TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DANCHUONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO Onn Vĩ CHUYEN DE THỰC TẬP Chuyên ngành: Ngân hang NÂNG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TRONG HOẠT ĐỌNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN
CHUONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO
Onn Vĩ
CHUYEN DE THỰC TẬP
Chuyên ngành: Ngân hang
NÂNG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TRONG HOẠT ĐỌNG
CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN
NONG THON VIỆT NAM, CHÍ NHÁNH HOA LẠC
SNVH MYON”
Ho và tên sinh viên : NGUYEN BA HÙNG
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRÌNH CHAT LUQNG CAO
NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TRONG HOAT ĐỘNG
CHO VAY TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THON VIET NAM, CHI NHANH HOA LAC
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Bá Hùng
Chuyên ngành: Ngân hàng Lớp: Ngân hàng 56
Trang 3Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Dang Khâm
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu kết
quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập trích dẫn tuyệt đốikhông sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào
Hà Nội ngày 16 tháng 05 năm 2018
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
SV: Nguyễn Bá Hùng Lớp: Ngân hàng 56
Trang 4Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Kham
MUC LUC
LOI CAM DOAN
MUC LUC
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MUC SO DO, BANG BIEU
507/24/6) 50000 111.7 mỌDmn corer con oi evantowniimerrs xxonenovenaesein |
CHUONG I: CAC VAN ĐÈ CƠ BAN VE CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CUA
NGAN HÀNG THUONG MAL.ucsscsssssssssssssssscsssssssscssssssccessuesesssssecessssusessssssecssessese 5
1.1 Khái quát về ngân hàng thương mai cceeccesssessssesssessssessecsssecssessssecessesesessess 5
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm ngân hàng thương mại . + s«+s++s52 5
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 25s =ss+scsz 8
1.2 Chất lượng tin dung của Ngân hàng thương mại . 5-55: g
1.2.1 Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 9
1.2.2 Chat lượng tin dụng của Ngân hàng thương mại -5 55555: 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tin dụng của Ngân hàng thương mai 21
1.3.1 Các nhân tố chủ quan cecccecccsssssssesseessessecssseessessesssesssecssesssecesesssesesessseee 21 1.3.2 Các nhân tố khách quan sccecccescsssesssessssesseesssessecssesssecesecssecssesssessseessven 23
CHUONG II: THUC TRANG CHAT LUQNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THÔN VIỆT NAM, CHINHANH HOÀ LAC 52- 5< sex EEEkSEEEeEEEEEEEEEEEEEEEevEEEeevEEseecczssecrse 25
2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ
nhánh Hoà Lạc - - + +5 5S 2z 221 8 E1 1 11 1111111111111 11 01 1128 Tnhh nh nay 25
2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển s- 5s St 2E22E2E12EE2E52EEeEEEEssse 25
2.1.2 Cơ cầu tổ chức và quản lý - 22+++EExEEEEE12E1112221122211 2121 EEEce 25 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hoà Lạc 27
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hoà Lạc giai đoạn 2015-2017
2.2.1 Tình hình hoạt động cho Vay -¿ 5 222222221 SE re sec 30
2.2.2 Đánh giá chất lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn theo các chỉ tiêu
5001002 ics 3n" ddậẬ.)HằẬg.|.:.HẬĂH, , 35
SV: Nguyễn Bá Hùng Lớp: Ngán hàng 56
Trang 5Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
2.2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Nông nghiệp nông thôn theo các chỉ tiêu
imh tir 0 4 40
2.2.4 Đánh giá chất lượng tin dụng trong hoạt động cho vay 4]2.3 Đánh giá về hoạt động tin dụng cho vay nông nghiệp nông thôn của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoà Lạc 43
2.3.1 Kết RRR BS srr ede er cba cca neni 432.3.2 Nhitng mat han ChE 4 45
2.3.3 Nguyên nhân của những han ChE .ecccececccscsseesessesesseeseesessesseetessesesseesees 46
CHUONG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH HOA LẠC 49
3.1 Định hướng phátt triển hoạt động cho vay của ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nong thôn Việt Nam chỉ nhánh Hi LLG, coiiiiii 49
3.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoà Lac 555 <<+<+x+evseeeske 49
3.1.2 Định hướng phat triển tín dung trong hoạt động cho vay - 513.1.3 Chủ trương của Ngân hang nông nghiệp va nông thôn Việt nam đối với
nông nghiệp nông thôn: c1 TH TH TH nh TH Hệt 52
3.2 Giải pháp nhăm nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại
Ngan hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 53
3.2.1 Tuan thủ nghiêm ngặt quy trình tín dung . c c2 aS
3.2.2 Nâng cấp hệ thống thông tin đảm bao minh bạch chính xác 5632.3 Day mạnh và hoàn thiện công tac kiểm soát nội bộ -ccccc+ 58
3.2.4 Hoàn thiện chính sách tín dung, xây dựng và hoan thiện quy trình kiểm
tra giám sát tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hang tín dụng 60
3.2.5 Tiếp cận tìm kiếm khách hàng tỐT 2-2 2 s©s+£xe£EzzE+zExerxerxered 61
3.2.6 Phong ngừa phat sinh nợ xấu và phương án xử ly nợ quá hạn nợ xấu 623.2.7 Xây dựng chính sách đào tạo cán bộ quản lý khách hàng và cán bộ thâm
định tín dụng - c c1 221111211 119v HT HH Ho KH ky 63
3.2.8 Xác định và lựa chọn đối tượng ưu tiên đầu tư . . .: -: 65
3.2.9 Xây dựng chiến lược cho vay nông nghiệp nông thôn - 66SV: Nguyễn Bá Hùng Lớp: Ngan hàng 56
Trang 6Chuyên đề thực tap GVHD: PGS.TS Trần Đăng Kham
Trang 7Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
Ký hiệu viết tắt
Agribank
CBTD
CCKT CNH.HDH
DN
DNNQD FDI
GDP
HTX
KH NH NHNN NHTM NNNT NNo&PTNT
SXNN
FOr TDNH
TDNNNT UBND
USD VCSH
VND WTO
Tén day du
Ngan hang Nong nghiép va Phat
trién Nông thôn Việt Nam
Cán bộ tín dụng
Cơ cấu kinh tế
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tổng sản phẩm quốc nội
Hợp tác xã Khách hàng
Ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Nông nghiệp - Nông thôn
Nông nghiệp và phát triền nông thôn
Sản xuất nông nghiệp
Tô chức tín dụng
Tín dụng ngân hàng Tín dụng nông nghiệp nông thôn
Ủy ban Nhân dân
Trang 8Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức NHNNO&PTNTHoà Lạc cccc-cccccccee 25
Bang 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 2015 -2017 2-2 ©5255z+z++zx+>ss+: 25
Bang 2.2 Hoạt động cho vay tại ngân hang Agribank chi nhánh Hoa Lạc giai đoạn
ace nb cn id TUG AS RSS 31 Bang 2.3 Tinh hình dư ng tín dung nông nghiệp nông thôn - 32
Bang 2.4 Tinh hình doanh số thu nợ nông nghiệp nông thôn - 34
Bảng 2.5 Nợ xấu tin dụng nông nghiệp nông thôn 2-2222 222x552: 37
Bảng 2.6 Cơ cau nợ xấu tin dụng nông nghiệp nông thôn phân theo nhóm 38
Bảng 2.7 Bang lợi nhuận tin dụng nông nghiệp nông thôn - - 29
Bảng 2.8 Bang tổng hợp kết quả khảo sát đối với nhóm khách hang cá nhân 40Bảng 2.9 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát đối với khách hàng doanh nghiệp 4I
SV: Nguyễn Bá Hùng Lop: Ngan hàng 56
Trang 9Chuyên đề thực tap GVHD: PGS.TS Tran Dang Kham
PHAN MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tai
Ngân hàng là một trong các tô chức tài chính quan trọng nhất của nén kinh
tế Sự phát triển của các loại hình ngân hàng phụ thuộc vào sự phát triển của nền
kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng Trong tất cả các hoạt động kinh
doanh của ngân hàng cho đến nay hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động quan trọng
nhất mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất Với bối cảnh thị trường tài chính Việt
Nam hiện nay mặc dù các ngân hàng đang gia tăng nguồn thu từ dịch vụ là nguồn
thu phi rủi ro thì hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh mang lại nguồn
thu lớn nhất cho các ngân hàng
Trong cơ cau kinh tế của nước ta thì nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và là
một ngành luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hàng đầu bằng sự đầu tư về
mọi mat, đưa nền nông nghiệp nước nhà phát triển cả về số lượng cũng như chất
lượng Vì thế việc xây dựng và phát triển nông nghiệp và nông thôn là một trong
những mục tiêu nhằm nâng cao và ồn định đời song của người nông dân góp phần làm thay đổi bộ mat nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là một trong những ngân hàng
TMCP lớn nhất Việt Nam, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã có những bước
phát triển vượt bậc tất cả các hoạt động đều đã được chấn chỉnh để ngày một hoàn
thiện hơn Cũng giống như các Ngân hàng thương mại khác, tín dung cho vay nông
nghiệp nông thôn vẫn là hoạt động đem lại nguồn thu chính cho NHNNo&PTNT.
Trong hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn không thê loại trừ hoàn toàn
các rủi ro tiềm an mà chỉ có thé nhận dạng và kiêm soát chúng một cách chặt chẽ dé
hạn chế đến mức thấp nhất những tôn thất khi rủi ro xảy ra Chính vì vậy chất lượng
tín dụng luôn được mọi Ngân hàng quan tâm đặc biệt trong tình hình kinh tế khó khăn
như hiện nay Việc tim ra những phương thức quản lý và hạn ché những tôn thất do rủi
ro tín dụng gây ra cũng như việc nâng cao chất lượng tín dụng cho vay nông nghiệp.
nông thôn đang trở thành van dé sống còn đối với các ngân hàng thương mai, là một
nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như sự cần thiết trong việc nâng cao
chất lượng tín dụng cho vay nông nghiệp nông thôn, em quyết định chọn đề tài:
SV: Nguyễn Bá Hùng I Lop: Ngan hang 56
Trang 10Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
“Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chỉ nhánh Hoà Lạc” dé làm đề tài tốt
nghiệp của mình.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu chính của đề tài bao gồm:
- Sinh viên nghiên cứu dé tìm ra những van dé lý thuyết cơ bản hệ thống hóa
được cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng.
- Trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu va dựa vào các báo cáo kết quả kết qua
điều tra, tác giả đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại
NHNNo&PTNT chi nhánh Hoà Lac.
- Từ đó tác giả đề xuất được các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất
lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại NHNNo&PTNT chi nhánh Hoà Lạc.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng tín dụng trong hoạt động cho
vay tại NHNNo& PTNT chi nhánh Hoà Lạc.
- Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của
NHNNo&PTNTchi nhánh Hoa Lạc giai đoạn 2015-2017 Vi tín dụng là phạm trù
khá rộng nên trong phạm vi của dé án chỉ giới hạn hoạt động tin dụng ở hoạt động
cho vay và giới hạn đánh giá chất lượng tín dụng ở chất lượng cho vay tại
NHNo&PTNT chi nhánh Hòa Lạc.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập so liệu
4.1.1 Đối với đữ liệu sơ cấp
Số liệu thứ cấp là loại số liệu được sưu tập san, đã công bố nên dé thu thập ít
tốn thời gian tiền bạc trong quá trình thu thập Các số liệu thứ cấp có thé giúpngười quyết định đưa ra giải pháp đề giải quyết van dé trong những trường hợp thực
hiện những nghiên cứu mà các số liệu thứ cấp là phù hợp mà không cần thiết phải
có các số liệu sơ cấp Trong đề án này sinh viên sử dụng số liệu thứ cấp là các số
liệu thu thập từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hòa Lạc
giải đoạn 2015-2017: báo cáo thường niên của NHNNo&PTNT Việt Nam các năm
2015 2016 2017 được công bó trên website của ngân hàng: Ngoài ra sinh viên
SV: Nguyễn Bá Hùng 2 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 11Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trân Đăng Khâm
cũng khai thác các dữ liệu là lý thuyết về tín dung tại các giáo trình của các GS, TS tại các trường và học viện đào tạo về lĩnh vực ngân hàng.
4.1.2 Đối với dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là đữ liệu được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, có
thể là người tiêu dùng nhóm người tiêu dùng Nó còn được gọi là các dữ liệu gốc
chưa được xử lý Vì vậy các dữ liệu sơ cấp giúp người nghiên cứu đi sâu vào đối tượng nghiên cứu tìm hiểu động cơ của khách hàng phát hiện các quan hệ trong
đối tượng nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp nên độ chính xác khá
cao, đảm bảo tính cập nhật nhưng lại mất thời gian và tốn kém chỉ phí để thu thập.
Dữ liệu sơ cấp có thé thu thập từ việc quan sát, ghi chép hoặc tiếp xúc trực tiếp vớiđối tượng điều tra: cũng có thé sử dụng các phương pháp thử nghiệm để thu thập dữliệu sơ cấp
Trong đề án này sinh viên sử dụng công cụ là Phiếu điều tra dé thu thập sốliệu sơ cấp trong đó :
Mục đích điều tra là muốn tìm hiểu những vấn đề về mức độ hài lòng của
khách hàng tới các hoạt động của ngân hàng đánh giá của khách hàng về chất
lượng sản phẩm của ngân hang.,
Phiéu diéu tra trén 200 khach hang
Đối tượng khảo sát được phân làm hai nhóm chính: khách hàng cá nhân và
khách hàng doanh nghiệp.
Địa điểm khảo sát chính là tại các phòng giao dich cua chi nhánh
NHNNo&PTNT chi nhánh Hòa Lạc.
Thời gian thực hiện 1 tháng (ké từ ngày 1/8/2017 — 31/8/2017) sinh viên đã
thu thập từ khảo sát của chính chi nhánh.
Số lượng phiếu điều tra là 200 phiếu.
Chỉ tiết nội dung phiếu điều tra được trình bảy ở Phụ lục số 01 của dé án này
4.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp tong hợp - phân tích: là phương pháp liên kết những mặt.
những bộ phận những mối quan hệ thông tin từ các dữ liệu đã thu thập được thành
một chỉnh thé đề tạo ra một hệ thống lý thuyết dữ liệu mới đầy đủ và sâu sắc về chủ
đề nghién cứu sau đó nói kết dữ liệu thành những mặt, những bộ phận, những mối
SV: Nguyễn Bá Hùng 3 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 12Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai thác các khía cạnh
khác nhau cua dir liệu từ đó chon lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài
nghiên cứu Trong dé án này từ những số liệu đã được tông hợp và thống kê tác
giả tiến hành phân tích các tài liệu số liệu để đưa ra các nhận định về hiệu quả tín
dụng trong hoạt động cho vay tại NHNNo&PTNT chi nhánh Hòa Lạc Tông hợp lại
những số liệu hoặc nội dung đã có từ trước đó từ đó phân tích diễn giải sự biến
động nhận định vấn đề lí giải nguyên nhân Trong đề án tác giả đã sử dụngphương pháp tong hợp dé tổng hợp các lý thuyết liên quan tới tin dụng trong hoạtđộng cho vay và tổng hợp các số liệu từ các báo cáo của NHNNo&PTNT chỉ
nhánh Hòa Lạc.
Phương pháp thống kê: Tập hợp những số liệu đã có và số liệu thu thập được
làm cơ sở phân tích minh chứng cho lý luận.
Phương pháp so sánh: Là phương pháp nghiên cứu dựa trên số liệu đã có,
tiền hành đói chiếu chỉ ra sự khác biệt, làm rõ van dé nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tín dụng chất lượng tín dụng ngân hàng nóichung và chất lượng tín dụng cho Vay nói riêng
Chỉ ra thực trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng
NNo&PTNT chi nhánh Hoa Lạc các thành công hạn chế và nguyên nhân.
Đưa ra các giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt
động cho tại ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoà Lạc.
6 Kết cấu của đề án
Đề án ngoài lời mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội
dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở ly luận về tin dụng và chất lượng tín dụng trong hoạt động
cho vay cua ngân hàng thương mai
Chương 2: Thuc trạng chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chỉ nhánh Hoà Lạc
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong
hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chỉ
nhánh Hoa Lạc
SV: Nguyễn Bá Hùng 4 Lớp: Ngân hang 56
Trang 13Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
CHUONG I
CAC VAN DE CO BAN VE CHAT LUONG TIN DUNG
CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Khái quát về ngân hàng thương mai
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm ngân hàng thương mai.
1.1.1.1 Khai niệm ngân hàng thương mại.
Theo ý kiến của các nhà Kinh tế học thé giới thì “Ngdn hàng Thương mại là
một loại hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín
đụng” Theo cach tiếp cận trên phương diện những loại hình dịch vụ mà ngân hàngcung cấp thì “Ngán hàng thương mại là một loại hình tổ chức tổ chức tài chính,cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhát, đặc biệt là tiết kiệm,
dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiễu chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tô
chức nào trong nên kinh tế" Theo luật các tổ chức tín dung của Nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khoá X (kỳ họp tứ hai, từ ngày 21 tháng 11
đến ngày 12 tháng 12 năm1997) thông qua thì “Hoat động ngân hàng là hoạt động
kinh doanh tiên tệ, và các dich vụ ngán hàng với nội dưng thường xuyên là nhận
tiền gửi và sử dung so tiền nay cap tin dung va cung ứng các dich vu thanh toán”
Qua đây chúng ta có thé thấy rằng trên mỗi phương diện khác nhau tại mỗi
quốc gia khác nhau lại có những quan niệm nhìn nhận khác nhau tuy nhiên tất cả
điều đó đều cho chúng ta những cách hiểu sâu hơn về khái niệm ngân hàng nói
chung và ngân hàng Thương mại nói riêng đồng thời qua đó giúp chúng ta có hiểu
rõ hơn về các hoạt động và những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp
1.1.1.2 Đặc điểm của ngân hàng thuong mại.
- Chức năng trung gian tín dụng: Đây là chức năng cơ bản va đặc trưng nhất
của ngân hàng thương mại và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đây
nén kinh tế hàng hoá phát triển Thực hiện chức năng này, ngân hàng thương mại sẽ
huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế dựa trên cơ sở vốn đã huy động
được ngân hang sử dung cho vay dé đáp ứng nhu cầu vốn của nên kinh tế Khi thực
hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã huy động triệt dé
được các khoản vốn nhàn rồi điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu kích thích quá
SV: Nguyễn Bá Hùng 5 Lop: Ngan hang 56
Trang 14Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
trình luân chuyển vốn của toàn nén kinh tế Thực hiện chức năng trung gian tín
dụng ngân hàng thương mại được coi là cầu nối giữa những người có tiền nhàn rỗi
muốn cho vay với những người có nhu cầu về vay vốn Ngân hàng thương mại đã
góp phần tạo lợi ích công bằng cho cả ba bên: người gửi tiền, ngân hàng và người
vay tiền
- Chức năng trung gian thanh toán: Với chức năng trung gian thanh toán cho
phép ngân hàng thương mại tạo ra bút tệ để mở rộng quy mô tín dụng đối với nền
kinh tế vừa tiết kiệm được lượng tiền mặt vừa đáp ứng được những biến động
thường xuyên của hoạt động kinh tế Trong một nền kinh tế phát trién, quy mô thanh
toán, số lượng các khoản thanh toán đang ngày càng tăng nhanh chóng Vì vậy việc
thanh toán trực tiếp giữa khách hàng với nhau sẽ rất khó khăn và phức tạp nếu không
co sự trợ giúp từ chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng thương mai.
