1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Hai Bà Trưng
Tác giả Dương Quốc Hưng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Bắt
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 35,76 MB

Nội dung

Nguồn vốn huy động này đóng vai trò là yếu tố cần thiết để một ngân hàng có thể thực hiện các nghiệp vụ khác như cho vay hay thanh toán, đầu tư, là yếu tố để có được sự chủ động trong cá

Trang 1

YUNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN

CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

“t BA OR sấy

Dé tài:

z nã sf

= NANG CAO HIỆU QUÁ BUY DONG VON TẠI NGAN HÀNG

oi THUONG MẠI CO PHAN BAU TU VÀ PHÁT TRIEN VIET NAM

> CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG l

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO

k #2 A GR Š

TRƯỜNG ĐHKTQD

TT THONG TIN THU VIEN

CHUYEN DE THUC TAP

Đề tài:

NÂNG CAO HIEU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI NGAN HÀNG

THUONG MẠI CO PHAN DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM

CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

Sinh viên thực hiện : Duong Quốc Hưng

Chuyên ngành : Ngân hàng

MSV : 11141953 Lớp : Ngan hàng CLC - K56

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Bất

ˆ oAtHOCKTO.- — B6-Ÿ0 ĐỂ car N THUVIEN

TT THONG TI MeN | —

PHONG LUẬN AN - Tl LIỆY |_—=

HÀ NỘI - 2018

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, các anh chị cán bộ Ngân hàng Đầu tư

và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian

thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo diéu kiện của PGS.TS

Nguyễn Thị Bắt là người trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này

Trong quá trình đi thực tập, thu thập số liệu để hoàn thành Chuyên đề thực tập,

mặc dù đã rất có gắng nhưng do còn nhiều hạn chế về trình độ hiểu biết, kinh nghiệm

thực tế, hạn chế về thời gian nghiên cứu nên trong quá trình thực hiện chuyên đề này

khó tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự góp ý bổ sung của cô,ban lãnh đạo và các cô chú cán bộ tại BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng để bài viết được

tốt hơn

Dương Quốc Hưng Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC SƠ DO BANG BIEU

LỚI MỜ ĐẦU sceeoeeeeennnen=nrorresensssoreoossgassnanoinartesnbdjS0481835100181361616087008 1

1 Ly do chon 6 tai 01 |

2 Kết cấu chuyên đề thực tẬp - ¿- ¿2-52 22222 £EeEektEkerkekkerkerererrrkrrkeee 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET HIỆU QUA HUY DONG VON CUA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MAL 5< 2° << «se se vseeesevserreesseers 3

1.1.Téng quan ngân hang thương miại -s- s° «se sessesessesessessessesee 3

1.1,1 Khải riệm ngân hàng thương WIR se seeerensnenernadrssrdrsnnnsosressrrrsee 3

1.1.2.Đặc điểm của ngân hàng thương Mai - 2-2 + +xezervervexeres 4

1.1.3.Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mạii - - - ‹- 5

1.1.4 Vai trò, chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tẾ 5

1.2.Khái quát về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 8

1.2.1.Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại + - 5+ +5s<5+2 §

1.2.2.Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại - 10

1.2.3 Vai trò của huy động vốn . 2-5-5 5t+SxvExt2xtererterxerketkrekerrkerteee 14 1.3.Hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hang thương mại 14

1.3.1.Khái niệm về hiệu quả huy động VỐN - St HT 13 11111 xreg 14

1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động 0 16 1.3.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương

a có gg0i1ểùjL2NGSiDLENG1S8863680u10NMILNRSHERGGSESSE0I478804Đ00GG01G0W000:0837008.J190740118I0010700PYROPEHDPS'fP 21

CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA HUY DONG VON TAI NGAN

HANG TMCP DAU TU VÀ PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH HAI

BA TRƯNG 30561583465 Sà4A5159646 =5 11 wee

2.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư va Phát triển Việt Nam

(BIDV) chỉ nhánh Hai Bà Trưng 5-5-5555 S55 S555 35559559585.588850 25

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triỂn + 5° x+£+++xezxeexxerxerxerxee 55 2.1.2.Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 28 2.1.3.Đặc điểm kinh doanh của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng - 31

2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh - -<- 32

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.2.Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại BIDV chỉ nhánh Hai Bà Trưng 39

2.2.1.Tăng trưởng quy mô huy động vốn 2 2 2 2 s2 s+s+zsersersee 39

2.2.2.Cơ cau huy động vốn ¿2 +22 ©+2+SE+EE£EEEEEEEEEEEerkerEerrxerkrrxrrrerrerree 402.2.3.Chi phí huy động vốn + 2 2 + ©x+EE£Ex£EEEEEEEEEEvrxrrxrrxerxrrrerree 43

2.2.4.Cân đối vốn huy động và sử dụng vốn - + 25+ x+cx+xzxscsees 43

2.3 Đánh giá về hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh -5- << 45

° N8 {m0 6 ion 45

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân 2-2 2+2 ++*+Ex££+E£EE££EEtExevrxerkerrerrverre 46

CHUONG 3: GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI NGÂN HANG TMCP ĐẦU TƯ VA PHÁT TRIEN VIỆT NAM CHI NHÀNH HAI BA, TIRUING sscscccconsezsesconessonssnsscosconsinaniaconssonnniseedasconcassnnasssiasenscassus 49

3.1.Định hướng hoạt động huy động vốn của chi nhánh trong thời gian tới 49

3.1.1.Định hướng trong công tác huy động vốn -22- + scsz=x+=secss 49

3.1.2.Mục tiêu cần đạt được giữ BẰNH Le cca nan craanancnnomnannacaceasemnunnanctemnnaiens 49

3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại chi nhánh 50

3.2.1.Da dạng hóa các hình thức huy động vốn :- 225552 50

3.2.2.Day mạnh công tác marketing -¿- + +55 ++x+xeExerxerxerxererxerxee 50

3.2.3 Tạo lập uy tín cho Chi nhánh - 5 5 + + + 1+ £*eEeeeereerreeserrsee 51

3.2.4.Nghién cứu và triển khai chiến lược cạnh tranh hiệu quả trong huy động

'Ý 0 513.2.5 Nang cao hiệu qua sử dụng Vốn ¿2-2 ©++©++cx£xecxeerterverververveee 32

3.2.6.Vận dụng chính sách lãi suất hợp lý -¿ ¿- 5+ 5+ ©x+cxezzvexverxervees 52

3.2.7.Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên 5+ «+55 + + sseeserserrrrrree 53

kh 600101 62086 6 54

3.3.1.Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam 54

3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước . :- + ++s++++vzxvrxesresrvsrvee 57

3.3.3.Kiến nghị với Chính phủ c.cccccccccccessessssesseesesscscesesseesessesnsancseeseeseeseeneeneens 58

KET LUẬN — Ô 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dương Quốc Hưng Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả

nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao

chép từ bat kỳ một tài liệu nao

Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2018

Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Dương Quốc Hưng

—————————

Dương Quốc Hưng Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 7

Chuyên đề thực tập tot nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Nguyên nghĩa

NHTM Ngan hang thuong mai

Ngân hang Nha nước

TMCP Thuong mai cô phan

Giây tờ có giá

Phòng giao dịch

Dương Quốc Hưng Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 8

Chuyên đề thực tập tot nghiệp

DANH MỤC SO DO BANG BIEU

Sơ đồ

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của BIDV Chi nhánh Hai Ba Trưng 28

Biểu đồ

Biều đồ 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của chi nhánh BIDV Hai Bà Trưng 33

Biểu đồ 2.2: Chênh lệch thu chi, Lợi nhuận trước thuế của . -‹«- 5: 36

Bảng

Bảng 2.1: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh 2015-2017 35

Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng 2015-2017 37

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động cho vay của BIDV chỉ nhánh Hai Bà Trưng 2015-2017

Cee 38

Bảng 2.4: Huy động vốn của một số chi nhánh BIDV trên dia ban Hà Nội 39

Bảng 2.5: Phân loại theo loại tiền huy động của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng

FOL ceeeeeeeeeeenssrseeseasreesssrssseesesasA S488 13KEA0/010015000000950100000009%00590900erirl 43

Bảng 2.9: Mối quan hệ giữa vốn huy động và dư nợ tín dụng - 43

Bảng 2.10: Cơ cau huy động vốn theo ký hại -a2a0asnnaansnsassamoarrarsei 44

Bảng 2.11: Co cầu dư nợ theo kỹ Hạ8 22s242s160sc0011085808513.s800nsrkerresi 45

TH _ ``

Dương Quốc Hưng Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động huy động vốn của một ngân

hàng thương mại đóng góp một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình tồn tại và

hoạt động phát triển Ta có thể hiểu vốn của ngân hàng thương mại là những nguồn

tiền mà ngân hàng có sẵn từ khi thành lập hoặc là ngân hàng huy động được từ nền

kinh tế rồi từ đó, ngân hàng dùng nguồn vốn dé đem đi thực hiện các hoạt động khác

mà điển hình là hoạt động tín dụng, đầu tư và các nghiệp vụ khác.

Vốn của Ngân hàng thương mại có thể được tạo lập từ nhiều nguồn khác nhau

như vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay và các nguồn vốn khác, nhưng trong đó vốn huy động được chính là nguồn vốn có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn và nó

đóng một vai trò vô cùng quan trọng Trong thị trường tài chính tiền tệ hiện nay thì

ngân hàng thương mại đóng vai trò là một mắt xích quan trọng, là một trung gian tài

chính giúp điều tiết dòng tiền trong nền kinh tế Để thực hiện được chức năng trung

gian quan trọng này thì ngân hàng thương mại phải có một nguồn vốn đủ lớn và én

định mà trong đó chủ yếu là nguồn vốn từ hoạt động huy động Nguồn vốn huy động này đóng vai trò là yếu tố cần thiết để một ngân hàng có thể thực hiện các nghiệp vụ

khác như cho vay hay thanh toán, đầu tư, là yếu tố để có được sự chủ động trong các

hoạt động kinh doanh hay đôi khi nó còn là một yếu tố giúp các ngân hàng thương mai trên thị trường cạnh tranh với nhau để thu hút thêm khách hàng.

