1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Phòng giao dịch Bạch Mai

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo nghị định số 59 của Chính phủ Việt Nam ban hành vào tháng 7/2009quy định về NHTM, thì “ NHTM là tổ chức tin dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động cua ngân hàng và các hoạt động kinh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN TÀI CHÍNH - NGAN HÀNG

Đề tai

GIAI PHAP TANG CUONG HUY DONG VON TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU

PHONG GIAO DICH BACH MAI

Sinh vién : Nguyễn Mạnh Cường

Trang 2

MỤC LỤC

Chương 1 : TONG QUAN VỀ HOAT ĐỘNG HUY ĐỘNG VON CUA NGANHANG THUONG MAL w.cccsssssssssssssssesscsecsossscssssoessncsussscsscsencsucsucsscsesssucsncescsseeaneaneeses

1.1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động của ngân hàng - 2 ¿+ x+s£s+zxzxzez 2

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại -2- 22 5¿©++2s++zxz+zxe2 21.2.2 Các loại hình huy động vốn của NHTM 2- 2 s+sz£z+x+rxrred 31.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn - 6

Chương 2 : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VON TẠI NGÂN HÀNG TMCP A

CHAU PGD BACH MA Ì s- 5 << s9 9.9969 0 00 009009606 8.56 11

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP A Châu — PGD Bạch Mai - 1

2.1.1 Tổng quan về ACB -¿- 2 ©2+©+2+Ek+2EE2EEE2EEE221 2217112212112 crxe 112.1.2 Téng quan về Phong giao dịch Bạch Mai — Ngân hàng TMCP A Châu 182.2 Thuc trang vé hoat động huy động vốn PGD Bạch Mai 5 c+ 272.3 Đánh giá tình hình huy động vốn tại PGD 2-52 52 z2zsrxerxcres 31

2.3.1 Những nhân tố tác động đến công tác huy động của ACB Bạch Mai 32.3.2 Ưu điểm cần phát huy -¿-2¿©2++©+++E+++E+tEEE+EE+SEkrEEkerkeerkrrrkres 34

2.3.3 Hạn chế trong hoạt động huy động vốn và nguyên nhân - 35

Chương 3 : GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VON TẠI

ACB PGD BACH IMA Ì 5-5 5< 99 99999.94 04000 560580980988908960 38

3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại ACB Bạch Mai 38

3.2 Giải pháp thúc đây huy động vốn tại PGD Bạch Mai -5:©5¿ 39

3.2.1 Tăng cường dao tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ của CBCNV 39

3.2.2 Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng -«<+>+ 40

3.3 MOt 86 kién gh 881 s-4414)54 ,Ỏ 41

3.2.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước -sz-s+ 41

3.2.2 Kiến nghị với Ngân hang TMCP A Châu 2 2 2 ++cs+zs+ce2 42

000005 ,ÔỎ 51

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu ATM : Automated Teller Machine, Máy rút tiền tự động Agribank : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

NHTM : Ngan hang thuong mai

NHNN : Ngan hang nha nước

KKH : Không ky hạn

CKK : Có kỳ hạn

PGD : Phòng giao dịch

ROA : Return on Assets, Tỷ lệ lợi nhuận trên Tổng tài sản

ROE : Return on Equity, Tỷ lệ lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu TMCP : Thương mại cổ phan

TSDB : Tai san dam bao

CBCNV : Cán bộ công nhân viên

Trang 4

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động theo nhóm khách hàng giai đoạn 2015 — 2017 21Bang 2.2: Tổng dư nợ tín dụng giai đoạn 2015 — 2016 2 ¿52 scs+csz s2 22Bảng 2.3: Thu nhập lãi theo sản phẩm giai đoạn 2015 — 2017 .: -: 23Bang 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015 — 2017 - 25

Bảng 2.5: Chi phí hoạt động và dự phòng giai đoạn 2015 — 2017 26

Bảng 2.6: Co cấu và tăng trưởng nguồn vốn huy động theo nguồn huy động giai

s0 0020002001575 28

Bang 2.7: Cơ cầu và tăng trưởng nguồn vốn theo kỳ hạn vốn từ 2015 -2017 30

DANH MỤC BIEU

Biéu đồ 2.1: Tống tài sản của Ngân hàng TMCP A Châu giai đoạn 2013 — 2017 15

Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn

2013-Biéu đồ 2.3: Tiền gửi tại Ngân hàng TMCP A Châu giai đoạn 2013-2017 17Biéu đồ 2.4: Tổng lợi nhuận trước thuế Ngân hàng TMCP A Châu giai đoạn 2013-

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hang cũng như mọi tô chức kinh tế khác dé có thé hoạt động mộtcách ồn định, tăng trưởng lợi nhuận đều qua các năm và mở rộng thị phan thì yếutố nguồn vốn thực sự quan trọng không thể thiếu cũng như hoạt động huy động

vốn phải được trú trọng, thực hiện có kế hoạch, trọng tâm

Đặc biệt đối với các ngân hàng thương mại, nguồn vốn ngoài là cơ sở đểđảm bảo ngân hàng có thể hoạt động liên tục, hiệu quả, còn chính là công cụ,phương tiện chính đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng Vì với vai trò là trunggian trong thị trường tài chính của mình, NHTM tập trung nguồn vốn nhàn rỗi tạinhiều thời điểm trong nền kinh tế và cung cấp chúng đến những nơi đang có nhucầu thông qua nhiều nghiệp vụ khác của mình, từ đó tìm kiếm lợi nhuận từ phí

dịch vụ và lãi suât.

