Xuất phát điểm của Việt nam là từ một nền kinh tế thuộc các nước kém phát trién,hién nay nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ ,bởi vậy nhu cầu về vốn của nền kinh tế là cực ca
Trang 1CĐTN | Chât lượng cao
ew
ey
CHUYEN BE THUC TAP
CHUVEN NGÀNH: NGAN HANG
NANG CAO CHAT LƯỢNG TEN DUNG TALNGAN HANG NONG NGHIỆP VA PHÁT TRIEN NONG THÔN VIỆT NAM
CHÍ NHÁNH TINH HÁI DƯƠNG
DUONG SON TÙNG
Hà Nội - 2917
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO
THONG TIN THU VIỆN
CHUYEN DE THUC TAP
Dé tai:
NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TAI NGAN HANG
NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM
CHI NHANH TINH HAI DUONG
Sinh viên thực hiện : Dương Sơn Tùng
TT THONG TIN THƯ VIỆN
PHONG LUẬN AN - TU LIEU
Hà Nội - 2017
Trang 3LOI CAM ON
Đề chuyên đề tốt nghiệp này đạt kết quả tốt đẹp, em đã nhận được sự hỗ
trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tô chức, cá nhân Với tình cảm chân thành, em
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện
giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Trước hết em xin gửi tới các thầy cô Viện tài chính ngân hàng trường Đại
học Kinh tế Quốc Dân sự biết ơn sâu sắc Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận
tình chu đáo của thay cô, đến nay em đã có thể hoàn thành chuyên dé tốt nghiệp,
đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Tỉnh Hải Duong”
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo — PGS.TS.
Nguyễn Thị Bất đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề
tốt nghiệp trong thời gian qua
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn Tỉnh Hải Dương và sự giúp đỡ nhiệt tình của các
anh chị trong Phòng Tín Dụng đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi nhất
cho em trong suốt thời gian thực tập ngân hàng.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh
viên, chuyên đề tốt nghiệp này không thể tránh được những thiếu sót Em rất
mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô dé em có điều kiện
bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BANG BIEU,SO DO
LỜI MỞ BAU wescsnesscsesvesceensneersvsssonesnonersousosssansaeasnansescanssesennnsensonnenerennnsssssonsonsooeen 1
CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE TiN DUNG VA
CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI 3
1.1 Tin dụng ngân hang: - 5-5-5 n1 3 1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng: -. -+-5++c+st+rsetereererree 3 1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng: - -+->+t+eretreree 4 1.1.3 Phân loại tín đụng: sen 141441 nrnrereesaeiesee 5 1.1.4 Vai trò của tín dụng trong nền kính tế thị trường: - -‹ -«- 8
1.2 Chất lượng tin dụng trong kinh doanh NHTM: - -«- 10
1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng : - 10
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng: 11
1.2.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng tin dụng ngân hang : - 12
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chat lượng tín dụng: - -. -++ 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HAI DƯƠNG -2 s<ssseeveseesresetersttrtrrrrrrareroee 24 9.1 KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK HAL DUONG scssasrersnsrsriceseronemicercanreterere 24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn -¿-©+e+ccxvterrrrrrrrre 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Agribank Hải Dương . -+ 25
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Agribank Hải Dương trong giai đoạn 2014 đến năm 2016: + 221% 2<1<8849434242383.0 1 0005501580 nT04044404000:6 27 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng của Agribank Hai Dương: 34
2.2.1 Nhóm tiêu chí định lượng: s55 5+ setnirerrerrrrreerre 34 2.2.2 Nhóm tiêu chí định tính: - 52c *29513951 19618411 113550 39 2.3 ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TẠI AGRIBANK HAI DƯƠNG e non HH 0016403140 nsken08110406/42a,dsanseàigh S0käi0006E 0780270806667 40 2.3.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân: -‹ +-+++ 40 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân: - ++©-++++++++ereererxee 43
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
AGRIBANK CHI NHÁNH HAI DUONG -s seseeeeeeeeeees 46
Trang 53.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOAT DONG TÍN DUNG TRONG NAM 2017 CUA AGRIBANK THAT DUONG? 07717 ÔÔÔÔÔÔỐ 46
3.2 GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUGNG TIN DUNG TAI AGRIBANK
CETL TATED PAT TOUS ONG sstssis en — 48
3.2.1 Nâng cao chat lượng công tác thâm định: +-s+cxsceexexee 48
3.2.2 Tăng cường quản lý khoản Vay - -5 555 s< se 50
3.2.3 Tăng cường hoạt động thu nợ và xử lý khoản vay có vấn đề 51
3.2.4 Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng 51
3.2.5, Nâng cao trinh độ cán bộ công nhân VIÊN ! ;.esoeeiesriseeennrennee 52
3.2.6 Tang cường kiểm soát nội bộ ngân hàng -5¿ ©5552 53 3.2.7 Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý: -eccccxeereee 54
3.2.8 Áp dụng các biện pháp phòng ngừa ,hạn chế rủi ro trong hoạt động tín
URI ies ca cú casa ghgg ng ghi tenn ack 4010664:00600080/006805501998/9I70.0:MiỜ)N404700.%500180 ÔXÌd/HSBIMADLNE 54
3.2.9 Cải tiến hiện đại hóa thiết bị công nghệ ngân hàng: 57
3.2.10 Biện pháp về nguồn vốn ¿- 2 ¿©++2+++£+++E++rtrtrtrtrtrrrerrkd 58 3.2.11 Mở rộng cho vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay 58
32.12 'Cac DIỆT phap KN} - . z2 -s2c><sse2zmcses sex sex te soeezse42E 285588 59
3.3 MỘT SO KIÊN NGHỊ NHẰM NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG
TẠI CHI NHÁNH 2-2-2 ©++©+2S++E+£E+£EEtEEtEEEEterkerkerrrrrrkerrkrrkee 60
3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ: -. 2-2 2++++++x++zxerxtzrxerxerxee 603.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước - 2-5 ©c++cscxee 623.3.3 Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam ¿ +©c+cc++eresres 63
3.3.4 Kiến nghị đối với Tinh Hải Dương -2+©++cx+scxeeei 66
KẾT TH Ẩ N vuexeneesennddroenunkirosroesirenbtipreeneroietidicoirrsrsoiticngiitesdisieoasigi/G1100281251 68DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5 5° s°s+ssesssesse 69
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không
sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Dương Sơn Tùng
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Thu nhập từ hoạt động tín dụng và tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng
trên tong thu nhập qua các năm -+- + 5++++c++++++#£tettrrtrrtrrtrrttrtrrtrrtrrrrrrrie 32
Bảng 2.2 : Cơ cấu tín dung theo tài sản đảm bảo -. -c-5cccsesererrerrere 35
Bảng 2.3: Hệ số sinh lãi qua các năm -. -++++x+rsrseerstteerieirrrrie 36
Bảng 2.4 :Tình hình nợ quá hạn: - - 55 5+>*+cetetteteretttttttrrtrtrrrrrrrrrrrrrir 37
Bang 2.5 : Ty lé no xấu củn AoffibifiEE <<szsxoseesseraninpanithaiuiiourttocstrgeottrszsrmaemssee 38
Bảng 2.6: Vòng quay vốn tín đụng: -s<csceseseerrrrrrsesrrsieArirA1411ng 39
Biểu đồ 2.1: Thu nhập, chi phí và lợi nhuận ngân hàng Agribank, chi nhánh Hải
Biểu đồ 2.2: Chi phí dự phòng rủi ro ngân hàng Agribank, chỉ nhánh Hải Duong 29
Biên đỗ 2.3: Chỉ phi hoạt động của Agree a scsi can enanaeaeeesesissreereereeer 30
Biểu đồ 2.4: Chi phí chi trả tiền lương ngân hàng Agribank chi nhánh Hải Dương 31
Biểu đồ 2.5: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản của ngân hàng Agribank, Hải Dương3l1
-Biểu đồ 2.6: Thu nhập từ hoạt động tín dụng qua các năm -. - 33
Trang 8LOI MO DAU
1.Tinh cấp thiết của đề tài:
Trong thời kỳ hiện nay đất nước ta đang trong tiến trình thực hiện công
cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa.Mục chính của điều này đó chính là xây dựng đất nước ta thành một đất nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến phát triển,cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ bền chặt giữa việc sản xuất và lực
lượng sản xuất,đời sống vật chat tinh than nâng cao,quốc phòng an ninh vững chắc
và dan giàu nước manh Đề thực hiện được điều đó là trách nhiệm của toàn dân ,cụ
thể hơn là của nhiều ngành kinh tế Trong đó không thế thiếu ngành Ngân hàng.
Ngành ngân hàng luôn được coi là ngành kinh tế huyết mạch của một
quốc gia,có tầm quan trọng đặc biệt góp phần thúc đây tăng trưởng nên kinh tế
của cả đất nước,muốn làm tốt nhiệm vụ cao cả mà Đảng và Nhà nước giao
cho,đòi hỏi ngành ngân hàng phải xây dựng được một hệ thống vững mạnh
trên tất cả các lĩnh vực: kinh doanh,quản ly,ké hoach,diéu hanh,nang luc tô
chức, trình độ công nghệ ,kỹ thuật hiện đại thích ứng với cơ chế thị trường Nền kinh tế hàng hóa được vận hành theo cơ chế thị trường đồi hỏi sự luân
chuẩn vốn nhanh.Cho nên,đi cùng với việc đổi mới cơ chế tô chức ,vé nghiệp
vu,nhanh ngân hang đã tập trung cải tiến nâng cao chất lượng tín dụng với quy
mô toàn ngành.
