1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Vĩnh Tường

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Chuyên đề thực tập

LỜI MỞ ĐẦU

Bước vào kỷ nguyên mới, đường lối đổi mới đất nước do Đảng khởixướng đã từng bước di vào cuộc sống Hơn hai mươi năm, đặc biệt là từ khiViệt Nam ra nhập WTO công cuộc đôi mới toàn diện đã thực sự làm thay đôicục diện chính trị - kinh tế và diện mạo của đất nước, một mặt nền kinh tế

ngày càng được cải thiện và năng động hơn, mặt khác luật doanh nghiệp cóhiệu lực cùng với hàng loạt các chính sách của Nhà nước đã tạo động lực

khuyến khích sự phát triển kinh tế trong nước và ngày càng cải thiện môitrường đầu tư nên ngày càng nhiều doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanhđược ra đời với quy mô kinh doanh rất lớn, qua đó nhu cầu về vốn phục vụcho phát trién nền kinh tế cũng tăng lên gấp bội

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay thị trường vốn ở nước ta chưa đủ năng lực cần có và chưaphải là kênh dẫn, phân bồ và điều tiết vốn một cách có hiệu quả cho nền kinhtế chính vì vậy dé mở rộng và phát triển được các thành phan kinh tế trongnước vẫn phải dựa chủ yếu vào hệ thống cấp vốn của các Ngân hàng thôngqua con đường tín dụng Các NHTM của Việt Nam với những lợi thế vềmàng lưới nên rất đa dạng và phong phú về khách hàng, đối tượng khách

hàng của các NHTM không chỉ là các doanh nghiệp, công ty, hợp tác xã mà

còn bao gồm cả hộ gia đình và cá nhân, một mặt họ là những người có quanhệ tín dụng với Ngân hàng (Đi vay) mặt khác họ là người gửi tiền tại Ngânhàng (Cho vay mang tính thụ động) bản chất của NHTM là Ngân hàng kinhdoanh tiền gửi chính vì thế từ nguồn vốn huy động được các NHTM trở thànhnơi cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế Do đó việc cung ứng vốn mộtcách phù hợp với năng lực và nhu cầu phát triển kinh tế thông qua tín dụngNgân hàng trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng và cần thiết Quá trìnhđổi mới ở Việt Nam đã và đang khăng định vai trò, vị trí của hệ thống ngân

hàng nói chung các NHTM nói riêng Cùng với việc cơ câu lại, các nghiệp vụ

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A I

Trang 2

Chuyên đề thực tập

Ngân hàng đã không ngừng được hoàn thiện và nâng cao theo đúng thông lệ

quốc tế nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn và cung cấp nhiều sản pham dichvụ Ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế và dân cư, những điều chỉnhmang tính đột phá của các NHTM đã tạo điều kiên cho các thành phần kinh tếday mạnh dau tư, mở rộng quy mô sản xuất — kinh doanh, đổi mới hệ thống

các trang thiết bị, hiện đại hoá công nghệ nâng cao năng lực sản xuất góp

phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước theođường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước.

Xuất phát từ tầm quan trọng của nguồn vốn kết hợp với quá trình nghiêncứu, học tập, tìm hiểu thực tế tại NHNo&PTNT Huyện Vĩnh Tường nên emđã chọn đề tài:

“Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chỉ nhánh NHNo&PTNTHuyện Vĩnh Tường ” cho chuyên đề thực tập của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài: Trên cơ sở đánh giá thực trạngcông tác huy động vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT Vĩnh Tường Dé thayđược kết quả, những hạn chế và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tăng

cường huy động vốn đạt kết quả cao về số lượng và hiệu quả kinh tế — xã hội.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Những nội dung chủ yếu của công tác huy độngvốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Vĩnh Tường Và chỉ giới hạn trong

việc nhận TG và phát hành GTCG.

Phạm vi nghiên cứu: Chỉ giới hạn nghiên cứu công tác huy động vốn tại

NHNo & PTNT Huyện Vĩnh Tường, những giải pháp đưa ra cũng giới hạntrong phạm vi áp dụng tại NHNo & PTNT Huyện Vĩnh Tường.

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 2

Trang 3

các tài liệu, sách báo, tạp chí em hi vọng đưa ra được những nội dung cô đọng

và cơ bản nhất liên quan đến chuyên đề Trong quá trình thực hiện chuyên đềthực tập này, mặc dù đã có sự nỗ lực cố gắng của bản thân song do trình độ,thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, nguồn tài liệu còn hạn hẹp nên đề tàikhông tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng

góp quý báu của thay.

Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Van Tuấn đã day cônghướng dẫn em làm chuyên đề thực tập này Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Hương Nghệ

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 3

Trang 4

Chuyên đề thực tập

Chương 1:

TONG QUAN VE HOAT ĐỘNG HUY ĐỘNGVON CUA NHTM

1.1 NGUON VON CUA NHTM VA VAI TRO CUA NGUON VON HUY

DONG TRONG HDKD CUA NHTM

1.1.1 Khái niệm và nguồn hình thành vốn kinh doanh.

111.1 Khái niệm.

Nguồn vốn của NHTM có thé coi là những giá trị tiền tệ do ngân hangtạo lập hay huy động được mà từ đó ngân hàng có thé dùng dé cho vay, đầu tư

hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.

Nguồn vốn được coi là nguyên liệu đầu vào của các NHTM, nó là cơ sởdé ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh và phát huy mọi chức năng

của mình (trung gian tài chính; trung gian tín dụng, tạo phương tiện thanh

toán; trung gian thanh toán) Nguồn vốn được hình thành từ nhiều nguồn khác

nhau và có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh.

Trong hoạt động kinh doanh, tuy thuộc vào tính chất, yêu cầu quản lý

hay nguồn hình thành mà người ta phân chia nguồn vốn theo các loại khácnhau Nhưng cơ bản vốn của NHTM vẫn bao gồm: Vốn tự có, vốn huy động,vốn đi vay, vốn khác

* Vốn tự có.

Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lậpđược thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏtrong tổng vốn của Ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khithành lập một Ngân hàng Nó có tính chất thường xuyên, ôn định và được coilà tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh

toán trong trường hợp Ngân hàng gặp thua lỗ Nó còn là một trong những căn

cứ quyết định đến khả năng và khối lượng vốn huy động của Ngân hàng.

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 4

Trang 5

Chuyên đề thực tập

* Vốn huy động.

Đây là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông nguồnvốn của một NHTM Nguôn vốn huy động là nguồn vốn không phụ thuộc vàosở hữu của ngân hàng, ngân hàng có quyên sử dụng tạm thời nguồn vốn này.Nguồn vốn huy động bao gồm: Vốn tiền gửi và vốn huy động thông qua phát

hành GTCG.

- Vốn tiền gửi: Ngân hàng thu hút cốn tiền gửi ở khách hàng (bao gồm:tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân cư và tiền gửi khác) Nguồnvốn tiền gửi là nguồn vốn lớn nhất mà NHTM thu hút được Thông qua việcthu hút nguồn vốn này ngân hàng sẽ năm bắt được những thông tin về tìnhhình tài chính của khách hàng để thiết lập mối quan hệ tín dụng Khôngnhững thế nó còn là cơ sở của các tổ chức thanh tra, kiểm toán thực hiệnchính xác những công việc của mình Thông qua việc thu hút vốn tiền gửi làgóp phan ồn định giá trị của đồng tiền.

- Vốn huy động thông qua phát hành GTCG: Đây là nguồn vốn màngân hàng huy động được thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá, kỳphiếu, trái phiếu ngân hàng khi phát hành các loại chứng từ này là ngân hàngphát hành theo từng đợt dé huy động vốn trung và dài hạn.

* Vốn di vay.

Đây là loại vốn mà NHTM di vay của NHTƯ, vay t6 chức tín dụngkhác với lãi suất quy định bởi người cho vay và NHTM phải có trách nhiệmhoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn Thông thường chỉ phí cho khoản vốn vaynày cao hơn chi phí huy động vốn Nhưng khoản vốn vay lại không thể thiếutrong quá trình hoạt động của ngân hàng Khoản vốn vay của một NHTM làchi phí phát sinh khi ngân hàng có nhu cau quá lớn trong thanh toán hoặc tíndung Đây là khoản vốn chống đỡ những khó khăn trong thanh toán hoặc bùdap những thiếu hụt về vốn một cách tạm thời của NHTM Đôi khi chi phícho khoản vốn này cao hơn so với lãi suất cho vay của ngân hàng nhưng ngân

hàng vân phải châp nhận vì nguôn vôn huy động- khoản mục chủ yêu nhât

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 5

Trang 6

Chuyên đề thực tập

trong nguồn vốn của ngân hàng- thường xuyên biến động đôi khi ngoài sựkiểm soát của ngân hàng Do đó khoản vốn vay là khoản vốn bù đắp nhữngthiếu hụt cấp bách của nguồn vốn ngân hàng tuy nhiên, trong quan hệ tíndụng với các NHTM, NHTƯ bao giờ cũng cho vay dưới các hình thức khác

nhau, trong đó có các hình thức cho vay chiết khấu với lãi suất thường là thấpva NHTM có thé chấp nhận được Nhưng một hạn chế đối với NHTM đó làviệc NHTU chỉ cấp cho các NHTM một hạn mức tín dụng nhất định, hạn mứctín dụng này lại quá nhỏ do với nhu cầu về vốn của các ngân hàng.

* Nguôn vốn huy động là cơ sở dé NHTM tổ chức mọi HĐKD

NHTM là tô chức kinh tế kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thịtrường tiền tệ, chính vì thế có thể nói vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinhdoanh của ngân hàng Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn

là đối tượng kinh doanh chủ yếu Những ngân hàng trường vốn là những ngân

hàng có thế mạnh trong kinh doanh Do vậy NHTM phải thường xuyên chămlo tới công tác huy động vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình.

* Nguồn vốn huy động của ngân hàng sẽ quyết định quy mô hoạt động

tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng.

Vốn của ngân hàng quyết định đến việc mở rang hay thu hẹp khốilượng tín dụng Nhờ có nguồn vốn lớn thì lượng cung tiền cho khách hàng sẽtăng từ đó sẽ thu hút được nhiều khách hàng và ngược lại lượng cung tiền chokhách hàng nhỏ sẽ hạn chế lượng khách hàng đến với ngân hàng Thôngthường, nếu ngân hàng trường vốn thì việc kinh doanh sẽ đa năng hơn, phạmĐặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 6

Trang 7

Chuyên đề thực tập

vi hoạt động rộng hơn, khối lượng và mức đầu tư cho vay cũng lớn hơn cácngân hàng đoản vốn Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngânhàng nhỏ không phản ứng nhạy bén được với sự biến động của lãi suất, gâyảnh hưởngđén công tác huy động vốn từ tầng lớp đân cư và các thành phầnkinh tế Do vậy, trên địa bàn huy động của NHTM có nhu cầu về vốn rất lớnnhưng ngân hàng lại không huy động được vốn thì cũng đồng nghĩa với việc

thu hẹp thị trường tín dụng và các nghiệp vụ khác của ngân hàng.

* Nguôn vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của NHTM.

Trong nên kinh tế thị trường, công tác huy động vốn muốn đạt hiệu quả

đòi hỏi các NHTM phải chú trọng nâng cao trình độ nghiệp vụ, phương tiện

kỹ thuật hiện đại làm tiền đề cho việc thu hút vốn Khi nguồn vốn đủ mạnhvà biết khai thác sử dụng có hiệu quả sẽ củng có thé và lực tao lập uy tín ngânhàng ngày càng cao Trong quan hệ kinh tế thì bất cứ khách hàng nào cũngmuốn tìm NHTM có năng lực tài chính lành mạnh tạo điều kiện thuận lợitrong việc mở rộng quy mô tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay,thậm chí quyết định mức lãi suất ưu đãi cho mình Mặt khác các NHTM cóđiều kiện dé mở rộng việc kinh doanh đa năng góp phan phân tán rủi ro trong

hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn, tăng sức cạnh tranh của mình trên

thương trường.

