Phan Hữu NghịLỜI MỞ ĐẦU Trong bắt kì giai đoạn phát triển nào của nền kinh tế, vốn được xem là một yếu tố không thé thiếu, là điều kiện tiên quyết dé tiến hành mọi hoạt động sản xuất kin
Trang 1THƯỜNG BAI HỌC Rist TẾ QUỐC Đá
CHUNG THN {HAT ỢNGủO
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO
NANG CAO HIEU QUA HUY DONG VON TAI NGAN HANG NONG NGHIEP & PHAT TRIEN
NONG THON CHI NHANH THANH TRi
Sinh viên thực hiện : Dang Nhật Hoàng Minh Chuyên ngành : Ngân hàng
Trang 3Chuyên đề thực tập
LỜI CAM ĐOAN
GVHD: TS Phan Hữu Nghị
Em xin cam đoan toàn bộ nội dung chuyên đề đã viết là do bản thân tự đọc
tài liệu, thu thập số liệu, tính toán số liệu, nghiên cứu và thực hiện, không sao chép
từ báo cáo hay luận văn của người khác Nếu sai phạm, em xin hoàn toàn chịu trách
Trang 4Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
LOI CAM ON
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu va thực hiện Chuyên đề thực tập này,
em đã nhận được rất nhiều sự chỉ bảo và giúp đỡ từ các thầy cô trong Viện Ngân hàng — Tài chính Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phan Hữu Nghị,
người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ông Đặng Văn Chúc -Giám đốc Ngân hàng
NN&PTNT Chi nhánh Thanh Trì cùng các anh chị làm việc tại phòng Kế toán đã
cung cấp tài liệu và giúp đỡ cho em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 5Chuyên đề thực tập
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TAL NI TU vissscxsssocscenscsvmnecneorenmmarexevemerenserivenemnscesimrveineotsname anbnsia sik KR CASAREER EIDE 1
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HIEU QUA HUY DONG VON CUA
NGAN HÀNG THUONG MAL cccccssscsssessssssssssssesssecssccssscsssecsnecssecencesneensrecsneenaes 2
1.1 Khai quat vé nguồn vốn của Ngân hàng thương mại . - 2
1.1.1 Khái niệm, vai trò về nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 2
1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại -+- 5+ 3
1.1.3 Ehương thức huy động VỐN «.cee4i2336280146416660403A0g80/000 0.704 5 1.2 Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại . - §
1.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn - 2+ ©++++c++errrerxerrree 8
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả huy động vốn §
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn . - 10
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn - 15
1.3.1 Nhân tố khách quan :- 2 2£ ©+++++E++£E++E+++E+++EEtzrterxtrrxezrkrrrkerrvee 15
Cea ee 8“ 17
CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA HUY DONG VON CUA NGAN
HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI
NHANH THANH TRI 017 19
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chỉ
nNhậnh Thanh TÍH, eeeerenieneonanaonianddttniidgtkonivgtggiTg9b01040900251050N01600/89/0t:5-09ã% 19
2.1.1 Quá trình phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam - CNThanh Trì 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì 20
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT Việt Nam - CN
2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh
‘TA rhỮng HẰHT SU cos ccrornerromonesesneuneemnaneneesonneenominnennanencrmmersnmen eet surcarenmesmcnnens 22
2.2.1 Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì 22
2.2.1.1 Vốn huy động theo kỳ hạn - ¿5+ 5++cxererxrrrkerkerrrrreee 22
2.2.1.2 Vốn huy động theo tính chat nguồn vốn . 2 +©s++c++cx+ee 24
2.2.1.3 Huy động theo loại tiền tỆ -. -s se cceererrierrrrrerirrrirred 27
SV: Dang Nhật Hoang Minh Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
2.2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tai Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn chi nhánh Thanh TTÌ - 2 2-2 £2£+£++2£+£+zz£zzezxzrxs 28
XSg sử xã Ma He Td oY (UIT rausigkezstieetaoryaotoepsfblh6fieriioYoafBIE24fe-(f6ui348-4p900478)00163754 28
êm ni lu LIỀN (TT Le suyanedetugah2rsartiktanT0126/6v410010901G610/018909/063/0000490080/50.017 29
2.3 Đánh giá hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nồng thôn Elli nhữnh Tha TY: se sesooeeeceedrinbiinoicddiiogDkiiddidgtoRhgidiU0001đ080608 32
2.3.1 Những kết quả đạt được -¿- 5+ ©5++2+++++vxerxerrxerrxrrrrerrrees 322.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân -22- 2 2 +++++x++zx+zrxee- 33
2.3.2.1 Hạn ChẾ + tt TH HH Heo 33
°ˆ 2) 10/00 34
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VÓN TẠI
NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH THANH TRÌ 2: 2+©++++EE+2EExvttEEEkrrrrrkrrrrrtrrrrrrrrrrre 36
3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn . 2-2-2 s+s+x+2+z+tszrxree- 36
3.1.1 Định hướng hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì giai
3.2.1 Tang cường công tác phân tích quy mô và cấu trúc nguồn vốn 38
3.2.2 Nâng cao uy tín Ngân hang - - - +6 1xx 9 v.v ngư 39
3.2.3 Vận dụng chế độ lãi suất linh hoạt 2 - x +x+E+EeEEerxerereerd 40
3.2.4 Hoàn thiện tiện ích phục vụ người gửi tiền -c-cscccrerkrerrrrkereeree 4I3.2.5 Tổ chức thông tin tiếp thị tốt hơn 2-2 2+2 ++£xz+zxerxecreee 433.2.6 Da dạng hóa các hình thức huy động vốn -. -¿¿c+z++ col3.2.7 Nâng cao trình độ và đổi mới công tác quản lý - 463.3 Kiến nghị, ¿- 2 + Ss+Sz+EEx E1 1E 1 1 1112112111111112117111111 111211112 eC0 47
3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nu6c cescesecsesssecssesssesssesseesssesseeenes 41
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam48KẾT LUẬN - G- St k3 KT TT T411 111011 1111111111711 xe 49
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 2- 22 s22 £+s+£xzzzxzxecez 50
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 7Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHTM : Ngân hàng thương mại
Trang 8Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Tri 20
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 - 2016 - 21Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn của NHNo&PTNT Việt Nam - CN
0.0 — 23
Bảng 2.3: Cơ cau vốn huy động theo thành phan kinh tế - - + 25
Bang 2.4: Nguồn vốn huy động của Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Tri
theo loại tiền tỆ ¿- 2 - << Ek E1 1215115111115 11 1115111111111 1 111110 1e 27
Bang 2.5: Tỷ lệ huy động vốn trong tổng nguồn vốn giai đoạn 2014 - 2016 29
Bang 2.6 : Chi phí huy động vốn giai đoạn 2014 - 2016 2-2-2 ©5e5+ 30Bảng 2.7: Cơ cau dư nợ và cơ cấu vốn huy động 2 2 2 + s>x++ 31
SV: Đặng Nhật Hoang Minh Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 9Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bắt kì giai đoạn phát triển nào của nền kinh tế, vốn được xem là một yếu
tố không thé thiếu, là điều kiện tiên quyết dé tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, đặc biệt đối với ngân hàng — một doanh nghiệp kinh doanh
tiền tệ, nguồn vốn càng đóng vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến sự tồn tại và
phát triển của chính ngân hàng
Trong những năm gần đây, NHTM Việt Nam đang phải đương đầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi mà ngày càng có nhiều tổ chức Tài chính — Ngân hàng nước ngoài với tiềm lực kinh tế gia nhập thị trường đồng thời sự kiểm soát
ngày càng chặt chẽ hơn từ Ngân hàng Nhà nước trong hoạt động của hệ thống Ngân
hàng Vì thế các ngân hàng phải không ngừng cái tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ
mà trong đó hoạt động huy động vốn đóng một vai trò quyết định đến khả năng hoạt
động tông thé của mỗi ngân hàng
NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì là một trong những chi nhánh của
hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã sớm xây
dựng cho mình nhiều chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ huy
động vốn trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, bảo đảm nguồn vốn huy động ở mức
cao với chi phí hợp lý nhất Tuy vậy, trên thực tế các dịch vụ huy động vốn tại
NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn
chế, chưa khai thác triệt dé lợi thé của mình
Từ những lí do trên, đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
Thương mại cồ phan Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh Thanh Trì” đãđược em lựa chọn làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục chuyên
đề gồm 3 chương, cụ thé như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương
mại
Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn chỉ nhánh Thanh Trì
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh Thanh Trì.
