Quan hệ tín dụng là quan hệ quan trọng nhất của ngân hàng đối với khách hàng, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng có thể tạo ra nhiều sản phẩm dich vụ cung ứng cho chính bản thân họ,
Trang 1S-14 Chat lượng cao
GV RYN
sóc eye (irda ihe
CHUYỂN DE THUC TẬP
CRUVER NGÀNH: NGAN HÀNG
NANG CAO CHAT LUONG TIN DUNG TAI
NGAN HANG NONG NGHIỆP VA PHAT TRIEN
NONG THON CHI NHANH THANH TRI HÀ NỘI
DANG ĐÌNH LONG
HA NỘI - 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO
| pại nộ awargỹ QUỐC DÂN
TRUNG TÂM
THONG TIN THU VIEN
CHUYEN DE THUC TAP
NANG CAO CHAT LƯỢNG TIN DỤNG TAI
NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THON CHI NHANH THANH TRI HA NOI
Sinh viên thực hiện : Đặng Đình Long
TT, THÔNG TIN THƯ VIỆN
PHONG LUẬN ÁN - TU LIEU
HÀ NỘI - 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn đến Cô giáo PGS.TS.
Cao Thị Ý Nhi đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Viện Tài chính Ngân hàng, Trường
Đại học Kinh tế quốc dân đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học
tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho
quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời
một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng NHNo&PTNT Agribank chi
nhánh Thanh Trì đã cho phép và tạo điều kiện cho em được thực tập tại Ngân hàng.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thay, Cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng
NHNo&PTNT Agribank chỉ nhánh Thanh Trì luôn dồi dào sức khỏe, đạt nhiềuthành công trong công việc.
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,
kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối
không sao chép từ bat kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU
TOM TAT NGHIÊN CỨU
3/807 27271000827555 5 111 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG CUA
NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI -°° ccEeesssseeettttsr.sseeeesosrrire 3
1.1 Tin dụng của Ngân hàng thương mại -. -<<=s=°<°<++eeeeseseeee 3 1.1.1 Khái niệm của tín dụng ngân hàng thương mạai -e s-e+ssee+sesess* 3
1.1.2 Đặc trưng của tín dụng Ngân hàng - -+ ++s+s+cerereeeeeerrrrrerrre 4
1.1.3 Phân loại tín dung 0.0 ceescesseeseeseeseeneeneeneeseesensesesensessessenseassaesneenenssensces 5
1.1.4 Vai trò của tin dụng - 55+ ++< + s*tsttettetrererrrirrrrrrrrrrrrrirrrrrrrrrerrere 7
1.2 Chat lượng tín dụng của ngân hàng -es++eesstersse 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng -52-©2++2++ttrtterteerreetrtrrrrrrre 10
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng -++rt+ree 12
1.3 Cac nhân tố ảnh hướng đến chất lượng tín dụng -. . - 19
1.3.1 Nhân tố khách quan -+°©+£+©+++++rxt+trxterrrterrrrrtrrrrrrrrrrtrrrrree 20
1.3.2 Nhân tố chủ quan -+-+°++22+2xettrrxrtrtrrrtttrrtrrrrrrrrrrrrririe 24
CHƯƠNG 2: THUC TRANG CHAT LUQNG TÍN DỤNG TẠI
NHNo&PTNT AGRIBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ - 29
2.1 Sơ lược về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động kinh doanh
của NHNo&PTNT Agribank chỉ nhánh Thanh Trì 29
Trang 6pe
Thực trang chất IOg e.ssessssssssssssseesscesssenesssesecccnseneesnsssssssnssneenecnnensnenss 40 Nhận xét khái quát về chất lượng tín dụng của ngân hàng Agribank chỉ
nhánh Thanh “TTÌ 5 5 << 2£ S3 £#E*E£*5858591 1111.17.00 50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ NHAM NÂNG CAO CHAT
LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT AGRIBANK CHI NHÁNH
THANH 'TRRÌ -©©©©<+22222222222222222222322237272ggtttttttrttrrrrrt Andnnmrrrrrrr 53
3.1 Dinh hướng hoạt động của Ngân hàng Agribank Thanh Trì trong
những năm tớii - -«-«< «<5 =° «se eYE880800000000007000040000000 53
3.1.1 Định HuGng eee eesssssecseseesessesenesseecsceeeeeseessensssecsesesnenensssenansnsnassesennses 53 3.1.2 MUC tiSu 1 sẽ 54
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank
Thanh “TTÌ <5 << 5 5< %1 599895888495.08890899909008840088000889900609900009990 55
3.2.1 Tang cường công tac huy động "ðẮ - 55
3.2.2 Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra , rà soát các khoản cho vay 55
3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thầm định khách hàng - 56
3.2.4 Giải pháp đối với các khoản nợ quá hạn -c5+esrerrtrrrrrre s9
3.2.5 Hoạt động tốt marketing Ngân hàng , thiết lập mối quan hệ tốt với
khách hàng, - 552 +2 S* S22 012010171111 60
3.2.6 Tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ae 61
3.2.7 Da dạng hóa các san phẩm tín dụnE « -skneasanesbxiorkereerpstbooesoee 62
3.2.8 Bam sát chiến lược, định hướng phát triển kinh tế địa phương - 63
3.2.9 Các biện pháp hỗ trợ khác . -csscressrrrrrrtrtrirrrrrerree 64
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng
Agribank chỉ nhánh Thanh “TTÌ -<<=s<=<=<<<<<+<eseeeeeeeeeeeerersee 64
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIET TAT
NHTM : Ngân hàng thương mại
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
SƠ DO
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của chỉ nhánh NHNo&PTNT Thanh Trì 31
BANG
Bang 2.1: Co cầu nguồn vốn theo kỳ hạn - -ccsessrsetstseseeiseeeee 34
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tệ - <-5<c<cserserersresree 36
Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng -+-5+2cscc+zxerrerrerrrrr 37
Bang 2.4 Cơ cấu dư nợ theo thành phan kinh tế -++++++++++++ttttt 4l
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo thời gian -ccsccirrrrrrrrriiiirrrrrrrrrrirrrrrr 43 Bang 2.6 : Tình hình nợ quá hạn -+++s+++r+rtrtererertetrtertrrrrtrrrrrer 44 Bảng 2.7 : Nợ xấu và trích lập dự phòng rủi rO -=+sereerrreee 46
Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng VÔ cas ch H2N5 200256100766 303558 0236529 eeverenennen onndshsiii 80 008000148 48 Bảng 2.9: Vòng quay vẫn TÍN ALR, seeereaveevesssscs-c<cs-eeesecksSE HD EE13071840000E421381.97.001 49
BIEU DO
Biéu dé 2.1: Dang cét thể hiện cơ cấu nguồn vốn theo kỳ han qua các năm 35 Biểu đồ 2.2: Dạng cột thể hiện cơ cấu nguồn vốn theo lại tiền tỆ - 36
Biểu đồ 2.3: Dạng cột thể hiện cơ cầu vé huy động theo đối tượng - 37
Biểu đồ 2.4 :Dạng cột so sánh dư nợ cho vay doanh nghiệp và dư nợ cho vay
hộ gia đình cá nhân - 2 +c+cseetetetrrrrrertrtrrrtrrrrrrrrrrr 42
Biểu đồ 2.5: Dạng cột so sánh dư nợ phân theo thời hạn - 43 Biểu đồ 2.6: Dạng cột so sánh nợ quá hạn theo thời gian - 45
Biêu đô 2.7 : Dạng cột thể hiện sự so sánh nợ xâu với tổng dư nợ của doanh
Trang 9TOM TAT NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này nhằm lý luận cơ bản về tín dụng và chất lượng tín dụng
tại ngân hàng thương mại Đề tài đánh giá phân tích chất lượng tín dụng tại
ngân hàng NHNo&PTNT Agribank chi nhánh Thanh Trì trong 3 năm
2014-2016 để từ đó đưa ra kết luận, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất
lượng tin dụng của ngân hàng NHNo&PTNT Agribank chi nhánh Thanh Trì
trong những năm tới.
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chính phủ, đất nước ta sau hơn 15năm tiến hành đổi mới đã đạt được những thành quả hết sức to lớn Từ một đất
nước nghèo nàn lạc hậu với muôn vàn những khó khăn do hậu quả của cuộc đấu
tranh giành độc lập đánh đuổi kẻ thù xâm lược để lại, đến nay, Việt Nam đang
trên đà phát triển với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thuộc vào hàng
cao nhất Châu Á, bộ mặt đất nước đang thay đổi từng ngày, đời sống nhân dân
ngày càng được cải thiện, tình hình an ninh chính trị én định, uy tín của ViệtNam trong khu vực và trên trường quốc tế không ngừng lớn mạnh
Đóng góp vào những thành tựu đó của đất nước, không thể không kể tới vai
trò hết sức to lớn của ngành ngân hàng Việt Nam Thật vậy, với vai trò là “huyếtquan” để cho “dong máu” tài chính của nền kinh tế lưu thông, với tinh thần đổimới và sáng tạo, trong hơn suốt một thập kỷ qua, ngành ngân hàng đã thực hiệntốt chính sách tiền tệ của Dang và Nhà nước, day lùi lạm phát, én định giá trị của
đồng tiền, góp phan quan trọng vào việc 6n định kinh tế vĩ mô Trong sự phát
triển không ngừng của ngành ngân hàng Việt Nam thì có thé nói thành tựu nổibật nhất chính là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống các ngân hàng thương mại
Các NHTM với vai trò là một trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn và thanh toán cho mọi hoạt động
kinh tê trên phạm vi cả nước.
Trong các hoạt động của NHTM thì hoạt động chủ yếu nhất và quan trọngnhất chính là hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng ngân hàng không chỉ làhoạt động đem lại nguồn thu lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM mà nó còn góp
phần đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh của nền
kinh tế Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng như bat kỳ một hoạt động san xuất
-kinh doanh nào khác, cũng đều tiềm ân những rủi ro Việc rủi ro trong hoạt độngtín dụng của ngân hàng thương mại có nhiều nguyên nhân gây ra Việc phân tích
một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng để từ đó
có những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng là nhiệm vụ cơ
Trang 11bản và cũng là van dé nóng bỏng thu hút sự quan tâm của các nhà quản trịNHTM nói chung và của chi nhánh Thanh Trì nói riêng.
Xuất phat từ những lý do trên, trong thời gian thực tập tai NHNo&PTNT
Agribank chi nhánh Thanh Trì, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Nâng cao
chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi
nhánh Thanh Trì Hà Nội.”
Với đề tài này, trước hết em muốn làm rõ những van đề lý luận chung về tín
dụng ngân hàng và chất lượng của nó Tiếp đó, căn cứ vào lý luận nói trên để tiến
hành xem xét, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Agribank chi nhánh Thanh Trì và đề xuất một số giải pháp xây dựng.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
- Chương LLý luận chung về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại
- Chương IL Thực trang chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Agribank
chi nhánh Thanh Trì
- Chương IILGiải pháp va kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
tại NHNo&PTNT Agribank chi nhánh Thanh Trì
Song do thời gian thực tập còn hạn chế, sự hiểu biết về thực tế cũng chưa nhiều, cộng thêm sự hạn hẹp về kiến thức nên chuyên đề thực tập không tránh
khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thay,
cô giáo và các cán bộ ngân hang đê bài viet được hoàn chỉnh hơn.
Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em đã nhận được sự chỉ bảo, góp ý
của cô giáo PGS.TS.Cao Thị Ý Nhi và ban lãnh đạo, cán bộ, đặc biệt là phòng
kinh doanh của NHNo&PTNT Agribank chi nhánh Thanh Trì
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 12CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG TIN DUNG
CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI
1.1.Tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.1.1.Khái niệm của tín dụng ngân hàng thương mại
Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tỉnh Creditum, có nghĩa là một sự tin
tưởng, tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác, đó là lòng tin Theo ngôn ngữ nhân
gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả
cả gốc và lãi
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhưng nhìn chung, các khái niệm
đều thể hiện được hai nội dung chủ yếu là:
- Thứ nhất, người sở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho người
khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Thứ hai, người sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hoặc hàng hóa đó cho
người sở hữu với một giá tri lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn đó gọi là lợi tức
hay tiền lãi
Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ
người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
Theo quan điểm này, phạm trù tín dụng có 3 nội dung chủ yếu, đó là: tính
chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả
Nhu vay, tin dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay (người sở hữu)
và người đi vay (người sử dụng) thông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng
được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa Quá trình đó được thé hiện qua
3 giai đoạn sau:
- Thứ nhát phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay Ở giai đoạn nay, giá
trị vốn tín dụng được chuyển sang người đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận được
giá trị và cũng chỉ có một bên nhượng di giá tri.
Trang 13- Thứ hai, sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất Người đi vay sau khi nhận được giá tri vốn tín dụng, họ được quyền sử dụng giá trị đó để thỏa
mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của mình Tuy nhiên, người đi vay chỉ được
quyền sử dụng vốn tín dụng đó trong một khoảng thời gian nhất định mà không
được quyên sở hữu vê giá trị đó.
- Thứ ba, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của một chu ký sản
xuất dé trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người đi vay hoàn tra lại cho
người cho vay.
Những hành vi tín dụng có thể được diễn ra trực tiếp giữa người thừa vốn
cần đầu tư với người cần vốn để sử dụng Nhưng thực tế hai người này khó có
thể phù hợp được với nhau về quy mô, về thời gian nhàn rỗi và thời gian sử dụngvốn; hoặc cũng có thể phù hợp được thì lại phải tốn kém chỉ phí tìm kiếm, nên dé
thỏa mãn được nhu cầu của cả hai người thì cần thiết phải có một người thứ ba đứng ra tập trung được tất cả số vốn của những người tạm thời thừa, cần đầu tư
kiếm lãi Trên cơ sở số vốn tập trung được, người thứ ba này sẽ phân phối cho
những người cần vốn để sử dụng dưới hình thức cho vay Người đó không ai
khác chính là các tổ chức tín dụng, trong đó chủ yếu là các tổ chức tín dụng, trong đó chủ yếu là các ngân hàng thương mại - người môi giới tài chính trên thị
trường tài chính Các ngân hàng thương mại với chức năng là trung gian tài
chính, hoạt động như một chiếc cầu nối liền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu
về vốn tiền tệ trong xã hội cơ bản được giải quyết Việc các ngân hàng thương mại tập trung vốn dưới hình thức huy động và phân phối vốn dưới hình thức cho
vay được gọi là tín dụng ngân hàng Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà những
đồng tiền nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biến đồng tiền phân tán thành
nguồn vốn tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, từ đó thúc đây
nên kinh tế ngày càng phát triển
1.1.2.Đặc trưng của tín dụng Ngân hàng
- Tín dụng là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin Ở đây,
người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời
gian nhất định và do đó có khả năng trả được nợ
Trang 14- Tín dung là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn Để đảm bảo
thu hồi nợ đúng hạn, người cho vay thường xác định rõ thời gian cho vay Việc
xác định thời hạn đó dựa vào quá trình luân chuyển vốn của đối tượng vay Có
nghĩa là thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối
tượng vay thì lúc đó người vay mới có điều kiện dé trả nợ Nếu thời hạn cho vay
nhỏ hơn chu kỳ luân chuyên vốn của đối tượng vay thì khi đến hạn khách hàngchưa có nguồn để trả nợ sẽ gây khó khăn cho khách hàng Ngược lại, nếu thời
hạn cho vay dài hơn chu kỳ luân chuyển vốn sẽ tạo điều kiện cho khách hàng sử
dụng vốn không đúng mục đích và không có nguồn thu để trả nợ, nhưng nếu cónguồn thu nhập khác ngoài nguồn thu chính thì có thể thu nợ từ nguồn đó Vì
vậy, thời hạn cho vay có thể ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh Việc xác định
thời hạn cho vay không chỉ dựa vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng vay
mà còn phải dựa vào tính chất vốn của người cho vay: nếu vốn của người cho
vay én dinh thi thoi gian cho vay có thé dai hon va ngược lại thì thời hạn cho vayphải ngắn hon dé đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng
- Tín dụng, đó là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá tri trên nguyên
tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng Vì vốncho vay của ngân hàng là vốn huy động của những người tạm thời thừa nên sau
một thời gian nhất định, ngân hàng phải trả lại cho người ký thác Mặt khác, ngân
hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạt động như khấu hao tài sản cố
định, trả lương cán bộ công nhân viên, chỉ phí văn phòng phẩm nên người vay
vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi
1.1.3.Phân loại tín dụng
1.1.3.1 Theo mục đích sử dụng tiền vay
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các
doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng
nhu câu tiêu dùng.
- Tín dụng học tập: là hình thức cấp phát tín dụng để phục vụ việc học tập
của sinh viên.
Trang 15Ngoài ra, căn cứ vào mục đích sử dụng von còn có thê có nhiêu hình thức
tín dụng khác.