Từ đó ta có thể thấy rằng nếu hoạt động huy động vốn của một ngân hàng thương

mai đạt hiệu quả cao thì đây sẽ là tiền đề dé ngân hang đó có thé đây mạnh thực hiện các hoạt động kinh doanh khác một cách én định rồi từ đó tiếp tục mở rộng thị trường

nhằm gia tăng tối đa lợi nhuận cho ngân hàng Việc tăng cường hiệu quả huy động vốn

không chỉ góp phần gia tăng lợi ích cho ngân hàng mà nó còn là một nghiệp vụ quan

trọng đóng góp vào sự phát triển chung của cả nền kinh tế vì qua hoạt động này dòng

tiền sẽ được ngân hàng điều tiết một cách hợp lý khi các cá nhân, tổ chức doanh

nghiệp thiếu vốn mà lại có nhu cầu kinh doanh đầu tư sản xuất thì họ sẽ có cơ hội để

tiếp cận được các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế Để có thể sở hữu nguồn vốn

huy động lớn và có tính ổn định thì việc nghiên cứu để tăng cường hiệu quả hoạt động

Duong Quốc Hưng | Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 10

Chuyên đề thực tập tot nghiệp

huy động vốn của ngân hàng thương mại là vô cùng cần thiết và luôn phải được chú ý

2 Kết cầu chuyên đề thực tập

Về kết cấu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề thực tập

được chia làm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý thuyết về hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại.

Chương II: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng.

Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng.

————————————————ễ- na " ỸỸ a

Dương Quốc Hưng 2 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VON CUA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.Tổng quan ngân hang thương mại

1.1.L Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng đã hình thành, tồn tại và phát triển từ hàng trăm năm trước đây do

nhu cầu của nền kinh tế thị trường Mới đầu, ngân hàng chỉ sinh ra chỉ nhằm mục đích

cơ bản như cắt trữ hộ tiền bạc từ xa xưa nhưng sau một thời gian đã phát sinh thêm các

hoạt động như trao đổi tiền, thanh toán hộ hoặc khi đã tích lũy được nhiều thì sẽ đem

cho vay lấy lãi Càng về sau này khi nền kinh tế dần phát triển kéo theo sự hoàn thiện

của hệ thống tài chính thì càng có nhiều loại ngân hàng ra đời phục vụ các mục đích

khác nhau trong nền kinh tế Nhưng phần lớn trong đó vẫn là ngân hàng thương mại

(NHTM) với sự nỗi bật cả về số lượng cũng như quy mô.

NHTM là các định chế tài chính mà trong đó mà ở đó họ thực hiện ba hoạt động

chính là huy động vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế, có thể là vốn từ các cá nhân hoặc từ các

tổ chức, doanh nghiệp; từ đó, dùng số vốn đã huy động được dé thực hiện hoạt động

cho vay nhằm kiếm được lợi nhuận; đồng thời, NHTM còn cung cấp đến nền kinh tế

dịch vụ về thanh toán cho các cá nhân, tô chức với các mục đích khác nhau Một ngân

hàng phải thực hiện đầy đủ cả ba hoạt động kể trên mới được coi là một NHTM.

Cu thé hơn, theo Luật các tổ chức tín dụng, Luật số 47, Điều 4, khoản 3 do Quốc

hội ban hành ngày 16/06/2010, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011: “Ngân hàng thương

mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động của ngân hàng và các

hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” Và

theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thì hoạt động của ngân hàng là các

hoạt động về kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, chủ yếu là nhận tiền gửi va SỬ

dụng số tiền này để đem đi cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh toán.

Tóm lại thì NHTM là định chế tài chính, là tổ chức tài chính trung gian quan

trọng bậc nhất trong nền kinh tế thị trường hiện nay Nhờ có NHTM mà các nguồn tiền nhàn rỗi của nền kinh tế sẽ được luân chuyền, sử dụng để tạo ra nguồn tín dụng cho

vay với mục tiêu chung là đê phát triên nên kinh tê.

a a,

Duong Quốc Hưng 3 Lop: Ngân hang CLC 56

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.1.2.Đặc điểm của ngân hàng thương mại.

- NHTM là một tổ chức tin dụng hoạt động kinh doanh trong ngành tài chính tiền

tệ với với mục đích chính là lợi nhuận:

Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ thì NHTM kinh doanh mặt hàng đặc biệt đó chính

là các dịch vụ liên quan đến tiền nhằm thu lợi nhuận, mà tiền chính là công cụ để trao

đổi, mua bán mọi thứ trên thị trường trong nước cũng như trên quốc tế Chính vì vậy,

đây là một loại hàng hóa rất nhạy cảm và đặc biệt, quyết định đến sự phát triển kinh tế

nên được Nhà nước kiểm soát và quản lý rất chặt chẽ.

- NHTM là tổ chức gắn kết các hoạt động kinh doanh của các cá nhân, tổ chức

trong nền kinh tế:

NHTM là một trung gian tài chính lớn bậc nhất trong nền kinh tế, đóng vai trò

huy động và lưu thông nguồn tiền tệ trên khắp thị trường tài chính, giúp các chủ thê

trong nền kinh tế có thể tiếp cận được nguồn vốn đây mạnh hoạt động sản xuất kinh

doanh, thanh toán cho nhau trong thời gian ngắn, tăng hiệu quả trong các giao dịch.

- _ Hoạt động kinh doanh của NHTM được đánh giá có mức độ rủi ro cao:

Với mặt hàng chính mà NHTM kinh doanh là tiền tệ thì nó chịu sức tác động của

rất nhiều yếu tố trên thị trường, đặc biệt là với một đất nước có nền kinh tế đang phát

triển như nước ta Hoạt động kinh doanh này thực chất là việc ngân hàng vay vốn từ

nền kinh tế và đem cho vay với điều khoản về hoàn trả vốn và lãi tại một thời điểm

nhất định trong tương lai rồi hưởng phần chênh lệch, nên hoạt động này phụ thuộc vào

nhiều yếu tổ khách quan đến từ cả ngân hàng và khách hàng mà trong đó ngân hàng

chỉ là chủ thể đứng giữa nên mức độ rủi ro của việc kinh doanh này có rủi ro cao so

với các mặt hàng khác.

- - Các NHTM có mối quan hệ chặt chẽ và có ảnh hưởng dây chuyền với nhau:

Các NHTM hoạt động trong một thị trường tài chính, có thể thực hiện các giao

dịch kinh doanh, hỗ trợ nhau để đáp ứng được nhu cầu trong một thời điểm dưới sự

quản lý chung chặt chẽ NHNN Ngoài ra, trong quá trình vận hành, một chủ thé có thé

là khách hang của đồng thời nhiều ngân hàng khác nhau nên việc các ngân hàng có

mối quan hệ chặt chẽ và sẽ ảnh hưởng lan truyền tới nhau khi có vấn đề là một điềuhoàn toàn hợp lý.

Dương Quốc Hưng + Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.1.3.Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

NHTM có ba hoạt động cơ bản: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và

hoạt động thanh toán, ngân quỹ.

a Hoạt động huy động vốn: NHTM huy động tiền gửi từ các cá nhân, tô chức dé

tao lập nguồn vốn dưới nhiều hình thức khác nhau như nhận tiền gửi, phát hành

giấy tờ có giá, hay vay từ các tô chức tin dụng khác trên thị trường.

b Hoạt động tín dụng: NHTM cấp tín dụng cho các cá nhân, tô chức dưới nhiều

hình thức khác nhau:

- Cho vay: nhằm các mục dich san xuất, tiêu dùng, đầu tư, kinh doanh phục vụ

nhu cầu của cá nhân, tô chức

- Bảo lãnh: NHTM sử dung uy tin và khả năng về tài chính của minh để đảm bảo

cho khách hàng về một khoản vay, thanh toán, thực hiện hợp đồng của khách

hàng với mức bảo lãnh không vượt quá số vốn chủ sở hữu của ngân hàng

- Chiếu khấu: NHTM thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu các giấy tờ có giá như

số tiết kiệm, thương phiếu với các cá nhân, tổ chức.

- Cho thuê tài chính: NHTM thực hiện cho thuê máy móc, thiết bị, dây chuyền

đối với các cá nhân tổ chức thông qua một công ty tài chính riêng của ngân hàng

theo quy định của pháp luật.

© Hoạt động thanh toán và ngân quỹ: NHTM thực hiện hoạt động thanh toán, giao

dịch thông qua các tài khoản ngân hàng mà khách hàng mở ra bằng việc cân đối

số dư tài khoản của chính ngân hàng đó hoặc qua tài khoản của ngân hàng tại

NHNN.

1.1.4 Vai trò, chức năng của ngân hàng thương mại trong nên kinh tế

a Chức năng của NHTM

- Trung gian tin dụng:

Trong một nền kinh tế, tồn tại những cá nhân hay tô chức khi đã có được những

khoản tiền hay tài sản nhàn dỗi mà họ chưa có mục đích sử dụng đến, thì khi đó mỗi

người lại có một nhu cầu, mục đích khác nhau, có thể là chỉ muốn cất giữ để đảm bảo

an toàn hoặc cũng có thể là đem đi đầu tư sinh lời Song song với đó là những cá nhân,

tổ chức có nhu cầu tìm ra một nơi để có thể vay được nhằm các mục đích chỉ tiêu, sản

xuất kinh doanh, đầu tư Chính vì vậy, NHTM sinh ra là một tổ chức trung gian, thực

hiện nghiệp vụ kinh doanh tiên tệ, trở thành câu nôi găn kêt nhu câu của hai nhóm

—————>—————————

Dương Quốc Hưng 5 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

người nói trên lại với nhau Nhu cầu của các bên được giải quyết khi NHTM là tổ chức

đứng giữa, đứng ra vay tiền từ nhóm người có tiền nhàn dỗi rồi dùng khoản tiền vay

được thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với nhóm người có nhu cầu về vốn Hoạt động

này đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong việc thực hiện điều tiết sự lưu thông

của nguồn vốn trong nền kinh tế, đồng thời thúc đây sản xuất

kinh doanh, tăng trưởng kinh tế Các bên tham gia trong hoạt động này đều có lợi và thỏa mãn được các nhu cầu của họ Người gửi tiền vừa yên tâm về sự an toàn của tài sản mà đồng thời còn thu được lãi từ khoản tiền gửi; người đi vay có thé tìm được nơi

cung cấp nguồn vốn cho ho dé có thể thực hiện các mục đích chi tiêu, sản xuất với thời

gian ngắn, tiện lợi; còn đối với bản thân ngân hàng thì họ sẽ thu được lợi nhuận từ

phần chênh giữa việc gửi tiền và cho vay hoặc lợi nhuận từ các khoản phí dịch vụ của

ngân hàng cung cấp.

