Chính vì những lí do trên, sau khoảng thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Thanh trì cùng với sự định hướng củagiảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần
Trang 1BOT 12 1/3 ed Corel
a
2363 111 UNV TUY
TRƯỜNG ĐẠI HỘC KISH TẾ QUỐC DAN
CHUGNG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO
CHUYEN DE THỤC TAP
CHUYEN NGÀNH: NGAN HÀNG
Dé tai:
NANG CAO CHAT LƯỢNG TIN DUNG TRONG HOAT BONG CHO
VAY CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG
THON CHI NHÁNH THANH TRI
HA NOI, 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO
THON CHI NHÁNH THANH TRÌ
Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Thanh Phương MSV : 11133183
Chuyén nganh : Ngan hang
Lop : Ngan hang CLC K55
Giang viên hướng dan: PGS.TS Trần Dang Kham
TT THONG TIN THUVIEN JO)
PHÒNG LUẬN AN-TULIEU| ấa¿ diong ea
HA NOL, 2017
Trang 3Chuyên dé thực tập - GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC VIET TAT
DANH MỤC CÁC BANG BIEU, SƠ DO
HOT FIA rác nại cạ2/xg2y224x-<escssbcererececcx-Lccie>fEtoVVTLskrtla+atzsgE2migi2ExarArevatrafsZAPi 1
CHUONG 1: CƠ SỞ LY LUẬN VE CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TRONG
HOAT DONG CHO VAY CUA NGAN HANG THUONG MẠI 3
1.1 Tổng quan ngân hang thương mại + + +5+5++£++£++xererexrrrxerxee 3 1.1.1 Khai niệm ngân hãng tương Mal ‹ cncercnseasesamamassmncercmeneonmncncasanies 3 1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mai - - + 5© ©5s++c+erxeerxsereerxee 4 1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế -. - 6
1.1.4 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương Mai - - 7
1.2 Chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 8
1.2.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại - «+ 8
1.2.2 Khái niệm chất lượng tin dụng của ngân hàng thương mại 11
1.2.3 Các chi tiêu đánh giá chất lượng tin dụng trong hoạt động cho vay của TO ATA nat SMU OTe IN a ác 22x c do s.222ccbccueEtLrckerccrieccocccxid-Ede-crborkrrrzkrrrrkEtorErsEoo-rer 12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dung trong hoạt động cho vay đi6iftn\[DTTW (WTEC EE TE rsxebioadssoetgig63:4012331041170/1E02CDdETCCOOCEdcCcggococtrcrdccocrdrrrfrrrr 15 CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CUA NGÂN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH hs) ae 20 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn chi nhánh N11 0 0 Ố.Ốố ốc SD 20 2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì 20 2.1.2.Co cau tổ chức và chức năng NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì 21
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Tri 25
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của NHNo&PTNT chinhanh Thanh “TTFÌ:zscxssz:scsstzzss8022x22510655112552825E15584855810S05310800136250Đ5E13080689 3539138 0505858 33 2.2.1 Tổng dư nợ và cơ cau dư NG anf Es hib ene KESÄEELIESEk4880/46559555539511581 5/008 558 54588506 33 DDD Ty lệ TG GNA HẠn, : c c7 2222225522253 se sE vs 2151555518545 15 14854223014072974 37 2.2.3 TY 16 0 4 39
2.2.4 Ty lệ sinh lời từ hoạt động cho Vay - «<5 St rrư 4]
SV: Pham Thi Thanh Phuong Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 4Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của
NHNo&PINT chỉ nhánh Thanh TTÌ -à - 2215 5556468556615 505 054 S53 455556458659 42
rà 5P 7, 700806Ẻ®ẻ 42
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - - 2-2 +++++x++x++kerxerxerxerkerkrrkrrree 44
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIEN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THANH TRÌ -s- 48
3.1 Định hướng phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì trong thời
BEALL, ĐỔI «ve «+-.<~ -.~-~ e<-=exeerssssrs4 dit dai CRANE RA RARE SE SRT NSA NETRA 48
3.2 Giải pháp nang cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của
NHNo&PTNT chỉ nhánh Thanh T†Ì -.- 22256355 suassaconsvs 0451658 58581488 49
S1 TE tl sung neroussenntsinentgttnentorceridiinesee restr ere 53
3.3.1 Kiến nghị wt chính ph cea ec anarermerercens cominieneensert cereentireereetvertnerewtecneenene 53
3.3.2 Kiến nghị với NHNN cccssesscssesssessecsecseesscseecsecsesssececeseensceneeneenseeseensees 543.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam -:- +©5+5c+cszeszxsred 54
os AE, ee 0704 TIẾN TU C HƯẾ 56
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2° ssse+ssessse+xsess 57
SV: Phạm Thị Thanh Phương Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 5Chuyên đề thực tập GVHD: l ran Đăng Kham
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết
quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối
không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội ngày tháng năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phạm Thị Thanh Phương
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Khâm
DANH MỤC VIET TAT
ATM - Máy rút tiền tự động
CBCNV - Cán bộ công nhân viên
Oe - Trung tâm Thông tin tin dụng Quốc gia Việt Nam
NHNo&PTNT - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NHNN - Ngân hàng Nhà nước
NHTM - Ngan hang thuong mai
VAMC - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài san các tổ
chức tín dụng Việt Nam
SV: Phạm Thị Thanh Phương Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 7Chuyên đề thực tập _GVHD: PGS.TS Tì ran Đăng Khâm
DANH MỤC CÁC BANG BIEU, SO DO
Bang 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Tri
Øiai doan 201422 OG we css cccsccssssssas ni sá111 160i 21115304 50650555 D52715 556 158 secs 355.185 0550084 3851,3ã 26
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của NHNo&PTNT chỉ nhánh Thanh
I3: 0220E 72001 27
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của NHNo&PTNT chi
nhánh hanh Uri grat đoạn 2014-2016 7 ốc eeeeeoss 28
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ của NHNo&PTNT chi nhánh
Thanh Trì giai đoạn 2014-2016 - 5 55+ S**+k£+£sEeeeeeeeeeereerrrrsre 30
Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ của NHNo&PTNT chi nhánh
Thanh Trì giai đoạn 2014-2016 - c5 2c * +2 E+ESEESeererssrrrserreree 31
Bang 2.6: Tổng dư nợ và mức độ tăng trưởng trong hoạt động cho vay của
NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2014-2016 .- 33
Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn của NHNo&PTNT chỉ nhánh Thanh Trì giai
doan 2014-2000 2 0 71 (0 0 00000000 sản 34
Bảng 2.8: Cơ cấu tin dụng theo thành phan kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh
Thanh: Trl pia doan, 2004 -20G sccccss:cc c2 nnnecvzxscsar ng S2rtix c4+ s95 sUxEtD121512 36 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá han của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2014-
0 37
Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì giai đoạn
2014-50/0 ốc 39
Bảng 2.11: Tỷ lệ sinh lời từ hoạt động cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh
Triveial dodn 20142206 s.:cc,sec2:6xt6c 165151 11514051153815851756358135208515 013545 153292351305 51522 41
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cột thé hiện cơ cấu vốn huy động theo kỳ của NHNo&PTNT
chi nhánh Thanh Trì hạn giai đoạn 2014-2016 ¿- 5+ +ss++<s++s52 28
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của
NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2014-2016 29
SV: Phạm Thị Thanh Phương Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 8Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Kham
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thé hiện tổng dư nợ va mức độ tăng trưởng trong hoạt động
cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2014-2016 34
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ cột thể hiện cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn của NHNo&PTNT
chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2014-20 16 - 55555 +5s<+s£+s£zs£zsczs 35
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế của
NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2014-2016 - 36
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ cột thể hiện dư nợ quá hạn so với tổng dư nợ của
NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2014-2016 - 38
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ cột thể hiện dư nợ xấu so với tổng dư nợ của NHNo&PTNT
chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 20 14-20 1 6 - ¿+ +s++s++s+e<+x+es+szss2 40
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ cột thể hiện tỷ lệ sinh lời của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh
Trí Bini omer 20 ARBs ssnraseanccrmanccasesamians asasancinawsasueniressnsdsdcabwennemnenentenced 42
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Chỉ nhánh Thanh Trì 21
SV: Pham Thị Thanh Phương Lop: Ngan hang CLC 55
Trang 9Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
LỜI MỞ ĐẦU
Sau gần 30 năm đổi mới và phát triển theo hướng công nghiệp hóa — hiện đạihoa, nước ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn Từ một đất nước nghèonàn, lạc hậu, phải chịu ách đô hộ của nhiều cường quốc lớn trên thế giới, Việt Nam
đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trở thành một trong những nước đứng đầu
về xuất khẩu gạo và cà phê trên thế giới Hơn thế nữa, mức độ tăng trưởng GDPbình quân hàng năm của nước ta thuộc vào hàng cao nhất châu Á, dần bước vào
ngưỡng các nước có thu nhập trung bình, uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên
trường quốc tế cũng không ngừng được nâng cao
Dé đạt được những kết quả như trên không thể không nói đến vai trò to lớncủa các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại trong sự phát triển chungcủa toàn hệ thống tài chính tạo điều kiện để Việt Nam tận dụng những cơ hội của
mình Hệ thống ngân hàng thương mại tạo nên một kênh phân phối vốn vô cùng
rộng lớn, kênh phân phối này có thể ví như “huyết mạch” của nền kinh tế giúp đây
nhanh tốc độ lưu thông của dòng tiền, từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
thúc đây các hoạt động kinh doanh sản xuất của mình góp phần vào sự phát triểnchung của nền kinh tế
Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng là hoạt động
truyền thống và cốt lõi trong các ngân hàng thương mại Đây cũng là nguồn tạo lợi
nhuận chủ yếu trong các ngân hàng thương mại Với sự đổi mới của một loạt các
dẫn xuất tài chính, rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại đang gia tăng
nhanh chóng Đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hay những sự
kiện như Brexit diễn ra, các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói
chung gặp rất nhiều khó khăn vì thế mà vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng tronghoạt động cho vay càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết
Chính vì những lí do trên, sau khoảng thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Thanh trì cùng với sự định hướng củagiảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Đăng Khâm, em đã quyết định chọn đề tài:
“Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngan hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Tri”
Đề tài được nghiên cứu và làm rõ xuất phat từ những van dé lý luận chung
về chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Từ
SV: Phạm Thị Thanh Phương 1 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 10Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
đó xem xét các chỉ tiêu và đánh giá chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay
dựa trên thực trạng của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì và đề xuất một số
giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay
cua chi nhanh.