- Chức năng tạo tiền: Tạo tiền là một chức năng quan trong, phản ánh rõ
bản chất của ngân hàng thương mại Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như mộtyêu cầu chính cho sự tổn tại và phát triển của minh, ngân hàng thương mại với
nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình trung thực hiện chức
năng tạo tiền cho nền kinh tế Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở chức năng
thanh toán và chức năng tín dụng.
- Hoạt động của ngân hàng thương mai là hình thức kinh doanh kiếm lời,
theo đuôi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu Ngân hàng thương mại kiếm lợi nhuận
băng phương thức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Trong đó hoạt động
kinh doanh tiền tệ là nghiệp vụ huy động vốn từ dân cư tô chức kinh tế và các tổ
chức tín dụng khác sau đó cấp tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu về vốn từ
đó sinh ra được lợi nhuận Bên cạnh đó các dịch vụ ngân hàng như thanh toán.ngoại hoi, chứng khoán séc sẽ kiếm được loi nhuận từ những khoản phí dịch vụ
hay hoa hồng từ khách hàng
- Hoạt động của ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro và chịu sự kiểm
soát, giám sát chặt chẽ của pháp luật Luật tổ chức tin dung 2010 quy định rat khắt
khe về hoạt động của một ngân hàng thương mại về vốn điều lệ, phương án kinh
doanh dự trữ bắt buộc bảo hiểm tiền gửi Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại
được xem như là một doanh nghiệp lớn có câu trúc tài sản đặc biệt và hệ sô nợ cao.
SV: Nguyễn Bá Hùng 6 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 15Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Kham
Tài sản chính của ngân hàng thương mại đơn giản chỉ là giấy tờ hoặc dữ liệu điện tử
được lưu trong hệ thống ngân hàng Ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh
có độ rủi ro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnh hưởng sâu sắc tới các ngành khác và cả nền kinh tế Sở dĩ như vậy là do trong hoạt
động ngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hành
huy động von của người khác rồi đem vốn đó dé cấp tín dụng cho khách hàng theonguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định nên đã tạo rủi ro cho
các hoạt động ngân hàng thương mại Rủi ro đến từ phía ngân hàng khách hàng vay
tiền rủi ro đến từ những yếu tố khách quan Bởi vậy ngân hàng thương mại phải
đối mặt với rủi ro cao kéo theo là rủi ro đối với những người gửi tiền ở ngân hàng
thương mai cũng như rủi ro đối với nền kinh tế Dé tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra,
nhằm kiểm soát làm giảm nhẹ những ton hại do ngân hang vỡ nợ gây ra, chính phủ
các quốc gia dat ra những đạo luật riêng, nhằm đâm bảo cho hoạt động này được
vận hành an toàn hiệu quả trong nén kinh tế thị trường.
- Sản phẩm của ngân hàng: Ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ và
dịch vụ ngân hàng Chính vì sản phẩm có tính chất đặc biệt như vay, nên các chính
sách về giá kênh phân phối cũng mang tính chất đặc biệt Giá của các sản phâm
ngân hàng là lãi suất chỉ phí hoa hồng.
- Kênh phân phối của ngân hàng gồm 2 loại: kênh phân phối truyền thống
và kênh phân phối hiện đại.
+ Kênh phân phối truyền thống: là phương tiện trực tiếp đưa sản phẩm dịch
vụ của ngân hàng đến khách hàng chủ yếu dựa trên lao động trực tiếp của đội ngũ cán bộ Kênh phân phối truyền thống bao gồm 2 bộ phận: chi nhánh và ngân hàng
đại lí.
e Chi nhánh: là loại kênh truyền thống gắn với các trụ sở và hệ thong cơ sở
vật chat, nhân sự tại những dia diém nhất định Việc cung ứng các sản phâm dịch vụ
qua kênh này thường do đội ngũ cán bộ nhân viên của ngân hàng thực hiện Khách
hàng sẽ đến giao dịch trực tiếp trụ sở chỉ nhánh hay các phòng giao dịch của ngân
hàng Do đó các ngân hàng thường phát triển mạng lưới chỉ nhánh rộng khắp luôn
sẵn sàng cung ứng dịch vụ cho khách hàng để có thể bán được nhiều sản phẩm dịch
vụ qua kênh phân phối này.
SV: Nguyên Bá Hùng 7 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 16Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
e Ngân hàng dai lí: là một hình thức tổ chức giữa các ngân hàng dựa trên
của các ngân hàng nhỏ có tài khoản tại các ngân hàng lớn nhằm thực hiện các dịch
vụ khách nhau Hình thức này thường được áp dụng với những ngân hàng chưa có
chi nhánh do chưa được phép, chưa du điều kiện thành lập hoặc nếu mở thêm chỉ
nhánh thì hiệu quả không cao Do đó, ngân hàng sẽ thông qua một ngân hàng khác
có trụ sở tại điểm kinh doanh làm đại lí về một ngiệp vụ nào đó và ngân hàng đại lí
sẽ được hưởng hoa hồng.
- Kênh phân phối hiện đại là kênh phân phối ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin nhằm bồ sung chức năng cho các chi nhánh tạo những phương thức
phân phối mới thay thế hoặc hoàn thiện hệ thống phân phối truyền thống của ngân
hàng Dịch vụ ngân hàng điện tử: một phương thức cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân
hàng đến người tiêu dùng thông qua con đường mạng điện tử và kênh truyền thông
tương tác giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian chỉ phí mà ngân hàng cũng
không cần phải đầu tư nhiều vào các chỉ nhánh nhân sự tốn kém Call center: với
dịch vụ này ngân hàng cung cấp cho khách hàng các đường dây nóng tổng đài hỗ
trợ qua điện thọai Khách hàng có thể yêu cầu cung cấp các thông tin về sản pham dich vu ngan hang hién tai dang cung cap hoặc tiếp nhận qua điện thoại các khiếu
nại thắc mac của khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại ngân hàng
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Hoạt động huy động von
Là hoạt động khởi dau của các hoạt động khác trong ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại bản chất là một trung gian tài chính có đặc điểm hoạt động
chủ yếu không phải bang nguồn vốn chủ sở hữu vi vậy nguồn von hoạt động cung
cấp vốn cho nên kinh tế thì ngoài nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại
phải huy động những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua các
hoạt động nhận tiền gửi phát hành kỳ phiếu trái phiếu đi vay các tổ chức tín dụng
khác hay từ Ngân hàng trung ương.
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng von
Sau khi huy động được vốn dé bù đắp chi phí huy động vốn và có lợi nhuận
thì ngân hàng thương mại phải tìm cách sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này để
thu lãi Đây là hoạt động chủ yếu và đem lại tỷ trọng thu nhập lớn nhất cho ngân
SV: Nguyễn Bá Hùng 8 Lop: Ngân hang 56
Trang 17Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
hàng thương mại Ngân hàng thương mại sử dụng vốn theo các hướng cơ bản là
hoạt động tín dụng đầu tư chứng khoán đầu tư mua sắm tài sản cố định và trangthiết bị hoạt động ngân quỹ trong đó có hoạt động tín dụng là quan trọng nhất bởi
nó đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng
1.1.2.3 Các hoạt động trung gian của ngán hàng thương mai.
Các hoạt động trung gian của ngân hàng bao gồm hoạt động thanh toán, hoạt
động quan lý tài san cho khách hàng hoạt động phát hành chứng khoán, hoạt động
mua bán và bảo quản chứng khoán hoạt động cung cấp thông tin tư vấn kinh doanh
va quan trị doanh nghiệp Các hoạt động trung gian này thường dem lại thu nhập
từ 20%-30% thu nhập cho ngân hang, sự đa dang của các dịch vụ là thước do sự
phát triển của ngân hàng hiện đại việc phát triển các hoạt động trung gian có ý
nghĩa quan trọng trong việc nâng cao thu nhập giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
1.2 Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái quát về hoạt động tín dung cua Ngân hang thương mai
1.2.1.1 Khái niệm, đặc điềm hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại.
Tín dụng xuất phát từ tiếng Latinh có nghĩa là sư tin tưởng Tín dụng là mộtgiao dịch vẻ tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các địnhchế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân doanh nghiệp và các chủ thể khác) trong
đó bên cho vay chuyên giao tài sản cho bên đi vay và sử dụng trong một thời hạn
nhất định theo thỏa thuận bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc
và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Tín dụng có ba đặc điểm cơ bản và nếu thiếu một trong ba đặc điểm sau thì
sẽ không còn là phạm trù tín dụng nữa:
- Có sự chuyền giao giữa quyền sử dụng một lượng giá tri từ người nay sang
người khác.
- Sự chuyền giao này mang tính chất tạm thời
- Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyên giao cho người sở hữu phải kèm theo
một lượng giá trị đôi thêm gọi là lợi tức
Tín dụng ngân hang (TDNH) là một hình thức phat triển cao của tín dụng.
tuy nhiên nó vẫn giữ nguyên được những bản chất ban đầu của quan hệ tín dụng.
Hiện nay nhiêu cách tiép cận khác nhau về tin dụng ngân hàng vê khái niệm tín
SV: Nguyễn Bá Hùng 9 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 18Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
dụng ngân hàng:
- Với các tiếp cận đơn giản: TDNH là quan hệ chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hang trong một thời hạn nhất định với một khoản
chỉ phí nhất định
- Theo Luật các Tô chức tin dụng năm 2010: Cấp tín dụng là việc thỏa thuận
dé tổ chức cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một
khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu cho thuê
tài chính bao thanh toán bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ vay mượn lẫn nhau theo nguyên
tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định, giữa một bên là Ngân
hàng và một bên là các cá nhân các tổ chức kinh tế tô chức chính trị xã hoi, TCTD,
Ngân hàng khác.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng dựa trên một SỐ nguyên tắc nhất định
nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời Các nguyên tắc này được cụ thể
hóa trong các quy định của NHNN:
- Khách hàng phải cam kết hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Các khoản tín dụng của ngân hàng có nguồn gốc
chủ yếu từ các tài khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay
mượn Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như đã cam kết Do vậy ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng luôn phải thực hiện đúng cam kết
này Day là điều kiện dé ngân hàng tồn tai và phát triển.