Vì vốn huy động có vai trò hết sức quan trọng đối với HDKD củaNHTM nên các NHTM cần huy động được nguồn vốn lớn dé phục vụ chonhu cau kinh doanh của minh Các hình thức huy động vốn có ảnh hưởng lớnđến khối lượng vốn huy động được vào Ngân hàng vì vậy muốn thu hút đượcmột lượng vốn lớn ngân hàng cần đưa ra các hình thức huy động vốn hợp lý.

1.2 CÁC HINH THỨC HUY ĐỘNG VON CUA NHTM.1.2.1 Huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi

* Tiên gửi không kỳ hạn

Loại tiền gửi này của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửivào ngân hàng với mục đích chính là dé thực hiện các khoản chi trả trong hoạtĐặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 7

Trang 8

Chuyên đề thực tập

động sản suất kinh doanh, tiêu dùng và do vậy nó thường được gọi tà tiền gửithanh toán Với nội dung chi trả như vậy và việc sử dung séc dé thanh toánnên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn còn được gọi là tài khoản tiền gửi thanhtoán hay tài khoản séc Đứng trên góc độ ngân hàng thì tiền gửi không kỳ hạnlà một khoản nợ mà ngân hàng luôn phải chủ động trả cho khách hàng bất cứlúc nào Tuy nhiên, trong mỗi ngân hàng do có sự không khớp nhịp giữa xuấtvà nhập trên mỗi tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp hay giữa cáctài khoản của doanh nghiệp làm cho nhập lớn hơn xuất, tạo nên tồn khoản màngân hàng được phép sử dụng một phan làm vốn kinh doanh.

Tính chất của tài khoản thanh toán là luôn luôn dư có Tuy nhiên nếugiữa ngân hàng và người gửi tiền thoả thuận với nhau sử dụng hình thức thấuchi tài khoản thì tài khoản này có thẻ dư có và cũng có thé dư nợ (nên đượcgọi là tài khoản vãng lai) Ngân hàng không khống chế số dư có nhưng khốngchế số dư nợ theo một hạn mức đã thỏa thuận giữa ngân hàng và người gửitiền Vi dụ: Han mức thấu chi là 100 triệu đồng thì dư Nợ cao nhất của tàikhoản thanh toán cũng là 100 triệu đồng.

Loại tài khoản tiền gửi này đối với ngân hàng rất có lợi do chi phí đầuvào thấp, khối lượng lớn, nhưng nó cũng khó khăn cho việc cân đối do tínhbiến động thường xuyên của loại tiền gửi này làm cho ngân hàng không chủ

kỳ hạn.

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 8

Trang 9

Chuyên đề thực tập

Tiền gửi có kỳ hạn giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiềngửi tiết kiệm Đây là nguồn vốn 6n định, vững chắc của ngân hàng nên ngânhàng áp dụng nhiều ky hạn khác nhau (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng hoặc dàihạn hơn nữa), nhiều mức lãi suất khác nhau dé thu hút khách hàng gửi tiền.

* Tiên gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của tầng lớp dân cư trong xã hội vớimục đích tích luỹ một cách an toàn và hưởng lãi, do vậy tài khoản tiết kiệmkhông được dùng để phát hành séc hay thực hiện các khoản thanh toán khácngoại trừ người gửi đề nghị trích tài khoản tiền gửi tiết kiệm để trả nợ vay haychuyển sang một tài khoản khác của chính chủ tài khoản Xét về tính chất kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm được chia thành hai loại:

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Đặc điểm của loại tiết kiệm này là người gửi tiền có thể gửi và rúttiền bất kỳ lúc nào, song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chỉ

trả cho người khác

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ han, người gửi tiết kiệm có kỳhạn chỉ được rút tiền khi đáo hạn Tiết kiệm dài hạn ngoài mục đích được

hưởng mức lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn còn nhằm mụcđích khác như mua sắm tài sản,xây dựng nhà ở trong tương lai.

Trường hợp người gửi rút tiền trước hạn phải có sự thoả thuận vớinơi nhận tiền gửi.

Hiện nay, trong các NHTM ở Việt Nam, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tong vốn huy động (khoảng 60%-70%) Dé thu hút nguồnvốn huy động này, các ngân hàng phải tạo ra các sản phâm thích hợp manglại sự tiện lợi cho khách hàng và mức lãi suất hợp lý đáp ứng được mongmuốn của khách hàng là đầu tư kiếm lời và tạo nguồn vốn 6n định cho kinh

doanh ngân hàng.

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 3

Trang 10

Chuyên đề thực tập

1.2.2 Huy động từ việc phát hành giấy tờ có giá

Các NHTM phát hành kỳ phiếu và trái phiếu với đặc điểm là có kỳ hạnvà khoản lãi được hưởng ghi trên bề mặt của nó Hình thức huy động vốn nàyđược thực hiện với mục đích sử dụng vốn rõ ràng, SỐ lượng và thời gian pháthành nhất định khi cần thiết Nếu đối với các tài khoản tiền gửi phụ thuộc vàonhiều sở thích của khách hàng thì việc sử dụng công cụ nợ là một hình thứchuy động vốn mang tính chủ động của ngân hàng Tuy nhiên, việc khách hàngcó chấp nhận mua các công cụ nợ đó hay không mới là điều quan trọng.Nguồn vốn huy động có được bằng việc phát hành các công cụ nợ sử dụngcho các khoản tín dụng trong kỳ kế hoạch, ngân hàng xác định mức lãi suấtnhất định cho các cộng cụ nợ, hay đưa vào thời hạn các khoản tín dụng trongkế hoạch, mà ngân hàng xác định sử dụng loại công cụ ngắn hạn hoặc trunghạn Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốnnên thường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thông thường.