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn đối với ngành

ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP A Châu — PGD Bach Mai nói riêng, với

những kiến thức được thay cô giáo nhà trường cung cap và thông qua quá trình tiếpxúc với hoạt động ngân hàng trong thời gian thực tập, em đã quyết định lựa chọn đềtài: “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu — Phònggiao dich Bach Mai’ làm chuyên đề thực tập của minh

Báo cáo được chia làm ba phần như sau:

Chương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu phòng

giao dịch Bạch Mai

Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường huy động von tai ACB PGD Bạch MaiSau đây là toàn bộ nội dung của bài báo cao, em mong nhận được sự góp ý

của thay Đặng Anh Tuan và các anh chị trong Ngân hàng ACB — PGD Bạch Mai

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

Chương 1 : TONG QUAN VE HOẠT DONG HUY ĐỘNG VON CUA NGAN HANG THƯƠNG MAI

1.1 Cơ sở ly thuyết về hoạt động của ngân hang

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại nói chung xuất hiện trênthé giới đã từ rất lâu nhằm phục vụ các nhu cầu giao thương của con người, tuynhiên hiện nay vẫn rất khó dé có một khái niệm chung nhất về NHTM cho mọi

quốc gia, do nó phụ thuộc khá nhiều vào nhiều yếu tổ riêng của từng quốc gia,

vùng lãnh thô như: địa chính trị, văn hóa, tập quán

Theo pháp luật NH tại Pháp năm 1941 quy định:”NH là những xí nghiệp hay cơ sở kinh doanh thường xuyên nhận từ công chúng dưới hình thức ký thác

hay các hình thức khác mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu,

tín dụng hay dịch vụ tài chính”.

Còn tại Hoa Kỳ, NH là “doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, chuyên cung

cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ” Tại Ấn

Độ, luật NH 1950 đưa ra khái niệm NH là “cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để

cho vay, tai trợ và dau tư”.

Theo nghị định số 59 của Chính phủ Việt Nam ban hành vào tháng 7/2009quy định về NHTM, thì “ NHTM là tổ chức tin dụng được thực hiện toàn bộ hoạt

động cua ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu

lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tin dụng và các quy định khác của

pháp luật” trong đó các hoạt động NH được nêu ra tại Luật các TCTD được

Quốc hội thông qua vào tháng 6 năm 2010 là:”việc kinh doanh, cung ứng thường

xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau: nhận tiền gửi; tín dụng; thanh toánqua tài khoản.

Tuy mỗi đất nước khác nhau có một cách định nghĩa khác nhau về tổ chứcNgân hàng, tuy nhiên ta có thé dé dàng trông thấy những điềm chung thông qua

Trang 7

các định nghĩa trên về hoạt động chính của một NH bao gồm: nhận tiền ký thác —

tiền gửi KKH và tiền gửi CKH, thực hiện các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu vacung cấp các dịch vụ kinh doanh khác của chính Ngân hàng

1.2.2 Các loại hình huy động vốn của NHTM1.2.2.1 Huy động vốn thông qua tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn là loại hình tiền gửi mà giữa NH và khách hàng

không có khỏa thuận trước về thời gian gửi và thời điểm rút tiền Đối với tiền gửi

không kỳ hạn, ngân hàng sẽ trả lãi rất thấp hoặc không trả lãi cho khách hàng vìtính chất không ôn định của nguồn vốn này và ngân hàng không nam được théchủ động trong việc sử dụng, quản lý, bên cạnh đó còn luôn phải trích một phầntiền dự trữ dé đảm bảo khả năng thanh khoản phòng trường hợp khách hàng độtngột rút tiền

Đối với khách hàng, việc sử dụng sản phẩm này của ngân hàng khôngmang tính chất tiết kiệm và chủ yếu với mục đích tiêu dùng, thanh toán cho cáchóa đơn, hợp đồng thương mại trong kinh doanh Vì vậy, TGTT còn được gọi là

tiền gửi theo yêu cầu, nó không đem lại nguồn thu nhập từ lãi cao cho khách

hàng nhưng tính thanh khoản tương đương với tiền mặt trong điều kiện bìnhthường Ngược lại, đây là nguồn vốn có chi phí huy động thấp nhất trong các loạihình huy động vốn hiện có tại các NHTM

Tuy tiền gửi KKH là nguồn vốn có mức độ biến động mạnh, thườngxuyên và NH không nắm được quyền kiểm soát do nó phụ thuộc vào nhu cầu,hoạt động sản xuất, kinh doanh của người gửi, nhưng nếu các ngân hàng có théđưa ra các thông kê về tính mùa vụ, số du bình quan, của loại hình tiền gửi nàythì rất có thé dựa vào đó dé sử dụng một cách hợp lý, vừa cải thiện biên sinh lờivừa có thể đảm bảo khả năng thanh khoản

1.2.2.2 Huy động vốn thông qua tiền gửi CKH và TGTK

Tiền gửi CKH và TGTK là hai trong số các loại hình tiền gửi của NHTM,

có tính chât ôn định cao, do đó, đê huy động các loại nguôn vôn này ngân hàng

Trang 8

phải bỏ ra chỉ phí huy động và chi phí quản lý cao hơn so với tiền gửi KKH,

ngoài ra, 2 sản phẩm tiền gửi này còn có độ nhạy cảm lãi suất cao nên cũng xuấthiện những tính chất khác biệt nhất định

Tiên gửi có kỳ hạn, là loại tiền có sự thỏa thuận bằng văn bản giữa KH vàNH về lãi suất, phương thức trả lãi, thời gian đáo hạn, đây là nguồn vốn tương

đối 6n định vì ngân hàng có thể xác định được thời điểm rút tiền của ngân hàng,dù khách hàng có thể rút tiền trước hạn nhưng sẽ bị phạt về lãi suất nên khôngảnh hưởng nhiều đến chi phí sử dung và lợi nhuận của ngân hàng, và do đó, ngânhàng chủ động trong việc sử dụng vốn vào các hoạt động kinh doanh của mình.Đối với tiền gửi CKH ngân hàng thường đưa ra nhiều sản phẩm có kỳ hạn khácnhau như: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, mục dich là đáp ứng được nhiều nhu cầukhác nhau của các khách hàng khác nhau Chính vì những ưu điểm, lợi ích của nóđối với ngân hàng và loại hình tiền gửi này có lãi suất cao hơn so với tiền gửi

KKH.