1.2.1.2 Phan loại hoạt động tín dung của Ngân hàng thương mại.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế với xu hướng tự do hóa các Ngân
hàng hiện nay luôn nghiên cứu va đưa ra các hình thức tín dụng khác nhau dé có thé
đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất và tái sản xuất từ đó
đa dạng hóa các danh mục đầu tư mở rộng tín dụng thu hút khách hàng tăng lợi
nhuận và phân tán rủi ro Tùy vào cách tiếp cận mà người ta chia tín dụng ngân
hàng thành nhiều loại khác nhau:
*Theo thời han cho vay
-Tin dung ngắn han: Là loại tín dụng có thời hạn dưới | năm và được sửdụng dé b6 sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của doanh nghiệp và phục
SV: Nguyễn Bá Hùng 10 Lop: Ngân hàng 56
Trang 19Chuyên dé thuc tap GVHD: PGS.TS Trần Đăng Kham
vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân
-Tin dụng trung han: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm và chủ yếu
được sử dụng dé mua sắm tài sản có định cải tiến và đổi mới kỹ thuật mở rộng sảnxuất và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh
-Tin dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 nam, được sử dụng để
cấp vốn cho xây dựng cơ ban, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới các công trình
thuộc cơ sở hạ tầng (dường xá bến cảng, sân bay ), cải tiến và mở rộng sản xuất
với quy mô lớn.
*Theo mục đích của tín dụng
-Tin dụng sản xuất kinh doanh: Là loại cấp tín dụng cho các khách hàng dé
tiền hành sản xuất lưu thông hang hóa Nguồn trả nợ của hoạt động này là từ kết
quả hoạt động kinh doanh Vì vậy Ngân hàng cần phải có đầy đủ các thông tin cần
thiết về phương án sản xuất kinh doanh quy mô kinh doanh phương thức kinh
doanh của khách hàng vay.
- Tin dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng dé đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua
săm nhà cửa xe cộ các loại hàng hóa có thể sử dụng lâu dài như các thiết bị điện
tử điện lạnh dùng trong gia đình.
*Theo đối tượng khách hang
- Tin dụng với khách hàng ca nhân: đáp ứng các dự án kinh doanh và nhu
cầu của khách hàng cá nhân như tài trợ vốn lưu động kinh doanh cá thể cho vay
tiêu dùng mua sắm phương tiện đi lại nhà cửa
- Tin dụng với khách hàng doanh nghiệp: đối tượng khách hàng là các công
ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước hợp tác xã tô chức kinh tế dé b6 sung vốn
lưu động cho sản xuất kinh doanh, tài trợ dự án mở rộng quy mô tài trợ xuất nhập
khâu và đáp ứng các nhu cầu khác mà pháp luật không cam.
*Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay không bao dam: Cho vay không có tài sản thé chấp cầm có hoặc
sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân
khách hàng Đối với những khách hàng tốt trung thực trong kinh doanh có khả
năng tài chính mạnh quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào
uy tín của bản thân khách hang mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai b6 sung.
SV: Nguyễn Bá Hùng H Lớp: Ngan hàng 56
Trang 20Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
- Cho vay có bao dam: Cho vay dựa trên cơ sở bảo đảm như thé chấp hoặc
cầm có hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba Đối với các khách hàng không
có uy tín cao đối với ngân hàng khi vay vốn cần đòi hỏi phải có sự bảo đảm Sự
bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thu thứ hai, bổ
sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
*Can cứ vào phương thức cho vay
- Cho vay từng lan: mỗi lần vay vốn được ngân hàng và khách hàng thực
hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tin dụng.
- Cho vay theo han mức tin dụng: ngân hàng và khách hàng thỏa thuận một
hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay theo du án dau tr: ngân hàng cho khách hàng vay vốn nhằm thực hiện
vay vốn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản suất, kinh doanh, dịch vu
- Cho vay hop von: một nhóm các ngân hàng hay các TCTD cùng cho vay
đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng Trong đó một
TCTD làm đầu mối và các TCTD khác là thành viên
- Cho vay trả góp: khách hàng hoàn trả nợ và gốc theo nhiều kỳ trong thời
hạn cho vay.
1.2.2 Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại.
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại.
*Chat lượng tín dụng theo quan điểm của Ngân hàng
Ở khu vực nông nghiệp nông thôn các chi nhánh NHTM là đơn vị kinh
doanh với 3 nghiệp vụ ngân hàng cơ bản: Nhận gửi cho vay, cung ứng các dịch vụ
thanh toán Vì thế theo quan điểm của ngân hàng thì chất lượng tín dụng với các
yếu tố cau thành cơ ban đó là mức độ an toan của tin dụng và khả năng sinh lời do
hoạt động tín dụng mang lại là một chỉ tiêu tông hợp được thể hiện qua các chỉ tiêu
như: lợi nhuận nợ quá hạn lãi suất, kỳ hạn nó phản ánh mức độ thích nghi của
ngân hàng với sự thay đôi của môi trường bên ngoài nó thể hiện sức mạnh của ngân
hàng trong quá trình cạnh tranh dé tồn tại và phát triển
Đối với ngân hàng một khoản tín dụng có khả năng sinh lời cao khi khoản
tín dụng đó đến hạn thanh toán thì sẽ hoàn trả đầy đủ vồn gốc và lãi Do đó theo
quan điểm của ngân hàng thì chất lượng tín dụng là một thuật ngữ phản ánh mức độ
SV: Nguyễn Bá Hùng 12 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 21Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
an toàn và khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng.
*Chat lượng tín dung theo quan điểm của khách hàng
Theo quan điểm của khách hàng thì chất lượng tín dụng nông nghiệp nông
thôn là sự thỏa mãn nhu cầu của họ về khoản tín dụng trên các phương diện: lãi
suất quy mô thời hạn phương thức giải ngân, phương thức thu nợ các thủ tụcđược giải quyết một cách nhanh gọn tiết kiệm thời gian va chi phí hợp lý Nếu tat
cả các yếu tố này đều đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì khoản tín dụng đó
được coi là có chất lượng tốt và ngược lại Thường thì khách hàng luôn muốn mọi
việc được hoàn thành đơn giản và gọn nhẹ như giải ngân nhanh, quy trình thủ tục
hồ sơ đơn giản lãi suất thấp và chỉ phí rẻ
*Chất lượng tín dụng theo quan điểm nên kinh tế
Từ góc độ của nền kinh tế, chat lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng
thương mại được đánh giá qua hoạt động đó đem lại lợi ích như thế nào cho xã hội.
cho nên kinh tế có tuân thủ luật pháp hay không và nó đóng góp bao nhiêu cho sự
tăng trưởng.
*Khái niệm chất lượng tín dụng.
Tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập chính nhất song cũng chứa đựng
nhiều rủi ro nhất cho hoạt động của Ngân hàng thương mại Dé hạn chế rủi ro, giảm
bớt thiệt hại nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh các Ngân hàng thương
mại thường đặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng trong hoạt động tín dụng Vậy chất
lượng trong hoạt động tín dụng là việc đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng phù
hợp với sự phát trién kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại phát trién của ngân hàng.
Chất lượng tín dụng luôn phải đảm bảo cả ba góc độ là: từ phía khách hàng từ phía
ngân hàng và từ phía nền kinh tế.
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại.
Chất lượng tín dụng nói chung là một chỉ tiêu tong hợp nó phan ánh độ thích
nghỉ của Ngân hàngvới sự thay đổi của môi trường bên ngoài.thê hiện sức mạnh của
ngân hang trong quá trình cạnh tranh dé tồn tại và phát triển Việc đánh giá chất
lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn nói riêng
cũng được chia làm 2 nhóm: Chỉ tiêu mang tính định tính và Chỉ tiêu mang tính
định lượng.
SV: Nguyên Bá Hùng 15 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 22Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
e Nhom chỉ tiêu định tinh
Nhóm chỉ tiêu này nhằm đánh giá tình hình quy chế chế độ thé lệ tín dụng
của ngân hàng.thê hiện qua độ thỏa mãn độ tín nhiệm của khách hàng đối với ngân
hàng.Một ngân hàng có cơ cau tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt
chẽ nhịp nhàng giữa các cán bộ nhân viên trong cùng một phòng giữa các phòng
ban với nhau, từ đó nam bắt và triển khai tốt việc đáp ứng nhu cầu khách hang,
nâng cao chất lượng tín dụng và đảm bảo được tính thống nhất và hiệu quả trong
quá trình hoạt động.
Trong luận văn tác giả sử dụng các chỉ tiêu định tính bao gồm các chỉ tiêu
theo thang đo SERVQUAL gồm 5 nhân tố là: sự tin cậy sự đảm bảo, sự hữu hình.
sự cảm thông và sự đáp ứng (reliability, assurance, tangibles, empathy and
responsiveness) vào do đó được viết tắt là RATER để đánh giá sự hài lòng của
khách hàng về chất lượng tín dụng Cụ thể:
Sự tin cậy (reliability): Đây chính là lòng tin mà ngân hàng tạo cho khách
hàng khi họ sử dụng dịch vụ tín dụng nông nghiệp nông thôn của ngân hàng Hình
ảnh của sản phẩm dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp nông thôn ngày càng gắn liền với
hình ảnh của ngân hàng Khách hàng ngày càng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến trách nhiệm của ngân hàng đối với khách hang Dé tạo được lòng tin này ngân hàng phải
cung cấp những dich vụ như đã hứa ngay từ lần đầu tiên và duy trì trong suốt quá
trình hoạt động của mình Cùng với đó các sản pham của ngân hàng càng cần phải
có tính tiện ích hơn cho khách hàng có trách nhiệm với cộng đồng sẽ được đánh giá
cao hơn.