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 1 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 10Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA HUY
DONG VON CUA NGÂN HANG THƯƠNG MAI
1.1 Khai quat về nguồn von của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm, vai trò về nguồn vốn của Ngân hàng thương mại
s* Khái niệm
Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm về vốn của NHTM như sau:
“ Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàngthương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các
dịch vụ kinh doanh khác ”.
Về thực chất, vốn của ngân hàng thương mại là bao gồm các nguồn tiền tệ của
chính bản thân ngân hàng và của những người có vốn tạm thời nhàn rỗi Họ chuyên
tiền vào ngân hàng với các mục đích khác nhau: hoặc lấy lãi, hoặc nhờ thu, nhờ chỉ
hay là dùng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng Đây chính là họ chuyểnquyền sử dụng vốn cho ngân hàng và số tiền mà ngân hàng phải trả hay làm các
dịch vụ chính là cái giá của quyền sử dụng các giá trị tiền tệ đó Nhờ việc có đượcnguồn vốn, các ngân hàng có thể tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, chothuê Nói chung vốn của ngân hang chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc
thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại.
s Vai frò
Trước hết, Nguồn vốn là cơ sở cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của Ngân
hàng Bat kì một ngân hang nào muốn tiến hành các hoạt động cho vay hay cung
cấp các dịch vụ đều phải có một số lượng vốn đủ lớn đảm bảo Số vốn đó giúp ngân
hàng ban đầu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, thực hiện hoạt động tíndụng và mở rộng việc cung cấp các dịch vụ khác như : bảo lãnh, mua bán ngoại
^
tae
Trong quá trình hoạt động, nguồn vốn của ngân hàng không ngừng tăng lên,
vượt xa số vốn tự có của ngân hàng nhờ hoạt động huy động vốn được thực hiệnsong song với các hoạt động trên Ngân hàng huy động vốn từ nhiều nguồn khác
nhau: từ dân cư, từ các doanh nghiệp hay trên thị trường vốn Quy mô vốn của mộtngân hàng càng lớn thì càng khẳng định được sức mạnh và uy tín của nó trên thịtrường tài chính, tạo ra điều kiện tốt nhất cho sự hoạt động và phát triển của nó
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 2 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 11Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
Chính vì thế các ngân hàng không ngừng cạnh tranh nhau để thu hút được lượngvốn lớn trên thị trường bằng nhiều chiến lược khác nhau Mỗi một ngân hàng cónhững lợi thé và chiến lược riêng trong việc huy động vốn dẫn tới cơ cau các thànhphần trong nguồn vốn của chúng khác nhau Cơ cấu này ảnh hưởng trực tiếp đếncác hoạt động cho vay và đầu tư của Ngân hàng, chẳng hạn : một ngân hàng có
nguồn vốn trung và dai hạn lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn thì sẽ có cơ hội cho vayđầu tư cho các dự án trung và dài hạn nhiều hơn Mặc dù hiện nay các ngân hàng
vẫn lấy cả những nguồn ngắn hạn đem cho vay trung và dài hạn nhưng hoạt động
đó luôn tiềm ân rất nhiều rủi ro Tóm lại, nguồn vốn đóng vai trò cực kì quan trọngtrong hoạt động kinh doanh của tất cả các ngân hàng, đặc biệt là Ngân hàng thương
mai.
1.1.2 Cơ cấu nguồn von của Ngân hang thương mại
Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm 5 loại nguồn vốn như sau:
“¢ Von chủ sở hữu
Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chính ngân hàng, ngân hàng có toànquyền sử dụng gồm các trang thiết bị, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhà cửa Đây lànguồn vốn khá quan trọng, trước hết nó tạo uy tín cho chính ngân hàng Ngân hàng
có to, đẹp, bề thế thì mới tạo được cảm giác an toàn kho khách hàng khi đến giaodịch Đối với mỗi ngân hàng, nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn rất
đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và
sự phát triển của thị trường Trước khi tiến hành kinh doanh, theo quy định của
pháp luật, ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định, đó là vốn pháp định (hayvốn điều lệ) Tuỳ theo hình thức sở hữu, do nhà nước cấp nếu là ngân hàng quốc
doanh, do cổ đông đóng góp nếu là ngân hàng cé phan, do các bên đóng góp nếu là
ngân hàng liên doanh và của cá nhân nếu là ngân hàng tư nhân Vốn chủ sở hữu của
ngân hàng không ngừng được tăng lên theo thời gian nhờ có nguồn vốn bổ sung.Nguồn bổ sung này có thể từ lợi nhuận hay từ phát hành thêm cỗ phan, góp thêm,cấp thêm Nguồn vốn bổ sung này tuy không thường xuyên song đối với các ngân
hàng lớn từ lâu đời thì nguồn bé sung này chiếm một tỷ lệ rất lớn
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 3 Lớp: Ngân hàng CLC 5Š
Trang 12Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
s* Vốn huy động
Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương
mại Với việc huy động vốn, ngân hàng có được quyền sử dụng vốn và có trách
nhiệm phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi Ngân hàng có thể huy
động vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế — xã hội với nhiều hình thức khác nhau
s* Von di vay
Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc các ngân hàng cũng phải đi vay đểđảm bảo thanh toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc Các ngân hàng có thê vay ở:
- Vay ngân hàng Nhà nước ( ngân hàng trung ương )
Khi các ngân hàng thương mại có nhu cầu cấp bách về vốn thì ngân hàng trungương sẽ giúp đỡ Hình thức vay chủ yếu là tái chiết khấu ( hay tái cấp vốn ) Cácngân hàng thương mại sẽ mang các trái phiếu mà mình đã chiết khấu lên ngân hàng
trung ương để tái chiết khấu Thông thường các ngân hàng trung ương chỉ cho tái
chiết khấu những trái phiếu có chất lượng, thời hạn ngắn và phù hợp với mục tiêu
của Nhà nước trong từng thời kỳ.
