Nguồn vốn trong thanh toán Vốn trong thanh toán do ngân hang tạo lập được khi thực hiện làm trung gian thanh toán giữa các đội tượng trong nền kinh tế, vốn tiền tệ nhàn rỗi đượctạo ra dư
Trang 1TRUONG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
VIEN NGAN HANG - TÀI CHÍNH
CHUYEN DE THUC TAP
Lớp chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp C
Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Hữu Nghị
HÀ NỘI - 2014
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình phát triển kinh tế mạnh mẽ với tốc độ pháttriển kinh tế luôn ở mức cao so với các nước trên thế giới Để có được thànhtựu phát triển to lớn trên, chúng ta đã phải huy động một lượng vốn rất lớn để đầu
tư cho nền kinh tế Vốn chính là yếu tố quan trọng và là điều kiện quyết định để
phát triển nền kinh tế, điều này đã được Đảng ta khang định trong Văn kiện đại
hội VII: “Chúng ta không thể thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nướcnếu không huy động được nhiều vốn, nhất là những nguồn vốn dài hạn trong nước
mà nòng cốt dé thực hiện nhiệm vụ vô cùng quan trọng này phải là các ngân hàng
thương mại và các công ty tài chính”.
Trên thực tế, Việt Nam vẫn chưa huy động hết mọi nguồn vốn có thé huy
động Mặc dù thiếu vốn dé đầu tư cho nền kinh tế nhưng thực tế lượng vốn trong
nước (đặc biệt là nguồn vốn trong dân cư) và quốc tế là rất lớn mà chúng tavẫn chưa khai thác hiệu quả Do đó, với vai trò trung gian tài chính của mình thì
các tổ chức tài chính như các ngân hàng thương mại cần phải có những chiến lược
và giải pháp huy động vốn sao cho có hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu về vốn chonền kinh tế Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu dé đưa ra các giải pháp dé hoànthiện và phát triển hoạt động huy động vốn trong các ngân hàng thương mại sẽ
có ý nghĩa rất to lớn cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn
Ngân hàng Thuong mại cô phần Bắc A là một trong những ngân hàng
thương mại cô phần đi đầu trong lĩnh vực huy động vốn, vừa thực hiện chức năngkinh doanh, vừa thực hiện vai trò thành viên đóng góp một phần vốn điều hoà cho
cả hệ thống ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động huy
động vốn này của ngân hàng vẫn còn một số hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện Dé
thực hiện tốt vai trò và chức năng của mình, việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu
để nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng trong thời gian tới là rất cần thiết
Xuất phát từ những nhận thức trên kết hợp với thực tiễn ở đơn vị thực tập làNgân hàng Thuong mại cô phần Bắc A — chi nhánh Thái Hà, tôi quyết định lựa chọn đề
tài: “Nang cao hiệu quá huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bắc A - chỉ nhánhThái Hà” làm chuyên đề thực tập của mình
Trang 32 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở xác định nội dung, vai trò của ngân hàng thương mại thông quahoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, đề tàinghiên cứu thực trạng hoạt động của ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Thái Hà
nói chung và lĩnh vực huy động vốn nói riêng Từ đó, đưa ra một số giải pháp và
kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bac A - chi
nhánh Thái Hà, đáp ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên
địa bản.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những lý luận cơ bản về vốn và sử dụng vốncho hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong đó, trọng tâm là nâng cao hiệu quả huyđộng vốn
- Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng nguồn vốn huy động và báo cáo kếtquả kinh doanh của chi nhánh Thái Hà — ngân hàng TMCP Bắc A từ năm 2011 đến
năm 2013.
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp, phươngpháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp toán kinh tế - tài chính trên cơ
sở thu thập và xử lý các số liệu, biểu đồ làm căn cứ làm rõ vấn đề nghiên cứu
5 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày theo 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động vốn của NHTM
Chương này tập trung trình bày khái quát những nội dung chính liên quan
đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại như: khái quát về huy động
vốn, khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn, các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả huy động vốn
Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Thái Hà
-Chương này trình bày tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của chỉnhánh Thái Hà đồng thời đi sâu nghiên cứu thực trạng hiệu quả huy động vốn củachi nhánh giai đoạn 2011 — 2013, từ đó đánh giá được hiệu quả hoạt động huy động
von của chi nhánh.
Trang 4- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân
hàng TMCP Bắc A - chi nhánh Thái Hà
Từ những hạn chế trong hoạt động huy động vốn của chi nhánh Thái Hà đãphân tích ở chương 2, tác giả đưa ra những giải pháp và kiến nghị nham nâng caohiệu quả huy động vốn cho chỉ nhánh
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA HOAT ĐỘNG VON CUA NHTM
1.1 KHÁI QUÁT VE HUY ĐỘNG VON CUA NHTM1.1.1 Khái niệm về vốn của NHTM
Theo Giáo trình Ngân hàng thương mại — PGS TS Phan Thị Thu Hà - trường
đại học Kinh tế Quốc dân (2013), “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt
động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm
hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làmphương tiện thanh toán” Theo định nghĩa trên, vai trò chính của NHTM là một tô
chức trung gian tài chính với chức năng huy động những khoản tiền tiết kiệm, nhàn
rỗi trong dân cư và cho vay đối với nền kinh tế nhằm biến chúng thành nhữngkhoản tiền đầu tư Ngoài chức năng trên, NHTM còn có những chức năng như:thanh toán, bảo quản tài sản Tat cả những chức năng trên của NHTM đều quantrọng Tuy nhiên, mỗi thời kỳ khác nhau, hoàn cảnh khác nhau của nền kinh tế màngười ta chú trọng đến chức năng co bản của hệ thống NHTM Với mục tiêu ồnđịnh tiền tệ, kiềm chế lạm phát thì chức năng tạo tiền của NHTM được lưu tâmhàng đầu Với mục tiêu huy động vốn cho đầu tư phát triển thì chức năng nhậntiền gửi để cho vay của NHTM được phát huy
Hoạt động của NHTM luôn gắn liền với công tác huy động vốn Vậy ta
hiểu như thé nào là vốn? Cũng theo Giáo trình Ngân hàng thương mai, “Von của
các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động và tạo lập dé dau
tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng” Thực chất nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm
thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà khách hàng gửi vào
ngân hàng với các mục đích khác nhau Nói cách khác, khách hàng chuyền quyền
sử dụng tiền tệ cho ngân hàng và ngân hàng trả cho khách hàng một khoản lãi Như
vậy, ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối vốn làm tăng nhanh quátrình luân chuyển vốn trong nên kinh té, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh
tế phát triển đồng thời chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát
triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường,
dù hoạt động trong lĩnh vực nào thì vốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định
Trang 6hiệu quả của nó Hoạt động ngân hàng cũng vậy, muốn hoạt động kinh doanh
mang lại hiệu quả cao thì công tác huy động vốn cần phải được quan tâm đúng
đẹp, bề thé thì mới tạo được cảm giác an toàn kho khách hàng khi đến giao dịch
Đối với mỗi ngân hàng, nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn rất đadạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sựphát triển của thị trường
a Nguồn vốn hình thành ban đầu
Trước khi tiến hành kinh doanh theo quy định của pháp luật, ngân hàng phải
có một lượng vốn nhất định, đó là vốn pháp định (hay vốn điều lệ) Tuỳ theo hình
thức sở hữu, do Nhà nước cấp nếu là ngân hàng quốc doanh, do cô đông đóng gópnếu là ngân hàng cô phan, do các bên đóng góp nếu là ngân hàng liên doanh và của
cá nhân nếu là ngân hàng tư nhân
b Nguồn vốn bồ sung trong quá trình hoạt động
Vốn chủ sở hữu của ngân hàng không ngừng được tăng lên theo thời gian
nhờ có nguồn vốn bồ sung Nguồn bồ sung này có thé từ lợi nhuận hay từ phát hành
thêm cổ phan, góp thêm, cấp thêm Nguồn vốn bổ sung này tuy không thườngxuyên, song đối với các ngân hàng lớn từ lâu đời thì nguồn bổ sung này chiếm một
tỷ lệ rất lớn
c Các quỹ
Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có nhiều quỹ Mỗi quỹ có một mụcđích riêng như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tốn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹphúc lợi, quỹ khen thưởng Nguồn để hình thành nên các quỹ là từ lợi nhuận Cácquỹ này thuộc toàn quyền sử dụng của ngân hàng
d Nguồn vay nợ có thé chuyên đồi thành cổ phần
Các khoản vay nợ trung và dài hạn ồn định, có khả năng chuyền đồi thành cô
phan thì được coi là một bộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàng Ngân hang có thé
Trang 7sử dụng vốn theo các mục đích kinh doanh của mình như có thé đầu tư vào nhà cửa,
đất đai và có thê không phải hoàn trả khi đến hạn
1.1.2.2 Vốn huy động
Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM Với
việc huy động vốn, ngân hàng có được quyền sử dụng vốn và có trách nhiệm phảihoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi Ngân hàng có thể huy động vốn từ
dân cư, các tổ chức kinh tế — xã hội với nhiều hình thức khác nhau
a Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch)
Đây là khoản tiền của các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng với
mục đích là sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng Khoản tiền gửi thanhtoán này có thể được trả lãi (trả lãi thấp) hoặc không được trả lãi tuỳ thuộc vào mỗi
ngân hàng Người gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng thu hộ tiền, trả hộ
tiền với một mức phí thấp Các ngân hàng có thê sử dụng các số dư tiền gửi kháchhàng vào các hoạt động của mình.
b Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tô chức xã hội
Nhiều doanh nghiệp, tô chức xã hội có các hoạt động thu, chi tiền theo cácchu kỳ xác định Họ gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi Tuy khoản tiền này khôngtiện lợi bằng tiền gửi thanh toán (do khi cần tiền phải đến ngân hàng để rút) nhưng
bù lại tiền gửi có kỳ hạn lại có lãi suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kỳ hạn được ghitrên hợp đồng
c Tiền gửi tiết kiệm của dân cưTrong cộng đồng dân cư luôn có những người có khoản tiền tạm thời nhànrỗi Họ gửi tiền vào ngân hàng nham thực hiện các mục đích bảo toàn và sinh lờiđối với những khoản tiền đó Người gửi tiết kiệm sẽ có số tiết kiệm xác định rõ thời
gian và hình thức trả lãi đã thoả thuận với ngân hàng Hiện nay, tiền gửi tiết kiệm là
khu vực tiềm năng đồng thời là nơi cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, dé thuhút nguồn tiền nay các ngân hàng luôn đưa ra các hình thức huy động đa dạng nhưtiết kiệm bằng VNĐ, bằng vàng và băng ngoại tệ, với lãi suất cạnh tranh hấp dẫn và
với nhiều kỳ hạn dé người gửi có nhiều cơ hội lựa chọn cho phù hợp, tiện ích nhất
d Tiền gửi của các ngân hàng khácĐây là nguồn tiền gửi có qui mô thường nhỏ, giữa các ngân hàng luôn có
tiên gửi của nhau Mục đích của việc gửi tiên này là đê đảm bảo thanh toán thuận
Trang 8tiện, phục vụ tối đa lợi ích cho khách hàng của mình.