Tinh thần trách nhiệm (responsibility): Được thể hiện qua phong cách, thái độ
làm việc của nhân viên trong ngân hàng Đó là sự sẵn sàng giúp đỡ khách ân cần.
niềm nở khi phục vụ khách nhanh chóng khắc phục sai sót trong trường hợp dịch vụ
bị lỗi Hay chỉ là việc nhân viên có chăm chú lắng nghe khách hàng mà không có bat
cứ xét đoán bảo thủ nào Nhân viên phục vụ có tinh than trách nhiệm cao sẽ cung cấp
một chất lượng dịch vụ tốt cho khách hàng tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái
tin cậy khi giao dịch tại ngân hàng Không chỉ các nhân viên giao dịch trực tiếp mới
có trách nhiệm Trong trường hợp khách phản hồi lại với ngân hàng về chất lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn của ngân hàng phải nhanh chóng cảm ơn khách và điều
SV: Nguyễn Bá Hùng 14 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 23Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Kham
tra xem xét sự phản hồi của khách là đúng hay sai và giải quyết nhanh chóng van dé
Su dam bao (assurance): Chính là lời dam bao của ngân hàng vé chat lượng
tín dụng nông nghiệp nông thôn Các khách hàng sẽ không thể quên được sai sót hay sự trì hoãn của ngân hàng trong việc thực hiện lời cam kết lúc đầu khi ngân
hang đưa ra những lời hứa đảm bảo sẽ mang lại cho khách hàng dé thu hút khách
hàng tới với ngân hàng Chính cảm nhận của khách hàng khi sử dụng sản phẩm tại
ngân hàng sẽ chứng thực những lời hứa của ngân hàng Ngân hàng phải đảm bảo sẽ
đáp ứng tối đa các nhu cầu của khách quan tâm tới khách bảo vệ và giữ bí mật cho
khách sự đảm bảo sẽ tạo được lòng tin cậy từ phía khách.
Sự đồng cảm (empathy): là khả năng hiểu biết nhu cầu của khách thông qua
trao đổi tiếp xúc và quan sát khách Trong dich vụ khách hàng mục tiêu hàng đầu là
luôn tạo dựng được lòng tin của khách hàng Khách hàng trung thành với chất
lượng tín dung ma ngân hàng cung cấp Nhưng mục tiêu này thường khó thực hiện
khi mà chính ngân hàng và nhân viên phục vụ không hiéu và thỏa mãn mong muốn
của khách hàng Sự đồng cảm thể hiện trong việc chăm sóc chu đáo chú ý tới cá
nhân khách Một khi ngân hang hiéu những mong muốn của khách và đáp ứng
mong muốn của khách tốt nhất chính lúc đó ngân hàng đã tạo được lòng tin đối với
khách hàng của mình.
Tính hữu hình (tangibility): Đây là những cái mà khách hàng có thể nhìn
thấy như hệ phòng giao dịch cách bài trí trong phòng cảnh quan xung quanh ngân
hàng đội ngũ nhân viên trong bộ đồng phục trong cách đi lại ứng xử
e Nhóm chỉ tiêu định lượng
Một số chỉ tiêu cơ bản trong phương pháp định lượng:
- Thứ nhất: Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu.
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phan hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi khách
hàng không trả được khi đến hạn thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng Khi phântích tài sản có công việc đầu tiên của nhà quản trị là phải phân loại các khoản nợ đề
quản lý một cách có hiệu quả các khoản nợ này Thông thường nợ được phân chia
thành 5 nhom:(Theo quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày 04/6/2016 về phân loại
nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
hàng của tô chức tin dung).
SV: Nguyễn Bá Hùng 15 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 24Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Dang Kham
Nhóm 1(No đủ tiêu chuẩn): La các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ quá
hạn dưới 10 ngày.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý):Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày: Các
khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn):Các khoản nợ qua hạn từ 91 ngày đến 180
ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu trừ các khoản nợ điều chỉnh
kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2.
Nhóm 4 (Nợ nghĩ ngờ): Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày:
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới theo thời hạn trả nợ
đã được cơ cấu lại lần đầu: Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat von): Cac khoan ng qua han trén 360 ngay;
Các khoản nợ co cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu: Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cau lại
thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn
- Ty lệ nợ quá hạn (NQH): là tỷ lệ phan trăm giữa nợ quá han và tong dư
nợ của ngân hàng tại một thời điểm nhất định thường là cuối tháng cuối quý
hoặc cuôi năm.
Du nợ qua hạncho vay NNNT'
-Tỳ lệ nợ quả hạn = x 100
Tong du nợ cho vay NNNT
Ty lệ nợ quá hạn phản ánh mức độ cho vay của ngân hang đối với khách
hàng có khả năng hoàn trả thấp Đây là chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lượng TDNH.
Vi vậy dé đảm bảo an toàn sinh lời và tăng khả năng cạnh tranh ngân hàng cần cóbiện pháp kiểm soát và giảm thiéu tỷ lệ nợ quá hạn.Khi một khoản vay không hoàn
trả đúng hạn như đã cam kết, mà ngân hàng chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả
nợ thì nó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thường
Trên thực tế phần lớn nợ quá hạn là nợ có vấn đề có khả năng mat von rất cao Ty
lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lượng tín dụng càng thấp Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh vì có nguy cơ bị mat vốn mat khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận ảnh hưởng dén chất lượng tín dụng.
SV: Nguyễn Bá Hùng 16 Lớp: Ngân hang 56
Trang 25Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Kham
Ngoài ra, dé biết được chat lượng và rủi ro tín dụng cần phải tính toán và
phân tích tý lệ nợ xấu của ngân hàng Tỷ lệ này phản ánh các khoản cho vay của
ngân hàng được đánh giá là có khả năng tôn thất một phan hoặc toàn bộ gốc và lãi.
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3 nhóm 4 và nhóm 5
- Tỷ lệ nợ xấu: là tỷ lệ phần tram giữa nợ xấu và tong dư nợ của ngân hàng ở
những thời điểm nhất định, thường là cuối tháng cuối quý cuối năm.
k Tổng nợ xấu cho vay NNNT
-_ Tỷ lệ nợ xâu = x 100%
Tổng dư nợ cho vay NNNT
Theo thông tư 02/2013 TT-NHNN và theo chính sách của NHNN thì tỷ lệ
nợ xấu dưới 3% là an toàn và hợp lý với các TCTD Nếu tỷ lệ này lớn hơn 3% thìchứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng thap.Chi số này cần so với mức trungbình ngành và nếu có xu hướng tăng lên cho thấy ngân hàng có khả năng gap khó
khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản cho vay/cấp tín dụng Chỉ số này thấp
so với năm trước có thé do ngân hang áp dụng chính sách xóa số các khoản tín dụng
xấu hay thay đổi tiêu chí phân loại các khoản cho vay khó đòi
Đề đánh giá chính xác hơn có thể chia ra thành 2 loại nợ quá hạn:
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi:
Ty lệ nợ quá hạn cho Dư nợ quá hạn cho vay NNNT có khả vay NNNT có Kkhảnăng _ năng thu hôi x 100
thu hôi Tông dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay Dư nợ quá hạn cho vay NNNT không có khả
NNNT không có kha năng _ năng thu hôi x 100
thu hồi Tong dư nợ
Những khoản nợ quá hạn sau những khoản thời gian được quy định nếu
khách hàng vẫn không trả được nợ thì ngân hàng sẽ thực hiện khoanh nợ và xóa nợ
bằng quỹ DPRR tín dụng Tuy nhiên chúng vẫn được theo dõi ngoại bảng và các nỗlực thu hồi vẫn được tiếp tục nếu còn khả năng Các ngân hàng đều mong muốn
tang cao chỉ tiêu “ng quá hạn có khả năng thu hoi” nhằm tránh tình trạng mat vốn
dẫn đến rủi ro thanh khoản.
ĐẠI HỌC K.T.Q.D
TT THONG TIN THƯ VIỆN
PHONG LUẬN AN - TU LIEU
SV: Nguyên Bá Hùng 17 Lop: Ngan hang 56
Trang 26Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
Thứ hai: Tỷ trọng nợ xâu cho vay NNNT trên tong nợ xâu của Ngân hàng
Công thức:
Ty trọng nợ xấu Quy mô nợ xau cho vay NNNT
cho vay NNNT trên = —————— XÌ00
tong nợ xấu Tổng nợ xấu
Thứ ba: Chi tiêu ti lệ trích lập dự phòng rủi ro tin dụng:
Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiền được trích lập đề dự phòng cho những
tôn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụtheo cam kết vay Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chỉ
phí hoạt động của tô chức tín dung, dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và
Dự phòng chung.
- Dự phòng cụ thê: là khoản tiền được trích lập dựa trên phân loại cụ thể các
khoản nợ quy định tai Diéu 10 hoặc điều 11 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013 và Điều 01 Thông tư 09/2009/TT-NHNN ngày 18/03/2009 (Về việc sửa
đôi b6 sung một số điềucủa thông tư 02 quy định về phân loại tài sản có, mức trích,
phương pháp trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và việc sử dụng dự phòng đề xử lý
rủi ro) dé dự phòng cho những ton thất có thé Xảy ra.
- Dự phòng chung: Là khoản tiền được trích lập dé dự phòng cho những tồn thất
chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thé và trong
các trường hợp khó khăn về tài chính của TCTD khi chat lượng các khoản nợ suy giảm.
Trên giá trị các khoản vay sau khi đã trừ đi gia trị tài san đảm bảo Một ngân
hàng có chính sách tốt là phải thiết lập được quỹ dự phòng đủ mạnh và thông báo
định kỳ về các khoản nợ không có khả năng thu hồi tránh tình trạng ngay một lúcthông báo về các khoản nợ này quá lớn làm giảm tài sản có của ngân hàng một
cách nghiệm trọng.Tỷ lệ DPRR càng cao hay số tiền trích càng lớn chứng tỏ chất
lượng tín dụng càng thấp và ngược lại.
