1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội- chi nhánh Lãn Ông

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Lãn Ông
Tác giả Đào Trung Anh
Người hướng dẫn TS. Đoàn Phương Thảo
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 32,54 MB

Nội dung

Về phương pháp phân tích số liệu: Từ việc phân tích các giá trị tuyệt đối và tương đối về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ta có thê tính được các tỷ số tài chính cần thiết để

Trang 1

ONVH NVON HNY ONL OVG

BIGE — F1OT

‘cy ONG ĐẠI HỌC KINA TẾ QUOC DAN

(oWONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

| TRƯỜNG ĐHKTqp

| TD THONG TIN THY VIEN

CHUYEN DE THUC TAP

Đề tai:

NANG CAO HIEU QUA HUY DONG VON TAI NGAN HANG

THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI - CHI NHANH LAN ÔNG

Sinh viên thực hiện : Đào Trung Anh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin trân trọng gửi lời cảm on tới các thầy cô tại Trung tâm đào tạo Tiên

tiến, Chất lượng cao và POHE và Viện Ngân hàng -Tài chính của trường đại họcKinh tế quốc dân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giảng dạy và giúp đỡ trong quá

trình em học tập tại trường và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đoàn Phương Thảo, người đã tận

tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện chuyên

đề tốt nghiệp

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cán bộ và Ban lãnh đạo tại Ngân

hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Lãn Ông về sự giúp đỡ, hỗ trợ và tư vấn đặc biệttrong cung cấp tài liệu, các giải pháp hữu ích và thực tế, số liệu liên quan phục vụ

cho những nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 4

LOI NÓI ĐẦU cscccssssssossseconscssnssssonssesonssosonssesonssssesvososonssssonesesensseseenseccenssessonssesesusseses 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON CUA

NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI s<- «<< s°ssssexeerseersetrastrssrrasote 4

1.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại - +

1.1.1 Khái niệm về vốn trong Ngân hàng thương mại -: 4

1.1.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mai4

1.1.3 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại -+- a

1.1.4 Các hình thức huy động vốn trong ngân hàng thương mại 10

1.2 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại -: - 12

1.2.1 Quan điểm về hiệu quả huy động vốn -e+c+++erxrre 12

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động „01 12

1.2.3 Nhân tố tác động đến hiệu quả huy động vồn - +: 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI NGÂN HÀNG

TMCP QUAN DOI — CHI NHÁNH LAN ÔNG -s°-cessceesseeesseeesee 20

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội — Chính nhánh Lan Ong 20

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn .-¿ -©c5c++cexeerrrrerrrree 20

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội — Chỉ nhánh Lan Ong22

2.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban - -5-+s+++<c<<s+ 23

2.1.4 Khái quát tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi

nhánh Lan Ông giai đoạn 2015 -2017 -ec©25+ee2+etvcxererrxerrrrrrrre 25

2.2 Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Lan

Ông giai đoạn 2015 — 2017 h2211 400.20 n1400000040 0900509507.g10 M0 nm em 32

9,3.1, Chỉnh nách buy động |: rear anne 32

2.2.2 Sản phẩm huy động vốn -. -2 2©2+e++S++etetxerrtrrerrrrrrrrrrrree 34

2.3 Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hang TMCP Quân đội - Chi

nhánh Lan Ông giai đoạn 2015 — 2017 ¿-©5+©+++++t+rxterrtetrrttrtrrtrerrtee 35

Trang 5

2.3.1 Quy mô vốn huy động -. - 2-55 ©5++tsteretttrxrrrrtrrrrrrrrrred 35 2.3.2 Chi phí huy động vốn - ¿+ +++ +2 ttEerkkerrkerrkrrrrrrrrrrrrrrer 42 2.3.3 Sự dn định về nguồn vốn :- + + 2 + ++x£EeEkerxerkrrerrerrkrrrrrree 43

2.3.4 Sự đáp ứng giữa sử dụng vốn và huy động VỐN -©c¿©ceccecrervervree 44

2.4 Đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội —

Chi nhánh Lan Ông - + + ++++++++++++2E+£E+tEEeEkeErkerrrrrkrrkerrkrrkerrkrrrkrrree 45

2.4.1 Kết quả đã đạt được -+©++++xteetxetrketrkrrtrkerrkkrrrirrrrrrrrrr 45 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân - ¿52©5++c+++xerxerxerxee 47

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA HUY DONG VON TẠI

NGAN HÀNG TMCP QUAN DOJ — -«- 5 5< ss =ssessesserserserserssrsee 50

GHI NHÀNH LẦN ÔNG uaangndeerernnseenaranannnnnnnnanooaueonhnsfunrantnireimnretogsei 50

3.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh I:¡89)1-ố(:i02720101Ẻ757 50

3.1.1 Định hướng phát triển trong hoạt động huy động vốn đến năm 2022 50

3.1.2, Mục tiều tới năm 2022 ccsersvcoccvecvsronconsenessssonssnersvsssonsunsnanaensegererseessesieass 51

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội —

Chi nhánh Lan Ông -2-2£©+©+++E++£E+£E++£E++SEE+SEExSEkkrEkkerkkrtrkrrrkrrrrrrrree 51

3.2.1 Xây dựng cach thức cạnh tranh huy động vốn hiệu QUA - 52

3.2.2 Đây mạnh xây dựng chiến lược marketing - - 5+4 32

3.2.3 Tang cường chất lượng nguồn nhân lực kết hợp khen thưởng thích hợp

¬ co 54

3.2.4 Hé trợ khách hang, đảm bảo an toàn tiền gửi - -‹«¿-c+«¿ 58

3.2.6 Đảm bảo chất lượng làm việc tại các phòng giao dịch - 59

3.2.7 Mở rộng, tăng cường khoản thu từ các dịch vụ -.- -‹ «+ 60

3.3 Kiến ti bl seeeseseeesesvesnnrovnosyeertasteesersvrxerrrervrrerrrrerccexfaeLk.EA2i.180 2000720 80001238016 60

3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam - 60

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - -+©-+++c++rrerrvree 61

5.X.3, Kiến nghị với Chính (| en 62

KET 8 00060656677 1111111 64

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -«««<essessssszzczsreore 65

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên dé thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối

không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018

Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệ

Đào Trung Anh

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

S6TT Từ viết tat Chữ viết tắt

l Ngân hàng thương mại NHTM

2 Ngân hang nhà nước NHNN

3 Ngân hàng thương mại cô phần NHTMCP

+ Ngân hàng Quân đội MB

3 Chính phủ ioe

6 Tổ chức tin dụng TCTD

7 Khách hàng cá nhân KHCN

8 Khach hang doanh nghiép KHDN

9 Thu tin dung L/C L/C

10 Ngân hàng trung ương NHTW

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Lãn

90) 27

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hang TMCP Quân đội - Chi nhánh

Lan Ong i hbdtitsemrinltander ihrem ems misono 01012 g0 7 anvy peepee ey ppeer gee neryng vit EE TE 29

Bảng 2.3 Một số chi tiêu tài chính của Ngân hang TMCP Quân đội - Chi nhánh

Lan Ông - ¿6 Sk9ES9EEEEEEE13EEEEE1EE1111011111111111E 1117111111111 7111117111111 11 eL 31

Bang 2.4 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của Ngân hang TMCP Quân đội - Chinhánh Lan Ông - ¿+2 +2£+Ek£SkSEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEE171171171E171 711A 35

Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động phân theo cách thức huy động của Ngân hàng

TMCP - Chi nhánh Lan Ông 2: 2£ ®+®£+EE£EE£EEEEE££EE£EEeEEEeEEEEEEEkerrveri 36

Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn của Ngân hàng TMCP

Quân đội — Chi nhánh Lan Ong 2 + + k9EEE+EE+ESEEEEEEEEkevEkerkrrrkered 38

Bảng 2.7 Cơ cau nguồn von theo đối tượng huy động của Ngân hàng TMCP Quân

đội — Chi nhánh Lan Ông ¿2© ©+++©+£+E+E£E+£+E+EEE+EEEEEEEEEtEEerrvrtrkrrrrerre 39

Bảng 2.8 Cơ cau nguồn vốn chia theo loại tiền tệ của Ngân hàng TMCP Quân đội —

Bang 2.9 Các chỉ tiêu chi phí huy động của Ngân hang TMCP Quân đội 42

— Chi nhánh Lan Ông - ¿ °©©£+£+E£+EE+EE£EE£Ek£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerrerrerrerred 42

Bảng 2.10 Tổng huy động von thực tế so với kế hoạch của Ngân hàng TMCP Quân

đội - Chi nhánh Lan Ông °- ©- c +Et£Et£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkELktrktrkrrkd 43Bảng 2.11 So sánh nguồn vốn và dư nợ của Ngân hàng TMCP Quân đội 44

- Chi nhánh Lan Ông 2 2® ++£++E£++E+EE£E+EEEEEEEEEEEEEEEEEA2E1212221212 xe 44

Bảng 2.12 So sánh nguồn vốn và dư nợ theo kỳ hạn của Ngân hàng TMCP Quânđội — Chi nhánh Lan Ông 2 2£ £©+££++£+E+££EE£EEEEEEEEEEEEEEAEEEEEEEkrrrkerrrree 45