1.1.2.3 Vốn đi vayBên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc các ngân hàng cũng phải đi vay
dé đảm bảo thanh toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc Các ngân hàng có thé vay ở:
a Vay Ngân hàng Trung Ương
Khi các NHTM có nhu cầu cấp bách về vốn thì người dang tay cứu giúp sẽ là
NHTW Hình thức vay chủ yếu là tái chiết khấu (hay tái cấp vốn) Các NHTM sẽmang các trái phiếu mà minh đã chiết khấu lên NHTW để tái chiết khâu Thôngthường, NHTW chỉ cho tái chiết khấu những trái phiêu có chất lượng, thoi hạn ngắn
và phù hợp với mục tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ.
b Vay các tổ chức tín dụng khác
Đây là các khoản vay mượn lẫn nhau giữa các ngân hàng hoặc giữa ngân
hang với các tổ chức tin dụng khác trên thị trường liên ngân hàng Hình thức vaynày rất đơn giản, ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay
hoặc thông qua ngân hang dai lý Các khoản vay có thé không cần thé chấp hoặc thếchấp bang các chứng khoán của kho bạc Các khoản vay này thông thường có thời
hạn ngắn chủ yếu chỉ dé giải quyết những nhu cầu tức thời
c Vay trên thị trường vốnCác ngân hàng có thê phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, trái phiếu) trên thị trườngvốn đề huy động vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu cho vay trung và
dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác Những ngân hàng lớn có uy tín hoặc trả lãi cao
sẽ có khả năng vay được nhiều hơn các ngân hàng nhỏ Các ngân hàng nhỏ thườngvay gián tiếp thông qua các ngân hàng đại lý hoặc được sự bảo lãnh của ngân hàngđầu tư Khả năng vay mượn này phụ thuộc nhiều vao trình độ phát triển của thị
trường tài chính, các hình thức phát hành, chuyên đổi thời hạn của các công cụ nợ
1.1.2.4 Nguồn vốn trong thanh toán
Vốn trong thanh toán do ngân hang tạo lập được khi thực hiện làm trung
gian thanh toán giữa các đội tượng trong nền kinh tế, vốn tiền tệ nhàn rỗi đượctạo ra dưới các hình thức: Do chênh lệch giữa thời điểm trích tài khoản người trả
và thời điểm nhập số tiền đó vào tài khoản người được hưởng, do khách hàng phảilưu ký một lượng tiền nhất định để đảm bảo thanh toán với người được hưởngtrong một số hình thức thanh toán như: Séc bảo chi, thư tín dụng
Trang 91.1.2.5 Một số nguồn vốn khác
Nếu kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tốt, có uy tin trên thi
trường trong và ngoài nước thì nó có thé nhận được các nguồn vốn khác như:
Vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư, các nguồn vốn khác trong quá trình hoạt độngkinh doanh của mình Đây là những khoản vốn ngân hàng nhận được từ Chínhphủ, các tổ chức chính trị, các ngân hàng lớn tài trợ cho các dự án phát trién.Việc giành được khoản vốn này làm đa dạng hoạt động ngân hàng và nâng cao tỷtrọng cho vay trung và dài hạn của NHTM Mặt khác, ngân hàng cũng nhận đượcmột khoản chênh lệch lãi suất ngay cả khi ngân hàng chỉ đóng vai trò là người giảingân Điều đó đòi các ngân hàng phải tăng cường mở rộng các mối quan hệ đốinội, đối ngoại, tăng cường uy tín của minh dé có thé tiếp nhận được nhiều nguồn
vốn này
Mỗi loại vốn trong cơ cấu nguồn vốn của NHTM đều có tầm quantrọng riêng và không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh va sự tồn tại của ngân
hàng Vốn huy động, vốn tự có, vốn vay hay vốn trong thanh toán đều có vai trò
và chức năng riêng Nhưng có thé thấy một điều không thể phủ nhận đó là tam
quan trọng hơn cả của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh củangân hàng nói riêng và đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung Vì vậy,ngân hàng cần phải có những biện pháp thích hợp để huy động vốn được nhiềunhât với chi phí bỏ ra ít nhât mà van đem lại hiệu quả cao.
1.1.3 Vai trò của công tác huy động vốn của NHTM
1.1.3.1 Đối với toàn bộ nên kinh tế
- Chính sách huy động vốn là một bộ phận quan trọng trong chính sách tiền
tệ quốc gia, nó liên quan đến chính sách thu nhập trong phạm vi toàn xã hội, tácđộng trực tiếp đến mọi quan hệ tích luỹ và tiêu dùng Việc hoạch định chính sáchhuy động vốn trong nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạtđộng tài chính, tình hình lạm phát và ôn định tiền tệ Vì thế, việc day mạnh côngtác huy động vốn cho đầu tư phát triển giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong quátrình phát triển xã hội của nước ta hiện nay Kinh nghiệm của các nước đã chỉ rarằng: “Trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước, nguồn đầu tư trongnước luôn có ý nghĩa quan trọng và giữ vai trò quyết định đến sự phát triên lâu dài
và vững chắc của một đât nước Trong lúc đó lại là nguôn vôn chủ yêu và
Trang 10chiếm ty trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hang, cho nên nếu phát huy
tốt công tác này sẽ tăng cường được một nguồn vốn lớn cho nên kinh tế Như vậy,
công việc đây mạnh công tác huy động vốn là hết sức cần thiết và có ý nghĩa,
quyết định đến cả quá trình phát triển nền kinh tế bởi lẽ:
+ Trên phương diện lý luận và kinh nghiệm thực tế của các nước phát triển,
bất kỳ nào cũng phải sử dụng nguồn lực nội bộ là chính Sự chi viện, bố xung từ
bên ngoài dù là viện trợ cho vay hay đầu tư nước ngoài cũng chỉ là tạm thời VốnODA là vốn vay thì cuối cùng vẫn phải dùng vốn trong nước để trả gốc và lãi
Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài cũng chỉ là bổ xung, không thé thé cho đầu tư
và sản xuất trong nước Vì thế, cần phải phát huy tốt công tác huy động vốn
+ Ngoài ra, nếu nói tới tỷ trọng giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài, xét
về lâu dài thì vốn trong nước phải nhiều hơn vốn nước ngoài nhưng thực tế lại
ngược lại Bên đó, các hoảng tài chính tiền tệ của các nước trong khu vực và trênthế giới trong những năm gan đây cho thấy không thé mong đợi sự tăng trưởngphát triển nhanh và vững chắc nhờ vào nguồn vốn bên ngoài Với sự cần thiết như
vậy von luôn là yêu tố quyết định với sự phát triển kinh tế xã hội
- Ở một khía cạnh khác trong nên kinh tế, tiết kiệm và đầu tư là những cơ Sởnền tảng của nền kinh tế Tiết kiệm va đầu tư có mối quan hệ nhân quả, tiết kiệmgóp phần thúc đây, mở rộng phát triển sản kinh, tăng cường tư và đầu tư cũng gópphần khuyến khích tiết kiệ Nhưng trong nền kinh tế các khoản tiết kiệm thườngnhỏ, lẻ và người tiên phong trong việc tập hợp vốn hiệu quả nhất chính là cácNHTM Thông qua các kênh huy động vốn, các khoản tiết chuyên thành dau tư,gop phan làm tăng hiệu quả của nền kinh tế
+ Đối với những người có vốn nhàn rỗi, việc huy động vốn của ngân hàng
trước hết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có được các dịch vụ thanh toán
đồng thời các khoản tiền không bị chết, luôn được vận động, quay vòng
+ Đối với những cần vốn, họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất
kinh doanh từ chính nguồn vốn huy của ngân hàng
Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cân đối
về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, các cơ hội đầu tư luôn có điều kiện để thựchiện Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ thực hiện dễ dàng hơn với việc huy độngvốn của các NHTM Tuy việc huy động vốn có thé hiện bằng nhiều kênh như thị
Trang 11trường chứng khoán, ngân sách Nhà nước nhưng trong kiện nước ta hiện nay thì
huy động vốn qua các NHTM là hình thức yếu và quan trọng
1.1.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
a Vốn là cơ sở dé ngân hàng tô chức mọi hoạt động kinh doanh
Dé bước vào hoạt động kinh doanh thì đầu tiên ngân hàng phải cần có vốn
Ngoài lượng vốn bắt buộc phải, ngân hàng phải huy động từ các nguồn khác Ngân
hàng đi vay để cho vay Vậy để có hoạt cho vay thì phải có thứ để mà cho vay.Nguồn vốn phan ánh tiềm năng sức mạnh của ngân hàng Đối những ngân hàng lớn,việc tham gia tài trợ cho những dự án lớn luôn dé dang hơn các ngân hàng nhỏ Vốnkhông chỉ phương tiện kinh doanh mà còn là đối kinh doanh chủ yếu của NHTM.Nói cách khác, không có vốn thì ngân hàng không thé thực hiện được các nghiệp vukinh doanh của mình.