Thir tu: Chỉ tiêu tỉ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng:
Ty lệ thu nhập từ hoạt Thu nhập từ hoạt động tín dụng
= + x 100
dong tin dung Tong dur nợ
La tỷ lệ giữa thu nhập từ hoạt động tín dung trên tổng dư nợ tín dụng bình quân.Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 70-80% tông lợi nhuận của ngân
SV: Nguyễn Bá Hùng 18 Lớp: Ngân hang 56
Trang 27Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
hàng Nếu tỷ lệ này tăng lên hàng năm chứng tỏ chất lượng hoạt động tín dụng tăng
lên phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng, khoản cho vay của ngân hàng sinh lời
và ngược lại Một khoản tín dụng ngăn hay dài hạn không thể xem là chất lượng cao
nếu không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Đánh giá chất lượng tín dụng căn cứ
vào khoản thu từ hoạt động tín dụng là chỉ tiêu tương đối phụ thuộc vào các yếu to:chính sách lãi suất chính sách khách hang Thông thường nếu chat lượng tín dụng
tốt ty lệ nợ xấu thấp thì thu được từ hoạt động tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một
mức dư nợ so với các ngân hàng khác.
Thứ năm: Tổng dư nợChỉ tiêu này được do bang số tuyệt đối phản ánh số dư của hoạt động tín
dụng tại một thời điểm là bao nhiêu Chỉ tiêu này tăng chứng tỏ khả năng mở rộng
tín dụng của ngân hàng ngân hàng đã thành công trong việc thu hút khách hang,
phát triển hoạt động tín dụng và chat lượng tín dụng là tốt Tuy nhiên không phải
lúc nào việc tăng tong dư nợ cũng phản ánh chất lượng tín dụng tốt Tổng dư nợ
tăng mà tỷ lệ nợ quá hạn không có sự thay đổi hoặc gia tăng cũng chứng tỏ sự đi
xuống của chất lượng hoạt động tín dụng
Nghiên cứu tông dư nợ dé thay được chat lượng hoạt động tín dụng người ta
xem xét một sô chỉ tiêu như sau.
Dư nợ bình quân Tong du nợ mot cán bộ tín dung Số cán bộ tín dụng '
Du nợ bình quan một T ong dit no’
khach hang SỐ khách hang
Dư nợ bình quân một cán bộ tín dụng cho biết trung bình một cán bộ tín dụng
phụ trách bao nhiêu đồng dư nợ Ty số này càng lớn chứng tỏ mỗi một cán bộ tín
dụng có khả năng đảm nhiệm một khoản tín dụng lớn doanh thu bình quân từ hoạt
động tín dụng lớn do đó lợi nhuận bình quân mỗi cán bộ tín dụng làm ra lớn hiệu quả
của hoạt động tín dụng được nâng cao Tuy nhiên nếu dự nợ trên một cán bộ tín dụng
quá lớn lại là biểu hiện của áp lực công việc quá lớn một cán bộ tín dụng bị giao quá
nhiều chỉ tiêu có thé ảnh hưởng tới việc theo doi và kiểm soát món vay Tỷ số này
tăng quá nhanh giữa hai kỳ liên tiệp cũng có thê chỉ là biêu hiện của việc cat giảm sô
SV: Nguyễn Bá Hùng 19 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 28Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Khâm
cán bộ tín dụng hay là kết quả của việc mở rộng quy mô tín dung 6 at.
Dư nợ bình quân một khách hàng cho biết trung bình một khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng có số dư nợ là bao nhiêu Tỷ số này càng cao thì các
cán bộ tín dụng càng đỡ tốn công sức và thời gian để kiểm tra và thẩm định khách
hàng mới, ứng với mỗi khách hàng hiệu quả hoạt động tín dụng là cao hơn chất
lượng hoạt động tín dụng tốt hơn Việc phát triển sản phẩm cho vay gián tiếp qua tô
nhóm, qua người bán lẻ các sản phẩm dịch vụ có thé làm giảm dư nợ bình quân một
khách hàng tuy nhiên nó không làm giảm hiệu quả của hoạt động tín dụng do ưu
điểm của loại sản phâm nay mang lại Ngược lai, dư nợ bình quân một khách hàngquá cao lại tiềm ân rủi ro lớn hơn đối với ngân hàng do rủi ro từ mỗi khách hàng là
lớn hơn.
Thứ sáu: Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) — Hệ số thu nợ
Ty lệ tăng trưởng doanh (DSC năm nay — DSC năm trước)
=
x 100
so cho vay DSCV năm trước
Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng tin dụng qua các năm dé đánh
giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch tín dụng của ngân hàng Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân
hàng càng 6n định va có hiệu quả ngược lại là ngân hàng gặp khó khăn đặc biệt
trong việc tìm kiếm khách hàng và thê hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa
hiệu quả.
Hệ số thu HỢ Doanh số thu HỢ
= = x 100
Doanh số cho vay
Chi tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu ng của ngân hàng Nó
phản ảnh trong một thời kì nào đó với doanh số cho vay nhất định thi ngân hàng sẽ
thu vê được bao nhiêu đông von Ty lệ này càng cao càng có lợi cho ngân hàng.
Ty lệ thu nợ đến hạn Doanh số thu nợ đến hạn
= - „ x 100
Tong du nợ dén han
Chi tiêu nay đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng Nó
phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng đánh giá khả năng thu hồi nợ của các
khoản tín dụng đã cho vay đồng thời đánh giá hiệu quả thực thiện kế hoạch tín
SV: Nguyễn Bá Hùng 20 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 29Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
dụng của ngân hàng kế hoạch cho vay đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng Ty lệ
càng cao càng có lới cho ngân hàng.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương
Các ngân hàng thương mại thường xây dựng cho mình một chính sách tín dụng
riêng dé đảm bảo quá trình hoạt động tín dụng có độ rủi ro là thấp nhất Thông thường
một chính sách tín dụng hạn mức tín dụng, kỳ hạn trả nợ áp dụng thống nhất cho
toàn hệ thống Một chính sách tín dụng tốt phải đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật hiện
hành phù hợp với mục tiêu định hướng kinh doanh của ngân hàng và phát huy được
mọi tiềm năng của bản thân ngân hàng Hoạt động tin dung sẽ đạt hiệu quả nếu ngân
hàng xây dựng được chính sách tín dụng đúng dan, phù hợp Ngược lai, một khi chính
sách tín dụng đã có van dé thì không thể nói là chất lượng tín dụng tốt hay không tot.
b Quy trình cấp tín dụng
Bao gồm những quy định phải thực hiện từ khi chuẩn bị cho vay giai ngân,
kiém tra sau giai ngân cho đến khi thu hồi nợ Chất lượng tín dụng có đảm bảo hay
không tùy thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng bước với sự phối hợp
chặt chẽ nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình sẽ tạo điều kiện cho vốn tín
dụng được luân chuyền bình thường theo đúng kế hoạch nhờ đó dam bảo chất
lượng tín dụng.
c Thông tin tín dụng
Thông tin tín dụng là tat cả các thông tin về tài chính quan hệ tín dụng đảm
bảo tiền vay tình hình hoạt động và thông tin pháp lý của khách hàng có quan hệ
với ngân hàng Hệ thống thông tin tín dụng được thiết lập nhằm hình thành cơ sở dữ liệu tập trung về khách hàng đề phục vụ cho quá trình cấp tín dụng phân tích và
quản lý quản trị rủi ro tín dụng Mục đích quan trọng nhất của hệ thống thông tin
tín dụng là tìm kiếm và phát hiện sớm các khoản tín dụng có vần đề và đánh giá
mức độ rủi ro của khoản ng, dự báo trước khả năng một khoản tín dụng có thê
SV: Nguyễn Bá Hùng 21 Lớp: Ngân hàng 56 6 p: Ng g
Trang 30Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Khâm
chuyền sang nợ xấu.
d Hệ thống Kiểm tra kiểm soát nội bộ Các quy chế thể lệ cho vay vànguyên tắc cho vay nếu cán bộ ngân hàng
không nắm vững sẽ gây ra tổn thất cho ngân hàng Do đó công tác kiểm tra kiểm
soát nội bộ giúp cho cán bộ điều hành công việc theo đúng cơ chế, đúng pháp luật,
mặt khác nắm được sai sót lệch lạc trong hoạt động tín dụng dé có biện pháp khắc
phục kip thoi.
e, Trinh độ va đạo đức đội ngũ can bộ tin dụng.
Thực tế cho thấy rang, nếu ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ kinh nghiệm, có tinh than tập thé vi lợi ích chungthì ngân hàng có thé đứng vững và phát triển, ngày càng có uy tín Bên cạnh đó đạo đức của cán bộ ngân hàng là một trong
các yếu tố vô cùng quan trong dé giải quyết van dé nâng cao chat lượng tin dụng
Bộ phận tín dụng là nơi trực tiếp thẩm định khách hàng vay von, phương án vay
vốn và khả năng trả nợ của khách hang, là đầu mối tiếp xúc với khách hàng nên néuđạo đức nghề nghiệp không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng món vay và
khả năng thu hồi nợ của ngân hàng.
f, Hệ thong xếp hạng tín nhiệm khách hàng
Đề kiêm soát phòng ngừa rủi ro các ngân hàng thương mại có hệ thống
cham điểm va xếp hạng tín nhiệm khách hàng Xếp hạng tín nhiệm là việc đưa ra
nhận định về mức độ rủi ro tín dụng phụ thuộc các yêu tố bao gom nang luc dapứng các cam kết tài chính kha năng dé bị vỡ nợ khi các điều kiện kinh doanh thay
đôi ý thức và thiện chí trả nợ của người đi vay Các ngân hàng thương mại sử dụng
kết quả xếp hạng tín nhiệm dé đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tổ rủi ro, từ
đó có chính sách tín dụng và thời hạn cho vay phù hợp Một sự xếp hạng cao của một khách hàng đi vay chưa phải là chắc chắn việc thu hồi các khoản nợ một cách
đầy đủ nợ gốc và lãi vay mà nó chỉ là cơ sở dé đưa ra quyết định đúng đắn về tin
dụng đã được điều chỉnh theo dự kiến mức độ rủi ro tín dụng có liên quan đếnkhách hàng đó Điều này sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân
hàng thương mại.
SV: Nguyên Bá Hùng 22 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 31Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Dang Kham
1.3.2 Các nhân tô khách quan.
a) Nhân t6 từ phía khách hang
- Đối với nhóm khách hàng cá nhân
Tín dụng nông nghiệp nông thôn đối với cá nhân là các khoản cho vay
nhăm tài trợ cho nhu cầu chỉ tiêu của người tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia
đình Đây là nguồn tài chính quan trọng trang trải nhu cầu nhà ở đồ dùng gia đình
và xe cộ Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay tiêu dùng đó là: Do tình trạng sức khoẻ bệnh tật, hoặc mâu thuẫn trong gia đình; người vay bị thất nghiệp tạm thời, hoặc lâu dài ảnh hưởng đến thu nhập Do người đi vay hoạch định ngân sách
không chính xác, hoặc có thể do người đi vay sử dụng tiền vay sai mục đích, chưa
có kinh nghiệm trong việc tô chức sản xuất, quản lý kinh doanh dẫn đến trả nợ
không đúng hạn cho ngân hàng.
Trong tương lai nhu cầu tín dụng trong dân cư có khả năng tăng mạnh, do
mức sống của các tầng lớp dân cư ngày càng tăng cao cả về vật chat lẫn tinh than
Vì vậy, bản thân các ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng thích hợp đề hạn
chế rủi ro trong cho vay đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng
- Đối với khách hàng doanh nghiệp
Nguyên nhân chủ quan có thể do: trình độ quản lý của khách hàng yếu kém
dẫn đến sử dụng vốn vay kém hiệu quả sai mục đích hoặc thất thoát ảnh hưởng đến
khả năng trả nợ Hơn nữa, dao đức của người sử dụng vốn vay ngân hàng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro đáng kê cho ngân hàng họ sử dụng với
mục đích lừa đảo chiếm đoạt vốn tín dụng của ngân hàng thông qua việc tạo ra
những dự án ảo.
Vẻ mặt khách quan do khách hàng gặp phải những thay đôi môi trường kinh
doanh không thé lường trước được chăng hạn như:
+ Doanh nghiệp bị thiệt hại trên thị trường đầu vào Do giá nguyên vật liệu
tăng đột biến không thé kiểm soát sẽ làm tăng giá thành sản phẩm việc tiêu thụ sảnphẩm chậm lại tình hình luân chuyền vốn chậm ảnh hưởng tới khả năng thanh toán
nợ ngân hàng của doanh nghiệp.
+ Rui ro trên thị trường đầu ra Do khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường còn thấp Và áp lực của cạnh tranh bắt buộc doanh nghiệp phải hạ thấp giá
SV: Nguyễn Bá Hùng 23 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 32Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
thành một cách đồng loạt điều nảy ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp.
b)Môi trường kinh tế xã hội
Một nén kinh tế ồn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do so với mộtnên kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỳ Các khoản ký thác trong
nên kinh tế không ồn định thường chao đảo biến động mạnh so với các khoản ký
thác trong một nên kinh tế ồn định Nhiều người vay đã làm ăn phát đạt trong những
giai đoạn thịnh vượng nhưng trong giai đoạn suy thoái vốn có thể bị tiêu tan lợi
nhuận có thé bị giảm sút, từ đó có thé gây nên tình trạng ngân hang không thu hồi
được vốn
Một yếu tố nữa ảnh hưởng đến chính sách tín dụng của ngân hàng là đường
lỗi chủ trương của Nha nước Các ngân hang chỉ cho vay nếu có yêu cầu xin vay
hợp lệ hợp pháp và lành mạnh về kinh tế phù hợp với chủ trương của nhà nước.
Nếu đầu tư tín dụng vượt quá khối lượng cần thiết, không phù hợp với sự phát triển
kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng
c) Môi trường pháp lý
Hành lang pháp lý chính là bàn tay hữu hình của Nhà nước tác động đến nén
kinh tế nhăm hướng nén kinh tế phát triển theo đúng mục tiêu chế độ của mình
Hoạt động ngân hàng chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật nhất là luật các Tổ
chức tín dụng Nói đến môi trường pháp lý là nói đến tính đồng bộ của hệ thống pháp luật tính đầy đủ tính thống nhất của các văn bản dưới luật đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí Việc hoàn chỉnh cơ ché, thé
hiện tín dụng của ngành đúng với Luật ngân hàng phù hợp với thực tiễn là một điều
quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng
SV: Nguyễn Bá Hùng 24 Lớp: Ngán hàng 56
Trang 33Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Kham
CHUONG II
THUC TRẠNG CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TAI NGAN
HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG
THON VIET NAM, CHI NHANH HOA LAC
2.1 Khái quát về Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chỉ nhánh Hoà Lạc.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hang Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hòa
Lạc Hà Tây được thành lập vào ngày 26/08/2013, là chi nhánh thành viên của Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, tên giao dịch là NHNNo&PTNT Hòa Lạc mã số thuế của ngân hàng là 0100686174-391 do cục
Thuế thành phó Hà Nội cấp phép hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước.
theo Luật của các TCTD, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước
theo luật định thực hiện các chế độ thể lệ các quy chế của NHNo&PTNT Việt Nam
ban hành Hiện nay, ngân hàng có hơn 30 cán bộ nhân viên đang làm việc Ngân hàng
có trụ sở chính tại Thôn Hòa Lạc Xã Bình Yên Huyện Thạch Thất Thành phó HàNội và | phòng giao dịch tại xã Phùng Xá Huyện Thạch That, Thành phố Hà Nội
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý
Trang 34Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Kham
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vu cua các phòng ban
dựng cơ bản.
* Phòng kế hoạch và kinh doanh (phòng tin dung):
Phòng Kế hoạch kinh doanh gồm 1 trưởng phòng.I phó phòng và 4 cán bộ
tín dụng.
e Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng phân loại khách hàng và đề
xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng
e Xây dựng kế hoạch cho vay ngắn hạn trung và dài hạn bằng đồng Việt
Nam và ngoại tệ hàng tháng quý năm theo định hướng kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam.
e Thực hiện nghiệp vụ cho vay thu nợ đối với các khoản cho vay ngan han,trung va dai hạn bang đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với khách hàng
e Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thanh toán bảo lãnh thực hiện hợp đồng Chiết khâu cầm có thương phiếu và các giấy tờ
có giá.
e Tông hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch: phân tích các hoạt động kinh
doanh theo quý năm: quản lý danh mục phân loại khách hàng có quan hệ tín dụng.
e Tô chức thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng
e Tông hợp báo cáo thống kê kiểm tra nghiệp vụ theo quy định
e Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao
s* Phong kế toán - ngân quỹ:
Phòng kế toán-ngân quỹ là nơi giao dịch với khách hàng thu chỉ tiền mặt.quản lý theo dõi nguôn von huy động tiết kiệm ngoài ra còn giới thiệu các hoạt
SV: Nguyễn Bá Hùng 26 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 35Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm
động tiền gửi cho khách hàng với những mức lãi suất cao và hợp lý Phòng được
chia làm 6 quây mỗi quầy đảm nhiệm những phần công việc khác nhau:
e Hach toán những khoản vay, trả nợ của các tô chức doanh nghiệp cá nhân mở tài khoản cho khách hàng chuyền tiền và chuyền tiền điện tử.
e Thu các khoản nộp thuế, nộp phạt vào kho bạc và ngân sách nhà nước.
e Hach toán cho vay, trả nợ đối với hợp tác xã kinh doanh ngoại tệ chi tiêu nội bộ.
e Hạch toán các khoản gửi -rút tiết kiệm bang VND va các ngoại tệ khác,
cho vay, cam có
e Thu các khoản lãi ngân hang, và phí dich vụ phát hành séc và các chứng
từ thương mại điện tử khác.
s* Phòng hành chính nhân sự:
Phòng hành chính có nhiệm vụ quản lý nhân sự và thanh toán tiền lương cho
các cán bộ nhân viên giải quyết các chế độ quyền lợi xử lý kỷ luật của Giám đốc,
quan lý theo dõi toàn bộ tài sản phương tiện làm việc và mọi hoạt động của cơ quan.
s* Phòng Giao dịch Phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh Hòa Lac, thực hiện các nhiệm vụ giao
dịch với khách hàng: huy động vốn và các hoạt động tín dụng bao gồm: quan hệ với khách hàng quản trị tín dụng: thực hiện cung cấp các dịch vụ của ngân hàng như
dịch vụ thanh toán thu đôi ngoại té
s* Chính sách cán bộ
Chính sách cán bộ của Agribank chi nhánh Hoa Lạc được đánh là khá hoàn
thiện Nguồn cán bộ của chi nhánh đang ngày càng tăng lên về cả chất lượng và số
lượng đề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ phía khách hàng cũng như hoàn thành
chỉ tiêu kinh doanh do Hội Sở đề ra.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hoà Lạc
Thực hiện chủ trương đổi mới của ngành, NHNo&PTNT huyện Hoa Lạc trong những năm qua đã có nhiều có gắng trong hoạt động kinh doanh trên tất cả
các mặt về nguồn vốn và dư nợ đều tăng trưởng khá và có sự én định về tài chính
trong những năm qua chi nhánh cũng luôn đạt và vượt chỉ tiêu của NHNo&PTNT
Việt Nam giao Về sản phẩm va môi trường kinh doanh cũng ngày càng được mở
rộng Qua đó có thé đánh giá NHNo&PTNT Hoà Lạc đã vững vàng trong cạnh SV: Nguyễn Ba Hùng 27 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 36Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Khâm
tranh trên địa bàn Hoà Lạc trong những năm qua.
Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy kết quả hoạt động của chi nhánh giai đoạn
2015-2017 có nhiều khả quan cụ thể: Tổng vốn huy động tăng khá đều qua các năm
cho thấy ngân hàng đang tăng trưởng đều ngân hàng đang ngày càng mở rộng
phạm vi hoạt động của mình Đề đạt được sự tăng trưởng này là nhờ vào sự nỗ lực
của toàn bộ nhân viên tại chỉ nhánh Trong khi từ 2015-2016 nguồn vốn huy động
tăng 636 ty, năm 2016-2017 con số đã giảm chỉ còn 495 tỷ điều này là do tình hình
kinh tế của người dân khu vực Hoà Lạc kém phát triển hơn trong năm ngoái Vớitốc độ tăng trưởng nguồn vốn là 24% trong năm 2016 và 15% trong 2017 đã cho
thấy nguồn vốn biến déi cùng với tình hình kinh tế khu vực con số tăng trưởng này
không phải là cao nhưng có thể chấp nhận được trong tình hình kinh tế hiện nay.
Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế cũng tăng đều trong 3 năm thé hiện sự đóng góp
của chi nhánh cho sự phát triển chung toàn khu vực Với các đợt giảm lãi suất cho
vay dé hỗ trợ các đối tượng khách hàng triển khai gói tín dụng ưu đãi lãi suất chỉ
nhánh đã đạt được sự tăng trưởng là 12,55% trong năm 2017 so với sự tăng của
toàn ngân hàng ( là 17.6% ).
Trong giai đoạn 2015-2017 tỷ lệ nợ quá hạn có nhiều biến động Tỷ lệ nợ
xấu trong 3 năm 2015-2017 luôn ở mức cho phép đây là một điều đáng mừng vớitoàn bộ chỉ nhánh tuy tăng bất ngờ trong năm 2016 là do ngân hàng quá chú trọng
vào tiêu chí lợi nhuận dẫu vậy con số 1.56% nợ quá hạn trên tông dư nợ là hoàn
toàn chấp nhận được hơn nữa tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm nhẹ trong năm 2017 chứng
tỏ cán bộ nhân viên Agribank chi nhánh Hoa Lạc đã sát sao hơn trong việc kiểm
soát khoản nợ thực hiện nghiêm ngặt quy định mà ngân hàng đã đề ra.
Nhìn chung hoạt động kinh doanh trong những năm qua của NHNo&PTNT
chỉ nhánh Hoà Lạc không ngừng được mở rộng về số lượng và nâng cao về chất
lượng từ đó đã thu được kết quả tốt hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được
NHNo&PTNT Việt Nam giao, các chỉ tiêu cơ bản đó là nguồn vốn dư nợ tăng
trưởng liên tục hàng năm tỷ lệ nợ xấu duéi mức quy định của NHNo&PTNT Việt
Nam kết quả tài chính được đảm bảo đầy đủ theo quy định Hoạt động kinh doanh
trong 3 năm qua (Từ năm 2015 đến năm 2017) của NHNo & PTNT Hoà Lạc đạt
được kết quả tốt
SV: Nguyễn Bá Hùng 28 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 37Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 2015 -2017
Đơn vị: Triệu đồng
Chênh lệch 2016/2015 | Chênh lệch 2017/2016 Chỉ tiêu Năm 2015 | Năm 2016 | Năm 2017 : :
Tương đối = w Tương đối TH x
Tổng von huy động 2.634.352 | 3.271.314 | 3.766.362 | 636.962 24.18 495.048 15.13
Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế 3.706.323 | 4.322.125 | 4.864.689 | 615.802 16.61 542.564 12.55
Trong đó: Nợ quá hạn 22.951 67.397 70.538 44.446 193.66 3.141 4.66
% Nợ quá hạn so tổng dung(%) _ 0.62 1.56 1.45
Kết quả kinh doanh
Tổng thu trong năm 594.353 883.323 973.255 288.970 48,62 89.932 10,18
Tổng chi trong năm ˆ 533277 | 753.221 | 828.631 | 219.994 41.26 75.410 10.01
Chênh lệch Thu-Chi ; | 61.126 | 130.102 | 144624 | 68.976 112.84 14.522 11.16
(Nguồn: NHNo&PTNT chỉ nhánh Hoà Lạc)
SV: Nguyễn Bá Hùng 29 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 38Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Tran Đăng Kham
2.2 Thực trạng chat lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại chỉ nhánh
NHNo&PTNT huyện Hoa Lạc giai đoạn 2015-2017
2.2.1 Tình hình hoạt động cho vay.
Xét theo đối tượng cho vay: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp và khách hàng
cá nhân, hộ gia đình ngày càng tăng tỷ trọng khách hàng doanh nghiệp vẫn chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tuy vậy tỉ trọng khách hàng cá nhân của chi nhánh cũng khá cao so với mặt băng chung.
Dư nợ khách hàng doanh nghiệp tăng trong 2 năm 2016 và 2017 với lượng
tăng trưởng !à xấp xỉ nhau , đồng thời cũng là sự tang nhẹ của khách hàng cá nhân,
hộ gia đình, nhìn vào bảng số liệu có thé thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm
2017 là chậm hơn so với năm 2016 bởi vì sự ảnh hưởng của sự tăng trưởng nông nghiệp nông thôn 2017 có gap khó khan.
Xét theo thời hạn khoản vay: Trong giai đoạn 2015-2017 cho vay ngắn
hạn và cho vay trung dài hạn đều có xu hướng tang, ty trọng vay ngăn hạn trên
tong có xu hướng tăng nhẹ ty trọng vay trung dai hạn trên tổng dư nợ giảm
chứng tỏ đã có sự dịch chuyền từ kỳ trung dai hạn sang ngắn hạn trong cơ cấu
cho vay của ngân hàng.
Tình hình các khoản vay ngắn hạn cụ thể như sau Năm 2015 vay ngăn hạn
là 2.800 tỉ chiếm tỉ trọng là 75,56% Năm 2016 tỷ trọng là 76.65% và con số này
của 2017 là 77.23% tuy do khó khăn của thị trường nông nghiệp nông thôn nên tốc
độ tăng trưởng của năm 2017 có giảm nhẹ so với năm 2016 nhưng vẫn đảm bảo đủ
chỉ tiêu đã đề ra.
Vi NHNo&PTNT luôn chú trọng vào cho vay nông nghiệp nông thôn: ngân
hàng luôn dành đến trên 70% tong dư nợ dau tư cho lĩnh vực này nên em xin phép
được tập trung vào cho vay nông nghiệp nông thôn trong phần thực trạng chất
lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của chỉ nhánh NHNo&PTNT huyện Hoà
Lạc điều này chắc chăn sẽ không phản ảnh được toàn bộ bối cảnh, nhưng bài viết
sẽ làm sát nhât có thê.
SV: Nguyễn Bá Hùng 30 Lớp: Ngân hàng 56
Trang 39Bảng 2.2 Hoạt động cho vay tại ngân hàng Agribank chi nhánh Hoà Lạc giai đoạn 2015 -2017
Don vị: Triệu dong
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tương | Tuyệt đối Tương | Tuyệt đối
đôi (%) đôi | (%)
Tổng du nợ 3.706.323 4.322.125 4.864.689 615.802 16.61 542.564 12:55 Theo đối tượng khách hàng 3.706.323 4.322.125 4.864.689 615.802 16,61 542.564 12555
Doanh nghiép 3.015.464 3.598.169 4.098.987 582.705 19332 500.818 13.91
Cá nhân hộ gia đình | 690.859 723.956 765.702 33.097 4.79 41.746 377
Theo ky han 3.706.323 4.322.125 4.864.689 615.802 16,61 542.564 12,55
Ngan han 2.800.498 3.312.909 3.756.999 512.411 18,30 444.090 13.40
(Nguồn: NHNo&PTNT chi nhánh Hoà Lạc)
Trang 40Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Trần Đăng Kham
2.2.1.1 Thực trạng du nợ nông nghiệp — nông thôn giai đoạn 2015-2017
Với chủ trương bám sát chương trình tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp
nông thôn thực hiện tốt cơ chế cho vay cải tiến các thủ tục vay vốn trong những
năm qua tín dụng nông nghiệp nông thôn luôn được chú trọng và dư nợ của năm
sau luôn cao hơn năm trước Cụ thê:
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ tín dụng nông nghiệp nông thôn
Đơn vị: triệu đông Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch
2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
Tương Tuyệt Tương | Tuyệt
đối đối đối đối
(N 'guÔn: Báo cáo hoạt động kinh doanh cua NHNNo&PTNT chỉ nhánh Hoa Lạc
giai đoạn 2015-2017)
Nhìn bảng 2.3 trên ta thấy dư nợ tín dụng nông nghiệp nông thôn của ngân
hàng tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ tín dụng nềnkinh tế Năm 2015 dư nợ tín dụng nông nghiệp nông thôn chỉ đạt 1.279.761 triệuđồng thì đến năm 2016 so với năm 2015 dư nợ tăng 6.52% tuơng đương 1.363.197triệu đồng là do nhu cầu vốn của người dân tăng dé mở rộng kinh doanh phát triểnnông nghiệp Cùng với đó là người nông nhân có nhiều thuận lợi về giá cả hỗ trợđầu tư kỹ thuật nâng cao năng suất hạ chỉ phí sản xuất Đến năm 2017 người dân cónhu cầu tiếp tục tăng vốn lên Nên dư nợ trong năm này tăng 103.993 triệu đồng so
với năm 2016 tương ứng với tỷ lệ tăng là 7.63% Dé đạt được điều này là do sự có
SV: Nguyễn Ba Hùng 32 Lớp: Ngân hàng 56
12.55