Tiên gửi tiết kiệm, ding như tên sản phẩm, là loại hình mà khách hàng gửi

có mục đích tiết kiệm, hưởng lãi suất ưu đãi Tại Việt Nam cũng như đa số các

NHTM trên thế giới TGTK thường chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ nguồn vốncủa NH, được chia thành 3 loại theo tiêu chí kỳ hạn rút tiền:

Tiền gửi tiết kiệm KKH: giống như TGTT là KH có thé rút ra tại bất kỳthời điểm nào tuy nhiên không được sử dụng đề thanh toán cho người khác Quymô khoản tiền gửi này thường rất nhỏ vì đáp ứng được ít nhu cầu của KH cũngnhư không được chỉ trả lãi suất cao, tuy nhiên nó ít biến động hơn tiền gửi KKH

do khách hàng chỉ rút khi có nhu cầu phát sinh cấp bách, vì vậy lãi suất loại hình

này vẫn cao hơn với tiền gửi thanh toán.

Tiền gửi tiết kiệm CKH (ngắn hạn): cũng xuất hiện sự thỏa thuận với NH

về thời điểm đáo hạn, phương thức trả lãi, lãi suất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm

KKH Đây là sản phẩm quen thuộc được sử dụng nhiều ở Việt Nam đặc biệt là các

tỉnh Bắc bộ do thói quen tiết kiệm của dân cư lớn Các NHTM Việt nam thường

huy động TGTK với thời hạn đa dang từ 1 vài tháng đến dưới 1 năm

Trang 9

Tiền gửi tiết kiệm dài hạn: là loại hình TGTK phổ biến ở các nước pháttriển Sản pham này có tính chất ôn định vì thời hạn cam kết gửi của khách hàng

từ một năm trở lên, do đó NH chủ động sử dụng trong thời gian dài, giảm chi

phí quản lý, dự phòng Vì vậy, ngân hàng thường chấp nhận trả một mức lãi suất

tương đối cao dé có thé tiếp cận, huy động loại hình nguồn vốn này

1.2.2.3 Huy động vốn thông qua hình thức đi vay

Đây là nguồn vốn huy động có được thông qua việc đi vay của NHTM vớiNgân hàng Nhà nước, các NHTM khác hay các tổ chức tín dụng khác, thường vànhững khoản vay qua đêm, ngắn hạn, đáp ứng nhu cau rút cao tại một số thờiđiểm trong năm như các dip lễ tết, kỳ nghỉ,

a, Vay từ Ngân hàng Nhà nước

Hiện nay, đa số các quốc gia có hình thành Ngân hàng trung ương đều chophép các Ngân hàng thương mại hay các Tổ chức tín dụng khác được vay tiền từNgân hàng trung ương, đối với Việt Nam là Ngân hàng nhà nước trong nhữngtrường hợp cấp thiết như: thiếu hụt dự trữ, nhu cầu tiền mặt lớn trong khoản thờigian ngắn Tuy nhiên để không làm ảnh hưởng đến giá trị đồng nội tệ cũng nhưhạn chế sự lạm dụng của các NHTM trong việc vay vốn, NHNN thường áp dụngmức lãi suất chiết khấu cao, hạn mức vay vốn hoặc đưa ra các điều kiện vay mà

các NHTM phải cân nhắc trước khi tìm đến loại hình vay vốn này

b, Vay từ các ngân hàng và các tô chức tín dụng khác

Đối với nguồn vốn này, ngân hàng phải chịu lãi suất rất cao, chính vì vậy

các ngân hàng thường hạn chế đi vay trừ khi trong trường hợp cấp thiết như: bổ

sung dự trữ bắt buộc cuối ngày, thiếu hụt ngoại tệ mặt, và những khoản vay nàythường chỉ kéo dai một vài ngày nên lãi suất cho vay còn được gọi là lãi suất qua

đêm.

1.2.2.4 Huy động vốn thông qua phát hành công cụ nợ

Các NHTM có thể phát hành các loại công cụ nợ ra thị trường để huy

Trang 10

động vốn như: chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, trái phiếu, kỳ phiếu, hối phiếu Trong đó, các công cụ nợ ngăn hạn có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý tàisản nợ bên cạnh việc huy động vốn, bởi vì thanh khoản của các loại giấy tỜ cógiá này chỉ kém tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn và có thể được sử dụng mọilúc khi cần thiết Mức lãi suất được trả cho loại công cụ huy động vốn này

thường được quy định bằng cách thỏa thuận trực tiếp giữa ngân hàng và khách

hàng tuy nhiên thường không có sự chênh lệch lớn so với mức lãi suất trung bìnhtừng thời kỳ trên thị trường đối với từng loại sản phẩm