1.1.3.2 Theo thời hạn sử dụng tiền vay
- Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng này có thời hạn dưới 12 tháng và được
sử dung để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cau chi
tiêu ngắn hạn của cá nhân Đối với ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng
chiếm tỉ trọng cao nhất
- Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng nhà nước Việt
Nam, tin dụng trung han có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, còn đối với các ngân hàng thương mại trên thế giới loại tín dụng có thời hạn đến 7 năm Tín dụng
trung hạn chủ yếu được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới
thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy
mô nhỏ và thời gian thu hôi vôn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Theo quy định ở Việt Nam loại tín dụng có thời hạn
trên 3 năm, còn trên thế giới loại tín dụng này có thời hạn trên 7 năm.Tín dụng
dài hạn là loại tín đựng cung cấp để đáp ứng nhu cầu đài hạn như xây dựng nhà
ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dung các xí nghiệp mới
Nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn,
nhưng từ những năm 70 trở lại đây các ngân hàng thương mại đã chuyển sang
kinh doanh tổng hợp và một trong những nội dung đổi mới đó là nâng cao tỉ
trọng cho vay trung và dài
1.1.3.3 Theo hình thức đảm bảo tiền vay
Theo căn cứ này tín dụng được chia làm hai loại:
- Cho vay không bảo đảm là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cam
cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của
bản thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh,
có khả năng tài chính mạnh, quản trị tài chính hiệu quả thì ngân hàng có thé cấp
tín dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ
thứ hai bé sung
Trang 16- Cho vay có bảo đảm là loại cho vay được ngân hàng cung ứng phải có tài
sản thế chấp hoặc cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba Đối với khách
hàng không có uy tín cao với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm.
Sự bảo dam này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có một nguồn thu thứ hai, bổ
sung nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn Đồng thời tài sản thế chấp này bảo
đảm khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích cam kết.
1.1.3.4 Theo thành phần kinh tế
- Tin dụng đối với thành phan kinh tế nhà nước
- Tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường việc phân loại tin dụng ngân hàng theo các tiêuthức trên chỉ có ý nghĩa tương đối Khi các hình thức tín dụng càng đa dạng thì
cách phân loại càng chỉ tiết Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu sự vận
động của vốn tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở để so sánh, đánh
giá hiệu quả kinh tế của chúng
1.1.4.Vai trò của tín dụng
1.1.4.1 Đối với bản thân ngân hàng
- Tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thông
qua sự chênh lệch giữa lãi vay và lãi huy động Hoạt động tín dụng cũng đem lại
rủi ro rất lớn trong kinh doanh nên các ngân hàng thương mại thường rất quan
tâm đên việc quản trị rủi ro và nâng cao chât lượng tín dụng.
- Việc phát triển các hình thức tín dụng giúp đa dạng hóa hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng, giúp ngân hàng mở rộng đối tượng đầu tư qua đó giảm
thiêu rủi ro cho đông vôn của mình.
Quan hệ tín dụng là quan hệ quan trọng nhất của ngân hàng đối với khách
hàng, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng có thể tạo ra nhiều sản phẩm dich
vụ cung ứng cho chính bản thân họ, đây là nền tảng để xây dựng chiến lược kinh
doanh ngày càng hiện đại trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ
và đặt ra nhu câu đôi mới, sáng tạo.
Trang 171.1.4.2 Đối với khách hàng
- Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng để quá trình
sản xuất được diễn ra liên tục.
Thông qua các ngân hàng thương mại, nguồn tài chính nhàn rỗi trong xã hộiđược khơi thông, khai thác, tập trung đưa vào lưu thông, đến tay các doanh
nghiệp cần vốn và xứng đáng được sử dụng nguồn vốn này Từ nguồn tài chính
đó, doanh nghiệp có điều kiện để kết hợp khai thác các nguồn lực khác một cách
hiệu quả, tạo ra hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Vì thế, nguồn tài chính này cần
được tuần hoàn một cách thông suốt từ ngân hàng đến doanh nghiệp trong hoạt
động cho vay và hoàn trả vôn vay.
- Tín dụng ngân hàng là giúp khách hàng cho vay đa dạng hóa nguồn vốn
đầu tư qua đó góp phần giúp các hoạt động sản xuất kinh doanh thêm năng động,
linh hoạt hơn.
Cơ chế cho vay của ngân hàng giúp doanh nghiệp chủ động tiếp cận nguồnvốn, chủ động xác lập cơ cấu vôn nhằm tạo ra nguồn lực phù hợp nhất đầu tư tạo
ra lợi nhuận Thời hạn cho vay, thời hạn trả lãi cho các khoản vay từ ngân hàng
cũng giúp khách hàng tìm ra cho mình một kế hoạch kinh doanh vào một lĩnh
vực mang lại tỷ suất lợi nhuận cao nhằm đảm bảo sau một thời gian nhất định
vừa thu được lợi ích cho mình vừa trả được nợ cho ngân hàng Nhà nước cũng có
thể điều tiết kinh tế qua các công cụ tài chính tiền tệ qua đó ảnh hưởng đến các
chính sách tín dụng của ngân hàng, bám sát những chính sách đó, khách hàng sẽ
có thể linh hoạt, chủ động hơn trong thích nghỉ với môi trường kinh doanh
1.1.4.3 Đối với nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng đóng vai trò rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế
-xã hội Chúng ta đều biết rằng muốn phát triển, kinh tế thì trước hết là phải có vốn (vốn bằng tiền) Dé có vốn bằng tiền thì phải có tổ chức có đủ thâm quyền,
có chức năng huy động và tập trung) trước khi đem sử dụng.
Ở bat kỳ quốc gia nào thì cũng có hai tổ chức thực hiện công việc nay là tổ
chức tài chính (quỹ tài chính) và tổ chức tín dụng
Trang 18Tín dụng ngân hàng là đòn bây mạnh mẽ thúc đây sự tăng trưởng kinh tế và
góp phần điều hành nền kinh tế thị trường Vai trò của tín dụng ngân hàng được
thê hiện trên các khía cạnh sau:
s* Tứ nhất: Tin dụng ngân hang làm tăng hiệu quả kinh tế
- Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên vốn chủ sở hữu
và vốn vay Một trong những nguồn để vay là từ ngân hàng, đó là nguồn tài trợhiệu quả bởi vì nó thoả mãn nhu cầu vốn về số lượng và thời hạn Hơn nữa, để cóthể vay vốn được từ ngân hàng thì các doanh nghiệp cần phải nâng cao uy tín củamình đối với ngân hàng, đảm bảo được các nguyên tắc tín dụng Muốn vậy, trong
các dự án kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải chọ dự án có mức sinh lãi cao
nhất Đề các dự án khả thi, doanh nghiệp phải tìm hiểu thị trường khai thác thôngtin để định lượng hoạt động kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả Điều đó
làm tăng hiệu quả kinh tế của dự án, phương án.
- Mặt khác, một trong những quy định tín dụng của ngân hàng là khâu giám
sát sử dụng vốn vay Với việc giám sát này của ngân hàng, bắt buộc doanh
nghiệp phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, phải nhạy bén với những thay đổi của thị trường, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế Bên cạnh đó, vai trò tư
vấn của cán bộ tín dụng sẽ giúp cho doanh nghiệp lường trước được những khó
khăn, vượt qua khó khăn để đứng vững, điều này cũng góp phần nâng cao hiệu
quả kinh tế
s* Thứ hai: Tin dụng ngân hàng góp phân vào quá trình vận động liên tụccủa nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nên kinh tế tạo cơ chế
phán phối vôn một cách có hiệu quả.
- Do đặc điểm tuần hoàn vốn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp luôn có sự không ăn khớp về thời gian và khối lượng giữalượng tiền cần thiết để dự trữ vật tư hàng hoá cho quá trình sản xuất kinh doanh
trước đó Vi vậy, luân chuyển tiền tệ của doanh nghiệp có lúc thừa, có lúc thiếu
vốn Nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời nhàn rỗi cùng với các nguồn tiết kiệm từdân cư, nguồn kết dư từ ngân sách được ngân hàng thương mại huy động và sử
Trang 19dụng để đầu tư cho các doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn, cho nhu cầu tiêu dùng tạm thời vượt quá thu nhập của dân chúng, cũng như cho nhu cầu chi của
ngân sách nhà nước khi chưa có nguồn thu
- Thông qua cơ chế sàng lọc, giám sát Ngân hàng thương mại sẽ chỉ chovay các dự án có tính khả thi cao, khả năng thu hồi vốn lớn Điều này tạo nên
một cơ chế phân phối vốn hiệu quả
tăng khối lượng tiền cung ứng thì Ngân hàng nhà nước có thể tăng hạn mức tín
dụng của các ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế và ngược lại Do vậy thông qua hình thức tín dụng ngân hàng nhà nước có thể kiểm soát được khối
lượng tiền cung ứng trong lưu thông
%* Thứ tu:Tin dụng ngân hàng góp phan thúc đẩy quá trình mở rộngmoiquan hệ giao lưu kinh tế quốc tế
- Trước xu thế quốc tế hoá, sự giao lưu kinh tế giữa các nước luôn được đặt
ra Trong nền kinh tế mở thì các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ mua bán với
các thành phần khác trong nền kinh tế mà còn có những quan hệ xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp nước ngoài Ngân hàng thương mại có thé thúc day mối
quan hệ này thông qua hình thức bảo lãnh, cho vay đối với các doanh nghiệp
để từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế.