- Vay các tổ chức tin dụng khác
Đây là các khoản vay mượn lẫn nhau giữa các ngân hàng hoặc giữa ngân hang
với các tổ chức tin dụng khác trên thị trường liên ngân hàng Hình thức vay này rấtđơn giản, ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông
qua ngân hàng đại lý Các khoản vay có thể không cần thế chấp hoặc thế chấp bằng
các chứng khoán của kho bạc Các khoản vay này thông thường có thời hạn ngắnchủ yếu chỉ để giải quyết những nhu cầu tức thời
- Vay trên thị trường vốn
Các ngân hàng có thể phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên
thị trường vốn dé huy động vốn trung và dai hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu cho vay
trung và dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác Những ngân hàng lớn có uy tín hoặc
trả lãi cao sẽ có khả năng vay được nhiều hơn các ngân hàng nhỏ Các ngân hàng
nhỏ thường vay gián tiếp thông qua các ngân hàng đại lý hoặc được sự bảo lãnh củangân hàng đầu tư Khả năng vay mượn này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển
của thị trường tài chính, các hình thức phát hành, chuyên đổi, thời hạn của các công
cụ nợ
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 4 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 13Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
% Vốn khác
- Nguồn uỷ thác
Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác qua đó làm tăng nguồn
vốn của ngân hàng như uỷ thác đầu tư, uỷ thác cho vay, uỷ thác cấp phát, uỷ thác
giải ngân và thu hộ
- Nguồn trong thanh toán
Các khoản thanh toán không dùng tiền mặt như: L/C, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm
chỉ hay ngân hàng là đầu mối trong đồng tài trợ cũng giúp ngân hàng làm tăng
s* Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi
- Huy động tiền gửi không kỳ hạn
Đây là phần tiền huy động tương đối quan trọng ở những nước phát triển có tỷ
lệ thanh toán không dùng tiền mặt cao Mục đích của các khoản tiền gửi này không
phải là để lấy lãi mà chủ yếu dùng để thanh toán Khách hàng gửi tiền phần lớn là
những tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân làm ăn buôn bán phải thanhtoán tiền hàng hoá, dịch vụ liên tục Người gửi tiền có thể rút tiền ra bất cứ lúc nàohoặc để trả cho người thứ ba Hình thức rút có thể là tiền mặt hay lấy qua hình thứcthanh toàn bằng séc Đặc biệt người gửi tiền có thể không cần trực tiếp đến ngânhàng lấy mà có thể rút qua các máy rút tiền tự động ( máy ATM ) Ngân hàng
thường bảo quản loại tiền gửi này trên hai tài khoản: tài khoản thanh toán và tài
khoản vãng lai:
e Tài khoản thanh toán là loại tài khoản tiền gửi mà chủ tài khoản có toànquyền sử dụng số tiền trên tài khoản nhưng chỉ trong phạm vi số dư tiền gửi Loạitài khoản này luôn luôn có số dư có
e Tài khoản vãng lai là tài khoản có thể dư có hoặc dư nợ, thường được sửdụng cho các tổ chức kinh tế Số dư có thể hiện tiền gửi của khách hàng còn số dư
nợ thể hiện khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng vay
Với mục đích chủ yếu khi gửi tiền là để sử dụng các dịch vụ ngân hàng nên
mức lãi suất mà ngân hàng trả cho người gửi tiền là rất thấp, thậm chí không phải
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 5 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 14Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
trả lãi Tuy nhiên ở nhiều nước có tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt thấp ( trong
đó có Việt Nam ) và để tăng mức động viên tiền gửi, ngân hàng vẫn trả lãi cho tiềngửi này ( có những thời điểm được trả ngang bằng với lãi suất tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn ) Tỷ lệ huy động từ nguồn này sẽ là khá cao nếu ngân hang có các
dich vụ đa dang, sản phẩm ngân hàng chất lượng cao, hệ thống mạng lưới rộng rãiđáp ứng tốt các nhu cầu của người gửi tiền
- Huy động tiền gửi có kỳ hạn
Là các tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàng và rút ra
sau một thời hạn nhất định Khoản này thường gắn với các tổ chức kinh tế có chu
kỳ kinh doanh gần như xác định, thời gian thanh toán tiền ổn định, ít có sự biếnđộng Phan tiền gửi này ngân hàng sử dụng dé dàng nên mức lãi suất mà ngân hàngphải trả cũng cao hơn Người gửi tiền ngoài mục đích sử dụng các dịch vụ ngânhàng còn có mục đích kiếm lời Do đó, sự thay đổi lãi suất sẽ có tác động rất nhanh
và rõ nét đối với nguồn vốn huy động của ngân hàng Ở Việt Nam, hình thức tiền
gửi có kỳ hạn bằng các chứng chỉ tiền gửi ( mà chúng ta vẫn gọi là kỳ phiếu ngânhàng có mục đích ) với các thời han 3 thang, 6 tháng, 1 năm, 2 năm ngày càng phổbiến, đã và đang phát huy vai trò hay việc tạo vốn cho các ngân hàng
- Huy động tiền gửi tiết kiệm
Đây là hình thức phổ biến nhất, lâu đời nhất của các ngân hàng thương mại.Bao gồm các loại sau:
e Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Hình thức này gần giống như huy động tiền gửi không kỳ hạn Tuy nhiên so
với tiền gửi không kỳ hạn thì số du của phan này ổn định hơn, ít biến động hơn nên
ngân hàng phải trả lãi suất cao hơn
e Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đây là loại hình tiết kiệm phổ biến nhất, quen thuộc nhất ở nước ta Người gửitiền gửi vào ngân hàng và rút ra sau những thời hạn xác định: 3 tháng, 6 tháng
Người gửi không được rút trước, nếu rút trước hạn thì sẽ bị phạt Đây là nhữngkhoản tiền có tính ổn định rất cao nên ngân hàng phải trả khách hàng với lãi suấtgần như là cao nhất Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, để tăng sức cạnh tranh, thu hút
được vốn các ngân hàng đã rất linh hoạt trong việc khách hàng rút ra trước thời hạn
Có ngân hàng thì tính lãi cho khách hàng với lãi suất không kỳ hạn, có ngân hàng
vẫn tính với lãi suất đó với số ngày gửi thực tế Hình thức này ngày càng chiếm
Trang 15Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
vai trò quan trọng trong môi trường kinh doanh day biến động như hiện nay Ngoài
ra, các ngân hang thương mại có thé vay từ nhiều nguồn:
- Vay từ các tổ chức tin dụng
Đó là các khoản vay thông thường mà các ngân hàng vay lẫn nhau trên thị
trường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ Các ngân hàng thường xây dựng cácmối quan hệ tốt để khi thiếu hụt vốn có thể vay lẫn nhau chứ không vay ngân hàng
trung ương.
- Vay từ ngân hàng trung ương
Khi ngân hàng thương mại xảy ra tình trạng thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay mat
khả năng thanh toán thì người cuối cùng mà các ngân hàng có thể cầu cứu là ngânhàng trung ương Ngân hàng trung ương cho vay dưới hình thức tái chiết khấu
thương phiếu Các ngân hàng thương mại có thể mang các thương phiếu lên ngân
hàng trung ương để vay Tuy nhiên việc vay này cũng có một số khó khăn do ngân
hàng trung ương chỉ cho ngân hàng thương mại một hạn mức tái chiết khấu và việc
cho vay này lại nằm trong định hướng của chính sách tài chính quốc gia Dẫu sao
đây cũng là một hình thức bổ sung vốn cho ngân hàng thương mại cực kỳ quantrọng trong những thời điểm nhất định
*
s* Huy động qua phát hành các công cụ nợ
Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các ngân hàng thương
mại Trong qúa trình hoạt động, ở những thời điểm nhất định, ngân hàng thấy cần phải huy động thêm vốn trước những cơ hội kinh doanh đầy hấp dẫn Điều đó có nghĩa là ngân hàng huy động vốn ở thế chủ động, có nghĩa là có đầu ra mới tính đầu
vào Ngân hàng xác định rõ quy mô vốn huy động, loại tiền huy động và đưa ra cácmức chi phí hợp ly làm cho việc tạo vốn của ngân hàng thành công nhanh chóng
Dé vay trên thị trường, ngân hàng có thé phát hành kỳ phiếu và trái phiếu.
Trái phiếu ngân hàng là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ của khách hàng
đối với người chủ ngân hàng với những cam kết như thanh toán một số tiền xác
định vào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định cho trước Trái
phiếu được phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, chủ yếu là để huy động
vốn trung và dài hạn
Kỳ phiếu: kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân
hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ cho những kế
SV: Đặng Nhật Hoang Minh 7 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 16Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng như một dự án, một chương trình kinh
z
A
tê
Sở
“ Huy động von qua các hình thức khác
Để tăng cường huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế, các
doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại còn sử dụng các hình thức khác về dịch vụ
xã hội: làm dịch vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán, trung gian thanh toán,
đầu mối trong hợp đồng đồng tài trợ Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ trêncàng mang lại cho ngân hàng những nguồn huy động lớn giúp cho ngân hàng có thé
kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả.
1.2 Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn
Hiệu quả huy động vốn là việc thỏa mãn một cách kịp thời đầy đủ vốn cho
hoạt động kinh doanh Ngân hàng cả về số lượng và cơ cấu sử dụng, với chỉ phíthấp, ôn định nhất và hạn chế đến mức tối đa những rủi ro có thể xảy ra
- Về mặt lượng: hiệu quả huy động vốn biểu hiện giữa kết quả thu được và
chi phí bỏ ra.
- Về mặt chất: hiệu quả huy động vốn phản ánh năng lực và trình độ quản lý
của Ngân hàng.
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả huy động vốn
s* Đối với toàn bộ nên kinh tế
Tiết kiệm và đầu tư là những cơ sở nền tảng của nền kinh tế Tiết kiệm và đầu
tư có mối quan hệ nhân quả, tiết kiệm góp phần thúc day, mở rộng phát triển sản
xuất kinh doanh, tăng cường đầu tư và đầu tư cũng góp phần khuyến khích tiếtkiệm Nhưng trong nền kinh tế các khoản tiết kiệm thường nhỏ, lẻ và người tiênphong trong việc tập hợp vốn hiệu quả nhất chính là các ngân hàng thương mại
Thông qua các kênh huy động vốn, các khoản tiết kiệm chuyên thành đầu tư gópphần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế
Đối với những người có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn của ngân hàng trướchết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có được các dịch vụ thanh toán đồng
thời các khoản tiền không bị chết, luôn được vận động, quay vòng.
Đôi với những người cân vôn: Họ sẽ có cơ hội mở rộng đâu tư, phát triên sản
xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của ngân hàng
SV: Dang Nhật Hoàng Minh 8 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 17Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cân đối về
vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các cơ hội đầu tư luôn có điều kiện để thực
hiện Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn với việc huy
động vốn của các ngân hàng thương mại Tuy việc huy động vốn có thé thực hiện bằng nhiều kênh: thị trường chứng khoán, ngân sách nhà nước nhưng trong điều kiện nước ta hiện nay thì huy động vốn qua các ngân hàng thương mại vẫn là hình
thức chủ yếu và quan trọng nhất
%% Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mai
s* Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
Để bước vào hoạt động kinh doanh thì đầu tiên ngân hàng phải cần có vốn.
Ngoài lượng vốn bắt buộc phải có, ngân hàng phải huy động từ các nguồn khác
Ngân hàng đi vay để cho vay Vậy để có hoạt động cho vay thì phải có thứ để mà
cho vay Nguồn vốn phản ánh tiềm năng và sức mạnh của ngân hàng Đối với
những ngân hàng lớn, việc tham gia tài trợ cho những dy án lớn luôn dé dàng honcác ngân hàng nhỏ Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng
kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại Nói cách khác, không có vốn thì
ngân hàng không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh của mình
s* Vốn quyết định hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng
Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng Ngân hàng có nhiều vốn sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn so với ngân hàng ít vốn Có được nhiều
vốn ngân hàng sẽ có điều kiện để đưa ra các hình thức tín dụng linh hoạt, có điều kiện
dé ha lãi suất từ đó sẽ làm tăng quy mô tín dụng Các ngân hàng lớn, nhiều vốn thường
có rất nhiều các dịch vụ ngân hàng Phạm vi hoạt động kinh doanh của họ sẽ rộng hơn
nhiều các ngân hàng nhỏ Chính vì vậy càng khẳng định rõ tầm quan trọng của vốn
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
s* Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tin của ngân hàng trên
thương trường
Các ngân hàng lớn trên thế giới là các ngân hàng có uy tín, luôn được ca ngợi
và nể trọng Điều kiện đầu tiên để xây dựng được uy tín của ngân hàng chính là vốncủa ngân hàng Có nhiều vốn, khả năng thanh toán của ngân hàng luôn được đảm
bảo, các khách hàng luôn cảm thấy yên tâm khi giao thiệp với ngân hàng Trong nênkinh tế bat 6n hiện nay, khả năng thanh toán luôn được các ngân hàng ưu tiên hàng
đầu và để được như vậy thì các ngân hàng luôn tìm cách huy động được nhiều vốn
hơn.
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 9© Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 18Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
* Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Trong thời đại kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, vốn là điều kiện để
các ngân hàng tham gia cạnh tranh Nó giúp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt
động, tăng cường quan hệ với các đối tác Đồng thời nó lôi kéo khách hàng mới, giữchân các khách hàng truyền thống Doanh số của ngân hàng tăng lên đồng thời làm
tăng nguồn vốn của ngân hàng Vốn của ngân hàng lớn giúp cho ngân hàng có khả
năng tài chính dồi dao để cạnh tranh với các ngân hàng khác: ha lãi suất, linh hoạt
về thời hạn tín dụng, hình thức trả lãi Các dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng được
cải tiến, phát triển và được thực hiện tốt hơn
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
s*» Chi tiêu định tính:
- Mức thuận lợi và lợi ích của khách hàng gửi tiền
Đây là nhân tố quan trọng trong mối qua hệ giữa ngân hàng và khách hàng
Mặc dù các ngân hàng ngày nay cạnh tranh với nhau chủ yếu ở chất lượng sản
phẩm và dịch vụ nhưng giá cả mỗi ngân hàng vốn là lại là nhân tố hấp dẫn khách
hàng Nghĩa là ngân hàng phải trả cho khách hàng thỏa đáng nếu không muốn nói là
tốt hơn các ngân hàng khác Một khách hàng không muốn mang tiền vốn nhàn rỗi
của mình đem đi đầu tư kinh doanh thì có thể đem gửi vào ngân hàng để thu lãi tiền
gửi Ngân hàng nào mang lại cho khách hàng mức lợi nhuận tối đa và lợi ích tốt
nhất ngân hàng đó sẽ huy động được vốn nhàn rỗi từ khách hàng Khi đánh giá hoạt
động huy động vốn của khách hàng người ta thường dựa vào các chỉ tiêu trên để
xem xét đánh giá.
- Uy tín của ngân hàng đối với khách hàng
Với phương châm “ đi vay để cho vay” ngân hàng muốn hoạt động kinh doanh
có hiệu quả thì ngân hàng phải tao duoc uy tín đối với khách hàng Uy tín của ngânhàng có sự tác động tới công tác huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng Khi
ngân hàng có uy tín thì khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng đó để giao dịch, ngân hàng
thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi từ khách hàng Ngược lại khi ngân hàng mat uy
tín, khách hàng sẽ không đến với ngân hàng vì họ sợ gặp rủi ro
- Mức độ đa dang hóa của các hình thức huy động vốn
Phần lớn các ngân hàng hiện nay đều huy động vốn bằng các hình thức truyền
thống: tiền gửi tiết kiệm, phát hành các công cụ nợ kỳ phiếu, trái phiếu tín phiếu
do vậy các ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng Trong thời
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 10 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 19Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
gian gan đây, một số ngân hàng đã tích cực đa dang hóa các hình thức huy động vốnnhư phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi bảo hiểm, phát hành các loại thư điện tử,
thẻ rút tiền tự động Việc da dạng hóa các hình thức huy động là chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá công tác huy động Hiện nay các ngân hàng đều phấn đấu huy
động vốn đảm bảo tăng trưởng nhanh và vững chắc theo từng năm, năm sau cao
hơn năm trước về số lượng và chất lượng
“+ Chi tiêu định lượng
- Quy mô NVHĐ và tốc độ tăng trưởng của NVHD
Tổng vốn huy động/ tổng nguôn vốn: phản ánh tỷ trọng của nguồn vốn huyđộng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Chỉ tiêu cho thấy ngân hàng đã huy
động vốn hiệu quả chưa
Quy mô nguồn vốn huy động là tổng khối lượng vốn huy động mà ngân hànghuy động được trong một thời gian nhất định
Quy mô nguồn vốn huy động của ngân hàng là một trong những chỉ tiêu phanánh hiệu quả huy động vốn của ngân hàng Điều đó cho thấy ngân hàng đã thành
công khi thu hút được nhiều khách hàng biết tới ngân hàng, tin tưởng và gửi tiền
vào ngân hàng.
Trước khi thực hiện một chiến lược huy động vốn thì ngân hàng cần có kế
hoạc đề ra xem liệu nguồn vốn mà ngân hàng cần cho họat động kinh doanh là bao
nhiêu, liệu có mang lại lợi nhuận cho ngân hàng hay không.Tuy nhiên trong điềukiện nguồn vốn khan hiếm như hiện nay thì quy mô NVHĐ càng lớn trên cơ sở chỉphí hợp lý phản ánh hiệu quả trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng Quy mô
nguồn vốn lớn cho phép ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho vay vốn của ngân hàng, đadạng hóa danh mục dau tư của minh dé từ đó giảm rủi ro, giảm chi phí phụ cho một
đồng vốn huy động, tăng khả năng thanh toán, khả năng cạnh tranh, Những lợi ích
mà quy mô lớn mang lại cho Ngân hàng khả năng sinh lời cao cũng như tăng vị thé
ngân hàng trên thương trường.
Nguồn vốn tăng trưởng ổn định về số lượng và thời gian: Đánh giá qua mức
độ tăng giảm nguồn vốn huy động và số lượng vốn huy động có kỳ hạn Nguồn vốn
tăng đều qua các năm ( Inăm sau - trước > 0 ) đạt mục tiêu về nguồn vốn đặt ra và có
độ gia tăng đều đặn là nguồn vốn tăng trưởng ôn định Nguồn vốn có số lượng vốn kỳ
hạn lớn chứng tỏ sự én định về thời gian của nguồn vốn cao.
Nguồn vốn có khả năng đáp ứng cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 11 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 20Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
:Đánh giá qua việc so sánh nguồn vốn huy động được với các nhu cầu tíndụng ,
thanh toán và các nhu cầu khác để thấy nguồn vốn huy động đã đáp ứng bao nhiêu
Ngân hàng phải vay thêm bao nhiêu để thoả mãn nhu cầu đó Khi huy động với quy
mô và cơ cấu hợp lí, Ngân hàng sẽ tạo lập được nguồn vốn tăng trưởng có tính ổn
định kết hợp với chỉ phí vốn huy động hợp lí sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt
Chỉ tiêu này đánh giá sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động Nếu tỷ lệ này
>100% cho thấy nguồn vốn huy động kì này tăng hơn so với kì trước, chứng tỏ
ngân hang đã mở rộng quy mô hay nâng cao chất lượng công tác huy động vốn.Có
thể sử dụng chỉ tiêu này đề đánh giá, so sánh với tốc độ tăng nguồn vốn của các chỉnhánh khác trong cùng hệ thống một ngân hàng, hoặc so sánh với các ngân hàng
khác trong cả nước.
- Chỉ phí huy động vốn
© Chi tiêu Chi phí huy động ( Tổng chí phí `
Vốn là chỉ tiêu quan trong để xác định kết quả kinh doanh Tỷ lệ phán ánh tỉtrọng chỉ phí ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn so với tổng chi phí hoạt động
của ngân hàng.
e Chi tiêu chi phí huy động / Quy mô vốn huy động
Chỉ tiêu cho biết để huy động được 1 đồng vốn từ khách hàng ngân hàng phải
bỏ ra bao nhiêu chi phí Chi phí huy động bao gồm hai phan: Chi phí trả lãi ( trả lãi
huy động) va chi phí phi lãi ( chi phí tiền lương cho cán bộ huy động vốn, chi phí cơ
sở vật chat, chi phí marketing, quảng cáo, in ấn )
Trong đó, lãi suất huy động luôn là vấn đề quan tâm hang đầu của các chủ thé
kinh tế: Người gửi tiền luôn muốn lãi suất cao, còn người vay tiền lại muốn lãi suấtvay thấp Là trung gian đóng vai trò cầu nối giữa người gửi tiền và người vay tiền,NHTM cần đảm bảo đa dạng hóa lợi ích các bên, trong đó quan trọng nhất là đảm
bảo lợi ích cho ngân hàng.
Công tác huy động vốn của ngân hàng được đánh giá là có chất lượng và hiệu
quả cao vè phương điện chi phí khi nó đạt được các yêu cầu sau:
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 12 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 21Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
e Tìm kiếm được nguồn vốn chỉ phí thấp nhất để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu
tư trong khi vẫn thỏa mãn các yêu cầu tương xứng giữa huy động vốn và sử dụng vốn
về phương diện quy mô, tính ổn định
e Tăng lợi nhuận cho ngân hang mà không nhất thiết là phải chấp nhận những rủi
ro cao do sức ép tăng chỉ phí vốn Lợi nhuận của ngân hàng về cơ bản sẽ bằng tổng thunhập trừ đi tổng chi phí và thuế, do đó việc tăng lợi nhuận bang cách tăng thu nhập(thông qua việc đầu tư vào tài sản sinh lời cao tương ứng với rủi ro cao) sẽ mạo hiểmhơn là cách quan lý hiệu quả chi phí vốn Việc xác định chi phí huy động vốn là việc
làm rất hữu ích cho ngân hàng dé từ đó xây dung chính sách kinh doanh có hiệu quả
- Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Họat động huy động vốn của NHTM không thể tách rời với hoạt động sử dụng
vốn và hoạt động sử dụng vốn là mục tiêu của hoạt động huy động vốn NHTM huy
động vốn bằng nhiều hình thức với các kì hạn khác nhau Tuy nhiên tính tự chủ của
NHTM đối với mỗi nguồn vốn có quan hệ tỷ lệ thuận với chỉ phí trả lãi để có đượcquyền sự dụng nguồn vốn đó Một chiến lược huy động vốn đúng đắn, phù hợp với kế
hoạch sử dụng vốn trong từng thời kì sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng đạt được mục
tiêu lợi nhuận tối đa và tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh Sự hài hòa giữa huy động
vốn và sử dụng vốn chính là công tác cân đối vốn giữa các ngân hàng Đó là biện phápnghiệp vụ là một công cụ quản lý của nhà lãnh đạo ngân hàng, thông qua bảng cân đối
vốn đã lập, các cán bộ ngân hàng xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng các nguồn và từng
khoản sử dụng để dự đoán nhu cầu vốn biến động trong tương lai, từ đó có chính sáchhuy động vốn thích hợp
Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn phản ánh hiệu quả huy động vón
thông qua 3 khía cạnh sau:
e Về quy mô: quy mô huy động vốn phải đủ lớn để đáp ứng các nhu cầu về tín
dụng, thanh toán cũng như các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
e Về kỳ hạn: Chính sách về kỳ hạn là tất cả các quy định của ngân hàng ấn địnhcác mức kỳ hạn thời gian, số lượng, mức độ nhât định của mỗi loại nguồn vốn, mỗi
hình thức huy động vốn và các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng trong hệ
thống các chính sách của ngân hàng nhằm đạt được các mục đích đã đề ra của ngân
hàng.
Thông thường các ngân hàng vẫn sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn dé đầu
tư vào tài sản có thời hạn dai hơn, nhưng ở một tỷ lệ nhất định vì nếu lớn hơn nữa thì
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 13 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 22Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
tuc là sử dung vốn ngắn hạn dé cho vay dài hạn thì đến một thời điểm nào đó các ngânhàng phải chịu sức ép về khả năng thanh toán Ngược lại nếu ngân hàng sử dụng nguồnvốn dài hạn để cho vay ngắn hạn thì khó đảm bảo chênh lệch lãi suất và không hiệuqua vì nguồn vốn dài hạn có chi phí huy động cao hơn, trong khi cho vay ngắn hạn
thường có lãi suất thấp hơn cho vay trung đài hạn
Do đó, dựa vào mô hình cấu trúc kỳ hạn giúp ngân hàng phân tích sự phù hợpgiữa nguồn vốn và sử dụng vốn Qua đó, ngân hàng điều chỉnh cơ cau nguồn vốn và
danh mục tài sản để nâng cao hiểu quả huy động vốn, sử dụng vốn, tăng doanh lợi, duy
trì khả năng thanh toán.
e Về lãi suất: Từ nền kinh tế tập trung chuyền sang nền kinh tế thị trường, chínhsách cho vay và các hoạt động cho vay là những vấn đề phức tạp chính sách lãi suấtphải thực sự là đòn bây kinh tế khuyến khích sự phát triển chung của nền kinh tế, đồng
thời phải là công cụ đấu tranh chống cho vay nặng lãi và hạn chế những tiêu cực tronghoạt động cho vay Chúng ta biết hai chức năng cơ bản của ngân hàng là nhận tiền gửi
của khách hàng và cho khách hàng vay vốn mặc dù các dịch vụ kinh doanh mà ngân
hàng cung cấp cho khách hàng rất đa dạng nhưng rõ ràng hoạt động kinh doanh chính
của ngân hàng vẫn là những hoạt động với vai trò như một trung gian tài chính, thanh
toán lãi suất cho phần tiền gửi của khách hàng và tính lãi suất đối với những khoản tiền
cho khách hàng vay.
Với lãi suất cho vay quá cao : Tạo ra sự ngưng đọng vốn do doanh nghiệp không
chịu được mức chỉ phí cao đó nên họ ngừng xin việc vay vốn Trong một khoản thờigian tương đối dài như vậy những biến động tiêu cực lẫn tích cực, ngân hàng không thé
dự đoán trước chắc chăn về khả năng sinh lời của mình trong tương lai Do đó, sẽ phátsinh hiện tượng vốn vẫn đọng trong két của ngân hàng trong khi đó ở bên ngoài, các
doanh nghiệp, hộ gia đình van đang cố tìm kiến những khoản vốn vay với mức chi phí
tối thiểu Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn phải thường xuyên phải trả lãi cho những khoảntiền gửi, những khoản đi vay của mình Vì vậy, lãi suất cho vay quá cao sẽ gây “ ách
tắc” trong hoạt động cho vay
Lãi suất cho vay quá thấp : Xảy ra hiện tượng nhu cầu về các khoản vay của các
doanh nghiệp, hộ gia đình trở nên tăng Với điều kiện nền kinh tế còn nhiều biến động,
tỷ trọng tiền gửi trung và dài hạn / Tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng làthấp, ngân hàng phải tăng cường các hình thức huy động vốn, “ đi vay dé cho vay ” dé
có thé đáp ứng được phan nào nhu cầu vay vốn trên Chính vi vậy, hoạt động cho vay
sẽ trở nên khó khan nếu một mắt xích nào đó trong qú trình lưu chuyên vốn bị đứt hay
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 14 Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 23Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
đột ngột chững lai Lúc đó khả năng thanh toán của ngân hàng sẽ không thé đáp ứng,
gây lên phản ứng lan truyền “ khủng hoảng ngân hàng” và mat đi độ tín nhiệm củakhách hàng đối với ngân hàng đó
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn
1.3.1 Nhân tố khách quan
s* Yếu tố tâm lý, tập quán
Ở các nước đang phát triển như Việt Nam thì thói quen sử dụng tiền mặt là rất
lớn Trong những năm gần đây tuy nền kinh tế đã phát triển và đạt được những bướctiến nhất định, việc sử dụng tiền mặt trong các giao dịch kinh tế cũng dần được thay thếbằng các hình thức chuyên khoản nhưng vẫn chưa đáng ké, lượng tiền mặt trong lưuthông vẫn chiếm tới 80%
Dân ta luôn có tư tưởng ăn chắc sợ mạo hiểm, họ sẽ không gửi tiền vào Ngân
hàng nếu có một chút thông tin không tốt về Ngân hàng đó Các Ngân hàng cần năm
bắt được điều này để không ngừng nâng cao uy tín, quảng bá thương hiệu, hình ảnhcủa mình và tạo niềm tin nơi khách hàng về sự an toàn của các khoản tiền gửi khi họ
gửi tại Ngân hàng.
Khách hàng gửi tiền với mục đích thu được một khoản lợi nhuận trong tương lai
nhưng do phát sinh những nhu cầu chỉ tiêu bất thường buộc họ phải thay đổi kế hoạch
Do đó Ngân hàng cần phải áp dụng linh hoạt một phương sách là “ Gửi vào thuận
lợi, rút ra dễ dàng”.
>,
“* Mức thu nhập của dan cư
Có thể khẳng định một điều, những người có thu nhập thấp, mức sống chưa cao
thì sẽ không bao giờ có ý định gửi tiền vào Ngân hàng Tư tưởng ấy có lẽ chỉ có trongđầu của những người có mức thu nhập cao và ồn định
Khi người dân chưa có thói quen thanh toán qua Ngân hàng thì nếu thu nhập của
người dân hay t6 chức kinh tế mà thấp họ sẽ có rất ít phần tiền tiết kiệm và sẽ giữ lại
hầu như toàn bộ phần thu nhập của mình để chỉ tiêu cho gia đình Ngược lại khi thu
nhập của dân cư hay tổ chức kinh tế mà cao họ sẽ có phần tiết kiệm lớn hơn và lúc này
có thé xuất hiện nhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng ( nếu như họ không có nhu cầu đầu tư
vào sản xuất kinh doanh hay đầu tư vào các loại chứng khoán) Như vậy, mức tiền gửivào Ngân hàng tỷ lệ thuận với thu nhập dân cư Điều này thể hiện rõ qua việc xem xétnguồn vốn mà Ngân hàng huy động được trong các thời kỳ kinh tế khác nhau Khi nền
kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ hình thành nhiều khoản ký
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 15 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 24Chuyên đề thực tập GVHD: 1S Phan Hữu Nghị
thác tại Ngân hàng để trao đổi, tiến hành thanh toán với các bên đối tác Khi nền kinh tế suy thoái, quy mô cũng như tốc độ của các giao dịch kinh tế chiều hướng giảm xuống
dẫn đến nguồn tiền gửi thanh toán cũng giảm theo
s* Yếu tô lạm phát
Khi nền kinh tế xảy ra lạm phát hay biến động mạnh đồng tiền bị mat giá, không
còn thực hiện được đầy đủ chức năng của nó gây nên những khó khăn về tài chính cho
đất nước Điều này khiến cho việc huy động vốn trong dân cư rất khó khăn vì không ai
muốn bỏ tiền ra để rồi về sau thu lại những đồng tiền mất giá hay giảm giá trị Do đó
họ sẽ chuyển hướng sang các hình thức đầu tư khác đảm bảo mang lại những giá trị cao
hơn và an toàn hơn trong tương lai như đầu tư vào thị trường vàng, ngoại tệ, bất động
sản hoặc chứng khoán hay đưa vào sản xuất kinh doanh
‹,
% Tỷ giá hỗi đoái
Là yếu tố có tác động trực tiếp đến công tác huy động vốn của Ngân hàng thương
mại từ dân cư Khi tỷ giá hối đoái thấp có tác dụng khuyến khích nhập khâu, gây bát lợi
cho xuất khẩu và bat lợi cho việc chuyển dịch ngoại tệ từ nước ngoài về trong nước
cũng như việc lựa chọn đồng tiền nào để thực hiện cất trữ, tiết kiệm, đầu tư của mỗi cá nhân, khiến cho khả năng huy động vốn từ các tổ chức nước ngoài, từ các kiều bào đang sinh sống ở nước ngoài bị hạn chế Ngược lại khi tỷ giá hối đoái cao sẽ gây bat lợi cho nhập khâu nhưng lại khuyến khích xuất khẩu, làm tăng luồng tiền ngoại tệ chuyển
dịch về trong nước, từ đó mở rộng khả năng huy động vốn từ các nguồn vốn ngoại té
của các tổ chức tín dụng đồng thời làm tăng khả năng chuyên đổi từ nội tệ sang ngoại
tệ tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch kinh tế quốc tế giữa nước ta với các nền
kinh tế của các quốc gia trên thế giới Như vậy, sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ là
yếu tố gây tác động trực tiếp đến việc huy động vốn trong dân cư, đặc biệt là nguồn
vốn huy động bằng ngoại tệ
\?
s* Điều kiện về môi trường cạnh tranh
Trên một địa bàn mà cùng có nhiều Ngân hàng hoạt động thì hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng nói chung và công tác huy động vốn nói riêng sẽ vấp phải sự
cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác, điều này đặc biệt diễn ra mạnh mẽ trong
sự ra đời và ngày càng phát triển của các Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh trong những năm gần đây Để có thể tồn tại và phát triển, Ngân hàng cần phải
định ra chiến lược kinh doanh phù hợp để có thể giành phan thắng trong cuộc cạnh tranh với các Ngân hàng khác Trong quá trình cạnh tranh với đối thủ, Ngân hàng buộc
phải cải tiến và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, tiện ích ngân hàng, thực hiện mức lãi
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 16 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 25Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
suất hợp ly, nghiên cứu kỹ thị trường và thực hiện tốt công tác Marketing và thị trường.Ngân hàng phải bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dé có thé đáp ứng tốt nhất các mục tiêu maNgân hàng đặt ra Có thé nói rằng cạnh tranh vừa là thách thức đồng thời là khởi điểm
của những cơ hội giúp Ngân hàng phát triển cả về thế và lực trong đó có hoạt động huy
động cũng sẽ có xu hướng giảm xuống Để có thể huy động được nhiều nguồn vốn
trong xã hội thì Ngân hàng phải đưa ra nhiều hình thức huy động vốn khác nhau đểngười gửi tiền có thể lựa chọn hình thức phù hợp với mình nhất Họ có thể chọn mộthoặc nhiều hình thức với mục tiêu bảo toàn được vốn và tăng thêm thu nhập, đồng thời
hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất
Mỗi Ngân hàng cần tìm cho mình những hình thức huy động vốn phù hợp với
điều kiện kinh tế xã hội, tâm lý dân cư địa phương nhưng phải phù hợp với yêu cầu sử
dụng và quản lý nguồn vốn huy động Khi đưa ra hình thức huy động mới, Ngân hàng
phải chú ý đến hàng loạt các điều kiện như: Kỳ hạn gửi, lãi suất huy động, hình thứcchuyên gốc và lãi, điều kiện chuyên đổi thành tiền mặt, khả năng chuyển nhượng, muabán của các công cụ huy động trên thị trường, và ngày nay trong điều kiện cạnh tranhgay gắt có thêm các hình thức gửi tiền tiết kiệm hấp dẫn như tiết kiệm bằng vàng, trảlãi trước, tiết kiệm bậc thang, gửi tiết kiệm có thưởng
s* Chính sách lãi suất
Tâm lý chung của những người gửi tiền khi gửi khoản tiền nhàn rỗi của mình vào
Ngân hàng là sau một thời gian sẽ thu được càng nhiều lợi nhuận thì càng tốt Điều này
khiến việc lựa chọn một mức lãi suất cao và hợp lý là việc mà họ quan tâm đầu tiên
Thứ đó họ mới quan tâm đến các yếu tố khác như : Kỳ hạn, mức độ rủi ro, điều kiện
thanh toán, uy tín, địa điểm của Ngân hàng Tuy nhiên, không phải cứ lãi suất cao thì
sẽ huy động được nhiều vì lãi suất là yếu tố quan trọng nhưng chưa phải là duy nhất.Một Ngân hàng thực hiện công tác huy động vốn tốt sẽ là Ngân hàng biết xây dựngmột chính sách lãi suất hợp lý, linh hoạt vừa đáp ứng nhu cầu của người gửi tiền đồng
thời cũng đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
Lãi suất có ảnh hưởng lớn nhất đến lượng tiền gửi tiết kiệm vì khách hàng chọn
thức SH ÔN NErệ
SV: Đặng Nhật Hoang aca ki
PHÒNG LUẬN ÁN-T LIEU Gái (¿4u =
tiền gửi theo phươrlg t €rtpc dich hưởng lãi
Lớp: Ngân hang CLC 55
Trang 26Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
Việc duy tri mức lãi suất mang tính cạnh tranh có vai trò cực kỳ quan trong trongviệc thu hút thêm khoản tiền gửi mới cũng như duy trì những nguồn tiền gửi hiện có
Sự biến động về lãi suất sẽ khiến người gửi tiền hay nhà đầu tư quyết định sẽ đầu tư
hay gửi tiền vào Ngân hàng, từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác
s* Dịch vụ Ngân hàng cung ứng
Dịch vụ Ngân hàng chính là các tiện ích mà Ngân hàng mang lại cho khách hàng
(gồm cả người gửi tiền và người sử dụng dịch vụ) Danh mục dịch vụ Ngân hàng càng
đa dạng và phong phú chứng tỏ Ngân hàng ấy rất quan tâm và coi trọng chiến lược
chăm sóc khách hàng điều này có ảnh hưởng rất tích cực và hiệu quả tới việc thu hút
các nguồn vốn từ phía các khách hàng được sử dụng trực tiếp các tiện ích mà Ngân
hàng mang lại Với những điều kiện như nhau người ta tất nhiên sẽ chọn Ngân hàng
nào phục vụ tốt nhất và làm hài lòng nhất Do vậy tùy thuộc vào điều kiện và năng lực mỗi Ngân hàng có thể chọn lựa và phát triển các sản phẩm dịch vụ: Hệ thống rút tiền tự động, quay thu ngân cạnh đường, máy ATM,Phone banking, Internet banking, kết nối
thanh toán CMS, POS, dịch vụ Ngân hàng qua thư, giao dịch ngoài giờ làm việc chính
thức, dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ ký thác nhanh gọn, tiện lợi
s* Chiến lược kinh doanh
Cũng giống như các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động Ngân hàng cũng cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh và chiến lược huy động vốn là một bộ phận cau thành chiến lược kinh doanh Trong từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động
của bản thân Ngân hàng và điều kiện môi trường kinh doanh Ngân hàng sẽ đưa ra các
chiến lược huy động vốn cho phù hợp với chiến lược tín dụng và đầu tư của mình: Khi
chính sách của Ngân hàng là mở rộng tín dụng thì tương ứng sẽ là một chính sách mở
rộng huy động vốn; ngược lại khi chính sách tín dụng là thu hẹp hạn chế cho vay thìtương ứng sẽ là sự thu hẹp các hình thức huy động vốn Nếu chiến lược kinh doanh
được xây dựng đúng đắn phù hợp với điều kiện bản thân Ngân hàng, các nguồn vốn
được khai thác tối da và hợp lý thì công tác huy động vốn là có hiệu quả Dé có thé làm
tốt điều này thì Ngân hàng cần xác định rõ Chiến lược khách hàng là cái cốt lõi, ngành ngân hàng là người đứng sau các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn, quan hệ rộng cần phải quan tâm nhiều hơn đến khách hàng Không thể thờ ơ kiểu ai có tiền thì đến gửi,