- Trung gian thanh toán:

Hàng ngày mọi hoạt động mua bán, trao đổi đều phát sinh ra các giao dịch về

tiền Tuy nhiên việc thực hiện giao dịch bằng tiền mặt chỉ có thể thực hiện với những

số tiền nhỏ, xảy ra trực tiếp Điều này nảy sinh ra các bất tiện trong giao dịch khi số

tiền lớn và có khoảng cách về địa lý, đây chính là lí do để NHTM trở thành trung gian

thanh toán với các chủ thể trên thị trường Khi các chủ thé trong giao dich đã mở các

tài khoản ngân hàng thì việc thanh toán trở nên vô cùng đơn giản khi cơ chế thanh toán

giờ đây chỉ là việc cân đối số dư giảm tiền với bên thực hiện chuyền tiền và tăng số dư

đối với bên được nhận Nhờ có ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán cho các

bên trong giao dịch giúp cho các giao dịch trở nên nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm chi

phí, tăng cao hiệu quả giao dịch, đồng thời còn giúp giảm lượng tiền lưu trên thị

trường, minh bạch tài sản của các cá nhân, tổ chức.

- - Chức năng tạo tiền:

Đây cũng được coi là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của

NHTM, nó được hình thành thông qua hai hoạt động của ngân hang là hoạt động tín

dụng và hoạt động thanh toán Khi NHTM nhận tiền gửi từ các tổ chức; cá nhân thì số

dư khả dụng của khách hàng có thể sử dụng trong việc thanh toán, mua bán hàng hóa

dịch vụ Đồng thời, số tiền mà khách hàng gửi được ngân hàng đem đi cho vay dé

khách hang có thé thực hiện các nhu câu về von như chi tiêu, kinh doanh sản xuat,

—————————ề———ễễ in FC

Dương Quốc Hưng 6 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

thanh toán Như vậy ta thấy rằng cùng với một số tiền mà khách hàng đem gửi thì

ngân hàng có thé làm tăng tổng số tiền, tăng phương tiện thanh toán, day mạnh phát

triển kinh tế

b Vai trò của NHTM

- NHTM là nguồn cung cấp nguồn vốn quan trọng cho nén kinh tế: bằng hoạt

động huy động vốn của mình NHTM đã kêu gọi được các nguồn vốn tập hợp lại

và từ đó giúp được những người có nhu cầu vay vốn có thé tìm được nguồn vốn

dễ dàng hơn Đó chính là cách mà ngân hàng cung cấp điều tiết nguồn vốn cho nền kinh tế, giúp giảm lượng tiền chết không sinh lời trong nền kinh tế xuống

mức thấp Qua đây ta thấy rõ được khả năng tác động đến cung cầu tiền tệ

trong nền kinh tế - một yếu tố vô cùng quan trọng trong ôn định và phát triển

nền kinh tế

- NHTM cung cấp các phương tiện giúp doanh nghiệp hoàn thiện và phát triển:

Ngân hàng đưa đến cho doanh nghiệp các sản phẩm về vay von, thanh toán giúp doanh nghiệp có cơ hội dé đây mạnh sản xuất, tăng hiệu quả trong kinh doanh,

thuận tiện hơn trong hoạt động giao dịch và thanh toán, giúp doanh nghiệp có

thể giảm chi phí trong hoạt động đồng thời tăng doanh thu, lợi nhuận hơn rất

nhiều nếu không có sự hợp tác với ngân hàng

- NHTM là nơi kết nối nền tài chính trong nước và quốc tế: hiện nay khi mà hội

nhập và toàn cầu hóa là một xu thé tất yêu thì việc phải mở rộng giao lưu với

các quốc gia khác trên thế giới là một điều tất yêu Chính bởi vậy các NHTM

sinh ra với mục tiêu kết nối chính phủ doanh nghiệp trong nước với thị trường

tài chính quốc tế nhăm đây mạnh các mối quan hệ kinh tế quốc gia, phát triển nền kinh tế Thông qua các nghiệp vụ như thanh toán quốc tế, buôn bán và trao

đổi ngoại té, đầu tư thì NHTM đã hỗ trợ tăng cao hiệu quả trong các hoạt động kinh tế ngoại thương.

- Tro giúp NHNN trong việc điều tiết các chỉ số trong nền kinh tế để thực hiện

các mục tiêu về chính sách tiền tệ đã dé ra Thông qua các yêu cầu của NHNN

đối với NHTM về lãi suất, điều kiện cho vay thời hạn đáo hạn với các khoản

vay thì NHNN có thé điều tiết các yếu tố vĩ mô trong các điều kiện khác nhau

tùy theo từng mục tiêu tại thời điểm đó như kiềm chế lạm phát, kích cầu giảm

lượng cung câu tiên trong nên kinh tê.

Dương Quốc Hưng 7 Lop: Ngân hàng CLC 56

Trang 16

Chuyên dé thực tập tot nghiệp

1.2.Khái quát về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.1.Khái niệm về vẫn của ngân hàng thương mại

Vốn của NHTM có rất nhiều những định nghĩa khác nhau, nhưng về bản ta có thể hiểu vốn của NHTM là những giá trị về tiền tệ mà nó sẵn có khi thành lập lên và

tính cả những ngân hàng kêu gọi huy động được mà từ đó ngân hàng đem di để thực

hiện các hoạt động cho vay, đầu tư hay thực hiện các hoạt động kinh doanh khác.

Trong đó, cơ cầu vốn của NHTM gồm bốn loại là vốn chủ, vốn huy động, vốn đi

vay và vốn khác:

a — Vốn chủ sở hữu:

- Khai niệm: là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của ngân hang, do chính những

thành viên khi thành lập ngân hàng góp vào hoặc nó được hình thành từ quá

trình kinh doanh của ngân hàng Trong đó vốn chủ sở hữu lại bao gồm:

e Vốn điều lệ: là nguồn vốn khi thành lập ngân hàng có, được ghi vào điều lệ khi thành lập ngân hàng Hiện nay, nguồn vốn điều lệ tối thiểu của một NHTM là 3000 tỷ

đồng theo quy định của NHNN.

e Vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: quỹ dự trữ, quỹ phúc lợi, lợi nhuận

chưa phân phối, nguồn bổ sung thêm từ việc phát hành cổ phiếu, những khoản nợ có

thể chuyển đổi thành cỗ phan,

- Dac điểm:

e Dây là nguồn gốc nền móng của ngân hang,thudng dùng để mua sắm văn

phòng, trang thiết bị, khởi nguồn cho việc kinh doanh, tạo ra uy tín đối với các khách

hàng từ khi thành lập và nó là khoản đảm bảo cho khách hàng khi ngân hàng gặp các

van đề rủi ro

e Nguồn vốn chủ này có tính ổn định cao và thường không ngừng tăng thông qua

việc phát hành cô phiếu.

e Tuy có ý nghĩa quan trọng như vậy nhưng đối với các NHTM thì nguồn vốn

chủ này chỉ thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, thường chỉ chiếm

6-7%.

—————————ễ—

Dương Quốc Hung 8 Lop: Ngân hang CLC 56

Trang 17

Chuyên dé thực tập tot nghiệp

b Vốn huy động:

- Khai niệm: là nguồn vốn mà NHTM huy động được từ cá nhân, tổ chức từ nền

kinh tế bằng cách hứa trả cho người gửi tiền cả gốc và lãi theo quy định của từng ngân hàng Trong đó vốn huy động bao gồm:

e Tiền gửi không kỳ hạn: đây là loại tiền gửi mà ngân hàng huy động được từ các

cá nhân tổ chức không có kỳ hạn, người gửi có thể rút khoản tiền này tại bất cứ thời

điểm nào Loại tiền gửi này có mức lãi suất rất thấp thường chỉ để phục vụ các mục

đích giao dịch, thanh toán của khách hàng là chủ yếu Đối với loại tiền gửi này thì

ngân hàng thường kiếm lợi nhuận ở các dịch vụ đi kèm với sản phẩm tiền gửi này.

e Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào với một thời hạn

nhất định với lãi suất đã được xác định tại thời điểm mà khách hàng thực hiện gửi tiền,

đối với khách hàng cá nhân thì là tiền gửi tiết kiệm còn với khách hàng doanh nghiệp

là tiền gửi có kỳ hạn Với loại tiền gửi này thì ngân hàng có thể chủ động trong việc sử

dụng nguồn vốn huy động được để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác như cho

vay hoặc đầu tư nhằm sinh lời.

- Dac điểm:

e La nguồn chính cung cấp lượng tiền để giúp ngân hàng thực hiện các hoạt động

kinh doanh khác như cấp tín dụng, thanh toán.

e Là phần vốn có tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của các NHTM nhưng

có tính chất thời điểm, không ồn định.

C Vốn đi vay:

- Khai niệm: là nguồn vốn mà NHTM có được thông qua việc vay từ tổ chức

trong nước, tổ chức nước ngoài và thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có

giá.

e Vay từ tổ chức trong nước: vốn sẽ được vay qua các tổ chức ở đây có thể là

NHNN hoặc là các NHTM khác trên thị trường liên ngân hàng bằng các

công cụ như chiết khấu, tái chiết khâu hoặc vay liên ngân hàng để đáp ứng

các nhu cầu về thanh khoản Tuy nhiên hoạt động cho vay này được NHNN kiểm soát rất chặt chẽ và thường phải chịu mức lãi suất cao.

e Phát hành GTCG: là hoạt động phát hành các loại giấy tờ có chứng nhận của

ngân hàng để huy động vốn, nó như là một giấy ghi nhận nợ mà ngân hàng

SE

Dương Quốc Hung 9 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 18

Chuyên dé thực tập tot nghiệp

vay và sẽ thực hiện trả nợ trong một khoảng thời gian nhất định Cách huy động vốn này sẽ được ngân hàng sử dụng khi tìm kiếm một nguồn vốn có

mức độ 6n định cao hơn, phục vụ mục tiêu về khối lượng vốn mà ngân hàng cần huy động Tuy vậy thì cách huy động vốn này có chỉ phí và lãi suất cao

hơn so với các cách khác nên được sử dụng không thường xuyên.