Tuy là một trong những nguồn vốn quan trọng của ngân hàng nhưngkhông phải ngân hàng nào cũng có thể phát hành những chứng chỉ này, chỉ cónhững ngân hang top dau, với uy tín trong nền kinh tế cao mới có thé huy độngthông qua chúng, đặc biệt là những giấy tờ có giá trung, dài hạn như trái phiếu.Hơn nữa chi phí phát hành va lãi suất của loại hình huy động này không phải là

nhỏ nên các NHTM cần cân nhắc trước khi tự phát hành

1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn

1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan

a Chính sách lãi suất

Chính sách lãi suất là nhân tố quan trọng, tác động mạnh mẽ đến việc huy

động vốn của NHTM, đặc biệt đối với khoản TGTK dân cư trong nền kinh tế

Các NHTM không những phải cạnh tranh về lãi suất đối với những NH hay

TCTD khác, mà còn phải cạnh tranh với thị trường chứng khoán, bảo hiểm Chi

cần một sự thay đổi nhỏ về lợi suất của các thị trường hay TCTC cũng sẽ khiến

dòng tiền dịch chuyền theo một chiều hướng khác

Vì vậy, các NHTM cần phải có một chính sách lãi suất hợp lý, có tầm

nhìn dài hạn nhưng cũng phải linh hoạt theo từng thời kỳ và từng sản pham dévừa có thé mang lại lợi thế cạnh tranh vừa mang lại lợi nhuận tối thiêu dé duy trì

hoạt động của bộ máy ngân hàng.

Trang 11

b Chiến lược của NHTM

Chiến lược kinh doanh của ngân hàng cũng tác động một phần đến nộidung và quy mô của nguồn vốn, một ngân hàng lập cho mình một kế hoạch kinh

doanh tốt sẽ đạt được những mục tiêu đã được đề ra từ trước, kiểm soát được chỉ

phí và gia tăng lợi nhuận Chiến lược kinh doanh của NHTM cung cấp tư liệu,

tiêu trí trực quan và sinh động để các NH tự đánh giá năng lực và hiệu quả hoạt

động của chính mình qua các thời kỳ, NH đạt được mục tiêu mà mình đề rachứng minh cho các chủ thé kinh tế thấy được tiềm năng, năng lực quản trị, uytín hoạt động, từ đó làm tiền đề để có thêm nhiều đối tác hợp tác cũng nhưkhách hàng, nâng cao quy mô nguồn vốn

c Vị thế của NH trong ngành

Trong bat kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, khảo sát bat kỳ một doanh nhânthành đạt hay đa số khách hàng tiêu dùng, ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng “uytín” là một tiêu chí hàng đầu để khiến một khách hàng sử dụng dịch vụ của mộtcông ty nào đó Uy tín và vị thế của NHTM có ý nghĩa quan trọng trong sự lựachọn của khách hàng, thể hiện ở năng lực tài chính, quản tri nhân sự, kết quả hoạtđộng kinh doanh, lịch sử hoạt động, chiến dịch marketing, Chính vì vậy, ngân

hàng cần chuẩn chỉ, tiêu chí hóa các chuan mực trong mọi mặt của quá trình kinh

doanh, tránh trường hợp một cái xấu làm ảnh hưởng đến toàn thể uy tín của

mình.

Uy tín có thé phải mat công gây dựng nhiều năm mới có thé có chỗ đứngtrên thị trường, tuy nhiên chỉ cần một lần dù là vô ý hay có chủ ý đánh mất đihình ảnh của mình thì ngân hàng sẽ phải trả giá bằng nhiều thứ, và không dễdang gi dé lấy lại vị thé đã đánh mất Chính vì vậy, giữ gìn hình ảnh của minh,

đặt đạo đức kinh doanh lên hàng đầu và liên tục quảng bá thương hiệu là cách mà

các ngân hàng duy trì vị thế của mình

d Các sản pham dịch vụ của ngân hàng

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, việc phát triển những sản phẩm, gói

Trang 12

sản phâm mới có lợi ích ưu việt, phù hợp với nhiều nhu cầu khác nhau của kháchhang, tối đa hóa nguồn lực của ngân hang, đang là đòi hỏi cấp thiết để manglợi lợi suất cao trong thị trường tài chính ngày càng bão hòa này Không những lànhững sản phẩm chính, ngân hàng còn phải đưa ra các tiện ích kèm theo như: tàikhoản thanh toán kèm theo chi lương, dịch vụ online, nộp thuế điện tử, cho vaythế chấp kèm theo thâm định nhanh, miễn phí, bảo hiểm có tạo được nhiều giátrị gia tăng như vậy cho khách hàng thì mới có thé tạo ra ưu thế cạnh tranh cho

mình, qua đó bồi đắp thêm quan hệ gắn bó giữa ngân hàng và khách hàng tạo tiềndé mở rộng nguồn khách hàng

e Mạng lưới chi nhánh, phòng g1ao dịch

Tổ chức ngân hàng nào có mạng lưới hoạt động rộng khắp, đáp ứng đượcnhu cau giao dịch thuận tiện, tiết kiệm chi phí tài chính, chi phí cơ hội và thờigian cho khách hàng sẽ thu hút được thêm nhiều khách hàng mới, khách hàng

tiềm năng Ví dụ thực tế nhất là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Việt Nam — Agribank dù không được nhiều khách hàng đánh giá cao về chất

lượng dịch vụ tuy nhiên Agribank đã xây dựng cho mình một hệ thống chỉ

nhánh, PGD rộng khắp cả nước, mang dịch vụ ngân hàng đến những vùng nôngthôn, nên Agribank đang có số lượng người dùng nằm trong top đầu các ngân

hàng của cả nước.