b Vốn quyết định mọi hoạt tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàngHoạt động dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng Ngân
hàng có nhiều vốn sẽ có ưu cạnh tranh hơn so với ngân hàng ít vốn Bởi lẽ, có đượcnhiều vốn, ngân hàng sẽ có điều kiện để đưa ra các hình thức tín dụng linh hoạt, có
điều kiện đề hạ lãi suất từ đó sẽ làm quy mô tín dụng Các ngân hàng lớn, nhiều vốnthường có rất nhiều các dịch vụ ngân hàng, phạm vi hoạt động kinh doanh của họ sẽrộng hơn các ngân hàng nhỏ Chính vì vậy, khang định rõ tầm quan trọng của vốntrong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
c Vốn quyết định khả thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng
Các ngân hàng lớn trên thé giới là các ngân hang có uy tín, luôn được cangợi và né trọng Điều kiện đầu tiên để xây dựng được uy tín của ngân hàng chính
là vốn của ngân hàng Bởi lẽ, nếu có nhiều vốn thì khả năng thanh toán của ngân
hàng luôn được đảm bảo, các khách luôn cảm thấy yên tâm khi giao thiệp với ngân
hàng Trong nền kinh tế bat hiện nay, khả năng thanh toán luôn được các ngân hàng
ưu tiên hàng đầu và để được như vậy thì các ngân hàng luôn tìm cách huy động
được nhiều vốn hơn
d Vốn quyết định năng cạnh tranh của ngân hàng
Trong thời đại kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, vốn là điều kiện để
các ngân hàng tham gia cạnh tranh Nó giúp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt
động, tăng cường hệ với các đối tác Đồng thời nó lôi kéo khách hàng mới, giữ chân
Trang 12các khách hàng truyền thống Doanh số của ngân hàng lên đồng thời làm tăng
nguồn vốn của ngân hàng Vốn của ngân lớn giúp cho ngân hàng có khả năng tài
chính dồi dao dé cạnh với các ngân hàng khác: ha lãi suất, linh hoạt về thời hạn tín
dụng, hình thức trả lãi Các dịch ngân hàng sẽ ngày càng được cải tiến, phát triển
và được thực hiện tốt hơn
1.1.4 Các hình thức huy động vốn của NHTM
NHTM hoạt động theo phương châm: “đi vay dé cho vay” mà vốn tự có củangân hàng chi chiếm một trọng rất nhỏ trong tong nguồn vốn hoạt động của ngânhàng (khoảng 5%) Do vậy, dé thể tổn tại phát triển, NHTM phải quan tâm tới cáchình thức tạo vốn để không ngng mở rộng, phát triển vốn dé cạnh tranh trên thitrường Nguồn vốn của NHTM như đã định nghĩa là khoản vốn ngân hàng huy
động thông qua nhận tiền gửi, tiền tiết kim hay qua việc phát hành các công cụ nợ
Những khoản vốn này được coi là tài nợ của NHTM vì NHTM không có quyền sở
hữu mà chỉ có quyền sử dụng tạm thời đối với chúng NHTM phải có trách nhiệm
hoàn trả đúng hạn các khoản vốn đó cộng thêm một khoản tiền lãi theo mức lãisuất tạm thời, gọi chúng là lãi suất huy động Có nhiều tiêu thức để phân chianguồn vốn huy động thành những loại khác như: theo thời hạn huy động, theo đốitượng huy động, theo phạm vi không gian nhưng dé có thé nhìn nhận thực trạngcông tác huy động vốn một cách tốt nhất dé qua đó có thé dé ra các giải pháp chủyếu dé tăng cường và mở rộng khả năng huy vốn của NHTM, người ta có thé phânchia thành các hình thức huy động sau:
1.1.4.1 Huy động qua các tài khoản tiền gửi
- Huy động qua các tài khoản tiền của khách hàng Nguồn vốn trên các tài
khoản tiền gửi của khách hàng ở ngân là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi củakhách hàng Đây là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động củangân hàng Tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng mà mứclãi suất tiền gửi được ấn định và các loại tiền gửi là có kỳ hạn hay không có kỳ
hạn Lãi suất tiền gửi đối với có hạn thường cao hơn lãi suất tiền gửi không có
kỳ hạn, đây là thông lệ chung Nhiên để thu hút được nhiều khách hàng, ngânhàng thường đưa ra mức lãi suất hap hoặc phương thức thanh toán nhanh gọn
Dựa vào số dư trên tài khoản gửi của mình tại ngân hàng mà các khách
hàng có thé chuyên chúng sang tài khoản đảm bảo cho kha năng thanh toán như
Trang 13uy nhiệm chi, uỷ niệm thu việc thanh cho mình Tuy nhiên, đó còn phụ thuộc
vào kỳ hạn của tiền gửi, nếu đó loại tiền gửi có kỳ hạn thì khách chỉ được thực
hiện việc rút số vào bất kỳ thời nào từ khi hết kỳ hạn Ngân hàng quản lý và giữ hộ
tiền cho khách hàng, đó chính là tạo cho khách hàng một tiện ích vì việc găm giữtiền mặt thường tốn kém về chỉ phí hoặc có nhiều rủi ro, mát, hư hỏng Một
ngân hàng làm tốt khâu lý giữ hộ trong khâu chỉ trả thì càng thu hút được nhiều
khách hàng Ở nước ta, chế độ quản lý tiền tệ quy định các tổ chức kinh tế đều mởtài khoản ở một ngân hàng nào đó và sự quản lý về thu, chi tiền tệ thông qua tài
khoản đó Đây là cách thức để hệ thống hàng kiểm soát được lưu thông tiền tệ
trong nên kinh tế
Cũng với những khoản tiền gửi này ngân hàng có thể mở rộng các nghiệp vụcủa mình như cho vay ngắn hạn, mua kỳ phiếu hoặc các tài sản ngăn hạn khác Tuy nhiên, các tài khoản gửi này không có kỳ hạn hoặc kỳ hạn ngăn, vì vậy đểđảm bảo khả năng thanh toán các hàng phải thực hiện một tỷ lệ dự trữ bắt buộc
nhất định theo quy định của NHTW Tỷ lệ trữ bắt buộc này không chỉ quy địnhcho riêng tài khoản tiền gửi khi giao dịch mà cả đối với các loại tiền gửi ngăn han
- Huy động qua tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng Đây là khoảntiền mà khách hàng mở tài khoản của mình tại ngân hàng phục vụ cho các nhu cầuthanh toán Có thể kê ra đây các loại tài khoản như: tài khoản thanh toán uỷ nhiệmthu, uỷ nhiệm chi, séc cá nhân, chuyển tiền Day là những tài khoản mà
người mở được quyền sử dụng nhưng công cụ thanh toán của ngân hàng để phục
vụ cho hoạt động của mình như: thư tiền, séc Người ta còn gọi đây là những tàikhoản tiền gửi có thể phát hành séc Đây là hình thức ngân hàng cung cấp tiệních cho khách hàng bằng việc thanh hộ Thay vì thanh toán bằng tiền mặt, khách
hàng chỉ cần phát một tờ séc như là một lệnh cho ngân hàng thực thi việc thanh
toán hộ Điều này sẽ góp phần làm giảm bớt đi khó khăn về không gian, thời giantrong công tác thanh toán giữa các khách hàng.
Trước đây những tài khoản tiền gửi giao ở ngân hàng chủ yếu là của cácdoanh nghiệp, các tổ chức tế - xã hội hay những cá nhân có thu nhập cao thìngày nay ở những nước công nghiệp phát triển và có công nghệ ngân hàng hiện
đại, các cá nhân đều có tài khoản của mình ở ngân để phục vu cho việc chi trả
lương hay thu nhập của mình Dé hút ngày càng nhiều khách hàng thì hệ thống
Trang 14ngân hàng phải có mạng lưới thông tin, hệ thống thanh hiện đại hơn nữa.
Nhìn chung những khoản tiền giao dịch của khách hàng là nguồn vốn có chỉphí thấp của ngân hàng do việc người gửi sẵn sàng bỏ qua số tiền lãi để có đượcmột tài khoản lỏng, để có thể dé trong thanh toán Những chi phí để có đượckhoản vốn này bao gồm chi phí cho duy trì tài khoản và phục vụ khách hàng như:
chi phí in ấn, phát hành Séc, chi phí thông tin Một bat lợi phát sinh trong việc sử
dụng nguồn vốn này đối với ngân là tính ôn định của nguồn von này thấp, nó hoàn
toàn phụ thuộc vào đặc điểm kinh doan cũng như tiêu dùng của khách hàng
1.1.4.2 Huy động vốn qua các tài khoản tiền gửi tiết kiệmTiền gửi tiết kiệm trên các tài khoản của ngân hàng là bộ phận của thu nhậpquốc dân, bộ phận thu nhập nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, các cá nhân được
ngân hàng huy động để sử cho các mục đích cho vay của mình Tiền tiết kiệm cũng
có thé là khoản vốn của các tô dân cư gửi vào ngân hàng nhằm kiếm thu nhập quacác khoản tiền lãi Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm là cách tốt
nhất dé các NHTM có thé thu hút được những khoản nhỏ từ dân cư Có hai loại tiền
gửi tiết kiệm là loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ và loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: mang đặc tính chung của tiền gửi không
kỳ hạn Các khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn cho phép người gửi rút tiền bất
cứ lúc nào và có được một khoản lãi không cao (do suất của tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn thấp) Phần lớn những người gửi tiền kiệm không kỳ hạn là do
người ta chưa xác định đựơc nhu cầu chi tiêu trong tương lai nhưng lại có thêm
một khoản tiền lãi suất, đồng thời các khoản của họ không bị chết, luôn được vậnđộng, quay vòng.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: đây là tiền gửi mà khách hàng chỉ được rút rakhi đến hạn thanh toán Thực tế để thu hút hàng, ngân hàng thường cũng chophép khách hàng của mình rút tiền trước thời hạn Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn thường cao và cao dần theo kỳ hạn của khản tiền gửi Việc ngân hàng đưa ra
mức lãi suất hấp dẫn đến vi các khoản tiền gửi là một cách thu hút nhiều kháchhàng Ngoài ra, việc tạo điều kiện thuận lợi trong việc gửi tiền và rút tiền tiếtkiệm cũng làm cho người dân, tô chức kinh tế mong muốn đem tiền đến các ngân
hàng dé gửi tiết kiệm
1.1.4.3 Huy động qua việc phát hành các công cụ nợ
Trang 15Các công cụ nợ của ngân hàng là các giấy nhận nợ mà ngân hàng bán cho
công chúng Đây là cách thức vay vốn của NHTM, bởi vì những người sở hữu
các công cụ này được hoàn trả vốn vào thời gian đáo hạn cộg thêm khoản tiền lãi
nhất định Những công cụ nợ của ngân hang là: tín phiếu ngân hag (đây là công
cụ nợ ngân hàng dùng để huy động những khoản vốn ngắn hạn) và kỳ phiếu, trái
phiếu ngân hàng (đây là những công cụ nợ để ngân hàng huy động những khoản
vốn trung và đài hạn)
Nếu đối với các tài khoản tiền gửi phụ thuộc nhiều vào sở thích của khách
hàng thì việc sử dụng các côn cụ nợ là một hình thức huy độn vốn mag tính chủ
động của ngân hàng Tuy nhiên, việc khách hàng có chấp nhận mua các công cụ
nợ đó hay không mới là diều quan trọng Nguồn vốn huy động có được băng việc
phát hành các công cụ nợ sử dụng cho những khoản tín dụng trong kế hoạch của
ngân hàng Với lãi suất tín dụng trong kỳ kế hoạch, ngân hàng xác định mức lãisuất nhất định cho các công cụ nợ, hay đưa vào thời hạn các khoản tín dụng trong
kế hoạch mà ngân hàng xác định dụng loại công cụ ngắn hạn hay trung và dài hạn
Đây là một hình thức tươn đối mới mẻ so với các NHTM của các nướcđang phát triển vì nó phụ thuộc vào tín và năng lực chính của các ngân hàng TạiViệt Nam, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 89/QD-NHNN và Quyếtđịnh số 76/QD-NHNN vào ngày 18 tháng 03 năm 1995 về việc thành lập thịtrường mua bán lại tín phiếu cùng với quy chế tô chức hoạt động của thị trường
này Tuy nhiên, vào thời điểm đó, sự chấp nhận của khách hàng, dân cư còn thấp.