1.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng
1.2.1.Khái niệm chất lượng tín dụng
Chất lượng của sản phẩm , dịch vụ được hiểu là toàn bộ tính năng của sản phẩm, dịch vụ phù hợp với điều kiện quy định nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu
xã hội Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ là một trong những nhiệm vụ
quan trọng nhất của các doanh nghiệp, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh
10
Trang 20tranh, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết cần phải nâng cao
chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao
của xã hội.
Chất lượng tín dụng được hiểu một cách khái quát nhất đó là sự đáp ứng
nhu cầu của khách hàng ( người gửi tiền và người vay tiền) phù hợp với sự pháttriển kinh tế xã hội và đảm bao sự tồn tai, phát triển của tổ chức tin dụng cung
cấp sản phẩm tín dụng đó
Trong thực tế, xuất phát từ bản chất của tín dụng là mối quan hệ giữa người
vay và người cho vay, liên quan đến nhiều chủ thể kinh tế và có vai trò cực kì to
lớn trong nền kinh tế nên chất lượng tín dụng được đề cập dưới nhiều góc độ
khác nhau:
- Đối với nền kinh tế: Tín dụng có chất lượng nghĩa là phải huy động được
tối đa lượng tiền tệ tạm thời nhàn rỗi và thực hiện cho vay đầu tư phát triển nền
kinh tế theo định hướng của Nhà nước một cách hiệu quả nhất Tức là việc đầu tư
tín dụng sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo ra các sản phẩm dịch vụ
có chat lượng cao, giá thành hạ.Đồng thời, thông qua đó sẽ góp phan thực hiệncác nhiệm vụ kinh tế vĩ mô của Nhà nước như: hợp lý hóa cơ cấu nền kinh tế,
giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện cuộc sống người dân,củng có quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia, đặc biệt là góp phần vào công cuộccông nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước
- Đối với khách hàng vay vốn: Chất lượng tín dụng chính là chất lượng sản
phẩm tin dụng do ngân hàng cung cấp Chat lượng tín dụng cao đồng nghĩa với việc
vốn vay được cung ứng đủ về số lượng, đúng thời hạn và lãi suất hợp lý với thời
gian xét duyệt nhanh chóng, thái độ tận tinh, chu đáo Lừ đó, tao điều kiện cho khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có nguồn thu nhập ổn định dé trả nợ vay
ngân hàng, giúp khách hàng và ngân hàng phát triển hoạt động kinh doanh
- Đối với ngân hàng: Nguyên tắc cơ bản nhất đối với hoạt động tín dụng ngân hàng đó là vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn Nên nói đến
chất lượng tín dụng là nói đến khoản tín dụng được bảo đảm an toàn, sử dụng
1]
Trang 21đúng mục đích, phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng, hoàn trả gốc và
lãi đúng hạn, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng với chi phí nghiệp vụ thấp, tăng
khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường, làm lành mạnh các quan hệ
kinh tế, phục vụ tăng trưởng và phát triển
Như vậy, chât lượng tín dụng là mức độ thỏa mãn nhu cầu và hiệu quả của
nền kinh tế, của người đi vay và người cho vay trong quan hệ tin dụng
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính
Để đảm bảo chất lượng tín dụng khi tiến hành hoạt động tín dụng các ngânhàng phải xem xét dựa trên một số tiêu chí phản ánh
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng:
Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì do hai bên, ngân hàng và khách hàng
thỏa thuận và ghi vào trong hợp đồng tín dụng Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu
hồi nợ sau này Do vậy, về phía ngân hàng trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục
đích vay vốn của khách hàng, đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử
dụng vốn vay đúng như mục đích đã cam kết hay không Điều này rất quan trọng
vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không có ảnh hưởng rất lớn đến khả
năng thu hồi nợ vay sau này Việc khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục
đích dễ dẫn đến thất thoát và lãng phí khiến vốn vay không tạo ra được ngân lưu
để trả nợ cho ngân hàng Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục
đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp
đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng Từ đó, nâng cao uy tín của khách
hàng đối với ngân hàng và củng có quan hệ vay vốn giữa khách hàng và ngân
hàng sau này.
- Phải hoàn trả gốc và lãi đúng hạn:
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thé thiếu trong hoạt động cho vay Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn
12
Trang 22mà ngân hàng sử dụng để cho vay Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng
để cho vay là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền, do đó, sau khi cho vay trong
một thời gian nhất định, khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để
ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền Hơn nữa, bản chất của quan hệtín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau mộtthời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả , cả gốc và lãi
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng
Để đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng thương mại, các thanh
tra ngân hàng, các chuyên gia ngân hàng phải dựa vào các tiêu chuẩn Tuy nhiên,
cho đến nay chưa có một hệ thống chính thức các tiêu chuẩn quốc tế cũng nhưmột hệ thống tiêu chuẩn của riêng Việt Nam để đánh giá chất lượng tín dụng của
một ngân hàng thương mại Vì vậy, việc đánh giá chất lượng tín dụng đều dựa
trên một số tiêu chuẩn do các ngân hàng trung ương, cơ quan quản lý cao nhấttrong hệ thống ngân hàng của một quốc gia, ban hành
Ở Mỹ, hệ thống ngân hàng thương mại với tư cách là nhóm trung gian tài
chính lớn nhất, có khối lượng tài sản dưới hình thức các chứng khoán rất đa dạng Mỗi năm, hệ thống này cung cấp cho nền kinh tế hàng ngàn tỷ USD tín
dụng Các thanh tra ngân hàng Mỹ đã đưa ra đánh giá về chất lượng tín dụng dựa
trên việc phân loại các khoản vay, quy đổi các khoản vay nguy hiểm theo các hệ
số rủi ro tương ứng và đem so sánh với quy mô dự phòng ton that tín dụng và
vốn chủ sở hữu
Các khoản cho vay của một ngân hàng được các thanh tra ngân hàng phân
loại như sau:
Những khoản vay đang tiến triển tốt nhưng có một vài điểm hạn chế do
ngân hàng không tuân thủ chính sách cho vay hay không nhận được đầy đủ giấy
tờ từ người vay thì được cho là khoản cho vay cần được xem xét.
Những khoản cho vay dường như chứa đựng những khiếm khuyết lớn hay
bị các thanh tra ngân hàng đánh giá là có sự tập trung tín dụng nguy hiểm vào
một người vay hay một ngành vay được gọi là những khoản cho vay cần lên kế
13
Trang 23hoạch Các ngân hàng cần giám sát khoản tín dụng này một cách thận trọng và cố
gắng hạn chế rủi ro do sự cho vay tập trung
Những khoản cho vay chứa đựng mầm mống rủi ro không thể thu hồi theo
đúng kế hoạch sẽ được xếp vào hạng nguy hiểm Sau đó, khoản vay nguy hiểm
lại được xêp vào một trong 3 nhóm nhỏ sau:
- Nhóm 1 (Các khoản cho vay đưới mức tiêu chuẩn): mức độ an toàn của
ngân hàng không được đảm bảo do sự giảm sút trong giá trị tài sản thế chấp hay
trong năng lực hoàn trả của người vay.
- Nhóm 2 (Các khoản cho vay đáng ngò) có nhiều khả năng chúng mang lại
ton thất cho ngân hàng
- Nhóm 3 ( Các khoản cho vay không thể thu hồi được)
Các thanh tra sẽ nhân toàn bộ các khoản cho vay dưới mức tiêu chuẩn với
0,2; các khoản cho vay đáng ngờ với 0,5; và các khoản cho vay không thu hồi
với 1,0 Sau đó tính tổng và so sánh kết quả với quy mô dự phòng tổn thất tíndụng và vốn chủ sở hữu Nếu tổng các khoản cho vay nguy hiểm đã quy đổitương đối lớn so với dự phòng tổn thất tín dụng và nguồn vốn chủ sở hữu thì
thanh tra ngân hàng sẽ yêu cầu ngân hàng thay đổi chính sách và thủ tục cho vayhoặc đề nghị ngân hàng bé sung thêm dự phòng tén thất và vốn chủ sở hữu
Tại Việt Nam, do hạn chế về khả năng phân loại các khoản vay, cũng nhưquy mô dự phòng tốn thất tín dụng và quy mô nguồn vốn chủ sở hữu còn quá nhỏ
bé nên không thể áp dụng cách đánh giá chất lượng tín dụng như vừa trình bày ở
trên, mà sẽ áp dụng những chỉ tiêu riêng phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của
ngân hàng đối với nền kinh tế, ngân hàng đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội càng
tăng thì chỉ tiêu này càng lớn Chỉ tiêu này gồm có:
a.Chỉ tiêu tổng dư nợ
Tổng dư nợ phản ánh khối lượng vốn mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu
được nợ hoặc khách hàng chưa phải trả nợ gốc, nó được tính bằng tổng số cho
vay năm nay và số du nợ năm trước trừ đi sô thu nợ năm nay.