- Đặc điểm: Thường có lãi suất cao, ngắn hạn.

d Vốn khác:

- Khái niệm: là nguồn vốn bao gồm vốn tiếp nhận từ các tổ chức của chính phủ

nhằm thực hiện các dự án với mục tiêu phát triển xã hội, là vốn phát sinh từ các nghiệp vụ của ngân hàng như thực hiện chuyển tiền, dịch vụ ngân hàng

- Dac điểm: thường chỉ chiếm ty trọng nhỏ trong cơ cầu tổng nguồn vốn của ngân

hàng.

1.2.2.Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại

Hoạt động huy động vốn có thể phân chia theo nhiều hình thức khác nhau dựa

trên các yếu tố tạo nên hoạt động huy động vốn như loại tiền, kỳ hạn, đối tượng huy

động, cách thức huy động.

a Theo loại tiền

- Huy động vốn bằng đồng nội tệ VNĐ: đây cũng là loại tiền mà các NHTM nhận

được chủ yếu khi thực hiện hoạt động huy động vốn nó chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong tông lượng tiền gửi vì đơn giản đồng nội tệ là đồng tiền được lưu thông

chủ yếu trong một nền kinh tế, được năm giữ bởi tất cả cá nhân, tổ chức.

- Huy động vốn văng đồng ngoại tệ: bên cạnh VND là đồng nội tệ thì các ngoại tệ

mạnh khác như USD, EUR hay GBP cũng được cá nhân, tổ chức gửi tại các

ngân hàng nhằm mục đích thanh toán là chủ yếu Hiện nay, lãi suất của tiền gửi ngoại tệ ở các NHTM nước ta được quy định là 0%/năm để hạn chế tình trạng

đô la hóa hay kiềm chế lạm phát.

b Theo thời gian

Cách phân loại này được dựa trên thời gian đáo hạn của nguồn vốn mà ngân hàng

huy động được, điều này góp phần phan bổ nguồn vốn huy động được hợp lý cho các

khoản vay theo các kỳ hạn khác nhau.

- Ngắn hạn: có kỳ hạn dưới 1 năm, đây là loại huy động vốn chủ yêu của NHTM.

Vốn được huy động ngắn hạn thường thông qua các loại tiền gửi không kỳ hạn, tiền

gửi ngắn hạn hoặc từ việc phát hành giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ Huy động

——————————————

Dương Quốc Hưng 10 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 19

- Trung hạn: có kỳ từ 1-5 năm, đây là một nguồn huy động vốn rất quan trọng với

NHTM vi nó có tính ổn định cao nên ngân hang có thể sử dụng nguồn này để thực

hiện các hoạt động cho vay với thời gian trung dài hạn nhằm các mục tiêu về kinh

doanh sản xuất, đầu tư với lãi suất cho vay cao nhằm kiếm lợi nhuận.

- Dai hạn: có kỳ hạn trên 5 nam, đây là nguồn vốn thường được NHTM sử dụng

đẻ đầu tư các dự án trong dài hạn với mục đích đem lại lợi nhuận cao Nguồn vốn đến

từ huy động dài hạn rất ổn định, nhưng đi cùng với đó thì lãi suất huy động dài hạn

cũng cao hơn ngắn hạn và trung hạn khá nhiều.

Ẽ Theo đối tượng huy động

- Huy động từ cá nhân:

Khi các cá nhân có thu nhập dư giả va dé ra được những khoản tiền nhàn rỗi thì

họ sẽ luôn muốn tìm ra cách dé cất giữ cho an toàn hoặc đem đi đầu tư sinh lời Khi

đó, các cá nhân này sẽ nhận được các sản phẩm gửi tiền từ ngân hàng, có thé vì mục

đích sinh lời khi gửi tiết kiệm, có thể vì muốn được bảo đảm an toàn cho khoản tiền đó

thay vì để rất nhiều tiền mặt ở nhà, hoặc cũng có thể là vì phục vụ cho mục tiêu thanh

toán của họ Hiện nay, đa số những người lao động thường được sử dụng hình thức trả lương qua thẻ ngân hàng, số tiền lương hàng tháng này vô hình chung cũng là một

khoản gửi tiền không kỳ hạn của các cá nhân với NHTM Việc này sẽ giúp cho người

dân thay đổi thói quen về việc nắm giữ và chi tiêu bằng tiền mặt, chuyên sang sử dụng

nhiều dịch vụ mà ngân hàng cung cấp đến đẻ thuận lợi cho việc chỉ tiêu.

- Huy động từ tổ chức, doanh nghiệp:

Nguồn vốn được huy động từ các tô chức xã hội, doanh nghiệp thường là các khoản tiền gửi xuất phát từ mục đích dé thực hiện giao dịch thanh toán hoặc là khoản tiền được sinh ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà họ chưa có nhu cầu sử dụng tới nên gửi vào ngân hàng để sinh lời trong khoảng thời gian đó.

Nguồn vốn này thường chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu nguồn vốn huy động của

NHTM Về mức độ tiền gửi của các tổ chức, doanh nghiệp tại một NHTM còn phù

—————————————

Dương Quốc Hung 11 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 20

Chuyên đề thực tập tot nghiệp

thuộc vào rất nhiều yếu tổ như các chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung

cấp, phụ thuộc vào uy tín cũng như mối quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng.

- Huy động từ các tổ chức tín dụng khác:

Bên cạnh việc huy động từ các cá nhân, doanh nghiệp trên thị trường thị các

NHTM còn nhận tiền gửi của nhau để thuận tiện cho việc thanh toán, cấn đối tài khoản

trong các giao dịch Đây cũng có thể là một khoản cứu cánh vô cùng quan trọng để

giải quyết các vấn đề về thiếu hụt vốn tại một thời điểm Tuy nhiên với hình thức huy

động này thì NHTM thường phải chịu lãi suất cao và trong ngắn hạn.

d Theo cach thức huy động

- Huy động qua nhận tiền gửi:

Đây cũng là hình thức phổ biến nhất để huy động vốn của NHTM và chiếm tỷ

trọng lớn trong cơ cau vốn huy động Nó cũng là nền móng để giúp ngân hàng thực

hiện các hoạt động khác như cho vay, thanh toán Chính vì vậy nên mọi NHTM đều

chạy đua trong việc thu hút các khách hàng về gửi tiền tại ngân hàng của mình với các

sản phẩm đa dạng với nhiều ưu đãi mà điển hình hơn cả là chạy là chạy đua về lãi

suất.

Trong đó NHTM có phân chia ra làm hai loại tiền gửi theo mục đích khác nhau:

e _ Tiền gửi thanh toán: Với loại tiền gửi này thì khách hàng gửi tiền vào phần lớn

là các tổ chức doanh nghiệp hoặc cá nhân làm ăn buôn bán với mục đích sử dụng dịch

vụ của ngân hàng dé thực hiện thanh toán các giao dịch Với loại tiền gửi này vì khách

hàng muốn sử dụng các dịch vụ về thanh toán của ngân hàng là chủ yếu nên lãi suất

huy động mà ngân hàng phải trả là rất thấp, thậm chí có thể là không có lãi suất huy

động, ngân hàng chỉ kiếm lợi nhuận từ các chi phí phát sinh trong hoạt động.

e Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền gửi của khách hàng khi mà họ có một khoản

tiền nhàn rỗi chưa có ý định sử dụng và họ gửi vào ngân hàng với một thời hạn nhất

định sẽ thu về cả gốc và lãi Với loại tiền gửi tiết kiệm thì kỳ hạn gửi càng dài tương

ứng với lãi suất huy động mà khách hàng nhận được sẽ càng cao tương ứng Tuy nhiên

trong quá trình gửi tiền nếu khách hàng có nhu cầu rút khoản tiền này ra thì họ sẽ

không còn được hưởng lãi suất huy động đã thỏa thuận ban đầu mà sẽ chịu lãi suất

phạt theo quy định của từng ngân hàng khác nhau.

Dương Quốc Hưng 12 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Huy động qua hoạt động di vay:

e Vay từ các tô chức tín dụng khác: Khi các NHTM gặp vấn đề khó khăn về

thanh khoản, tận dụng các mối quan hệ với các tổ chức tín dụng khác NHTM sẽ có

những khoản vay qua đêm nhằm giải quyết các nhu cầu cấp bách về thiếu hụt thanh

toán, tránh dé xảy ra các tình trạng mat thay khoản gây ảnh hưởng tới uy tín của ngân

hàng và sự vững chắc của thị trường tài chính.

e Vay từ NHNN: NHNN được coi là nơi cuối cùng mà NHTM có thể tìm đến, là

cứu cánh đối với NHTM khi các ngân hàng thực sự gặp khó khăn và không thé vay từ

các tổ chức khác NHTM sẽ vay NHNN thông qua việc chiết khấu hoặc tái chiết khấu

với các giá tờ có giá có chất lượng cao Nghiệp vụ đi vay này của NHTM thương được

NHNN kiểm soát một cách chặt chẽ và đặt ra rất nhiều quy định yêu cầu tuân thủ để

đảm bảo tính an toàn cho khoản vay.

Nói chung, cách huy động thông qua việc đi vay thường có lãi suất rất cao, thời

hạn ngắn, thường chỉ tính bằng tuần.

- Huy động từ thị trường vốn:

Khi NHTM có nhu cầu về một nguồn vốn lớn có tính én định cao thì ngân hàng

sẽ thực hiện huy động vốn từ thị trường vốn thông qua nghiệp vụ phát hành các giấy tỜ

có giá như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu của ngân hàng.Các giấy tờ có giá

này có thể hiểu là một phiếu ghi nợ, xác nhận nghĩa vụ phải trả nợ của ngân hàng phát

hành cho chủ sở hữu của những ai sở hữu giấy tờ có giá đó tại một thời điểm xác định

với số tiền được ghi trên mệnh giá Đây là các khoản vay được hình thành dựa trên uy

tín có sẵn của các NHTM, thường có mức lãi suất hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư,

song vì đó đây là một khoản đi vay mà ngân hàng không cần có tài sản đảm bảo Kỳ

hạn của các loại giấy tờ có giá này phụ thuộc vào mục tiêu của ngân hàng tại thời điểm

phát hành sao cho phù hợp với các loại kỳ hạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn tương

ứng Huy động vốn từ thị trường vốn thường có lãi suất khá cao để hấp dẫn các nhà

đầu tư mua thay vì đem tiền đi gửi tiết kiệm.