1.2.3.2 Các nhân tố khách quan

a, Môi trường luật pháp

Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tại Việt Nam ngoài tuân theo

luật các tổ chức kinh doanh nói chung còn được ban hành riêng bộ luật của các tổ

chức tín dụng, các VBPL về ngân hàng, chính sách TCTT, chính sách tỷ giá, đầutu, trong đó quy định rõ ràng về việc phát hành cô phiếu thường, trái phiếu

trung dài hạn, kỳ phiếu, tỷ lệ huy động so với vốn tự có, CAR, Tat cả những

quy định này nhằm đảm bảo an toàn, bình đăng cho ngân hàng nói riêng và mọicá nhân, t6 chức có hoạt động liên quan, sử dụng dịch vụ của NH nói chung

Ngoài những van bản pháp luật chung và các NHTM phải tuân thủ, các cơ quan

Trang 13

quản lý nhà nước còn ban hành các nghị định, công văn theo từng thời kỳ nhằm

phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời điểm đó, vì vậy các NHTM cần cónhững hoạch định phù hợp đề tận dụng, cũng như tuân thủ các chính sách này

b, Môi trường chính trị

Nền chính trị của một quốc gia ổn định hay bất 6n gây tác động cùngchiều đến hầu hết hoạt động SXKD, tiêu dùng, cũng như đầu tư tại quốc gia đó.Nếu một nước có chính trị 6n định, quan hệ ngoại giao tốt đẹp với các quốc gia,

vùng lãnh thé, các tổ chức quốc tế thì sẽ kích thích dòng vốn, dòng tiền đầu tư,

thương mại Từ đó mang lại nhiều cơ hội phát triển cho đất nước cũng như đốivới các NHTM khi TTTC trở nên sôi động Còn với các quốc gia thường xảy rabat ôn do chiến tranh, đấu đá nội bộ, đóng cửa giao thương, nền kinh tế khôngthé phat trién, thương mại đình trệ, không có các hoạt động đầu tư thì các NHTM

cũng không có cơ hội dé hoạt động hiệu quả

c, Nhân tổ liên quan đến kinh tế

Xu hướng phát triển của nền kinh tế nói chung và cơ sở dé các chủ thêkinh tế đưa ra các quyết định đầu tư vào NH, dự trữ vàng, ngoại hối hay quyết

định đầu tư vào thị trường bất động sản, thị trường vốn Khi nền kinh tế trở nên

bat 6n định, lạm phát tăng cao, người dân có xu hướng bảo toàn tài sản bằng cáchđầu tư tích trữ vàng, ngoại tệ có giá như USD, EUR Ngược lại, nền kinh tế pháttriển ôn định với tỷ lệ lạm phát vừa phải thì người dân sẽ có niềm tin hơn vào

đồng nội tệ, có xu hướng gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất làm cho

nguôn vốn hoạt động của NH tăng lên

d, Yếu tố văn hóa — xã hội

Các yêu tố về thói quen, tập quán sinh sống, làm ăn, tâm lý đám đôngcũng ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng Ví dụ như tại ViệtNam, dân cư sinh sống tại miền Bắc thường có thói quen tiết kiệm nên hiệu quảhuy động vốn tại khu vực này có xu hướng cao hơn những khu vực khác trong

nước, còn tại miên Nam, nơi dân cư có thói quen tiêu dùng mạnh tay thì các sản

Trang 14

phâm thanh toán nội địa, thanh toán quôc tê lại được sử dụng nhiêu Chính vì vậy, các ngân hàng cân có sự quan tâm đúng mực đên hoạt động điêu tra, nghiên

cứu đặc diém văn hóa — xã hội tai từng khu vực kinh doanh dé đưa ra các chiênlược marketing, các sản phâm phù hợp

10

Trang 15

Chương 2 : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN

TẠI NGAN HANG TMCP A CHAU PGD BACH MAI

2.1 Khái quát về Ngân hang TMCP A Châu — PGD Bach Mai

2.1.1 Tổng quan về ACB

Tên giao dịch:

Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cô phần Á Châu

Tên day đủ bằng tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank

Ngân hàng thương mại cô phần Á Châu (ACB) được cấp phép hoạt động bởi

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vào ngày 24/04/1993 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 04/06/1993

a, Thời kỳ 1993 — 1995

Đây là thời kỳ ACB được thành lập bởi những nhà sáng lập đầu tiên vàđược định hình tầm nhìn, sứ mệnh trong suốt quá trình hoạt động sau này Nhữngngười đặt nền móng đầu tiên của ACB là những doanh nhân có năng lực tài

chính, học thức và kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên thương trường, họ cùngchia sẻ một nguyên tắc là “quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn và hiệu

quả.” Giai đoạn này, xuất phát từ tầm nhìn về thị phần và lợi thế cạnh tranh,ACB đặt trọng tâm phát triển nhóm KHCN và doanh nghiệp SME trong khu vực

I1

Trang 16

tư nhân, với lập trường cấp tín dụng và phát triển các sản phâm dịch vụ mới màthị trường chưa có một cách cần trọng.

b, Thời kỳ 1996 — 2000

Với sự tài trợ của IFC (International Finance Corporation - một công ty

con của WB), ACB trở thành NHTM CP đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ tíndụng quốc tế là MasterCard và VisaCard Ké từ năm 1997, ACB triển khai côngtác đào tạo nghiệp vụ ngân hàng hiện đại cho toàn hệ thống thông qua một

chương trình đào tạo toàn điện trong vòng 2 năm, với giảng viên đến từ những

quốc gia có nền tài chính phát triển; từ đó ACB đã nắm bắt được tổng quan cáchệ thống nguyên tắc vận hành một ngân hàng hiện đại, các tiêu chuẩn, cách đánh

giá hiệu quả hoạt động, phương pháp quan tri rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực ngân

hàng bán lẻ Đầu năm 1999, NHTMCP Á Châu bắt đầu triển khai kế hoạch hiệnđại hóa công nghệ thông tin của mình; đến thời điểm cuối năm 2001, ACB chính

thức đưa vào vận hành hệ thống quản lý khách hàng tín dụng tập trung TCBS

(The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), chuyên từ mạng cục bộ sang mạng diện rộng Năm 2000, bên cạnh việc tái cau trúc hoạt

