ sở cua ngân hàng

Vi trí đặt trụ sở cũng là yếu tố quyết định lượng vốn huy động của ngân hàng đó.Nếu vị trí trụ sở thuận lợi, được đặt ở nơi đông dân cư, là trung tâm giao dịch thì sẽthu hút được lượng vốn lớn Ngược lại việc huy động vốn sẽ trở nên khó khăn hơn

do ít người biết đến và không thuận tiện cho khách hàng gửi tiền Vị trí thuận lợi sẽgiúp cho khách hang không mat thời gian và công sức dé tìm kiếm địa điểm khi cónhu cầu sử dung dịch vụ ngân hang đó Vi vậy, đặt trụ sở ở vi trí thuận lợi sẽ giúptiết kiệm thời gian và chi phí cho ngân hàng đó

SV: Hoàng Bích Phương 22 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 28

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG HOAT DONG HUY ĐỘNG VON TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIEN NONG THÔN VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu về Sở giao dịch Ngân hang nông nghiệp và phat triển nông thôn

Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cia Sở Giao dịch AGRIBANK

Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn được thành lập

trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Sở kinh doanh hối đoái NHNo& PTNT Việt Nam

theo Quyết định số 232/QĐ/HĐQT-02 ngày 13/5/1999 của chủ tịch HĐQTNHNo&PTNT Việt Nam, quy chế tổ chức và hoạt động, Sở giao dịch vừa là đầumối thực hiện các nghiệp vụ theo ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam vừa kinhdoanh trực tiếp như một chỉ nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn thành phố Hà Nội

Quá trình hoạt động, mô hình tô chức có sự thay đôi, tháng 11/2003, thực

hiện Quyết định số 1522/QD-NHNo-TCCB, ngày 31/10/2003 của Tổng Giám đốcNHNo&PTNT Việt Nam, một số nhiệm vụ thực hiện theo uy quyén cuaNHNo&PTNT VN như Kinh doanh ngoại tệ, Swift, hạch toán vốn tập trung được

chuyên về Sở quản lý, kinh doanh vôn và ngoại tệ.

Đến tháng 02/2009, thực hiện quyết định số 62/QD/HDQT-TCCB ngày21/01/2009 của hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, Sở giao dịchNHNo&PTNT Việt Nam được tái lập trên cơ sở sắp xếp Sở quản lý kinh doanh vốn

và ngoại tệ NHNo& PTNT Việt Nam và Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam.

Sau 12 năm hoạt động, những kết quả mà SGD NHNo&PTNT VN đạt được đãđóng góp một phan rất lớn vào thành công chung của NHNo&PTNT VN, đưathương hiệu của NHNo&PTNT VN lên một tam cao mới và khang định vị thé quantrọng của mình trong hoạt động của hệ thống ngân hàng ở VN nói chung và công

cuộc phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung.

Nếu năm 1999, SGD NHNo&PTNT VN số lượng Ngân hàng đại lý chỉ có

600 ngân hàng thì tới nay con số này tăng lên gần gấp đôi, 1.022 ngân hàng đại lýtại 96 nước trên thế giới, thiết lập, cài đặt và thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp

SV: Hoàng Bích Phương 23 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 29

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

qua mạng Swift nội bộ với 180 chi nhánh (tăng 145 chi nhánh), đáp ứng tối đa nhucầu thanh toán quốc tế qua ngân hàng của toàn hệ thống NHNo&PTNT VN

Lĩnh vực kinh doanh vốn cũng đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng Sởgiao dịch đã thực hiện quản lý tốt các tài khoản Nostro của NHNo&PTNT VN đảmbảo an toàn, hiệu quả Hoạt động kinh doanh vốn cũng được thực hiện chủ động,thường xuyên với mục đích đảm bảo dự trữ bắt buộc, an toàn thanh toán kết hợp vớikinh doanh có lãi và nâng cao uy tín cũng như thi phần của Ngân hàng trên thịtrường liên ngân hàng Sở giao dịch đã thực hiện thành công và hiệu quả nhiều giaodịch vay vốn, cầm cé giấy tờ có giá, Swap trên thị trường liên ngân hàng, thịtrường mở để có đủ vốn dự trữ bắt buộc, an toàn thanh toán toàn hệ thống voi chi

phi thấp đồng thời thông qua các nghiệp vụ trên thi trường liên ngân hàng, thi

trường mở SGD đã đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh, vừa tạo ra các tài sản

có tính thanh khoản cao vừa nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn tạm thời

nhàn roi toàn hệ thông.