Dé tai duge chia thanh 3 phan chinh:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tin dụng trong hoạt động cho vaycủa ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Trì
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh Thanh Trì.
Trong quá trình nghiên cứu và phát triển đề tài mặc dù đã có nhiều cố
gắng trong công tác thu thập dữ liệu và phân tích song do thời gian thực tập hạnchế và kiến thức chuyên môn, thực tế chưa sâu, chuyên đề thực tập không tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy,
cô giáo và các cán bộ ngân hàng để bài viết được hoàn chỉnh hơn Em xin chân
thành cảm ơn!
SV: Phạm Thi Thanh Phuong 2 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 11Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG
TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại
1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hang là một trung gian tài chính, được ví như huyết mạch củanền
kinh tế Thuật ngữ ngân hàng cũng đãcó từ rất lâutuy nhiên do sựkhác biệt về môi
trường văn hóa, hệ thống luậtpháp, số lượng các nghiệp vụ bốicảnh kinh tế ở các
khu vực khác nhau trên thế giới màcác nhà kinh tế học vẫn còn nhiều tranh cãi
trong việc đưa ra địnhnghĩa chung nhất về ngân hàng.
Theo luật pháp nước Mỹ: bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền
gửicho phép khách hàng để rúttiền theo yêu cầu(như bằng cách viếtséc hay bằng
việc rút tiềnđiện tử) vàcho vay đối véité chức kinh doanh hay cho vay thương mại
sẽ được xemlà một ngân hàng.
Theo Luật Ngân hàng của Pháp (194I): những xí nghiệp hay cơ sở
thường xuyênnhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hìnhthức khác sốtiénmaho dùng vào các nghiệp vụ chiétkhau, tin dụng hay tài chính thì được coi
là Ngân hàng.
Theo thông luật Anh, ngân hàng được định nghĩa là tổ chức thực hiện kinh
doanh hoạtđộng ngân hàng, được xác địnhlà: quản lý các tài khoảnvãng lai, tratién
các séc, va thutiên các séc cho các khách hang của minh.
Theo một số chuyên giatrên thế giới thì ngân hàng làmột tổ chức tài chínhcung cấp đadạng các dịchvụ tài chínhnhư nhậntiền gửivà cho Vay
Tại Việt Nam, theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010 : “Ngân hàng là loại hình
tổ chức tín dụng có thể được thực hiện các hoạt động ngân hàng theo quy định của
Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồmngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã.”; “Ngân hàng
thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi
nhuận.”
Như vậy có thé hiểu một cách chung nhất, Ngânhàng thương mại làđịnh chế
tài chínhthực hiện cácnghiệp vụ nhậntiền gửi vàcho vay, cung cấp các dịchvụ thanh
SV: Phạm Thị Thanh Phương 3 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 12Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
toánnhằm mục tiêulợi nhuận.
1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại
Các hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại rất đa dạng và
phong phú nhưng nhìn chung đều có các đặc điểm sau:
e Ngan hàng đóng vai trò là trung gian tài chính:
Ngân hàng đóng vai trò là trung gian về vốn Khi thực hiện chức năng này,NHTM phải huy động vốn từ nguồn tiền nhàn rỗi trong nhân dân sau đó trên cơ sở
nguồn vốn huy động được tiến hành nghiệp vụ cho vay đối với các cá nhân, tổ chức,
doanh nghiệp có nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng Đây chính
là phương thức kinh doanh của ngân hàng, làm cầu nối giữa những người có nguồn
tiền nhàn rỗi và những người có nhu cầu về vốn giúp cho lượng tiền trong nền kinh
tế lưu thông.
Ngân hàng đóng vai trò là trung gian về kỳ hạn Phần lớn nguồn vốn huyđộng được của NHTM là từ các nguồn không kỳ hạn nhưng khi thực hiện nghiệp vụ
cho vay, NHTM lại cho vay có kỳ hạn Thậm chí ngân hàng sử dụng cả vốn ngắn
hạn để cho vay trung và dài hạn NHTM làm được điều này là nhờ có cơ chế
chuyên hóa về vốn theo quy luật số lớn, tuy nhiên quy luật số lớn này không hoàn
thiện nên các NHTM chỉ được lấymột phần nguồn vốn ngắn hạn dé cho Vay trung
và dai hạn Họ luôn đối mặt với rủi ro thanh khoản, có thể mắt kha năng thanh toán
tại một thời điểm nào đó, nếu tình trạng này kéo dài có thể đưa NHTM tới nguy cơ
phá sản.
Ngân hàng đóng vai trò là trung gianvề rủi ro NHTM phát hành giấy nhận
nợ cho người gửi tiền với mức rủiro thấp để cho vay và đầu tư vớimức rủi ro caohơn Đây là vaitrò hết sức quan trọng đốivới bảnthân các NHTM nhờ có vaitrò này
mà NHTM mới tạo rađược lợi nhuậntừ chênhlệch lãi suất từ đó đáp ứng được mụctiêu lợi nhuận của mộtNHTM.