Từ khi thị chứng khoán ra đời phần nào đã thúc đây được việc mở rộng hình thứchuy động vốn của các NHTM qua việc phát hành các công cụ nợ
1.2 HIEU QUA HUY ĐỘNG VON CUA NHTM1.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn
Theo Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ - PGS TS Nguyễn Hữu Tài —trường đại học Kinh tế Quốc dân (năm 2012), “Hiệu quả huy động vốn là tiêu chíchỉ rõ sự tương quan giữa vốn huy động và chi phi bỏ ra để có được số vốn ấy và hệ
số vốn gốc sử dụng trong một thời gian nhất định”
Hiệu quả của việc huy động vốn là yếu tổ quyết định tới quy mô đầu tư và
cho vay của NHTM Việc tao ra hiệu quả trong công tác huy độg vốn là nhiệm vụ
hàng đầu mà các ngân hang đặt ra Dé hiểu được hiệu quả huy dog vốn chúng ta có
Trang 16thé hiểu như sau: “Lượg vốn huy động hang năm phải lớn, chi phí bỏ ra it nhưg van
thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức tín dụng hay các tổchức kinh tế” Nguồn vốn huy động phải đáp ứng nhu cầu đầu tư, cho vay củangân hàng Lợi nhuận mang lại từ nguồn vốn huy động phải đạt được so với các chỉtiêu mà ngân hàng đặt ra Tran tih tran huy động vốn một cách 6 ạt nhưng lại không
được mang ra sử dụng, điều đó ảnh hưởg rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng Mặt khác, nguồn vốn huy độg phải phù hợp với công tác sử dụng vốn thì hoạtđộng kinh doanh mới có hiệu quả Để nâng cao hiệu quả của công tác huy động
vốn đòi hỏi công tác huy độg vốn phải dap tg được các yêu cầu cơ bản sau:
Thứ nhất: Nguồn vốn huy độg phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh củangân hang dé đảm bảo có khả năng đáp ứng cho hoạt động sử dụng vốn của ngân
hàng Tức là vốn huy động phải có sự tăng trưởng ổn định về số lượng, có thé
thoả mãn các nhu cầu tín dug, thanh toán cũng như các hoạt động kinh doanh kháccủa ngân hàng.
Thứ hai: Nguồn vốn huy độg phải đảm bảo cơ cấu hợp lý, đó chính là tínhcân đối theo nhu cầu giữa vốn ngắn hạn và vốn trung - dài hạn giữa huy động ở
dân cư, huy động ở tô chức kinh tế - xã hội Một cơ cấu vốn hợp lý phải là một
cơ cấu vốn đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng và không có tình trạng bất hợp lý, dư
thừa hay thiếu vốn
Thứ ba: Nguồn vốn huy động phải đảm bảo tối thiêu hoá chỉ phí Đây là
yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hang Chi
phí này chính là số tiền mà ngân hag phải trả cho các lượng vốn huy động được,chi phí hoạt động cao hay thấp phụ thuộc vào mức lãi suất mà ngân hang đưa ra,tất nhiên là lãi suất huy động càng cao thì càng hấp dẫn khác hàn Nhưg cả lãi
suất huy động và lãi suất cho vay đều là công cụ cạnh tranh của ngân hàng và hai
loại này lại có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ với nhau và có khi đối ngược nhau Nếungân hàng nâng lãi suất huy động để tăng cường huy động vốn thì cũng buộcphải nâng lãi suất cho vay để đảm bảo bù đắp chi phí huy động và kinh doanh cólãi Như vậy, nâng lãi suất huy động quá cao thì lại dẫn tới giảm khả năng cạnhtran trog cho vay và đầu tư Yêu cau đặt ra cho ngân han là phải làm sao đưa ra
mức lãi xuất hợp lý, vừa đảm bảo cạnh tranh tro huy động và cạnh tranh trong
cho vay, đồng thời đảm bảo có lãi Có thé thấy rang, việc tối thiểu hoá chi phí
Trang 17huy động theo từng loại hình huy động là rất khó do những đặc điểm riêng của
từng loại hình vừa nêu trên Cơ sở để ngân hag hag tối thiểu hoá chi phí huy
động ở đây là sự hợp lý vê co câu von va sự cân đôi giữa nguôn von và sử dug von.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
Điểm khác nhau cơ bản nguồn vốn của NHTM với các doanh nghiệp phi tài
chính là: NHTM kinh doah chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế còncác doanh nghiệp khác hoạt d6g dựa trên vốn tự có là chính Vì vậy, đánh giá hiệu
quả huy động vốn là công tác không thể thiếu trong nghiên cứu nguồn vốn của các
ngân hàng Dé việc đánh giá về hiệu quả hoạt động huy động vốn tai các ngân
hàng được chính xác và đầy đủ, người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau:
1.2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng
a Chỉ phí huy động vốn
- Tam quan trọng của chỉ tiêu:
Trong các NHTM, hoạt động huy động vốn luôn là hoạt động tiên quyết,quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Các NHTM luôn mongmuốn huy động được số vốn hợp lý với chi phí thấp nhất, từ đó giảm chi phí chung
của ngân hàng và tăng huận sau thuế Vì vậy, chỉ tiêu chi phí huy động vốn luôn
được quan tâm như là yếu tô đầu vào cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động của ngânhàng.
- Ý nghĩa của chỉ tiêu:
Chi phí huy động vốn là chỉ tiêu phan ánh hiệu quả hoạt động huy động vốncủa ngân hàng Chi phí huy động vốn chiếm ty trọng lớn trong chi phí đầu vào củangân hàng, nếu chỉ phí này ở mức thấp có nghĩa là ngân hàng gặp nhiều lợi thế
Trang 18cạnh tranh giá cả trong việc sử dụng vốn, tạo điều kiện thúc đây doanh thu, gia tăng
lợi nhuận Nếu chi phí huy động cao so với các ngân hàng khác thì sẽ gặp nhiều khókhăn trong hoạt động hơn so với các đối thủ
Nếu các ngân hàng cạnh tranh bằng lãi suất sẽ làm lãi suất tăng, đây chi phihuy động vốn lên Các ngân hàng thường sử dụng các phương pháp cạnh tranh
khác như: cung cấp các dịch vụ gia tăng cho khách hàng sử dụng dịch vụ, phát triển
hình ảnh, thương hiệu của ngân hàng Thực tế cho thấy rằng, các ngân hàng cóthương hiệu tốt, được các khách hàng biết đến nhiều và tin tưởng thường có chỉ phí
huy động vốn thấp hơn so với các ngân hàng khác
Trong tông đánh giá huy động vốn thì chi phí huy động vốn trong kỳ là chỉtiêu cần được quan tam Trong thực tế, chỉ tiêu này càng được giảm ở mức tôi da
càng tốt Bởi nếu chỉ tiêu này càng lớn thì giá thành huy động vốn càng tăng, chỉ
phí bỏ ra cho một đồng vốn huy động quá lớn dẫn đến lợi nhuận của ngân hàngcàng giảm và đây là điều không tốt Vì vậy, ngân hàng cần phải đưa ra những
phương thức huy động vốn sao cho số lượng vốn huy động càng lớn nhưng chi
phí bỏ ra cho một đồng vốn huy động nhỏ nhất có thẻ
Tom lại, các ngân hàng luôn mong muốn giảm chi phí huy động xuống mứcthấp nhất Tuy nhiên, việc giảm chi phí huy động vốn có thé sẽ làm giảm quy môvốn huy động được Vì thế, trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa ngân hang bằng cách giảm chi phí huy động vốn cũng cần xem xét tác động của
nó tới quy mô vốn huy động
b Cơ cấu các khoản vốn huy động
- Tâm quan trọng của chỉ tiêu:
Trong thực tế, các NHTM huy độg vốn dưới rất nhiều hình thức khác nhau
cả về thời hạn, lãi suất huy động, phươg thức thanh toán Việc quản lý các khoản
vốn huy động này nếu được tính toán hợp lý sẽ đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàngtrong việc sử dụng vốn trong hoạt độg kinh doanh Vì vậy, việc đánh giá chỉ tiêu Cơcau các khoản vốn huy độg sẽ giúp ngân hàng có thé đảm bao hạn chế những rủi rocho ngân hàng đồng thời giúp ngân hang đưa ra được các chiến lược để thích nghỉvới các biến động về lãi suất
Trang 19- Ý nghĩa của chỉ tiêu:
Mỗi loại tiền gửi có các yêu cầu khác nhau về chỉ phí, thah khoản, thời hạn
Do đó, việc xác định rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp cho ngân hag hạn chế rủi ro cóthé gặp phải và tối thiểu hoá chi phí đầu vào
Chúg ta sẽ so sánh những khoản vốn có ác thời hạn dài so với các khoản vốncótính thời hạn thấp dé xem xét sự ôn định của nguồn vốn huy động Từ đó,tìm ra nguyên nhân và biện pháp dé tăng các khoản huy động có thời hạn dài Chiphí huy động là van đề mà các ngân hàng đều quan tâm Dé có được chi phí đầu vàohợp lý, có lợi cho ngân hag thì các ngân hag phải xem xét khoản mục nào có tỷtrọng lớn nhất Trg thực tế, các khoản huy độg từ các doah nhiệp, tô chức kinh tế có
tính ôn định tương đối cao, chỉ phí vừa phải rất có lợi cho hoạt độg kinh doanh củangân hang Cho nên dé day mah hiệu quả công tác huy động vốn thì các ngân hàngphải tìm cách nâng cao tỷ trọng của nhóm này lên hơn nữa trong cơ cấu vốn huy
động của mình Bên cạnh đó, các khoản vốn huy động từ khu vực dân cư rất tiềmtàng giúp ngân hag mở rộng kinh doanh tín dụng tiêu dùng, thực hiện thanh toánkhông dùng tiền mặt, tiết kiệm chỉ phí lưu thông có lợi cho nền kinh tế
c Hệ số sử dụng vốn
- Tâm quan trọng của chỉ tiêu:
Từ việc tim cách huy động vốn với chi phí thấp nhất được đánh giá thông qua chỉ tiêu chi phí huy động vốn ở trên, các NHTM sẽ thực hiện các hoạt động tín
dụng dé tìm kiếm doanh thu Hoạt động cấp tín dụng dem lại nguồn thu chính chongân hàng Các NHTM luôn mong muốn có thê giải ngân tối đa số vốn mà mình
huy động được với điều kiện đảm bảo các chỉ tiêu về an toàn của ngân hàng Nhà
nước cũng như hạn chế rủi ro tín dụng ở mức hợp lý cho mình Vì vậy, việc đánh
giá chỉ tiêu Hệ số sử dụng vốn sẽ giúp ngân hang đưa ra những chiến lược tôi ưu dé
nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng từ đó là bàn đạp để tiếp tục nâng cao hơnnữa hiệu quả hoạt động huy động vốn
- Công thức tính:
Hệ số sử dung von = Tổng dư no/ tổng vốn huy động
- Ynghĩa của chỉ tiêu:
Trang 20Chỉ tiêu Hệ số sử dụng vốn phản ánh ngân hàng cho vay bao nhiêu trong
tổng vốn huy động được, đồng thời đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng.Nếu chỉ tiêu này lớn, một mặt phản ánh tình hình cân đối giữa huy động vốn và chovay tốt, một mặt đánh giá khả năng huy động vốn chưa tốt Nếu chỉ tiêu này nhỏ,một mặt phản ánh tình hình cho vay chưa tốt, một mặt phản ánh tình hình huy động
vốn tốt
Số liệu dư nợ lớn hơn Tổng vốn huy độg là bih thườg đối với chi nhánh vìchi nhánh còn huy động tiền từ Hộisở chuyển xuống hoặc các chi nhánh khác
chuyên sang Vì vay, dah giáchi tiêu hệ số sử dụng vốn của chỉ nhánh chi đúng ở
mức độ tương đối Về lý thuyết, chỉ tiêu này không được lớn hơn 1, vì còn phảitrích lập dự phòng, nhưng nếu phân tích ở một chi nháh thì chỉ tiêu này đôi khi sẽlớn hơn I, tức là khi đó, chỉ nháh làm việc hiệu quả, giải ngân được nhiều nên phảihuy động từ các chi nhánh khách chuyên sang Tuy vậy, việc đánh giá chỉ tiêu nàytrên toàn hệ thông ngân hàng thì chính xác hơn
d Khe hở nhạy cảm lãi suất
- Tâm quan trọng của chỉ tiêu:
Tronghoat động của NHTM, hoạt huy động và sử dung vốn luôn có quan hệmật thiết với nhau Các ngân hàng phải xem xét cơ cấu của các khoản tín dụng saocho phù hợp với quy mô của các khoản vốn huy động được Bên cạnh đó, tùy thuộcvào chiến lược lãi suất (dự báo về động của lãi suất trong thời gian tới) mà các ngân
hàng có thé điều chỉnh cơ cấu loại én huy động cũng như các khoản tín dụng sao
cho phù hợp Sự khác biệt giữa cơ cấu các khoản tín dụng và cơ cấu của các khoảnvốn huy động được phản ánh ua chỉ tiêu khe hở nhạy cảm lãi suất
- Công thức tính:
Khe hở nhạy Tổng giá trị tài sản Tổng giá trị nguồn vốncảm lãi suất nhạy cảm lãi suất (ISA) nhạy cảm lãi suất (ISL)
- Ý nghĩa của chỉ tiêu:
Khe hở nhạy cảm lãi sua phản ánh chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm lãi suất
và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất nhà quản lý ngân hàng đã dùng khe hở nhạy cảmlãi suất như là chỉ tiêu đo khả năngthu nhập giảm khi lãi suất thay đổi Khe hở lãi
suất hình thnh do chênh lệch tài sản nhạy cảm và nguồn nhạy cảm Có nhiều nhân
tô ảnh hưởng tới quy mô của nguôn vôn và tài sản nhạy cảm như: nhu câu vê kỳ
Trang 21hạn của người sử, kha năng về kỳ hạn của người gửi và cho vay, chuyên hoán ky
hạn của nguồn von
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính
a Mức thuận lợi và lợi ích của khách hàng gửi tiềnĐây là chỉ tiêu quan trọng tron mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng
Mặc dù các ngân hng ngày nay ạnh tranh với nhau chủ yếu ở chất lượng sản
phẩm và dịch vụ nhưng giá cả mỗi ngân hàng vốn là một nhân tố hấp dẫn kháchhàng Nghĩa là ngân hàng phải trả cho khách hàng thoả đáng nếu khng muốn nói làtốt hơn các ngân hag khác ột khách hàng không muốn mang vốn nhàn rỗi củaminh đầu tư vào sả xuất ki doanh, họ có thé mang đến ngân hàng dé gửi tiền déthu lãi tiền gửi Ngânhàng nào đem lại cho khách hàng mức lợi nhuận tối đa và lợi
ích tốt nhất ngân hàng đó sẽ huy động được vốn nhàn rỗi từ khách hàng Khi đánh
giá chất lượng công tác huy động vốn, người ta thường sử dụng chỉ tiêu trên đểxem xét, đánh giá.