Với chức năng làm đầu mối mua bán ngoại tệ, hoạt động kinh doanh ngoại tệcũng đã có những bước tăng trưởng nhảy vọt, khuyến khích các chỉ nhánh khai thácđược ngoại tệ từ khách hàng XK nhờ đó đáp ứng cơ bản nhu cầu ngoại tệ phục vụthanh toán quốc tế cho toàn hệ thống NHNo&PTNT VN Các nghiệp vụ cũng hếtsức đa dạng như mua bán kỳ hạn, giao ngay, hoán đồi Da dang hoá các loại ngoại

tệ giao dịch và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế

- Chic năng:

Chức nang của Sở giao dich là lam đầu mối thực hiện một số nhiệm vụ theo uyquyền của Nhân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn và theo lệnh của tổnggiám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bảnthành phố Hà Nội

SV: Hoàng Bích Phương 24 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 30

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

- — Nhiệm vụ chính cua sở giao địch:

Là đầu môi thực hiện các nghiệp vụ:

+ +

Quản lý kinh doanh vốn khả dung của toàn hệ thống;

Đại diện cho NHNo VN giao dịch trên thị trường tiền tệ, thị trường

vốn, thị trường mở, thị trường mở;

Kinh doanh ngoại tệ;

Thực hiện các dự án đồng tải trợ và các dự án ủy thác đầu tư của

NHNo VN;

Đầu mối quan lý mạng lưới chi trả kiều hối toàn hệ thống;

Quản lý và điều hòa ngoại tệ mặt, quản lý mạng lưới ngân hàng đại lý;Quản lý, vận hành hệ thống SWIFT phục vụ hoạt động thanh toán

quốc tế của toàn hệ thống và thực hiện một số nhiệm vụ khác theo uyquyền của Ngân Hang Nông nghiệp Việt Nam

Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hoạtđộng theo mô hình hiện đại Đứng đầu là Ban giám đốc gồm 5 thành viên trong đó

có 1 giám đốc và 4 phó giám đốc Sở giao dịch gồm 15 phòng ban trực tiếp nhận

nhiệm vụ, không có chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc Việc phân chia các

phòng ban căn cứ vào từng chức năng và nhiệm vụ của mỗi phòng dé đảm bảo cho

việc chuyên môn hóa, thực hiện nhiệm vụ đạt hiệu quả cao.

> Bộ máy tô chức của Sở Giao dịch AGRIBANK

© PNNDYN PF 32 Đen

Các phòng nghiệp vụ bao gồm:

Phòng kinh doanh ngoại tệ.

Phòng quản lý và kinh doanh vốn

Phòng SwIft.

Phòng Ngân hàng đại lý

Phong dịch vụ kiều hối

Phòng nguồn vốn và kế hoạch tông hợp

Trang 31

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

12 Phòng kế toán ngân quỹ

13.Phòng dịch vụ và Marketing

14 Phong hành chính nhân sự

15 Phòng quản lý rủi ro

GIÁM ĐÓC

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng kinh doanh ngoại tệ

Phòng quản lý và kinh doanh

ngoại hối

Phòng Thanh toán quốc tế

Phòng Điện toán

Phòng SWIFT Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ

Phòng dịch vụ kiều hối Phòng kế toán ngân quỹ

Trang 32

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

2.1.2.2 Chức năng các bộ phận

se Ban giám đốc:

Y Chịu trách nhiệm cao nhất với mọi hoạt động của Sở giao dịch, điều

hành hoạt động chung của SƠD.

* Ra quyết định cuối cùng trong xây dựng chiến lược, mục tiêu

phương hướng theo kế hoạch kinh doanh của SGD trong từng thời

kỳ để thích nghi và phù hợp với chiến lược phát triển, phương

hướng, nhiệm vụ kinh doanh.

Y Chỉ đạo trực tiếp các công việc cho các phó giám đốc, các trưởng

phòng nghiệp vụ, xây dựng đồng thời duy trì các mối quan hệ với

các câp ủy đảng, cơ quan ban ngành trên địa bàn.

e Các phó giám doc:

w Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nhiệm vụ do giám đốc

phân công Chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc trướcnhững quyết định của mình

*_ Bàn bạc và đóng góp ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các

nghiệp vụ của Sở Giao dịch theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng vàtập trung dân chủ và có thê thay mặt giám đốc khi được giám đốc ủyquyên

* Thực hiện các nghiệp vụ khác khi được Giám đốc giao cho.

— Phòng hành chính và Nhân sự:

Y Đưa ra các quy định lề lối làm việc trong SGD và mối quan hệ với

tổ chức và các công đoàn thuộc Sở giao dịch

v_ Thư ký trong các cuộc họp đồng thời làm thư ky, họp liên tịch, là

thành viên hội đồng tiền lương, tài chính, thường trực hội đồng thi

đua và cũng làm tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ

cụ thé về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, hình sự, kinh tẾ,

hành chính có liên quan tới cán bộ nhân viên của sở giao dịch.

w Thực hiện các công tác tô chức, bố trí, sắp xếp cán bộ, bổ nhiệm,

tuyển dụng cán bộ, nâng lương định kỳ, khen thưởng, kỷ luật theo

SV: Hoàng Bích Phương 27 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 33

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

v

quy định đồng thời trực tiếp quản lý các hồ sơ cán bộ, chính sáchvới người lao động, thanh toán lương, bảo hiểm và các chính sách

khác theo quy định của nhà nước và của NHNo.

Đưa ra những đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo quy định của nhà nước, NHNN trong việc bồ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,

ky luật cán bộ, nhân viên.

Phân tích đánh giá văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động trong

Thực hiện các chính sách tỷ giá và quản lý trạng thái ngoại tệ, kinh

doanh ngoại tệ trong hệ thống ngân hang cùng với việc lập hệ thong

ty giá mua bán ngoại tệ dé tư van cho các chi nhánh trong hệ thốngNHNo nhằm xác định tỷ giá cạnh tranh với các NHTM trong cùng

địa bản.

Đại diện NHNo giao dịch dé mua bán ngoại tệ liên ngân hàng vàthực hiện mua bán ngoại tệ như giao ngay, kỳ hạn, hoán đồi, quyền

mua bán ngoại tệ, quyên chọn va các dich vụ ngoại hôi khác.

- Phong thanh toán quốc tế

v

v

Niêm yết tỷ giá giao dịch các loại ngoại tệ với khách hàng

Thực hiện các giao dịch thanh toán xuất, nhập khẩu về hàng hóa

dịch vu cho khách hàng tai Sở giao dịch như thanh toán L/C, nhờ

thu, chuyển tiền, thương lượng chứng từ xuất khẩu, các dịch vụ bao

thanh toán.

Phát hành thư bảo lãnh theo thông lệ quốc tế và quy định của NHNo

như thư tín dụng dự phòng, bảo lãnh ngân hàng

Thực hiện việc thanh toán phi mậu dịch cho các tổ chức, các cá

nhân trong và ngoài nước.

SV: Hoàng Bích Phương 28 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 34

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Y Tổ chức triển khai các dịch vụ khác về ngoại tệ và thanh toán quốc

tế tại Sở giao dịch

- Phòng kế toán ngân quỹ

Y Tổ chức hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán các

nghiệp vụ huy động vốn, quản lý và theo dõi các dự án của NHNo

và các nghiệp vụ kinh doanh khác của Sở giao dịch theo quy định

hiện hành của NHNo

* Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, vận chuyền tiền mặt (bao

gồm VND và ngoại tệ), và các loại giấy tờ có giá đồng thời tổ chứcquản lý kho, quỹ nghiệp vụ Bên cạnh đó, chấp hành quy định về antoàn kho quỹ và định mức tồn quỹ,

Y Thực hiện thanh toán điện tử trong nội bộ NHNo, tham gia thanh

toán bù trừ với NHNN, NHTM trên địa bàn và thanh toán nối mạng

với khách hàng.

- Phong kiểm tra kiểm soát nội bộ

vx Xây dựng các chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương

trình công tác kiểm tra, kiểm soát của NHNo đồng thời tổ chức thựchiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình công tác kiểmtra, kiểm soát của NHNo và kế hoạch của đơn vị, kiểm soát nhằm

đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.

* Tổng hợp báo cáo chuyên đề định kỳ và báo cáo kịp thời các kết quả

kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của đơn vị

gửi ban Kiểm tra kiểm soát nội bộ.

Vv Là đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của NHNo, các cơ quan

thanh tra, kiểm toán đề thực hiện các cuộc kiểm tra tại Sở giao dịch

theo đúng quy định.

Y Phát hiện những vấn đề chưa đúng và những khuyết điểm về pháp

chế trong các văn bản do Giám đốc ban hành dé từ đó đưa ra những

giải pháp thích hợp.

- Phong quản ly rủi ro.

Y Phối hợp với các phòng Kinh doanh vốn, Kinh doanh ngoại tệ dé

tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh hàngtháng, quý, năm về nghiệp vụ kinh doanh vốn và ngoại tệ

SV: Hoàng Bích Phương 29 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 35

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

v Phối hợp với các phòng chuyên môn tiến hành tổng hợp, phân tích

thông tin về biến động thị trường tài chính tiền tệ trong và ngoài

nước.

Xây dựng hệ thống hạn mức áp dụng cho các hoạt động kinh doanh

vốn và kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch nhằm giảm thiểu và

ngăn ngừa rủi ro trong kinh doanh.

Kiểm tra giám sát việc thực hiện hạn mức, định mức, chấp hành cácquy định trong quá trình tác nghiệp trong kinh doanh vốn, ngoại tệ

tổng hợp, phân tích, đánh giá diễn biến tình hình thực hiện chỉ tiêu,

kế hoạch kinh doanh, báo cáo kịp thời giúp ban Giám đốc chỉ đạo,điều hành hoạt động kinh doanh và có trách nhiệm đôn đốc việcthực hiện chương trình đã được Giám đốc phê duyệt

Dự thảo báo cáo giao ban, lên lịch và trực tiếp làm thư ký tổng hợpcho giám đốc trong các cuộc giao ban của Sở Giao dịch

Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn để đảm bảo các cơ cấu về kỳ

hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi, và quan lý các hệ số an toàn theo quy định.

Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanhngắn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo

Cân đối điều hòa các ngoại tệ mặt

Đầu mối trong quan ly thông tin về kế hoạch phát triển, tình hìnhthực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, phòng ngừa rủi ro tín dụng,thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo

quy định.

Chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đốivốn và kinh doanh tiền tệ

Tổng hợp thông tin về kinh tế xã hội, diễn biến lãi suất trên thị

trường Đề xuất biện pháp triển khai, áp dụng các sản phẩm dich vụ

mới như đãi lãi suât, ưu đãi dịch vụ đôi với đôi tượng khách hàng,

SV: Hoàng Bích Phương 30 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 36

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

đảm bảo khả năng cạnh tranh với NHTM khác trên địa bản, nhằmtăng trưởng hoạt động kinh doanh theo mục tiêu đề ra

* Đầu mối quan hệ, tiếp cận các nguồn vốn ủy thác đầu tư của chính

phủ, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

Y Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, phân tích hoạt

động kinh doanh quý, năm,

- Phong tín dụng

v Đầu mối thực hiện các dự án đồng tài trợ và dự án ủy thác dau tư,

xây dựng chiến lược khách hàng tin dụng, phân loại khách nhằm mởrộng theo hướng đầu tư khép kín

Y Thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo

đúng quy định pháp luật và quy trình tín dụng đối với mỗi khách

hàng.

* Thực hiện thiết lập, mở rộng, phát triển hệ thống khách hang, chăm

sóc toàn diện, tiếp nhận yêu cầu, phối hợp với các phòng có liên

quan.

v Phân tích kinh tế theo ngành, nghề, danh mục khách hàng dé lựa

chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả.

Y Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá han, tìm nguyên

nhân và biện pháp khắc phục.

Y Quản lý, tổng hợp, phân tích thông tin, lập báo cáo công tác tín dụng

theo phạm vi được phân công.

- Phòng SWIFT

v Thực hiện kiểm tra tính hợp lệ, tiêu chuẩn điện SWIFT và xử lý

chuyên tiếp các điện giao dịch qua hệ thống SWIFT cho các chinhánh trong hệ thống, các bộ phận liên quan tại Sở giao dịch và các

phòng ban.

Thực hiện soạn và chuyên điện cho các phòng, ban tại Trụ sở chính,

các chỉ nhánh chưa nối mạng Thanh toán quốc tế trực tiếp qua hệthong SWIFT

- Phong quản lý kinh doanh vẫn

Y Theo dõi diễn biến về lãi suất và tình hình vốn trên thị trường, của

hệ thống để tham mưu cho Giám đốc trong điều hành quản lý kinh

doanh vôn.

SV: Hoàng Bích Phương 31 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 37

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

v Thực hiện các quy trình nghiệp vụ về quản lý và kinh doanh vốn, dự

trữ bắt buộc, thanh toán của NHNo tại NHNN

* Thực hiện các giao dịch trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn dé đáp

ứng nhu cau thanh toán, kinh doanh của NHNo.

* Tham gia thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, nghiệp vụ thị

trường mở.

¥ Thực hiện mua bán, chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn trên thị

trường liên Ngân hàng.

- Phong ngân hàng đại ly

* Tập hợp, đề xuất và thực hiện việc thiết lập, duy trì và phát triển

mạng lưới quan hệ đại lý, quan hệ tài khoản NOSTRO, VOSTRO

với các ngân hang trong nước và nước ngoai phục vụ hoạt động

kinh doanh đối ngoại của toàn hệ thống.

v Định kỳ đánh giá, phân loại các ngân hang đại lý, phân tích đánh giá

rủi ro, xếp loại các ngân hàng nhằm đề xuất kịp thời về các chính

sách, lĩnh vực.

v Khai thác các sản phẩm, dịch vụ, các loại hạn mức Sắp xếp các

chương trình làm việc, lập báo cáo, đề xuất các vấn đề có thể hợptác với đối tác

Y Thực hiện biên, phiên dịch tài liệu, hợp đồng, tổng hợp dữ liệu, lưu

giữ các tài liệu.

- Phong dịch vụ kiều hỗi

* Tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc triển khai, quan lý mang

lưới dịch vụ chi trả kiều hối đồng thời nghiên cứu xây dựng kếhoạch phát triển, tìm kiếm đối tác

* Xây dựng đề xuất thực hiện chương trình quảng cáo, tiếp thi,

khuyến mại,

* Thực hiện tư ban, giải đáp thắc mac cho chi nhánh cũng như khách

hàng về dịch vụ kiều hối

- Phong điện toán.

v Tong hop, thong kê, lưu giữ số liệu, thông tin liên quan tới hoạt

động của Sở giao dịch.

Y Quản tri, cập nhật và vận hành máy chủ SWIFT, Telex, IPCAS và

hệ thông SWIFT nội bộ của NHNo.

SV: Hoàng Bích Phương 32 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Trang 38

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Y Quản lý về kỹ thuật vận hành hệ thống rút tiền tự động (ATM), thiết

bị đọc thẻ điện tử (EDC).

w Triển khai ứng dụng và phát triển các chương trình phần mềm, bao

trì, bảo hành hệ thống và thiết bị tin học của Sở giao dịch.

VY Đề xuất các giải pháp về công nghệ thông tin cho Ban Giám đốc

- Phong dịch vụ và Marketing

Y Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp nhận

phản hồi, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến không ngừng đáp ứngyêu cầu của Sở giao dịch và của khách hàng

v Đề xuất, tham mưu về chính sách phát triển dịch vụ, cải tiến quy

trình giao dịch, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền

và quảng bá hoạt động của Sở giao dịch.

v_ Xây dựng kế hoạch lập chương chình với báo chí, quảng bá thương

hiệu và thực hiện văn hóa doanh nghiệp.

Y Phục vụ các hoạt động liên quan đến lưu trữ, khai thác và sử dụng

an pham, vật pham

- Phong thẩm định

* Thu thập, quan ly và cung cấp các thông tin dé phục vụ cho việc

thâm định và phòng ngửa rủi ro tín dụng của Sở giao dịch

Y Thực hiện thấm định các khoản cho vay theo quy định đồng thời

chức kiểm tra công tác thâm định của chi nhánh, tập huấn nghiệp vụ

cho cán bộ thâm định

2.1.3 Các hoạt động chủ yếu của Sở giao dich Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam

- Huy động vốn:

+ Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán bằng

nội té và ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy định.

+ Tiếp nhận vốn ủy thác từ NHNN, chính phủ, chính quyền địa phương và các

tổ chức kinh tế, xã hội trong và ngoài nước theo quy định chỉ đạo của

NHNN.

+ Phát hành các chứng chi tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu va thực hiện các hình

thức huy động khác theo quy định.

SV: Hoàng Bích Phương 33 Lop: Tài chính doanh nghiệp 51A

Ngày đăng: 28/11/2024, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w