- Huy động vốn bằng các hình thức khác:

Ngoài các hình thức huy động ở trên ra thì NHTM còn có thể huy động vốn qua

các hình thức khác nhằm gia tăng nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh như liên

doanh, liên kết trong và ngoài nước hoặc là huy động vốn tài trợ ủy thác Việc nhận

———— a

Dương Quốc Hưng 13 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

vốn góp từ các tổ chức trong và nước sẽ giúp ngân hàng mở rộng quy mô cũng như địa

bàn hoạt động, tăng cường thêm uy tín Nguồn vốn tài trợ ủy thác được hình thành khi

nhiều cá nhân, tổ chức có cùng một mục tiêu đầu tư từ đó góp chung vốn tạo thành

một quỹ chung tại NHTM, từ đó NHTM sẽ kiếm được lợi nhuận thông qua quản lý,

làm đại lý cho quỹ để thực hiện các hoạt động đầu tư.

1.2.3 Vai trò của huy động vốn

Huy động vốn có vai trò quan trọng đối với từng chủ thê tham gia vào hoạt động này cũng như đối với sự phát triển của nền kinh tế.

- - Với khách hang:

Đây là một sản phẩm của ngân hàng cung cấp mang lại sự an toàn cho các khoản tiền nhàn rỗi, đồng thời khiến số tiền này sinh lời trong khoảng thời gian mà họ chưa

có ý định sử dụng đến Ngoài ra huy động vốn còn giúp khách hàng giảm mức cất giữ,

chỉ tiêu tiền mặt, mang đến sự tiện lợi hơn cho khách hàng trong giao dịch, mua bán và

từ đó khách hàng sẽ có cơ hội để sử dụng thêm nhiều các sản phẩm dịch vụ khác của

ngân hàng.

- Voi NHTM:

Hoạt động huy động vốn là tiền dé, là yếu tố sống còn đói với một NHTM vì nếu không có vốn huy động thì ngân hàng sẽ không đủ nguồn để thực hiện các hoạt động

khác của họ Số vốn mà ngân hàng huy động được cũng sẽ chính là một thước đo cho

uy tín, niềm tin của khách hàng đối với một ngân hàng Từ hoạt động này, ngân hàng

sẽ tạo thêm các mối quan hệ bền vững với khách hàng để họ tiếp tục sử dụng những

sản phẩm dịch vụ khác mà ngân hàng cung cấp.

- _ Với nền kinh tế:

Hoạt động huy động vốn là một hoạt động giúp cho lượng tiền tệ trong nền kinh

tế có thé luân chuyền linh hoạt một cách hiệu quả, tạo thêm sản xuất đầu tư, không để

lãng phí nguồn tiền nhàn rỗi Thông qua hoạt động này, nha nước cũng có thể điều chỉnh các yếu tố vi mô dé thực hiện chính sách tiền tệ như hạn chế lạm phát, kích cầu,

sao cho phù hợp với tình trạng của nền kinh tế ở các thời điểm.

1.3.Hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.3.1.Khái niệm về hiệu quả huy động von

Duong Quéc Hung 14 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 23

Chuyên dé thực tập tot nghiệp

- Khai niệm về hiệu quả huy động vốn:

Khi xét đến hiệu quả của một hoạt động ta phải xét đến nhiều khía cạnh của hoạt

động đó, ta không chỉ đơn thuần xem xét về sự tăng trưởng của số vốn huy động được

mà còn phải xét về chỉ phí, về cơ cấu của nguồn vốn đó và đồng thời xem xét trong

một khoảng thời gian nhất định về sự 6n định.

Đối với NHTM thì hoạt động huy động vốn sẽ quyết định tới quy mô kinh doanh

bao gồm nghiệp vụ cho vay và thanh toán Tuy nhiên nếu ngân hàng huy động vốn với một mức độ lớn mà việc sử dụng nguồn vốn huy động đó ở một mức không tương

xứng thì cũng không thể được coi là hiệu quả.

Vì vậy nên ta có thể hiểu về hiệu quả của hoạt động huy động vốn là việc ngân

hàng huy động vốn có một kết quả tốt về số lượng, nhưng tương ứng với nó phải là

một mức chỉ phí thấp nhất, có tính ổn định và cơ cấu phải phù hợp với mô hình kinh

doanh của ngân hàng.

- _ Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn:

e Tìm được một nguồn vốn với chi phí rẻ nhất: thông thường khi huy động

vốn thì ngân hàng sẽ áp dụng ba cách trả lãi là trả lãi đầu kỳ, trả lãi trong kỳ

và trả lãi vào cuối kỳ Việc trả lãi này sẽ được ngân hàng quản lý, thống kê

và phân tích rồi từ đó họ sẽ tìm kiếm được nguồn huy động nào yêu cầu chỉ phí thấp nhất, đem lại mức lợi nhuận cao nhất cho các NHTM, từ đó tiếp tục

thay đổi các chính sách sản phẩm sao cho phù hợp với mô hình kinh doanh

mà ngân hàng đề ra Theo thực tế, thì nguồn vốn huy động ngắn hạn có chỉ

phí thấp nhất nhưng lại không có tính én định cao nên vi vậy ban lãnh đạo

phải nghiên cứu để đưa ra các phương pháp, cân đối về các nguồn vốn huy

động được sao cho phù hợp.

e Tạo ra một nguồn vốn có tính ổn định, phù hợp về cơ cấu: khi nói đến tính

én định, phù hợp về cơ cấu ta có thể hiểu rằng nguồn vốn mà ngân hàng huy động được phải có tỷ lệ phù hợp và ồn định giữa các kỳ hạn với nhau, giữa

đồng nội tệ và đồng ngoại tệ, tránh trường hợp ngân hàng phải sử dụng các

nguồn vốn dé bù đắp lẫn nhau một cách thiếu hợp lý, tạo ra sức ép về mặt tài

chính cho ngân hàng.

e Tao ra sự tăng trưởng én định về quy mô vốn: tăng trưởng về quy mô vốn

huy động được của ngân hàng là một điều hết sức cần thiết khi ngân hàng

đang trong xu hướng mở rộng về quy mô kinh doanh Tuy nhiên sự tăng

Dương Quốc Hưng 15 Lép: Ngân hang CLC 56

Trang 24

Chuyên dé thực tập tot aghiép

trưởng nay phải mang tinh chat ôn định đạt được kế hoạch chi tiêu mà ngân

hàng đề ra đồng thời cũng phải tương ứng với khả năng sử dụng vốn để tránh

gây lãng phi, dư thừa nguồn von hay tránh gây mat an toàn khi thực hiện các

hoạt động kinh doanh khác.

e Điều hành nguồn von phù hợp với hoạt động kinh doanh: hiện nay tại các

NHTM xảy ra hiện tượng không đồng đều về vốn giữa các chi nhánh ngânhàng trong cùng một hệ thống dẫn đến việc thừa hoặc thiếu vốn tại các chỉ

nhánh khác nhau Tuy nhiên trong thực tế, các NHTM tô chức quan lý nguồnvốn tập trung ở Hội sở tức là nguồn vốn mà các chỉ nhánh huy động được sẽđược bán về cho Hội sở quản lý với một mức lãi suất lớn hơn mức lãi suất

huy động ở chi nhánh Sau đó khi chi nhánh nào có nhu cầu cần một lượng

vốn để giải quyết vấn đề về thanh khoản hoặc để thực hiện hoạt động cho

vay thì sẽ mua lại vốn từ Hội sở Từ đây nguồn vốn trong ngân hàng sẽkhông bị bỏ không thời điểm nào cả mà sẽ được luân chuyền liên tục nhăm

phục vụ hoạt động kinh doanh.

1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vẫn

a Tỷ lệ tăng trưởng quy mô huy động vốn

Trong tong nguồn vốn của NHTM thì vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất

và mang ý nghĩa vô cùng quan trọng khi nó là tiền đề để ngân hàng có thể thực hiện

các hoạt động kinh doanh khác Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng quy mô huy động vốn

cho ta thay được điều kiện dé ngân hang có thé thực hiện mở rộng quy mô kinh doanh,

có thêm nhiều nguồn khách hàng, chứng minh được uy tín của ngân hàng thị trường.

Tuy nhiên việc tăng trưởng qua hàng năm là chưa đủ mà quá trình này còn phải thể

hiện được sự ồn định dé ngân hàng có thể thực hiện cái hoạt động kiểm soát chặt chẽ

nguồn vốn, đưa ra các kế hoạch, dự báo trong kinh doanh đầu tư

Ta có thé đánh giá chỉ tiêu này qua công thức sau:

Tăng trưởng Tổng von huy động kỳ này - Tổng vốn huy động năm trước quy mô huy động vốn = x100%

Tổng von huy động ky này

Chỉ tiêu này cho ta thấy sự ôn định và tốc độ trong sự phát triển quy mô của hoạt

động huy động vôn của năm này so với năm trước đó Đôi với một NHTM nêu giữ

Dương Quốc Hưng 16 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nguyên hoặc thậm chí thụt lùi về quy mơ của von huy động từ năm này qua năm khác thì đĩ sẽ khơng thể coi là ngân hàng cĩ hoạt động huy động vốn hiệu quả Hoạt động

huy động vốn của ngân hàng phải đạt chỉ tiêu do ban lãnh đạo đề ra để đạt quy mơ như

dự tính từ đĩ đáp ứng các nhu cầu về nguồn dé kinh doanh.

b Cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn huy động cĩ tác động lớn đến cơ cấu tài sản và chi phí hoạt

động bình quân của NHTM, từ đĩ nĩ sẽ tác động đến chỉ phí đầu ra hay ta cịn cĩ thé

hiểu là lãi suất cho vay của ngân hàng Chính vi vậy co cấu của nguồn vốn huy động

phải phù hợp, đáp ứng được yêu cầu sử dụng vốn, cơ cấu sử dụng vốn, từ đĩ sẽ tối đa

lợi nhuận mà khơng phải trả lãi suất trên phần vốn huy động thừa thơng qua việc xác định cơ cấu vốn cĩ thể xác định mặt mạnh, mặt yếu của ngân hang trong hoạt động

kinh doanh.