Hiện nay, khi NHTW ban hành cơ chế lãi suất thoả thuận, tức là giao
quyên tự quết và lãi sud huy động và cho vay cho các ngân hàng Ngân hàng nào
đưa ra mức lãi suất huy động vừacó khả năng cạnh tranh với các ngân hàng bạn,lại vừa hấp dẫn được khách hànthì chứng tỏ công tác huy động vốn của ngân hàng
đó là rat tốt Hơn nữa, n ngân hàng rút ngăn được qy trình huy động vốn, hạ đượcchi phí huy động vốn đảm bảo thuận lợi cho người gửi tiền về thời hạn, loại
tiền, lãi suất huy động, địa điểm giao dịch thì khách hàng sẽ đem vốn nhàn rỗi
gửi tại ngân hàng đó và ngân hàng cùng hoạt động kinh doanh có hiệu quả Một
số ngân hàng khi cần thết một khối lượng vốn lớn đã áp dụng tiền gửi tiết kiệm cóthưởng Hình thức đó phần nào hấp dẫn được khách hàng bởi khách hàng là người
luôn được lợi mà hoàn toàn không gặp rủi ro nào hết Việc huy động vốn theo
hình thức này có thể được tổ chức theo từng đợt huy động vốn, giá trị của giải
thưởng tuỳ thuộc vào lượng tiền dự địh trong đợt huy động Phương pháp này xét
kỹ còn có lợi hơn phương pháp lãi suất mặc dù bản chất là giống nhau Ngânhàng bị giảm một phần lợi nhuận nhưng bù lạ số lượng khoản giao dịch tăng lênnên cuối cùng lợi nhuận ngâhàng sẽ tăng lên Bên cạnh đó, ngân hàng có thê áp
dụng một số biện pháp khác: tặng quà nhân dịp ngày lễ, Tết hay những ngàytrọng đại đôi với khách hàng có sô tiên gửi lớnvà thường xuyên.
Trang 22Thông thường tại các ngân hàng hiệnnay, mỗi ¡ ngân hàng có nhu cầu gửi
thêm tiền mặt hoặc rút ra thì họ phải trực mang số tiết kiệm tới tô chức tín dụng nơi
họ gửi vào Khi có sự thoả thuận giữa các ngân hàng với nhau thì khách hàng có thé
gửi tiền vào và rút tiền ra tại nơi thuận tiện nhất đối với họ Điều này cần có sựtăng cường quan chẽ giữa các ngân hàng Mỗi ngân hàng không thể tự khép kín
hoạt động của mình mà cần có sự liên kết với nhau, có như vậy việc huy động vốn
từ khách hàng của mình mới phát triển và hiệu quả
Trang 23b Uy tín ngân hàng và số lượng vốn bị rút trước hạnVới phương châm “đi vay để cho vay”, ngân hàng muốn hoạt động
kinh doanh có hiệu quả thì ngân hàng phải tạo được uy tín đối với khách hàng
Uy tín của ngân hàng có sự tác động tới công tác huy động vốn và sử dụng vốncủa ngân hàng Khi ngân hàng có uy tín, khách hàng sẽ tìm đến với ngân hàng
đó để giao dịch, ngân càng thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi từ khách hàng
Ngược lại, khi ngân hàng mất uy tín, khách hàng sẽ không đến với ngân hàng bởi
vì họ sợ gặp rủi ro Khi đó, những khách hàng đã gửi tiền tại ngân hàng sẽ tìmcách rút tiền gửi ra khỏi ngân hàngmặc dù số tiền gửi đó chưa đến hạn và kháchhàng phải chịu thiệt vì số tiền lãmà họ được hưởng được tính theo lãi suất thấp
hơn hoặc lãi suất bằng không Nếu số lượng vốn bị rút trước hạn quá lớn, ngân
hàng đó sẽ rơi vào tình trạng mất cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn.Ngân hàng sẽ không còn khả năng thanh toán và cuối cùng là phá sản
Vì vậy, để đánh giá chất lượng công tác huy động vốn của một ngân hàng
người ta còn so sánh tỷ lệ rút vốn trước hạn của một ngân hàng với các ngân hàng
khác Nếu tỷ lệ này cao thì chu tỏ uy tín của ngân hàng không cao, công tác huyđộng vốn chưa được phát huy tốt
c Mức độ đa dạng hoá của các hình thức huy động vốn
Phần lớn các gân hàn hiện nay đều huy động vốn theo các hình thứctruyền thống: tiền tiết kiệm, phát hành các công cụ nợ như kỳ phiếu, trái phiếu,
tín phiếu do vậy, các ngân hàng không đáp ứng được những nhu cầu khác của
các khách hàng Ngoài ra, một số hàng đã tích cực đa dạng hoá các hình thức huy
động vốn như: thông qua việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi bảo hiểm,
phát hành các loại thư tử, thẻ rút tiền tự động (ATM) Việc đa dạng hoá các hìnhthức huy động là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá công tác huy động vốn Hiệnnay, các ngân hàng đều đấu huy động vốn đảm bảo tăng trưởng nhanh và vững
chắc theo từng năm, năm sau cao hơn năm trước cả về số lượng và chất lượng
Cơ cấu nguồn vốn huy dng chuyển biến theo chiều hướng tích cực là:Tăng cường nguồn vốn huy động dài hạn bởi hiện nay nguồn vốn huy động củacác ngân hàng thì có đến 80% là nguồn vốn huy động ngăn hạn (dưới 12 tháng)làm cho khả năng cung ứng vốn vay trung và dài hạn bị hạn chế, đồng thời là
nhân tô tiêm ân đe doạ sự ôn định và an toàn của hoạt động ngân hàng Tăng
Trang 24cường nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, cố gắng giảm vốn huy động có lãi
suất cao, tăng huy động có lãi suất thấp, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh,
thực hiện tốt việc lập và điều chỉnh kế hoạch về nguồn vốn tạo điều kiện tăng doanhthu và tăng lợi nhuận.
NHTM năm trong hệ thống ngân hàng chịu sự tác động của chính sách tiền
tệ, chịu sự quản lý của NHTW tuân thủ các quy định của Luật Ngân hàng Một
ngân hàng chỉ được huy động một số vốn gấp 20 lần số vốn tự có Điều đó có nghĩa
là nếu vốn tự có càng lớn, khả năng được phép huy động vốn càng cao và ngân
hàng càng dé dàng hon trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.
Việc tuân thủ các chỉ tiêu trên sẽ giúp cho ngân hàng tránh được các rủi ro, đảmbảo tăng trưởng nhanh, ôn định và vững chắc
1.3 CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỚNG ĐÉN HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VÓN
Nghiệp vụ huy vốn là một trong những nghiệp vụ kinh doanh truyền thốngcủa các ngân hang Nó có ý nghĩa quan trọng với hoạt động của bat cứ NHTM nao
vì nó cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do đó, để nghiệp vụ
này mang lại kết quả cao nhất thì bên cạnh việc tìm ra các giải pháp để nâng cao
chất lượng huy động vốn, các NHTM cũng phải xem xét tới các nhân tố ảnh hưởng
đến công tác huy động vốn, đề tìm cách hạn chế chúng
1.3.1 Nhân tố khách quan
- Ý thức tiết kiệm của dân cư
Xu hướng hiện nay các NHTM ở các nước phát triển là đây mạnh công táchuy động vốn khu dân cư, nơi mà tầng lớp trung lưu đang tăng lên nhanh chóng,
có nhiều tiền nhàn rỗi và tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm ở các nước này chiếm một tỷ trọng
khá cao trong vốn huy động (thường là 80%) Đây là lượng tiền tạm thời nhàn rỗi
có được trong dân cư và ngân hàng có thể dùng cho vay Thực tế đã chứng minh:nếu quốc gia nào có tỷ lệ tiết kiệm cao thì mô và chất lượng công tác huy động vốncủa ngân hàng sẽ tăng lên và do đó công tác tin dụng cũng rat phát trién
- Nhân tố thu nhập của dan cưKhả năng huy động vốn của ngân hàng tỷ lệ thuận với thu nhập của dân cư,
có nghĩa là thu nhập của dân cư càng cao thì tiền gửi tiết kiệm càng tăng lên Tuy
nhiên khối lượng tiền trong cư không thể xác định một cách dễ dàng Do vậy,
Trang 25muốn dân chúng gửi tiền vào ngân hàng thì phải có chính sách lãi suất thích hợp
cùng với sự hấp dẫn về các dịch vụ ngân hàng
- Lòng tin của dân chúng đối với ngân hàng vào đồng bản tệKhi nền kinh tế phát triển không ổn định, có lạm phát hay có nguy cơ xuấthiện lạm phát thì người dân phần lớn không thích gửi tiết kiệm, họ thích tích trữ
vàng hoặc ngoại tệ như đô la, với kỳ vọng là bảo toàn được giá trị Trong hoàn
cảnh này nếu ngân hàng không có chính sách huy động vốn thích hợp và hấp dẫnnhư tiền gửi đảm bảo bằng vàng, tiền gửi có tính đến trượt giá thì sẽ không huyđộng được tiền gửi tiết kiệm và lạm phát có thê bị đây lên cao hơn
- Nhân tố thời vụ tiêu dùng
Thời vụ tiêu dùng cũng có hưởng lớn đến tình hình động tiền gửi tiết kiệm
của một NHTM trong một thời g ian nhất di nh Vào thời vụ tiêu dùng thì nói chungtiền gửi tiết kiệm giảm xuống Chang hạn vào dịp Tết Nguyên Đán, chang nhữngtiền gửi tiết kiệm không tăng mà còn có thê giảm do dân chúng rút tiền để sắm Tết
- Nhân tố môi trường pháp lýTrong hoạt động ngân hàng đòi hỏi phải có hệ thống luật điều chỉnh thì hoạt
động kinh doanh mới có thé an toàn, đồng thời các NHTM tuân thủ nghiêm chỉnh
luật pháp cũng là một hình hức tạo niềm tin đối với khách hàng của mình, có vậy
xã hội mới đi vào trật tự kỷ cương Hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũngphải tuân theo sự hành của các chính sách tiền tệ do Chính phủ va NHTW ban
hành.
- Nhân tố môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh đó là các điều kiện kinh tế - xã hội nơi ngân hàng
hoạt động và sự cạnh tranh giữa các NHTM trên cùng một địa bàn Môi trường
kinh doanh có thé tạo điều kiện hoặc hạn chế khả năng huy động vốn của bản thânngân hàng Do vậy ngân hàng linh hoạt bám sát thị trường, quyết đoán trong khi
quyết định áp dụng các hình thức huy động vốn cho thích hợp nhằm huy động tối
đa lượng tiền tiết kiệm trong chúng
- Bảo hiểm tiền gửiCác tổ chức kinh tế và dân cư gửi tiền vào ngân hàng đều tin tưởng ngânhàng là nơi giữ tiền an toàn nhất Nhưng do sự phát triển của nền kinh tế có thể cóbiến động ảnh hưởng đ ến hoạt động ngân hàng và tác động đến tâm lý người dân
Trang 26Dé xoá đi tâm lý lo | ắng về sự an toàn của các khoản tiền gửi, các NHTM nên phối
hợp với công ty bảo hiểm để mở bảo hiểm tiền gửi Nếu có rủi ro xảy ra, ngân hàng
không có khả năng thanh toán thì công ty bảo hiểm sẽ thanh toán thay Làm tốt bảohiểm tiền gửi, các n gân hàng sẽ hạn chế được một nhân tô ảnh hưởng đến công tác
huy động vốn góp phần tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng
1.3.2 Nhân tố chủ quan
- Chính sách lãi suất cạnh tranhChính sách lãi suất cạnh tranh (bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động và lãi
suất cạnh tranh cho vay) là một chính sách quan trọng của ngân hàng Việc duy trì
lãi suất cạnh tranh huy động đặc biệt cần thiết khi lãi suất thị trường đã ở mứctương đối cao NHTM không chỉ cạnh tranh giành vốn với nhau mà còn với các tôchức tiết kiệm và người phát hành các công cụ khác nhau của thị trường vốn Đặcbiệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, dù cho những khác biệt tương đối nhỏ về lãisuất cũng thúc đây người gửi tiết kiệm và nhà đầu tư chuyên vốn từ một công cụ mà
họ đang có sang tiết kiệm hoặc đầu tư hay từ một tổ chức tiết kiệm này sang một tô
chức hay một công t khác.
- Chính sách khách hàngTrong công tác khác h hàng, ngân hàng thường chia khách hàng ra làm nhiềuloại để có cách ứng xử phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thường
xuyên, có số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm cho bản thân ngân hàng thì ngânhàng sẽ có một chính sách thích hợp về lãi suất, kỳ hạn của món vay cũng như việc
bảo lãnh các hợp đồng
- Công tác cân đối vốn của ngân hàngMột chiến lược huy động vốn đúng đắn, phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn
trong từng thời kỳ sẽ tạo điều kiện cho các NHTM đạt được mục tiêu lợi nhuận tối
đa và tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh Sự hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng
vốn chính là công tác cân đối vốn của ngân hàng Công tác cân đối vốn là hết sức
quan trọng và cần thiết đối với hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào Đó là một biệnpháp nghiệp vụ, là một công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo ngân hàng, thông quabảng cân đối vốn đã lập, các cán bộ ngân hàng xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng
các nguồn vốn và từng khoản sử dụng để dự đoán nhu cầu vốn biến động trongtương lai, từ đó có chính sách huy động vốn thích hợp
Trang 27- Các hình thức động vốn của ngân hàng
Đây cũng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động huyđộng vốn của ngân hàng Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đa dạng,phong phú bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế sẽ càng lớn bấy nhiêu.Điều này xuất phát từ sự nhau trong nhu cầu tâm lý của các tầng lớp dân cư Mức
độ đa dạng các hình thức càng cao thì càng dé dang đáp ứng một cách tối đa nhu
cầu của dân cư, vì họ đều tìm thấy cho mình một hình thức gửi tiết kiệm phù hợp
mà lại an toàn Do vậy, các NHTM thường cân nhắc rất kỹ trước khi đưa vào ápdụng một hình thức huy mới.
- Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng
Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có nhiều lợi thế hơn các
ngân hàng có các dịch vụ hạn chế Trong điều kiện thành phó thiếu bãi đậu xe,
ngân hàng có bãi đậu xe rộng rãi cũng là một lợi thế, hoặc ngân hàng có quay giaodịch mặt đường trên các phố chính, có hệ thống rút tiền tự động làm việc ngày
đêm có cán bộ giao dịch niềm nở, có trách nhiệm tạo được niềm tin với khách
hàng cũng là những lợi thế đáng quan tâm của các NHTM Khác với cạnh tranh về
lãi suất, cạnh tranh về vụ ngân hàng không có giới hạn, do vậy đây là điểm mạnh
dé các ngân hàng thé trong cạnh tranh
- Chính sách MarketingKhông một ai có thể phủ nhận vai trò to lớn của ngành quảng cáo trong thờiđại ngày nay Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo luôn được đề cao vàcần phải có một chi phí nhất định cho công tác này Đồng thời ngân hàng cũng phải
có chiến lược quảng cáo đặc biệt không chỉ trên truyền hình mà nên dùng cả panô,
áp phích nhằm đây mạnh công tác huy động vốn
Trang 28CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VÓN TẠI
NGAN HÀNG TMCP BÁC Á- CHI NHÁNH THÁI HÀ 2.1 TONG QUAN VE NGAN HÀNG TMCP BAC A - CHI NHÁNH THÁI HÀ
2.1.1 Quá trình phát triển của ngân hàng TMCP Bac A
Ngân hàng Thương mại cô phần Bắc Á với tên giao dịch tiếng Anh là NorthAsia Commercial Joint Stock Bank (NASB) được thành lập và chính thức đi vàohoạt động theo Quyết định số 0052/NHGP ngày 01 tháng 09 năm 1994, trụ sở chínhtại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh
tế, ngân hàng TMCP Bac A đang không ngừng mở rộng quy mô nguồn vốn và tàisản, phạm vi hoạt động cũng như các loại hình sản phẩm, dịch vụ Với số vốn điều
lệ ban đầu là 155 tỷ đồng, hiện nay con số này đã tăng lên mức 3.000 tỷ đồng vàotrung tuần tháng 6 năm 2010 Đây là một trong số những ngân hàng TMCP có hoạtđộng kinh doanh hiệu quả, đặc biệt có doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khuvực miền Trung Việt Nam Ngân hàng có mạng lưới hoạt động mở rộng khắp các
tỉnh, thành phó, khu vực kinh tế trọng điểm của cả nước (Nghệ An, Thanh Hóa,
Thành phố Hồ Chính Minh, Hà Nội, Cần Tho)
Ngân hàng TMCP Bắc A cung cấp dịch vụ tài chính — ngân hàng phong phú,
đa dạng như: Mở tài khoản nội tệ và ngoại tệ, nhận tiền gui, thanh toán trong vangoài nước, tài trợ thương mại, đầu tư cho vay và bảo lãnh, chuyên tiền nhanh, kinh
doanh ngoại hối, phát hành và thanh toán thẻ, séc du lịch, internet banking,homebanking Ngoài các sản phẩm, dịch vụ chính như một NHTM, ngân hàng
TMCP Bắc A còn tham gia các hoạt độ ng kinh doanh du lịch và khách sạn, gópvốn vào các công ty liên kết, kiêntrì theo đuôi chiến lược phát triển bền vững, cùngVỚI VIỆC cung cấp các dịch vụ tàichính, ngân hàng TMCP Bắc Á đặc biệt chú trọng
hoạt động tư vấn đầu tư với các dự án mang tính an sinh xã hội Với tiêu chí đặt lợi
ích của mình bên cạnh lợi ích quốc gia, các dự án do ngân hàng TMCP Bắc Á tưvan đầu tư đều hướng tới mục đạt tiu chuẩn quốc tế ngay tại Việt Nam Đây lànhững lĩnh vực tạo ra gi trị cốt lõi, thân thiện với môi trường, đồng thời giúp ngânhàng TMCP Bắc Á gửi gắm một thông điệp về một tương lai bền vững Ngân hàngluôn đặt ra mục tiêu là phát triển theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả,
Trang 29vững chắc và có khả năng cạnh tranh lớn dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngânhàng tiên tiến, hiện đại hi hợp với thông lệ, chuẩn mực Việt Nam và quốc tế vềhoạt động ngân hàng nhằm đápứng hơn nữa nhu cầu về dịch vụ tài chính — ngânhàng của nề kinh tế Dé dat dug mục tiê tổng tế đó, ngân hàng luôn xây dựng cácchiến lược ngắn hạn, trung và dài hạn cụ thé, rõ ràng như: Thực hiện kế hoạch phát
triển bền vững, ồn định, có hiệu quả, tập trung tăng trưởng cao huy động vốn khách
hàng và phát triển dịch vụ; Xây dựng văn hóa kinh doanh, tạo nền tảng xây dựngđầu tư theo chiều sâu ngay từ những ngày đầu, có đội ngũ nhân sự và đào tạo đúngngười, đúng việc, thực hiện chăm lo, quan tâm đời sống tinh thần và vật chất chocán bộ, công nhân viên; Tăng cường công tác huy động vốn từ thi trường 1, thúc
đây mạnh mẽ công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu, hình ảnh của ngân hàng
nhằm thiết lập và phát triển mối quan hệ bền vững, lâu dai với các khách hàng cá
nhân và doanh nghiệp; Nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc xây dựng và
phát triển thương hiệu, hình anh, vị thé của ngân hàng TMCP Bắc A trong nước,hướng tới khu vực và quốc tế
Trong thời gian hoạt động, từ khi thành lập cho đến nay, Ngân hàng TMCP
Bắc Á đã vinh dự được nhận cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ, bằng khen của
Thống đốc NHNN Việt Nam về thành tựu hoạt động kinh doanh và cờ thi đưa của
UBND tỉnh Nghệ An Bắc Á cũng là một trong 10 ngân hàng được chọn tham gia
vào hệ thống thanh toán tự động liên ngân hàng và rất nhiều thành tựu đáng khenngợi khác.
2.1.2 Quá trình phát triển của ngân hàng TMCP Bắc Á - chỉ nhánh Thái
Hà
Chi nhánh Thái Hà là một chi nhánh cấp 1 của ngân hàng TMCP Bac A.Được thành lập năm 2005, ban đầu thành lập là một chi nhánh cấp 2 trực thuộcngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Hà Nội Và đến năm 2008 được nâng cấp
thành chi nhánh cấp 1 của ngân hàng TMCP Bắc Á
Ngân hang TMCP Bắc A - chi nhánh Thái Hà (gọi tat là chi nhánh Thái Hà)
có trụ sở đặt tại 80, Nguyễn Chí Thanh, Lang Thượng, Đống Đa, Hà Nội
Chi nhánh Thái Hà có 2 phòng giao dịch và 2 quỹ tiết kiệm, bao gồm:
+ Phòng giao dịch Khâm Thiên: Dia chỉ 203 Kham Thiên, Đống Đa, Hà Nội
+ Phòng giao dich Hao Nam: Dia chỉ 139 Hao Nam, Đống Đa, Hà Nội
Trang 30+ Quy tiết kiệm Trường Chinh: Dia chỉ 22 Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội
+ Quỹ tiết kiệm Đền Lừ: Địa chỉ 382 lô 6, Đền Lừ II, Hoàng Văn Thu, HoàngMai, Hà Nội.
Chi nhánh Thái Hà có khoảng 52 nhân viên, bao gồm cả ban quan lý, cácnhân viên đều có trình độ đại học và trên đại học
Chi nhánh Thái Hà là chi nhánh cấp 1 của ngân hàng TMCP Bắc A Thựchiện các chức năng chính là huy động vốn và cho vay Là một tổ chức trung gian tàichính kinh tế Thực hiện nhiệm vụ thu hút vốn bằng các loại tiền gửi, sau đó dùng
vốn này dé cho vay thương mai, cho vay tiêu dùng, đầu tư, thực hiện các hoạt động
dịch vụ như thanh toán, bảo lãnh nhằm thu được chênh lệch và hoạt động có hiệu
quả.
Trang 312.1.3 Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh
GIÁM ĐÓC
PHÓ GIÁM ĐÓC
PHÒNG GIAO DỊCH
PHÒNG PHÒNG PHONGNGUON
TIN KE VON VA NGAN
DUNG TOAN QUY
QUY TIET KIEM
PHONG TO PHONG CHUC HANH KIEM
CHÍNH SOÁT
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Bắc A - chi nhánh Thái Hà
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Bac A năm 2013)
Chức năng nhiệm vu của các phòng:
e Phòng tín dung
- _ Thực hiện nghiệp vụ về cho vay, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, thanh toán
LIC
- Nghién cứu xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hang và đề xuất
chính sách ưu đãi với từng loại khách hàng nhằm mở rộng đầu tư và tín dụng
- Xây dựng kế hoạch cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn băng VND, ngoại tệ
theo từng tháng, từng quỹ, từng năm theo quy định.
- C6 nhiệm vụ đôn đốc kháchkhi đến han trả lãi, nói chuyện trực tiếp với khách
hàng thậm chí đưa ra các phương pháp giúp khách hàng kinh doanh có hiệu
quả.
Trang 32- Tiép nhận các dự án dong tài trợ và các dự án ủy thác đầu tư của ngân hàng.
Triển khai các dự án đầu ăng vốn chỉ định, ủy thác của Chính Phủ, của tô chức
tài chính, của cá nhân trong và ngoài nước.
- Tổng hợp, phân tích thông tin kinh tế, quản lý danh mục, phân loại khách hàng
có quan hệ tín dụng.
- _ Tổ chức thực hiện về rủi ro tin dụng
- Chap nhận các báo cáo thống kê, kiểm tra nghiệp vụ theo quy định
- - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
e Phòng nguồn vốn và ngân quỹ
- Thực hiện các nghiệp vu chủ yếu là tiếp nhận khách hàng, hướng dẫn khách
hàng làm thủ tục gử ¡ tiền tiết kiệm hay thực hiện các chương trình khuyến mãi,
dự thưởng của ngân hàng đề ra
- Truc tiép nhan tién mat, kiém tra tién mat, phan loai ménh gia tién mat đồng thời
xuất tiền mặt ra theo yêu cau
- Chu động khắc p hục sự cố nếu có Xảy ra.
- _ Thực hiện trích nộp ngân sách theo luật thuế hiện hành của Nhà nước
- _ Thực hiện các ng hiệp vụ về kho quỹ
- Cong tac hanh chinh va quan tri
+ Xây dung ké thực hiện công tác hành chính, quan tri, xây dựng co bản, ,muasăm tải sản, công cụ,vật liệu, thực hiện về điện nước, điện thoại
+ Thực hiện quản lý con dau của co quan, thực hiện công tac văn thu, lưu trữ, saochụp tài liệu , chuyên nhận telex quản lý tài liệu theo quy định của Nhà nước vàbảo quản tài liệu dự trữ tại kho.
e©_ Phòng kiểm soát
Trang 33- Giam sat viéc chap hành hiện các nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, như thực hiện công vi ệc trong quá trình làm thủ tục để giải ngân các
khoản tín dụng đã được yêu cầu phê duyệt cho khách hàng
- La dau mối phối hợp với các đoàn thanh tra, co quan thanh tra, cơ quan
pháp luật, cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với
hoạt động của chi nhánh.
e Phong kế toán
- - Thực hiện việc toán giao dịch với khách hàng, quản lý các tài khoản của khách
hàng, hạch toán kế toán các hoạt động thu chỉ của khách hàng và ngân hàng
- _ Tổ chức hạch toáncác nghiệp vụ kinh tế phát sinh như cho vay, nhận tiền gửi,
bảo lãnh hay chiết khấu các giấy tờ có giá và theo dõi các nghiệp vụ kinhdoanh khác của ngân hàng theo quy đỉnh hiện hành.
- _ Tổ chức quản lý hệ thống máy chủ, hệ thống truyền tin giữa ngân hàng và phòng
ban nội bộ trong ngân hàng, các chỉ nhánh ngân hàng khác cùng hệ thống
- _ Thực hiện công tác anh toán điện tử trong nội bộ ngân hàng, thanh toán bù trừ
điện tử với NHTW và NHTM rên địa bàn, thanh toán nối mạng với khách hàng
- _ Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi theo chế độ kế toán của ngân
hàng TMCP Bắc Á
- Bao quản chứng từ kế toán chưa đến hạn vào kho lưu trữ
- _ Thực hiện các lệnh do ngân hàng chuyển đến Và thực hiện các nhiệm vụ khác
theo quy định.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2011 — 2013
Trong quá trình hoạt động, ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Thái Hàchuyền sang hoạt động kinh theo cơ chế kinh doanh muộn hơn các NHTM khác,
do đó kinh nghiệm doanh chưa có, đồng thời về đặc điểm riêng thì chi nhánh ở vị
trí xa trung tâm thành phó nên có nhiều bắt lợi trong kinh doanh Bù lại những điểm
bat lợi đó, chi nhánh có bề d Ay tron g hoạt động cấp phát dau tư xây dựng cơ bản,
nhất là trong đầu tư các công trình giao vận tải, có những kinh nghiệm quý báu
trong hoạt động thấm định các dự án trung và dài hạn Sau những năm chuyềnsang cơ chế hoạt động của một NHTM, chi nhánh đã dan hoà nhập vào nền kinh
tế thị trường, với việc áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, hoạt động có bài bản
và với những chính sách khách hàng năng động, có đội ngũ cán bộ giao dịch với
Trang 34thái độ tận tình, chu đáo, mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng, áp dụng linhhoạt các hình thức huy động vốn cả ngoại tệ và nội tệ từ dân cư và từ các tổ chứckinh tế Nhờ vậy mà chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ về tat ca
các mặt hoạt động: huy vốn, sử dụng vốn, các dịch vụ ngân hàng và phát triển
khách hàng Cụ thể như sau:
2.1.3.1 Công tác huy động vonVới tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kịnh doanh củangân hàng, chi nhánh Thái Hà đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn Đểthực hiện tốt công tác huy động vốn, chỉ nhánh cũng như các NHTM khác dựavào cơ sở vật chất săn có, cũng như những lợi thế của mình đã đưa ra các hìnhthức huy động vốn nhằm thu hút khách hàng Với phương châm: “huy động vốn
dé cho vay, thu nợ dé cho vay” chi nhánh đã tích cực huy động vốn tại chỗ,
mở rộng mạng lưới huy động tới khắp các địa bàn dân cư, đa dạng hoá các hìnhthức huy động vốn, áp dụng nhiều biện pháp nhằm đưa nguồn vốn tăng nhanh
Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động của chỉ nhánh Thái Hà
(Nguôn: Báo cáo Huy động vốn ngân hàng Bắc Á - chỉ nhánh Thái Hà năm 2013)
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy độngnăm 2012 là 761.705 triệu đồng, tăng so với năm 2011 là 130.305 triệu đồng,
tương ứng với 20,64% Trong đó, nguồn vốn nội tệ tăng 115.790 triệu đồng
tương ứng 20,94%, nguồn vốn ngoại tệ tăng 14.515 triệu đồng, tương ứng
18,49% Tổng nguồn vốn huy động năm 2013 là 900.833 triệu đồng, tăng so với
năm 2012 là 139.128 triệu đồng, tương ứng 18,27% Trong đó, nguồn vốn nội tệ
tăng 130.173 triệu đồng, tương ứng với 19,47%, nguồn vốn ngoại tệ tăng 8.955
triệu đồng, tương ứng 9,63%
Giải thích:
Trang 35+Từ năm 2011 đến năm 2013, tông nguồn vốn huy động được của chi nhánh
đều có xu hướng tăng, điều này chứng tỏ chi nhánh đã có nhiều cé gang trong công
tác huy động vốn Mặc dù chi nhánh đặt ở vị trí không nằm giữa trung tâmthương mai và dân cư ở Hà Nội, vi trí chi nhánh không hoàn toàn thuận lợi chocông tác giao dịch nhưng chi nhánh đã có những chủ trương huy động vốn phùhợp, sử dụng các biện pháp tuyên vận động kết hợp với các biện pháp nghiệp vụ
dé tăng huy động vốn theo chiều hướng tích cực Chi nhánh đã day mạnh và đồimới phương thức huy động vốn bằng các chính sách như: ưu đãi tiền gửi, ưu đãicho vay ngân hàng động vốn từ các nguồn vốn chủ yếu: tài khoản tiền gửi củadân cư, tiền gửi của các cơ quan, tổ chức kinh tế và tư nhân, phát hành trái phiếu,
kỳ phiếu Với n chính sách đó, chỉ nhánh Thái Hà đã thu hút được nhiều kháchhàng, tạo lập được uy tín trên thị trường Số lượng khách hàng đến giao dịch, thanhtoán, quan hệ với ngân hàng ngày càng tăng Cụ thé tính đến cuối tháng 12/2013
đã có khoảng 800 đơn vị và tô chức kinh tế mở tài khoản giao dịch tại chi nhánh,
tăng 17% so với năm 2012.
+ Từ năm 2011 đến năm 2013, cả nguồn vốn huy động bằng nội tệ (VNĐ)
và ngoại tệ đều có xu hướng tăng nhưng ở các năm nguồn huy động bằng VND van
chiếm ty trọng cao đều hon 80% so với tổng nguồn vốn huy động Điều này là do
ngân hàng năm ở địa bàn là nội địa nên nguồn vốn bằng VNĐ vẫn chiếm ưu thếhơn.
doanh, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa là đòn bay kích thích công tác huy
động vốn.
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thực sự được mở rộng và phát triển,
đa dạng về chủng loại, an toàn về chất lượng, chi nhánh Thái Hà luôn chú ý phát
Trang 36triển tín dụng đối mọi thành phần kinh tế theo một nguyên tắc nhất định là luôngắn kinh doanh hiệu qua với an toàn vốn vay Chính vì vậy, chi nhánh Thái Hà đãkhông ngừng đóng góp cho nền kinh tế, tạo điều kiện phát triển sản xuất, giảiquyết công ăn việc làm cho người lao động, liên tục đóng góp cho nền kinh tế
quốc dân với tỷ lệ đầu tư vào các ngành chủ chốt cao Nhìn chung, công tác tín
dụng năm 2013 của chi nhánh có một bước tiến quan trọng về chất với đầy đủcác yêu tố tạo nên sự thành công về hiệu quả gắn liền với sử dụng vốn an toàn
Trong năm, chi nhánh Thái Hà đã thực hiện công tác rà soát, kiểm tra lại 100% hồ
sơ vay vốn dé bố xung những thiếu sót Các món vay được thực hiện theo đúngthể lệ, chế độ quy trình nghiệp vụ, đảm bảo các món vay đều được kiểm tratrong và sau khi phát tiền vay, thực hiện tốt thé về tài sản thế chấp, không tạo kẽ
hở cho khách hàng lợi dụng dé chiếm đoạt tài sản hay sử sai mục đích vốn vay
(Nguồn: Báo cáo Tin dung ngân hang TMCP Bắc A-chi nhánh Thái Ha năm 2013)
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tổng dư nợ cho vay giai đoạn
2011 — 2013 của chi nhánh T hái Hà có xu hướng tăng theo hang năm Cụ thê, tổng
dư nợ cho vay năm 2012 là 127.147 triệu đồng, tăng so với năm 2011 là 12.102
triệu đồng, tương ứng với 10,52% Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 10.915triệu đồng, tương ứng với 12,06%; dư nợ cho vay trung hạn tăng 1.174 triệu đồng
tương ứng 7,85%; dư nợ cho vay dài hạn tăng 13 triệu đồng tương ứng 0,135%
Tổng dư nợ cho vay năm 2013 là 140.356 triệu đồng, tăng so với năm 2012 là
13.209 triệu đồng, tương ứng với 10,39 % Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng
12.243 triệu đồng tương ứng 12,07%; dư nợ cho vay trung hạn tăng 686 triệu đồng,tương ứng với 4,25%; dư nợ cho vay đài hạn tăng 280 triệu đồng, tương ứng với
Trang 372,92 % Nhìn chung, dư nợ cho vay ở các thời điểm đều tăng nhưng dư nợ trung và
dai hạn tăng ở mức độ thấp hơn dư nợ ngắn hạn và ở cả ba năm, dư nợ cho vay
ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cả, chiếm gần 80% trên tổng dư nợ cho vay
Giải thích:
+ Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, tổng dư nợ cho vay có xu hướng
tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước Dé có được kết quả như trên
trước tiên phải kế đến sự lãnh đạo, chỉ đạo sít sao của ban lãnh đạo chỉnhánh đồng thời chi nhánh có một đội ngũ cán bộ tín dụng tận tuy, năngđộng, sáng tạo trong hoạt động kinh doanh, luôn bám sát các doanh nghiệpđảm bảo cho vay và thu nợ đúng hạn, sử dụng vốn đúng mục đích Với sự
lãnh đạo đúng đắn, kịp thời của ban lãnh đạo và sự cố gắng của cán bộ tín
dụng chắc chan rằng công tác tin dụng của chi nhánh Thái Hà sẽ đạt đượcnhững kết quả tốt trong những năm tới
+ Nhìn chung dư nợ vay ở các thời điểm đều tăng nhưng dư nợ trung vadài hạn tăng ở mức độ thấp hơn Trong khi đó, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷtrong cao hơn cả, chiếm gần 80% trên tổng dư nợ Điều này chứng tỏ chỉ nhánh cólượng khách hàng ổn định và do chính sách tin dụng của ngân hàng, tập trungcho vay ngắn han hon dé giảm rủi ro tin dung Như ta đã biết, xét về kỳ hạn tíndụng, cho vay ngắn hạn vẫn luôn đóng vai trò chủ yếu trong tổng dư nợ tín dụng.Điều này giúp cân đối với kỳ hạn nguồn vốn trong khi tỷ trọng nguồn vốn ngắnhạn của chi nhánh vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, đồng thời giảm thiểu rủi ro khi nềnkinh tế còn nhiều biến động Chi nhánh rất coi trọng công tác an toàn tín dụng vàtôn trọng pháp luật nên ngân hà ng rất thận trọng khi đầu tư cho các doanhnghiệp làm ăn hiệu quả, vốn tự có thấp, quản lý kinh doanh kém ngân hàng đãtập trung vốn giúp các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả đồng thời theo dõi vànắm vững tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị nên phần lớn vốn của chỉnhánh Thái Hà đều đem lại hiệu quả và việc phát sinh nợ quá hạn chỉ là tạm thời
do đặc thù vốn đầu tư xây dựng cơ bản là thanh toán chậm Tuy nhiên, trong giaiđoạn tới, chi nhánh nên định hướng hoạt động là giảm dần nguồn vốn huy độngngắn hạn, tăng dần nguồn vốn có kỳ hạn thì hoạt động tín dụng cũng sẽ tăng hoạt
động cho vay trung và dài hạn dé tăng tính ôn định cũng như sự phát triển dai hạn
2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 38Tiêu chí về thu nhập — chi phí là tiêu chí cuối cùng dé đánh giá về hiệu quahoạt động kinh doanh của một ngân hàng Một ngn hag có làm tốt khâu huy
động vốn, sử dụng vốn, thanh toán thì tất yếu thu đợc lợi nhuận cao và ngược
lại Lợi nhuận là một mụctiêu của bat ky mt tô chứ kinh tếnào, ngân hàng cũng
vậy Hoạt động ngân hàng khôngcó lãi thì không thể có bước tăng trưởng về sau
Sự thành công của chi nhánh Thái Hà không chỉ được phản ánh qua cácmặt hoạt động cụ thể mà nó còn được phản ánh qua sự tăng trưởng về thu nhập
Nhận xét: Theo bảng số liệu về tình hình kết quả kinh doanh của chỉnhánh Thái Hà từ năm 2011 đến năm 2013, ta thấy chi nhánh đã và đang hoạt
động kinh doanh có lãi một cách vững chc, năm sau cao hơn năm trước Tốc độ
tăng trưởng của thu nhập hàng năm đều cao hớn tốc độ tăng của chi phí hoạt
động, do đó lãi kinh doanh của chi nhánh tăng dần qua từng năm Tổng thu của
chi nhánh năm 2012 là 780.558 triệu đồng, tăng so với năm 2011 là 77.352 triệu
đồng Năm 2013 tăng lên là 882.697 triệu đồng Lợi nhuận năm 2012 là 201.335
triệu đồng, tăng so với năm 2011 là 15.946 triệu đồng, tương ứng 8,6%/ Năm
2013, lợi nhuận của chi nhánh là 267.563 triệu đồng, tăng so với năm 2012 là
66.228 triệu đồng, tương ứng 32,89%
Giải thích: Từ năm 2011 đến năm 2013, thu nhập, chi phí và lợi nhuận của
chi nhánh Thái Hà đều có xu hướng tăng Trong đó, thu nhập và lợi nhuận có mức
tăng trưởng cao hơn chi phí Điều đó chứng tỏ chi nhánh Thái Hà đã có những
chiến lược kinh doanh tốt Điều đóđược thê hiện rằng: trong những năm qua, chỉ
nhánh đã xác định đối tượng khhhàng đúng dan đồng thời với một khoản huy
động có kỳ hạn xác định, ngân hàng dùng dé cho vay một danh mục đầu tư nào đó
Trang 39mà đảm bảo cân đối kỳ hạn để vừa đảm bảo an toàn mà vẫn có được sự chênh
lệch lãi suất trong khoảng an toano thì sẽ thu được lợi nhuận cao nhất có thê
Thêm vào đó, việc tăng cường các hoạt động marketing cho chi nhánh cùng các
tiện ích mở rộng khi giao dịch đã giúp chi nhánh thu hút được thêm nhiều
nguồn vốn huy động Ngân hàn luôn đưa được ra những mức lãi suất hợp lý để
vừa hap dẫn khách hàng, mặt khác lại không mat quá nhiều chi phí lãi mà ngân
hàng phải bỏ ra dé trả cho kháh hàng Nguồn vốn rẻ nhưng vẫn thu hút được
khách hàng cũng nhờ sự sắp xếp pan bồ hợp lý các khoản cho vay của ngân hàng
Còn về lợi nhuận, tổng chi phí của nga hàng cũngtăng nhưng tốc độ tăng của tổng
doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của tổng chi vì vậy lợi nhuận qua 3 năm vẫn
tăng.
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUA HUY DONG VON TAI NGAN HANG TMCP
BAC A - CHI NHANH THÁI HA GIAT DOAN 2011 - 20132.2.1 Tình hình công tác huy động vốn tại ngân hang TMCP Bắc A - chi
nhánh Thái Hà
2.2.1.1 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động của chỉ nhánh Thái Hà
Trong hoạt động của nn hàng vốn huy động đóng vai trò quan trọng, hoạtđộng huy động vốn cơ bản tạo vốn cho ngân hàng Nó duy trì tồn tại và phát triểncủa ngân hàng Vì vậy, ngân hàng TMCP Bắc A - chi nhánh Thái Hà cũng ra sức
tạo ra nguồn vốn đồi dào, tìm đến nguồn huy động đề ngày càng phát triển mạnh mẽhơn.
Biéu đồ 1: Tống nguồn vốn huy động của chỉ nhánh Thái Hà
giai đoạn 2011 - 2013
(Pvt: Triệu đồng)