ai cần vốn thì đến vay
SV: Dang Nhật Hoàng Minh 18 Lép: Ngan hang CLC 55
Trang 27Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG
VÓN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIEN NONG THÔN VIỆT NAM
CHI NHANH THANH TRÌ
2.1 Tống quan về Ngân hang Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
chỉ nhánh Thanh Trì
2.1.1 Quá trình phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì
Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng cho công nghiệp hóa nông
ngiệp và nông thôn, NHNo & PTNT Việt Nam đã không ngừng mở rộng mạng lưới
và quy mô hoạt động, khai thác có hiệu quả tiềm năng và các nguồn lực xã hội, đặc
biệt là trong các khu vực thành thị Sau khi nghiên cứu các điều kiện kinh tế xã hội
và các điều kiện phát triển của các quận huyện phía Nam thành phố Hà Nội HuyệnThanh Trì là một trong những huyện lớn của thủ đô Hà Nội, có tiềm năng kinh tế và
có nhu cầu vốn rất lớn để phục vụ kinh tế phát triển trên địa bàn
Để phát huy thêm nữa vai trò chủ đạo của một NHTM quốc doanh trên địa
bàn, NHNo & PTNT Việt Nam nhận thấy phải mở thêm một chi nhánh trực thuộc
NHNo& PTNT (chi nhánh cấp I) trên địa bàn huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội
có đủ các điều kiện mạnh của một ngân hàng hiện đại, có khả năng đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu vốn và dịch vụ Ngân hàng phục vụ kinh tế phát triển của địa
phương.
NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì được thành lập vào tháng 9/1988.
Sau một thời gian dài là chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHNo&PTNT Hà Nội, tháng6/1998 NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì đã trở thành chi nhánh cấp 1, trực
thuộc trực tiếp NHNo&PTNT Việt Nam, theo Quyết định số 198/1998/QD
-NHNNS ngày 2/6/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Từ một cơ sở ban đầu thiếu thốn nhiều mặt, đến hết năm 2016 NHNo&PTNT
Việt Nam - CN Thanh Trì đã có 6 cơ sở, gồm: Hội sở (Chi nhánh cấp 1), 6 phòng
giao dich.
Khách hàng chủ yếu của ngân hàng là hộ sản xuất gia đình làm nông nghiệp,
ngoài ra còn có các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, viên chức, cán bộ hưu trí Với
đối tượng khách hàng đa dạng như vậy nên khối lượng công việc tín dụng là rất lớn,
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 19 Lép: Ngân hàng CLC 55
Trang 28Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
vì vậy NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì đã căn cứ vào đặc điểm này đến
xây dựng hệ thống mô hình tổ chức, mạng lưới hoạt động phù hợp
NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì cũng xác định ngoài việc cho vay
vốn dé người dân trong địa bàn phát triển kinh tế hộ gia đình thì việc cho vay các
Doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng ngày càng được quan tâm mở rộng Đây là một
hướng đầu tư mới góp phần mở rộng thị phần trong các sản phẩm ngân hàng
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì
PHÓ GIÁM PHÓ GIÁM PHÓ GIÁM ĐÓC
Trang 29Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh
Trì
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 - 2016
Đơn vị tính: ty đồng
Chênh lệchNăm | Chênh lệch Năm
Năm Năm Năm 2015/2014 2016/2015
Nhìn vào bảng trên ta thấy:
- Tổng nguồn vốn huy động được trong các năm đang dần được tăng lên đáng
kể Năm 2015, nguồn vốn huy động là 929,2 tỷ đồng, tăng lên 73,2 tỷ, tương ứng
tăng 8,55% so với năm 2014 Nguồn vốn huy động được trong năm 2016 tăng lên
135 tỷ đồng, tương đương tăng lên 14,5% so với năm 2015
- Tổng dư nợ cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì cũng tăng
lên qua các năm Năm 2015, dư nợ cho vay tăng lên 69 tỷ đồng, tương ứng với tốc
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 21 Lớp: Ngân hàng CLC 55
Trang 30Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Hữu Nghị
độ tăng 9% so với năm 2014 Đến năm 2016, chỉ tiêu này tiếp tục tăng mạnh lên
202.2 tỷ đồng, tương ứng tăng lên 24,1% so với năm trước
- Doanh thu từ HDKD cũng tăng dần lên qua các năm Năm 2015, doanh thu
đạt mức 82,5 tỷ đồng, tăng lên 11,9 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng 16,9% Đến
năm 2016, chỉ tiêu này tăng mạnh lên 16,8 tỷ đồng, tương đương với tốc độ tăng
20.4% so với năm 2015.
- Tuy nhiên, doanh thu thu được nhiều nhưng chỉ phí hoạt động cũng tăng lên
đáng kể Chi phí trong năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 60,1 tỷ, 65,2 tỷ va 72,5 ty
đồng Năm 2015, chi phí hoạt động đã tăng lên 5,1 tỷ, tương ứng tăng lên 8,5% so
với năm 2014 Trong năm 2016, chỉ tiêu này tăng nhiều hơn, tăng lên 7,3 tỷ đồng,
tương ứng tốc độ tăng là 11,2%
- Vì chỉ phí bỏ ra nhiều hơn nên trong năm 2016, lợi nhuận sau thuế của Chinhánh thu về có tăng lên nhưng tốc độ tăng đã giảm đi so với năm 2015 Cụ thé,
LNST trong năm 2015 tăng lên 36,0% nhưng năm 2016 chỉ tăng lên 21,6%.
Như vay, nhìn chung hoạt động kinh doanh của Chi nhánh vẫn đang phát triểntốt Tuy nhiên, chi nhánh cần phải có kế hoạch giảm chi phí hoạt động dé thu về lợi
nhuận nhiều hơn trong thời gian tới
2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam - CN
Thanh Trì những nam qua
2.2.1 Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam - CN Thanh Trì
2.2.1.1 Vốn huy động theo kỳ hạn
Kỳ hạn của nguồn vốn được CN NHNo&PTNT Việt Nam - Thanh Trì thường
xuyên phân tích Do việc đánh giá đúng đắn mức độ ổn định của nguồn vốn huy
động là yếu tố quan trọng không chỉ giúp cho NH xác định kỳ hạn sử dụng vốn hợp
lý mà còn là cơ sở cho việc xác định mức thanh khoản cần thiết
Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn bao gồm TG không kỳ hạn, TG ngắn hạn có
kỳ hạn đưới 12 tháng va TG trung dai hạn có kỳ hạn trên 12 tháng Sự biến động
của cơ cau vốn theo kỳ hạn được thể hiện qua bảng chỉ tiết sau:
SV: Đặng Nhật Hoàng Minh 22 Lớp: Ngân hang CLC 55