Tổng dư nợ thấp phản ánh ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt
14
Trang 24động cho vay, trình độ marketing tiếp cận với khách hàng và thị trường còn thiếu
nhạy bén Tổng dư nợ cao có thé kì vọng lãi từ hoạt động tín dụng cao nhưng
không có nghĩa là chất lượng tín dụng tốt bởi rủi ro đối với ngân hàng sẽ tăng
lên, ngân hàng có thé không thu hồi được nợ do khách hàng bị phá sản, không còn khả năng trả nợ hoặc có tình chây i, không trả nợ cho ngân hang, trốn nợ Thông thường ngân hàng nào theo đuôi mục tiêu lợi nhuận sẽ mong muốn mở
rộng dư nợ tín dụng, còn nếu theo đuôi mục tiêu an toàn sẽ thận trọng trong gia tăng dư nợ tín dụng Tuy nhiên, nâng cao chất lượng tín dụng không phải là việc
hạn chế rủi ro bằng cách thắt chặt tín dụng mà phải mở rộng tín dụng với hiệuquả hoạt động cao nhất, nghĩa là có khả năng sinh lời cao nhất và an toàn nhất
Chỉ tiêu này được sử dụng để phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng, có
thể thể hiện ở dạng số tuyệt đối hoặc số tương đối (cơ cấu tỷ lệ trong tổng dư nợ
theo thời gian: dư nợ tín dụng ngắn hạn — trung/dài hạn; dư nợ tín dụng theo
thành phan kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước, Doanh ngoài quốc doanh, cá nhân;
Dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo — không có tài sản đảm bảo ) Bên cạnh đó
chỉ tiêu này cũng phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng song không phải là
chỉ tiêu duy nhất, người ta phải kết hợp chỉ tiêu tổng dư nợ tín dụng và một số
chỉ tiêu khác như doanh số cho vay, thu nợ để đánh giá chính xác chất lượng
tín dụng của NHTM.
b.Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu
- Tỷ lệ nợ quá hạn được xem là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá
chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Tỷ lê ¡ han = No quá hạn
y 1ý ng qua hận” Tộng dư nợ
Nợ quá hạn là điều mà các ngân hàng không mong muốn, trên thực tế, các NHTM luôn cố gắng giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ nợ qúa hạn và theo thông lệ quốc tế tỷ lệ này dưới 5% được coi là có thể chấp nhận được.
Tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chất lượng tín dụng tại ngân hàng cao, độ
an toàn của ngân hàng cao Ngược lại, tỷ lệ nợ quá hạn cao biểu hiện chất lượng tín dụng thấp, rủi ro trong hoạt động tín dụng cao Song điều này chỉ mang ý
15
Trang 25nghĩa tương đối Ta thử xét ví dụ về hai ngân hàng có tổng dư nợ bằng nhau nhưng
một ngân hàng có nợ quá hạn thấp trong đó 100% là khoản nợ quá hạn không có
khả năng thu hồi do doanh nghiệp vay đang đứng trên bờ vực phá sản còn một
ngân hàng có con số nợ quá hạn cao hơn tuy nhiên thực chất những khách hàng này
lại vẫn còn khả năng hoạt động hiệu quả, 100% khoản nợ quá hạn là khoản nợ mang
tính chất tạm thời, ít rủi ro ví dụ như nguyên nhân phát sinh của nó là do doanh
nghiệp đã bán hàng nhưng tạm thời chưa thu đủ Rõ ràng với tình huống này thì
doanh nghiệp có tỷ lệ nợ quá hạn cao hơn lại có chất lượng tín dụng tốt hơn Điều đó
cho thấy nếu chỉ dựa vào con số tỷ lệ nợ quá hạn sẽ chưa phản ánh đúng thực trạng
chất lượng tín dụng của ngân hàng là tốt hay xấu.
Để quản lý tốt và đánh giá chính xác chất lượng tín dụng, ta có thể xét đến
cơ câu nợ quá hạn.
- Tỉ lệ nợ xâu
No xấu
Tổng dư nợ x 100
Tỷ lệ nợxâu =
Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu.
Nợ xấu là một khoản nợ có rủi ro rất cao, khả năng thu hồi thấp, có khả năng gây
ra tôn thất cho ngân hàng
Đây là tỷ lệ trực tiếp biểu hiện chất lượng của khoản tín dụng cấp cho
khách hàng Tỷ lệ nợ xấu cao, chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng đó
thấp Vì thế, ngân hàng cần phải xem xét toàn bộ hoạt động tín dụng của mình.
c.Chỉ tiêu về cơ cấu nợ quá hạn
Muốn xác định được cơ cấu nợ quá hạn phải xác định được các tiêu thức
hợp lý để phân loại chúng Bằng việc này ngân hàng có thể nắm được nợ quá hạn
tập trung chủ yếu ở đối tượng nào, theo hình thức nào, thời hạn bao nhiêu từ
đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục
Tại Việt Nam, để quản lý và đánh giá đánh giá đúng bản chất các khoản nợ quá hạn nhằm hạn chế rủi ro thấp nhất cho hoạt động kinh doanh của các NHTM
nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng ta thường phân loại nợ quá hạn theo các
16
Trang 26tiêu thức sau:
- Căn cứ theo thành phan kinh tế có thé chia nợ quá hạn như sau:
+ Nợ quá hạn của doanh nghiệp nhà nước
+ Nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh;
+ Nợ quá hạn của cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh
- Căn cứ theo khả năng thu hồi ta có nợ quá hạn bao gồm:
+ Nợ quá hạn bình thường;
+ Nợ quá hạn có vấn đề;
+ Nợ quá hạn khó thu hồi;
+ Nợ quá hạn thu giữ tài sản chưa xử lý.
- Khả năng thu hồi là một tiêu thức quan trọng để đánh giá chính xác hơn
chất lượng tín dụng Như trong ví dụ trên, ta thấy dù tỷ lệ nợ quá hạn cao nhưng trong đó chủ yếu là những khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi lớn thì vẫn có thể khắng định chất lượng tín dụng của ngân hàng đó là tốt.
- Cơ cấu nợ quá hạn phân theo nguyên nhân
Việc phân loại nợ quá hạn theo nguyên nhân sẽ giúp ngân hàng quản lý tốt
các khoản đã cho vay, là cơ sở cho việc tìm ra các giải pháp phù hợp.
+ Nợ quá hạn theo nguyên nhân chủ quan.
+ Nợ quá hạn theo nguyên nhân khách quan.
Ngoài ra, trong quá trình phân tích, có thé phân loại nợ quá hạn theo thoi
hạn cho vay: Nợ quá hạn của khoản nợ ngắn hạn — trung hạn — dài han; theo thời
gian chuyển nợ quá: nợ quá hạn dưới 180 ngày, nợ quá hạn từ 180 — 360 ngày,
nợ quá hạn trên 360 ngày
Trang 27d.Chỉ tiêu vê tôc độ chu chuyên von
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn nhanh hay chậm, nghĩa là
một đồng vốn của ngân hàng cho vay được bao nhiêu lần trong năm Số vòng
quay càng lớn chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng luân chuyển nhanh, sử dụng
vốn hiệu quả Tuy nhiên mức độ đánh giá nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào đối tượng khách hàng là doanh nghiệp thương mại hay doanh nghiệp sản xuất, chăng
hạn đối với các doanh nghiệp thương mại, vòng quay vốn tín dụng đòi hỏi phải
lớn, có khi đạt 5-7 lần/năm mới gọi là tốt trong khi đó các doanh nghiệp sản xuất
có thể chỉ cần đạt khoảng 1-2vòng/năm; ngoài ra vòng quay vốn tin dung còn
phụ thuộc vào tính thời vụ, tính chu kì của sản xuất; phụ thuộc vào thời gian của
dự án
e.Chi tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay
Như ta đã đề cập, chất lượng tín dụng nhìn từ phía ngân hàng xét trên hai
khía cạnh: lợi nhuận và an toàn Do vậy, chất lượng tín dụng tốt chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng Và đây là một chỉ tiêu cần thiết để đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng mang lại từ hoạt
động tín dụng.