Cơ cấu nguồn vốn của NHTM được đánh giá là hợp lý nếu nĩ đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn và cĩ chỉ phí huy động thấp nhất Cĩ vốn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động thuận lợi, ngân hàng cĩ thể cơ cấu lại nguồn vốn, mở rộng quy mơ

hoạt động, chủ động trong hoạch định chiến lược phát triển, nâng cao uy tín và

sức cạnh tranh Cĩ thể đánh giá cơ cấu nguồn vốn huy động thơng qua chỉ tiêu ty trọng

nguồn von huy động thơng qua cơng thức:

Vốn huy động loại X

Tỷ trọng vốn theo loại X= ——————————— xI00%

Tổng vốn huy động

Ta cĩ thể xem xét và tính tốn các tỷ trọng của vốn huy động được theo cơ cầu

về loại tiền, về đối tượng gửi tiền hoặc về kỳ hạn dé cĩ thé cĩ được cái nhìn tổng quan

về cơ cấu của nguồn vốn huy động Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các loại

vốn huy động, tính hợp lý trong quá trình huy động các loại vốn khác nhau Cơ cầu

vốn cần đa dạng, cân đối trong đĩ cần đảm bào một tỷ lệ hợp lí giữa vốn huy động

ngắn hạn với trung hạn và dài hạn, giữa nội tệ và ngoại té mdi nguồn vốn cĩ điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt trong việc huy động và khai thác Do đĩ sự biến đổi về cơ

cau vốn sẽ kéo theo sự thay đổi trong cơ cau sử dụng vốn và theo đĩ là sự thay đổi về

lợi nhuận, mnt ðMa Kộibủa, ngân hàng Xu hướng biến đổi trong cơ cấu vốn huy

TT THONG TIN THUVIEN ho- §0

Duong Oude — — 17 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

động phụ thuộc một phần vào kế hoạch chủ động điều chỉnh của ngân hàng và sự biến

động của các yếu tố bên ngoài, điều này đặt ra yêu cầu ngân hàng phải luôn quan tam,

nghiên cứu thị trường, dé có những điều chỉnh phù hợp và kịp thời

Gs Chi phí huy động vốn

Chi phí huy động vốn là tất cả các chỉ phí mà ngân hàng phải bỏ ra trong quá

trình thực hiện hoạt động huy động vốn Chỉ phí huy động vốn của một ngân hàng

thường được chia ra làm hai loại là chi phi trả lãi và chi phí phi lãi Chi phí tra lãi ở

đây đơn giản là khoản tiền mà ngân hàng cam kết sẽ trả cho khách hàng khi khách hàng gửi tiền tại ngân hàng với một mức lãi suất huy động nào đó Còn chi phí phi lãi

là có thé hiểu là những chi phí phụ vụ cho ngân hang, dam bảo công tác huy động vốn

được thực hiện một cách trơn tru như chi phí trả lương nhân viên, chi phí dành cho

hoạt động marketing, chi phí về cơ sở vật chat, Trong đó chi phí trả lãi chiếm phan

lớn trong tổng chi phi của hoạt động huy động vốn này, nó có ảnh hưởng quan trọng

trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động huy động vốn.

Chỉ phí trả lãi chiếm phần lớn trong tổng chỉ phí của hoạt động huy động vốn nên

các NHTM đều đặc biệt quan tâm tới loại chi phí này khi họ thực hiện đánh giá hay

xây dựng các kế hoạch cho việc đạt hiệu quả trong công tác huy động vốn Chi phí trả

lãi được xác định dựa trên lãi suất huy động của ngân hàng với các loại tiền gửi của

khách hàng với các mức kỳ hạn khác nhau Thường thì các NHTM sẽ xác định mức lãi

suất này dựa theo mối quan hệ chặt chẽ về cung cầu của tiền tệ trong nền kinh tế.

Ví dụ như khi lượng cung tiền trên thị trường tăng nhanh, nhiều khách hàng liên tục đến ngân hàng gửi tiền và dẫn đến việc vốn huy động của ngân hàng dư thừa thì khi đó

ngân hàng sẽ thực hiện giảm lãi suất huy động tiền gửi để giảm bớt người đến ngân hàng gửi tiền Ngược lại khi lượng cung tiền trên thị trường giảm nhanh sẽ khiến lượng vốn mà ngân hàng huy động được giảm sút kéo theo sự suy giảm về các hoạt

động khi khi ngân hàng thiếu hụt về vốn Khi đó ngân hàng sẽ thực hiện nâng mức lãi

suất huy động lên cao hơn dé thu hút khách hàng đến gửi tiền để đảm bảo nguồn vốn

cho các hoạt động kinh doanh khác Ngoài ra mức lãi suất huy động của các NHTM có thể còn được xác định một phần dựa vào uy tín, chiến lược kinh doanh của họ Khi

một NHTM đã có uy tín cao, nguồn khách dồi dao và ổn định thì họ sẽ giữ lãi suất huy

Dương Quốc Hưng 18 Lóp: Ngân hang CLC 56

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

động ở mức thấp, còn đối với các ngân hàng khác họ sẽ để lãi suất huy động ở mức

cao hơn nhằm cạnh tranh, thu hút khách hàng về gửi tiền nhiều hơn.

Khi đánh giá hiệu quả hoạt động vốn của NHTM trên các chỉ tiêu về chi phí thì

ta phải chú ý đánh giá được những điều sau:

Thứ nhất: ngân hàng phải luôn cố gắng để tìm kiếm các nguồn vốn có thể huy

động được với chi phí thấp nhất để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư mà đồng thời vẫn thỏa mãn yêu cầu sao cho vốn huy động hợp lý về mặt quy mô cũng như cơ cấu.

Thứ hai: ngân hàng luôn phải chú ý đến rủi ro khi thực hiện hoạt động huy động vốn, về mối quan hệ giữa huy động vốn và chi phí vốn Tăng lượng vốn huy động được để gia tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng nhưng không đồng nghĩa với việc gia

tăng sức ép về chỉ phí vốn Khi xét về lợi nhuận của một ngân hàng có được thì khoản

này bằng doanh thu kiếm được từ các hoạt động kinh doanh như huy động vốn, tín

dụng hay thanh toán, trừ đi các khoản chi phí bỏ ra để duy trì và đảm bảo việc hoạt

động kinh doanh diễn ra én định mà chủ yếu ở đây chính là chi phi tra lãi khi huy động

vốn Chính vì vậy để hoạt động huy động vốn của NHTM đạt hiệu quả cao, giúp tối đa hóa lợi nhuận thì ngân hàng phải giảm thiếu các khoản về chỉ phí NHTM có thể huy

động được vốn với giá rẻ nhưng với tương đương với đó là nguồn vốn này ngắn hạn,

thiếu tính ổn định cho hoạt động kinh doanh của ngân hang Còn với các nguồn vốn

huy động trung, dài hạn có tính ổn định cao thì nó sẽ khiến ngân hàng phải bỏ ra một

khoản chỉ phí lớn hơn để có thé có được sự 6n định trong công tác kinh doanh sử dung

vốn Do vậy tại mỗi thời điểm với những kế hoạch kinh doanh khác nhau thì ngân

hàng sẽ thực hiện các chính sách về lãi suất huy động vốn sao cho hoạt động huy động

vốn có thể đạt được hiệu quả tốt nhất mà vẫn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về quy định

của pháp luật.

Việc tính toán được chỉ phí huy động vốn là một bước không thẻ thiếu và đóng

góp ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch cũng như chính sách về

kinh doanh của ngân hàng sao cho việc kinh doanh đạt hiệu quả cao, tối đa hóa về lợi

nhuận Hai chỉ tiêu về chỉ phí mà ngân hàng thường xác định trong công tác huy động

vốn là chi phí trả lãi bình quân và chi phí phi lãi bình quân được tính theo các công

thức sau:

Dương Quốc Hưng 19 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 28

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

Chi phí trả lãi

Chi phí trả lãi bình quan = ——————————— XI00%

Tổng von huy động

Chỉ tiêu trả lãi bình quân này sẽ cho ta thấy được số tiền ngân hàng phải bỏ ra để

trả lãi chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm so với tổng só vốn huy động mà ngân hàng huy

động được hay nói cách khác là ngân hàng phải trả bao nhiêu đồng lãi trên một đồng

vốn mà họ huy động được Công tác huy động vốn của NHTM đạt hiệu quả khi xét về chỉ tiêu chi phí này khi mà số vốn ngân hàng huy động được có sự tăng trưởng về khối

lượng, đồng thời có sự ôn định hoặc sự giảm về chỉ phí trả lãi bình quân qua các năm.

Chi phí phi lãi

Chi phí phi lãi bình quân = xl00%

Tổng vốn huy động

Ngoài ra chi phí phi lãi bình quân còn có thể giúp ta so sánh được chỉ phí mà

ngân hàng sử dụng để duy trì công tác huy động vốn chiếm bao nhiêu phần trăm trong

tổng chỉ phí để huy động vốn, góp phần đánh giá hiệu quả của hoạt động này.

d Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

- Phu hợp về khối lượng vốn huy động và sử dụng vốn:

Sự phù hợp giữa khối lượng huy động và sử dụng vốn ta có thé hiệu là lượng vốn

mà ngân hàng huy động được phải đáp ứng đủ cho các hoạt động kinh doanh khác của

NHTM như hoạt động tín dung, thanh toán với một ty lệ an toàn nhất định sao cho

không dé dư thừa quá nhiều dẫn đến sự lãng phí về vốn mà ngân hàng huy động được

vẫn phải trả lãi một cách đều đặn.

- Phu hợp về cơ cau von huy động và sử dụng von:

Su phù hop giữa co cau vốn huy động được và hoạt động sử dung vốn của

NHTM được hiểu là cơ cấu của vốn huy động về loại tiền, kỳ hạn phải phù hợp với

chiến lược, kế hoạch kinh doanh sao cho không để xảy ra các tình trạng khiến ngân

hàng rơi vào tình thế rủi ro như thiếu thanh khoản, thiếu sự cân bằng giữa vốn huy động và vốn cho vay khi phải sử dụng các khoản huy động ngắn hạn đề cho vay trung

đài hạn.