Trang 9

DANH MỤC BIEU, SO DO

Biểu đồ 2.1 So sánh lãi suất gửi tiết kiệm của Ngân hang TMCP Quân đội — Chi

i06 Ong 21775 33

Biểu đồ 2.2 So sánh cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi của Ngân hàng TMCP

Quên đội Chỉ nhãnh Lẫu ÔẲNE seeeeeeeeevesee .S.- e2 HH HưnHhghgggH.23gG01g0000gghÌgggpdingg12t9800007 37

Biểu đồ 2.3 So sánh vốn huy động ngắn hạn và vốn huy động trung, dài hạn của

Ngân hàng TMCP Quân đội — Chỉ nhánh Lan Ông -:+-++++++++ 39

Biểu đồ 2.4 So sánh cơ cấu nguồn vốn KHCN và KHDN của Ngân hàng TMCP

Biểu đồ 2.5 So sánh cơ cấu nguồn vốn ngoại tệ và nội tệ của Ngân hàng TMCP Quân đội — Chỉ nhánh Lần Ông « e -ec.-e-—-— -c427021Ÿ4 00 00180040815006000093 00.015 41

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Lan

ÔN e.«e-seesexeeeercoererssroecseeses20/16441001.1108015010H0D02E20158923.05109849030190 2-0781 trvrrmrrrrrrmmriacẩ400/000 23

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất nước Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với các quốc gia

trên thế giới và ngày càng khang định vị thế của một đất nước có sự phát triển vượt bậc về nền kinh tế và xã hội trong khu vực Đông Nam Á trong những năm gần đây.

Có thé thấy ở Việt Nam là sự phong phú về tài nguyên; là nguồn lao động dồi dào,

can cù, chịu khó và các khu công nghiệp mới song dé có thé đáp ứng được hết tiềm

năng đòi hỏi khả năng cung ứng vốn ra thị trường Đồng hàng với sức tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng thương mại cũng đã cho thấy sự thay đôi và phát triển cả về nội lực và ngoại lực; thể hiện vai trò trọng tâm qua việc trung gian giữa tiền gửi tiết kiệm và dau tư, giữa các cá thé thiếu vốn và những cá thể thừa vốn, thực hiện điều tiết một lượng vốn lớn trong và

ngoài vùng lãnh thổ

Ngày nay, việc hội nhập cũng đồng nghĩa với việc “miếng bánh” bị chia ra

nhiều phần dành cho Ngân hàng thương mại ngoại quốc Không những vậy chúng

ta còn phải đối mặt về nhân lực chất lượng cao, công nghệ, văn hóa, tổ chức làm

việc, cơ sở hạ tầng đa số còn yếu; năng lực huy động vốn trung và dài hạn chưa

thực sự hiệu quả Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra cho toàn bộ ngân hàng thương mại cô phan đó chính là làm thé nào dé có thé đạt được hiệu quả cao trong công tác huy động vốn qua đó góp phần thúc đây nền kinh tế khu vy phát triển đồng thời làm gia

tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Ngân hàng thương mại cổ phan Quân đội - một doanh nghiệp của Quân đội

Nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ quốc phòng là ngân hàng thương mại cổ phan TOP 5 về doanh thu qua đó chứng tỏ được khả năng và tiềm năng của ngân hàng.

Tuy nhiên, ở cấp chi nhánh vấn đề về hoạt động huy động vốn vẫn còn chưa hiệu

quả như cơ cấu huy động còn nhiều bất cập, chi phí huy động tăng, chất lượng nhân

viên còn thấp, Vì lí do đó, em đã chọn đề tài “Hiệu quả huy động vốn tại Ngân

hàng thương mại cỗ phan Quân đội - chỉ nhánh Lan Ông” làm luận văn tốt

nghiệp của mình.

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng

TMCP Quân đội chi nhánh Lan Ông.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động huy động vốn của Ngân hàng

TMCP Quân đội chi nhánh Lan Ông trong giai đoạn từ 2015 — 2017.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài đưa ra hai phương pháp nghiên cứu cơ bản: thu thập và tổng hợp số

liệu, phân tích số liệu.

Về phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu: Thu thập và tổng hợp số liệu từ

các báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lãn

Ông qua 3 năm hoạt động từ 2015 — 2017, bên cạnh đó tiếp nhận thông tin trực tiếp

từ các chuyên viên và giao dịch viên khi tới thực tập tại Ngân hàng về các hoạt

động trao đổi, nắm bắt thông tin khách hàng để biết những hạn chế còn tổn tại của

Ngân hàng Ngoài ra, việc thu thập số liệu cũng được chắt lọc từ các bài viết trên

báo mạng, sách, facebook, để được tổng hợp.

Về phương pháp phân tích số liệu: Từ việc phân tích các giá trị tuyệt đối và

tương đối về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ta có thê tính được các tỷ

số tài chính cần thiết để có thể đánh giá sự biến động trong công tác huy động vốn

và qua đó có cái nhìn tổng quan về tốc độ phát triển của Ngân hàng trong giai đoạn

2015 — 2017.

Trang 12

5 Kết cấu của chuyên đề

Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề “Hiệu quả hoạt động huy động vốn

của Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lan Ông” được chia làm ba chương, bao

gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mai

Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lan Ông

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP

Quân đội chỉ nhánh Lãn Ông

Trang 13

CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA HUY ĐỘNG

VON CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hang thương mại

1.1.1 Khái niệm về vẫn trong Ngân hàng thương mại

Về cơ bản, vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do chính

ngân hàng thương mại huy động được hoặc sở hữu ban đầu Sau đó, vốn sẽ được sử

dụng vào nhiều mục đích như cho vay, tái đầu tư và một số loại hình dịch vụ khác

như thẻ tín dụng, bảo hiểm, nhằm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giữa các khoản

cho vay và huy động.

Những khoản mà ngân hàng huy động được đa phan đều là số tiền nhàn rỗi từ

thị trường lao động, sản xuất kinh doanh, dịch vụ sau đó người sở hữu số tiền đã

được gửi vào ngân hàng sẽ được nhận được một khoản thu nhập gọi là “lãi” Vô

hình chung, ngân hàng đã đóng một vai trò gián tiếp trong việc tái cấp von ra thị

trường từ đó tạo dựng một vòng luân chuyển vốn liên tục, phục vụ và tăng cường sự

phát triển của hoạt động kinh tế.

Như vậy, ngân hàng thương mại, nói cách khác là một doanh nghiệp buôn

tiền, chính vòng quay liên tục giữa việc huy động và cho vay chính là chìa khóa để

giúp bản thân các ngân hàng thương mại có thể tồn tại.

1.1.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

Vốn đóng vai trò là cơ sở dé tổ chức các hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp trong đó có các ngân hàng thương mai Dé thực hiện các khoản đầu tư chứng

khoán, tín dụng, cho thuê tài chính, mua bán nợ ngân hàng sẽ không thể thực hiện

được nếu không có vốn Hơn nữa, việc có được một nguồn vốn lớn sẽ đa dạng hóa

được các nghiệp vụ kinh doanh cho ngân hàng từ đó giúp ngân hàng phân tán được

rủi ro, tạo dựng niềm tin và hình ảnh vững bền trong khách hàng.

Một ngân hàng có von lớn luôn mang trong mình hình thái của người tạo dựng chữ tín và là nơi mà dòng tiền sẽ chảy liên tục, một phan là bởi khả năng thanh

khoản của ngân hàng cao đồng hành với đó là lượng vốn khổng 16 Ngoài ra, hình

s "'A ~ ` e X ` , A ° e A x ` ve ,

ảnh thương hiéu cũng là chiếc chìa khóa đê mang lai nhiêu khách hang tới cho các

4

Trang 14

ngân hàng thương mại và tạo thuận lợi cho ngân hàng tiếp cận vốn nhàn rỗi và sau

đó số vốn đó được bơm ra ngoài thị trường tạo đà phát triển đầu tư và tiêu dùng góp

phần đây mạnh phát triển thị trường tiền tệ.

Bên cạnh đó, quy định về tỷ lệ an toàn vốn mới theo Thông tư 41 của Ngân

hàng nhà nước (NHNN) cũng là một thử thách cho các ngân hàng thương mại làm

sao để có thể đảm bảo được khả năng huy động vốn nhưng đồng thời phải phát

triển, mở rộng quy mô dé các ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận được với tiêu chuẩn quốc tế Cũng vi thế mà các NHTM sẽ có thé thực thi tốt các chính sách tiền tệ, đảm bảo sự cân bằng hàng hóa và tiền trong nên kinh tế.

1.1.3 Cơ cấu nguồn vẫn của Ngân hàng thương mại

PGS.TS Phan Thị Thu Hà (biên soạn 2014) cho rằng “nguôn vốn của ngân

hàng thường được phân loại:

- Theo hình thức hoàn trả: Vốn của chủ ngân hàng và các khoản nợ

- Theo thời hạn nợ: Nguồn ngắn hạn (t < 12 tháng), trung han (12 tháng < t< 5

nam, dài hạn > 5 nam)

- Theo loại tiền: Nội tệ, ngoại tệ, kim loại qui

- Theo khách hàng: Các khoản tiền của chính phủ, các định chế tài chính,

doanh nghiệp, cá nhân

- Theo phương thức huy động: Nhận gửi (tiền gửi thanh toán, tiết kiệm, tiền gửi khác), đi vay (vay NHTW, vay tổ chức tài chính khác, bằng cách phát hành giấynợ), nợ khác

- Theo mục tiêu của khách hàng: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền

gửi ủy thac, ”

Đôi với ngân hang, von là yếu tô sông còn, song, mỗi loại vốn đều đóng một

vai trò và có tính chât riêng biệt trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng.