Đặc điểm của khoản nợ này là có tính 6n định cao, quyền đòi tiền xếpsau các khoản tiền gửi Hiện nay ở Việt Nam có một số loại giấy tờ có giá cóthê được mua bán trên thị trường trong khi với các nước có thị trường tàichính phát triển, hoạt động mua bán các công cụ nợ diễn ra khá phô biến và

sôi động.

Trên đây là các hình thức huy động vốn chủ yêu của NHTM, tuy nhiên

chất lượng, hiệu quả của hoạt động huy động vốn chịu ảnh hưởng tác động

của rất nhiều yếu tố, từ các yếu tố mang tính chất vĩ mô, đến các yếu tố vi môcủa nền kinh tế, cũng như các yếu tố liên quan tới chính các NHTM Đề đánhgiá công tác huy động vốn các NHTM thường sử dụng hệ thống các chỉ tiêu

đo lường.

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 10

Trang 11

+ Tỷ lệ tăng trưởng vốn huy động:

Đây là chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng quy mô VHD bằng số tươngđối Nếu ty lệ tăng trưởng VHD có xu hướng ngày càng tăng thé hiện kết quảhuy động vốn ngày càng tốt, tạo điều kiện cho ngân hàng có vốn dé mở rộng

hoạt động cho vay, tăng lợi nhuận.

> AG VHD năm sau- VHD năm trước

Tỷ lệ tang trưởng (%) = VHD năm trước * 100

1.3.2 Chỉ tiêu cơ cấu vốn huy động

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ ồn định của nguồn vốn, qua chỉ tiêu tabiết được loại vốn nào chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông vốn huy động Cónhiều tiêu thức làm căn cứ dé nghiên cứu cơ câu VHD, như theo kỳ hạn, loạinguyên tệ, đối tượng huy động Mỗi cách phân chia cơ câu có ý nghĩa khácnhau đối với HDKD của ngân hàng, chang hạn cơ cấu VHD chia theo tiêuthức kỳ hạn làm cơ sở để ngân hàng đưa ra các quyết định về thời hạn chovay Vốn huy động có thời hạn càng dài thì mức độ ổn định càng cao, ngânhàng có thể đầu tư vào các dự án trung và dài hạn.

VHD loaii 5

Tông VHD 100

Tỷ trọng VHD loại 1

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 1

Trang 12

khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn càng thấp, ngân hàng sẽ phải sử dụng

nhiêu hơn nguôn vôn có chi phí cao từ đó dân tới giảm lợi nhuận.

, VHD

Chỉ tiêu đáp ứng su dung von =~ DN cho vay * 100

Chỉ tiêu phản ánh chi phí huy động von+ Chi phí của một đồng vốn huy động:

Chỉ tiêu này cho biết để huy động được 100 đồng thì phải mất baonhiêu đồng chi phí Chỉ tiêu này càng cao nghĩa là chi phí để huy động vốncàng lớn dẫn tới tổng chi phí càng lớn và làm lợi nhuận càng giảm.

Chi phí huy động vốn

Tỷ trọng chi phí huy độngvôn = Tổng chỉ phí * 100

1.4 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HOAT DONG HUY DONGVON CUA NHTM.

Hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn

của các ngân hàng nói riêng chịu tác động của nhiêu nhân tô Tuy nhiên, các

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 12

Trang 13

* Sự tác động của môi trường kinh té-chinh trị-xã hội-công nghệ

NHTM hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở các điều kiện kinh tế vàquy định của pháp luật Môi trường kinh tế-chính trị vừa tạo cho ngân hàngnhưng cơ hội kinh doanh, đồng thời cũng tạo ra cả những thách thức đối vớihoạt động kinh doanh ngân hang, trong đó có hoạt động huy động vốn.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và sự ôn định củanên kinh tế sẽ là cơ hội tốt trong thực hiện kế hoạch kinh doanh của ngânhàng nói chung và công tác huy động vốn nói riêng Bên cạnh đó tỷ lệ lạmphát, chính sách đầu tư, tiết kiệm của chính phủ cùng với xu hướng toàncầu hoá với phát triển thương mại quốc tế và sự di chuyển tự do hơn của cácđồng vốn quốc tế làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng có những thay đổitác động trực tiếp đến công tác huy động vốn.

Ở một khía cạnh khác, ngân hàng là một chủ thể kinh tế vơi hoạt độngchủ yếu là kinh doanh tiền tệ Hoạt động này hết sức nhạy cảm và có ảnhhưởng to lớn tới nên kinh tế, cho nên hoạt động kinh doanh ngân hàng đượcđiều chỉnh chặt chẽ băng luật định Sự ồn định về chính trị và phù hợp của cơ

chế chính sách sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cho các hoạt động kinh doanhngân hàng tạo niềm tin cho dân cư.

Dưới góc độ tác động của yếu tố xă hội, hoạt động huy động vốn chịunhiều ảnh hưởng từ tập quán, thói quen sử dụng tiền của dân cư Yếu tố nàycùng với yếu tố thu nhập tác động lớn đến các quyết định tiêu dùng, tiếtkiệm, sử dụng dịch vụ cũng như các quyết định đầu tư của dân cư Người dân

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 13

Trang 14

Chuyên đề thực tập

ngày càng có nhiều lựa chọn trong việc sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của mình.Họ có thể gửi tiết kiệm, đầu tư vào bất động sản, động sản chứng khoán.

Mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng gay

gắt: các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất tiền gửi, mở rộng mạng lưới (đặc

biệt là các NHTM cổ phần), đa dạng hoá các loại hình dịch vụ; sự tham gia

của các ngân hàng nước ngoài Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độnghuy động vốn của các NHTM.

Ngoài các nhân tố trên, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ

đem lại khả năng ứng dụng to lớn vào trong các hoạt động kinh doanh của

ngân hàng Trên nền tảng công nghệ hiện đại, các ngân hàng ngày càng đưa ranhiều dịch vụ ngân hàng điện tử như: ATM, home banking, phone banking,

internet banking, hệ thong thanh toán điện tử Sự tiện ích của các dich vunày ngày nay dang trở thành một trong những tiêu chí dé khách hàng tìm đến

với ngân hàng.

* Các chính sách huy động vốn của NHTƯ

Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn củaNHTM Những thay đổi chính sách của NHTƯ về tài chính, tiền tệ, tin dụng,

lãi suất sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn cũng như chất lượng nguồnvốn của NHTM.

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 14

Trang 15

Chuyên đề thực tập

Hơn nữa, hệ thống lãi suất cần linh hoạt, phù hợp với quy mô và cơ cấungu6n vốn Do lãi suất là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ đến việcthu hút vốn tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu Nếu ngân hàng huy động với lãi suấtquá cao, thì nhiều khách hàng đến gửi tiền nhưng mặt trái của vấn đề này làdẫn đến tình trạng ngân hàng sẽ không đủ chi phí dé bù đắp cho việc trả lãitiền gửi, nếu ngân hàng tăng lãi suất cho vay lên dé bù đắp phan thiệt hại nàythì khách hàng vay vốn sẽ tìm đến những ngân hàng có lãi suất cho vay thấphơn dé vay vốn, từ đó ngân hàng sẽ mat khách hàng và có thể dẫn đến tìnhtrạng tôi tệ nhưng nếu ngân hàng huy động vốn với lãi suất quá thấp thìkhách hàng không thấy tin tưởng vào ngân hàng và số tiền lãi mà họ đượchưởng khi gửi tiền vào ngân hàng cũng thấp, vì thế họ cũng sẽ không gửi tiềnvào ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần có một chính sách lãi suất thật phù hợpdder thu hut được nhiều khách hàng đén với ngân hàng, đồng thời vẫn đảm

bảo hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi.

* Hình thức huy động vốn

Bản thân mỗi loại vốn huy động đều đem lại một số lợi ích cho ngânhàng, đồng thời cũng có những hạn chế Ví dụ như: vốn huy động dưới hìnhthức tiền gửi phụ thuộc nhiều vào sở thích của khách hàng nhưng lại có lãisuất thấp, trong khi đó, vốn huy động bằng việc phát hành giấy tờ có giá đemlại sự chủ động cho ngân hàng nhưng đồng thời mức lãi suất cũng cao hơn.

Các ngân hàng luôn tìm biện pháp đề đa dạng hoá nguồn vốn huy động.Bằng cách này họ có thể giảm sự phụ thuộc qua nhiều vào một nguồn vốnnhất định, từ đó giảm thiểu rủi ro nguồn vốn sụt giảm mạnh, ảnh hưởng tớikhả năng thanh khoản và các hoạt động kinh doanh khác, khi có sự biến động

Trang 16

Chuyên đề thực tập

Yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây có thể hiểu là mạng lưới chỉnhánh, các điểm giao dịch với đặc thù vi, cơ sở hạ tầng, hệ thong thông tin vathiết bị khác Đây là yếu tố thu hút khách hàng đến giao dịch với ngân hang,đồng thời tạo lòng tin của khách hàng đối với hiệu quả hoạt động mà ngân

hàng đem lại.

Bên cạnh đó yếu tố công nghệ ngày càng trở nên quan trọng và trở

thành tiêu chí đánh giá mức độ hiện đại cũng như tiện ích mà ngân hàng sẽmang lại cho khách hàng.

Những yếu tố này cũng phục vụ đắc kực cho công tác marketing củacác ngân hàng, thu hẹp khoảng cách về không gian và thời gian giữa khách

hàng và các dịch vụ ngân hàng.* Hoạt động Marketing

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, hoạt động marketing đều đóng vai tròquan trọng Điều này đặc biệt đúng với các ngân hàng đặc biệt là các NHTM.

Dé thu hút được khách hàng, trước tiên, ngân hàng cần hiểu được độngcơ, thói quen và những mong muốn của việc gửi tiền, thậm chí từng đối tượngkhách hàng gửi tiền thông qua phân tích lợi ích của khác hàng Trên cơ sở

những thông tin của khách hàng, ngân hàng có thé đưa ra hệ thống sản phamvà biện pháp phù hợp dé có thé thu hút được quy mô và chất lượng nguồn vốnmong muốn.

Ngân hàng cũng cần có phương thức đối sử linh hoạt, phù hợp với từngloại đối tượng khách hàng với khách hàng thường xuyên lâu năm, giao dịchthường xuyên, số dư tiền gửi lớn, được ngân hàng tín nhiệm thì ngân hàng sẽcó chính sách lãi suất ưu đãi, cũng như xét thưởng cho đối tác.

* Uy tín thương hiệu

Uy tín thương hiệu của đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh

doanh ngân hàng Một ngân hàng có thương hiệu mạnh sẽ tạo cho khách hàng

lòng tin khi đến với ngân hàng đó Khi ngân hàng mất uy tín khách hàng sẽ

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 16

Trang 17

Hình ảnh của ngân hàng xây dựng trong tâm trí khách hàng chịu ảnh

hưởng rat lớn của trình độ và phong cách phục vụ của ngân hang.

Thái độ phục vụ chuyên nghiệp, phong cách phục vụ ân cần chu đáocủa nhân viên ngân hàng sẽ dé lại ấn tượng mạnh mẽ và khiến khách hànggắn bó với ngân hàng Điều này tạo chỗ đứng vững chắc cho ngân hàng trênthị trường, đặc biệt trong môi trường cạnh tranh khô kiệt hiện nay, qua đó góp

phân ôn định và tăng trưởng nguôn vôn của ngân hàng.

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 17

Trang 18

Chuyên đề thực tập

Chương 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÓN TẠI

NHNO&PTNT HUYỆN VĨNH TƯỜNG.

2.1 KHÁI QUAT VE NHNo & PTNN HUYỆN VĨNH TƯỜNG2.1.1 Quá trình hình thành phát triển.

NHNo&PTNT huyện Vĩnh Tường được thành lập theo quyết định 498của tổng giám đốc NHNo Việt Nam, là chi nhánh trực thuộc đơn vị thànhviên ( NHNo tỉnh ), bước vào hoạt động từ ngày 01/01/1996 với biên chế có55 CBNV, nguồn vốn 45 tỷ, dư nợ 240 tỷ.

Môi trường hoạt động trong địa bàn huyện có 29 xã, thị tran, với diệntích đất tự nhiên của huyện là 14180 ha trong đó:

Diện tích canh tác: 8806 ha chiếm 62,1% so với diện tích đất tự nhiên,diện tích gieo trồng 22397 ha, hệ số sử dụng đất 2,4 lần, dân số trong huyện:

190 nghìn người, số hộ trong huyện: 43 nghìn hộ, số lao động: 109 nghìn lao

Tuy là huyện thuần nông, khó khăn về cơ sở hạ tầng, kinh tế côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp - thương mại dịch vụ còn nhỏ bé, lao động thiếuviệc làm chiếm tỷ trọng lớn song là một huyện ồn định về an ninh - chính trị,có sự phát triển kinh tế với tốc độ khá, chuyền đổi cơ cấu kinh tế tích cực.

Vì vậy, đến 31/12/2010 tổng nguồn vốn huy động (kể cả ngoại tệ) củaNHNo&PTNT huyện Vĩnh Tường đạt 230 tỷ, tăng so với đầu năm là 40 tỷ,tốc độ tăng là 21% Tổng dư nợ là 362 tỷ tăng so với đầu năm là 31 tỷ, tốc độtăng 9,4% Nếu so thời kỳ dau tái lập thì tốc độ tăng trưởng về nguồn vốn, dưnợ và quy mô kinh doanh là rất lớn Từ đó NHNo&PTNT huyện Vĩnh Tườngđã khang định được vị trí của mình tại địa phương cũng như trong hệ thống

NHNo & PTNT.

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 18

Trang 19

Chuyên đề thực tập

2.1.2 Nhiệm vụ của chi nhánh.

Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn,tiền gửi thanh toán của các tô chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế

trong nước và ngoài nước băng đông Việt Nam.

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thực hiện

các hình thức huy động khác theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam đối vớicác tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo

phân cấp uỷ quyền.

Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín dụngvượt quyên phán quyết, trình Ngân hàng cấp trên quyết định.

Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối được Tổng giám đốc Ngân hàng

nông nghiệp cho phép.

Kinh doanh dịch vụ : Thu, chi tiên mặt, két sắt, nhận cât giữ các loạigiây tờ trị giá được băng tiên, nhận uỷ thác cho vay của các tô chức tài chínhtín dụng, các tô chức, cá nhân khác trong và ngoài nước, các dịch vụ Ngânhàng khác được NHNo & PTNT quy định.

Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định

của NHNo & PTNT Việt Nam.

Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ

nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.

Tổ chức thực hiện việc phát triển kinh tế liên quan đến hoạt động tiềntệ, tín dụng và đề ra hoạt động kinh doanh phù hợp với kế hoạch phát triểnkinh tế — xã hội ở địa phương.

Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theoyêu cau đột xuất của giám đốc chi nhánh NHNo & PTNT TUnh Vĩnh Phúc

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 19

Trang 20

Chuyên đề thực tập

Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc NHNo & PTNT cấp trên

giao cho.

*/ Cơ cau tô chức.

Đến nay NHNo&PTNT huyện Vĩnh Tường có 60 CBNV ( trong đó50% có trình độ đại học ), bộ máy tổ chức như sau :

Ban giám đốc (có 3 người)

* Một giám đốc: Thực hiện nhiêm vụ theo phân cấp uỷ quyên, chịu tráchnhiêm trước cấp trên và pháp luật, phụ trách công tác tổ chức, kế hoạch, kếtoán, kiểm soát và trực tiếp là bí thư chi bộ.

* Một phó giám đốc phụ trách về hành chính, ngân quỹ, chủ tịch công đoàn.* Một phó giám đốc phụ trách về kinh doanh tín dụng.

* Phòng kế toán và ngân quỹ (12 người): Tổ chức hạch toán tài sản và cáchoạt động kinh doanh của đơn vị nhanh chóng day đủ chính xác.

* Phòng kinh doanh (có 12 người): Có nhiệm vụ xây dựng, tô chức thực hiệnkế hoạch cân đối về vốn, sử dụng vốn, trực tiếp cho vay

Công tác kiểm soát (1 người): Có nhiệm vụ kiểm tra kiểm toán nội bộ.

* Phòng hành chính (2 người): Quản lí nhân sự, tiền lương và hành chính * Có các ngân hàng cấp IH và phòng giao dịch:

+ Ngân hàng cấp III Thổ Tang: Huy động và cho vay trên địa bàn 5 xã.* Phòng giao dịch Bồ Sao: Huy động và cho vay trên địa bàn 4 xã.

* Phòng giao dịch Chan Hưng: Huy động và cho vay trên dia bàn 6 xã.

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 20

Trang 21

Năm 2010 NHNo&PTNT huyện Vĩnh Tường đã chủ động, nhạy bén

trong chỉ đạo điều hành, xử lý linh hoạt cơ chế lãi suất, thị trường và kháchhàng Tranh thủ sự giúp đỡ, phối hợp của NHNo&PTNT cấp trên, của cấpuỷ, chính quyền các cấp kết hợp với tăng cường vai trò của tổ chức Dang,đoàn thé, xây dựng đoàn kết nội bộ Nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụkinh doanh được giao Cụ thể như sau:

2.1.3.1 Công tác huy động vẫn

Nhận thức đầy đủ về tam quan trọng của công tác huy động nguồn vốntrong kinh doanh do vậy trong suốt cả năm 2010 toàn Chi nhánh đã đạt đượcsự thống nhất và quyết tâm cao Trong điều kiện lãi suất huy động và phí sửdụng vốn TW liên tục biến động, lạm phát, giá tri đồng tiền bị Suy giảmnhưng tốc độ tăng trưởng nguồn vốn vẫn giữ được, đặc biệt là nguồn vốn huyđộng từ tiền gửi dân cư (nội + ngoại tệ) tăng 58 tỷ so đầu năm, đạt tốc độ tăng

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 21

Trang 22

Nang cao tinh thần trách nhiệm phục vụ trong đội ngũ cán bộ nhânviên Ngân hàng không ngừng đổi mới phong cách, nâng cao chất lượng phụcvụ, kết hợp với đổi mới công nghệ và các sản phẩm huy động Năm 2010công tác huy động vốn dat được kết quả tăng trưởng cao, cụ thé:

Nguồn vốn huy động đến 31/12/2010 đạt: 230,3 tỷ, tăng 40,3 tỷ so vớiđầu năm, tốc độ tăng trưởng 21%, đạt 93,4% KH cả năm.

* Cơ cầu nguồn vốn tính theo loại tiền

Vốn huy động VNĐ: 218,8 tỷ, chiếm 95%/tống nguồn vốn huy động,

tăng 20%.

Vốn huy động ngoại tệ quy VNĐ: 11,5 tỷ chiếm 5%/tông nguồn vốn

huy động, tăng 51%.

* Cơ cầu nguồn vốn tính theo thành phần kinh tế

Tiền gửi doanh nghiệp và các tô chức kinh tế: 56 tỷ, chiếm tỷ trọng25%/tông nguồn vốn huy động.

Tiền gửi dân cư: 174 ty, tăng 50%, chiếm tỷ trọng 75%/tông nguồnvốn huy động.

* Cơ cấu nguồn vốn theo ky hạn:

Tiền gửi không ky hạn: 68,48 tỷ, chiếm tỷ trọng 28%/tông nguồn vốn

Trang 23

Dư nợ tin dụng liên tục tăng từ 2008- 2010, năm 2009 dư nợ đạt 331 tỷ

đồng tăng so với năm 2008 là 71 tỷ đồng (tăng 27,3%) Năm 2010 dư nợ đạt363 tỷ đồng, tăng so với năm 2009 là 31 tỷ đồng (tăng 9,4%) Dư nợ ngắn hạnvà dư nợ trung dài hạn đều tăng nhưng dư nợ ngắn hạn có tốc độ tăng nhanhhơn dư nợ trung dài hạn Năm 2009 dư nợ ngắn hạn tăng 28,2%, dư nợ trungdài hạn tăng 24,6% so với năm 2008, đến năm 2010 dư nợ ngắn hạn vẫn tăngnhanh hơn dư nợ trung dài hạn : dư nợ ngắn hạn tăng 10% , dư nợ trung dàihạn chỉ tăng 8,6% Tỷ trong dư nợ ngăn hạn của ngân hàng luôn lớn hơn dư

nợ trung dài hạn (tỷ trọng dư nợ ngắn hạn luôn chiếm khoảng 75% TDN).

Có được kết quả trên là do việc chỉ dao cho vay của NHNo & PTNTVĩnh Tường được chủ trọng tuân thủ quy chế, quy trình, lựa chọn khách hàng

thận trọng hơn, chất lượng thâm định dự án được coi trọng Chỉ đạo kip thời,

xát xao việc điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với cơ chế điều hành lãi suấtcơ bản của NHNN trong từng thời điểm Đảm bảo kế hoạch tài chính và pháttriển khách hàng trong điều kiện cạnh tranh.

Trong điều kiện lạm phát, Nhà nước và Chính phủ thắt chặt việc cấp tíndụng vào lưu thông để kiềm chế lạm phát, đảm bảo khả năng thanh khoảnnăm 2008, vốn tín dụng chủ yếu được cho vay phục vụ phát triển kinh tế nôngnghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, XKLĐ, tạo việc làm, phát triểnĐặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 23

Trang 24

Chuyên đề thực tập

làng nghề truyền thống, dịch vụ thương mại góp phần đắc lực vào nhiệm vụ

chuyên dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

2.1.3.3 Hoạt động thanh toán- dịch vụ:

Các dịch vụ Ngân hàng vẫn được duy trì tăng trưởng tuy một số mặtchưa đạt kết quả cao nhưng đã góp phan củng cố thị trường, thị phan và kháchhàng, hỗ trợ tăng nguồn vốn kinh doanh, tăng thu tài chính trong điều kiện

chênh lệch hai đầu lãi suất ngày càng thấp.

Phát triển tốt hoạt động thanh toán và các dịch vụ Ngân hàng, hoànthành tốt khối lượng chuyền tiền đi, đến và thu chi tiền mặt, đảm bảo an toàntuyệt đối kho quỹ, tài sản, chứng từ, đáp ứng tốt nhu cau thu, chi, thanh toán,chuyền tiền cho nhu cầu XSKD và các hoạt động kinh tế — xã hội của huyện.

+ Doanh số chuyên tiền đến: 1.200 tỷ, doanh số chuyên tiền đi: 1.150 tỷ+ Thu chi tiền mặt qua quỹ Ngân hàng: Tổng thu: 2.256 tỷ, Tổng chỉ:

2.245 tỷ.

Triển khai và hoàn thành tốt 2 đề án kinh doanh: Đề án kinh doanhngoại tệ, Đề án thanh toán, đã thu hút được gần 4.000 khách hàng đến mở tàikhoản (nội + ngoại tệ) doanh số chuyền tiền đi và chi trả tiền chuyển đến chokhách hàng lên tới hàng ngàn tỷ đồng.

Việc triển khải trương trình IPCAS đã được thực hiện theo đúng lộtrình và hoàn tất trong toàn chi nhánh, đảm bảo an toàn tài sản, các hoạt độngkinh doanh và dịch vụ có điều kiện để tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian

2.1.3.5 Kết quả kinh doanh

Bảng 02: kết quả kinh doanh, 2008-2010

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Tổng thu nhập

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 24

Trang 25

2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo &PTNT HUYỆN VĨNH TƯỜNG

Trong các năm 2008-2010 mặc dù tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực

huy động vốn giữa các Ngân hang và TCTD trên địa bàn ngày càng gay gắt.

Nhưng NHNo&PTNT Vĩnh Tường đã luôn bám sát mục tiêu kinh doanh, hoạt

động huy động vốn đạt được các kết quả như sau:2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng

Quy mô tốc độ tăng trưởng được thể hiện qua biểu đồ sau:Biểu đồ 01: Diễn biến tăng trưởng nguồn vẫn

(Đơn vị: Tỷ đông)

10047 | Tang VH§

2008 2009 2010

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 25

Trang 26

Chuyên đề thực tập

(Nguôn : số liệu của chỉ nhánh NHNo & PTNT Vĩnh Tường)Nhìn vào biểu đồ cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh

NHNo&PTNT huyện Vĩnh Tường liên tục tăng trưởng, năm sau cao hơn năm

trước Cụ thé: Năm 2008 nguồn vốn huy động đạt 152,1 tỷ đồng tăng 45,1 tỷ

so với năm trước, tỷ lệ tăng 42,1% Năm 2009 so với năm 2006 tăng 37,9 tỷ

đồng, với tỷ lệ tăng 24,9% Năm 2010 so với năm 2009 tăng 40,3 tỷ đồng, vớitỷ lệ tăng 21% Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động đang có xu hướnggiảm: năm 2008 tăng 42,1% so với năm 2007, năm 2009 nguồn vốn huy độngtăng 24,9% so với năm 2008, năm 2010 nguồn vốn huy động tăng 21% so vớinăm 2009 Tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm là do tình hình lạm phát, do

cạnh tranh ngày càng lớn giữa các ngân hàng và do thị trường vàng cũng đã

hút bớt nguồn vốn gửi vào Ngân hàng.2.2.2 Co cấu nguồn vốn huy động

Nguồn vốn huy động của NHTM rat đa dạng, có thể phân loại theo các

tiêu chí sau:

2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Theo tiêu chí kỳ hạn, nguồn tiền gửi huy động có thé được chia thành:tiền gửi không kỳ han, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng, tiền gửi có kỳ hạn

Trang 27

Chuyên đề thực tập

Qua bảng ta thấy nguồn vốn có ky hạn trên 12 tháng chiếm tỷtrọng cao nhất trong tong VHD của ngân hàng Vốn huy động có kỳ hạn trên12 tháng năm 2008 là 71 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 46,7% tông nguồn vốn huyđộng Năm 2009 là 110,2 chiếm 58% tổng nguồn vốn huy động và năm 2010là 133,6 chiếm 58% tổng nguồn vốn huy động VHĐ có kỳ hạn trên 12 thángchiếm tỷ trọng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho NHNo & PTNT Vĩnh Tườngtrong hoạt động tín dụng vì đây là nguồn vốn có tính chất 6n định.

Vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng thấp trong tổngnguồn vốn huy động Năm 2008 vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng là35,8 tỷ đồng chiếm ty trọng 23,6% Năm 2009 nguồn này là 24,7 tỷ đồngchiếm tỷ trọng 13% Năm 2010 là 33,4 tỷ chiếm ty trọng 14,5% tổng nguồnvốn huy động.

Năm 2008 vốn huy động không kỳ hạn là 45,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng29,7% Năm 2009 là 55,1 tỷ đồng chiếm tỷ trong 29% và năm 2010 là 63,3 tỷđồng chiếm tỷ trọng 27,5%.

Về tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn theo kỳ hạn, nguồn vốn có kỳhạn trên 12 tháng có tốc độ tăng trưởng cao nhất, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng

đang có xu hướng giảm, có thê thấy được điều đó qua bảng sau:

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn : số hận của mm nhánh NHNo & PTNT Vink Tưởng )

Đặng Thị Hương Nghệ - QTKD TM 49A 27

Trang 28

Chuyên đề thực tập

Nguồn vốn huy động có kỳ hạn trên 12 tháng năm 2009 tăng 39,2 tỷđồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 55%, năm 2010 nguồn vốn này tăng23,4 tỷ đồng so với năm 2009, tốc độ tăng là 21,2%.

Nguồn vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng có tốc độ tăng trưởngkhông đều, năm 2008 nguồn vốn này là 35,8 tỷ đồng, năm 2009 là 24,7 tỷđồng giảm 11,1 tỷ so với năm 2008, tỷ lệ giảm 31% Năm 2010 nguồn vốnnày là 33,4 ty đồng, tăng 8,7 ty so với năm 2009, tốc độ tăng trưởng là 35,2%.

Nguồn vốn huy động không kỳ hạn năm sau tăng so với năm trướcnhưng tốc độ tăng trưởng còn thập, năm 2009 VHD không kỳ hạn là 55,1 tỷđồng, tăng 9,8 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 22% Năm 2010 VHDkhông ky han là 63,3 tỷ, tăng 8,2 tỷ so với năm 2009, tốc độ tăng là 14,9%.

2.2.2.2 Cơ cấu nguôn vốn theo nguyên tệ

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Vĩnh Tường,nguồn vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng chủ yếu.

Biểu đồ 02: Cơ cầu nguồn vốn theo nguyên tệ

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w