động của Hội sở, tháng 6/2000, khi TTCK Việt Nam bắt đầu hoạt động, thì ACBvới sự chuẩn bị kỹ lưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao từ trước đó, đã thànhlập Công ty TNHH Chứng khoán ACB ( mã giao dịch là ACBS), bắt đầu chiến

lược đa dạng hóa hoạt động.

c, Thời kỳ 2001 — 2005

Tại thời điểm 2003, ACB tiêu chuẩn hóa chất lượng dịch vụ theo chuẩnquốc tế ISO 9001:2000 đối với các sản phẩm (i) huy động vốn, (ii) thanh toánquốc tế, (iii) cho vay ngắn và trung dai han và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội

sở Sau đó một năm (2004), Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hàng

Á Châu (ACBA) được Tổng Giám đốc ký quyết định thành lập và đi vào hoạt

động trong cùng năm Có thé nói đây là thời kỳ đánh dấu bước ngoặt của ACB phát triển từ ngân hàng truyền thống sang hình thức tân tiễn, áp dụng

công nghệ thông tin hiện đại vào toán hệ thống Năm 2005, Ngân hàng

Standard Chartered (SCB) hoàn tất thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện và những

12

Trang 17

điều kiện liên quan, qua đó SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB Sau đó,ACB tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của dự án HDH công nghệ, bao gồm các dự

án nhỏ như: nâng cấp server, thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ bằng một

phần mềm mới tích hợp với nền tảng công nghệ lõi TBCS được đưa vào sử dụngở giai đoạn 1, và lắp đặt mạng lưới ATM

d, Thời kỳ 2006 — 2010

ACB chính thức được niêm yết tại sàn chứng khoán HNX (Trung tâm

Giao dịch Chứng khoán Hà Nội) vào quý IV/2006 Năm 2007, ACB tiếp tục thựchiện sách lược đa dạng các hoạt động kinh doanh bằng việc thành lập Công ty

TNHH MTV Cho thuê tài chính ACB (ACBLeasing); mở rộng, thúc đây quan hệhợp tác đối với nhiều tổ chức quốc tế như Công ty Open Solutions (OSD,

Standard Chartered Bank, Microsoft, American Express va JCB (Japan Credit

Bureau - thương hiệu thẻ thanh toán quốc tế đến từ Nhật Bản) Giai đoạn 2 nămtiếp theo 2009 - 2010, ACB tiếp tục hoàn thành mục tiêu cơ bản chương trình táicau trúc nguồn nhân lực và khởi công xây dựng Trung tâm dữ liệu module tiêuchuẩn quốc tế tại tỉnh Đồng Nai Cũng tại thời kỳ này, NH Á Châu chủ trươngthúc đây tiến độ mở rộng mạng lưới chi nhánh, PGD khắp cả nước, tính đến cuối

năm 2010 ACB đã thành lập mới và đưa vào hoạt động hơn 223 chi nhánh va phòng giao dịch; chính vì những tăng trưởng vượt bậc và đóng góp cho ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung ACB được Nhà nước trao tặng Huân chương

Lao động hạng Ba và hạng Nhì lần lượt vào các năm 2007 và 2009, được nhiều

tờ báo, tạp chí tài chính có uy tín trong và ngoài nước đánh giá là NH tốt nhấtViệt Nam.

e, Thời kỳ 2011 — 2015

Ban lãnh dao ACB đã đưa ra định hướng phát triển trong giai đoạn 2015 và tầm nhìn 2020 trong đó tập trung chủ yếu đến các nguyên tắc, quy địnhvề pháp luật Ngân hàng được NHNN ban hành các thông lệ quốc tế để đảm bảovừa tăng trưởng nhưng cũng đồng thời phát triển bền vững, ngăn chặn nhữnghành vi kinh doanh bất chấp gây ảnh hưởng xấu đến toàn hệ thống ACB Ngoàira ACB liên tục cập nhật, cải tiến các phần mềm chuyên dung sử dụng trong

2011-13

Trang 18

công tác quan lý ngân hàng nham đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, tăng hiệu quả làmviệc cho nhân viên toàn hệ thống.

Cuộc khủng hoảng nội bộ xảy ra vào tháng 8/2012 do các sai phạm của

một bộ phận lãnh đạo ACB đã tác động sâu sắc đến hoạt động của ACB, đặc biệt

là trong hoạt động huy động và kinh doanh vàng ACB sau đó đã kịp thời đưa ra

các biện pháp ứng phó tốt với vấn đề thiếu hụt thanh khoản do KH xếp hàng dàirút tiền và nhanh chóng khôi phục số dư huy động tiết kiệm VND sau một

khoảng thời gian ngắn sau đó

Năm 2014, ACB thực hiện việc thay đôi hệ thống nhận diện thương hiệucủa mình thông qua Logo, bảng hiệu, ấn phẩm, cùng với đó là hoàn thiệnkhung pháp lý nội bộ trong việc quản lý rủi ro nhằm đưa chuẩn BASEL vào hoạtđộng của mình trong đó nội dung bao gồm: tỷ lệ an toàn vốn, quy trình thâmđịnh, nhận TSĐB, khiến cho quy mô và hiệu quả hoạt động kinh doanh của

KPP được nâng cao f, Giai đoạn 2016 — 2017

Năm 2016, ACB tiếp tục hoàn thiện các dự án nâng cấp công nghệ, hệthống ATM, website, bên cạnh các dự án liên quan đến quy cách hoạt động,sản phâm như: ngân hàng ưu tiên, ngân hàng giao dịch, xây dựng quy trình hoạtđộng Bên cạnh đó, trong giai đoạn này ACB cơ bản tái cấu trúc thành công môhình hoạt động và cơ cấu tô chức, tỉnh gọn nhân lực tại Hội sở nâng cao hiệu quảhoạt động của kênh phân phối