Xuất phát điểm của Việt nam là từ một nền kinh tế thuộc các nước kém phát trién,hién nay nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ ,bởi vậy nhu
cầu về vốn của nền kinh tế là cực cao.Cùng với sự phát trién nhanh chóng của thị
trường vốn,hoạt động tín dụng ngân hàng trong giai đoạn này vẫn đang là hoạt
đọng chủ yếu cảu tất cả các ngân hàng thương mại Việt Nam.Hoạt động cho vay
vã năm giữ chức năng kinh tế hàng đầu của cá NHTM.Chính hoạt động này đã
có quan hệ mật thiết và dính liền với tỉnh hình phát triển kinh tế của địa bàn mà
ngân hàng đó hoạt động.tín dụng thúc đây tăng trưởng hoạt động của các doanh
nghiệp bao gồm cả các doanh nghiệp trẻ tạo nên sức sống cho nền kinh tế.Số liệu thực tế cho thấy tôn du nợ cho vay của các NHTM hiện này vẫn chiền phần lớn
tỷ trong trong tông tài sản của NHTM( biến động từ 70-85%).Do vậy chất lượng
tin dụng có tinh chất quyết định rất lớn tới kết quả,hiệu quả kinh doanh và ảnh
hưởng đến giả trị cốt lõi của Ngân hàng.Tuy nhiên,việc chất lượng tín dụng của
các NHTM nói chung và của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tỉnh Hải Dương nói riêng còn nhiều hạn chế cần được khắc phục.
Trang 9Đề nâng cao hiệu quả cạnh tranh , đảm bảo đứng vững trên thị trường hiện
này thì việc nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhanh Tỉnh Hải Dương
nói riêng là vô cùng cấp thiết Bắt đầu từ thực tiễn đó nên em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam chi nhanh Tỉnh Hải Dương”.
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài:
-Nghiên cứu về hệ thống lý luận chất lượng tín dụng ở các NHTM.
-Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng hiện này của Agribank Hải Dương.
-Đề xuất các giải pháp,biện pháp thực tiễn nâng cao chất lượng tín dụng
của ngân hàng Agribank Tỉnh Hải Dương.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là chất lượng tin dung ở ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tỉnh Hải Dương
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là phân tích,đánh giá và nêu các biện pháp
nâng cao chất lượng tín dụng tại đây trong giai đoạn từ 2015-2017.
Đề tài được chia làm ba phan chính:
Chương 1:Cac vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng của ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng và đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Agribank chi nhánh Tỉnh Hai Dương.
Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
tại ngân hàng Agribank Tỉnh Hải Dương.
Trang 10CHƯƠNG 1
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE TÍN
DỤNG VÀ CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tín dụng ngân hàng:
1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng:
Tín dụng là một trong những hoạt động chính của Ngân hàng thương mại,
một hoạt động mang lại thu nhập kinh tế chủ yếu cho NHTM, tuy nhiên đây cũng
là một hoạt động vô cùng phức tạp và chứa đựng nhiều nguy cơ rủi ro Vậy tín
dụng là gì? Tín dụng là quan hệ vay mượn dưới hình thức tiền tệ có hoàn trả tiền
gốc và lãi giữa người có vốn cho vay (ngân hàng) và người thiếu vốn cần vay
(khách hàng) Theo nghĩa nguyên thuỷ của khái niệm tín dụng là tin tưởng màgiao tiền cho người khác sử dụng Như vậy hoạt động tin dụng thành hay bại phụ
thuộc rất nhiều vào chữ tin hay tín nhiệm ở người vay tiền Hiéu bao quát, chữ tin này bao hàm cả năng lực tài chính, sự trung thực,sẵn sàng trả tiền của người đi
vay Xuất phát từ nhu cầu của người vay tiền và khả năng cho phép của ngân
hàng, trên cơ sở lòng tin hay tín nhiệm của ngân hàng đối với người vay mà ngân
hàng quyết định thiết lập quan hệ tín dụng Do việc đáp ứng nhu cầu tín đụng có
thời hạn nên khi hết hạn khoản vay người vay cần phải hoàn trả đầy đủ lại cho
ngân hàng.
Vì tin dụng chi là sự tin tưởng ma chuyển giao một lượng tiền tệ tạm thời
nên sau một thời gian phải hoàn trả Bởi vậy nên lòng tin của ngân hàng đối với khách hàng là điều rất quan trọng Ngân hàng phải biết được khách hàng có sẵn
lòng trả nợ khi đến hạn không ! Khả năng tài chính, năng lực kinh doanh,năng
lực pháp lý,dự án vay vốn, tư cách đạo đức Có đảm bảo đầy đủ khả năng trả nợ
khi đến hạn không? Trong công tác tín dụng, người cán bộ tín dụng nếu chủ quan
duy ý chi sẽ rất dé dem đến những tôn thất lớn cho ngân hàng thậm chí làm cho
ngân hàng đi đến chỗ phá sản
Hệ thống tín dụng vững chắc là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh
tế theo một hệ số tăng trưởng lâu dài Nếu hoạt động tín dụng ngân hàng không
đáp ứng được để mở ra những điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh
doanh và những hoạt động của nó thì tất yếu sản xuất không thực hiện được đồng
Trang 11thời nguồn tích luỹ từ lợi nhuận và các nguồn vốn khác sẽ bị hạn chế.Không chỉ thế, toàn bộ đơn vị sản xuất sẽ phải gánh chịu tình trạng ứ đọng vốn luân chuyên,
không sử dụng được trong quá trình sản xuất Trong thực tế diễn ra, sản xuất kinh
doanh có lúc xuất hiện tình trạng thừa vốn và ngược lại trong các thời kỳ caođiểm mang tinh thời vụ thì lại không đủ vốn dé đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh.Diéu này cho thấy hoạt động tín dụng đóng vai trò vừa là người tiếp nhậnvon của doanh nghiệp lúc thừa vốn,đồng thời là người cung ứng vốn cho doanhnghiệp lúc thiếu vốn Với hoạt động tín dụng, các ngân hàng thương mại hiện
nay đã và đang thực hiện tốt chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội tăng cao, vốn đầu tư được mở rộng Từ đó đời sống dân chúng được cải thiện
và từng bước nâng cao.
1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng:
Từ những khái niệm trên, ta rút ra được những đặc trưng cơ bản nhất của tín dụng ngân hàng:
- Su tín nhiệm:
Tín dụng thực chất là sự cung cấp một lượng tiền tệ trên cơ sở lòng tin Ở
đây người cho vay sẽ phải luôn tin tưởng người đi vay sẽ sử dụng vốn của ngân
hàng đúng mục dich và có hiệu quả,không chỉ vậy người di vay còn phải có khả
năng trả nợ và có thiện chí trả nợ cho ngân hàng trong tương lai, khi hợp đồng tín
dụng đến hạn theo dugns hợp đồng tín dụng
- Chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn:
Trong bất kỳ một hợp đồng tín dụng nào cũng đều phải quy định thời hạn
cho vay Thời hạn cho vay dài hay ngắn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác
nhau như chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu kỳ luân chuyền vốn, thời hạn thu hồivốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn ngân hàng
sử dụng dé cho vay Tức là, thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân
chuyền vốn của khách hàng vay thì khi đó người vay mới có khả năng trả nợ chongân hàng Nếu thời hạn cho vay của ngân hàng ngắn hơn chu kỳ luân chuyểnvốn, khi đó, hợp đồng vay vốn đã đến hạn trong khi khách hàng chưa có nguồn
thu Điều nay gây khó khăn rất lớn cho khách hàng vay Ngược lại, nếu dài hơn
sẽ tạo cơ hội cho người vay sử dụng vốn sai mục đích, không có nguồn trả nợ
trong tương lai Tuy nhiên nếu khách hàng có nguồn thu khác đề có thể trả nợ thì thời hạn vay có thể ngắn hơn chu kỳ luân chuyền vốn.
Trang 12- Tinh hoàn tra:
Trong quan hệ tin dụng ngân hang, tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết
hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá
trị lúc cho vay, hay nói cách khác, người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần
vốn gốc Vì vốn vay là nguồn vốn ngân hàng huy động từ vốn tạm thời nhàn rỗi
của dân cư, sau một thời gian nhất định thì ngân hàng phải trả lại cho họ kèm
thêm lãi suất được hưởng theo thỏa thuận Thêm vào đó, trong quá trình hoạt
động của mình, ngân hàng phải bỏ ra các chi phí cho khấu hao tài sản cố định,
chi phí trả lương cho cán bộ nhân viên Để bù đắp cho các chỉ phí này và tạo lợi
nhuận cho ngân hàng thì ngân hàng phải thu của khách hàng một khoản tiền lãi.
1.1.3 Phân loại tín dụng:
+Phân loại theo thời gian:
Theo thời gian phân loại tín dụng được chia ra:
+ _ Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn 12 tháng trở xuống, loại này được sử
dụng đề bù dap sự thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp hay nhu
cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân.Rủi ro đối với loại hình này rất thấp vì trong một khoảng thời gian ngắn ,ngân hàng có thể đoán trước được những biến động
xảy ra Sau đó dự định được những biến động đồng thời có các biên pháp phòng
chéng.Dién hình của loại này gồm có :tín dụng bổ sung vốn lưu động,tín dụng
thấu cho,tin dụng chiết khấu
+ Tín dụng trung han: có thời han từ trên 1 năm đến khoảng 5 năm ,loại
tín dụng này chủ yếu dùng để mua sắm tài sản cố định,mở rộng sản xuất kinh
doanh hay đổi mới thiết bị khoa học công nghệ cũng có thể dùng để xuây dung
các dự án có quy mô nhỏ với thời gian hoàn vốn khá nhanh chóng.Không chỉ vậy
tín dụng trung hạn còn là nguồn phát sinh vốn lưu động thường xuyên của da số
doanh nghiép.Dién hình loại tín dụng nay có thể ké đến: tín dụng dự án, tín dụng
cho thuê tài chính,
+ Tín dụng dai hạn: có thời hạn trên 5 năm hoặc trên 7 năm.Loại hình
này được sư dụng cho các dư án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng điện đường trường trạm thuộc dự án đầu tư xây dựng cơ bản.Vì thời gian khá dài,tiến độ thu hồn vốn chậm và khá lâu nên đây là loại hình có mức độ rủi ro cao nhất,rất khó
dé đo lường hết được những biến động có thể xảy ra đổi với lọai nay.
+Phân loại theo hình thức :
Trang 13Đầu tiên là loại hình chiết khấu:
+ Chiết khấu thương phiếu là một hình thức tin dụng của ngân hàng
thương mại, thực hiện bằng việc ngân hàng mua lại thương phiếu chưa đáo hạn
của khách hàng Đặc điểm của nghiệp vụ tín dụng này là khoản lãi phải trả ngay
khi nhận vốn Do đó, khoản lợi tức này sẽ được khấu trừ ngay tại thời điểm chiết
khấu Thương phiếu do đó được tạo nên từ quá trình mua bán chịu hàng hóa,dịch
vụ giữa các khách hàng Tuy ngân hàng ứng tiền chi người bán nhưng bản chất là
thay người mua trả tiền cho người bán.Người thụ hưởng(người bán) được phép
giữu thương phiếu đến hạn để đòi lại tiền từ người mua hoặc có thể mang đến
ngân hàng để xin chiết khấu.Bắt nguồn từ sự tín nhiệm giữa người và
người Thường thường ngân hang ký kết với khách hàng một hợp đồng chiết khấu
,vậy nên độ rủi ro của thương phiếu là rat thap.Khi phải chiết khấu thì khách
hàng chỉ cần đưa thương phiếu lên ngân hàng để xin thủ tục chiết khẩu,sau đó
ngân hàng sẽ kiểm tra thương phiếu đó và thực hiên.Không chỉ vậy các NHTM
có thé tái chiết khấu thương phiếu tại ngân hàng Nha nước Việt Nam dé được
nhu cầu thanh khoản với chỉ phí rất thấp.
+_ Tiếp đến là hoat động cho vay.Đây là hàng động ngân hàng đưa cho
khách tiền đồng thời khách hàng phải cam kết trả loại cả gốc lẫn lãi trong một
khoảng thời gian cho phép.Nghiệp vụ cho vay chia ra các loại hình sau
-Thấu chỉ: ngân hàng cho phép người vay được sử dụng quá số tiền gửi
của mình đến một giới hạn gọi là hạn mức thấu chỉ trong một khoản thời gian
cho phép.
- Cho vay trực tiếp nhiều lần đây là hình thức cho vay được sử dụng rỗng
rãi của ngân hàng với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên hay không đủ điều kiện để thấu chỉ.
- Cho vay theo hạn mức:ngân hàng thoải thuận với khách hàng và cấp cho
họ một hạn mức tín dụng.Đây là số dư tiền gửi tối đa tại thời điểm đó.
- Cho vay luân chuyển:dựa trên đặc tinh luân chuyển của hàng hóa,dịch vụ.Ngân hàng cho khách hàng vay dé mua hang sau đó sẽ lập tức thu nợ khi họ
bán được số hàng này.
+ Bảo lãnh : ngân hàng thực hiện các nghĩa vụ tài có giấy cam kết với
khách hàng Mặc dù không cần dùng tiền mặt nhưng ngân hàng đã cho họ sử dụng uy tin của ngân hàng dé thu lợi Điển hình nhất là dưới hình thức thư bảo
lãnh:với hình thức này tất cả các nghĩa vụ tài chính cảu khách hàng đã được ngân
Trang 14hàng thực hiên theo đúng nghĩa vụ.
+ Cho thuê ngân hàng sẽ bỏ tiền mặt ra mua lại tài sản dé khách hàng có
thể thuê tài sản đó theo những cam kết nhất đinh Vì đây là tài sản của ngân hàng
nên ngân hàng được phép thu hồi để bán hoặc cho khách hàng khác thuê để sử
dụng khi người thuê không thé trả nợ
+Phân loại theo tài sản đảm bảo:
Tài sản đảm bảo các khoán vay vốn Qua đó ngân hàng có được nguồn thu hồi nợ bằng việc bán lại các tài sản khi nguồn thu nợ không có hay không đủ dé
trả Ngân hàng có thé phân chia thành tin dụng có đảm bảo bằng uy tín của chính khách hàng với đảm bảo bằng thế chấp tài sản hay tài sản cầm cố.
+Phân loại theo sự rủi ro:
Cách phân loại đắc biệt này gipws ngân hàng đánh giá được sự an toàn
của các khoản cho vay Nhờ vậy trích lập được dự phòng rủi ro kịp thời Theo
tiêu chí này các ngân hang phân ra các loại hình từ thâp đên cao.Điên hình có:
-Tín dụn an toàn: tín dụng có khả năng thu hồi vốn một cách nhanh
chong,day đủ.Đây là loại tin dụng mà các ngân hàng đều mong muốn đạt được.
-Tín dụng có vấn đề: các khoản cho vay có dau hiệu không an toàn, tiến
độ hoàn thành không đúng kế hoạch,khách hàng không nộp báo cáo tài chính
-Nợ quá hạn có khả nang thu hồi nhanh , nợ quá hạn không có khả năng
thu hồi
Ngoài ra tín dụng còn có các tiêu thức phân loại khác như tín dụng theo
thành phần kinh tế, tín dụng theo loại tiền, tín dụng theo ngành kinh té
Việc phân loại tin dụng có một ý nghĩa quan trong, giúp Ngân hang trong
việc quán lý các món vay, cấp tín dụng phù hợp với đối tượng vay cụ thể (hay
phù hợp với điều kiện vay cụ thể) và xác định được cấp nguồn tín dụng nào là
hợp lý Ví dụ: Khách hàng đến Ngân hàng xin vay vốn để mua sắm thêm tài sản
cố định, khi đó nếu Ngân hàng đồng ý cấp tín dụng thì Ngân hàng sẽ lấy nguồn nào ra dé cấp tín dụng? chắc chắn Ngân hàng không thé lấy nguồn ngắn hạn mà
phải dùng nguồn dài hạn để cho vay dài hạn được Điều đó giúp cho Ngân hàng
hạn chế rủi ro, tiết kiệm được nguồn lực của mình.
Trang 151.1.4 Vai trò của tin dung trong nên kính tế thị trường:
1.1.4.1 Đối với bản thân mỗi ngân hàng:
Đối với hầu hết các ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng chiếm quá nửa tông giá trị tài sản và tạo ra nguồn thu chủ yếu của ngân hàng Như vậy, nghiệp vụ tín
dụng đóng một vai trò quan trọng, quyết định tới sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng Trong nền kinh tế thị trường, các NHTM cung cấp các dich vụ ngày càng phong phú và đa dạng nhưng không vì thế mà tín dụng đánh mất đi vai trò của
mình, ngược lại, vai trò của nó càng được nâng cao để tạo nền móng thúc đây các
nghiệp vụ khác của ngân hàng Đó là công cụ để tạo nên lợi nhuận và phòng
chống rủi ro cho ngân hàng Trong quá trình hoạt động của ngân hàng, các nhà
quản trị ngân hàng luôn phải quan tâm đến các vấn dé: “Phải tao được nguồn thu
dé bù đắp được những chi phí như chi phí vốn, chi phí quản lý, chi phí trả
lương Mặt khác, phải đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng” Tín dụng
có thê giúp các nhà quản trị giải quyết vấn đề này.
1.1.4.2 Đối với các khách hàng:
Với khách hàng, tín dụng giúp cho họ thỏa mãn được nhu cầu cấp bách ngay cả khi họ chưa có đủ tiền Chẳng hạn, cho vay tiêu dùng giúp khách hàng
thỏa mãn nhu cầu mua xe 6 tô, mua nhà 6 , còn cho vay doanh nghiệp giúp họ
giải quyết nhu cầu về vốn cho các dự án đầu tư, cho việc đổi mới trang thiết bị, nhà xưởng Rõ ràng, tín dụng là chức năng hàng đầu của các NHTM để tài trợ
cho mọi nhu cầu thiếu hụt vốn của mọi chủ thể trong nền kinh tế Nhờ có tín
dụng mà các khách hàng được đáp ứng nhu cầu về vốn mới có khả năng thực
hiện việc sản xuất kinh doanh một cách liên tục, tránh tình trạng ngừng trệ, tránh
được những tổn thất không mong muốn, đem lại thu nhập nhờ đó mà mức sống
của dân cư được nâng cao Hơn nữa, thông qua hoạt động tín dụng, thị trường sẽ
có thêm thông tin về chất lượng tín dụng của từng khách hàng và nhờ đó giúp
cho họ có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ các nguồn khách với
chỉ phí thấp hơn
1.1.4.3 Đối với nền kinh tế hiện nay:
+ Tin dụng ngân hang góp phan thúc day sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế
Hoạt động tín dụng của NHTM có mối quan hệ mật thiết với tình hình
phát triển kinh tế nói chung và tại vùng ngân hàng phục vụ nói riêng Thông qua
hoạt động tín dụng, NHTM đã giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của các
Trang 16doanh nghiệp được liên tục và ôn định, góp phần duy trì sự ôn định của nền kinh
tế Với vị thế là một trung gian tài chính, các NHTM đã tập trung nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để đầu tư cho quá trình mở rộng
sản xuất, thúc đây lưu thông hàng hóa, tăng tốc độ chu chuyển vốn cho xã hội,
tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế bền vững
Không những thế, hoạt động tín dụng còn là công cụ tài trợ cho những
ngành kinh tế mũi nhọn Các ngân hàng luôn bám sát nhu cầu về vốn của từng
ngành kinh tế cụ thể trong từng giai đoạn để đáp ứng nguồn vốn kịp thời và đầy
đủ, tạo đà phát triển cho các ngành kinh tế mũi nhọn.
+ Góp phan hỗ trợ các chiến lược kinh tế và các chính sách tiền tệ
Khi các NHTM mở rộng tín dụng sẽ dẫn đến tình trạng khối lượng tiền mặt trong lưu thông tăng lên, việc làm này của NHTM có tác dụng rất lớn khi
nền kinh tế đang trong tình trạng giám phát Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào
tình trạng lạm phát, lượng tiền trong lưu thông nhiều vượt quá nhu cầu của nền
kinh tế thì chính sách thắt chặt tín dụng của các NHTM lại có vai trò đặc biệt
quan trọng bởi việc thu hẹp khối lượng tín dụng sẽ làm giảm khối lượng tiền
trong lưu thông giúp cho nền kinh tế thoát khỏi tình trạng lạm phát cao.
+ Tín dụng ngân hàng thúc day các doanh nghiệp tăng cường chế độ
hạch toán kinh doanh, giúp các doanh nghiệp khai thác moi tiềm lực kinh
-doanh của mình.
Ap lực trả nợ cho ngân hàng là yếu tố thúc day các doanh nghiệp tăng
cường chế độ hạch toán kinh doanh và khai thác mọi tiềm lực kinh doanh của minh Đề có thể hoàn trả gốc và lãi vay đúng thời hạn, các đơn vị kinh tế khi sử
dụng vốn vay của ngân hàng phải đặc biệt quan tâm đến hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình sao cho kết quả kinh doanh phải bù đắp được chi phí
bỏ ra và có lãi Điều đó đã thúc đây các doanh nghiệp khai thác triệt dé mọi tiềm
năng, năng lực của mình, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận Các doanh nghiệp
phải hạch toán cụ thể, đầy đủ, chi tiếp các nghiệp vụ phát sinh trong kinh doanh,
đảm bảo tính minh bạch, tránh thất thoát nguồn vốn Có như vậy, kết quả kinh
doanh đạt được mới cao.
+ Hoạt động tín dụng còn góp phan thúc day quá trình mở rộng moi
quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế.
Hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần thúc đây tăng trưởng và phát triển
kinh tê, ôn định giá tri tiên tệ, nâng cao cơ sở ha tang xã hội tạo điêu kiện thuận
Trang 17lợi để thu hút vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Đặc biệt là khi nên
kinh tế đang tiến tới toàn cầu hóa thì cơ hội cho các nước mở rộng quan hệ với
nước ngoài là hoàn toàn có thể Các đơn vị cần vốn không chỉ có thể vay vốn ở
các tô chức tín dụng trong nước mà còn có thé vay từ các tổ chức tín dụng nước
ngoài Như vậy, tín dụng ngân hàng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc
tế, là cầu nối giao lưu kinh tế với nước ngoài và là phương tiện dé thắt chặt mối
quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực và trên thê giới.
Đề đánh giá hoạt động tín dụng của một NHTM có tốt hay không, chúng
ta cần tập trung xem xét đến chất lượng tín dụng của ngân hàng đó.
1.2 Chất lượng tín dụng trong kinh doanh NHTM:
1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng :
Chất lượng, giá cả và lượng hàng hóa là ba chỉ tiêu quan trong dé đánh giá
sức mạnh và khả năng của doanh nghiệp Để có thé đứng vững trong hoạt động
kinh doanh thì việc cả thiện chất lượng là điều tất yếu Các nhà kinh tế quan niệm
chất lượng theo nhiều các: Chất lượng là “sự phù hợp với mục đích và sử dụng”,
là “một trình độ dự kiến trước về độ đồng đều và độ tin cậy với chỉ phí thấp và
phù hợp với thị trường” hay “chất lượng là năng lực của một sản phẩm hoặc của
một dịch vụ nhăm thỏa mãn những nhu câu của người sử dụng”.
Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm, dịch vụ có chất lượng khi nó
phù hợp với những tiêu chuẩn về kỹ thuật và quan trọng hơn cả là nó phải đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và được người tiêu đùng chấp nhận Chất
lượng thường được đánh giá thông qua tiêu chuẩn ISO Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn ISO định nghĩa “Chất lượng là tông thé các đặc điểm và đặc tinh của một
sản phẩm hoặc dịch vụ có ảnh hưởng đến khả năng của nó thỏa mãn được những
nhu câu nêu ra”.
Từ những quan niệm chung về chất lượng kết hợp với các đặc điểm, tính chất của hoạt động tín dụng ngân hàng, ta có thể thấy chất lượng tín dụng là một
khái niệm vừa trừu tượng, vừa cụ thể, nó phản ánh khả năng thỏa mãn nhu cầu
của chủ thé tham gia vào quan hệ tin dụng ngân hàng Các chủ thê đó là: Khách
hàng, ngân hàng cấp tín dụng và nền kinh tế.
- Đối với khách hàng của ngân hàng: Chất lượng tin dung được thé hiện
ở chỗ số tiền mà ngân hàng cấp cho khách hàng phải có lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, kip thời, giải ngân đúng tiến độ, quy mô tín dụng
đáp ứng nhu cầu sử dụng Một giao dịch tín dụng đảm bảo được đầy đủ các yếu
10
Trang 18tô trên mới được coi là chât lượng.
- Đối với bản thân ngân hàng: Chất lượng tín dụng được thể hiện ở phạm
vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng
và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng
hạn và có lãi.
- Đối với nên kinh tế: Hoạt động tín dụng có chất lượng khi nó thực hiện
được các mục tiêu, chính sách của nhà nước như cân bằng cung cầu tiền tệ, phục
vụ sản xuất lưu thông hàng hóa, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động,
khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tẾ
Trong phạm vi nghiên cứu của mình, khóa luận tập trung nghiên cứu vân
đề chất lượng tín dụng dưới góc độ của ngân hàng thương mại
1.2.2 Sự can thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng:
Ngân hàng thường được coi là một doanh nghiệp đặc biệt, là hệ thần kinh,
là trái tim của một nền kinh tế Sở dĩ như vậy vì ngân hàng mạnh thì nền kinh tế
sẽ mạnh, ngược lại, ngân hàng yếu thì nền kinh tế sẽ yếu kém Thậm chí nếu
ngân hàng đô vỡ thi nền kinh tế sẽ lâm vào sụp đô Hoạt động tín dụng lại là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, nó tạo ra nguồn thu lớn và cũng dem lại không ít rủi ro cho các ngân hàng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng có ý
nghĩa vô cùng to lớn trong việc giữ vững chỗ đứng cũng như nâng cao uy tín cho
ngân hàng.
Dat nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước
và phấn đấu để đạt được mục tiêu trở thành một nước công nghiệp vào năm
2020 Vì vậy, nền kinh tế đòi hỏi vốn lớn Đây chính là cơ sở cho nghiệp vụ tín dụng của các NHTM phát triển nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức cho
các ngân hàng trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng.
Thêm vào đó, trong một bối cảnh hội nhập, cạnh tranh thì sự đảm bảo hài
hòa giữa tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng là thách thức lớn đối với
ngân hàng Nó không chỉ phản ánh khả năng đáp ứng vốn cho các doanh nghiệp
mà còn thể hiện kết quả kinh doanh của bản thân ngân hàng Đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ đem lại lợi ích cho cả khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế.
Xét riêng về phía ngân hàng, việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ đem lại
những lợi ích sau:
11
Trang 19- Nâng cao chất lượng tín dụng làm tăng khả năng sinh lời từ các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng: Khi ngân hàng tạo được niềm tin cho khách hàng, tạo
được mối quan hệ tốt với khách hàng thì sẽ thu hút được họ sử dụng thêm các sản
phẩm dịch vụ khác mà ngân hàng mình cung cấp khi họ có nhu cầu Như vậy,
hoạt động tín dụng của ngân hàng có chất lượng tốt không chỉ làm tăng lợi nhuận
ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng mà còn tăng lợi nhuận của ngân hàng trong
các hoạt động dịch vụ khác.
- Việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ đảm bảo an toàn trong kinh doanh
ngân hàng: Hoạt động tín dụng đem lại nhiều lợi nhuận nhưng rủi ro cũng rất
cao Việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giảm thiểu rủi ro và tăng tính an toàn
cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo ngân hàng phát triển bền
vững trong tương lai.
- Nâng cao chất lượng tín dụng tạo uy tín cho bản thân ngân hàng: Một
ngân hàng hoạt động tín dụng có chất lượng tốt thì lợi nhuận đạt được của ngân
hàng đó sẽ cao, vốn tự có tăng nhanh, đảm bảo được khả năng thanh khoản, tạođiều kiện áp dụng công nghệ mới, hiện đại nhờ đó mà hình ảnh của ngân hàng
được nâng cao Đối với bất kỳ một đơn vị kinh doanh nói chung và đặc biệt đối
với một ngân hang nói riêng — là doanh nghiệp kinh doanh dựa trên uy tín thì uy tín là cái vô cùng quan trọng và đáng giá Nhờ có uy tín, mà ngân hàng lại thu
hút thêm được nhiều khách hàng đến với mình và sử dụng những sản phẩm do
mình cung cấp, góp phân tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng.
Có thê nói, việc nâng cao chat lượng tín dụng là vô cùng cân thiệt đôi với
mỗi ngân hàng Chính vì lẽ đó mà vân đề này luôn được các ngân hàng quan tâm
đặt ra những biện pháp cụ thê để làm tốt công tác này.
1.2.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng :
Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tông hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của NHTM với sự thay đôi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh
của một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại va phát triển Dé đánh
giá chất lượng tín dụng, ta chia thành hai nhóm tiêu chí: Nhóm tiêu chí định
Trang 20hạn sẽ phát sinh trong trường hợp khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, ngườivay không có khả năng trả được nợ Tùy theo thời gian quá hạn, khoản nợ này sẽ
được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi
ngờ, hoặc là nợ có khả năng mat vốn
Công thức tính:
Tỷ lệ ng quá hạn =(Nợ quá han)/(Tong dư nơ)*100
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh tỷ lệ phần trăm giữa khoản dư nợ tín
dụng được cấp ra nhưng không thu hồi được một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và
(hoặc) nợ lãi khi đến hạn so với tông dư nợ tín dụng ngân hàng tại một thời điểm
nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm
Ta có thể thấy dễ dàng,tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chất lượng tín
dụng Như vậy là tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng của ngân hàng đó
càng cao và ngược lại, tỷ lệ này càng cao thì ngân hàng càng gặp khó khăn trong
hoạt động kinh doanh của mình bởi vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mất khả năng
thanh toán và tụt giảm lợi nhuận Do vậy, các ngân hàng luôn luôn đặt ra mục
tiêu là không có nợ quá hạn.
Tại Việt Nam, theo quyết định 493/2005/QD-HNN, nợ qua han chỉ bao
gom các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 nhưng theo thông tư
02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013, thì nợ nhóm | cũng có thể được
coi là nợ quá hạn Cụ thể, các nhóm nợ được phân chia như sau:
+ Nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gom:
-Các khoản nợ trong hạn mà ngân hàng đánh giá là có hoàn toàn khả năng
thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi trong đúng thời hạn cho vay
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn
còn lại.
+Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gôm:
-Các khoản nợ đã quá hạn từ 10 cho đến 90 ngày
-Các khoản nợ cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ lần đầu
+ Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gom:
- Các khoản nợ quá hạn từ 91cho đến 180 ngày
13
Trang 21- Các khoản nợ được gia hạn nợ lần đầu đưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ.
- Các khoản nợ được miễn hoặc được giảm lãi vì khách hàng không đủ
khả năng để trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
+ Nợ nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 cho đến 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 cho đến
dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
-Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai dưới 30 ngày.
- Các khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn
thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được
+ Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mat von) bao gồm:
-Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu điều chỉnh lại thời hạn trả nợ lần đầu quá thời hạn
từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai
- Các khoản nợ phải thu hôi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn
thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được
- Các khoản nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà
nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nướcngoài bị phong tỏa vốn và tài sản
-Ty lệ nợ xấu:
Nợ xấu của ngân hàng thuơng mại nói chung bao gồm các khoản nợ từnhóm 3 đến nhóm 5 Đối với các khoản nợ xấu này, thì khả năng thu hồi vốn của
ngân hàng là tương đối thấp và rất khó Do đó có thé nói rủi ro đối với các khoản
nợ xấu của ngân hàng là rất cao
Công thức tính
Ty lệ nợ xấu =(Nợ xấu)/(Tông dư nợ)*100
Ty lệ nợ xấu phản ánh phần trăm nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng Một
ngân hàng mà có tỷ lệ nợ xấu cao thì chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng
này là rất thấp Ngân hàng đó cần phải xem xét lại hoạt động tín dụng của mình
14
Trang 22để có những biện pháp điều chỉnh thích hợp, kịp thời nhằm tránh được nguy cơ
tổn thất một lượng lớn tiền.Ngược lại,nếu tỷ lệ này thấp thì chứng minh chất lượng tín dụng của ngân hàng khá cao Đây là chỉ tiêu vô cùng quan trọng đề
đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng hiện nay
-Tỷ lệ nợ không có khả năng thu hôi nợ:
Nợ không có khả năng thu hồi là nợ nhóm 5 Tỷ lệ nợ nhóm 5 trên tông dư
nợ cho thấy trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng có bao nhiêu phần trăm có thé bị mat vốn Bat kỳ một ngân hàng nào, trong quá trình hoạt động của mình
cũng đêu đặt ra mục tiêu không có nợ có khả năng mat von.
Công thức tính
Tỷ lệ nợ không thé thu hồi=(Nợ nhóm 5)/(Téng dư nợ)*100
Tuy nhiên thực hiện được điều này là vô cùng khó khăn vì hoạt động của
ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro mà ngân hàng không lường trước được Tỷ lệ này
càng cao thì chất lượng tín dụng càng thấp, nguy cơ ngân hàng không thu hồi
được khoản tín dụng đã cấp càng lớn gây ra tồn that với ngân hàng càng cao.
-Hệ số thu nợ:
Hệ số này giúp ngân hàng đánh giá hiệu quả của tín dụng trong việc thu nợ
Công thức
Hệ số thu ng=(doanh số thu ng)/(doanh sé cho vay)*100
Công thức trên phan ánh trong một thời kỳ nào đó,với doanh số cho vay
nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiều đồng vôn,Hệ số thu nợ càng
cao càng tốt vì nó đánh giá được ngân hàng hoạt động hiệu quả.
-Vòng quay von tin dụng:
Công thức: Vòng quay vốn tín dung= (doanh số thu nợ)/(Dư nợ bình quân)
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyên vốn tin dụng của một ngân
hàng Vốn tín dụng quay được một vòng tức là tính từ lúc cấp tín dụng đến thờiđiểm thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn như trong hợp đồng Vòng quayvốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay của ngân hàng đã luân chuyển
nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hóa Như vậy, hệ
số này càng cao chứng tỏ khả năng vốn tín dụng cũng như chất lượng tín dụng
của ngân hàng tốt.
15
Trang 23-Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:
Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập dé dự phòng cho những tôn
thất có thé xảy ra do khách hàng của tô chức tín dụng không thực hiện đượcnghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toánvào chỉ phí hoạt động của tô chức tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng bao gồm:
Dự phòng chung và dự phòng cụ thể.
Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng=(Số tiền tích dự
phong)/(Téng dư nợ)*100
Trong đó:
Du phòng chung: Là khoản tiền được trích lập dé dự phòng cho những
ton thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụthể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của tổ chức tín dụng khi chất
lượng các khoản nợ suy giảm Các tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì
dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm
4, giá trị các khoản bảo lãnh và các cam kết cho vay không hủy ngang và các
cam kết chấp nhận thanh toán cho khách hàng
Dư phòng cụ thể: Là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể
các khoản nợ dự phòng cho những tốn thất có thé xảy ra Tỷ lệ trích lập dự
phòng cụ thể đối với nhóm nợ từ 1 đến 5 lần lượt là: Nhóm 1 (0%); nhóm 2
(5%), nhóm 3 (20%), nhóm 4 (50%), và nhóm 5 (100).Ty lệ trích lập quỹ phòng
ngừa rủi ro của ngân hàng càng cao hay số tiền trích lập quỹ dự phòng rủi ro
càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng chứng tỏ chất lượng tín
dụng của ngân hàng càng thấp vì tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thê chỉ tính dựa trên
dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 Nhóm nợ càng cao thì tỷ lệ được trích lập càng
lớn Một ngân hàng có dự phòng rủi ro càng cao thì chi phí hoạt động của ngân hàng này càng lớn, giảm khả năng sinh lời của ngân hàng từ hoạt động dự phòng.
-Ty lệ xu lý tai sản đảm bảo:
Tỷ lệ xử lý tài sản đảm bảo phản ánh phần trăm nợ thu hồi từ xử lý tài sản
đảm bảo so vớitông nợ quá hạn của ngân hàng Tỷ lệ này càng cao cho thấy nợ
thu hồi từ xử lý tài san đảm bảo trên tong nợ quá han của ngân hàng càng cao,
điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng càng thấp bởi tài sản đảm
bảo chi là nguồn thu nợ thứ hai bổ sung khi khách hàng không có khả năng trả nợ
cho ngân hàng Ngược lại, nếu tỷ lệ xử lý tài sản đảm bảo của ngân hàng càng
thấp thì chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao.
16
Trang 24-Ty lệ xử lý TSĐB=(Tỷ lệ thu hồi xử lý)/(nợ quá hạn)*100
Không chỉ vậy, người ta còn sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ có đảm bảo:
-Tỷ lệ dư nợ có dam bảo=(Dư nợ có đảm bảo)/(tỗng dư nợ)*100
Khi có du nợ có đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn trong tông dư nợ của ngân
hang thì tỷ lệ du nợ có tài sản đảm bảo của ngân hàng đó sẽ cao Điều này chứng
tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng tương đối an toàn, chất lượng tín dụng của
ngân hàng càng cao Ngược lại, khi dư nợ có đảm bảo trong tông dư nợ chiếm tỷ
trọng nhỏ thì tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo thấp, rủi ro tín dụng cao, chất lượng
tín dụng của ngân hàng tương đối thấp.
e Nhóm tiêu chí định tính:
Trong quá trình đánh giá chất lượng tín dụng ngoài những chỉ tiêu định
lượng đã nêu trên là những chỉ tiêu có thể lượng hoá được, thì còn có rất nhiều
yếu tố mà không thé lượng hoá được, gọi là các chỉ tiêu định tinh Các chỉ tiêu
định tính được thê hiện qua quy chế, chế độ tín dụng, đặc biệt là qua quy trình tín
dụng của ngân hàng và qua độ tín nhiệm và hài lòng của khách hàng đối với sản
pham của ngân hàng đó
Quy trình tín dụng là trình tự các bước mà ngân hàng phải thực hiện khi
cấp tín dụng đối với khách hàng Quy trình tín dụng phản ánh nguyên tắc cho
vay, phương pháp cho vay, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính
và thầm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng Quy trình tín dụng là quy định bắt buộc với bat kỳ ngân hàng nào và được in thành văn bản
hay sô tay nhằm hướng dẫn cán bộ tín dụng trong việc thực hiện thống nhất các
nghiệp vụ tín dụng Quy trình tín dụng có ý nghĩa rất lớn quyết định chất lượng
tín dụng của ngân hàng Một ngân hàng có quy trình tín dụng đơn giản, hợp lý sẽ
vừa tiết kiệm được thời gian và chi phí, lại vừa đảm bảo chất lượng tín dụng cho
ngân hàng Đồng thời, dựa vào quy trình tín dụng ngân hàng sẽ thiết lập các thủ
tục hành chính phù hợp với những quy định cả luật pháp và đảm bảo an toàn
trong hoạt động kinh doanh Mặt khác, quy trình tín dụng còn là cơ sở để ngân
hàng kiểm soát tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù
hợp với thực tiến.