Hiểu theo nghĩa đen, thu nhập từ hoạt động cho vay chính là /di tr hoạt
động cho vay nhưng ta có thể xét thêm thu nhập thực từ hoạt động cho vay của
ngân hàng sau khi đã trừ đi các chi phí phát sinh trong quá trình hình thành va
chấp nhận cho vay, ví dụ như các chỉ phí thâm định, chi phí quản lý theo dõi
khoản vay Trên thực tế, các NHTM Việt Nam hiện nay hiểu thu nhập từ hoạt
động cho vay chính là tỷ lệ lãi từ hoạt động cho vay trên tổng thu nhập.
Tỷ lệ thu nhập từ cho vay = a cee fh nhập `
Tỷ lệ này cho thấy tầm quan trọng của hoạt động tín dụng trong việc tạo ra
tổng thu nhập của ngân hàng Ở Việt Nam hiện nay, các NHTM có tỷ lệ thu nhập
18
Trang 28từ hoạt động cho vay thường rất lớn, điều đó thể hiện rõ rằng tín dụng vẫn là hoạt động sinh lời chủ yếu Tuy nhiên, ở các nước phát triển thì tỷ lệ này lại rất khiêm
tốn, bởi các ngân hàng có xu hướng phát triển các loại hình dịch vụ tài chính
trung gian khác hơn là việc cung cấp tín dụng.
Ngoài ra, để phân tích khả năng của ngân hàng trong việc thu nợ lãi ta có
thé phân tích £ÿ lệ lãi thực thu trên lãi dự thu từ hoạt động cho vay Ngay saukhi phát tiền vay, ngân hàng sẽ dự tính khoản lãi có thé thu được trong tương laigọi là lãi dự thu, còn lãi thực thu là khoản lãi thực tế trong hạn ngân hàng đã thu
từ khách hàng Tỷ lệ này càng cao có nghĩa là doanh nghiệp đã tiến hành trả nợlãi đúng hạn, điều này phản ánh doanh nghiệp hoạt động én định, có hiệu quả, có
khả năng trả nợ tốt _
Hiện nay, đối với các NHTM Việt Nam để đánh giá chất lượng tín dụng của
một Ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro thấp nhất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì các Ngân hàng thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
theo quyết định 493/2005/QD-NHNN
Ngoài các chỉ tiêu như trên, ngân hàng còn được đánh giá về chất lượng tín
dụng trên cơ sở nhiều tiêu chuẩn khác như: thái độ tiếp đón, hướng dẫn và phục
vụ khách hàng một cách hoà nhã ân cần, thủ tục nhanh gọn, hợp lý, đơn giản, phục vụ cho khách hàng nhanh nhất trong phạm vi thời gian quy định; đảm bảo
cung ứng đúng và đủ lượng tiền theo Hợp đồng tín dụng đã ky; đồng thời tuân
thủ các quy định do Nhà nước đề ra trong lĩnh vực cho vay (các Luật và văn bản
dưới Luật).
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tin dụng
Ta biết rằng chất lượng hoạt động TD có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại
và phát triển của các NHTM và của toàn xã hội Để quản lý chất lượng TD đồng
bộ, đòi hỏi phải hiểu rõ tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng TD.
Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng TD làm hai loại: các nhân tố
bên ngoài (nhân tố khách quan) và các nhân tố bên trong (nhân tố chủ quan) Tuỳ
thuộc vào điều kiện, hoàn cách cụ thể của từng nước, của từng NHTM mà hai
loại nhân tố này qua nghiên cứu cụ thể từng loại nhân tố ảnh hưởng
19
Trang 291.3.1 Nhân tố khách quan
Nhân tố kinh tế Về phương diện tông thể, nền kinh tế én định sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động tín dụng Nền kinh tế ôn định làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành bình thường không bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố lạm phát, khủng hoảng làm cho khả năng tín dụng và khả năng trả nợ vay
không biến động lớn Trong trường hợp này chất lượng tín dụng phụ thuộc chủ yếu
vào khả năng quản lý chất lượng tín dụng của bản thân các NHTM.
Tuy nhiên, để xã hội tồn tại và phát triển, đòi hỏi nền kinh tế phải có sự tăng trưởng Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, một số nước đã sử dụng mức lạm
phát vừa phải để tăng trưởng tín dụng, kích thích đầu tư Giới hạn của mở rộng
quy mô tín dụng có ảnh hưởng lớn chất lượng tín dụng: nếu mở rộng quá giới
hạn cho phép sẽ làm cho giá cả tăng quá mức, xảy ra lạm phát phi mã và siêu lạm
phát, các NHTM sẽ chịu thiệt hại lớn do đồng tiền mắt giá, chất lượng tín dụng bị
giảm thấp Ngoài ra, chính sách và luật lệ điều tiết về ưu tiên hay hạn chế sự phát
triển của một ngành, một lĩnh vực để hạn chế tác động tiêu cực như ô nhiễm môi trường, đảm bảo sự phát triển cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng tới
chất lượng hoạt động tín dụng
Vốn nước ngoài cũng có ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng: do tình trạng
thiếu vốn để phát triển kinh tế, các nước kém phát triển phải tìm mọi cách huy
động vốn nước ngoài để đầu tư Việc đầu tư sẽ làm tăng tông cầu trong nền kinh
tế trong khi tong cung chưa tăng theo kịp làm mắt cân đối giữa tổng cung và tổng
cầu trong nền kinh tế gây nguy cơ lạm phát Mặt khác, do hệ thống ngân hàng
chưa phát triển, tình trạng “đô la hoá” không kiểm soát được, luồng tiền từ nước
ngoài chảy vào trong nước cũng trở thành phương tiện thanh toán làm cho khối
lượng tiền trong nước tăng, gây sức ép lạm phát Như vậy, vốn nước ngoài nếu
không có sự tính toán kỹ càng và không có sự quản lý chặt chẽ gây nguy cơ lạm
phát và tác động xấu tới hoạt động tín dụng.
Hoạt động tín dụng là hoạt động “vay để cho vay”, do đó chất lượng tín
dụng còn phụ thuộc vào công tác huy động và cho vay von, hay nói cách khác là
20
Trang 30phụ thuộc vào chất lượng khách hàng Tín dụng là nhịp cầu nói giữa hoạt động
sản xuất kinh doanh của ngân hàng với hoạt động của lĩnh vực sản xuất vật chất
và kinh doanh dịch vụ Do đó, mỗi biểu hiện xấu hay tốt trong hoạt động của
khách hàng sẽ có những ảnh hưởng tương ứng tới hoạt động tín dụng thông qua
cơ chế tác động của những mối quan hệ tín dụng: với khách hàng sản xuất kinh
doanh có lãi, có xu thế phát triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trường và có quan
hệ tín dụng tốt (vay và trả nợ song phẳng) thi cầu nối giữa vay cho vay sẽ thông
suốt, tạo điều kiện tăng vòng quay vốn tín dụng và mở rộng quy mô vốn đầu tư.
Ngược lại, bằng cơ chế chính sách tín dụng phù hợp, phương pháp phân tích kinh
tế doanh nghiệp được xây dựng phù hợp với đặc điểm hoạt động tín dụng ngân
hàng, các NHTM sẽ tìm kiếm được khách hàng tốt để vay và cho vay, tao su
tương thích hợp ly giữa nguồn vốn huy động được với việc đáp ứng nhu cầu vay
vôn của khách hàng.
Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng
Trong thời kỳ kinh tế đình trệ sản xuất — kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tin dụng gặp khó khăn trên tất cả các lĩnh vực Nhu cầu vốn tín dụng giảm trong thời
kỳ này và nếu vốn tín dụng đã được thực hiện cũng khó có thé sử dụng có hiệu
quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Ngược lại, thời kỳ hưng thịnh, nhu cầu
vốn tín dụng tăng, rủi ro tín dụng có ít đi, nhưng cũng không loại trừ trường hợp
do chạy đua trong sản xuất kinh doanh, nạn đầu cơ tích trữ, làm cho nhu cầu vốn
tín dụng lên quá cao và có quá nhiều khoản tín dụng được thực hiện Những
khoản này cũng có thé khó được hoàn trả nếu sự phát triển sản xuất kinh doanh không có kế hoạch nó trên dẫn đến suy thoái và khủng khoảng kinh tế.
Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng
ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Như vậy, lợi tức của ngân hàng thu được từ
hoạt động tín dụng bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh sử dụng vốn vay ngân hàng Vì vậy, với mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận các doanh nghiệp vay vốn thu được từ hoạt động sản xuất — kinh doanh,
các doanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợ ngân hàng, ảnh hưởng tới quá
21
Trang 31trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nói riêng và
tình hình phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung (trừ các doanh nghiệp có
lợi nhuận siêu ngach hoặc lợi nhuận độc quyền) Hoạt động tín dụng lúc này
không còn là đòn bẩy để thúc đây sản xuất phát triển và theo đó chất lượng tín
dụng cũng bị ảnh hưởng.
- Nhân tố xã hội: Nhân tỗ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng là các
tác nhân trực tiếp tham gia quan hệ tín dụng, đó là người gửi tiền, ngân hàngvà
người vay tiên.
Tín dụng có nghĩa là sự vay mượn dựa trên cơ sở sự tín nhiệm, lòng tin,
điều đó cũng có nghĩa là quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu
của khách hàng, khả năng của ngân hàng và sự tin tưởng lẫn nhau giữa ngân
hàng và khách hàng Vì vậy, chất lượng tín dụng phụ thuộc vào cả 3 yếu tố: khách hàng, ngân hàng và sự tín nhiệm, trong đó sự tín nhiệm là cầu nối mối
quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng: sự tín nhiệm của ngân hàng càng cao, thu
hút khách hàng càng lớn; khách hàng có tín nhiệm đối với ngân hàng thường
được vay vốn dễ dàng và có thể được vay với lãi suất thấp hơn so với các đối tượng khác Tín nhiệm là tiền đề, điều kiện để không ngừng cải tiến chất lượngtín dụng.
+ Khách hàng: là chủ thé đại diện cho bên cung về von tin dụng, đồng thời cũng đại diện cho bên cầu về vốn cho vay Với tư cách là người cung vốn tín dụng, họ mong muốn nhận được từ ngân hàng một khoản lãi từ tiền gửi hay
những dịch vụ thanh toán thuận tiện Sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân
hàng sẽ làm tăng thêm tính én định của nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu
của người vay Đối với người vay, họ đến với ngân hàng với mong muốn nhu cầu vay của mình được đáp ứng để có được một khoản tín dụng sử dụng cho mục
đích sản xuất kinh doanh với sự xác định rõ ràng về số lượng tiền vay, thời hạn vay và lãi suất — giá của việc sử dụng vốn Vay CÓ thể chấp nhận được Nếu nhu
cầu của khách hàng được chấp nhận với thái độ niềm nở và thủ tục đơn giản sẽ
thu hút được nhiều khách tốt, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng được thuận lợi,
chất lượng tín dụng được đảm bảo Ngược lại, nếu kháhc hàng đáp ứng được đầy đủ
22
Trang 32các yêu cầu về cung cấp thông tin khách hàng một cách trung thực, tình hình hình tài chính lành mạnh, kết quả hoạt động kinh doanh 6n định có xu hướng ngày càng mở
rộng và phát triển , đảm bảo uy tín trong vay và trả nợ Ngân hàng điều đó cũng làm
cho chất lượng tín dụng của Ngân hàng được nâng cao hơn và rủi ro đạo đức kinh
doanh sẽ thấp đi
+ Ngân hàng: là chủ thể đại điện cho bên cầu về huy động vốn dé cho vay,
đồng thời cũng đại diện cho bên cung về cấp tín dụng Quy mô và phạm vi hoạt
động của tín dụng phụ thuộc vào nguồn vốn tự có của ngân hàng, khả năng huy
động vốn (về quy mô và thời hạn) cũng như uy tín và trình độ quản lý của ngâ
hàng, ngoài ra còn phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ, màng lưới hoạt
dong , khả năng tạo tiền của bản thân NHTM và việc sử dụng các công cụ quản
lý tiền tệ của Ngâ hàng Nhà nước.
Ngoài những yếu tố kế trên, còn có những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng
tín dụng như: đạo đức xã hội có liên quan tới rủi ro trong tín dụng trong trường
hợp lợi dụng lòng tin để lừa đảo; hoặc đo trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu
biết dẫn tới hiểu chưa đúng bản chất hoạt động ngân hàng nói chung cũng như
hoạt động tín dụng nói riêng, làm ăn kém hiệu quả, không phát huy tốt chức
năng các phương tiện tín dụng
Bên cạnh đó sự biến động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước ngoài cũng có ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng: trong tình hình hiện nay, các
quan hệ kinh tế, xã hội được mở rộng, theo đó các loại hình doanh nghiệp đaquốc gia cũng ngày càng tăng về số lượng và quy mô hoạt động, các trào lưu văn
hoá — xã hội cũng ngày càng phát triển Vì vậy, mọi sự biến động về kinh tế, văn
hoá, xã hội ở nước ngoài đều ảnh hưởng tới tình hình kinh tế chính trị, xã hội
trong nước và ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Ví dụ: sự kiện Đông Âu làmcho hàng loạt hợp đồng tiêu thụ của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu bị
phá vỡ hợp hay do hàng nội địa không cạnh tranh được với hàng ngoại nhập lậu
về giá cả, chất lượng và chủng loại dẫn tới hàng sản xuất ra không tiêu thụ được,
gây khó khăn cho việc trả nợ Ngoài ra, chất lượng hoạt động tín dụng còn phụ
thuộc nhiều vào các yếu tố môi trường như tình hình thời tiết, dịch bệnh cũng
như các biện pháp tích cực trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
23
Trang 33- Nhân tố pháp lý: Nhân tỗ pháp ly bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy du, thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gan liền với
quá trình chấp hành phấp luật và trình độ dân trí
Thực tiễn kinh tế thị trường hàng trăm năm qua có đủ cơ sở để kết luận
rằng: pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế thị
trường có sự điều tiết của Nhà nước Không có pháp luật hoặc pháp luật không
phù hợp với những yêu cau phát triển của nền kinh tế thị trường thì mọi hoạt động trong nền kinh tế đó không thể tiến hành trôi chảy được Với vai trò đảm bảo cho việc chuyền nền kinh tế thị trường từ tự phát, kém tô chức sang một nền kinh tế thị trường văn minh, pháp luật, có nhiệm vụ tạo lập một môi trường pháp
lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt hiệu quả
kinh tế cao; là cơ sở để giải trí hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng
nói chung và chất lượng hoạt động tín dụng nói riêng Chỉ có trong điều kiện các
chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì
quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai phía và chất lượng tín dụng mới
được đảm bảo.
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng nhằm:
Hạn chế rủi ro, bảo toàn vốn, nâng cao thu nhập và lợi nhuận từ hoạt động
tín dụng ngân hàng.
Xã hội hoá hoạt động ngân hàng, biến NHTM trở thành người bạn tin cậy
của mọi tổ chức, cá nhân, đơn vị trong nền kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho
NHTM khác.
Hợp pháp hoá hoạt động ngân hàng, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động theo
pháp luật; tạo môi trường pháp lý lành mạnh và én định để hoạt động tín dụng
được an toàn, có hiệu quả.
Trang 34trong gồm 7 nhân tố (về chính sách; công tác tổ chức; trình độ lao động; quy
trình nghiệp vụ; thông tin; kiểm tra kiểm soát và trang thiết bị), ảnh hưởng của nó
tới chất lượng hoạt động tín dụng được thé hiện qua nội dung của các nhân tố
như sau:
- Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho
hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công
hay thất bại của một ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút
được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên
cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ luật pháp, đường lối chính sách của Nhà nước và đảm bảo công băng xã hội Điều đó cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của NHTM có đúng đắn hay không.
Bat cứ NHTM nào muốn có chất lượng tín dụng đều phải có chính sách tin dụng
rõ ràng, thích hợp cho ngân hàng mình.
- Công tác tô chức của ngân hàng: Té chức của Ngân hàng được sắp xếpmột cách có khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng
ban trong từng ngân hàng, trong toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng như giữa ngân
hàng với các cơ quan khác như tài chính, pháp lý sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp
thời yêu cầu của khách hang; theo dõi, quản lý sát sao các khoản vốn huy động
cũng như các khoản cho vay, đây là cơ sở đến tiến hành các nghiệp vụ tin dụng lành mạnh và quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng Tổ chức ngâ hàng theo
nguyên tắc tập trung có phân cấp chính là một khâu trong quá trình quản lý chất
lượng tín dụng đồng bộ, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nước
trong từng thời kỳ.
- Chất lượng nhân sự: Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại
trong quản lý vốn tín dụng cũng như trong hoạt động của ngân hàng Xã hội ngày
càng phát triển đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao dé có thể đối phó kịp
thời, có hiệu quả với các tình huống khác nhau của hoạt động tín dụng Việc
tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt và giỏi về chuyên môn (có năng
lực phân tích và xử lý đơn xin vay, đánh giá tài sản thé chap, giám sát số tiền cho
vay ngay từ khi cấp tiền vay cho tới khi thu hồi được nợ hoặc xử lý xong món nợ
25
Trang 35theo chính sách cho vay của ngân hàng ) sẽ giúp cho ngân hàng có thể ngăn
ngừa được những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện chu kỳ khép kín của một
khoản tín dụng.
- Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng bao gồm những quy định cần phải
thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng, nó
được bắt đầu từ khi chuẩn bị cho vay, phát triển vay, kiểm tra quá trình cho vaycho đến khi thu hồi được nợ Chất lượng tín dụng có đảm bảo hay không tuỳthuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng bước và sự phối hợp chặt chẽ,
nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng.
Trong quy trình tín dụng, bước chuẩn bị cho vay (khách hàng viết đơn xin
vay và ngân hàng đánh giá đơn xin vay để quyết định cho vay hay không cho
vay) rất quan trọng, là cơ sở để lượng định rủi ro trong quá trình cho vay Trong
bước này, chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào chất lượng công tác thâm định đối tượng được vay vốn cũng như những quy định về điều kiện và thủ tục cho vay
của từng NHTM.
Kiểm tra quá trình cho vay giúp cho ngân hàng nắm được nguyên nhân diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp dé có những hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa những rủi ro có thé xây ra Việc lựa chọn và
áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập được một hệ thống phòng
ngừa hữu hiệu cho chất lượng tín dụng, góp phan cải thiện chất lượng tín dụng.
Thu nợ và thanh lý nợ là khâu quan trọng có tính quyết định đến sự tồn tại
của ngân hàng do đó ngân hàng phải tích cực trong công tác thu nợ Sự nhạy bén
của ngân hàng trong việc phát hiện kịp thời những điều kiện bat lợi xảy ra đối với
khách hàng cùng những biện pháp xử lý chính xác, đúng lúc sẽ giảm thiểu các
khoản nợ quá hạn và điêu đó sẽ có tác dụng tích cực đối với chất lượng tín dụng.
Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng sẽ tạo điều
kiện cho vốn tín dụng được luân chuyển bình thường, theo đúng kế hoạch đã
định, nhờ đó đảm bảo chất lượng tín dụng
- Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý
26
Trang 36chất lượng tin dụng Nhờ có thông tin tín dụng, người quản lý có thể đưa ra
những quyết định cần thiết có liên quan đến cho vay, theo dõi và quản lý tài
khoản cho vay Thông tin tín dụng có thể thu được từ các nguồn sãn có ở ngân
hàng (Hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các tổ chức tín dụng, phân tích của cán bộ tín
dụng ); từ khách hàng (theo chế độ báo cáo định kỳ hoặc phản ánh trực tiếp); từcác cơ quan chuyên về thông tin tín dụng ở trong và ngoài nước; từ các nguồn thông
tin khác (các cơ quan thông tan, báo chí, toà án) Số lượng, chất lượng của thông tin thu nhận được có liên quan đến mức độ chính xác trong việc phân tích, nhận định thị trường, khách hang dé đưa ra những quyết định phù hợp Thông tin càng day đủ,
nhanh nhạy, chính xác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt
động tín dụng càng lớn, chất lượng tín dụng càng cao.
- Kiểm soát nội bộ: Đây là biện pháp giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng có
được các thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang được xúc tiến, phù hợp với các chính sách, thực hiện được
các mục tiêu đã định.
Trong lĩnh vực tín dụng, hoạt động kiểm soát bao gồm:
Kiểm soát chính sách tín dụng và các thủ tục có liên quan đến các khoản
vay (thâm quyền về điều hành, quản lý, giám sát các khoản tiền cho vay, hồ sơ,
thủ tục cho vay )
Kiểm tra định kỳ do kiểm toán viên nội bộ thực hiện, báo cáo các trường hợp ngoại lệ, những vi phạm chính sách, thủ tục, kiểm soát kế toán và các nghiệp
vụ có liên quan đên cho vay.
Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân
các sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng của công tác
kiểm soát nội bộ để có biện pháp khắc phục kịp thời
Để kiểm soát nội bộ có hiệu qua, ngân hàng cần có cơ cấu tổ chức hợp lý,
cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vu, trung thực và có chính sách thưởng phat vật
chất nghiêm minh
- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng: Đề có thé quản và theo dõi
27
Trang 37có hiệu quả hoạt động tín dụng, song song với việc nâng cao chất lượng công tác
hoạch định chính sách, công tác tô chức quản lý ngân hàng, công tác nhân sự,
quản lý quá trình cho vay, công tác thông tin, kiểm soát nội bộ, cần phải chú ý tới
các phương tiện cần thiết phục vụ cho quá trình quản lý hoạt động tín dụng
Trang bị đầy đủ trang thiết bị tiên tiến phù hợp với khả năng tài chính và phạm
vi, quy mô hoạt động của ngân hàng sẽ giúp cho ngân hàng:
Phục vụ kịp thời yêu cầu của khách hàng về tất cả các mặt dịch vụ phục vụ(nhận tiền gửi, cho vay, thu nợ ) với chi phí mà cả hai bên cùng chấp nhận
được.
Giúp cho các cấp quản ly của NHTM kịp thời nắm bat tình hình hoạt động
tín dụng để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm thoả mãn
ngày càng cao yêu câu của khách hàng.
Như vậy, trang thiết bị cũng là một trong các nhân tố không thể thiếu được
để không ngừng cải tiến chất lượng tín dụng
28
Trang 38CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
NHNo&PTNT AGRIBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ
2.1.Sơ lược về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động kinh doanh của
NHNo&PTNT Agribank chi nhánh Thanh Trì
2.1.1.Sự hình thành và phát triển
Sau khánh chiến chống Pháp , miền Bắc hòa bình và bước vào xây dựng Xã
hội chủ nghĩa , Chi diém Ngân hang Thanh Trì thuộc tỉnh Hà Đông được thành
lập ngày 01 tháng 01 năm 1959.
Năm 1961 , huyện Thanh Trì được chuyền về thành phố Hà Nội , Chi diém
Ngân hàng Thanh Trì cũng thuộc sự quản lý của NHNN Thành phó Hà Nội
Trước năm 1975 , hệ thống Ngân hàng Việt Nam được tổ chức theo mô
hình một cấp Hoạt động Ngân hàng gắn với công cuộc xây dựng XHCN ở miền
Bắc và những năm chống chiến tranh phá hoại của giặc MY , chi viện cho miền Nam.Năm 1975, giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc , mô hình Ngân hàng
một cấp vẫn tồn tại đến năm 1988.
Chi nhánh Ngân hàng Thanh Tri trong những năm trước 1988 vừa làm chức
năng quản lý tiền tệ , tín dụng vừa trực tiếp thực hiện các hoạt động như một
NHTM Ngoài hệ thống Ngân hàng , trong thị trường tài chính — tiền tệ còn có
các hợp tác xã tín dụng — một loại hình kinh tế tập thể tổ chức ở các xã do Ngân
hàng huyện trực tiếp chỉ đạo và bảo trợ.
Ngày 26/3/1988 , Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị
định số 53/HĐBT về việc thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng phát triển Nông nghiệp ( nay là NHNo&PTNT Việt Nam ).Chi nhánh
Ngân hàng Thanh Trì được tách ra thành Ngân hàng phát triển Nông nghiệp và
Ngân hang Dau tư và Phát triển , Kho bạc Nhà nước Thanh Trì
29
Trang 39Chi nhánh Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Thanh Trì (trực thuộc chỉ
nhánh Ngân hang phát triển Nông nghiệp thành phố Hà Nội ) , trụ sở được tiếp
quản cơ sở cũ của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Tri
Từ 01/09/1995 Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Trì trực thuộc
NHNo&PTNT Việt Nam địa chỉ tại 18 Tran Hữu Duc , Mỹ Đình , Từ Liêm , Hà Nội.
Từ một cơ sở ban đầu thiếu thốn nhiều mặt, đến hết năm 2016
NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì đã có 6 cơ sở, gồm: Hội sở (Chi nhánh cấp
1), 6 phòng giao dịch.
Khách hàng chủ yếu của ngân hàng là hộ sản xuất gia đình làm nông
nghiệp, ngoài ra còn có các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, viên chức, cán bộ hưu
trí Với đối tượng khách hàng đa dạng như vậy nên khối lượng công việc tín
dụng là rất lớn, vì vậy NHNo&PTNT Thanh Trì đã căn cứ vào đặc điểm này đến
xây dựng hệ thống mô hình tô chức, mạng lưới hoạt động phù hợp.
NHNo&PTNT Thanh Trì cũng xác định ngoài việc cho vay vốn để người
dân trong địa bàn phát triển kinh tế hộ gia đình thì việc cho vay các Doanh
nghiệp nhỏ và vừa cũng ngày càng được quan tâm mở rộng Đây là một hướng
đầu tư mới góp phần mở rộng thị phần trong các sản phẩm ngân hàng
30