1.1.3.1 Vốn chủ sở hữu

Là nguồn vốn thuộc toàn quyền sở hữu của ngân hàng, bao gồm những trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, vật chất, hình thành từ vốn chủ sở hữu được sử dụng vào

mục đích kiếm lời theo quy định Tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cau nguồn

vôn nhưng vôn chủ sở hữu lại mang ý nghĩa lớn về mặt giá trị nội tại của môi ngân

5

Trang 15

hàng (khả năng thanh toán nếu xảy ra rủi ro mất vón) Vốn chủ càng lớn chứng tỏ

đó là những ngân hàng có tiềm năng và quy mô lớn.

- Theo điểm 29 điều 4 của Luật doanh nghiệp 2014 quy định:” Vốn điều lệ là

tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty

trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán

hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cô phần.”

Nói cách khác, vốn điều lệ của NHTM là số vốn ban đầu được hình thành khi ngân

hàng đó được thành lập.

- Theo điểm 7 điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 quy định:”Vốn pháp định là số

vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật dé thành lập doanh nghiệp.”

Theo quy định, vốn điều lệ tối thiểu phải bằng vốn pháp định Bên cạnh đó,

việc vốn điều lệ được hình thành từ nguồn nao lại phụ thuộc vào loại hình của ngân

hàng được hình thành Về cơ bản, chúng ta đã được biết đến năm loại hình ngân

hàng điển hình như: Ngân hàng quốc doanh (vốn điều lệ từ Ngân sách nhà nước),

Ngân hàng cổ phan (vốn điều lệ từ việc góp vốn của cô đông), Ngân hàng ngoài

nước (vốn điều lệ được hình thành từ 100% vốn nước ngoài), Ngân hàng liên doanh

(vốn điều lệ từ các bên liên kết đóng góp với nhau), Ngân hàng tư nhân (vốn điều lệ

từ chính chủ ngân hàng).

Vốn CHSH bé sung thông qua nhiều phương thức khác nhau theo từng trường

hợp và điều kiện cụ thể:

- Từ lợi nhuận bố sung VCSH: Thông thường, khi ngân hàng có lợi nhuận

ròng dương, ngay lập tức một phần của lợi nhuận sẽ được chuyền thành vốn chủ sởhữu tùy theo mục đích của từng ngân hàng nhưng theo tỷ lệ được quy định củaNHNN Những ngân hàng hoạt động lâu năm và có lợi nhuận ròng lớn sẽ có nguồn

vốn tích lũy cao hơn vốn chủ ban đầu.

- Từ cổ phần phát hành hoặc từ ngân sách: Các NHTM được phép tăng thêmvốn thông qua kênh cổ phiếu phát hành dưới dạng cổ phiếu thông thường hoặc cổ phiếu ưu đãi Ngoài ra, các ngân hàng còn có thể nhận hỗ trợ vốn từ ngân sách để

mở rộng quy mô phòng chống các rủi ro.

- Từ các quỹ dự trữ: là quỹ được trích lập từ lợi nhuận ròng của ngân hàng và

được đưa vào sử dụng với các mục đích khác nhau

6

Trang 16

+ Quỹ dự trữ bố sung: Theo Nghị định số 57/2012 ND-CP quy định “mức

trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ là 5%, mức tối đa của quỹ này không vượt

quá vốn điều lệ của ngân hàng.”

+ Quỹ dự phòng tài chính: Trong trường hợp NH gặp phải tốn thất về tài chính

và trong hoạt động kinh doanh thì số tiền được bù đắp chính là từ quỹ dự phòng rủi

ro Cũng theo Nghị định số 57/2012 ND-CP quy định “quỹ dự phòng tài chính đượctrích lập từ 10% lợi nhuận ròng, mức tối đa của quỹ này không vượt quá vốn điều lệ

của ngân hang.”

+ Quỹ khác: Thường là các quỹ như quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ

marketing, quỹ đầu tư và nghiệp vu, được trích lập từ 50% lợi nhuận ròng sau khi

trừ các quỹ đã nêu trên.

1.1.3.2 Vốn huy động

* Tiền gửi: Kênh huy động vốn truyền thống của mọi NHTM là tiền gửi Tiền

gửi luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tông tài sản tiền của ngân hàng Việc các cá nhân,

doanh nghiệp hay các tổ chức tài chính gửi tiền vào ngân hàng thường nhằm mục

đích sinh lời, thanh toán và bảo vệ tiền Từ các nhu cầu đó đã tạo cơ sở cho việc

đầu tư và tạo lập các khoản tín dụng cho ngân hàng từ đó tạo lợi nhuận và sự phát

triển cho chính các ngân hàng

Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhân hay tổ chức doanh

nghiệp gửi vào ngân hàng với mục đích chính là sinh lời và bảo đảm an toàn Khi

gửi tiết kiệm, người gửi sẽ nhận được số tiết kiệm được coi là chứng nhận gửi tiền

vào ngân hàng Số tiết kiệm được ghi rõ lãi suất, thời hạn vay va số tiền gửi của

khách hàng, khi đến thời điểm đáo hạn số, khách hang rút tiền sẽ được nhận thêm khoản lãi tương ứng với số tiền đã gửi tiết kiệm.

Hiện nay, lượng tiền nhàn rỗi trong dân vẫn còn cao bời chính thói quen tiêu

dùng tiền mặt và phong tục của người Việt Nam, bên cạnh đó là khả năng nhận thức

về các lợi ích từ việc gửi tiền đem lại Theo tự nhiên, dân chúng sẽ dùng tiền đểmua vàng, mua tiền Đô, đầu tư chứng khoán với mục đích tích trữ nhiều hơn là việcdùng tiền để gửi tiết kiệm Chính vì vậy, nhiệm vụ cho các ngân hàng là cố gắng

tuyên truyền, khuyến khích người dân gửi tiền mặt, luôn trong trạng thái đổi mới thông qua các chương trình huy động đa dạng, lãi suất hấp dẫn, chất lượng dịch vụ

cham cáẤa khánh hana ran

7

Trang 17

+ Tiền gửi không kỳ hạn: Là tiền gửi mà khi khách hàng gửi sẽ nhận được lãi

suất không kỳ hạn, khách hàng có thể rút bất kì thời điểm nào Ngoài ra, việc rút

tiền gửi không kỳ hạn rất linh hoạt đối với người gửi và ngân hàng phải đáp ứng

yêu cầu đó của người gửi Chủ sở hữu của tiền gửi không kì hạn đa số là các doanh nghiệp nhằm chi trả thường xuyên Khách hàng cá nhân và các hộ gia đình có thé

sở hữu tiền gửi không kì hạn qua các tài khoản mobile banking hay bankplus của

các ngân hàng liên kết nhằm phục vụ thanh toán tiền điện, nước, thẻ điện thoại,

tuy nhiên, lượng khách hàng có thói quen sử dụng các ứng dụng này vẫn còn hạn

chế bởi số lượng máy ATM dày đặc trên khắp cả nước của các NHTM đã đi sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam mỗi khi rút tiền Điểm mạnh của việc gửi tiền

không kỳ hạn đó là chuyển giao nhanh gọn, linh hoạt trong thời gian rút tiền và gửi

tiền, có thể ủy quyền thanh toán, điểm trừ duy nhất chính là lãi suất thấp Trong

giai đoạn này, tiền gửi không kỳ hạn không được khuyến khích bởi lẽ chính việc

khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào sẽ khiến cho NHTM phải đối mặt với khả

năng xảy ra rủi ro thanh khoản Nếu có quá nhiều khoản tiền gửi không kỳ hạn sẽ khiến cho ngân hàng phải trích lập dự phòng nhiều hơn từ đó mà giảm lợi nhuận

cho ngân hàng.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: La sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn tại đó người gửi có thé

rút tiền sau thời gian được thỏa thuận với ngân hàng nhận tiền gửi Đối với tiền gửi

có kỳ hạn, khách hàng sẽ phải cam kết kỳ hạn tối thiểu 1 tuần và chọn một trong ba

cách thức trả lãi: trả lãi trước, trả lãi sau hoặc niên kim cố định Trong trường hợp

khách hàng muốn rút tiền trước hạn thì phải báo trước và được sự chấp thuận của tô

chức nhận tiền gửi, song mức lãi suất áp dụng là lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn Nếu đến thời hạn rút tiền mà người gửi không đến rút thì lãi sẽ nhập vào số tiền dư

tiền gốc ban đầu và phương thức tính lãi sẽ giống như các kỳ trước trong hợp đông.

Tiền gửi có kỳ hạn khác với tiền gửi không kỳ hạn ở lãi suất, tiền gửi có kỳ

hạn đặc biệt nhạy cảm với lãi suất thị trường Mục đích chính của người sử dụng phương thức tiền gửi có kỳ hạn thường là hưởng lời từ lãi suất, vì tính chất thời hạn

của tiền gửi có kỳ hạn nên các NHTM hoàn toàn có thể sử dụng nguồn tiền này vào

mục đích kinh doanh Thời điểm công nghệ 4.0 hiện tại, ngân hàng thường chú

trọng vào các loại hình dịch vụ , tuy nhiên, việc huy động tiền gửi vẫn đóng một vai

trò quan trọng trong việc tạo lập vốn cho ngân hàng

Trang 18

* Vốn vay: Bên cạnh hoạt động nhận tiền gửi, các NHTM cũng có thé đi vay

từ các tổ chức tín dụng (TCTD) khác hoặc từ NHNN hoặc phát hành các giấy tờ có

giá Trong năm, sẽ có những thời điểm số tiền mà ngân hàng huy động được trong

ngày không đáp ứng đủ nhu cầu số tiền mà khách hàng rút, vì vậy, để đảm bảo

thanh khoản các ngân hàng buộc phải vay vốn từ các nguồn khác Tuy nhiên, không

phải lúc nào ngân hàng cũng thiếu thanh khoản mà vay dành cho những mục đích

khác Có những khách hàng muốn vay một món tiền lớn, thời hạn dài nhưng Ngânhàng lại không muốn bỏ vốn ra dé đầu tư vì họ cho rằng món đó có rủi ro cao, song,

không một ngân hang nào lại có thé dé mat khách hàng nên thay mặt khách hàngcác ngân hang có thé đứng ra dé phát hành giấy tờ có giá dé tìm nhà đầu tư tài trợ

Tỷ trọng tiền vay trong ngân hàng thường thấp hơn so với nguồn tiền gửi.

Việc nhận vốn vay hoàn toàn khác với việc nhận tiền gửi về khối lượng, ngân hàng

có thê tính toán khoản vay lúc cần thiết và có thể chủ động lượng tiền vay sao chophù hợp với nhu cầu lúc bấy giờ của ngân hàng Các khoản vay thường có lãi suấtcao hơn lãi suất huy động nên ngân hàng chỉ vay trong thời hạn vay ngăn để đảm

bảo thanh khoản trong thời điểm “nóng” của khách hàng.

+ Vay từ NHNN: Được mệnh danh là ngân hàng của các ngân hàng hay là

“người cho vay cuối cùng”, NHNN luôn đồng hành cùng các NHTM để tương trợ,

giảm áp lực nợ xấu, hạn chế rủi ro mà các ngân hàng có thể sẽ đối mặt trong hoạt

động kinh doanh, đảm bảo cho sự an toàn và phát triển của toàn hệ thống NHTM

Việc đối mặt với rủi ro thanh khoản không phải là hiếm gặp, các NHTM trong

giai đoạn khủng hoảng cung ứng vốn mà không vay được từ các nguồn khác hoặc

không đủ thì hoàn toàn có thé dựa vào “anh lớn” NHNN Tùy theo hình thức vay

vốn, kỳ hạn vay vốn, mục đích sử dụng của các TCTD mà vốn vay tại NHNN được

chia ra thành ba hình thức vay: vốn vay thanh toán, vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu

động và vay tái cấp vốn Nhìn chung, hình thức vay chủ yếu của các ngân hàng

thiếu vốn là tái chiết khấu

- Theo điểm 1 điều 11 của Luật NHNN 2010 quy định: “Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và

phương tiện thanh toán cho tô chức tín dụng.”

- Ngoài ra, điểm 2 điều 11 của Luật NHNN 2010 đã viết: “Ngân hàng Nhà

nước quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ chức tin dụng theo các hình thức

9

Trang 19

cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá, chiết khẩu giấy tờ có giá, các hình

thức tái cấp vốn khác.”

+ Phát hành giấy tờ có giá: Các ngân hàng phát hành chứng từ có giá (trái

phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu) trên thị trường vốn để huy động vốn trung và dài hạn

nham đáp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác

Như vậy, có thé thấy ngân hàng có thể huy động vốn cần thiết trong thời gian

ngắn nếu như đưa ra lãi suất hấp dẫn những tổ chức hay các doanh nghiệp cho vay

Ngoài ra, các ngân hang phát hành các GTCG ngoài mục đích huy động còn có mục

tiêu khác như kiểm soát lạm phát, góp phần phát triển thị trường chứng khoán, thị

trường thứ cấp của nén kinh tế

*Vốn khác:

- Vốn tiếp nhận: là vốn NHTM tiếp nhận các khoản đầu tư từ NHNN hoặc tài

trợ dé giải ngân hoặc cấp cho các công trình trọng điểm

- Vốn trung gian thanh toán: là vốn NHTM tạo ra trong quá trình làm trung

g1an thanh toán.

- Vốn ủy thác: nguồn vốn có được nhờ thực hiện tốt các dịch vụ liên đới tới

khách hàng đặc biệt là dịch vụ cho vay và dịch vụ thanh toán.

1.1.4 Các hình thức huy động vẫn trong ngân hàng thương mại

Hiện nay, các phương thức huy động vốn của ngân hàng được đa dạng hóa

Tùy theo nhu cầu của cấp quản lý giúp ta chia các hình thức huy động có những đặc

điểm khác nhau

1.1.4.1 Theo thời gian huy động

- Huy động vốn ngắn hạn: Hình thức huy động thông qua phát hành các công

Cụ nợ ngắn hạn có kỳ hạn ngắn (dưới 1 năm) trên thị trường tiền tệ Thông thường,

các khoản vốn được huy động ngắn hạn sẽ dùng để cho các khoản vay ngắn hạn với

lãi suất thường thấp nhưng nhạy cảm với thị trường.

- Huy động vốn trung hạn: Hình thức huy động thông qua phát hành các công

cụ nợ trung hạn có kỳ hạn từ 1 năm đến 5 năm trên thị trường tiền tệ với lãi suất

huy động cao hơn lãi suất huy động ngắn hạn Ngân hàng sử dụng nguồn vốn trung

10

Trang 20

hạn đê giải ngân các khoản vay trung hạn của các doanh nghiệp có nhu câu mở rộng

sản xuât kinh doanh, đâu tư nghiên cứu và phát triên sản phâm, công nghệ,

- Huy động vốn dài hạn: Hình thức huy động thông qua phát hành các công cụ

nợ dài hạn có kỳ hạn trên 5 năm trên thị trường tiền tệ, vốn dài hạn có tính ôn địnhcao đối với các NHTM vì thế mà lãi suất huy động cũng vượt hơn han các kỳ hạnkhác Cũng như huy động vốn trung hạn, vốn được huy động dài hạn sẽ được dùng

dé đầu tư vào các dự án dài hạn, đầu tư cơ sở hạ tang, tai san cố định,

1.1.4.2 Theo đối tượng huy động

- Huy động từ các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp

và các tô chức kinh tế khác dù lớn dù nhỏ đều có tài khoản ngân hàng nhằm phục

vụ thanh toán giao dịch giúp các tô chức đó tiết kiệm thời gian, chi phí, đồng thời

có thé thu được khoản lợi nhuận từ lãi gửi tiền Vi vậy, những khoản tiền gửi từ các

tổ chức này thường là tiền gửi không kỳ hạn nhằm mục đích thanh toán hoặc tiền

gửi có kỳ hạn Điều này giúp cho ngân hàng có một khoản vốn mà có thé sử dụng

cho các mục đích khác Để có được những khoản tiền gửi này từ các tô chức và doanh nghiệp thì mỗi ngân hàng đều phải nhanh gọn trong việc giấy tờ pháp lý và

đặc biệt là việc chăm sóc khách hàng phải luôn được chú trọng.

- Huy động vốn từ hệ thống ngân hàng và các tô chức tin dụng: Sở dĩ chúng ta

thấy giữa các ngân hàng có khoản tiền gửi và tài khoản với nhau bởi ngoài việc

giao dịch, thanh toán, thì việc vay từ nhau cũng làm tăng vốn của ngân hàng

Trong trường hợp NHTM này không thể cho NHTM kia vay thì tổ chức cho vay

cuối cùng sẽ là NHNN Tuy nhiên, việc vay vốn từ các ngân hàng hoặc từ các tổ chức tín dụng một phan là vì uy tin của chính ngân hàng một phan là do chi phí huy

động cao nên hình thức này không được sử dụng thường xuyên.

- Huy động vốn từ dân cư: Luôn là nguồn huy động day tiềm năng bởi tính ôn định của khu vực dân cư đem lại Ngân hàng huy động tiền nhãn rỗi có trong dân rồi sử dụng để kinh doanh, đầu tư Thời điểm sau này, khi đất nước ngày càng phát

triển, thời đại công nghệ thông tin càng nhân rộng, sự an toàn chính là điều mà con

người quan tâm nhất, nếu năm bắt được tình hình chung này thì các ngân hàng hoàn

toàn có thé chủ động trong việc kếu gọi người dân gửi tiết kiệm và tạo niềm tin bền

vững lâu dài không chỉ cho một ngân hàng mà là toàn bộ hệ thống ngân hàng.

II

Trang 21

1.2 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.1 Quan điểm về hiệu quả huy động vẫn

Theo Manfred Kuhn: “Tính hiệu quả được xác định bang cách lấy kết quả

tính theo đơn vi giá tri chia cho chi phí kinh doanh” — Manfred Kuhn (1990), Tử

điển kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Cũng có quan điểm cho rằng: ”Hiệu quả là một phạm trù phan ánh mặt chat

lượng các hoạt động; phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động,

máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động của

con người.” - Nguyễn Ngọc Huyền (2013), Giáo trình quản trị kinh doanh, Tập I,

NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

Ngân hàng thương mại cũng là doanh nghiệp kinh doanh nên bản thân ngân

hàng hoạt động vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận làm tăng giá tri vốn chủ sở hữu Do

đó, trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào của NHTM cũng đều quan tâm tới hiệu

quả Vì vậy, trong phạm vi của đề tài, hiệu quả huy động vốn được hiểu là phạm trù

phản ánh khả năng huy động vốn đáp ứng vào nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàngđồng thời đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng

Để đánh giá và đo lường hiệu quả huy động vốn của NHTM, chúng ta có thê

xác định qua các chỉ tiêu dưới đây:

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vẫn

- Tốc độ tăng trưởng vốn huy động

Một ngân hang có tốc độ tăng trưởng về vốn huy động ổn định và đảm bảo

quy mô huy động sẽ là tiền đề để đạt được hiệu quả huy động vốn Công thức xácđịnh tốc độ tăng trưởng:

Tăng trưởng vốn huy động năm (k) (%) Vốn huy động năm (k) - Vốn huy động năm (k - 1)

x 100%

Vốn huy động năm (k — 1)

- Cơ câu vôn huy động:

12

Trang 22

Vốn huy động của ngân hàng được chưa ra làm nhiều loại nếu được phân chia

theo kỳ hạn có cơ cầu vốn kỳ hạn và không kỳ hạn chi theo loại tiền sẽ có cơ cấu

tiền Việt Nam đồng và ngoại tệ, chia theo đối tượng thì có cá nhân, doanh nghiệp,

tổ chức kinh tế, Cơ cấu von huy động được tính như sau:

Vốn huy động loại k

Ty trọng vén huy động loại k(%)= —————————— x100%

Tổng vốn huy động

- Chi phí trả lãi bình quân:

Ngân hàng phải đảm bảo được chi phí trả lãi cho mỗi khoản huy động là thấp

nhất có thể mà vừa phải hài lòng được người gửi đồng thời tăng lợi nhuận cho ngân

hàng Những khoản huy động dài hạn thì chi phí sẽ cao nhưng tính ồn định cũng rất

tốt, ngược lại, những khoản huy động ngắn hạn tuy mang lại cho ngân hàng lợi thế

chi phí thấp nhưng sự ồn định của nguồn này kém.

Đề xác định chi phí trả lãi bình quân, ta dùng công thức:

Tổng chi phí trả lãi

Chi phi trả lãi bình quan =

Tổng vốn huy động

- Sự ôn định của nguồn vốn:

Không thể phủ nhận rằng vốn là yếu tố trọng điểm, quyết định sự tồn tại cũng

như sự phát triển của ngân hàng Để các ngân hàng có thể đạt được mục tiêu của

mình cũng như phát triển doanh nghiệp thì luôn cần phải có một nguồn vốn ôn định.

Tính chất của ổn định nguồn vốn bao gồm cả về tốc độ tăng trưởng, khối

lượng, thời gian, Qua các năm, nếu ngân hàng cho thấy sự phát triển đều về vốn

theo mục tiêu đề ra thì đó được xem là hiệu quả huy động vốn.

Việc ngân hàng giữ được tính én định vốn của mình sẽ giúp tạo uy tin trong

mối quan hệ giữ khách hàng và ngân hàng Khi ngân hàng tạo được uy tín lớn, bản

thân khách hàng sẽ tự tìm đến ngân hàng đó để giao dịch Bên cạnh đó, việc thanh

toán và nhu cầu tín dụng cũng sẽ ngày càng tăng, ngân hàng có thé đa dạng hóa

danh mục đầu tư, giải ngân với khối lượng lớn, ky hạn dài, về cơ bản sẽ gia tăng

ì

Iwi nhằ ân na nadn hana Novae lai bhi nanAn viên LhAna eA hư ov An đình

13

Trang 23

trong trường hợp xấu nhất, khách hàng có xu hướng tìm ngân hàng an toàn hơn,

đồng thời ngân hàng sẽ phải đối mặt với khả năng bị rút tiền ồ ạt dẫn đến ngân hàng

sẽ còn gặp khó khăn hơn bởi sự mất cân bằng giữ việc huy động và việc sử dụng

vốn Hơn nữa, sẽ khiến cho danh mục đầu tư của ngân hàng bị gián đoạn, giảm khả

năng thanh khoản làm cho thu nhập ngân hàng từ đó cũng bị giảm theo, về lâu về

dài ngân hàng đó mất đi thị trường, mat đi uy tín và đối mặt với khả năng bị sát

nhập hoặc bị mua lại bởi các TCTD khác vì khả năng phá sản.

Mỗi ngân hàng đều đặt ra trước cho mình một mức vốn kế hoạch dé cân bằng

giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn, dé biết được ngân hàng có én định về vốn

hay không ta sẽ sử dụng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn = tông vốn huy

động thực tế/ tổng vốn huy động kế hoạch*100%.

Nếu tỷ lệ này > 100% phản ánh ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả.

Ngược lại, nếu tỷ lệ này < 100% cho thấy ngân hàng phải đi vay vốn từ các TCTD

hoặc NHNN để bù đắp vốn còn thiếu ngoài ra ngân hàng phải chịu mức phí cao từ

các khoản vay làm giảm hiệu quả huy động vốn của ngân hàng.

- Sự đáp ứng giữa việc sử dung von và nguon von huy động:

Như đã đề cập ở trên, việc cân bằng giữa việc huy động vốn và việc sử dụng vốn rất quan trọng bởi nếu ngân hàng huy động vốn nhiều nhưng không sử

dụng, ngân hàng sẽ phải chịu tốn thất từ chỉ phí huy động mang lại Nhưng cũng

không thể để thiếu nguồn vốn huy động vì ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro thanh

khoản và có thể bỏ lỡ các cơ hội được đầu tư, thanh toán hộ, làm giảm lợinhuận của ngân hàng.

Vì vậy sử dụng tỷ lệ cho vay và đầu tư/ Nguồn vốn huy động sẽ phản ánh khả

năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của NHTM Tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ

ngân hàng huy động vốn có hiệu quả.

1.2.3 Nhân tô tác động dén higu qua huy dong von

1.2.3.1 Nhân to chủ quan

- Uy tín của ngân hàng

Khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng một phan là vì thu nhập, một phan là

vì lợi ích thanh toán, nhưng cũng có những khách hàng gửi tiền bởi muốn số tiền

14

Trang 24

của họ được bảo đảm an toàn Bởi vậy trước khi gửi tiền, người dân có xu hướng tìm hiểu xem ngân hàng nào thật sự đáp ứng được yêu cầu của họ, về cơ bản,

những ngân hàng có uy tín cao, thương hiệu tốt sẽ được ưu tiên trong nhận thức

của người gửi.

Những ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu lớn thường có uy tín cao Bởi

vậy, uy tín chính là tài sản vô hình của ngân hàng, đôi khi, chính sự uy tín lại quyết

định sự tồn tại của mỗi ngân hàng Ngân hàng có uy tín, thương hiệu tốt có được lợi

thế trong việc thu hút vốn Các ngân hàng thường cạnh tranh nhau về lãi suất, chỉ phí phát sinh trong việc gửi tiền, nếu so sánh thì mặt bằng lãi suất có thể không

chênh nhau là bao nhiêu, tuy nhiên, ngân hàng nào có uy tín lớn sẽ nhận được sự tin

tưởng từ khách hàng Ngoài ra, các ngân hàng hiện nay đã đưa ra dịch bảo hiểm tiền

gửi để nâng cao uy tín của mình, bên cạnh đó, góp phần xây dựng thị trường cạnh

tranh và bình đẳng cho toàn bộ hệ thống ngân hàng.

- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Nhắc tới ngân hàng là nhắc tới các hoạt động gửi tiền, tín dụng, dịch vụ

thé, Về bề ngoài, các NHTM giống nhau về nghiệp vụ nhưng mỗi ngân hàng đều

có cho mình những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức khác nhau Chính

vì vậy, để có thể đối đầu với các ngân hàng khác, mỗi ngân hàng luôn cập nhật thông tin từ thị trường, tìm hiểu “khẩu vị” của các ngân hàng khác dé từ đó tạo ra

một chiến lược kinh doanh toàn diện đem lại lợi nhuận cao, thúc day sự phat trién

của ngân hang.

Một chiến lược kinh doanh toàn diện của ngân hàng đòi hỏi các yếu tô như lãi

suất, chỉ phí, chiến lược về sản phẩm, dịch vụ, đầu tư cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân

sự, phải làm sao cho thật hợp lý với từng thời kỳ, phù hợp với thị trường tiền tệ,

đồng thời đảm bảo quy đỉnh của NHNN Từ chiến lược kinh doanh đã đặt ra mà ngân hàng sẽ tính toán được khối lượng vốn cần huy động là bao nhiêu để có bù đắp

các khoản sử dụng vốn, nếu tính toán một cách hợp lý thì ngân hàng sẽ luôn đảm bảo được hiệu quả huy động vốn.

- Trình độ công nghệ của ngân hàng

Công nghệ là sự biến đổi, sử dụng máy móc, thiết bị, kỹ thuật tiên tiến dé cải

tiên, hoặc giải quyết một vân dé Đôi với ngân hàng, việc sử dụng công nghệ là

15

Trang 25

việc áp dụng kĩ thuật dé phục vụ hoạt động kinh doanh, các dịch vụ do ngân hang

cung câp.

Ngày nay, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 là một bước phát triển đột phá, có

phạm vi sâu rộng ảnh hưởng to lớn đến xã hội, đặc biệt là đối với ngành ngân

hàng Ngân hàng ngày nay muốn bắt kịp thị trường châu lục phải có sự đầu tư về

cơ sở hạ tầng công nghệ tốt, việc áp dụng công nghệ tiên tiền trong hoạt động kinh

doanh nhất là hoạt động huy động sẽ tạo sự tiện lợi cho khách hàng, đồng thời

ngân hàng qua đó có thể chăm sóc khách hàng nhanh chóng hơn Kỹ thuật công

nghệ của ngân hàng càng phát triển thì có khả năng mở rộng phạm vi khách hàng

tốt hơn, các ngân hàng từ đó cũng có thể đa dạng hóa các dòng sản phẩm từ công

nghệ nhưng đồng thời tạo niềm tin cho khách hàng bởi sự chính khách hàng có thể

quản lý tiền bạc thông qua internet Khi người gửi an tâm và hài lòng với các dịch

vụ của ngân hàng thông qua thiết bị điện tử họ sẽ bỏ qua những rào cản tâm lý về

lãi suất và chi phí và sẽ là tiền đề ngân hang đó nâng cao sức cạnh tranh và huy

động vôn sẽ hiệu quả hơn.

- Trình độ, năng lực, đạo đức của chuyên viên và cán bộ trong ngân hàng

Đôi khi, công nghệ không thê thay thế được con người bởi con người đưa ra quyết định và tạo dựng mối quan hệ, hình ảnh cho ngân hàng.

Về cấp độ quản lý: Ngân hàng sẽ có thé không tối đa hóa được hiệu quả huy

động vốn nếu các quản lý có trình độ chuyên môn kém, khả năng quản lý nhân sự

không tốt, tầm nhìn thị trường hạn hẹp, không dự đoán được diễn biến đầu tư, biến

động nên kinh tế khu vực trong tương lai Bên cạnh đó, không ít các trường hợp can

bộ quản lý có đạo đức nghề nghiệp kém khiến ngân hàng đối mặt với khả năng mat

vốn cao Trái lại, nếu ngân hàng có những cán bộ quản lý tốt sẽ có thể giúp chính

ngân hàng đó nắm bắt thời cơ trong hoạt động kinh doanh, về mặt người với người,

chính những cán bộ quản lý đó sẽ giúp ngân hàng mở rộng mối quan hệ với nhiều

khách hàng, bởi chính người quản lý giỏi sẽ biết cách tư van, tạo niềm tin cho khách

hàng, mở rộng đầu tư, giảm thiểu rủi ro, nâng cao khả năng huy động vốn hiệu quả.

Về mặt nhân sự: Các nhân viên cũng giống như các cán bộ quản lý về việc tạo mối quan hệ và tìm kiếm khách hàng, tuy nhiên, người làm hồ sơ và giao dịch trực

tiếp với khách hàng thường là các chuyên viên và các giao dịch viên Công việc nàyđòi hỏi nhân viên phải luôn nhiệt tình, cởi mở, nhã nhặn, có trình độ nghiệp vụ tốt

l6

Trang 26

và đặc biệt phải trung thực thì các nghiệp vụ sẽ được thực hiện nhanh chóng, hiệu

quả, tạo niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng, dần dần hình ảnh thương hiệu của ngân hàng được cải thiện, thu hút được nhiều vốn hơn từ nhiều lĩnh vực khác nhau.

- Chính sách lãi suất đối với sản phẩm huy động

Lãi suất không chỉ ảnh hưởng tới các TCTD hay các NHTM mà còn ảnh

hưởng tới tâm lý gửi tiền của khách hàng Chính sách về lãi suất có lẽ luôn là công

cụ quan trọng đến việc huy động vốn của ngân hàng Việc lựa chọn lãi suất sao cho

hợp lý cho từng gói sản phầm vừa mang lại thu nhập cho ngân hàng vừa thu hút

được tiền từ khách hàng.

Ngân hàng đôi khi cũng phải đánh đôi giữa chỉ phí và lợi nhuận để có được sự

ồn định về lượng tiền huy động Đề có thé đáp ứng được yêu cầu vốn tối thiêu theo quy định mới của NHNN cũng như cạnh tranh với các NHTM khác, một số ngân hàng đã không ngần ngại đưa ra những lãi suất huy động hấp dẫn để tăng cung vốn

vì thế mà chính ngân hàng đó phải trả lãi cao hơn làm giảm thu nhập Ngược lại,

việc giảm lãi suất sẽ khiến ngân hàng bỏ lỡ các cơ hội làm việc với khách hàng có nhu cầu gửi tiền.

Hiện nay, mức lãi suất huy động của thị trường luôn ở mức cao ở các kỳ hạn

khác nhau, các NHTM đang có cuộc đua của riêng mình trên một đường đua cực kỳ

khắc nghiệt, những ngân hàng có chính sách lãi suất hợp lý, linh hoạt nhưng vẫn

đảm bảo tính cạnh sẽ thu hút được khối lượng vốn lớn Những NHTM có vốn chủ

sở hữu thuộc nhà nước sẽ chiếm ưu thế hơn trong cuộc đua vì họ đã có lượng vốn

ban đầu khá lớn và uy tín cao, điều này sẽ gây áp lực cho các ngân hàng nhỏ hơn,

và dé tồn tại họ buộc phải gồng mình chịu chi phí lãi cao để thu hút được tiền nhàn

rỗi trong dân và các tô chức, doanh nghiệp nhưng vẫn phải nghiên cứu thị trường

thật hợp lý dé đảm bảo giữa nguồn vốn và việc sử dụng vốn sao cho hiệu quả và tối

đa hóa được lợi nhuận của ngân hàng.

Bên cạnh đó, nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng và hiểu biết về tiền

gửi ngày cảng cao, nên ngân hàng cần phải có sự thay đôi về chiến lược và đa dạng

hóa hình thức huy động với kỳ hạn và lãi suất phong phú sẽ có thể đáp ứng được

yêu cầu của khách hàng.

Ngoài việc ápdụng nhiều sản phẩm huy động vốn, ngân hàng cần quan tâm

đến chất lươnÈ' @ich Ve 667 KAdch hang muốn duoc quan tâm muốn duoc đơn gian

- THONG TIN THUVIEN | 17 56-34

¡ PHONG LUẬN ÁN -TƯLIÊU ie

|

Trang 27

hóa, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tạo cho họ sự an tâm, tin

tưởng sẽ là điều kiện thuận lợi trong hiệu quả hoạt động huy động vốn.

- Chính sách quảng bá thương hiệu

Marketing đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định kết quả kinh

doanh của ngân hàng Một ngân hàng có chiến lược marketing thương hiệu tốt sẽ

mang về nhiều khách hàng tiềm năng, mở rộng quan hệ, lĩnh vực hoạt động kinh

doanh, tạo tiền dé phát triển nhiều sản phẩm cạnh tranh Hiểu được thói quen tiêu

dùng cũng như phương thức lựa chọn của chính khách hàng để từ đó tạo ra những

thông tin quảng cáo chuyên nghiệp, khuyến mãi đúng vào “chỗ ngứa” của khách

hàng sẽ là bước đi thành công lớn đối với ngân hàng Càng ngày thị trường càng bị

thu hẹp thì marketing chính là “lưỡi kiếm” sắc nhọn để có thể đâm thủng những

khoảng trống trên thị trường.

1.2.3.2 Nhân tổ khách quan

- Môi trường pháp lý

Trên thực tế, các NHTM kinh doanh dựa trên sự điều tiết của NHNN cùng

với đó là các chính sách tiền tệ, các quy định, nghị định của Chính phủ, bởi

NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ thì càng phải chịu sự giám sát đặc biệt,

chặt chẽ Hoạt động huy đông vốn của ngân hàng sẽ có nhiều biến động nếu có sự thay đổi bởi chính sách về lãi suất, tỷ giá, Chang han, su thay đôi của chính sách tiền tệ thắt chặt hay mở rộng sẽ tác động tới lượng vốn của ngân hàng: Dat nước trong tình trạng lạm phát, NHNN sẽ ban bố chinh sách thắt chặt tiền tệ, tức các

NHTM phải tăng lãi suất huy động lên dé có thể hút dòng tiền ngoài thị trường, và

ngược lại Hoặc gần đây nhất là việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Basel II thí điểm

tại 10 NHTM cũng làm thúc đây việc huy động vốn Như vậy, có thé thấy rằng

hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng có sự ràng buộc mật thiết với môt

trường pháp luật.

- Môi trường kinh tế - tài chính

Môi trường kinh tế - xã hội là môi trường chung cho mọi doanh nghiệp bao

gồm các NHTM Môi trường kinh tế bao gồm các tiêu chí như thu nhập quốc dân,

tốc độ tăng trưởng nên kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tăng trưởng đầu tư, tỷ lệ thất

nghiép, sẽ có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động gửi tiền của người dân.

18

Trang 28

Nền kinh tế càng phát triển thì thu nhập bình quân đầu người càng tăng, nhu

cầu an sinh xã hội tăng, nhu cầu về bảo đảm an toàn càng ngày càng nhiêu, tạo điều

kiện thuận lợi dé các ngân hàng huy động vốn.

Bên cạnh đó, trong nền kinh tế, thị trường tài chính cũng là yếu tố ảnh hưởng

trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng Thị trường tài chính là nơi các

nhà đầu tư giao dịch các công cụ tài chính Nếu thị trường tài chính phát triển, đồng

nghĩa với việc những tài sản tài chính sẽ dễ dàng được bán đi, lượng tiền mặt sẽ

tăng thêm giúp ngân hàng dễ dàng tiếp cận vốn hơn, và ngược lại.

- Môi trường văn hóa — xã hội

Phong tục, tập quán, tâm lý trong mỗi người ở mỗi quốc gia là khác nhau.

Người nước ngoài ở những đất nước phát triển thường sử dụng thẻ ngân hàng để

thanh toán, hoặc gửi tiền ở ngân hàng dé đảm bảo an toàn, họ nhận thức rằng việc

gửi tiền ở ngân hàng sẽ giúp họ có thêm thu nhập và nhiều chương trình ưu đãi

giảm giá tại các cửa hàng Còn đối với những nước đang phát triển như Việt Nam,

thói quen tích lũy tiền mặt trong két, sự thiếu tin tưởng người khác ngoài bản thân,

tâm lý đám đông khiến cho hoạt động gửi tiền vẫn còn chưa thực sự phát triển.

19

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VON TẠI

NGAN HÀNG TMCP QUAN DOI - CHI NHÁNH LAN ÔNG

2.1 Tong quan về Ngân hàng TMCP Quân đội - Chính nhánh Lan Ông

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân đội

Được thành lập ngày 4/11/1994 theo giấy phép hoạt động số 194/QĐÐ-NH5

ngày 14/9/1994 của Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam và quyết định thành

lập số 00374/GBUP ngày 30/12/1993 của Ủy ban nhân dân thành phó Hà Nội, ngân hàng thương mại cô phần (TMCP) Quân đội (tên giao dịch tiếng Anh là Military

Commercial Joint Stock Bank), hay gọi tắt là MB, là một ngân hàng thương mại cô

phần của Việt Nam, một doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam trực thuộc

Bộ quốc phòng Trụ sở chính của MB tọa lạc tại số 21, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội

cùng với mạng lưới chi nhánh bao phủ rộng khắp cả nước bao gồm 01 Sở giao dịch,

01 chi nhánh tại Lao, 01 chi nhánh tại Campuchia, và hơn 89 chi nhánh trong nước

và gần 180 các điểm giao dịch với tổng đội ngũ làm việc lên đến 8.000 nhân viên.

Ngân hàng TMCP Quân đội chính thức đi vào hoạt động theo Giấy phép số

0054/NH-GP của NHNN Việt Nam với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ, thời gian

hoạt động là 50 năm Tới nay, sau 23 năm hoạt động, vốn điều lệ của ngân hàng là

18.155 tỷ đồng, tổng tài sản năm 2017 là hơn 300 nghìn tỷ đồng.

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng TMCP Quân đội cũng đã đạt được một

số thành tựu đáng lưu ý:

- Huân chương Lao động hạng Ba (2009);

- Giải Vàng Chất lượng Quốc gia (2013);

- Giải thưởng Ngân hàng Nội địa tốt nhất Việt Nam (2013);

- Huân chương Lao động hạng Nhất (2014);

- Giải thưởng Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam (2014) của Asian Banker;

20

Trang 30

- Danh hiệu World Class (2014) của Tổ chức Chất lượng châu A — Thái Binh

Dương (APQO);

- Danh hiệu Anh hùng Lao động (2015).

2.1.1.2 Giới thiệu tổng quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội — chỉ nhánh Lan Ong

Ngân hàng TMCP Quân Đôi - chi nhánh Lan Ông tiền thân trước đây gọi là

PGD MB Lan Ông được thành lập tháng 8/2005 được đặt tại số 17 Hàng Cân, Hoàn

Kiếm, Hà Nội Trong thời gian hoạt động, chi nhánh giúp cải thiện tài chính cho

không chỉ khách hàng cá nhân mà còn các doanh nghiệp trên địa bàn quận Hoàn

Kiếm, Sở giao dịch cung cấp nhiều giải pháp tài chính và dịch vụ như: tiết kiệm tiền

gửi, bảo lãnh, tín dụng, Bên cạnh đó, chi nhánh cũng luôn cải thiện phương thức

giao dịch cũng như hồ sơ dé tạo sự tiện lợi cho khách hàng, luôn bắt kịp công nghệ

và các giải pháp tài chính tiên tiến với các dịch vụ như: ngân hàng điện tử

E-banking, Internet Banking, SMS Banking, BankPlus,

2.1.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Lan Ông hoạt động trong lĩnh vực

ngân hàng gòm các nghiệp vụ sau:

- Thực hiện cho vay vốn và quản lý các khoản vay ngắn, trung và dài hạn bằng tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tô chức kinh tế và các cá nhân trên địa

bàn theo quy định của NHNN và của MB.

- Thực hiện huy động và quản lý nguồn vốn ngăn, trung va dài hạn thông qua

các sản phẩm, dịch vụ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, đối với các tô chức có tư cách

pháp nhân, các cá nhân trong nước hoặc ngoài nước bằng tiền gửi đồng Việt Nam

và ngoại tệ theo quy định của NHNN và của MB.

- Vay vốn của NHNN và các TCTD khác

- Cung cấp dịch vụ thanh toán, giao dịch nội địa, thực hiện và quản lý các

nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế theo đúng quy định của NHNN và của MB.

- Thực hiện và quản ly nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyên

tiền nhanh, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng

- Thực hiện quản lý nghiệp vụ mua bán và chuyền khoản các chứng từ có giá,

chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác.

21

Trang 31

- Thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền tệ (tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ), dịch vụ kho quỹ, chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của NHNN và

của MB, bảo quản các chứng từ có giá, giấy tờ thế chấp, cầm cé, , bảo quản kho

quỹ an toàn tuyệt đối.

- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh xuất nhập khẩu, bảo

lãnh đấu thầu, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, theo đúng quy định của

NHNN và của MB.

- Thực hiện nghiệp vụ tài trợ thương mại xuất nhập khẩu (Thế chấp L/C, cho vay dựa trên bộ chứng từ TTR XNK, tài trợ thương mai nhập khẩu ) dựa trên quy

định của NHNN và của MB.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Lan Ông

Hiện nay, chỉ nhánh Lãn Ông có hơn 60 cán bộ công nhân viên làm việc , 01

trụ sở chính và 02 PGD hoạt động Chi nhánh Lãn Ông gồm 8 phòng ban dưới sự

điều hành của Ban Giám đốc:

Trang 32

Giám đốc chi

nhánh

Phó giám doc chi

- Chi nhánh Lãn Ông

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Lan Ông)

2.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban

2.1.3.1 Giám đốc Chỉ nhánh:

Phụ trách tất cả các phòng ban, có quyền ra quyết định cuối cùng cho vay hoặc

không được phép cho vay của các KH theo mức được quy định trong ủy quyền của

Tổng giám đốc MB

2.1.3.2 Phó giám đốc Chỉ nhánh:

Phụ trách phòng KH cá nhân và kế toán, có quyền phán quyết về quyết định

cho vay hoặc không cho vay của KH cá nhân theo mức được quy định trong ủy

quyền của Tổng giám đốc MB.

Trang 33

+ Bộ phận SME (Doanh nghiệp vừa và nhỏ)

Đây là bộ phận kinh doanh mang lại lợi nhuận của Ngân hàng thông qua các

nghiệp vụ: tiếp thị và chăm sóc KH Doanh nghiệp, tư vấn KH về các sản phẩm và

dịch vụ như tín dụng, tiết kiệm, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, thẻ, giải quyết các

hồ sơ tín dụng của KH, trực tiếp cùng bộ phận Tái thâm định đi kiểm tra và thâm

định KH.

- Phòng QHKH Cá nhân:

+ Bộ phận KH cá nhân thường + Bộ phận KH cá nhân VỊP

+ Bộ phận Thẻ và ATM

Đây là bộ phận kinh doanh mang lại lợi nhuận của Ngân hàng thông qua các

nghiệp vụ tương tự phòng QHKH Doanh nghiệp: tiếp thị và chăm sóc KH Doanh

nghiệp, tư vấn KH về các sản phẩm và dịch vụ như tín dụng, tiết kiệm, bảo lãnh,

thanh toán quốc tế, thé, , giải quyết các hồ sơ tín dụng của KH, trực tiếp cùng bộ

phận Tái thẩm định đi kiểm tra và thâm định KH

+ Hỗ trợ thanh toán quốc tế

Là nơi hỗ trợ giúp đỡ chuyên viên QHKH theo dõi hồ sơ, soạn hồ sơ gửi KH

và báo lại cho chuyên viên QHKH để tiến hành thao tác kiểm tra và bố sung hồ sơ nếu thiếu sót, thực hiện thao tác giải ngân cũng như thu nợ trên hệ thống, thực hiện

bảo lãnh và thao tác chuyên tiền thanh toán quốc tế cho KH.

2.1.3.5 Phòng tài chính kế toán

- Phụ trách chung các nghiệp vụ kế toán, thu chi tài chính của Chi nhánh và

các chuyên viên kê toán

24

Trang 34

- Ngoài ra còn có bộ phận dịch vụ KH: gồm 1 người phụ trách chung và các

giao dịch viên thực hiện chăm sóc KH, có nhiệm vụ giúp đỡ, tư vấn cho KH, huy

động vốn và nhập thông tin khách hàng vào kho dữ liệu T14 của ngân hàng MB

2.1.3.6 Phòng tái thẩm định

- Phòng tái thâm định bao gồm:

+ Tái thâm định KH Doanh nghiệp

+ Tái thẩm định KH Cá nhân

Phòng tái thâm định có chức năng kiểm tra, rà soát hồ sơ, phối hợp cùng

chuyên viên QHKH thâm định tư cách cũng như khả năng tài chính, tài sản đảm

bảo, mục đích vay của các KH để có thé đưa ra quyết định cho vay hay không cho

vay, số tiền vay, phụ thuộc vào quy định của MB trong từng thời kì

2.1.3.7 Các phòng giao dịch

- Cơ cấu phòng giao dịch bao gồm: Giám đốc phòng giao dịch, Khối kiểm

soát dịch vụ KH, và chuyên viên QHKH, Giao dịch viên Các nghiệp vụ tương

đương với cấp chỉ nhánh tuy nhiên thẩm quyền ra quyết định của Giám đốc PGD sẽ

ít hơn Giám đốc Chi nhánh va do Giám đốc Chi nhánh quyết định, các món vay lớn

không thuộc thẩm quyền của PGD sẽ phải đưa lên Chỉ nhánh thâm định và ra quyết

định cuối cùng

2.1.3.8 Khối văn phòng

- Phòng hành chính nhân sự có chức năng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát

triển nhân lực, tuyển dung, dao tạo, đánh giá thành tích, năng lực,

- Đội bảo vệ chịu trách nhiệm trông giữ khu vực đỗ xe, phục vụ chuyển phát

thư từ cho Giám đốc và nhân viên ngân hàng.

2.1.4 Khái quát tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi

nhánh Lan Ông giai đoạn 2015 -2017

Năm 2017 là một cuộc bứt phá ngoạn mục của nên kinh tế Việt Nam: tăng

trưởng về kinh tế đạt 6,81%, tăng trưởng về GDP lên tới 7,65%, tăng 14 bậc về môi

trường kinh doanh, lên thứ 68/190 quốc gia, vùng lãnh thổ Cũng trong năm 2017,

25

Trang 35

các ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh khả quan cùng với những con số tăng

vượt bậc, cụ thể:

- Tỉ lệ lạm phát được khống chế ở con số ồn định tại mức 5%;

- Lãi suất và tỉ giá giữ ôn định, biến động ở mức nhỏ đã góp phan gia tăng và

củng cố niềm tin của người dân vào đồng Việt Nam;

- Dự trữ ngoại hối tăng đáng kể;

- Dư nợ toàn hệ thống ngân hàng được tính tăng bình quân;

- Tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín trên thế giới — Moody’s đã công bố

xếp hạng 8 ngân hàng từ én định lên tích cực;

- Tình hình nợ xấu và thanh khoản các hạng mục đều ở mức khả quan.

Trong tình hình đó, MB Lan Ông luôn đảm bảo duy trì ôn định hoạt động kinhdoanh, đưa ra nhiều giải pháp dé giảm bớt tác động của thị trường tạo đà phát triển.Sau đây là một vài kết quả kinh doanh của Chi nhánh

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng Quân đội — chi nhánh Lan Ông luôn có một nguồn huy động ổn

định chính là các tài khoản lương của quân nhân, cán bộ viên chức cấp cao quân đội Ngân hàng không chỉ đây mạnh chất lượng dịch vụ mà còn phát triển đội ngũ

nhân viên và các chính sách lãi suất ưu đãi nhằm thu hút nguồn vốn từ khách hàng

quân đội nói riêng và các khách hàng trên địa bàn Hà Nội nói chung.

Tuy nhiên, dé có thé day mạnh phát triển hơn nữa, MB không chỉ hướng tới

các khách hàng truyền thống mà còn mở rộng phạm vi ra các doanh nghiệp vừa và

nhỏ, các tổ chức bảo hiểm dé thực hiện liên kết, Tổng kết ba năm từ 2015 — 2017,

tình hình huy động vốn của MB Lãn Ông như sau:

26

Trang 36

Bang 2.1 Kết quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân đội

- Chỉ nhánh Lãn Ông

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Thay doi Thay đổi

Chỉ tiêu so với so với

IV Phan loai theo loai tién

jx] sa [as [a9 | ma [wo | ass | ms

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh Ngân hang TMCP Quân đội — Chi nhánh Lan Ông)

1 Ngắn hạn

han

Zt

Trang 37

Từ bảng số liệu cho thấy cho đến cuối năm 2017, số dư nguồn vốn huy động

của MB Lãn Ông đạt 1.837 tỷ đồng, tăng 602 tỷ đồng (tương đương 46%) so với

cuối năm năm 2016 và tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2015 Trong đó, khoản tiền

gửi từ khách hàng doanh nghiệp năm 2017 đạt 1.127 tỷ (tăng 122,7%) so với năm

2016 là sự thay đổi đột biến; còn đối với bên cá nhân, số lượng tiền gửi năm 2017

giảm 5,5% (tương đương 42 tỷ) so với năm 2016, nhưng vẫn là mức khả qua so với

năm 2015 Có thể thấy, trong ba năm hoạt động, số tiền mà MB Lãn Ông huy động

được không ngừng tăng lên với tốc độ tăng trưởng 6n định từ 39,6% của năm 2016

lên 46% của năm 2017.

2.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn

- Hoạt động tín dụng: Nhận sự chỉ đạo của Chính phủ thúc đây cho vay sản

xuất tiêu dùng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thúc đây đầu tư, sản xuất, ngân

hàng Quân đội đã điều chỉnh lãi suất cho vay sao cho phù hợp với thị trường Vì

thế, so với hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng cũng khá khả quan trong

giai đoạn 2015 — 2017:

28

Trang 38

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội

Trang 39

Nhìn chung, tăng trưởng tông dư nợ của MB Lãn Ông tăng liên tiếp trong

ba năm 2015 — 2017 nhưng không ổn định, so với năm 2015 thi dư nợ tăng

khiêm tốn 85 tỷ đồng (tức 8,2%) trong năm 2016, sự thay đổi chóng mặt về dư

nợ trong năm 2017 đạt mức 1.724 tỷ đồng tăng hơn 600 tỷ (tương đương 53,9%)

so với năm 2016.

Từ bảng số liệu có thể thấy, MB Lãn Ông tỷ trọng cho vay nội tệ vẫn chiếm

nhiều hơn so với động ngoại tệ luôn đạt ở xung quanh mức 87% Tuy có những sản

phẩm không cần tài sản bảo đảm (TSBĐ) cho vay qua lương cho quân nhân viên

chức hoặc những khoản cho vay tín chấp cho khách hàng VIP, khách hàng thân quen với MB, nhưng những khoản cho vay tín chấp có tỷ trọng ít hơn so với những khoản vay có TSBĐ bởi MB là ngân hàng có “khẩu vị rủi ro” thấp Tốc độ tăng

trưởng của khoản vay có TSBD trong năm 2017 tăng 73,1% so với năm 2016 (tăng

534 tỷ đồng), trong khi, tỷ trọng cho vay không có TSBĐ biến động trong khoản từ

26% đến 33% trong giai đoạn 2015 — 2017 Trong ba năm này, ngân hàng có xu

hướng cho vay những khoản dài hạn hơn, bởi ngân hàng tập trung vào các dự án bất

động sản nghĩ dưỡng, condotel, khu chung cư, và cho vay các doanh nghiệp vừa

và nhỏ sản xuất, đầu tư, trong đó, tỷ trọng các khoản vay trung và dài hạn không

biến động nhiều tại mức 65% từ năm 2015 -2017.

- Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử:

Cuối năm 2017, tổng số thẻ ATM mà Chi nhánh đã phát hành lên tới gần

42.000 thẻ chiếm gần 1/3 dân số quận Hoàn Kiếm, tăng 802 thẻ so với tổng số thẻ

năm 2016 Đối với thẻ tín dụng quốc tế, hiện nay, MB đang đây mạnh các chương

trình ưu đãi qua việc đăng ký sử dụng thẻ Visa đối với mọi đối tượng sử dụng,

lượng thẻ tín dụng quốc tế mà MB Lãn Ông đã phát hành được trong năm 2017 là

83 thẻ Ngân hàng Quân đội luôn đổi mới về sản phẩm thẻ như: Thẻ active plus, thẻquân nhân, MB VIP, MB JCB dé phuc vu cho moi đối tượng, mọi lĩnh vực hoạt

động kinh doanh.

- Dịch vụ thanh toán:

MB Lãn Ông luôn hết sức thận trọng trong các giao dịch thanh toán của

khách hàng, để đảm bảo sự an toàn, chính xác và kịp thời, từ đó có được niềm tinvững bén của khách hàng Về phương diện nhân sự, ngân hàng luôn cởi mở và

đảm bảo phong cách giao dịch luôn được cải thiện phù hợp với mọi tính cách của

30

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w