Sự tín nhiệm và hai lòng của khách hàng cũng thé hiện ngân hàng đó có
uy tín hay không, chất lượng tín dụng có tốt hay không? Bởi trong thời kỳ kinh tế
thị trường, ngân hàng cũng là một loại hình doanh nghiệp, nếu một ngân hàng
không có chất se tin dung tốt x
TT THONG TIN THU VIỆN
Trang 25quan hệ với ngân hàng khác.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng:
e Các nhân tố từ phía ngân hàng
đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, tăng khả năng sinh lời từ họat động tín
dụng, hạn chế rủi ro tín dụng, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.
+Quy trình tín dụng của ngân hàng:
Quy trình tín dụng bao gồm: những quy định phải thực hiện trong quá
trình cho vay,thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng.NÓ được bắt đầu từ khi chuẩn bị cho vay,phát tiền vay,kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồi nợ.Chất lượng tín dụng có đảm bảo hay không tùy thuộc và việc thực hiện tốt các quy trình ở từng bước,với sự phối hợp chặt ché,nhip nhàng giữa các bước trong
quy trình tín dụng sẽ tạo điều kiện cho vốn tín dụng được luân chuyển bình
thường,theo đúng kế hoạch đã định.Nhờ đó đảm bảo chất lượng tín dụng.
-Khả năng huy động vốn:
Muốn nâng cao chất lượng tín dụng thì ngân hàng phải thỏa mãn nhu cầu
cảu khách hàng.Một khi nhu cầu vay vốn được đảm bảo thì khách hàng doanh
nghiệp có những bước đi vững chắc đầu tiên để tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh liên tục,phát triển lợi nhuận ,tái đầu tư sản xuất Quan trọng hơn là
có thể hoàn trả gốc và lãi cho ngân hàng.Thực tế đã chỉ ra vốn điều lệ và vốn tự
có của một sô ngân hàng rất nhỏ và không đủ cung ứng cho khách hàng.Điều
này đặt ra bài toán huy động vốn trong lãnh thé hoạt động và từ các tổ chức
kinh tế khác
-CHất lượng thâm định cho vay và quy trình tín dụng:
Quy trình tín dụng chính là sự cụ thể hóa chính sách tín dụng.Trong quy
18
Trang 26trình tin dụng thì thẩm định tin dụng là khâu tối quan trọng dé đi đến quyết định
cho vay.Hoàn thành tốt vấn dé kiểm tra thẩm định là bước đầu tiên xác dinh được
ngân hàng có thu hồi được đầy đủ gốc lẫn lãi theo đúng hạn định hay không.Qua
đó tạo tiền đề dé tăng trưởng vòng quay vốn tín dụng.
Việc quản lý quy trình tín dung và sử dụng có kiểm soát là căn cứ dé ngân
hàng cấp tín dụng và điều chỉnh các chính sách cho vay đối với khách hàng một
cách phù hợp.Qua đó hạn chế rủi ro phát sonh,bảo đảm an toàn tín dụng cho
chính sách ngân hàng.
+Công tác tổ chức của ngân hang:
Tổ chức của ngân hàng phải sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo sự phối
hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các phòng ban trong từng ngân hàng, trong toàn hệ
thống ngân hàng cũng như giữa ngân hàng với các tổ chức khác như tài chính,
pháp lý sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, giúp ngân
hàng theo dõi, quan ly sát sao các khoản cho vay, các khoản huy động vốn Đây
là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý có hiệu quảcác khoản vốn tín dụng
AK K x ` A 7 r A
+Pham chat và trình độ của cán bộ:
Đây là một nhân tố quan trọng Sự thành công trong hoạt động tín dụng
phụ thuộc vào năng lực, trách nhiệm của cán bộ tín dụng, họ là người trực tiếp quản lý toàn bộ số vốn từ khi đầu tư cho đến khi kết thúc hợp đồng tin dụng Cán
bộ tín dụng mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Trình
độ chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành công của công tác tín
dụng Cán bộ tín dụng có kỹ năng, có kinh nghiệm đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định được tính trung thực của các báo cáo tài chính, phát hiện
hành vi cố ý lừa đào của khách hàng từ đó phân tích được khả năng quản lý và
năng lực thực sự của khách hàng đề ra quyết định cho vay.
+Kiểm soát nội bộ:
Đây là công việc theo dõi và quản lý giám sát các hoạt động trong từng
nghiệp vụ mà các ngân hàng đang cung cấp.Từ đó phát hiện ra các hành vi vi
phạm pháp luật,quy ché,thé lệ,nguyên tắc,chính sách cho vay dé kịp thời tìm ra những biện pháp xử lý.Nhờ vậy,chất lượng tín dụng càng được nâng cao Qua
quá trình kiểm soat nội bộ các lãnh đọa ngân hàng sẽ điều hành công việc theo
đúng cơ chế,luật pháp nhờ đó có những chỉ đạo kịp thời Hoàn thiện các quy định
19
Trang 27an toàn và các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng; các chính sách
quy định quản lý các loại hình tô chức tin dụng và hoạt động ngân hàng, đồng
thời, đổi mới nội dung, phương pháp, quy trình thanh tra, giám sát phù hợp với
sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng và trên cơ sở áp dụngcác nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng
+Các ứng dụng khoa học công nghệ
Đây không phải là một yếu tố cơ bản nhưng trong thời đại hiện nay,nó
giúp phần không nhỏ nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng trong việc tổ
chức quan ly,kiém tra , Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa,các thiết
bị công nghệ giúp các ngân hàng xử lý thong tin một cách nhanh chóng,chính
xác.Nhờ vậy các quyết định đưa ra sẽ có phần đúng đắn và chính xác hơn.
Các thiết bị tiên tiến phù hợp với khả năng tài chính, phạm vị, quy mô
hoạt động sẽ giúp cho ngân hàng:
Phục vụ kip thời yêu cầu của khách hàng về tat cả các mặt dịch vu, phục
vụ (nhận tiền gửi, cho vay, thu nợ ) với chi phí cả hai bên cùng chấp nhận được.
Giúp cho các cấp quan lý của ngân hang kịp thời nắm bắt tình hình hoạt
động tín dụng, để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế, nhằm
thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
e Cac nhân tố từ phía khách hang:
Khách hàng là người tạo lập phương án, dự án xin cấp tín dụng và sau khi được ngân hàng thương mại chấp nhận Khách hàng là người trực tiếp sử dụng
vốn vay dé kinh doanh,hoạt động sản xuất Vì vậy, khách hàng cũng chính lànhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
+ Năng lực của khách hàng
Năng lực của khách hàng là nhân tố quyết định đến việc khách hàng sử
dụng vốn vay có hiệu quả hay không.
Nếu năng lực của khách hàng yếu kém, thé hiện ở việc không dự đoán được những biến động lên xuống của nhu cầu thị trường, không hiểu biết nhiều
trong việc sản xuất, phân phối và khuếch trương sản phẩm thì rat dé bị thất bại
trong kinh doanh Từ đó gây ảnh hưởng tới khả năng trả nợ ngân hàng, chất
lượng tín dụng của ngân hàng bị ảnh hưởng Ngược lại, năng lực của khách hàng
càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trường càng lớn, vốn vay càng được sử
dụng hiệu quả.
20
Trang 28+Vấn tự có của doang nghiệp:
Vốn tự có của doanh nghiệp thể hiện khả năng tài chính cảu chính doanhnghiệp đó,đồng thời còn là khả năng thanh toán,hoàn trả hay cũng chính là sức
chịu đựng rủi ro khi doanh nghiệp rơi vào thời ký suy thoái Vốn tự có ít trong khi
xin vay vốn quá lớn dẫn đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp kém,bị động
trong sản xuất sản phẩm kinh doanh.Cuối cùng là khó trả nợ dẫn tới nợ xấu,nợ
khó đòi.Ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tín dụng.
+Sự trung thực của khách hàng
Nếu các doanh nghiệp khách hàng vay vốn ngân hàng không cung cấp số
liệu trung thực, vi phạm chế độ thong kê đã được ban hành theo luật pháp thì sé
gây khó khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh,
cũng như việc quản lý vốn vay của khách hàng để từ đó có thể đưa ra quyết định
cho vay một cách hợp lý và đúng đắn.
Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng với mục đích
kinh doanh, không đúng với đối tượng hay phương án ban đầu khi xin vay thì sẽ
không trả nợ đúng hạn.Chính vì vậy ,đạo đức hay sự trung thực của khách hàng
là yếu tố để ngân hàng đánh giá độ tín nhiệm Qua đó đưa ra những quyết định
hợp lý.
+Rui ro trong kinh doanh của khách hàng
Rui ro trong kinh doanh là thuật ngữ chỉ những biến cố, sự kiện xảy ra ngoài mong muốn và đem lại những hậu quả xấu Rủi ro phát sinh muôn màu
muôn vẻ trong thế giới kinh doanh và là hệ quả của những nhân tố khách quan hay chủ quan Nhưng chủ yếu là những nhân tố khách quan ngoài ý muốn, ngoài
dự đoán của doanh nghiệp,khiến doanh nghiệp khó lường trước được khó khăn.
Trong kinh doanh, rủi ro phát sinh dưới nhiều hình thái,trạng thái khác
nhau: thiên tai, hỏa hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh,năng lực điều hành yếu kém, là nạn nhân của sự thay đôi chính sách ,quy chế của nhà nước, do bị lừa
đảo, trộm cắp
e Các nhân tố khác:
+ Môi trường kinh tế
Các biến số kinh tế vĩ mô như lạm phát, khủng hoảng sẽ gây ảnh hưởng
rất lớn tới chất lượng tin dụng Một nền kinh tế ổn định tỷ lệ lạm phát vừa phải sé tạo điều kiện cho các khoản tín dụng có chất lượng cao Tức là các doanh nghiệp
21
Trang 29hoạt động trong một môi trường ôn định thì khả năng tạo ra lợi nhuận cao hơn, từ
đó mà có thê trả sô gôc và lãi vay cho ngân hàng.
Chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng.Thật
vậy,trong giai đoạn nền kinh tế tăng trưởng,sản xuất kinh doanh phát triển thì
nhu cầu vay vốn dé mở rộng hoạt động sản xuất hàng hóa của các kahcsh hàng
doanh nghiệp cũng tăng lên.Vậy nên đây chính là điều kiện thuận lợi để ngân
hang phát triển quy mô cho vay von,ngoai ra còn có thể quan tâm nâng cao chất
lượng tin dụng đảm bảo an toàn v6n,d6ng thời thu lại được mức lợi nhuận có lợinhất.Trái lainéu nền kinh tế đang trên con đường suy thoái thì hoạt động san
xuất kinh doanh bị kìm hãm từ đó lạm phát tăng lên nhanh chóng dẫn đến nhu
cầu vay vốn của đoanh nghiệp giảm sút đáng kê.Điều này tỉ lệ thuận với sự giảm
lợi nhuận của ngân hàng.
Không chỉ vây.ức lãi suất của từng ngân hang cho vay đối với các doanh nghiệp cũng phải chịu sự chỉ phối rất lớn do sự biến động trên thị trường.Đây cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay cho các doanh
nghiệp của ngân hàng thương mại Vì thế,ngân hàng cũng cần điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với các doanh nghiệp dựa trên lãi suất thị trường,từ đó đảm bảo lợi
ích hai bên gieuax ngân hàng và doanh nghiệp.
Như vậy đối với nền kinh tế ôn định, vấn đề lạm phát và mức lãi suất cho
vay của ngân hàng được điều chỉnh hợp lý sẽ là điều kiện tiên quyết giúp ngân
hàng thương mại có những khoản vay an toàn và chất lượng,bảo đảm mức lợi nhuận ồn định.Đồng thời tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho ngân hàng.
+ Môi trường chính trị,xã hội
Chính trị ôn định là điều kiện sống còn dé người dân tin tưởng vào đườnglối chỉ đạo của Nhà nước,đặc biệt với Việt Nam khi Đảng Cộng sản là kim chỉ
nam của đất nước.Từ đây sẽ hút được các dự án đầu tư trong nước và ngoài nước.Vì vậy nhu cầu vay vốn của các kahchs hàng doanh nghiệp được nâng
cao.Đồng thời chính ngân hàng cũng có cơ hội nâng cao và mở rộng chất lượng
khoản vay đối với khách hàng
Quan hệ tín dụng được thực hiện trên cơ sở lòng tin Nó là cầu nối giữa
ngân hàng với khách hàng Đạo đức xã hội ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.
Hơn nữa, trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng cũng
sẽ làm giảm chất lượng tín dụng
22:
Trang 30+ Môi trường tự nhiên:
Mặc dù vay vốn dựa trên lòng tín nhiệm của ngân hàng đối với khách
hàng nhưng có những rủi ro không thé lường trước được khiến chất lượng khoản
vay có thê giảm sút.đó là những rủi ro về môi trường tự nhiên
Những biến động bất khả kháng không lường trước Xảy ra trong môitrường tự nhiên như thiên tai (hạn hán, lũ lụt, động đất ), hỏa hoạn làm ảnh
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là trong các
ngành nghề đặc thù thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, hải sản Vì vậy, khi
môi trường tự nhiên không thuận lợi thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, từ đó làm
giảm chất lượng tín dụng của NHTM.
+ Những nhân tô thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước
Các chính sách của nhà nước ồn định hay không cũng tác động đến chất
lượng tín dụng Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khó khăn cho
doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, gây trở ngại cho ngân hàng
khi thu hồi nợ và ngược lại
Ngoài ra,yếu tố pháp lý cũng là một yếu tố quan trọng trong chất lượng
tín dụng.Một môi trường pháp lý ồn định và chặt chẽ là điều kiện quan trọng để
thúc day hoạt động kinh doanh sản xuất cau các doanh nghiép,tao diéu kién thuan
loi dé doanh nghiép tiép tuc vay von san xuat.Nguoc lại,một môi trường pháp lý
thiếu ôn định tác động xấu đến các khách hàng muốn vay vốn dẫn đến giảm chất
lượng tín dụng.
Trên đây là những nhân tố chính tác động tới chất lượng tín dụng của
NHTM Để có thể nâng cao chất lượng tín dụng, chúng ta cần nghiên cứu và
nhận thức một cách đúng đắn và các yếu tố trên,kết hợp cùng với các kết quả
hoạt động thực tiễn của các NHTM Từ đó đưa ra các biện pháp sửa đổi, khắc
phục có tính khả thi cao trong một thời gian sớm nhất.
23
Trang 31CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
AGRIBANK HAI DƯƠNG
2.1 KHAI QUAT VE AGRIBANK HAI DUONG
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12/1986) đề ra đườnglối đổi mới, chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị
trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đôi mới hệ
thống ngân hàng được coi là khâu then chốt của công cuộc đổi mới vì ngân hang
là huyết mạch, là tam gương phan ánh nền kinh tế
Nhận thức được vai trò không thé thiếu của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn đối với một nền kinh tế — một nền kinh tế nông nghiệp đang
trên đường đôi mới, với dấu son lịch sử của ngành ngân hàng theo Nghị định
53/HĐBT ngày 26/03/1988 thì hệ thống Agriabank Việt Nam cũng được ra đời
va phát triển Cùng với toàn hệ thống, chỉ nhánh Agribank Hải Dương cũng đượcthành lập theo quyết định số 57/NH-QD ngày 01/07/1988
Giai đoạn 1 (1988-1996) với tên gọi là “Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Hải Hưng” Mô hình tô chức, khi thành lập có Hội sở tỉnh với 8
phòng nghiệp vụ, 10 chi nhánh huyện và 10 phòng giao dịch Co sở vật chất
thiếu thốn, chưa có trụ sở giao dịch riêng, trình độ của một số cán bộ còn hạn
chế Hoạt động kinh doanh chỉ có hoạt động truyền thống là huy động vốn và cho
vay, chưa có hoạt động kinh doanh dịch vụ khác.
Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1996, kinh tế của nước ta không ngừngtăng trưởng với tốc độ nhanh và vững chắc Hàng hoá phong phú, giá cả 6n định,
lạm phát ở mức thấp Chỉ thị 100 và Nghị quyết 10 của Đảng thật sự đi vào cuộc
sống và ngày càng phát huy tác dụng mạnh mẽ Hệ thống pháp luật của Nhà nướctừng bước được xây dựng theo hướng phù hợp với nền kinh tế thị trường Hai
pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và các tô chức tín dụng, chỉ thị 202, Nghị
quyết 14 của Chính phủ về cho vay hộ sản xuất nông lâm ngư diêm nghiệp; hệthống chế độ về tổ chức bộ máy theo Qui chế 951, các chế độ nghiệp vụ của
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam được ban hành như Qui chế kế hoạch 495,
Qui chế cho vay hộ nông dân số 499, tạo ra hành lang pháp lý va chi cho Ngân
24
Trang 32hàng Nông nghiệp hướng hoạt động phù hợp có hiệu quả.
Giai đoạn 2 (1997-2012 ) với tên gọi “Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp
chi nhánh tinh Hải Dương Sau 29 năm hợp nhất, cuối năm 1996 tại kì họp thứ
10 Quốc hội khoá IX có Nghị quyết chia tách tỉnh Hải Hưng thành tỉnh Hải
Dương và Hưng Yên Hai Ngân hàng Nông nghiệp của hai tỉnh đã được thành
lập và đã tổ chức chia tay về xây dựng Chi nhánh mới
Lúc này chi nhánh Hải Dương được thành lập với tên gọi là Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) chi nhánh tinh Hải Dương theo
Quyết định số 595/QD-NHNo-02 ngày 16/12/1996 của Tổng giám đốc Agribank
Với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ - tín dụng phục vụ các thành phan kinh tế
trên địa bàn, trong hoạt động vừa mang tính thương mại, vừa thực hiện nhiệm vụ
chính trị là cho vay xoá đói giảm nghèo, cho vay tạo việc làm Với quan điểm:
vừa phải hoạt động bình dang trong co ché thi trường, vừa phải thé hiện rõ định
hướng XHCN trong vị trí chủ đạo của mình trong hệ thống các tô chức tín dụng,
Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dương đã lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm mục
tiêu, lợi nhuận làm đòn bẩy, triển khai thực hiện nhiều giải pháp sáng tạo và có
hiệu quả, đưa hoạt động kinh doanh không ngừng phát triển toàn diện.
2.1.2 Cơ cau tổ chức của Agribank Hải Dương
Mô hình tổ chức của Agribank Hải Dương được xây dựng theo mô hình
hiện đại hóa ngân hàng, theo hướng đổi mới tiên tiến, phù hợp với quy mô và
hoạt động Chi nhánh hiện có mạng lưới rộng khắp hoạt động trên địa bàn toàn
tỉnh với 36 điểm giao dịch phục vụ khách hàng, bao gồm: Hội sở tỉnh, 12 chỉ
nhánh Agribank huyện, thành phố (gọi là chỉ nhánh loại 3), 21 phòng giao dịch
trực thuộc chi nhánh loại 3 Tại Trụ sở chính chi nhánh Agribank Hải Dương có
cơ cấu tô chức như sau:
25
Trang 33*Chức năng và nhiệm vụ một số phòng ban chính :
- Phòng Tin dung: Có nhiệm vu thâm định va dé xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyên, trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc
chính phủ, bộ ngành khách và các tô chức kinh tế cá nhân trong và ngoài nước, xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn
đồng thời theo đõi, đánh giá, sơ tổng kết, đề xuất cho phép nhân rộng; thường
xuyên phân loại dư nợ, phân tích dư nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất
hướng khách phục; giúp giám đốc chỉ nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng
26
Trang 34của các phòng giao dịch trực thuộc trên địa bàn
— Phòng Kế toán và ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán,hạch toán thống kê và thanh toán, theo dõi và quản lý các loại tài sản mua sắm,
các khoản chỉ tiết nội bộ
— Phòng Kế hoạch tông hợp: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp,theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các phòng
giao dịch trên địa bàn, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh
doanh đối với các phòng giao dịch trên địa bàn
— Phòng Hành chính và nhân sự: Làm công tác văn phòng, hành chính
văn thư, lưu trữ và phục vụ hậu cần đồng thời có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, tiếp
nhận tô chức và đào tạo cán bộ.
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Agribank Hải Dương trong giai đoạn 2014
đến năm 2016:
Báo cáo kết quả kinh doanh :
Nam] 2014 2015 2016
(đơn vi: triệu) (triệu) (triệu)
Thu nhập lãi và các khoản 280,309 305,198 279,220
bì thu nhập tương tự
Lãi thuần từ hoạt động tín dụng 241,251 263,778 240,343
| BY Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 3,269 4,359
C | Lãi thuân từ hoạt động tiên tệ, 181
a vang va phai sinh
DỊ Lãi thuân từ hoạt động khác 362 362 543
Thu nhập khác 35,246 37,423 33,794 Chỉ phí lãi và các khoản chỉ 216,530 222,265 182,976
Trang 3510,108 10,886
8,553
9,527 57,170
22,445 34,725
VII | Thuế thu nhập 8,688
VIII | Lợi nhuận sau thuế 10,272 16,966 26,037
( Nguồn: Báo cáo tại hội nghị người lao động hội sở Agribank năm 2016)
Phân tích kết quả kinh doanh
Thu nhập, chỉ phí và lợi nhuận
Trang 36Nhận thấy rằng hiệu quả hoạt động của Agribank chỉ nhánh Hải Dương
trong ba năm trở lại đây cho thấy khá khả quan Rõ rệt nhất, lợi nhuận trước thuế
và lợi nhuận ròng tăng đáng kể, cùng với sự tăng trưởng đáng kể của lợi nhuận
cuối năm 2016
Cu thé, cùng với nỗ lực của toàn hội sở, lợi nhuận thuần năm đã tăng gần
10 tỷ VND trong giai đoạn năm 2015-2016, và hơn 6 tỷ VND trong cùng kỳ năm
trước, đạt được chỉ tiêu kinh doanh đã đề ra Đặc biệt, do quỹ chi phí dự phòng
rủi ro cho năm 2016 không cao, thậm chí thấp hơn so với năm 2015 cùng với sự tăng trưởng rõ rệt của lợi nhuận gộp, tổng lợi nhuận thuần và lợi nhuận ròng
trong năm 2016 cao hơn nhiều so với hai năm trước.
Nguồn thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng, duy trì ở mức gần 84% tổng thu nhập của chỉ nhánh qua từng năm; đồng nghĩa với chỉ phí tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất.
Chỉ phí dự phòng rủi ro
Đáng lưu ý, số tiền trợ cấp hàng năm và khoản dự phòng được có sự thay
đôi không đáng kê trong khoảng từ 18 tỷ đến 23 tỷ do tong dư nợ duy trì ở con số
lớn Trên thực tế, tong dư nợ của năm 2016 cao hơn năm 2015, nhưng các khoản
vay có mức độ an toàn với tài sản bảo đảm có giá trị lớn nên chi nhánh chỉ dành
hon 22 tỷ khoản dự phòng dé giảm thiểu các khoản nợ xấu trực tiếp, gây cản trở
phát triển, mở rộng chỉ nhánh cũng như các hoạt động đầu tư Tuy nhiên, dé giảm
thiêu tối đa khoản bồi thường hàng năm đối với rủi ro mà văn phòng chi nhánh
đảm nhiệm, giám doc và người quan lý vẫn can can thận hơn trong việc quản lý
20000 15000
Trang 37Biểu đồ 2.3: Chi phí hoạt động của Agribank
Từ năm 2014 đến năm 2016, tông chi phí hoạt động tăng nhẹ Trong đó, chỉ phí tài sản chiếm tỷ lệ chính trong chỉ phí hoạt động của chi nhánh ngân hang
tại Hải Dương Sự gia tăng đáng ké của khoản tiền lương và các chi phí có liên
quan trong thời kỳ này phần nào phản ánh xu hướng tăng chung Năm 2015 và
2016, chi nhánh có cải thiện thêm về số lượng nhân sự, đồng thời theo chính sách
chung được phổ biến từ ngân hàng mẹ, chỉ nhánh thực hiện nhiều sách đãi ngộ, khen thưởng đối với cá nhân có thành tích tốt nên tổng tiền lương cuối năm tăng Không giống như ngân hàng mẹ, cũng như toàn bộ chi nhánh, chỉ nhánh không
chi tiêu tương đối tiền vào các hoạt động tiếp thị Có thé thấy thay cho các hoạt
động marketing, văn phòng chi nhánh tập trung vào nhiều vào tiền lương cho
nhân viên và các chỉ phí cần thiết khác.
30
Trang 38Biểu đồ 2.5: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản của ngân hàng Agribank, Hai Dương
Lợi tức trên tài sản của Chi nhánh Hải Dương có xư hướng tăng đều
khoảng xấp xi 0.4% mỗi năm; trong đó 2%, 2,4%, 2,8% tương ứng vào năm
2013, năm 2014 và năm 2015.
Như vậy, mặc dù tỷ lệ Roa cho thấy chỉ nhánh có quan lý tài san hợp lý dé tạo ra thu nhập hàng năm, tuy vậy, đây chưa phải con số cao, cần phải cải thiện
hơn nữa Theo lý thuyết, đề tăng ROA, một trong hai nhân tố hệ số sử dung tài
sản hay tỷ suất lợi nhuận tăng lên Đối với chỉ nhánh Agribank Hải Dương, ngân hàng cần tập trung chú trọng tăng tong lợi nhuận bằng cách cần phải sát sao và
thu nhanh các khoản cho vay, tập trung tìm kiến khách hàng tín dụng hay sử
dụng dich vụ tiềm năng dé tăng doanh số bằng cách đầu tư hơn vào mảng
31
Trang 39marketing, truyền thông và cắt giảm bớt các khoản mục chỉ phí khác.
Lãi thuần từ hoạt động tín dụng
Thu nhập luôn là mục tiêu, cái đích cuối cùng mà bất cứ một doanh
nghiệp kinh doanh nào cũng đều phải hướng tới Thông qua thu nhập người
ta có thé đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với các ngân hàng thương mại cũng vậy, trên cơ sở kinh doanh tiền và cung
cấp các dịch vụ thanh toán thì thu nhập được xem là yếu tố quyết định, then chốt
có ảnh hưởng tới toàn bộ kế hoạch kinh doanh và định hướng phát triển của
Ngân hàng trong tương lai Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ
yếu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, tạo nguồn thu lớn nhất trongtong thu của Ngân hang thương mại Hiện nay, tại các ngân hàng thương mại,nguồn thu nhập từ hoạt động tin dụng chiếm tới trên 70% tổng thu của Ngân
hàng Tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hải
Dương thì thu nhập chiếm tới hơn 80% tông thu của Chỉ nhánh, vì vậy, thu nhập
có thé coi như nhân tố hàng đầu quyết định đến chất lượng hoạt động tín dụng,
thu nhập từ tín dụng cao, khả năng sinh lời trên một đồng vốn cho vay cao chứng
tỏ chất lượng của hoạt động tín dụng tại chỉ nhánh là hiệu quả hay không Cụ thé:
Bang 2.1: Thu nhập từ hoạt động tin dung va ty lệ thu nhập từ hoạt động tin
dụng trên tông thu nhập qua các năm
2014 2015 2016 Hạng mục (đơn vi: triệu) | (triệu) (triệu)
Thu nhập lãi và các khoản | 280,309 305,198 279,220
thu nhập tương tự
Lãi thuần từ hoạt động tín dụng | 241,251 263,778 240,343
Thu nhập từ hoạt động tin dung | 86.07% 86.43% 86.08%
/ tong thu nhap
Thông qua bảng thu nhập ta nhận thấy nguồn thu nhập của Chi nhánhNHNN&PTNT Hải Dương chủ yếu dựa vào thu nhập từ hoạt động tín dụng,thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập củaNgân hàng Do vậy nếu chất lượng tín dụng không tốt sẽ ảnh hưởng lớn tới
sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Qua biểu trên ta còn thấy được thu
nhập từ hoạt động tín dụng tăng trong giai đoạn 2014-2015, tuy nhiên lại giảm
32