————— NHA AC xA ma m¬ma._

Dương Quốc Hung 20 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 29

Chuyên dé thực tập toi nghiệp

Việc đảm bảo sự phù hợp giữa vốn huy động và công tác kinh doanh sử dụng

vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng dé đảm bảo sự 6n định trong quá trình kinh

doanh cũng như mục tiêu phát triển, mở rộng địa bàn hoạt động của NHTM

1.3.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương

mai

a Các yêu tố khách quan

- Tinh hình về nền kinh tế, xã hội chính trị trong và ngoài nước:

Hoạt động huy động vốn của NHTM phụ thuộc rất lớn vào thu nhập vào khoản

tiền nhàn dỗi hay việc sản xuất kinh doanh của các cá nhân, tổ chức Mà yếu tố này lại

bị tác động không nhỏ bởi tình hình về nền kinh tế xã hội và chính trị trong và ngoài

nước Nhu cầu va khả năng của hoạt động huy động vốn sẽ liên tục thay đổi mỗi khi các yếu tố thuộc nền kinh tế xã hội chính trị thay đổi điển hình như mức thu nhập của

người lao động tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số lạm phát hoặc sự mắt giá của đồng

nội té,

Một ví dụ điển hình là khi đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển với tỷ lệ tăng

trưởng GPD cao, điều này kéo theo mức thu nhập của người dân lao động cũng sẽ cao

hơn lúc trước Khi đó họ sẽ có những khoản tiền dư ra và đây chính là điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn của các NHTM Ngược lại khi nền kinh tế bị Suy

thoái, đồng nội tệ mất giá, người dân sẽ ưu tiên nắm giữ vàng hoặc ngoại tệ chứ không

ưu tiên việc đem tiền đến gửi tại ngân hàng lên trước tiên, khi đó công tác huy động vốn sẽ vô cùng khó khăn đối với các NHTM.

- Quy định, chính sách của Nhà nước:

Các NHTM là các tô chức tài chính thực hiện kinh doanh mặt hàng vô cùng đặc

biệt là tiền tệ và các dịch vụ liên quan, vậy nên phải chịu sự giám sát chặt chẽ cùng với

yêu cầu tuân thủ các quy định, luật nghiêm ngặt trong quá trình hoạt động, chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN.

Để hỗ trợ và giám sát việc hoạt động của các NHTM thì Chính phủ đã ban hành

rất nhiều các chính sách, quy định nghị định, nổi bật như Luật các tổ chức tin dụng (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước (2010) và rất nhiều các nghị định của Chính phủ về hối đoái thanh toán xử phạt vi phạm, giao dich đảm bảo hay về các van đề có liên

quan Các quy định chính sách của Chính phủ giúp giảm thiểu các sai sót, rủi ro trong

Đương Quốc Hung 21 Lop: Ngân hang CLC 56

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

hoạt động ngân hàng, thường mang lại nhiều điểm tích cực nhưng đôi khi nó cũng là

những điểm còn hạn chế khi các quy định làm giảm sức cạnh tranh của các NHTM

trên thị trường tài chính.

Mọi chính sách mà Nhà nước đưa ra để tác động tới thị trường tiền tệ đều tác

động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của NHTM chính vì vậy các ngân hàng

phải thường xuyên cập nhật và tuần thủ đúng với các chính sách quy định mà Nhà nước đề ra sao cho hoạt động huy động vốn đạt được hiệu quả tốt nhất.

- Thi trường cạnh tranh:

Thị trường tài chính là một trong những thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt

nhất trong nền kinh tế hiện nay Ta có thé bắt gặp trên một con phố có rất nhiều các

ngân hàng năm liền kề nhau Điều này cho các NHTM phải có những chiến lược riêng

để thu hút khách hàng, cạnh tranh với các đối thủ khác Việc cạnh tranh sẽ khiến các

ngân hàng phải hoàn thiện sản phẩm cung cấp tới khách hàng dịch vụ tốt nhất, với những ưu đãi, tiện lợi, và các yếu tố đó sẽ trực tiếp tác động tới khả năng thu hút vốn của ngân hàng đối với thị trường.

- - Thói quen của khách hàng:

Hiện nay ở một đất nước còn dang trong quá trình phát triển như nước ta thì việc

người dân ưu tiên nắm giữ và sử dụng tiền mặt dang là một tình trạng vô cùng phổ biến, đặc biệt là với những người từ độ trung niên trở lên Điều này ảnh hưởng trực

tiếp và không hề nhỏ tới khả năng huy động vốn của NHTM khi mà vẫn còn nhiều

người dân chưa chịu tiếp nhận các sản phẩm dịch vụ tài chính đến từ phía các ngân

hàng Điều này đã đặt ra một thách thức đối với ngành ngân hàng nói chung răng bằng

cách nào đó phải đưa đến cho tất cả mọi người dân về các thông tin, sự tiện lợi của các

sản phẩm rồi từ đó sẽ trở thành những khách hàng mới, tạo điều kiện cho việc nâng cao hoạt động huy động vốn.

b Các yếu tố chủ quan

- Uy tín của ngân hàng

Trong thời gian gần đây, ngành ngân hàng đã xảy ra rất nhiều vụ bê bối liên quan

đến các vị lãnh đạo cũng nhưng các hoạt động lừa đảo tại ngân hàng gây mat niềm tin

từ khách hàng Chính vì vậy, việc xây dung một hình ảnh dep, tao được long tin nơi

các vị khách đang là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của các NHTM

Dương Quốc Hưng M2”) Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 31

Chuyén dé thirc tập tốt nghiệp

nhằm thu hút khách hàng Hiện nay khách hàng là những người tiêu dùng thông minh,

họ không chỉ lựa chọn ngân hàng phụ thuộc vào sư chênh lệch từ lãi suất mà họ cân

nhắc rất nhiều tới uy tín cũng như chất lượng dịch vụ mà ngân hàng đó mang lại Một

ngân hàng có uy tín tốt sẽ có lợi thế vô cùng lớn trong thời buổi cạnh tranh gay gắt

như hiện nay.

- San phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp

Khi khách hàng có nhu cầu trước tiên họ sẽ tìm hiểu về sản phẩm của ngân hàng

nào đó mà nó sẽ đáp ứng được mong muốn của họ Đối với mỗi khách hang, có thé họ lại có một mong muốn khác nhau, chính vì vậy nên việc đa dạng hóa tối đa sản phẩm

mà ngân hàng đưa tới cho khách hàng sẽ là một điểm cộng lớn trong việc thu hút khách, cụ thé ở đây các sản pham về huy động vốn phải được làm cho phong phú hơn,

đi kèm là các ưu đãi, quà tặng để thu hút khách hàng Ngoài ra khi khách hàng muốn

sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ gì đó thì chất lượng phục vụ đi kèm cũng phải tốt

thì mới có thé có được khách hàng

- _ Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Mỗi NHTM đều có một điểm mạnh hoặc điểm yếu khác nhau tại từng thời điểm khác nhau, vậy nên việc phân tích, nghiên cứu để đưa ra chiến lược, đường lối hoạt động kinh doanh cho một ngân hàng là một điều quan trọng cốt yếu Với mỗi một

ngân hàng sẽ có một chiến lược, một phân khúc khách hàng tập trung riêng, điều này

sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động huy động vốn Ví dụ như khi ngân hàng tăng lãi suất huy động điều này sẽ giúp nguồn von huy động tăng cao, tuy nhiên song song với

đó chỉ phí huy động vốn cũng sẽ tăng cao, điều này sẽ làm giảm hiệu quả huy động

vốn Chính vì vậy bản thân ngân hàng luôn phải cân nhắc dé lựa chọn một chiến lược

kinh doanh đúng đắn, phù hợp với tình thế hiện tại của ngân hàng.

- Nang lực và đạo đức của nhân viên ngân hàng

Không chỉ trong ngành tài chính ngân hàng mà ngay ở tất cả các ngành khác nêu

muốn tăng hiệu quả cho một hoạt động, công việc nào đó thì luôn phải đòi hỏi có sự

phục vụ của những người có năng lực chuyên môn cũng như có một nhân phẩm tốt.

Những nhân viên này có khả năng xử lý các công việc được giao với độ chính xác cao,

trong thời gian ngắn có sự sáng tao, chủ động trong công việc Như đã nói ở các phần

trên, thái độ của nhân viên khi tiếp xúc, xử lý các công việc với khách hàng đóp góp một phần vô quan trọng vào việc ngân hàng có được khách hàng đó hay không Sự

“—————————jy——————ễ————

Dương Quốc Hung 23 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 32

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

thiện cảm, nhiệt tình của nhân viên sẽ thu hút được thêm vô số khách hàng, tạo điều

kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn của ngân hàng

- _ Điều kiện về cơ sở vật chat, công nghệ thông tin

Các điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cũng như trình độ công nghệ thông tin

của NHTM sẽ giúp ngân hàng thực hiện công việc, giải đáp các thắc mắc cũng như đáp ứng các nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng Phục vụ càng nhanh tại một địa điểm đẹp, lịch sự sẽ càng lay được nhiều thiện cảm từ phía khách hàng Một

nền tảng công nghệ thông tin tiên tiến sẽ cung cấp cho khách hàng rất nhiều các tiện

ích khác nhau khiến khách hàng có mong muốn sử dụng thêm nhiều sản phẩm khác

ngân hàng Đây cũng là một yếu tố góp phần vào việc đây mạnh sự tăng trưởng nhanh

chóng của nguôn vôn mà ngân hàng huy động được.