Ngân hàng đóng vaitrò lav trung gian về thông tin Nguồnthông tin đối với
các NHTM là yéuté then chốt, quyết địnhkhả năng tồn tạivà phát triển của NHTM.Nguồnthông tin tạicác NHTM có tínhchất chuyênmôn hóa, chuyênnghiệp hóa rất
cao, khảnăng thu thập, xử lý thông tincủa NHTM rất tốt Điều này tạo điềukiện cho
các NHTM tránh được những rủi ro về thiếuthông tin dẫn đến rủiro về sự lựa chọn
đối nghịch, phục vụ mục đíchkinh doanh của NHTM Ngoài ra, NHTM cũng có thé
tận dụng nguồn thông tin này dé tu vấn cho khách hang của minh
SV: Phạm Thị Thanh Phương 4 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 13Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
Ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán Các thành phần kinh tế
muốn thực hiện hiệu quả các hoạt động của mình thì dòng tiền phải được lưuthông
một cách thông suốt Đây là mộtchức năng chuyênbiệt của các NHTM giúp cho cácthanhphan kinh tế tiết kiệm được thời gian, chiphi và đảm bảo antoàn cho khoảntiền thanhtoán khỏi các trường hợp nhutién giả, mat cap, Hơn thế nữa, cung cấp
dịch vụ thanh toán là NHTM đã góp phần hướng khách hàng tới mục tiêu thanh
toán không dùng tiền mặt Chức năng này cũng làm tăng nguồn vốn của ngân hàngthể hiện trên số dư có trong tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng
e Ngân hàng kinh doanh có điều kiện:
Ngân hàng thương maichiu sự quản lý và hoạtđộng dựa trên mộthệ thống các
nguyên tắc và quy định chặt chẽ để hạn chế số lượng ngân hàng tham gia trên thị
trường, bảo vệ quyénlgi của người gửi tiénva an ninh kinh tế, an ninh xãv hội Các
NHTM đặc biệt chịu sự giám sát của NHNN và Chínhphủ qua các vănbản luật va
dưới luật đượcban hành Sức khỏe của hệ thống NHTMcó mii liên hệ mật thiết tới
sức khỏe của cả nền kinh tế Cuộc khủng hoảng kinhtế 2008 -2009 là một ví dụ điển
hình cho sự ảnh hưởng này, tại thời điểm đó ở Mỹ khi bong bóng bất động sảnsau
một thời gian phát triển nóng dav bat ngờ tan vỡ, với số lượng các ngân hàng lúc đó
được thành lập với tốc độ chóng mặtcùng các khoản nợ được chứng khoánhóa của
các ngânhàng không thu hồi được, những NHTM có hệ thống quản trị rủi ro khôngtốt lần lượt phá sản dẫn đến cuộckhủng hoảng kinh tế ở Mỹ và sau đó đã lan ra toàn
thế giới Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro cũng như bảo vệ nềnkinh tế khỏi những tác
động tiêu cực đó, các NHTM phải tuân thủ một cách chặt chẽ vànghiêm ngặt theonhững quy địnhv và nguyên tắc được banhành
e Vốn và tài sản:
Vốn của NHTMv chủ yếu là vốn từ nguồn huy động không kỳ hạn, vốn chủ
sở hữu rất bé với tài sản chủyếu là các tài sản tài chính Chính vì vay, NHTMphai
xử lý một loạt cáckhehởvề kỳ hạn, khe hở về lãi suất Điều này cũng đặt ra những
thách thức cho các NHTM trongviécquan trịrủi ro về nguồn vốn và tài sản củamình.
e Sản phẩm của các NHTM:
Sảnphâmcủa NHTM là các dịch vụtài chính Những dịchvụ tài chính này có
đặc điểm là liên tụcthay đổi, dễ bắt chước và không có bản quyền Các sản phẩm
này được hình thành trên cơ sở tích hợp dịchvụ trên nền tảngcông nghệcao Chính
vì thế, muốn mởïrộng cho vay cũng không thể thựchiện theo cáchv thức di biệthóasanpham mà phải dựa vào các yếu tố về chấtlượng dịch vu, kênhphânphốivà chính
Trang 14Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
sách giá Trong đó, chínhsách giá itco gidnnhat, khi tăng hoặc hạ lãi suất củangân hàngcũng chi làm tănghoặc giảmmột số lượng rắtnhỏ những ngườigửi tiền hoặc đến
vay Vì thế nên chất lượng dịch vụ là yếu tố quyết định trong hoạt động này Bên
cạnh đó, trước đây kênh phânphối là kênh truyềnthốngv nhưng hiện nay các kênh
phân phối của NHTM làcác kênh trénnén tảng tích hợp công nghệ cao
e Yếu tố lòng tin trong hoạt động Ngân hàng:
Lòng tin đến từ cảhai phía, đến từ cảngân hàng và khách hàng Kháchhàng đến gửi tiền phảicó lòng tinđối với ngân hàng đó, họ muốn đảm bảo rằngsẽnhận được trong tương laisó tiền lãi từ nguồn tiền nhànrỗi của mình Ngược lại,NHTM cũng phải có lòng tin vào khách hàng, vào khả năng sinh lời của dự án cũng như khả năng trả nợ của khách hàng trong tương lai thì ngân hàng mới chokhách hàng vay Có thể nói rằng trong hoạt động tài chính thì tính chất lòng tin
là rất quan trọng
® Kiểm soát:
Ngân hàng tự kiểm soát hoạt động của mình thông qua các chínhsách, điều
lệ cũng như bộ phậnkiểm toán nộibộ Hơn thế nữa, các NHTM còn chịusự quảnlý
của NHNN thông quacác văn bản luật, thông tưrhướng dẫn đồng thoiNHNN cũng tổ
chức các cuộc thanh tra, kiểm tra để đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc các quy
địnhcủa NHTM cũng như phát hiện kịp thời những sai phạm để có hướng giải quyết
thích hợp Bên cạnh đó, các Hiệp hội cũng kiểm soát hoạt động của các NHTM, luôn sát cánh cùng ngân hàng nhằm triển khai các giải pháp củng cố, đổi mớitheo
hướng phát triển bền vững, an toàn và hiệp quả hơn
1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại trong nên kinh tế
Các NHTM có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế, sức khỏe của hệ
thống ngân hàng sẽ là thước đo hữu hiệu để đánh giá một cách chung nhất hiệu quả
của nên kinh tê.
Ngân hàng thương mại là một trong những công cụ để thúc đây sự phát triển
của nền kinh tế trong các hoạt động sản xuấtvà lưu thông hàng hóa Quacác hoạt
động của mình, NHTM huy động nguồn tiền nhàn rỗi để thực hiện nghiệp vụ cho
vay và đầu tư Từ đó, cung cấp cho nền kinh tế lượng vốn lớn một cách kịp thời,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và mức thu nhập cho toàn bộ nền kinh tế.
Hơn thế nữa, NHTM còn cung cấp các phương tiện thanh toán từ đó làm nguồn tiền
lưu thông một cách nhanh chóng, dé dang hơn, tốnít chi phí hơn Đồng thoiNHTM
cũng thực hiện vai trò cuaminhtrong việc giám sátcác hoạt động của cácthànhphần
SV: Pham Thị Thanh Phương 6 Lop: Ngân hang CLC 55
Trang 15VHD: PGS.TS Tran Đăng Kham
Chuyên dé thực lập
kinh tế góp phần tạo nên một môi trường kinhdoanh lành mạnh hơn
Ngoài ra, ngân hàng hàng thương mại làcông cụgiúp NHNN thực hiện các
chính sách tiền tệ của mình Với chức năng tạo tiềnthìNHTM là một trong những
chủ thể tham gia vào quá trìnhcung ứng tiền, tạo ra một khối lượng thanh toán lớntrong nền kinh tế KhiNHNN muốn thắt chặtchính sách tiền tệ, giảm lượng cung
tiền trênthị trường thì NHNN có thé sẽ áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao hơn cho
các NHTM Ngược lại, để nới lỏng chính sách tiền tệ, tăng cung tiền cho toàn bộ
nền kinh tế, NHNN sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ngoài ra, NHNN để thực hiện
chính sách này, NHNN cònáp dụng khung lãi suất cho các NHTM cũng nhưthực
hiện các hìnhthức tai chiếtkhấu giấy tờ có giá hoặctái cấp vốncho các NHTM
1.1.4 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
Theo Muc 2, chương IV, Luật các tô chức tín dung 2010 về quy định hoạtđộng của các ngân hàng thương mại thì NHTM thực hiện các hoạt động cơ bản sau:
- Nghiệp vụ huy động vốn
Các NHTM “nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm và các loại tiền gửi khác; phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu trái
phiếu dé huy động vốn trong nước và ngoài nước”
Đây là nghiệp vụ cơ bản nhất, là nguồn tiền đầu vào để phục vụ nghiệp vụ
cho vay sau này Nó ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng Vốn được
huy động từ nhiều nguồn, dưới các hình thức khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là huyđộng từ tiền gửi nhàn rỗi của nhân dân Để mở rộng được nguồn vốn huy động của
mình, các NHTM phải không ngừng tạo dựng uy tín, lòng tin trong nhân dân cũng
như mở rộng quy mô để việc huy động vốn có hiệu qủa.
- Nghiệp vụ cho vay và dau tư
Các NHTM được phép “cấp tín dụng dưới các hình thức: cho vay: chiết
khấu, tái chiết khấu các công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; bảo lãnh
ngân hàng: phát hành thé tín dung; bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc
tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế; các hình thức cấp
tín dụng khác sau khi được NHNN chấp thuận”.
Nêu như nghiệp vụ huy động vốn tao ra nguồn von cho ngân hàng thì nghiệp
vụ này sẽ sử dụng nguôn vôn đó sao có hiệu quả nhât nhăm này mang lại lợi nhuận
cho ngân hàng Nghiệp vụ sử dụng vốn của ngân hàng càng hiệu quả, uy tin của ngân hàng càng cao, nâng cao vị thê và năng lực cạnh tranh trên thì trường của ngân SV: Phạm Thị Thanh Phuong ý Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 16Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Dang Kham
hàng Tuy nhiên, đây cũng là nghiệp vụ có tính rủi ro cao, vi vậy cần được quản ly một cách chặt chẽ và tuân thủ các quy trình nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn cho
ngân hàng.
Ngoài ra các NHTM còn tham gia vào đầu tư, mua bán chứng khoán trên thị
trường chứng khoán nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức chứng khoán và
từ chêch lệch thị giá chứng khoán mua bán trên thị trường.
- Cung cấp các dịch vụ tài chính khác
Ngoài hai nghiệp vụ cơ bản nêu trên, NHTM còn thực hiện các nghiệp vụ thanh toán như “mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; cung ứng các phương
tiện thanh toán; cung ứng các dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi,
ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thu tín dung, thẻ ngân hang, dịch vụ thu hộ và
chi hộ: thực hiện các dich vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau
khi được NHNN chấp thuận” Như vậy, các NHTM cung ứng cho khách hàng một
mạng lưới thanh toán rộng khắp, tiết kiệm chỉ phí và thời gian của cho các thành
phần kinh tế trong nền kinh tế Nguồn thu của nghiệp vụ này là phí dịch vụ mà ngânhàng cung cấp
Bên cạnh đó, NHTM còn thực hiện bảo lãnh, chiết khấu bao thanh toán, tài
trợ xuất nhập khẩu hoặc thành lập các công ty cho thuê tài chính theo các quy định
của Chính phủ.
Như vậy, các NHTM thực hiện rất nhiều các nghiệp vụ ngân hàng nhằm mục
tiêu lợi nhuận và đảm bảo vai trò là trung gian tài chính giúp cho lượng tiền trong
nên kinh tế lưu thông một các thuận lợi.
1.2 Chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Về mặt ý nghĩa, khái niệm tín dụng rộng hơn khái niệm cho vay Cho vay chỉ
là một trong những hình thức cấp tín dụng Bên cạnh cho vay, còn có nhiều hình
thức cấp tín dụng khác như chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, Đây là
hoạt động đặc trưng của NHTM, theo đó ngân hang giao cho khách hàng một khoản
tiền để sử dụng vào một mục đích nào đó trong một khoảng thời gian nhất định theo
thoả thuận với nguyên tắc có hoản trả cả gốc và lãi.
NHTM được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức khác nhau.Tùy theo từng tiêu chí mà hoạt động cho vay được phân loại như sau:
SV: Phạm Thị Thanh Phương § Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 17Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm———————————————————————————————
e Theo thời hạn cho vay
Thời hạn vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận
vốn vay cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng giữa NHTM và khách hàng.
Có thể chia thành ba loại:
- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn đến 12 tháng, được sử dụng
dé bổ sung nguồn vốn lưu động cho các doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất hoặc phục
vụ mục đích tiêu dùng của người dân.
- Cho vay trung hạn là hình thức cho vay có kỳ han từ trên 12 tháng đến 60
tháng, được các doanh nghiệp sử dụng để mua sắm các tài sản cố định, nâng cấp
dây truyền sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Nguồn vốn vay này
cũng có thể được các doanh nghiệp sử dụng để thực hiện các dự án đầu tư quy mô
nhỏ có khả năng thu hồi vốn nhanh.
- Cho vay đài hạn có thời hạn vay trên 60 tháng, các thường sử dụng nguồn
vốn này dé đầu tư vào các dự án quy mô lớn và dai hạn như xây dựng nhà ở đối với
các khách hàng cá nhân, xây dựng các xí nghiệp, đầu tư vào các tài sản cố định quy
mô lớn.
e Theo thành phần kinh tế
- Cho vay cá nhân, hộ gia đình là hình thức cấp vốn cho các cá nhân, hộ gia
đình có nhu cầu vay vốn Các đối tượng này thường sử dụng nguồn vốn vay cho các
hoạt động tiêu dùng phục vụ đời sống, kinh doanh cá thể hoặc phục vụ sản xuất
nông nghiệp nông thôn.
- Cho vay doanh nghiệp là hình thức cho vay đối các doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo đó các doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay để thực hiện đầu tư vào các
dự án nhằm mục tiêu lợi nhuận hoặc thực hiện mua sắm tài sản cố định, đầu tư côngnghệ, dây truyền sản xuất để mở rộng quy mô của mình
e Theo hình thức đảm bảo
- Cho vay có tài sản đảm bảo dé dam bảo nguyên tắc hoàn trả, khi thực hiện hoạt động cho vay, NHTM thường yêu cầu người đi vay phải có tài sản đảm bảo để
tránh rủi ro không thu hồi được nợ trong tương lai Tài sản đảm bảo là tài sản của
người vay nhưng cũng có khi lại là tài sản của người thứ ba (thế chấp bằng tài sản
của người thứ ba)
SV: Phạm Thị Thanh Phương 9 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 18Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
- Cho vay không có tài sản đảm bao là một hình thức cho vay của NHTM
trong đó khoản vay được bảo lãnh hoặc cho vay tín chấp Các NHTM cho vay tín
chấp chủ yếu dựa trên sự tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng vay Các
khách hàng này thường là các khách hàng thân thiết, đã có lịch sử hoạt động lâu dài ở ngân hàng và thường chấp hành tốt các quy định của ngân hàng, có ý thức trả nợ, có uy tín cao Tuy nhiên vì tính chất rủi ro cao nên các hình thức cho vay không có tài san đảm bảo này thường chiếm một tỷ trong rat nhỏ trong dư nợ của
một ngân hàng.
e Theo mục dich sử dụng vốn
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh sẽ dam bảo cung ứng kịp thời một
lượng vốn cho các doanh nghiệp trên thị trường nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất
kinh doanh cũng như tiến độ của các dự án đầu tư, góp phần cho sự phát triển chung
của nên kinh tế Khi thực hiện hoạt động này, các NHTM phải thực hiện nghiệp vụthâm định tính khả thi của các dự án kinh doanh để xem xét nguồn lợi nhuận có thể
mang lại cũng như dòng tiền trong tương lai để quyết định có nên tiến hành cho vay
hay không.
- Cho vay tiêu dùng phục vu những nhu cầu cơ bản của người dân như mua
nhà 6, mua sắm các trang thiết bi, đồ dùng phục vụ đời sống, mua sắm phương tiện
đi lại như xe máy, ô tô Nguồn vốn này sau khi sử dụng thì không có khả năng
sinh lời vì thế mà nguồn trả nợ thường từ lương hoặc nguồn thu nhập khác
e Theo phương thức hoàn tra và hình thức giải ngân
- Cho vay tra góp là hình thức cho vay mà quá trình trả nợ diễn ra đều đặn,
nhiều lần Hình thức này được áp dụng với những khách hàng có thu nhập thường
xuyên và ôn định.
- Cho vay phi trả góp là hình thức cho vay trong đó khách hang chỉ trả nợ
(cả gốc và lãi) một lần duy nhất khi đến hạn Hình thức này thường áp dụng với các
khoản vay có giá trị nhỏ và kỳ hạn không kéo dài.
- Cho vay thấu chỉ là phương thức cho vay mà theo đó ngân hàng mở cho
khách hàng một tài khoản và thoả thuận với khách hàng một hạn mức thấu chỉ trong
một khoảng thời gian nhất định Số dư trong tài khoản của khách hang là nguồn vốn dé
ngân hàng kinh doanh và khách hàng sẽ được ngân hàng trả lãi cho khoản tiền này.
Ngược lại khách hàng có thé rút quá số dư của mình đến một hạn mức nhất định mà
khách hàng và ngân hàng đã thoả thuận Khi đó, tài khoản của khách hàng sẽ được ghi
dư nợ và khách hàng phải chịu một mức lãi vay trên khoản tiền thấu chỉ này.
SV: Pham Thi Thanh Phuong 10 Lop: Ngan hang CLC 55
Trang 19GVHD: PGS.TS Tran Đăng Khâm
Chuyên đề thuc tập
- Cho vay từng lan là phương thức áp dụng chủ yếu cho các dự án trung và
dài hạn, theo đó số tiền vay sẽ được giải ngân theo nhiều lần trong các thời điểm
theo thỏa thuận của khách hàng và NHTM Mỗi lần vay vốn ngân hàng và khách
hàng tiến hành lập một bộ hồ sơ riêng, thống nhất một mức vay nhất định
- Cho vay theo hạn mức tin dung là phương thức cho vay mà khách hang va
ngân hàng thoả thuận với nhau một hạn mức dư nợ tối đa mà khách hàng được duy
trì và sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định Trong phạm vi hạn mức này
khách hàng có thể rút vốn và trả nợ làm nhiều lần nhưng không được vượt quá hạn
mức dư nợ đã thoả thuận với ngân hàng Hồ sơ cho vay theo hạn mức tín dụng được
lập một lần và có hiệu lực trong suốt khoảng thời gian của hạn mức tín dụng
Mặc dù tiềm ấn rất nhiều rủi ro nhưng hoạt động cho vay lại là hoạt động
không thé thiếu trong các NHTM, là nguồn chính mang lại doanh số cũng như lợi
nhuận cho NHTM Do đó, nhiệm vụ của các NHTM là phải quản trị rủi ro, nâng cao
chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay dé vừa đáp ứng được mức lợi nhuận kỳ
vọng vừa đảm bảo an toàn cho ngân hàng thông qua các công tác thâm định và quản trị phù hợp.
