1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Sở Giao Dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong điều kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của TO

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC NHỮNG TU VIET TAT (11)
  • LỜI MỞ ĐẦU (12)
    • 1. Tính cấp thiết của đề tài (12)
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (13)
    • 4. Kết cau của khóa luận (13)
  • Chương I: Tổng quan về dich vụ ngân hang và phát triển dịch vụ ngân hàng trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO (14)
  • TONG QUAN VE DỊCH VU NGAN HÀNG VA PHAT TRIEN DỊCH (15)
  • VU NGAN HANG TRONG DIEU KIEN VIET NAM LA THANH (15)
  • VIEN CHINH THUC CUA WTO (15)
    • 2) Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại Chiết khấu thương phiếu là cho vay đối với các doanh nhân địa phương (19)
    • 6) Cung cấp các tài khoản giao dịch Tài khoản tiền gửi giao dịch cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho (19)
    • 3) Quản lý tiền mặt Ngân hàng quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành (20)
    • 6) Bán các dịch vụ bảo hiểm Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm tín dụng cho khách hàng, (21)
    • 8) Cung cấp các dich vụ môi giới đầu tư chứng khoán Đây là hình thức ngân hàng cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cô phiếu, (21)
    • 9) Cung cấp dịch vụ quỹ tương hỗ và trợ cấp Quỹ tương hỗ bao gồm các chương trình đầu tư được quản lý một cách (21)
    • 10) Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn Những dịch vụ này bao gom xac dinh muc tiéu hop nhat, tai tro mua lai công (21)
      • 1.2.2 Những nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại (26)
        • 1.2.3.1. Một số chỉ tiêu định tính (1)Tao ra sự hoàn hảo của sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên thị trường(1)Tao ra sự hoàn hảo của sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên thị trường (28)
        • 1.2.3.2. Những chỉ tiêu về định lượng (1) Số lượng các loại hình dịch vụ ngân hàng (29)
    • 2) Doanh số của sản phẩm dịch vụ ngân hàng (29)
      • 1.2.4.2. Tiềm lực về nguồn nhân lực (29)
      • 1.2.4.4. Tiém lực về hệ thong phân phối (30)
      • 1.3.1 Giới thiệu vài nét về WTO (30)
      • 1.3.3. Các cam kết của Việt Nam về sự phát triển dịch vụ ngân hàng theo yêu cau của WTOcau của WTO (33)
      • 1.4. Sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng khi Việt Nam là thành viên (33)
        • 1.4.1. Sự phát triển về số lượng ngân hàng ở Việt Nam (34)
  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN DỊCH VỤ NGAN HÀNG TẠI SỞ GIAO DICH NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN (38)
  • NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (38)
    • 2.1 Giới thiệu tổng quan về Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (38)
      • 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (38)
    • Tháng 2 năm 1999 Chủ tịch quản trị ban hành Quyết định số (38)
      • 2.2.2 Nhân tô chủ quan (41)
        • 2.2.2.4. Chiến lược cạnh tranh của ngân hàng (42)
      • 2.3.1 Giới thiệu tổng quan về các dịch vụ ngân hàng ở Sở giao dịch (42)
      • 2.3.2 Về số lượng các loại hình dịch vụ ngân hàng (44)
        • 2.3.2.1. Các sản phẩm dịch vụ dùng cho khách hàng cá nhân (1) Dịch vụ kế toán, thanh toán(1) Dịch vụ kế toán, thanh toán (44)
        • 2.3.2.2. Các sản phẩm dịch vụ dùng cho khách hàng là các tổ chức, doanh (47)
      • 2.3.3. Về chất lượng của các loại hình dịch vụ ngân hàng (50)
    • Hinh 2.3: Doanh sé hoat động thanh toán quốc tế giai đoạn 2003 - 2007 (55)
    • Bang 2.6: Phân tích cơ cau Dư nợ giai đoạn 2003 — 2007 (59)
      • 2.4.1 Sự gia tăng về số lượng dịch vụ ngân hàng (67)
      • 2.4.4 Vị thế của ngân hàng trên thị trường (69)
      • 2.5.3 Một số nguyên nhân cia các ton tại trong việc phát triển các loại hình (74)
  • ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN DỊCH VỤ NGAN HÀNG Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT (80)
  • TRIEN NÔNG THON VIET NAM TRONG DIEU KIỆN VIỆT NAM (80)
  • LA THÀNH VIÊN CHÍNH THUC CUA WTO (80)
    • 3.1 Cơ hội va thách thức đối với SGD NHNo&PTNT VN trong điều kiện (80)
      • 3.1.1 Cơ hội đối với SGD NHNO&PTNT VN (80)
        • 3.1.1.1. Cơ hội tăng vốn, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ quản lí (80)
        • 3.1.2.2 Đối mặt với nhiễu rủi ro (82)
      • 3.2.1 Các mục tiêu chién lược của SGD NHNo&PTNT VN giai đoạn từ nay đến năm 2010 (82)
    • 3) Tập trung bồi dưỡng, đảo tạo nguồn nhân lực, từng bước chuẩn hóa đội (83)
    • 7) Thực hiện tốt việc xây dựng chiến lược con người, công nghệ, tài chính và maketting (goi tắt là chiến lược 4M); Cụ thể hoá chiến lược đến 2010 và từng (83)
      • 3.2.2.2 Định hướng cụ thể phát triển từng dịch vụ ngân hàng (1) Định hướng phát triển dịch vụ huy động vốn (84)
      • 3.3 Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng ở SGD NHNo&PTNT VN trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO.VN trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO (86)
        • 3.3.2 Kết hợp giữa bỗ sung thêm số lượng các cán bộ nhân viên có năng lực (88)
        • 3.3.4 Da dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp trên thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thong, phát triển dịch vụ mới (93)
        • 3.3.5 Tăng cường dau tư doi mới công nghệ theo hướng hiện đại hóa (95)
      • 3.4 Một số kiến nghị với nhà nước và các ban ngành liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng tại SGDđiều kiện thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng tại SGD (100)
        • 3.4.1 Kiến nghị doi với Chính phú và các Ban ngành liên quan (100)
        • 3.4.2 Kiến nghị doi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (103)
  • KET LUẬN (107)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (109)
    • 1. PGS.TS Nguyễn Thi Hường (2001), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Tập (109)
    • 2. PGS.TS Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Tập (109)
    • 8. Một số van dé tài chính trong quá trình chuyên đổi và hội nhập.Kỷ yếu (109)
  • NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN (111)

Nội dung

NguyéLOI CAM DOAN Em xin cam đoan chuyên dé thực tập tốt nghiệp dé tài“Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Sở giao dịch Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong điều kiện Việt Nam

Tổng quan về dich vụ ngân hang và phát triển dịch vụ ngân hàng trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO

Chương II: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời gian qua.

Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO.

Do thời gian tiếp cận thực tế chưa nhiều và trình độ còn hạn chế nên chuyên dé thực tập không thé tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn và thây cô Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dân, chỉ bảo nhiệt tình của của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hường - Chủ nhiệm bộ môn kinh tế và kinh doanh quốc tế đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trinh hoàn thành chuyên dé tốt nghiệp Dong thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ, nhân viên các phòng ban chức năng, đặc biệt là phòng Thanh toán Quốc tế - Kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch NHNo & PTNTVN đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành bản báo cáo này.

Em xin chân thành cam ơn!

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

VIEN CHINH THUC CUA WTO

Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại Chiết khấu thương phiếu là cho vay đối với các doanh nhân địa phương

những người bán các khoản nợ (khoản phải thu) của khách hàng cho ngân hàng dé lay tiền mặt.

(3) Nhận tiền gửi Cho vay là một hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách đề huy động nguồn vốn cho vay Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng được gửi tại ngân hàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm.

(4) Bảo quản vật có giá trị

Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản và điều đáng nói là các giấy chứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang được lưu giữ) có thể được lưu hành như tiền.

(5) Tài trợ các hoạt động của Chính phủ Điều này được thê hiện ở việc trước đây trong thời kỳ trung cô các ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được.

Cung cấp các tài khoản giao dịch Tài khoản tiền gửi giao dịch cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường việc mua hàng hóa và dịch vụ Đây là một bước đi quan trọng trong công nghiệp ngân hàng, làm cho các giao dịch kinh doanh trở nên dễ dàng, nhanh chóng và an toan hơn.

(7) Cung cấp dịch vụ ủy thác

Các ngân hàng thực hiện việc quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thương mại Theo đó ngân hàng sẽ thu phí trên cơ SỞ giá tri của tài sản hay quy mô họ quản lý Chức năng quản lý tai sản nay được gọi là dịch vụ ủy thác.

1.1.2.1.2 Các dịch vụ mới phát triển gần đây Ngược lại với các dịch vụ truyền thống thì các dịch vụ mới phải đáp ứng đồng thời các tiêu chí sau: Là các dịch vụ mới được triển khai trong hoạt động của TCTD (hoặc chi nhánh của TCTD), đang trong giai đoạn đầu của một sản phẩm dịch vụ, và sử dụng công nghệ mới, đem lại nhiều tiện ích mới Gồm có các dịch vụ sau:

Trước đây các ngân hàng thường không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì các khoản vay có quy mô rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tương đối cao nên mức sinh lời thấp Nhưng nay, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay thương mại lớn Và rồi sự cạnh tranh khốc liệt đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng.

(2) Tư vấn tài chính Đây là dịch vụ đã có từ lâu đời nhưng ngày nay hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính đang trở nên đa dạng hơn, từ chuẩn bị về thuế, kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến tư vấn các cơ hội thị trường trong và ngoài nước cho khách hàng.

Quản lý tiền mặt Ngân hàng quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: PGS.TS Nguyén Thi Huong ngắn hạn cho đến khi khách hang cần tiền mặt dé thanh toán.

(4) Dịch vụ thuê mua thiết bị Ngân hang cho khách hàng kinh doanh quyên lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê.

(5) Cho vay tài trợ dự án Các ngân hàng ngày cảng trở nên năng động trong việc tài trợ cho chi phí xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao Rủi ro trong loại hình tín dùng này nói chung là cao nên chúng thường được thực hiện cùng với sự tham gia của các nhà thầu, hay các nha dau tư khác dé chia sẻ rủi ro.

Bán các dịch vụ bảo hiểm Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm tín dụng cho khách hàng,

(7) Cung cấp các kế hoạch hưu tríPhòng ủy thác ngân hàng quản lý kế hoạch hưu trí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho người lao động, đầu tư vốn và phát lương hưu cho những người đã nghỉ hưu hoặc tàn phế.

Cung cấp các dich vụ môi giới đầu tư chứng khoán Đây là hình thức ngân hàng cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cô phiếu,

Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn Những dịch vụ này bao gom xac dinh muc tiéu hop nhat, tai tro mua lai công

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường ty, mua bán chứng khoán cho khách hàng, cung cấp công cụ Marketing chiến lược, các dịch vụ hạn chế rủi ro để bảo vệ khách hàng.

1.1.2.2 Phân loại các dịch vụ ngân hàng theo đối tuong cung cấp dich vu

1.1.2.2.1 Dịch vụ ngân hang cho khách hang cá nhân

Thường chỉ cấp cho khách hàng có tài khoản vãng lai từ 18 tuổi trở lên dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng và bảo đảm cho việc thanh toán hàng hóa và dịch vụ

Khi cần rút số lượng tiền mặt vượt quá giới hạn của thẻ séc từ một chi nhánh khác ngoài chi nhánh nơi có tài khoản, ngân hàng sẽ dàn xếp dé lập một khoản tín dụng mở.

Thẻ này giúp cho việc mua hàng hóa và dịch vụ trả tiền sau.

(4) Máy rút tiền tự động (ATM) Hầu hết các thẻ séc và thẻ tín dụng đều có dải băng từ tính cần thiết để có thé sử dụng trong các máy ATM.

(5)Dich vụ ngân hang lại nhà

Giúp khách hàng có tài khoản có thé hoặc gửi thông tin vào máy tính của ngân hàng qua điện thoại, hoặc nối màn hình tại nhà với một máy tính của ngân hàng qua điện thoại, có thé thực hiện giao dịch 24/24 để thanh toán, cập nhật sé dư, thực hiện dich vụ ngân hang cá nhân, kê cả các khoản vay và thé chap.

(6)Các dịch vụ lữ hành

Tất cả các ngân hàng lớn đều có dịch vụ lữ hành bao gồm việc cung cấp thẻ séc Châu Âu, séc du lịch và ngoại tệ cho các khách hàng.

Là hình thức công ty cung cấp các dịch vụ giúp khách hàng thanh toán hàng hóa theo phương thức trả dan theo một khoảng thời gian thỏa thuận trước và hàng hóa chỉ trở thành tài sản của khách hàng khi họ thanh toán đủ cho công ty tài chính.

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

(8)Quản lý đầu tư cho khách hàng Những khách hàng tư nhân muốn đầu tư vào thị trường chứng khoán tốt thì cần phải có thời gian và kỹ năng chuyên môn Và ngân hàng cung cấp trên cơ sở thu một khoản phí phù hợp Đối với mức đầu tư tối thiểu là 50.000 bảng Anh.

(9) Dịch vụ bảo quản và ký gửi

Ngân hàng bảo quản một số thứ cô phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, hợp đồng bảo hiểm, di chúc và các đồ quý giá khác Những thứ này có thé được bảo quản theo phương thức “mở” hoặc “kín”

(10)Điều tra thân thé khách hang Khách hàng có thé thông qua ngân hang dé tìm kiếm thông tin về đối tác hoặc khách hàng của mình.

(11)Bảo hiểm Các ngân hàng thông qua công ty con hoặc nhà môi giới bảo hiểm của mình để cung cấp các dịch vụ bảo hiểm cho tất cả các khách hàng của mình

(12) Dịch vụ quản lý và tín thác

Dựa trên kinh nghiệm khách quan và khả năng xử lí liên tục các dịch vụ ủy thác nhanh chóng, hiệu quả các ngân hàng tiến hành cung cấp các dịch vụ về tat cả các mặt của di chúc và tín thác.

Thông qua một bộ phận của công ty thừa hành và tín thác, ngân hàng cung cấp các dịch vụ về xử lí thuế cá nhân, tư vấn thu nhập

(14)Dam bảo đền bù Trong trường hợp khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp cần có sự đảm bảo đền bù của ngân hàng trước khi thực hiện một số hành động nào đó, họ có quyền yêu cầu ngân hàng kí một giao kèo tái đền bù.

1.1.2.2.2 Dịch vụ ngân hàng cho khách hàng doanh nghiệp

(1) Dịch vụ cho vay, bảo lãnh

Có nhiều loại địch vụ bảo lãnh cho vay gom có: cho vay ngắn hạn và dài hạn, cho vay trung hạn; cho vay hỗ trợ nông nghiệp; thuê mua; mua trả góp; chiết

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường khấu cả góI; factoring và chiết khấu hóa đơn; thư bảo đảm thực hiện; tài trợ xuất khẩu; dịch vụ ngân hàng đầu tư; chiết khấu hối phiếu.

Doanh số của sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Dịch vụ ngày càng phát triển thì điều đó đồng nghĩa với việc nguồn thu từ dich vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tông doanh thu Nếu như trước đây nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng chủ yếu là từ hoạt động tín dụng, thì ngày nay mặc dù hoạt động tin dụng vẫn chiếm ty lệ cao nhưng nguồn thu từ dich vụ khác ngày càng được quan tâm và chiếm ty lệ nhiều hơn trong tông thu.

12.4 Các điều kiện để phát triển dịch vụ ngân hàng 1.2.4.1 Tiềm lực về tài chính

Dé có thê phát triển các dịch vụ ngân hang thì vốn dau tư là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất đối với các ngân hàng Nếu vốn nhỏ sẽ không đủ lực dé đa dạng hóa các dịch vụ và nâng cao hiệu quả hoạt động của các dịch vụ sẵn có.

Vì vậy, vốn là điều kiện tiên quyết và không thể thiếu trong việc phát triển hệ thống dịch vụ của các ngân hàng.

1.2.4.2.Tiềm lực về nguồn nhân lực

Yếu t6 con người luôn được đánh giá là quan trọng nhất trong mọi sự thành công Đối với bộ phận giao dịch trực tiếp với khách hàng, bên cạnh những yếu

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường tố trên, người cán bộ ngân hàng cần có thái độ niềm nở, chu đáo, tận tình phục vụ khách hàng Do đó, các ngân hàng cần phải có kế hoạch đảo tạo cán bộ, chuẩn bị lực lượng cán bộ có đủ năng lực trước khi bước vào triển khai các nghiệp vụ mới.

1.2.4.3 Tiêm lực về năng lực quản trị diéu hành

Sự phát triển của hệ thống dịch vụ phải gắn liền với năng lực quản trị, điều hành của mỗi ngân hang dé đảm bảo các ngân hàng phát triên ôn định, an toàn, bền vững, và kiểm soát được.

1.2.4.4.Tiém lực về hệ thong phân phối

Dé đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và phát triển dich vụ ngân hàng một cách toàn diện, các ngân hàng cần phải bố trí mạng lưới phân phối dịch vụ rộng khắp.

1.2.4.5.Tiêm lực về công nghệ

Công nghệ là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn và mang tính quyết định đối với sự phát triển của dịch vụ ngân hàng Vì vậy, các ngân hàng cần phải chú trọng đến việc ứng dụng các công nghệ hiện đại để nhằm hoàn thiện danh mục sản phẩm dịch vụ của mình va nâng cao khả năng cạnh tranh.

1.2.4.6 Phải có kha năng quản lí rui ro

Hoạt động ngân hàng về thực chất là hoạt động kinh doanh và chiu sự chi phối của nhiều yếu tố nên trong quá trình hoạt động kinh doanh rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào làm ảnh hưởng không nhỏ tới khách hàng, cũng như uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng Vì vậy, các ngân hàng cần từng bước xây dựng cho mình cơ chế quản lý rủi ro hiệu quả hơn.

1.3 Các cam kết của Việt Nam về phát triển dich vụ ngân hang theo yêu cầu của WTO

1.3.1 Giới thiệu vài nét về WTO

WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995- Là tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 31 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường thương mại giữa các quốc gia trên thế giới Và trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được các nước đàm phán và ký kết.

1.3.2.Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về ngành ngân hàng 1.3.2.1 Cam kết chung cho các ngành dịch vụ

Về cam kết mở của thị trường dịch vụ Trong thỏa thuận WTO, Việt Nam cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110.

Trước hết, công ty nước ngoài không được hiện diện tại Việt Nam dưới hình thức chi nhánh, trừ phi điều đó được Việt Nam cho phép trong từng ngành cụ thé Ngoài ra, trong công ty nước ngoài phải co ít nhất 20% cán bộ quản lý là người Việt Nam Các tổ chức và cá nhân nước ngoài được mua cô phần trong các doanh nghiệp VN nhưng tỷ lệ phải phù hợp với quy định mở cửa thị trường ngành đó.

Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: Việt Nam đồng ý cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được thành lập công ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm ké từ khi gia nhập dé đáp ứng các dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí.

Dịch vụ viễn thông, Việt Nam cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngoài để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng, phải thuê mạng do doanh nghiệp VN nắm quyền kiểm soát.

Dịch vụ phân phối, thời điểm cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là 1-1-2009 Việt Nam không mở cửa thị trường phân phối xăng dau, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và kim loại quý cho nước ngoài Nhiều sản phâm nhạy cảm như sắt thép, xi măng, phân bón

Việt Nam chỉ mở cửa thi trường sau 3 năm.

Dịch vụ bảo hiểm, Việt Nam đồng ý cho nước ngoài thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kế từ ngày gia nhập.

Dịch vụ ngân hàng, Việt Nam đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài không muộn hơn ngày 1/4/2007 Việt Nam vẫn giữ được hạn chế về mua cổ phần trong ngân hàng VN, không quá 30% Đây là hạn chế đặc biệt có ý nghĩa đối với ngành ngân hàng.

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 32 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Dịch vụ chứng khoán, Việt Nam cho phép thành lập công ty chứng khoán

100% vốn nước ngoài và chi nhánh sau 5 năm ké từ khi gia nhập WTO.

NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Giới thiệu tổng quan về Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông nghiệp Việt

Nam(sau đây gọi là NHNo&PTNTVN)được thành lập và thực hiện chức năng của một ngân hàng thương mại, ngoài ra còn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn

năm 1999 Chủ tịch quản trị ban hành Quyết định số

234/HDQT-08 về quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hệ thống NHNo&PTNTVN Tập trung thanh toán quốc tế về Sở Giao dịch NHNo&PTNTVN Sở giao dịch (SGD) được thành lập thay thế Sở giao dịch kinh doanh hồi đoái.

- Tên gọi đây đủ bằng tiếng Việt: Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

- Tên tiếng Anh: Banking Operations Center Of Vietnam Bank For

Từ khi thành lập đến nay SGD NHNo&PTNTVN đã trải qua 2 giai đoạn phát triển sau:

" Giai đoạn 1999-2001: giai đoạn hình thành về cơ bản hoạt động của Sở

Do đặc thù là một đơn vị mới thành lập với chức năng nhiệm vụ mới

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 39 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường nên Sở giao dịch phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức của những ngày đầu thành lập Đặc biệt là đối với lĩnh vực kinh doanh đối ngoại, Trong khi NHNo & PTNTVN đã có cơ chế điều hành kinh doanh nội tệ được vận hành thông suốt, hiệu quả thì đến thời điểm tháng 5/1999 mới ban hành được cơ chế điều hành hoạt động kinh doanh đối ngoại (quyết định số 234/NHNo-08 ngày 25/5/1999) gắn với vai trò đầu mối của Sở giao dịch về thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản NOSTRO và tài khoản điều hoà vốn.

= Giai đoạn 2001 đến nay: giai đoạn SGD di vào ồn định và phát triển

Bước sang năm 2001 SGD hướng vào mục tiêu tăng trưởng và phát triển toàn diện các mặt hoạt động, xây dung SGD thành đơn vị “Ngân hàng trong sạch, vững mạnh”, đạt thành tích cao trong phong trào thi đua hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh.

Tóm lại, trải qua gần 10 năm tôn tai và phát triển SGD đã không ngừng nỗ lực dén trở thành một trong những chi nhánh lớn của NHNo&PTNTVN, trở thành đơn vị đi đầu trong hệ thống NHNo&PTNTVN trong việc áp dụng các sản phẩm mới.

2.1.2 Bộ máy quản trị của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của NHNN&PTNT VN, SGD có quyên tự chủ kinh doanh theo phân cấp của ngân hàng nông nghiệp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với ngân hàng nông nghiệp và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của SGD trong phạm vi ủy quyền SGD có con dấu riêng, có bảng cân đối tài sản và nhận khoán tài chính theo quy định của ngân hàng nông nghiệp.

Bộ máy quản trị gồm có Giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động và đại diện cho SGD Ngoài ra còn có 3 phó giám đốc và tô kiểm tra kiểm toán nội bộ giúp giám đốc phụ trách hoạt động của các phòng ban ( xem hình 2.1).

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 40 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Các —_ „Lỗ kiểm tra phd Giảm doc kiểm tuần nội hộ

Phang Phang Phang Phang Phong Phong Totiép kinh Tín Nguồn Ke Tham Hanh thị duanh dụng von vả tuán định chỉnh ngquủn ngnại tệ Ke ngẩn nhân sự - vẫn vả vả hoach qui BPDv

Ttoan tang mới quốc tế hợp

Hình 2.1: So đồ tổ chức của Sở giao dich NHNo & PTNTVN

2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng của SGD

NHNo&PTNT VN trong thời gian qua

2.2.1 Nhân tô khách quan 2.2.1.1 Sự phát triển của công nghệ ngân hàng

Công nghệ là một trong những nhân tô ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của ngân hàng Sự phát triển của công nghệ thông tin, và những thách thức từ hội nhập đòi hỏi các ngân hang nói chung và SGD nói riêng phải đổi mới và hoàn thiện danh mục sản phẩm dịch vụ trên cơ sở công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

2.2.1.2 Sự thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 41 GVHD: PGS.TS Nguyén Thi Huong

Khách hàng chính là trung tâm, là mục tiêu trọng yêu ma NH hướng tới.

Cho nên, khi nhu cầu khách hàng thay đổi và đòi hỏi của họ ngày càng cao trong sử dụng đồng tiền, thì ngân hàng cũng phải điều chỉnh cả số lượng cũng như chất lượng nhằm thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu mới của khách hàng.

2.2.1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế, NH có cơ hội để đón bắt nhiều cơ hội như: Học hỏi kinh nghiệm, mở rộng thị trường Nhưng bên cạnh những cơ hội là những thách thức hết sức khó khăn mà NH phải vượt qua Mà khó khăn đầu tiên và cũng là quan trọng nhất day chính là NH phải đối mặt với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt trên thị trường NH Tác động của hội nhập có ảnh hưởng vô cùng lớn đối với sự phát triển của NH.

2.2.1.4 Chính sách cua chính phủ và quy định cua pháp luật

Ngân hàng đóng vai trò quan trọng và tác động lớn đến các ngành dịch vụ khác trong nên kinh tế Sự thay đổi trong cách thức quản lí của Nha nước vừa mang lại cơ hội nhưng cũng tạo nên thách thức mới cho danh mục sản phẩm.

Vốn là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất đối với các NH nói chung và đối với SGD nói riêng Tuy nhiên, hiện nay vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và của SGD nói riêng còn rất thấp, khả năng tăng vốn và xử lý nợ xấu của các NH còn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, nên có thể nói đây là van dé dang lo ngại đối với NH trong việc phát triển các dich vụ ngân hang.

2.2.2.2 Về khả năng quản lí rủi ro và quản trị diéu hành

Khả năng quản lí rủi ro và quản trị điều hành của NH mà tốt thì mức độ đảm bảo an toản, mức độ tin cậy của khách hàng đối với NH cao Mặt khác, khả năng quản trị điều hành tốt, giúp NH đánh giá đúng xu hướng phát triển các loại hình dịch vụ, năm bắt tốt nhu cầu của khách hàng dé đưa ra danh mục sản phẩm hợp lí.

Tuy nhiên, hiện nay các ngân hàng Việt Nam chưa thiết lập được hệ thống quản

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 42 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường lý rủi ro hữu hiệu Các NH cần nhanh chóng nâng cao năng lực để đáp ứng nhu cầu hội nhập.

Chất lượng nguồn nhân lực là nhân tô thúc day cũng như kim hãm sự phát triển các dich vu NH Tuy nhiên, hiện nay nguồn nhân lực hiện vẫn là một vấn đề mà các ngân hàng Việt Nam đang gặp thách thức Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của dịch vụ ngân hàng.

2.2.2.4 Chiến lược cạnh tranh của ngân hàng

Doanh sé hoat động thanh toán quốc tế giai đoạn 2003 - 2007

Nhìn chung, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu tăng trưởng mạnh qua các năm Đặc biệt là 2 năm gần đây có sự tăng vọt về doanh số Nếu như giai đoạn năm 2004 so với năm 2003 tăng 57,7 tỷ (43,12%), năm 2005 tăng chi 11,1 ty

(5,8%) Thì năm 2006 có sự tăng trưởng mạnh mẽ, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2006 là 507,5 tỷ tăng 305 tỷ (150,6%) so với năm 2005 Và năm 2007 tiếp tục tăng lên sao với năm 2006, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2007 đạt 566,5 tỷ tăng (11,6%) so với năm 2006 và tăng gấp 4.2 lần so với năm 2003 Sở dĩ có sự tăng mạnh như vậy là do, năm 2006 SGD đã có những bước tiến nhảy vọt trong thực hiện nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế SGD đã trang bị máy tính nối mạng với các doanh nghiệp lớn, giảm phí Thanh toán Quốc tế, mua ngoại tệ kỳ hạn Việc đa dạng hoá các dịch vụ Thanh toán Quốc tế tại Sở giao dịch đã tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng các loại hình thức trong Thanh toán Quốc tế Điều này vẫn tiếp tuc phát huy tiếp trong năm 2007 Mặt khác, kể từ năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, và sự kiện này tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, mở cửa thị trường hành hóa dịch vụ, tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khâu hàng hóa dịch vụ.

Tuy nhiên cơ cau thanh toán giữa xuất khẩu và nhập khâu thì có sự khác biệt rat rõ ràng Tai SGD các hoạt động thanh toán nhập khẩu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu Ta có thé thấy rõ điều đó qua hình 2.4 sau:

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 56 GVHD: PGS.TS Nguyén Thi Huong

Hình 2.4: Co cầu doanh số thanh toán xuất khẩu giai đoạn 2003 - 2007

Qua biểu đồ trên ta thay, cả doanh số thanh toán hàng xuất khâu và nhập khẩu đều tăng qua các năm Đặc biệt là từ năm 2006 đến nay Tuy nhiên, doanh số thanh toán xuất khẩu vẫn tăng nhanh hon so với doanh số thanh toán hàng nhập khẩu Ta có thé thấy rõ điều đó qua bảng số liệu đưới đây:

Bảng 2.5: So sánh doanh số thanh toán quốc tế năm 2003 — 2007 Đơn vị: triệu USD

Thực hiện So sánh (năm N/N-1)

Doanh số thanh toán : Áx LEẢ 5,3 11,4 | 14,5 37 74 |115,1| 27,2 |155,2| 100 hàng xuât khâu

(Nguồn : Sở giao dịch NHNo & PTNTVN)

Doanh số Thanh toán Quốc tế hàng xuất nhập khẩu tăng qua các năm, nhưng đặc biệt là 2 năm 2004 và 2006 tăng mạnh Năm 2004, doanh số thanh toán hàng nhập khâu là 180 triệu USD tăng 51,5 triệu USD (40,1%) so với năm 2003.

Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu năm 2004 là 11,4 triệu USD tăng 6,1 triệu

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 57 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

USD (115,1%) Do trong năm này, SGD đã triển khai thực hiện tốt công tác đảo tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên phòng thanh toán thông qua việc cử các cán bộ phòng thanh toán tham gia các khóa dao tạo trong nước và nước ngoài về thanh toán quốc tế Năm 2006 doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 470,5 triệu USD tăng 282,5 triệu USD (150,2%) so với năm 2005 Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu năm 2006 đạt 37 triệu USD, tăng 22 triệu USD (155,2%) so với năm 2005 Do năm 2006, SGD triển khai mạnh mẽ công tác đào tạo cán bộ, và trong đây là năm đầu tiên Việt Nam ra nhập WTO, điều này mở ra nhiều cơ hội nói chung cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước, làm tăng mạnh doanh số thanh toán về cả xuất khâu cũng như nhập khâu.

Ngoài ra ta có thé nhận thấy, doanh số thanh toán hàng xuất trong những năm gần đây tăng mạnh hơn so với doanh số thanh toán hàng xuất khẩu Năm 2004, doanh số thanh toán hàng xuất khâu tăng 115,1% so với năm 2003, trong khi doanh số thanh toán hang nhập khâu chỉ tăng 40,1% so với năm 2003; năm 2005 doanh số thanh toán hàng xuất khẩu tăng 27,2% so với năm 2004, trong khi doanh số thanh toán hàng nhập khẩu chỉ tăng 4,21% Và năm 2007, doanh số thanh toán hàng xuất khẩu tăng 100% so với năm 2006, trong khi doanh số thanh toán hàng nhập khâu chỉ tăng 4,17% Sở dĩ như vậy, là do Việt Nam ngày càng mở cửa hội nhập kinh té quéc tế, nhất là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO đã làm cho thị trường xuất khẩu mở rộng, các rào cản thương mại Việt Nam với các nước thành viên WTO được dỡ bỏ hoặc hạn chế, quan hệ ngoại giao, các hoạt động hợp tác kinh tế, đầu tư, mở rộng thị trường xuất khâu được củng cố và tăng cường, có lợi cho hoạt động xuất khẩu.

Tóm lại, doanh số thanh toán hàng xuất khâu chiếm một tỷ trọng nhỏ tròn tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu, tình trạng này đã được cải thiện nhiều trong những năm gần đây Tuy nhiên, vẫn tồn tại một sự chênh lệch khá lớn giữa doanh số thanh toán hàng nhập với doanh số thanh toán hàng xuất, làm cho nguồn thu ngoại tệ từ thanh toán hàng xuất không đủ đáp ứng nhu cau ngoại tệ

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 58 GVHD: PGS.TS Nguyén Thi Huong thanh toán hang nhập của khách hang Lam xảy ra tình trạng mat cân bằng về cung cầu ngoại tệ Và gây khó khăn trong công tác thanh toán quốc tế của SGD.

Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động cho vay vốn Đây cũng là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của SGD Doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm 35% tổng doanh thu của ngân hàng và chiếm 90% doanh thu từ hoạt động dịch vụ Trong 5 năm vừa qua (từ năm 2003 đến 2007) đã đạt được một số thành tựu đáng kế với tổng doanh số không ngừng tăng trưởng qua các năm Đề đạt được điều đó, SGD đã không những mở rộng hoạt động tín dụng theo hướng số lượng, đa dạng hóa nhiều loại hình tín dụng (cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố, ), có chính sách cụ thé đối với từng nhóm khách hàng mà còn nâng cao chất lượng tín dụng theo xu hướng an toàn, hiệu quả, giảm cho vay tran lan, cơ câu lại các khoản nợ nhăm giảm tỷ lệ nợ xâu.

Hình 2.5: Dư nợ cho vay giai đoạn 2003 - 2007

Qua biểu đồ dư nợ cho vay năm 2003-2007, ta thấy dư nợ cho vay cua SGD vẫn tăng trưởng mạnh qua các năm Năm 2007 dư nợ cho vay đạt 4,29 tỷ đồng tăng 1.357 tỷ (46,3%) so với năm 2006 và gấp 4,62 lần so với năm 2003 Nguyên nhân chủ yếu khiến tổng dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây là do SGD chủ động mở rộng danh mục khách hàng cho vay, đối tượng cho vay theo quy định của NHNo&PTNT VN Điển hình là năm 2007, danh mục

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 59 GVHD: PGS.TS Nguyén Thi Huong khách hàng cho vay lên đến 17doanh nghiệp, 1200 khách hàng cá nhân Ngoài ra,SGD còn tiến hành lựa chọn và thực hiện đầu tư vào các dự án lớn có hiệu quả ( năm 2007, riêng khoản này đã làm dư nợ tăng 234 ty) Ta có thé thay rõ điều đó qua bang phân tích cơ cau dư nợ 2.6 dưới đây:

Phân tích cơ cau Dư nợ giai đoạn 2003 — 2007

Thực hiện Tỷ trọng trong tong dư nợ (%)

I - Dư nợ theo thời gian

Il - Du nợ theo loai tién

Tổng Dung | 1.109 | 1.508 | 2.051 | 2.933 | 4.290 (Nguôn : Sở giao dịch NHNo & PTNTVN )

Nhìn chung, tổng dư nợ tăng qua các năm và tăng đều đối với mọi hình thức cho vay.

Xét cơ cấu dư nợ theo thời gian, dư nợ trung vả dài hạn bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dư nợ Nhưng năm 2007, cơ cấu dư nợ đã được điều chỉnh theo hướng hợp lí hơn so với các năm trước, tỷ trọng dư nợ trung va dai hạn trong tông dư nợ năm 2006 là 68,7% nhưng sang năm 2007 đã được giảm xuống 55,8%; trong khi ty trọng dư nợ ngắn hạn trong tông dư nợ năm 2006 chiếm 31,3% sang năm 2007 đã tăng lên thành 44,2% Điều này phản ánh đúng định hướng của SGD về phát triển tin dụng gan với đa dạng hóa khách hàng, giảm rủi ro, nâng cao năng lực tài chính.

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 60 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Xét cơ cấu du nợ theo loại tiền, nếu như từ năm 2003 đến năm 2005 dư nợ nội tệ chỉ chiếm trung bình khoảng 38% trong tông du nợ thì trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ này đã thay đôi Năm 2006 ty lệ dư nợ nội tệ trong tổng dư nợ chiếm tỷ trọng 54,4% và năm 2007 chiếm tỷ trọng 60,5% trong tổng dư nợ.

Sự tăng không đồng đều giữa dư nợ ngắn hạn với dư nợ trung và đài hạn được thể hiện rõ hơn qua hình 2.6 đưới đây:

Hình 2.6: Cơ cầu dự nợ theo thời gian giai đoạn 2003 - 2007

Ta có thé thấy qua hình 2.6, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng nhanh hơn so với dư nợ trung và dải hạn Cho vay ngắn hạn năm 2007 đạt 1.895 tỷ đồng tăng 976 tỷ đồng (106,2%) so với năm 2006 và tăng gấp 6 lần năm 2003 trong khi dư nợ trung và dài hạn năm 2007 đạt 2.395 tỷ đồng tăng 381 ty (19%) và gap 3 lần so với năm 2003 Điều đó làm cơ cầu dư nợ ngắn hạn trong tong dư nợ ngày càng, phù hợp với định hướng của SGD.

Sự tăng không đồng đều giữa dư nợ nội tệ với dư nợ ngoại tệ được thể hiện rõ hơn qua hình 2.7 dưới đây:

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 61 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Hình 2.7: Cơ cấu dự nợ cho vay theo đồng tiền giai đoạn 2003 - 2007

Qua hình 2.7 trên ta có thé thấy dư nợ nội tệ tăng nhanh hơn dư nợ ngoại té.

Dư nợ nội tệ năm 2007 đạt 2.595 tỷ đồng tăng 998 tỷ (62,5%) so với năm 2006 và gấp 6,8 lần năm 2003 Trong khi dư nợ ngoại tệ năm 2007 đạt 1.695 tỷ đồng tăng 359 tỷ đồng (26,87%) so với năm 2006 và gấp 3,1 lần so với năm 2003 Cơ cấu dư nợ nội tỆ trong tổng cơ cau dư nợ tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn dư nợ ngoại tệ trong 2 năm 2006 và 2007.

Sau khủng hoảng tiền tệ Châu Á, dịch vụ bảo lãnh đã bắt đầu phục hồi và tăng trưởng tốc độ khá nhanh Đồng thời chất lượng bảo lãnh cũng được nâng cao và hoạt động này ngày càng trở thành hoạt động quan trọng mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng Tuy nhiên, các khoản bảo lãnh tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực xây dựng cơ bản như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước Chỉ tính riêng năm 2007, SGD đã phát hành 277 khoản bảo lãnh trị giá 646 ty đồng, thu phí bảo lãnh 6,2 tỷ chiếm 10% trong tổng thu dịch vụ Và SGD ngày càng khăng định chất lượng và uy tín trong dịch vụ bảo lãnh đối với khách hàng bằng kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ có chuyên môn, bằng phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, bằng các thủ tục đơn giản với mức phí cạnh tranh dành cho mọi thành phần kinh tế có nhu cầu.

Ta có thé thấy rõ điều đó qua biểu đồ sau:

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 62 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Hình 2.8: Giá trị và doanh thu từ hoạt động bao lãnh từ 2005 - 2007

Tuy mới chỉ triển khai hoạt động bảo lãnh trong những năm gần đây nhưng hoạt động này có một sự tăng trưởng đáng kinh ngạc về cả giá trị bảo lãnh và doanh thu bảo lãnh Năm 2005, doanh thu từ hoạt động bảo lãnh mới chỉ đạt

0,756 tỷ thì đến năm 2007, doanh thu từ hoạt động bảo lãnh đã đạt được 6,2 tỷ tăng 558,5 tỷ (641%) so với năm 2006 và gấp 8,2 lần so với năm 2005 Đây là một bước tăng vọt đáng kinh ngạc Và điều đó thể hiện uy tín của SGD ngày càng được khang định trên thị trường.

Kinh doanh ngoại tệ là một trong những hoạt động khá quan trọng của SGD.

Ngoài thu nhập thu được từ chênh lệch về ty giá thì hoạt động này con góp phần cung ứng ngoại tệ, góp phần hỗ trợ phát triển các dịch vụ khác như thanh toán xuất nhập khâu, thanh toán phi mau dịch, chi trả kiều hối, cung cấp tín dụng, hỗ trợ du học

SGD cung cấp các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế, đồng thời cung cấp các dịch vụ tư vấn và giúp khách hàng hạn chế rủi ro do biến động giá gây ra.

Nhìn chung, doanh số mua bán ngoại tệ tăng qua các năm Năm 2006, tỷ giá USD ở thị trường có chiều hướng tăng, nhu cầu nhập khẩu giảm xong nhu cầu xuất khâu tăng Và băng các biện pháp linh hoạt của mình SGD vẫn thúc day hoạt

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 63 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường động mua bán ngoại tệ phát triển Trong năm 2007 tỷ giá ngoại tệ có nhiều biến động lớn Cục dự trữ liên bang Mỹ đã 3 lần cắt giảm lãi suất trong năm từ 5,25% xuống còn 4,25%/năm làm cho đồng USD mắt giá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt và cả so với VNĐ Thị trường thời gian qua có hiện tượng dư thừa USD với khối lượng lớn do đồng vốn dau tư trực tiếp và gián tiếp cũng như lượng kiều hối từ nước ngoài đồ vào Việt Nam tăng manh, Lam nhu cầu về USD giảm, làm giảm doanh sô ban ra và làm giảm doanh sô mua ban ngoại tệ SGD.

Hình 2.9 Doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn 2003-2007 Tuy doanh số mua bán ngoại tệ năm 2007 nhưng điều đó không làm ảnh hưởng đến doanh thu từ hoạt động mua bán ngoại tệ Ta có thê thấy điều đó qua biêu đô chênh lệch mua ban ngoại tệ sau:

Hình 2.10: Chênh lệch mua bán ngoại tệ giai đoạn 2003-2007

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 64 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thi Hường

Dựa trên biéu đồ chênh lệch mua bán ngoại tỆ có thể thấy lãi từ hoạt động mua bán ngoại tỆ tăng đều qua các năm Năm 2003, lãi từ hoạt động ngoại tệ mới chỉ đạt 0,7 tỷ đồng, thì sau 5 năm, năm 2007 con số này đã lên tới 3,9 tỷ đồng, tăng 3,2 tỷ đồng (457%) so với năm 2003 Mặc dù doanh số mua bán ngoại tệ năm 2007 chỉ đạt 480 triệu USD, giảm 358 triệu (42,7%) so với năm

2006 song lãi từ mua bán ngoại tệ năm 2007 đạt 3,9 tỷ đồng và tăng 1,3 tỷ đồng

(50%) so với năm 2006 Như vậy, chứng tỏ tuy thực hiện ít giao dịch mua bán ngoại tệ hơn trong năm 2007 nhưng khối lượng trong một lần giao dịch và chênh lệch tỷ giá giữa các ngoại tệ là lớn.

Có thê nói tuy thị trường trong những năm gần đây luôn có nhiều biến động theo chiều hướng bắt lợi, Song với nỗ lực, SGD đã bám sát thị trường quốc tế và trong nước, áp dụng những chính sách chủ động và linh hoạt đề ra các biện pháp điều tiết mua bán ngoại tệ dé hạn chế rủi ro và tiếp tục kinh doanh có lãi.

2.3.2.6 Dịch vụ thanh toán thẻ

LA THÀNH VIÊN CHÍNH THUC CUA WTO

Cơ hội va thách thức đối với SGD NHNo&PTNT VN trong điều kiện

Việt Nam là thành viên chính thức của WTO

3.1.1 Cơ hội đối với SGD NHNO&PTNT VN

Việt Nam gia nhập WTO sẽ mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với hệ thống các ngân hàng nói chung và đối với SGD NHNo&PTNT VN nói riêng Điều quan trọng nhất hiện nay đối với hệ thống ngân hàng là cần tận dụng tối đa những cơ hội thuận lợi để nâng cao năng lực tài chính, tiếp thu kinh nghiệm Bên cạnh đó, cần phải biến những khó khăn thách thức thành cơ hội dé nâng cao khả năng cạnh tranh.

3.1.1.1 Cơ hội tăng vốn, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ quản lí

Hội nhập kinh tế quốc tế, các ngân hàng nói chung và SGD nói riêng được tiếp cận thị trường tài chính quốc tế đã phát triển ở mức cao hon.

Mặt khác, khi Việt Nam gia nhập WTO, các ngân hàng nước ngoài được thành lập dưới các hình thức hiện diện thương mại khác nhau, như chi nhánh,

NH liên doanh, NH 100% vốn nước ngoai Thông quá sự điều hành, tư vấn, hỗ trợ các ngân hàng trong nước có thé giảm bớt khoảng cách chênh lệch so với các ngân hàng nước ngoài.

3.1.1.2 Cơ hội phát triển hoạt động kinh doanh

Hội nhập là cơ hội thúc đây các doanh nghiệp trong nước tích cực cạnh tranh dé duy trì và phát triển Thông qua quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp vững vàng hơn, phát triển hơn và họ lại chính là những người, những khách hàng sử dụng dịch vụ của NH Vì vậy, NH sẽ có điều kiện phát triển tốt khi khách hàng - những người sử dụng dịch vụ của họ làm ăn tốt và phát triển.

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 81 GVHD: PGS.TS Nguyén Thi Huong

Bên cạnh tác động cạnh tranh, hội nhập giúp các doanh nghiệp Việt Nam đây mạnh hoạt động xuất nhập khẩu nhưng cũng đồng thời tạo cơ hội để các doanh nghiệp nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam.

3.1.1.3 Cơ hội tiếp cận với một môi trường kinh doanh mới, lành mạnh hơn

Hội nhập tránh được tình trạng phân biệt đối xử trong các quan hệ thương mại Chính vì thế nên khi Việt Nam tham gia vào WTO, các doanh nghiệp nói chung và các NH riêng sẽ tránh được tình trạng phân biệt đối xử trong thị trường thương mại thế giới.

Mặt khác khi tham gia hội nhập, hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế Việt Nam sẽ dần được điều chỉnh theo các chuẩn mực, thông lệ quốc tế, tuân theo các nguyên tắc của GATT như: nguyên tắc công khai, nguyên tắc tiếp cận thị trường.

3.1.2 Thách thức đối với SGD NHN0&PTNT VN 3.1.2.1 Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt

Khi mở cửa hội nhập, các NH nước ngoài được thành lập dưới nhiều hình thức thể nhân thì việc số lượng các NH gia tăng không chỉ NH trong nước mà còn có các NH nước ngoài là rất nhiều.

Nhiều NH thành lập tất yếu sẽ khiến cho mức độ cạnh tranh trong hệ thống NH ngày cành trở nên gay gắt.

Cạnh tranh do công nghệ ngân hàng còn lạc hậu, hệ thống kiểm tra, hệ thống quản lý tài chính chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Trong khi, các NH nước ngoài có công nghệ ngân hàng hiện đai, trình độ quản lí tiên tiến mà khi hội nhập các hạn chế được nới lỏng, phạm vi của các hoạt động cũng rộng hơn trong khi năng lực cạnh tranh của các NH Việt Nam thì còn yếu.

Cạnh tranh của việc phát triển các loại hình dịch vụ: Các ngân hàng trong nước nói chung và SGD nói riêng từ trước đến nay vẫn chỉ tập trung vào các dịch vụ truyền thống Cho đến nay SGD mới chỉ cung cấp được trên 100 dịch vụ trong khi đó ngân hàng một ngân hàng Nhật Bản có thể cung cấp lên đến 6000 dịch vụ Mặt khác, chất lượng dịch vụ mà NH cung cấp tính tiện lợi chưa cao.

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 82 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

3.1.2.2 Đối mặt với nhiễu rủi ro

Mở cửa thị trường tài chính, các ngân hàng trong nước nói chung và SGD nói riêng phải đối mặt với nhiều rủi ro thị trường cũng như rủi ro từ khách hàng mang lại.

3.1.2.3 Thách thức từ phía khách hàng

Gia nhập WTO sẽ là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp — khách hàng của NH Bởi khi gia nhập WTO, VN phải thực hiện các cam kết về sự cắt giảm thuế quan và hạn chế các hình thức bảo hộ Ngoài ra, đối với một số ngành như sản phẩm công nghệ thông tin còn tham gia cam kết giảm mức thuế nhập khẩu xuống 0% Điều đó tác động không nhỏ đối với các doanh nghiệp trong nước, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh, có nguy cơ thua lỗ, phá sản Mà họ là những khách hàng sử dụng các dịch vụ của NH, nên trước tình trạng trên sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NH nói chung và sự phát triển dịch vụ ngân hàng nói riêng.

3.2 Định hướng phát triển của SGD NHNo&PTNT VN giai đoạn từ nay đến năm 2010

3.2.1 Các mục tiêu chién lược của SGD NHNo&PTNT VN giai đoạn từ nay đến năm 2010

Với vị thé và uy tin của mình, SGD NHNo&PTNT VN ngày càng phát triển và lớn mạnh, phát huy truyền thong don vi anh hùng thời kì đổi mới Dé nâng cao hơn nữa khả năng hoạt động của mình, SGD đã đặt ra những mục tiêu chiến lược đề hướng tới sau:

(1) Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo an toàn, hiệu quả, cân đối Mở rộng, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh.

(2) Tiếp tục triển khai đề án kinh doanh 2006-2010 trên địa bàn Hà nội và các giải pháp tổ chức thực hiện, đặc biệt tập trung vào các giải pháp về mở rộng thị phần, giải pháp về nâng cao năng lực tài chính, giải pháp về công nghệ, đảo

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Tập trung bồi dưỡng, đảo tạo nguồn nhân lực, từng bước chuẩn hóa đội

ngũ cán bộ Tăng cường số lượng cán bộ gắn với trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc.

(4) Đổi mới công nghệ ngân hang theo hướng hiện đại hoá, xây dựng triển khai hệ thống thông tin quản trị trên nền tảng hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tê Ứng dụng các công nghệ hiện đại nhằm phát triển hoạt động kinh doanh.

(5) Mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh: tăng tong nguồn vốn từ 20-28%/nam, tong dư nợ từ 20-25 %/năm, trong đó tỷ trọng tín dụng trung dai hạn tối đa chiếm 45 % tông dư nợ trên cơ sở cân đối nguồn vốn cho phép; nợ quá hạn dưới 0,5-1 % tong du nợ; tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu chiếm từ 3-7%; tài chính kinh doanh có lãi, đủ quỹ tiền lương, thưởng theo quy định.

(6) Tiếp tục triển khai các biện pháp quản trị phòng ngừa rủi ro, công tác tự kiểm tra, kiểm soát nghiệp vụ để nhanh chóng phát hiện những sai sót để điều chỉnh, bố sung nhăm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn, hiệu quả,và bền vững.

Thực hiện tốt việc xây dựng chiến lược con người, công nghệ, tài chính và maketting (goi tắt là chiến lược 4M); Cụ thể hoá chiến lược đến 2010 và từng

năm đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

(8) Day nhanh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, trên co sở tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ của các nước, khai thắc tối đa tiện ích dự án hiện đại hoá ngân hàng đảm bảo hoạt động đạt hiệu qua cao, ôn định và phát triển bền vững.

(9) Kiện toàn và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ của SGD Thực hiện phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, cung cấp tiện ích và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút khách hàng và đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng.

(10) Thực hiện tốt chính sách khách hàng: trên cơ sở năm bắt và nghiên cứu kỹ chính sách, diễn biến nhu cầu trên thị trường từ đó đưa ra các chính sách phù

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 84 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thi Hường hợp, hiệu quả đồng thời nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo đề thu hút khách hàng mới.

3.2.2 Định hướng phát triển các dịch vụ ngân hàng của SGD NHNo&PTNT VN

Trên cơ sở định hướng phát triển chung cho các hoạt động, SGD đã đề ra những định hướng chung cũng như các định hướng cụ thê đối với việc phát triển các dịch vụ ngân hàng như sau:

3.2.2.1 Định hướng chung phát triển dịch vụ ngân hàng

Dé tồn tại, phát triển và vững bước trong giai doạn hội nhập kinh tế quốc tế, SGD đã đề ra định hướng phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng, đa dạng, tiện ích, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng hiện đại Mặt khác, để tăng cường khả năng cạnh tranh SGD liên tục nghiên cứu, triển khai các sản phẩm dịch vụ mới, đồng thời nâng cao cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm đơn giản hóa quy trình nghiệp vụ, đem lại nhiều tiện ích trong cùng một sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giảm thiểu chỉ phí thời gian, tiền bạc cho khách hàng.

3.2.2.2 Định hướng cụ thể phát triển từng dịch vụ ngân hàng (1) Định hướng phát triển dịch vụ huy động vốn

- Huy động tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nước nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các tô chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế thông qua việc đa dạng hóa các hình thức tín dụng.

- Triển khai đồng loạt các hình thức huy động vốn Trong đó, chú trọng đến nguồn tiền gửi và tiết kiệm của khách hàng đồng thời đây mạnh phát hành giấy tờ có giá; quản lý tài sản.

- Gắn các dịch vụ huy động vốn với các hoạt động khác, đặc biệt thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ tài khoản và quản lý tài sản.

- Định hướng cơ cau nguồn vốn huy động theo hướng trung và dài hạn thong qua việc đây mạnh phát hành các công cụ nợ và trái phiếu dài hạn phù hợp với thông lệ quốc tế.

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 85 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

(2) Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng

- Da dang hoá dich vụ tin dụng dưới nhiều hình thức dé đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng của nền kinh tế.

- Tiép tục mở rộng tin dung, tao điều kiện thuận lợi cho các đối tượng thuộc mọi thành phần kinh tế có nhu cầu vay vốn làm ăn hợp pháp.

- Liên tục đổi mới cơ chế, chính sách cũng như thủ tục cấp tín dụng theo hướng đơn giản, thuận tiện phù hợp với mục đích và đặc điểm của từng nhóm khách hàng.

- Nâng cao hiệu quả công tác thâm định các khoản tín dụng theo hướng an toàn, hiệu quả Bên cạnh đó phải kết hợp với tăng cường công tác tự kiểm tra đối với hoạt động tín dụng nhằm phát hiện các thiếu xót đề khắc phục kịp thời.

- Triển khai các nghiệp vụ trên nguyên tắc hạn chế tập trung rủi ro tín dụng, đa dạng hóa ngành hàng, lĩnh vực và khách hàng nhằm phân tán rủi ro.

(3) Định hướng phát triển dịch vụ thanh toán

- Hiện đại hóa, phát triển hệ thống thanh toán trên cơ sở an toàn, hiệu quả và phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế.

- Gan dich vụ thanh toán với các dịch vụ ngân hàng khác như dịch vụ huy động vốn, tín dụng và ngoại hối trên cơ sở công nghệ thông tin.

KET LUẬN

Dịch vụ ngân hàng được dự báo sẽ là một trong những lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt nhất khi Việt Nam chính thức ra nhập sân choi WTO, khi vòng bảo hộ cho các Ngân hàng thương mại trong nước không còn Đề tham gia cuôc chơi, dé không bị day ra khỏi cuộc chơi, Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã không ngừng có gắng, nỗ lực hoàn thiện, phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất những nhu câu của khách hàng Đồng thời cũng luôn giữ vững và củng có vị thé của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.

Trên cơ sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giữa lí luận và thực tiễn, doi chiếu với mục đích nghiên cứu, Chuyên dé đã khái quát hóa những luận cứ khoa học, đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức cia WTO Chuyên dé tốt nghiệp đã hoàn thành những nhiệm vụ cụ thé sau:

Hệ thong hóa những li luận cơ bản về các dịch vụ ngân hàng của các ngân hàng thương mại bao gốm: Khái niệm, đặc điểm, các loại hình dịch vụ ngân hàng, các nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng, các cam kết của Việt Nam với

WTO về phát triển dịch vụ ngân hàng cũng như sự cân thiết phát triển dịch vụ ngân hàng trong điêu kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO.

Phân tích thực trạng phát triển các dịch vụ ngân hàng tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong thời gian qua, Bằng phương pháp phân tích toàn diện, so sánh tổng thể và chỉ tiêt đánh giá những kết quả đạt được và những ton tại, nguyên nhân của những ton tại trên cơ sở số liệu được cập nhật đến hết năm 2007.

Dựa trên cơ sở những phân tích trên dé dé xuất một số những giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ ngân hàng tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 108 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời gian tới trong điều kiện

Việt Nam là thành viên chính thức của WTO.

Chuyên dé mới chỉ xét dưới góc độ một sinh viên thực tập tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chưa có tam khái quát cũng như chưa di sâu vào chỉ tiết và cụ thể trong từng dich vụ ngân hàng, do sự hiểu biết còn hạn chế Vì vậy, em rất mong được nhiều ý kiến đóng góp của các bạn va thay cô dé chuyên dé tốt nghiệp có thể được tiếp cận một cách sâu sắc và toàn diện hon Song, em hi vọng chuyên dé sẽ có những đóng gop trong hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng để Sở Giao Dịch phát huy hơn nữa thế mạnh và tiềm lực của mình.

Một lần nữa em xin cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Hường — Chủ nhiệm Bộ môn Kinh doanh quốc tế, đã tận tình giúp đỡ em trong qua trình định hướng dé tài cho Chuyên dé tốt nghiệp, và giúp đỡ em trong suốt quá trình viết Chuyên để Đông thời, em xin cảm ơn tới các anh chi trong Phòng Kinh doanh ngoại hoi & Thanh toán quốc tế, đã nhiệt tình chi bảo và hướng dẫn nghiệp vụ, cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành Chuyên dé tốt nghiệp này.

SVTH:Nguyễn Ngọc Mai Lớp: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 109 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN

SVTH:Nguyén Ngọc Mai Lop: KDOT 46B

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 112 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN

SVTH:Nguyén Ngọc Mai Lop: KDOT 46B

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w