————————————— — — Dương Quốc Hung 24 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 33

Chuyên dé thực tập tot nghiệp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI

NGAN HANG TMCP DAU TU VÀ PHAT TRIEN VIỆT NAM

CHI NHANH HAI BA TRUNG

2.1.Giới thiệu chung về Ngân hang TMCP Dau tư và Phat triển Việt Nam (BIDV)

chi nhánh Hai Bà Trưng

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập vào 26/04/1957

với tên gọi ban đầu tại thời điểm đó là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Ngân hàng

được ra đời trong hoàn cảnh vô cùng đặc biệt khi mà đất nước đang tích cực khôi phục

và phát triển nền kinh tế để chuyên sang giai đoạn phát triển có kế hoạch theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nhà nước Ngân hàng Kiến thiết được thành lập với mục đích quản lý nguồn vốn cho nhà nước và đồng thời là nơi cung cấp nguồn vốn dé xây dựng công trình trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế Trong giai đoạn này, rất nhiều những công trình lớn có ý nghĩa đặc biệt đã được xây dựng từ những đồng vốn góp của Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam như nhà máy xi măng Hải Phòng,

xây lại nhà máy nhiệt điện Yên Phụ, Uông Bí, các trường đại học Kinh tế - Kế hoạch,

Bách khoa, Thuy Lợi

Từ năm 1981 đến năm 1989, Ngân hàng được đồi tên thành Ngân hang Đầu tư và

Xây dựng Việt Nam mang ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cải tiến các phương

pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơ bản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp để đáp ứng nhu cầu mở rộng xây dựng phát triển Trong giai đoạn nay, Ngân hang đã vượt

quá nhiều khó khăn trong diễn biến nền kinh tế để từng bước khăng định vị thế trở

thành một trong những ngân hàng chuyên doanh hàng đầu, đồng thời có đóng góp to

lớn vào nền kinh tế khi góp vốn để hoàn thành những công trình thế kỷ có ý nghĩa to lớn như công trình thủy điện Sông Đà cầu Chương Duong, nhà máy xi măng Bim

Sơn

Ngày 14/11/1990 Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo quyết định của Chính phủ, đồng thời

chuyên đổi mô hình kinh doanh thực hiện đường lỗi đổi mới của Đảng và Nhà nước

chuyền đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà

NO Nn

Duong Quốc Hung Lop: Ngân hang CLC 56

Trang 34

Chuyên dé thực tập tot nghiệp

nước Trong giai đoạn này Ngân hàng đã đạt được những thành tựu lớn như chủ động

trong việc huy động vốn phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối công nghiệp hóa

hiện đại hóa, thực hiện kinh doanh đa dạng theo chức năng của ngân hàng thương mại,

hoàn thiện bộ máy tổ chức cũng như nghiệp vụ để mở rộng quy mô và đây mạnh tốc

độ tăng trưởng cũng như năng lực tài chính Ngoài ra trong giai đoạn này BIDV cũng

mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế với các tổ chức lớn như World Bank, ADB, cũng

như các ngân hàng thương mại của các nước trên thế giới như Nga, Mỹ, Malaysia,

Singapore,

Ngày 27/04/2012, BIDV thực hiện cô phần hóa theo đúng chỉ đạo của Chính phủ

để bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động.

Từ ngày 27/04/2012, BIDV chính thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ

phan Tháng 1-2014, cổ phiếu BIDV niêm yết thành công trên sàn chứng khoán đánh

dấu mốc chính thức thành ngân hàng đại chúng Sau đó BIDV vẫn tiếp tục mở rộng

mạng lưới hoạt động cả về quy mô lẫn chất lượng được thé hiện qua số lượng chi

nhánh, phòng giao dịch, ATM, máy POS cũng như sự hợp tac quốc tế được thé hiện

bằng số lượng hiện diện thương mại của BIDV tại các quốc gia — vùng lãnh thé như

Lào, Campuchia, Myanmar, Cộng hòa Séc, Công hòa Liên bang Nga, Đài Loan

Cho đến hết năm 2017, BIDV đã trở thành một trong những ngân hàng thương

mại phát triển bền vững xã lớn mạnh hàng đầu Việt Nam với mạng lưới hoạt động

rộng lớn khi đạt được những con số ấn tượng như 180 chi nhánh, trên 800 phòng giao

dịch, 1.822 ATM, 15.962 POS tại khắp 63 tỉnh thành toàn quốc cùng với rất nhiều công ty con cũng như những công ty liên doanh đặt tại nước ngoài Điều này chứng tỏ

sức ảnh hưởng của BIDV đối với nền kinh tế nước ta là rất lớn, có độ tin cậy trên khắp

cả nước cũng như nước ngoài Và trong số các chi nhánh đó là BIDV chi nhánh Hai

Bà Trưng được thành lập nhằm mục tiêu mở rộng địa bàn hoạt động, tìm kiếm thu hút

thêm nhiều khách hàng.

Ngày 19/09/2008, ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh

Hai Bà Trung được thành lập theo quyết định số 718/QD-HDQT của HĐQT BIDV

trên cơ sở tách ra từ Sở giao dịch I - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

(nay là Chỉ nhánh Sở Giao dịch I - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 03/10/2008 theo mô hình Chi nhánh hỗn hợp

Dương Quốc Hung 26 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 35

Chuyên đề thực tập tot nghiép

được chuyền giao 380 ty đồng huy động vốn và 330 ty đồng dư nợ tin dung từ Chi

nhánh gốc Cũng như các chi nhánh khác của BIDV, chi nhánh Hai Bà Trưng cũng có

các hoạt động kinh doanh chủ yếu như huy động vốn từ dân cư, doanh nghiệp và cung

cấp dịch vụ tín dụng Cho đến cuối năm 2017, BIDV chi nhánh Hai Ba Trưng đã đạt

được rất nhiều kết quả tốt trong kinh doanh, trở thành Chi nhánh hạng 1 nhờ có sự nỗ

lực và phan đấu của hon 132 cán bộ nhân viên, cùng với vi trí thuận lợi của chi nhánh

cũng đã góp phần không nhỏ và thành thành công mà chi nhánh đã đạt được Những

điểm nổi bật có thể kể đến như tính đến cuối năm 2017 theo Báo cáo kết quả kinh

doanh của BIDV chỉ nhánh Hai Bà Trưng đã đạt mức huy động vốn trên 9100 tỷ đồng

và dư nợ cuối kì đạt gần 6600 tỷ đồng Ngoài ra sau 10 năm chính thức đi vào hoạt

động BIDV chi nhánh Hai Ba Trung đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ chỉ tiêu được giao cho và đạt được rất nhiều các danh hiệu do Hội sở trao tặng:

Năm 2014: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhờ kết quả hoạt động kinh doanh

xuất sắc năm 2014, Chi nhánh Hai Bà Trưng được nâng hạng từ hạng II lên hạng I

Năm 2015: Xếp loại Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; được ghi nhận trong Danh

sách các Chi nhánh chủ lực trên địa bàn Hà Nội.

Năm 2016: là Chi nhánh đóng góp lợi nhuận cao, đứng thứ 33 trên tổng số hơn

150 chi nhánh về lợi nhuận.

Năm 2017: là Chi nhánh đóng góp lợi nhuận cao; được ghi nhận trong Danh sách

các Chi nhánh chủ lực trên địa bàn Hà Nội: đạt Danh hiệu “Tập thể tiên tiến đối với

tập thé Chi nhánh” do Tong Giám đốc trao tặng.

Một số thông tin tóm tắt về Chỉ nhánh:

- _ Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hai

Bà Trưng.

- _ Tên quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of

Vietnam — HAIBATRUNG BRANCH

- Tên viết tắt: BIDV HAI BA TRUNG

- Dia chỉ tại: Số 9 Dao Duy Anh, Đống Da, Hà nội

- Website: www.bidv.com.vn

Duong Quốc Hung 27 Lop: Ngan hang CLC 56

Trang 36

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

2.1.2.M6 hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

a Mô hình t6 chức của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng

Thực hiện theo mô hình Chi nhánh của BIDV theo quyết định của Hội đồng quảntrị BIDV BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng gồm ban giám đốc và 5 khối trực thuộc

Mô hình cụ thé như sau:

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của BIDV Chi nhánh Hai Ba Trưng

Khôi Quản lý Khoi QLRR Khôi Tác Khôi Quan lý Khải trực

khách hàng nghiệp nội bộ thuộc

P KHDNI P Quản tị P

(Doanh ăm he rãi l : P Tô chức P Giao dịch

P Giao dịch : akhách hàng P Kế hoạch rae

ca nhân tai chinh ay son

P KHCN (Cá nhản) P.

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng

b Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Ban Giám đốc:

Đây là Ban đứng đầu Chi nhánh, đứng ra chịu trách nhiệm về quản lý và kinh

doanh của chi nhánh trước Hội sở Cụ thể hơn, Ban Giám đốc có nhiệm vụ xây dựng

và điều hành thực hiện chính sách quản lý, chính sách kinh doanh của chi nhánh, từ

đó theo dõi tình hình của Chi nhánh về việc quản lý cũng như kinh doanh và thực hiện

báo cáo với Hội sở định kỳ.Đồng thời, Ban Giám đốc còn ra các quyết định về bổ nhiệm, tuyển dụng hay lương thưởng của công nhân viên Ban Giám đốc trực tiếp

Dương Quốc Hưng 28 Lép: Ngân hang CLC 56

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

đứng ra quản lý các khối của Chỉ nhánh bao gồm: Khối Quản lý khách hàng, Khối

Quản lý rủi ro, Khối Tác nghiệp, Khối Quản lý nội bộ và Khối trực thuộc.

- _ Khối Quản lý khách hàng:

Khối Quản lý khách hàng là Khối trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh của

chi nhánh, đảm bảo về chỉ tiêu mà chi nhánh được Hội sở giao cho Khối gồm hai

minh tài chính,kiều hối, quản ly tài chính cá nhân

e Nhân viên Phòng khách hàng cá nhân có nhiệm vụ trực tiếp tìm kiếm và tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, sau đó sẽ tiến hành thẩm định và đề xuất lên cán bộ cấp quản lý phê duyệt Nếu như đó là một khoản vay thì Phòng sẽ quản lý chặt chẽ về tài

sản đảm bảo, quy trình giải ngân, thu nợ, lãi, phí, giám sát và năm bắt rõ tình hình

khoản vay đồng thời thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định của ngân

hàng.

Phòng Khách hàng doanh nghiệp:

e Là phòng thực hiện hoạt động kinh doanh của Chi nhánh mà trong đó đối tượng

mục tiêu là khách hàng doanh nghiệp.

e Thực hiện các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh với các doanh nghiệp bao

gồm các hoạt động chủ yếu như huy động vốn, cấp tín dụng cho doanh nghiệp, thực

hiện các giao dịch thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện bảo lãnh, cam kết với các

khoản vay của doanh nghiệp Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng cung cấp rất nhiều các

sản phẩm dịch vụ khác để đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp như dịch vụ mở tài

khoản, thẻ trả lương cho nhân viên, kinh doanh ngoại té

Dương Quốc Hưng 29 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN