TUAN 27 Th hai ngy 8 thỏng 3 nm 2010 TH DC Môn thể thao tự chọn Trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau I. Mục tiêu: - Thc hin c ng tỏc tõng cu bng ựi,tõng cu v phỏt cu bng mu bn chõn(hoc bt k bng b phn no ca c th). - Thc hin nộm búng 150gam trỳng ớch c nh hoc di huyn. - Bit cỏch nộm búng vo r bng hai tay( cú th tung búng bng mt tay). - Bit cỏch chi v tham gia chi c cỏc trũ chi. - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT. II.Địa điểm và ph ơng tiện :Sân trờng, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung TG Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn. - Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân của bài TDPTC B. Phần cơ bản: 1.Hớng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu) 2. Cho học sinh chơi trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau C. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. - Giao bài tập về nhà. - Giải tán. 6-10 18-22 5-6 - 4 hàng dọc. - 4 hàng ngang. - 4 hàng dọc, lớp trởng điều khiển các bạn khởi động. - GV điều khiển HS ôn bài. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrởng chỉ huy. - HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn chân. - GV chia tổ cho HS tự quản. - GV kiểm tra từng nhóm. - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi và nội quy chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần. - HS chơi, GV lu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi. - Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát. - HS hô : Khỏe. Đạo đức : Em yêu hoà bình ( t 2 ) I.Mục tiêu: -Nêu đựơc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. II. Chuẩn bò: -Tranh về cuộc sống trẻ em nơi có chiến tranh, về hoạt động bảo vệ hoà bình, giấy. -Bút màu, thẻ màu. III.Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động: -Hỏi: • Trẻ em có quyền và trách nhiệm gì? • Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình. -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nhóm 4 .Mục tiêu:Biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới -Kết luận: • Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. • Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Hát: Trái Đất này của chúng em. -Hs giới thiệu trước lớp các tranh (vẽ ở nhà), ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm 8. (trưng bày theo góc gv quy đònh ). 2 * Hoạt động 2: Nhóm 6 .Mục tiêu: Vẽ cây hoà bình -Chia nhóm 6, phát giấy khổ to cho các nhóm. -Hướng dẫn: • Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. • Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. -Nêu ví dụ. -Hỏi: • Để gìn giữ và bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì? • Là hs em có thể làm gì? -Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động tiếp nối: +Trẻ em chúng ta có phải gìn giữ hoà • Đấu tranh chống chiến tranh. • Phản đối chiến tranh. • Đoàn kết, hữu nghò với bạn bè. • Giao lưu với các bạn bè thế giới. • Thế giới đựơc sống yên ấm. • Trẻ em được đi học. • Trẻ em có cuộc sống ấm no. • Không có bom đạn, thương tích. • Kinh tế phát triển. -Các nhóm vẽ tranh. -Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét. • • 3 bình không? Chúng ta làm gì để gìn giữ bảo vệ hoà bình? +Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình. -p dụng bài học. -Xem trước: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. -Nhận xét tiết học. Toán : Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết tính vận tốc của chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau. -Làm được các bài tập: 1,2,3 II. Chuẩn bò: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động: -Cho hs làm lại bài 3 tiết 130. -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cá nhân .Mục tiêu: Luyện tập -Bài 1: +Gọi hs nêu công thức tính vận tốc. +Cho hs tự làm bài vào vở: +Gọi hs đọc kết quả. +Hỏi: • Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn -Hát -1 hs nêu yêu cầu. V = s : t Vận tốc chạy của đà điểu: 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút) Đáp số : 1050 m/ phút +Nhận xét. • Cách 1: 4 vò đo là m/ giây không? -Bài 2: +Gọi hs nêu cách giải. +Cho hs giải vào vở: +Gọi hs điền trên bảng phụ: -Bài 3: +Chỉ quãng đường? +Thời gian đi bằng ô tô? +Cho hs giải vào vở: 1 hs làm trên bảng phụ: +Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày: -Bài 4: giảm +Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài: +Cho hs giải vào vở: 1 phút = 60 giây Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vò đo là m/ giây: 1050 : 60 = 17,5 ( m/ giây) Đáp số : 17,5 m/ giây • Cách 2: 5 phút = 300 giây Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vò đo là m/ giây: 5250 : 300 = 17, 5 ( m/ giây) Đáp số : 17,5 m/ giây -1 hs nêu yêu cầu. S 130 km 147 km 210 m 1014 m T 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút v 32,5 km/ giờ 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ giây +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. + 25 – 5 + Nửa giờ = 2 1 giờ = 0,5 giờ + Quãng đường người đó đi bằng ô tô: 25 – 5 = 20 ( km ) Thời gian người đó đi bằng ô tô: Nửa giờ = 2 1 giờ = 0,5 giờ Vận tốc của ô tô: 20 : 0,5 = 40 ( km/ giờ) Đáp số: 40 km/ giờ +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. +7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút Thời gian đi của ca nô: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 5 +Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng. * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi lại cách tính vận tốc. -Về xem lại bài. -Xem trước:Quãng đường. -Nhận xét tiết học. 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Vận tốc của ca nô: 30 : 1, 25 = 24 ( km/ giờ) Đáp số: 24 km/ giờ +Nhận xét. ****************************** LỊCH SỬ Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri I.Mục tiêu: -Biết ngày 27 – 1 -1973 Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pha-richấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: +Những điểm cơ bản của Hiệp đònh: Mó phải tôn trọngđộc lập, chủ quỳên và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mó và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở VN. + Ý nghó của Hiệp đònh Pa-ri: ĐQ Mó buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. -Trình bày lưu loát nội dung trên. -Lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò: -Tranh, phiếu học tập. -Xem bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động: +Mó có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? +Thuật lại trận chiến ngày 26 – 12 – 1972. +Tại sao 30- 12 – 1972, Tổng thống Mó buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? -Giới thiệu bài. -Hát 6 * Hoạt động 1: Cá nhân. .Mục tiêu: Biết vì sao Mó buộc phải kỉ hiệp đònh Pa-ri ? Khung cảnh lễ kí lễ kí Hiệp đònh Pa- ri. -Yêu cầu hs đọc SGK, trả lời câu hỏi sau: + Hiệp đònh Pa- ri được kí kết ở đâu? Vào ngày nào? +Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp đònh Pa- ri, nay Mó lại buộc phải kí Hiệp đònh Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN? +Hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp đònh Pa- ri ? + Hoàn cảnh của Mó năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? -Nêu: Giống như năm 1954, VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của Pháp, Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa- ri với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về những nội dung chủ yếu của Hiệp đònh. * Hoạt động 2: Nhóm 4. .Mục tiêu: Biết nội dung cơ bản và ý nghóa của Hiệp đònh Pa- ri. -Chia nhóm 4. -Yêu cầm hs trả lời: +Nhóm 1, 2, 3: Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp đònh Pa- ri. +Nhóm 4, 5, 6: Nội dung Hiệp đònh Pa- ri cho ta thấy Mó đã thừa nhận điều quan trọng gì? + Hiệp đònh Pa- ri được kí kết tại Pa- ri, thủ đô của nước Pháp vào ngày 27-1- 1973. +Vì Mó vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam, Bắc Mậu Thân 1968 và ĐBP trên không 1972. m mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN của chúng bò ta đập tan nên Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. +HS mô tả như SGK + Thực dân Pháp và ĐQM đều bò thất bại nặng nề trên chiến trường VN. + Hiệp đònh Pa- ri quy đònh: • Mó phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN. • Phải rút toàn bộ quân Mó và quân đồng minh ra khỏi VN. • Phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN. • Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở VN. + Nội dung Hiệp đònh Pa- ri cho ta thấy Mó đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở VN; công nhận hoà 7 +Nhóm 7, 8: Hiệp đònh Pa- ri có ý nghóa thế nào với lòch sử dân tộc ta? -Gọi hs đọc bài học. * Hoạt động tiếp nối: -Tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán nhưng cuối cùng 27- 1-1973, ĐQM vẫn phải kí Hiệp đònh Pa- ri, công nhận độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của VN, cam kết rút quân và chấm dứt chiến tranh ở VN. Có được thành công Hiệp đònh Pa- ri, nhân dân đã phải đổ bao nhiêu xương máu trong 18 năm gian hi sinh, kiên cường chiến đấu . Hiệp đònh Pa- ri đánh dấu 1 bước thắng lợi quan trọng có ý nghóa chiến lược: Nhân dân ta đánh cho Mó cút để tiếp tục sẽ đánh cho Ng nhào, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước như Bác Hồ đã chúc nhân dân trong tết 1969: Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mó cút, đánh cho Ng nhào Tiến lên chiến só đồng bào Bắc Nam xum họp xuân nào vui hơn! -Hỏi các câu hỏi cuối bài. -Về xem lại bài. -Nhận xét tiết học. -Xem trước: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri bình và độc dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của VN. + Hiệp đònh Pa- ri đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng VN. ĐQM buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. - SGK / 53. Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC 8 Tranh làng Hồ I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. -Hiểu ý nghóa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo(trả lời được các câu hoir1,2,3). II.Chuẩn bị -Tranh. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động : -Gọi hs đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , trả lời câu hỏi trong bài. -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cả lớp .Mục tiêu:Luyện đọc, tìm hiểu bài -Chia đoạn: -Gọi 3 hs đọc lần 1. -Sửa lỗi phát âm cho hs. -Gọi 3 hs đọc lần 2. -Giúp hs hiểu nghóa từ khó. -Đọc mẫu lần 1. -Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời: Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN. -Giảng: Làng Hồ là 1 làng nghề truyền thống, chuyên xẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ só dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến -Hát -1 hs đọc toàn bài. -Xem tranh làng Hồ -3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. -3 hs đọc 3 đoạn. -3 hs đọc 3 đoạn. -SGK. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc toàn bài. -Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. 9 quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê VN. -Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: • Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? • Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh gía của tác giả với tranh làng Hồ? +Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ? + Giảng: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kó thuật làm tranh làng Hồ đã đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá VN. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ só tạo hình cuả nhân dân. * Hoạt động 2: Nhóm 2 . Mục tiêu: Luyện đọc diễn cảm -Hướng dẫn tìm giọng đọc đúng: • Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. o Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên. o Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. o Kó thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế. o Màu trắng điệp là 1 sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. + Vì những nghệ só dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thâý đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. Vì họ đã sáng tạo nên kó thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc. -3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. -Giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh. 10 [...]... dãy núi cao và đồ sộ chạy dọc theo bờ biển ph a tây c a Nam Mó Châu Mó có 2 đồng bằng lớn là đồng bằng trung tâm Hoa Kì ở Bắc Mó và đồng bằng A- ma-dôn ở Nam Mó Ngoài ra ven Đại Tây Dương cũng có những đồng bằng nhỏ, hẹp Ph a đông là các cao nguyên có độ cao từ 500 đến 2000 m như cao nguyên Bra-xin và cao nguyên Guy-an (Nam Mó), các dãy -Kết luận: Đ a hình châu Mó g m 3 bộ núi thấp như dãy An-pa-lát (Bắc... hiện qua những từ ngữ sau: Nước c a những người ch a bao giờ khuất ( những người dũng cảm, ch a bao giờ chòu khuất phục / những người bất tử, sống mãi với thời gian) qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày x a vọng nói về ( tiếng c a ông cha từ nghìn năm lòch sử vọng về nhắn nhủ cháu con…) * Hoạt động 2: nhóm 2 Mục tiêu: Luyện đọc diễn cảm -Hướng dẫn đọc đúng: -5 hs tiếp nối nhau đọc... vụ sau: Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhiên châu Mó, cho biết ảnh đó được chụp ở Bắc Mó, Trung Mó, Nam Mó và điền thông tin vào bảng: nh minh hoạ a Núi An – đét (Pê – ru) b Đồng bằng trung tâm (Hoa Kì) c Thác Ni -a- ga - ra ( Hoa Kì) d Sông A- madôn (Bra-xin) e Hoang mạc A- ta- ca-ma (Chi-lê) g Bãi biển ở vùng Ca-ri-bê Vò trí Ph a tây c a Nam Mó Nằm ở Bắc Mó Nằm ở Bắc Mó Nam Mó... Trên đồng cạn, dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi b a • c Đoàn kết Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Khôn ngoan đối đáp người ngoài G cùng một mẹ chớ hoài đá nhau Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn Nhiễu điều phủ lấy giá g ơng Người trong 1 nước phải thương nhau cùng • d Nhân ái * Hoạt động 2: Nhóm 5 Mục tiêu: Làm bài 2 -Bài 2: +Giải thích... -Hs tiếp nối nhau trình bày + Dọc bờ biển ph a tây là các dãy núi cao, -Nhận xét, bổ sung đồ sộ như dãy Cooc-đi-e, dãy An-đét + Trung tâm là các đồng bằng như đồng bằng trung tâm Hoa Kì , đồng bằng A- madôn + Ph a đông là các cao nguyên và các dãy núi có độ cao từ 500 đến 2000 m như cao nguyên Bra-xin và cao nguyên Guy-an , dãy An-pa-lát * Hoạt động 4: Cả lớp Mục tiêu: Biết khí hậu c a châu Mó -Yêu... đây, c a chúng ta, c a chúng ta….các từ ngữ đây, c a chúng ta được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phù sa được miêu tả theo cách liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la +Lòng tự hào về truyền thống bất khuất c a dân... cao, đồ sộ, chạy dọc theo bờ biển ph a tây c a Nam Mó Trên đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ Đây là vùng đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng do sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp, đất đai màu mỡ Dọc 2 bên bờ sông cây cối rất xanh tốt, nhiều đồng ruộng Ở vùng này sông ngòi tạo ra các thác nước đẹp như thác Ni -a- ga – ra, đổ vào các hồ lớn Hồ nứơc Mi-xi- g n, hồ Thượng cũng là những cảnh thiên nhiên nổi tiếng c a vùng... buồn Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? -Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi m a thu hương cốm mới Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy , người ra đi / đầu không ngoảnh lại -Giảng: đây là những câu thơ viết về m a thu Hà Nội năm x a- năm những người con cuả Thủ đô từ biệt Hà Nội- Thăng Long- Đông Đô lên chiến khu đi kháng chiến - Yêu cầu hs... Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi,tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân(hoặc bất kỳ bằng bộ phận nào c a cơ thể) - Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định hoặc di huyển - Biết cách ném bóng vào rổ bằng hai tay( có thể tung bóng bằng một tay) - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi - Gi¸o dơc HS ham tËp lun TDTT II.§ a ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn :S©n trêng, cßi, bãng cao su, mçi HS 1... quãng đường đi được c a ô tô - 42,5 x 4 Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ: 42,5 x 4 = 170 ( km) Đáp số: 170 km -Nhận xét -G i: -Hỏi: Để tính quãng đường ô tô đi được ta - Để tính quãng đường ô tô đi được ta lấy quãng đường ô tô đi trong 1 giờ hây làm sao? vận tốc c a ô tô nhân với thời gian đi -Muốn tính quãng đường ta lấy vận -Quy tắc: tốc nhân với thời gian -Yêu cầu hs viết công thức tính quãng . trong cuộc sống hằng ngày c a làng quê VN. -Giảng: Làng Hồ là 1 làng nghề truyền thống, chuyên xẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ só dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền. màu c a tranh làng Hồ có g đặc biệt? • Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh g a c a tác giả với tranh làng Hồ? +Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ? + Giảng: Yêu. hòn núi cao. Khôn ngoan đối đáp người ngoài G cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn. Nhiễu điều phủ lấy giá g ơng Người trong 1 nước