Năm 2017, các dự án phát triển, tái cơ cấu tại ACB bat đầu đem lại hiệuquả khi hiệu suất nhân viên tăng 20%, giảm 50% lỗi nghiệp vụ của bộ phận vậnhành cũng như kinh doanh tại KPP, mức độ hài lòng của KH thống kê qua nhiềuphương pháp trực tiếp, gián tiếp tăng đều qua các năm và được đánh giá là một

trong các NH có chất lượng dịch vụ và uy tín tốt nhất tại Việt nam

14

Trang 19

2.1.1.2 Tình hình tài chính NH TMCP Á Châu giai đoạn 2013 — 2017

Tài san cua ACB liên tục tăng trưởng trong những năm vừa qua, tuy

không tăng mạnh nhưng khá ổn định, phù hợp với chiến lược tăng trưởng bềnvững của Ban quản trị Theo số liệu báo cáo tài chính năm 2017, tổng tài sảnACB hiện đang đứng ở vị trí thứ 7 trong bảng xếp hạng các Ngân hàng thươngmại cô phần Tuy nhiên chênh lệch tài sản so với top 3 ngân hàng nhà nước là:

BIDV, CTG, VCB là rất lớn, trong khi tài sản của BIDV là I triệu 200 nghìn tỷ

đồng thì ACB mới dừng lại ở mức 284 nghìn tỷ đồng

15

Trang 20

đây trong đó dư nợ thời điểm cuối năm 2017 gần gấp đôi so với thời điểm cuốinăm 2013 Điều này cho thấy mức độ tin tưởng vào dịch vụ và sản phẩm củakhách hàng vào ACB đang tăng dần cũng như là ACB đang từng bước giành lại

thị phần của mình trên thị trường như trước thời điểm khủng hoảng.

Bảng 2.1 Phân loại nợ theo chất lượng cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu

giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: triệu đồng

2015 2016 2017

Nợ nhóm 1 129,923,268 158,512,250 194,515,919 Nợ nhóm 2 2,337,843 2,023,328 449,568

No nhóm 3 174,499 193,836 325,864 No nhom 4 530,241 180,518 275,371 No nhóm 5 1,065,953 1,046,193 788,384

(Nguon: Báo cáo nội bộ)

16

Trang 21

Điều đáng nói là trong khi dư nợ tăng trưởng khá là tốt qua các năm thì nợ

xâu của ACB đang giảm dân Nợ xâu tại thời điêm hiện tại chủ yêu là nợ xâu từ

thời điểm khủng hoảng 2008 và 2012 chứ không phát sinh nhiều nợ xấu mới

Nhờ các biện pháp trích lập cùng với các chính sách hỗ trợ khách hàng trong việc

sản xuât kinh doanh nên nợ xâu, đặc biệt là nợ nhóm 4 và nhóm 5 đang giảm

Biểu đồ 2.4: Tổng lợi nhuận trước thuế Ngân hàng TMCP Á

Châu giai đoạn 2013-2017

7 (Nguon: BCTN ACB 2015 - 2017)

Trang 22

Qua các biểu đồ thé hiện tình hình kinh doanh của Ngân hàng A Châuđược lay từ báo cáo thường niên năm 2017, ta có thé thấy rõ từ sau cuộc khủng

hoảng năm 2012, ACB đã cải thiện và liên tục phát triển Minh chứng rõ ràng

nhất là về tổng tài sản năm 2017 đã có dấu hiệu phục hồi gần bằng mức TTStrước khi khủng hoảng xảy ra Cùng với đó là mức lợi nhuận tăng đột biến vàonăm 2017 (tăng hơn 60% so với năm 2016) là do kết quả của việc hoàn thiện các

chính sách SPDV và cơ cấu lại tổ chức Đến năm 2018, Hội đồng quản trị và bangiám đốc đề ra mức tăng trưởng gấp 2.5 lần so với năm 2017, đây là thách thức

lớn cho toàn bộ công nhân viên của ngân hang nhưng không hoàn toàn không có

cơ sở khi theo báo cáo, sau 6 tháng hoạt động năm 2018 thì toàn hệ thống ACBđã hoàn thành 55% chỉ tiêu đề ra

2.1.2 Tổng quan về Phòng giao dịch Bạch Mai — Ngân hàng TMCP A Châu

Địa chỉ PGD: Số 329 Bạch Mai, P Bạch Mai, Q Hai Bà Trưng, HNSDT: 024.36.27.67.57

Fax: 024.36.27.67.58

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức

18

Trang 23

2.1.2.1 Cơ cấu té chức

RA-CB CSR Tiền gửi Thủ quỹ BP Loan CSR

Lê Thị Thu Hà Nguyễn Bá Ba

Nguyễn Thị Thoa} [Pith Thị Ngọc Đào Khánh 1 Bui Thị

Diêm Hang

RA

Bùi Thị Hiền

Trang 24

2.1.2.2 Các nghiệp vụ kinh doanh chính

Về cơ bản, PGD ACB Bạch Mai có thê thực hiện đầy đủ các hoạt động vànghiệp vụ của một ngân hàng như: bảo lãnh, cho vay, nhận tiền gửi, chiết khấu giấy

tờ có giá, bao thanh toán, Tuy nhiên, do đặc điểm và nhu cầu của khách hàng hiệntại tại ACB, cho nên những hoạt động chính và đem lại lợi nhuận lớn của ACB

Bạch Mai là hoạt động huy động tiền gửi, cho vay, bảo lãnh và cung cấp dịch vụ

bảo hiểm.a, Nghiệp vụ huy động vốn

Hoạt động huy động vốn mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng với không chỉriêng NH mà còn tác động đến cả nền kinh tế Với hoạt động này, NHTM được sử

dụng những công cụ và biện pháp hỗ trợ được NHNN quy định trong Luật các

TCTD dé huy động các nguồn tiền nhàn rỗi của người dân dé cho vay đối với cácchủ thé khác có nhu cầu sử dụng vốn dé kinh doanh, tiêu dùng, Cũng như nhữngNHTM khác trên thị trường, nguồn vốn của ACB cơ bản gồm có:

- _ Vốn điều lệ

- _ Vốn di vay- _ Vốn huy động

- Cac quỹ- _ Vốn tiếp nhận

- V6n khác

Tuy nhiên, là một PGD, ACB Bạch Mai không thực hiện tất cả các nghiệp vụ

huy động vốn từ các nguồn vốn ở trên mà chỉ thực hiện chủ yếu là: nghiệp vụ huy

động tiền gửi

20

Trang 25

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động theo nhóm khách hàng giai đoạn 2015 — 2017

Cá nhân DN Cá nhân DN Cá nhân DN

Huy động (tỷ đồng) 185 45 202 52 240 60

(Nguồn: Báo cáo nội bộ 2015, 2016, 2017)

Các sản phẩm huy động tiền gửi chủ yếu của ACB bao gồm:

e Sản phẩm Tiết kiệm

e Sản phâm Tiền gửi

Tuy nhiên, số lượng khách hàng gửi tiền tiết kiệm của PGD Bạch Mai làkhông lớn va chủ yếu tiền huy động đến từ sản pham Tiền gửi, trong đó các sảnphẩm được triển khai mạnh giai đoạn vừa qua là: tài khoản thương gia, payroll, tai

khoản ebiz.

b, Nghiệp vụ huy động tiền gửi

Tiền gửi hiện nay đang là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong Tổng nguồn

vôn của các NHTM đây, thực chât là tài sản băng tiên của các chủ sở hữu mà ngân

hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng NH phải có nghĩa vụ hoàn trả đầy đủ cũngnhư kịp thời ngay khi KH có yêu cầu

ACB Bạch Mai cũng thực hiện tư vấn và cung cấp các sản phẩm huy động

tiền gửi do hội sở triển khai như:

- San phẩm tiền gửi tiết kiệm

Tiết kiệm Đại LộcTiết kiệm 20 tháng

Tích lũy Thiên Thần Nhỏ

21

Tiền gửi Online Tùy Chon kỳ hanTiết kiệm Tích Lũy An Cư Lập Nghiệp

Trang 26

- San phẩm tiền gửi thanh toán

Trang 27

d, Nghiệp vụ cho vay

Cũng như mọi ngân hàng TMCP trên thị trường và các kênh phân phối tronghệ thống ACB, nguồn lợi nhuận lớn nhất của ACB Bạch Mai đến từ hoạt động chovay Lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm từ 54% (năm 2017) đến 61% (năm

2015) tổng lợi nhuận của ACB Bạch Mai

Bảng 2.3: Thu nhập lãi theo sản phẩm giai đoạn 2015 — 2017

Đơn vị: Tỷ đồng

2015 2016 2017

Thu lãi huy động 3.7 4.8 5.1 Thu lãi cho vay 11.3 12.1 13.4 Thu lãi thẻ 0.6 0.8 1.1 Thu bao lãnh 0.8 1 1.3 Thu nhập ngoài lãi 2.1 3.9 4.1

(Nguồn: Báo cáo nội bộ 2015, 2016, 2017)

Các sản phâm cho vay của ACB được PGD Bạch Mai triển khai bao gồm 3nhóm sản phẩm

Nhóm 1: Sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, chủ yếu là:

e_ Cho vay mua nhà ở đất ở

e Cho vay xây dựng, sửa chữa nha e Cho vay mua xe 6 tô

Nhóm 2: Sản phẩm cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác,

chủ yêu là:

e_ Cho vay đầu tư TSCD

23

Trang 28

e_ Cho vay bồ sung vốn lưu động

e_ Cho vay đầu tư SXKD

Nhóm 3: Sản phâm đặc thù, bao gồm

e_ Cho vay KHCN có thu nhập từ trồng lúa

e_ Cho vay KHCN có thu nhập từ trồng cà phê

e_ Cho vay KHCN có thu nhập từ trồng cao su

e, Hoạt động trung gian

Những dich vụ NH ngày càng phát triển tạo điều kiện cho hoạt động khaithác nguồn vốn, mở rộng dau tư và gia tăng thu nhập cho NH bằng các khoản phí ,lệ phí, hoa hồng, Chính vì vậy, ACB nói chung và ACB Bach Mai nói riêng cũng

đang tập trung phát triển các dịch vụ trung gian trong bối cảnh thị trường cho vay

cạnh tranh như hiện nay Trong đó, ACB phòng giao dịch Bạch Mai cung cấp đadang các sản phẩm trung gian, cụ thể:

- Dich vụ thu hộ, chỉ hộ cho KH- _ Hoạt động bán bảo hiểm

2015, với sự hợp tác này, hai đơn vị sẽ mang đến cho KH các SPDV chọn gói và

tong thé từ tài chính đến bảo hiểm Theo đó, các KH của ACB có thé tiếp cận sảnphẩm bảo hiểm nhân thọ ngay tại các KPP, đồng thời có thé sử dụng tài khoản ngânhang dé thanh toán phí bảo hiểm định kỳ

24

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w