1.2.2 Khái niệm chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại
Dé đánh giá được chất lượng tín dụng thì đầu tiên ta phải hiểu chất lượng là
gì Đây không phải là một khái niệm mới, nó đã được sử dụng qua hàng ngàn năm
thông qua các nền văn minh khác nhau Từ thời xa xưa, khi mà hoạt động của con
người vẫn còn chủ yếu là săn bắn và hái lượm họ đã phải biết cách phân loại để
xem thức ăn nào ngon thức ăn nào không: những người thợ săn thời đó cũng cần
biết những dụng cụ nào là tốt nhất cho mục đích của họ Theo thời gian, khái niệmchất lượng cũng đã dần được mở rộng và được sử dụng trong nhiều nền văn minh
khác nhau như Ai Cập, Hy Lạp, La Mã Người Ai Cập cổ đại là những người đã
đặt nền móng cho việc xây dựng các kim tự tháp Nhờ đánh giá đúng tầm quan
trọng của chất lượng trong kiến trúc mà những công trình này vẫn đang tồn tại và sẽcòn trường tồn cùng với thời gian Trong định nghĩa của người Ai Cập cô đại chấtlượng là "đấu hiệu của sự hoàn hảo” Đến những năm 2000, tổ chức Quốc tế vềTiêu chuẩn hóa ISO, trong tài liệu ISO 9000:2000 về thuật ngữ và định nghĩa quản
lý chất lượng, đã đưa ra định nghĩa: “Chất lượng là mức độ của tập hợp các đặc tính
vốn có đáp ứng các yêu cầu" Các yêu cầu này có thể được nảy sinh từ các bên liên
quan khác nhau như khách hang, nhà sản xuất, nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ loại hàng hóa nào cũng cần có
‘SV: Phạm Thị Thanh Phương i Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 20Chuyên dé thực lập — —_ ¬ —_ GVHD: PGS.TS Tì ran Dang | Kham
tính cạnh tranh, tức là phải có chất lượng Cũng như các doanh nghiệp khác, NHTM
hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận với hoạt động chủ yếu là “kinh doanh tiền” tức là
nhận tiền gửi và cho vay để đạt được lợi nhuận mong muốn Nếu như ở các doanh
nghiệp, chất lượng hàng hóa là yếu tố đầu tiên quyết định đến doanh lợi thì yếu tố
này trong NHTM là chất lượng tín dụng Điểm khác cơ bản giữa chất lượng tín
dụng và chất lượng hàng hóa là chất lượng tín dụng không chỉ là thu hút sự quan
tâm của những khách hàng mà chất lượng tín dụng còn là yếu tố quan tâm của các
nhân viên tín dụng và các nhà quản trị ngân hàng.
Đứng trên nhiều góc độ khác nhau mà chúng ta có cách nhìn nhận và đánh
giá khác nhau về chất lượng tín dụng Trong NHTM, chất lượng tín dụng thể hiện ởkhả năng hoàn trả đúng hạn của khách hàng vay và ngân hàng phải có lãi Đây là
yếu tố quan trọng quyết định đến sự sống còn, thành bại của một ngân hàng Chất
lượng tín dụng tai các NHTM thé hiện ở quy mô, mức độ, giới hạn tín dụng ngân
hàng, phù hợp khả năng của bản thân Ngân hàng song vẫn phải đảm bảo được tính
cạnh tranh trên thị trường Đứng trên giác độ khách hàng, chất lượng tín dụng lại
được đánh giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng, trên cơ
sở mức lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục vay đơn giản, thuận lợi Đối với nền kinh
tế chất lượng tín dụng lại được đánh giá qua mức độ phục vụ sản xuất và lưu thông
hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác các tiềm năng trong nền kinh tế,
giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế Như
vậy, chất lượng tín dụng phải tổng hợp trên cả ba giác độ đối với ngân hàng, với
khách hàng và với nền kinh tế.
Chất lượng tín dụng là một khái niệm tương đối rộng, vừa cụ thể vừa trừu
tượng, nhưng nhìn chung có thé hiểu rằng “Chat lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng
hợp, phản ánh sức mạnh cạnh tranh, sự thích nghỉ của ngân hàng với môi trường
bên ngoài để ngân hàng có thé ton tại và phát triển”.
1.2.3 Các chí tiêu đánh giá chất lượng tin dung trong hoạt động cho vay của
ngân hàng thương mại
Đề đánh giá một các chính xác nhất chất lượng tín dụng trong hoạt động cho
vay thì cần có những tiêu chí, chỉ tiêu cụ thể dựa trên những nguyên tắc nhất định.
Dưới đây là một số chỉ tiêu định lượng được sử dụng trong bài chuyên đề này:
¢ Nhóm chỉ tiêu phản anh quy mô
Trang 21Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Khâm— —ễễễễễ
3 ÐÐ
cho vay, vì vậy NHTM cho vay được càng nhiều thì cũng gián tiếp đánh giá
được chất lượng của ngân hàng đó càng tốt Tổng dư nợ phản ánh khối lượng
tiền mà ngân hàng cung ứng ra thì trường tại một thời điểm Nó cũng phản ánh
khối lượng vốn mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu được nợ hoặc khách hàng
chưa phải trả nợ góc.
Công thức tính:
Tổng dư nợ năm nay = (Tông số tiền cho vay nam nay + Tổng dư nợ
năm trước) — Tổng số thu nợ năm nay.
Tổng dư nợ thấp phản ánh tình trạng hoạt động không tốt của ngân hàng,
ngân hàng không mở rộng được quy mô tín dụng, công tác marketing thiếu nhạy
bén, chưa phân tích được thị trường và không thu hút được khách hàng vay, khả
năng cạnh tranh không cao Tuy nhiên, đây không phải chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá
hoạt động của ngân hàng vì còn phải xem xét đến bối cảnh nền kinh tế cũng như
những rủi ro gặp phải nếu dư nợ ở mức quá cao Thông thường những ngân hàng
theo đuổi mục tiêu lợi nhuận sẽ mong muốn mở rộng dư nợ tín dụng, còn trong
trường hợp theo đuổi mục tiêu an toàn thì ngân hàng sẽ thận trọng trong gia tăng dư
nợ tín dụng Tuy nhiên, nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay
không phải là việc hạn chế rủi ro bằng cách thắt chặt tín dụng mà phải mở rộng hoạt
động cho vay với hiệu quả hoạt động cao nhất, nghĩa là có khả năng sinh lời cao
nhất trong khi vẫn đảm bảo an toàn nhất
Cơ cấu dư nợ cũng là một tiêu chí để đánh giá chất lượng tín dụng trong hoạt
động cho vay của NHTM Dựa trên cơ cấu dư nợ mà ngân hàng biết được mình
đang mạnh hay yếu ở mảng nào từ đó biết được cần đây mạnh cho vay theo loại
hình nào trên cơ sở cân đối với thực lực và mục tiêu phát triển của ngân hàng Có
nhiều các phân chia về cơ cấu cho vay nhưng trong chuyên đề này cơ cấu cho vay
sé được chia thành cơ cấu cho vay theo kỳ hạn và cơ cấu cho vay theo thành phần
kinh tế
© Chất lượng nợ
Yếu tố tiếp theo quyết định đến chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay
của một khách hàng chính là chất lượng nợ của ngân hàng đó Dé đánh giá được
yếu tố này cần xem xét đến nhóm chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu.
- Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là nợ mà tính đến ngày phải trả theo hợp đồng tín dụng mà vẫn
SV: Pham Thị Thanh Phương 13 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 22Chuyên đề thực tap _GVHD: PGS.TS Trân Đăng Khâm
chưa trả được Tỷ lệ nợ quá hạn được tính theo công thức:
No quá hạn x 100%
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng Thường
thì chỉ số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng ở mức chấp
nhận được Nếu tại một thời điểm nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng dư nợ thì có nghĩa là tại thời điểm đó chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân
hàng kém, rủi ro tín dụng cao Ngược lại, nếu ty lệ này ở mức thấp thì ngân hàng
đang có chất lượng tín dụng và mức độ an toàn cao
- Tỷ lệ nợ xấu
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong đánh giá chất lượng tín dụng của
NHTM Dé đánh giá chính xác chỉ tiêu này thì đầu tiên cần phải phân loại chính xác
các khoản nợ Thông tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng
dự phòng rủi ro trong hoạt động của các tín dụng, theo đó các khoản nợ được chia thành 5 nhóm:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: các khoản nợ trong hạn, có khả năng
thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn; nợ quá hạn dưới 10 ngày, có khả năng thu hồi đầy
đủ gôc và lãi quá hạn và phân còn lại đúng hạn.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;
nợ đã điều chỉnh kỳ hạn lần đầu
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; nợ
gia hạn nợ lần đầu; các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ
khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; nợ
cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ
cấu lại lần đầu: các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: nợ quá hạn trên 360 ngày; nợ
cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả ng
được cơ cấu lại lần đầu: nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở
lên, kê cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
Các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 được xếp vào loại nợ xấu.
SV: Pham Thị Thanh Phương 14 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 23Chuyên dé thực tập _GVHD: PGS.TS Trần Đăng Kham
Công thức tính tỷ lệ nợ xấu:
Tông nợ xâu x 100%
Tỷ lệ nợ xấu (%) = Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu phản ánh tỷ trong nợ xấu so với tổng du nợ tín dụng hay nói
cách khác trong tổng dư nợ thì có bao nhiêu phần trăm là rủi ro và có khả năng
không thu hồi được Tỷ lệ nợ xấu đánh giá một cách chính xác hơn chất lượng tín
dụng của một ngân hàng Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ năng lực của
ngân hàng yếu kém, khả năng thu hồi nợ thấp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
cán bộ tín dụng và cán bộ thâm định không cao.
Hơn thế nữa, nợ xấu còn làm tăng các khoản dự phòng rủi ro của ngân hàng,
làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận và ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trong hoạt
động cho vay của ngân hàng đó.
e Lợi nhuận
Chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay còn được đánh giá thông qua
lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả trong hoạt
động cho vay của ngân hàng.
Công thức tính:
` ` A Lãi từ hoạt động cho va:
Tỷ lệ sinh lời từ hoạt động cho vay = oe x 100%
° ° ° Tổng dư ng bình quan
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của các khoản NHTM cho khách
hàng vay Tỷ lệ sinh lời cao chứng tỏ khoản cho vay đó có hiệu quả, có chất lượng
cao, chứng tỏ việc thu nợ và giải quyết nợ quá hạn là tốt Tỷ lệ này cao một phần
nói lên kết quả kinh doanh tốt của ngân hàng, điều này rất quan trọng vì doanh thu
từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng Ngược lại, tỷ lệ này thấp
sẽ chứng tỏ ngân hàng hoạt động chưa tốt và chưa có hiệu quả, cần phải có những
biện pháp kịp thời để cải thiện tình hình trong tương lai.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay
của ngân hàng thương mại
1.2.4.1 Nhân tô chủ quan
- Chính sách tín dung
Chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của một NHTM phụ thuộc vào
việc ngân hàng đó có xây dựng được một chính sách tín dụng đúng đắn hay không Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt động của NHTM, nó quyết
SV: Phạm Thị Thanh Phương 15 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 24_GVHD: PGS.TS Tran Dang
Chuyên đề thực tập
định sự thành bại của ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được
lượng khách hàng lớn, đảm bảo doanh lợi trên cơ sở tuân thủ pháp luật, chính sách
của nhà nước Bat cứ ngân hàng nào muốn có chất lượng tín dụng cao đều phải xây
dựng cho mình một chính sách tín dụng đúng đắn và phù hợp.
- Chất lượng thẩm định tín dung và quy trình cho vay
Chất lượng thẩm định tín dụng và quy trình cho vay cũng là các nhân tố
quyết định đến chất lượng tín dụng của một ngân hàng Quy trình cho vay sẽ cụ thểhóa chính sách tín dụng Trong đó, việc đánh giá khoản vay dựa trên các thông tin
mà khách hàng cung cấp và các thông tin mà ngân hàng thu thập được là vô cùng quan trọng Làm tốt công tác thâm định tạo tiền đề cho việc thu hồi nợ gốc và tiền
lãi đúng hạn sau này.
Việc xây dựng, nắm bat và hiểu rõ quy trình là căn cứ để ngân hàng kiểm
soát tiến trình cấp tín dụng cũng như điều chỉnh các chính sách tín dụng phù hợp
với từng đối tượng khách hàng, hạn chế các rủi ro phát sinh và đảm bảo được chất
lượng tín dụng cho ngân hàng.
- Chất lượng nhân sự
Bat cứ một hệ thống nào, dù có tốt đến đâu cũng phải cần có con người tác
động thì mới vận hành được Vì vậy, con người là nhân tố quan trọng nhất quyết
định đến sự thành bại của công tác quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng
trong hoạt động cho vay của ngân hàng Để đạt được điều này thì ngân hàng phải
chú trọng ngay từ khâu tuyển dụng để có được một đội ngũ có trách nhiệm, có đạo
đức tốt, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, nhanh nhạy trong công việc để đối phó kịp
thời với các tình huống khác nhau trong khi thực hiện các hoạt động tín dụng Bên
cạnh đó, các tố chức cũng cần thiết lập hệ thống nhân sự khoa học với các chức vụ,
vị trí, phòng ban cụ thé phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ nhau một cách tốt nhất trong
công việc.
- Kiểm soát nội bộ
Quá trình kiểm soát nội bộ sẽ giúp ban lãnh đạo ngân hàng kịp thời nắm bắtnhưng sai sót trong các hoạt động ngân hàng từ đó kịp thời có những biện pháp điều
chỉnh để giảm thiểu rủi ro Trong lĩnh vực tín dụng, hoạt động kiểm soát bao gồm:
+ Kiểm soát chính sách tín dụng vàcác thủ tục có liénquandéncac khoảnvay
(thẩm quyềnvề điều hành, quản lý, giámsát các khoản tiềncho vay, hồ sơ, thủtục
cho vay )
SV: Phạm Thị Thanh Phương 16 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 25Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Khâm
———Ằ— TT —
EEO, LOM BS hối
+ Kiểm tra định kỳ do kiểm toán viên nội bộ thực hiện, báo cáo các trường
hợp ngoại lệ, những vi phạm chínhsách, thủ tục, kiểm soát kế toán và các nghiệp
vụ có liénquan đên cho vay.
Các phát hiện kịp thời về các vấn đề phát sinh trong quá trình thẩm định và
khởi tạo khoản vay sẽ giảm thiểu rủi ro và giúp nâng cao chất lượng tín dụng trong
hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động tín dụng
Đây là nhân tố góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trong các ngân hàng
thương mại Các trang thiết bị cùng với sự phát triển ngày càng cao của công nghệ
thông tin sẽ giúp các ngân hàng thương mại có được thông tin và xử lý thông tin chính xác, nhanh chóng, kịp thời, trên cơ sở đó đưa ra được các quyết định mộtcách đúng đắn Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng cũng là yếu tố nền tảng đảm bảo những
điều kiện cần có trong bất cứ một dịch vụ, sản phẩm nào của ngân hàng
1.2.4.2 Nhân tổ khách quan
- Môi trường kinh tế
Các tô chức tín dụng nói chung và NHTM nói riêng rất nhạy cảm với nhữngbiến động từ môi trường kinh tế Để hoạt động cho vay của các NHTM diễn ra
thuận lợi đòi hỏi một môi trường kinh tế lành mạnh, ổn định.
Khi nền kinh tế 6n định, quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
diễn ra bình thường không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như lạm phát, khủng hoảng
đảm bảo khả năng hoàn trả khoản vay không có những biến động lớn Trong trường
hợp này chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay phụ thuộc chủ yếu vào khả năng quản lý chất lượng tín dung của chính các NHTM.
Tuy nhiên, yêu cầu của nền kinh tế là không ngừng mở rộng và phát triển.
Dé làm được điều này, các quốc gia cần duy trì một tỷ lệ lạm phát nhất định dé kích
thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tuy nhiên nếu không kiểm soát được
tỷ lệ lạm phát này thì có thể gây các tác động tiêu cực đến hoạt động cho vay của
các ngân hàng thương mại Khi tỷ lệ lạm phát quá cao, đồng tiền bi mat giá, giá cả
hàng hóa sẽ trở nên đắt đỏ hơn gây ảnh hưởng đến giá trị của đồng vốn thu về của
ngân hàng Hơn thế nữa, khi lạm phát quá cao sẽ làm cho các doanh nghiệp gặp khó
khăn ảnh hưởng tới khả năng trả nợ từ đó dẫn tới rủi ro tín dụng của các ngân hàng
cũng gia tăng Ngược lại, khi tỷ lệ lạm phát quá thấp cũng sẽ dẫn tới việc đình trệ
của các doanh nghiệp, nền kinh tế khôn ø được kích thích, thúc đây từ đó mà việc
ĐẠI HỌC K.T.Q.D
EE THONG TIN THU VIÊN
Trang 26Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khám“——————————————— —c TÐÐÔ
thu hồi nợ của ngân hàng cũng khó khăn hơn
Chu kỳ kinh tế cũng có tác động không nhỏ tới chất lượng cho Vay của các NHTM Mỗi ngành nghề có chu kỳ kinh tế khác nhau về thời gian nhưng nhìn
chung đều trải qua các giai đoạn suy thoái, phục hồi và hưng thịnh Trong thời kỳ
kinh tế suy thoái, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, sản xuất đình trệ, kinh doanh
khó khăn, quy mô của các doanh nghiệp cũng bị thu hep, nhu cầu tin dụng cũng vì
thế mà giảm theo Hơn thế nữa, đối với các khoản vay đã được giải ngân thì việc thu hồi nợ là cực kỳ khó, đồng vốn cho vay ra cũng không thu được hiệu quả.
Ngược lai, trong thời kỳ hưng thịnh, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, nhu cầu tín
dụng tăng song không tránh khỏi nạn đầu cơ tích trữ hay có quá nhiều khoản cho
vay được thực hiện gây mắt cân bang von và tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng.
Một nhân tố nữa ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng là yếu tố
lãi suất Lợi tức của ngân hàng thu được từ hoạt động tín dụng bị giới hạn bởi lợinhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay ngân hàng Vì vậy,
nếu mức lãi suất cho vay cao hơn mức lợi nhuận các doanh nghiệp vay vốn thu
được từ hoạt động sản xuất — kinh doanh thì các doanh nghiệp sẽ không có khả năng
trả nợ ngân hàng.
- Môi trường chính trị, xã hội
Một nên kinh tế muốn phát triển được đòi hỏi phải có một nền chính trị ổn
định Nếu như chính trị bất 6n, biểu tình, chiến tranh liêm miên thì niềm tin của cácnhà đầu tư sẽ giảm và nhu cầu vốn cũng cu theo từ đó gây ảnh enn dén hoatđộng cho mỹ của ngân hàng Bên cạnh đó, nền chính tri, xã hội bất ổn cũng làm gia
tăng các vấn đề như tệ nạn xã hội, mph đói khiến cho chính ban thân khách hàng cũng gặp khó khăn gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.
- Môi trường pháp lý
Dé có thé đảm bảo được chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay thì
ngân hàng cần có một môi trường pháp lý phù hợp Hệ thống pháp luật cũng như
các văn bản ban hành cần ủng hộ cho các hoạt động ngân hàng đồng thời cần thật
chặt chẽ, nhất quán Một môi trường pháp lý chặt chẽ và 6n định cũng tạo điều kiện
cho người dân và các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong sản xuất Ngược lại, nếu hệ thống pháp luật chồng chéo, các văn bản pháp luật xây dựng mâu thuẫn với nhau,
liên tục thay đổi sẽ tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của người
dân từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.
=——————————_— “ —
————————
SV: Phạm Thị Thanh Phương 18 Lớp: Ngan hàng CLC 55
Trang 27Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Kham
Se
CT
ÚC
- Môi trường tự nhiên
Ngày nay, yếu tố môi trường này càng được quan tâm hơn trong cộng đồng
các doanh nghiệp và các tổ chức trên thế giới Các điều kiện về môi trường tự nhiên
là một trong những nhân tố gây ảnh hưởng tới hoạt động của các ngân hàng thương
mại Môi trường tự nhiên tác động đến đặc thù sản xuất kinh doanh của người dân
và các doanh nghiệp Khí hậu biến đổi thường xuyên sẽ làm cho người đi vay gap
khó khan, nhất là đối với những ngành nghề có tính mùa vụ Hơn nữa, cho dù ngân hàng có làm tốt các công tác của mình, người dân có ý thức trả nợ tốt nhưng nếu
gap phải những rủi ro bất khả kháng như thiên tai, hạn hán, động dat, sóng than
thì ngân hàng vẫn có khả năng mắt vốn làm giảm chất lượng tín dụng.
Tóm lại, chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của các NHTM ảnh
hưởng rat lớn đến sự thành bại của NHTM nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng
nói chung Để đánh giá được chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay này cần
phản có những chỉ tiêu đánh giá nhất định dựa trên các yếu tố về quy mô, chất lượng nợ và lợi nhuận mà hoạt động cho vay đem lại từ đó có những biện pháp thiết
thực để nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo sự lành mạnh trong hoạt động của
Trang 28Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Kham —————————————
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIEN NÔNG THON CHI NHÁNH THANH TRÌ
2.1 Téng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh
Thanh Trì
2.1.1 Quá trình hình thành và phát trién NHNo&PTNT chỉ nhánh T, hanh Trì
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), gọi
tắt là Ngân hàng Nông nghiệp, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là VBARD, thanh lap ngay 26/03/1988
với tên gọi ban dau là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam theo nghị định
số 53/HĐBT về việc thành lập các Ngân hàng chuyên doanh Ngày 22/11/1997,
Thống đốc Ngân hàng đã phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp Là ngân hàng chủ lực hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng và
dịch vụ Ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng Agribank là
ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với mạng lưới gần 2300 chi nhánh và
phòng giao dịch trên toàn quốc.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Tri được
thành lập tháng 9/1988 Sau một thời gian dài là chi nhánh cấp 2 trực thuộc
NHNo&PTNT Hà Nội, tháng 6/1998 NHNo&PTNT Thanh Trì đã trở thành chỉ
nhánh cấp 1, trực thuộc trực tiếp NHNo&PTNT Việt Nam, theo Quyết định số
198/1998/QD-NHNNS ngày 2/6/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nằm ở
phía Nam thành phố Hà Nội, hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn chỉ nhánh Thanh Trì có địa chi tại số 300, Ngọc Hồi, Văn Điển, Thanh Tri, Hà
Nội Đây là một địa điểm thuận lợi, có tiềm năng phát triển lớn và phù hợp với đặc
điểm của một Ngân hàng hoạt động chủ yếu phục vụ nông nghiệp, nông thôn.
Đến hết năm 2016, NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì đã có 9 co SỞ, gồm:
Hội sở (Chi nhánh cấp 1) và 8 phòng giao dịch Ngân hàng chủ yếu phục vụ các
khách hàng là hộ sản xuất gia đình làm nông nghiệp, ngoài ra còn có các doanh
nghiệp, hộ kinh doanh, viên chức, cán bộ hưu trí
NHNo&PTNT chỉ nhánh Thanh Trì cũng xác định ngoài việc cho vay vốn dé
người dân trong địa bàn phát triển kinh tế hộ gia đình thì việc cho vay các Doanh
— —————ễễễ
Ss Ve Pham Thi Thanh Phuong 20 Lop: Ngan hang CLC 55
Trang 29Chuyên đè thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Khâm
nghiệp vừa và nhỏ cũng ngày càng được quan tâm mở rộng Đây là một hướng đầu
tư góp phần mở rộng thị phần trong các sản phẩm của chi nhánh ngân hàng
2.1.2.Cơ cau tổ chức và chức năng NHNo& PTNT chỉ nhánh Thanh Trì
e Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Chỉ nhánh Thanh Trì
SV: Pham Thi Thanh Phuong 21 Lop: Ngan hang CLC 55
Trang 30Chuyên dé thực tap GVHD: PGS.TS Tran Đăng Khám
Ban giám đốc:
-Giám đốc: Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và các
phòng giao dịch trực thuộc.
-Phó giám đốc: được sự uỷ quyền hàng năm của giám đốc phụ trách các
phòng ban và các phòng giao dịch trực thuộc về một số công tác.
Các phòng chức năng:
- Phòng hành chính nhân sự:
+ Xây dựng và triển khai thực hiện các nội quy, quy chế của Ngân hàng.
+ Thực hiện các vấn đề nhân sự như chỉ trả lương, BHXH, nghỉ phép
+ Tham mưu cho Ban điều hành trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch
tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực toàn hệ thống
+ Tổ chức thực hiện các công tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt
động nghiệp vụ của ngân hàng.
+ Trực tiếp thực hiện công tác quản lý hành chính văn phòng theo đúng quy định.
+ Thực hiện công tác hậu cần và chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh cho
hoạt động của chi nhánh, đảm bảo điều kiện làm việc an toàn lao động cho
CBCNV.
- Phong ké hoach kinh doanh:
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là:
+ Thống kê báo cáo nguồn vốn kế hoạch
+ Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng để mở rộng cho vay, đảm nhiệm các nghiệp
vụ tín dụng phát sinh, thực hiện các chủ trương, cơ chế về công tác tín dụng.
+ Liên kết để mở rộng thị phan tín dụng đồng thời triển khai các hợp đồng
này cho toàn hệ thống thực hiện.
+ Trực tiếp đi thâm định các dự án có quy mô vừa và lớn, thu thập thông tin.
+ Thực hiện các nghiệp vụ khác như: Bảo lãnh
- Phòng kế toán ngân quỹ:
Đảm nhiệm cả hai công việc: Kế toán nội bộ và kế toán giao dịch.
Kê toán nội bộ
SV: Pham Thi Thanh Phuong 22 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 31Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
+ Thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ như chi trả lương cho
cán bộ nhân viên
+ Báo cáo tổng hợp thu chỉ hàng tháng, hàng quý và cả năm với Ban giám đốc
Kế toán giao dịch
+ Xử lý các giao dịch như: nhận tiên gửi của các doanh nghiệp, cá nhân, các
tô chức kinh tế, xã hội
+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt như ủy nhiệm
thu, ủy nhiệm chi, séc chuyên khoản, séc bảo chi
+ Tổ chức ghi chép một cách đầy đủ, chính xác, kip thời từng nghiệp vụ kinh
tế phát sinh về các nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn.
+ Tổ chức thanh toán bù trừ và thanh toán liên ngân hàng
+ Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý, năm và gửi báo cáo lên ngân
hàng cấp trên
- Phong kiểm tra kiểm toán nội bộ:
+ Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động của chỉ nhánh theo
năm, quý tháng.
+ Tham gia nghiên cứu, soạn thảo hoặc chỉnh sửa, bổ sung các quy trình, quy
chế nghiệp vụ của ngân hàng
+ Kiêm tra nghiệp vụ của ngân hàng trong toàn hệ thống trên cơ sở các văn
bản chế độ của Ngân hàng Nhà nước và các quy trình, quy chế của ngân hàng
+ Chịu trách nhiệm về việc bảo đảm tính pháp ly, trung thực, khách quan.
- Phòng kinh doanh ngoại hồi:
+ Thanh toán xuất nhập khẩu bằng các phương thức: thư tín dụng chứng từ
(L/C), các hình thức thanh toán nhờ thu, chuyển tiền bằng điện.
+ Mua bán thu đổi các loại ngoại tệ: USD, EUR
+ Thanh toán phi thương mại: chuyển tiền đến, chuyền tiền đi
+ Cầm cố, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu.
+ Tài trợ ủy thác.
- Phong kiểm soát:
+ Chức năng của phòng là tham mưu cho Giám đốc trong việc lập kế hoạch
SV: Phạm Thị Thanh Phuong 7 — 23 _ Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 32Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
kiểm soát việc chấp hành các chế độ chính sách, các thể lệ, quy chế trong hoạt
động tín dung, tiền tệ toàn chi nhánh.
+ Kiểm tra kết quả thực hiện các kế hoạch của các phòng chức năng trong
toàn chi nhánh để báo cáo cho giám đốc Tiếp dân, tiếp nhận don từ khiếu nại tố cáo trình giám đốc duyệt, theo dõi việc sửa chữa sai sót.
+ Làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và
thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình
Các phòng giao dịch
Hiện nay, chi nhánh có hội sở tại số 300, Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội
va 8 phòng giao dịch trực thuộc:
+ Phòng Giao dịch Tân Triều, Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì
+ Phòng Giao dịch Ngũ Hiệp, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì.
+ Phòng Giao dịch Đông Mỹ, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì.
+ Phòng Giao dịch Linh Đàm, Bắc Linh Đàm, quận Hoàng Mai.
+ Phòng Giao dịch Cầu Bươu, đường Phan Trọng Tuệ, thị tran Cầu Bươu,huyện Thanh Trì.
+ Phòng Giao dịch Lĩnh Nam, số 301, tổ 22, phường Lĩnh Nam, quận Hoàng
Mai.
+ Phòng Giao dịch Vạn Xuân, khu Đền Lừ, phường Hoàng Văn Thụ, quận
Hoàng Mai.
+ Phong Giao dịch Khương Đình, 18 Khương Ha, Thanh Xuân.
Như vậy, Mô hình tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Chi nhánh Thanh
Trì đã được củng có và đổi mới theo Đề án tái cơ cấu đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, nhiều đơn vị được thành lập hoặc chuyển đổi chức năng nhiệm vụ theo
hướng phù hợp với mô hình quản trị, tránh chồng chéo chức năng giữa các đơn vị,
đảm bảo tối ưu hóa hiệu quả sử dụng nhân sự
e Chính sách cán bộ
Theo Báo cáo thường niên năm 2015 của NHNo&PTNT Việt Nam, về việc
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thì NHNo&PTNT Việt Nam nhận định phát
triển nguồn nhân lực luôn là chiến lược toàn diện và dài hạn của bất cứ tổ chức
nào, Agribank đã và đang tạo dựng một đội ngũnhân sự chất lượng cao, tạo tiéndé
SV: Phạm Thị Thanh Phương 24 _ Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 33Chuyên đề thực rập GVHD: PGS.TS Tran Dang Khâm
vững chắc cho mọi sựthành công Agribank thực hiện nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực ngay từ khâu tuyển dụng, xác định tiêu chuẩn cánbộ đối với từng vitri
chức danh, mạnh dạnxây dựng phương dntuyén dụng lao động đào tạo theo hình
thức chuyên sâunghề nghiệp Công tác đào tạo cán bộ tiếp tục được Agribank đầu
tư và pháttriển theo hướng baiban, linh hoạt và liên tụcđược cập nhật, đổi mới Đến
cuối năm 2015, Agribank đã tổ chức, đào tạo, tập huấn cho 108952 lượt học viên
Trong đó, Trường Đào tạo cán bộ đầu mối tổ chức đào tạo, tập huấn tập trung được
21 lớp với 1389 lượt học viên và các đơn vị trong hệ thống tổ chức tự đào tạo cho
người lao động tại đơn vị mình với tổng số 107563 lượt học viên Agribank luôn tin
rằng, chính sách đãi ngộ và ghi nhận xứng đáng cho những nỗ lực của cán bộ sẽ là
cơ sở dé Agribank xây dựng nguồn lực mạnh mẽ nhằm thực hiện những mục tiêu xa
hơn trong thời gian tới.
Mặc dù đã thực hiện theo định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam về việc
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, NHNo&PTNT Chỉ nhánh Thanh Trì vẫn gặp
phải những hạn chế nhất dịnh Về công tác tuyển dụng, nhằm đảm bảo chất lượng
nguồn nhân lực thì đề thi tuyển dụng của Chi nhánh liên tục thay đổi nhằm đáp ứng
những yêu cau thay đổi của Chi nhánh song dé thi còn mang tính lý thuyết, chưa
đánh giá được năng lực thực sự của ứng viên và công tác đào tạo cán bộ, Chinhánh đã tổ chức nhiều đợt tập huấn cũng như các buỗi tự đào tạo nhưng chất lượng
còn chưa cao, các bài kiểm tra đánh giá năng lực còn hạn chế Về chính sách đãi
ngộ, NHNo&PTNT Chỉ nhánh Thanh Trì cũng đã có những mức lương thưởng cho
từng CBCNV tuy nhiên mức thưởng vẫn ở mức chưa cao, chưa kích thích được nỗ lực làm việc cũng như trách nhiệm trong công việc của các CBCNV.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chỉ nhánh Thanh Trì
Từ năm 2014 đến 2016, mặc dù nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn
trong giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009,
NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì đã đạt được một số kết quả rất đáng ghi nhận.
Lợi nhuận trước thuế của chỉ nhánh ngân hàng luôn đạt ở mức trên dưới 70 tỷ đồng
đủ lương và có thưởng cho CBCNV Vốn huy động vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cau nguồn vốn của Ngân hàng và liên tục vượt mức kế hoạch đặt ra NHNo&PTNT
chỉ nhánh Thanh Trì đã khai thác tối đa nguồn vốn huy động từ bên ngoài và nâng
cao hiệu suất sử dụng vốn nhằm tăng cường quy mô tài sản sinh lời.
“—————————————————————— _
SV: Phạm Thị Thanh Phuong 25 Lớp: Ngân hàng CLC 55