1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A.L5.TUẦN 27,28 ( Cả ngày, chi tiết.)

34 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 579 KB

Nội dung

Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C Thứ hai, ngày 01 tháng 04 năm 2013 Tiếng Việt Ơn tập giữa học Kì II (tiết1) I.Mục tiêu - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2). - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2, bảng phụ kẻ bài tập 2. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Bài mới Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. -Gọi hs lên bảng bốc thăm. -Chấm điểm. * Hoạt động 2: củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. Bài 2 -Gv dán lên bảng tờ giấy đã viết bảng tổng kết. - Hướng dẫn hs: Bài tập u cầu các em tím thí dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. Cụ thể: +Câu đơn: 1 thí dụ +Câu ghép: Câu ghép khơng dùng từ nối:1 thí dụ Câu ghép dùng từ nối: • Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 thí dụ. • Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng: 1 thí dụ. -Phát bảng phụ cho 2 hs làm bài. -Gọi: -Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày: Các kiểu cấu tạo câu +Câu đơn: + Câu ghép khơng dùng từ nối: -Hát -Hs bốc thăm, xem lại bài. -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. -1 hs đọc u cầu. -Hs làm vào VBT: nhìn bảng tổng kết, viết vào vở. -Hs tiếp nối nhau phát biểu. -Nhận xét. Ví dụ • Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. • Từ ngày còn í, tuổi tơi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. • Lòng sơng rộng, nước trong xanh. • Mây bay, gió thổi. • Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 1 Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C + Câu ghép dùng quan hệ từ: + Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng: 3.Củng cố – Dặn dò -Gọi hs đọc 1 số bài HTL. -Về tập đọc. -Xem trước:Tiết 2. -Nhận xét tiết học. phát. • Vì trời nắng to, lại khơng mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. • Nắng vừa nhạt, sương đã bng nhanh xuống mặt biển. • Trời chưa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng. -Nhận xét. Tuần : 28 Tốn Tiết : 136 Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, qng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - II. Chuẩn bị: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.Bài mới -Cho hs làm lại bài 3 tiết 135. 3Bài mới -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: +Nêu: Thực chất bài tốn u cầu so sánh vận tốc của ơ tơ và xe máy. +Cho hs tự làm bài vào vở: +Gọi hs đọc kết quả. -Nêu: cùng qng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ơ tơ thì vận tốc của ơ tơ gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Thí dụ: Vận tốc của ơ tơ: 135 : 3 = 45 (km/ giờ) Vận tốc của xe máy: 45 : 1,5 = 30 (km/ giờ) -Bài 2: -Hát Bài 1 -1 hs nêu u cầu. 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ơ tơ đi được: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ơ tơ đi được nhiều hơn xe máy: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số : 15 km Bài 2 Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 2 Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C +Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. +Cho hs giải vào vở: +Gọi hs làm trên bảng phụ: +Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày: 4.Củng cố – Dặn dò -Hỏi lại cách tính vận tốc, Qng đường, thời gian. -Về xem lại bài. -Xem trước: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. -1 hs nêu u cầu. Vận tốc của xe máy: 1250 : 2 = 625 (m/ phút) 1 giờ = 60 phút 1 giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37 500 (m) 37 500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ Tiếng Việt Ơn tập giữa học kì II (tiết 2) I.Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tạo lập đựơc câu ghép theo u cầu ở bài tập 2. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. Chuẩn bị: -Hai bảng phụ viết bàitập 2 . Phiếu viết tên các bài tập đọc. -VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.Bài mới -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. -Gọi hs lên bảng bốc thăm. -Chấm điểm. * Hoạt động 2:.Luyện tập -Bài 2: +Cho hs làm bài cá nhân vào VBT. Cho 2 hs làm trên bảng phụ. Phát bảng phụ cho 2 hs làm. -Hát - 7 Hs bốc thăm, xem lại bài. -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - 1hs đọc u cầu bài 2. +Hs làm bài: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 3 Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C +Gọi hs đọc bài làm của mình. +Nhận xét. +Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày: 3. Củng cố – Dặn dò -Xem trước: Tiết 3 -Nhận xét tiết học. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) Câu chuyện trên nêu lên một ngun tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” +Nhận xét. Tiếng việt: Thực hành Luyện tập về tả cây cối I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn. II.Chuẩn bị : Nội dung ơn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng. Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xn, lá bàng mới nảy, trơng như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xun qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đơng, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đơng đỏ như - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như: - Mùa xn: lá bàng mới nảy, trơng như ngọn lửa xanh. - Mùa hè: lá trên cây thật dày. - Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đơng: lá bàng rụng… b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đơng đỏ như đồng hun ấy. Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 4 Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tơi có thể nhìn cả ngày khơng chán. Năm nào tơi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì khơng? Chất “sơn mài”… Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hồn thành phần bài tập chưa hồn chỉnh. Ví dụ: Cây bàng trước cửa lớp được cơ giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ơ khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Tuần : 28 Kĩ Thuật Tiết : 28 Lắp máy bay trực thăng (tiết 2) I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay : lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. II. Chuẩn bị: -Mẫu, bộ lắp ghép. - Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2. Bài cũ -Kiểm tra dụng cụ hs. 3. Bài mới -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Thực hành lắp máy bay trực thăng. a. Chọn các chi tiết -Hs chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng trong SGK. -Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. -Gv kiểm tra hs chọn các chi tiết. -Hát Hs thực hành lắp từng bộ phận. Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 5 Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C b. Lắp từng bộ phận -Cho hs đọc phần ghi nhớ . -u cầu hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung tùng bước lắp trong SGK. -Nhắc hs: • Lắp thân và đi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1. • Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. • Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - Theo dõi hs lắp, giúp đỡ hs yếu. c. Lắp ráp xe chở hàng. -Nhắc hs lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần phải: • Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. • Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chắc. * Hoạt động 2: : Đánh giá sản phẩm -Nhắc các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: • Máy bay trực thăng lắp chắc chắn, khơng xộc xệch. • Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc và thẳng để máy bay khơng bị chúc xuống. -Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs theo 2 mức: hồn thành và khơng hồn thành. -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4. Củng cố – Dặn dò -Chuẩn bị Lắp máy bay trực thăng. (t3) -Nhận xét tiết học. Lắp ráp xe theo hướng dẫn trong SGK. Kiểm tra sự chuyển động của xe. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. -2 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2013 Tiếng Việt Ơn tập giữa học kì II (tiết 3) I.Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). - HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II. Chuẩn bị: Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 6 Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C - Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình q hương. -VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài mớ -Giới thiệu bài. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. -Gọi hs lên bảng bốc thăm. -Chấm điểm. * Hoạt động 2: Thực hành -Bài 2: A / Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với q hương. b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với q hương? c/ Tìm các câu ghép trong bài văn. +Dán 5 câu ghép lên bảng. +Mời hs lên sửa. +Gọi hs đọc câu d. +Gọi hs nhắc kiểu liên kết câu: +Gọi hs tiếp nối nhau đọc lại kết quả. -Hát - 6 Hs bốc thăm, xem lại bài. -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 2. +Hs làm cá nhân vào VBT: a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với q hương. c/ Có 5 câu ghép: 2) Tơi đã đi nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tơi như ngưòi làng và cũng có những người u tơi tha thiết,/ nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn khơng mãnh liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này. 3) Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất q hương vẫn đủ sức ni sống tơi như ngày xưa, nếu tơi có ngày trở về. 4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tơi đi đốt bãi, đào ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tơi đánh giậm, úp cá, đơm tép; / tháng chín, tháng mười, (tơi) đi móc con da dưới vệ sơng. 5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tơi lại mua cho vài cái bánh rợm;/ đêm nằm với chú, chú gác chân lên tơi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/ những tối liên quan xã, (tơi) nghe cái Tị hát chèo / và đơi lúc (tơi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, +Nhận xét. +Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ. +Hs tìm: • Đoạn 1 mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng q tơi (câu 1). Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 7 Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C +Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò -Xem trước: Tiết 4 -Nhận xét tiết học. • Đoạn 2: mảnh đất q hương (câu 3)thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất q hương (câu 3) Tuần : 28 Tốn Tiết :137 Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết tính qng đường, vận tốc, thời gian. - Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - BT1, 2. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2. Bài cũ Cho hs làm lại bài 4 tiết 136. 3.Bài mới -Giới thiệu bài. *Hoạtđộng 1:Luyện tập -Bài 1: -Hỏi: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài tốn? + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? -Giảng: Khi ơ tơ gặp xe máy thì cả ơ tơ và xe máy đi hết qng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau. - Sau mỗi giờ cả ơ tơ và xe máy đi được qng đường là bao nhiêu? -Dựa vào cơng thức tính thời gian thì thời gian để xe máy và ơ tơ gặp nhau là bao nhiêu? -Gọi hs lên bảng trình bày bài tốn: +Gọi hs cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược chiều. -Hát. -1 hs nêu u cầu 1. +2. +Ngược chiều. - 180 : 90 = 2 (giờ) - Sau mỗi giờ cả ơ tơ và xe máy đi được qng đường: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để xe máy và ơ tơ gặp nhau: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ +…ta lấy quảng đường chia cho tổng 2 vận tốc . Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 8 Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C Bài 1b. +Cho hs làm vào vở: +Gọi hs lên bảng sửa. -Bài 2: +Nêu cách giải? +Cho hs làm vào vở: 1 hs làm bảng phụ: +Gọi hs đính bài lên bảng. 4. Củng cố – Dặn dò -Hỏi lại cơng thức tính qng đường, thời gian, vận tốc. -Về xem lại bài. Xem trước: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. +Tổng 2 vận tốc: 42 + 50 = 92 (km/ giờ) Thời gian để 2 ơ tơ gặp nhau: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ +Nhận xét. -1 hs nêu u cầu. +Tìm thời gian đi của ca nơ. Tính qng đường ca nơ đã đi. + Thời gian ca nơ đi từ A đến B: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75giờ Độ dài qng đường AB: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. +Nhận xét. Tiếng Việt Ơn tập giữa học kì II (tiết4) I.Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII ( BT2) II. Chuẩn bị: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học. Giấy khổ to. Viết dàn ý các bài văn miêu tả . -VBT. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài mới -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1:Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL. -Gọi hs lên bảng bốc thăm. -Chấm điểm. -Hát. -1 hs đọc u cầu. - 6 Hs bốc thăm, xem lại bài. Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 9 Thiết kế bài dạy học lớp 5B – Trường Tiểu học Hoà Bình C * Hoạt động 2: Thực hành -Bài 2. +Gọi hs phát biểu. -Bài 3 +Gọi hs phát biểu bài mình chọn. +Cho hs làm vào VBT, phát phiếu cho 3 hs làm bài. -Gọi hs đọc bài làm của mình. -Nhận xét. -Gọi hs dán bài lên bảng, trình bày .Trình bày miệng những chi tiết mình thích. -Nhận xét -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. -1 hs đọc u cầu. • Phong cảnh Đền Hùng. • Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. • Tranh làng Hồ. 1 hs đọc u cầu. .Phong cảnh Đền Hùng a.Dàn ý Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài. -Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền). -Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền: • Bên trái là đỉnh Ba Vì. • Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo. • Phía xa là núi Sóc Sơn. • Trước mặt là Ngã Ba Hạc. -Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền. • Cột đá An Dương Vương. • Đền Trung. • Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng. b. Chi tiết em thích nhất Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc thơng già hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả hương. Những chi tiết hình ảnh ấy gợi cảm giác về 1 cảnh thiên nhiên rất khống đạt, thần tiên. 2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. a.Dàn ý: -Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. -Thân bài: • Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. • Hoạt động nấu cơm. -Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải. b. Chi tiết em thích nhất Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội thi lấy lửa vì đấy là việc làm rất khó, đòi hỏi sự khéo léo hơn nữa, nó diễn ra rất vui, rất sơi nổi. 3. Tranh làng Hồ a.Dàn ý: Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài. -Đoạn 1:Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian. Người thực hiện : Phan Văn Thành Trang 10 [...]... độ dài đáy nhân với chi u cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2 - 3 HS lên bảng , lớp làm vào vở N1 : a 7 x 4 : 2 = 14 (cm2 ) N2 : b 15 x 9 : 2 = 67,5 (m2 ) N3+4 : c 3,7 x 4,3 : 2 = 7,955(dm2 ) - HS nªu tãm t¾t bµi Tóm tắt : Chi u dài : 13,5m Rộng : 10,2m Tính DT hình tam giác :…m2 ? - 1HS lªn b¶ng lµm bµi Bµi gi¶i Hình tam giác EDC có đáy bằng chi u dài HCN ABCD, chi u cao bằng chi u rộng HCN Do đó... thiêng liêng khi qn ta chi n Độc Lập thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào? + Chi n thắng của chi n dịch lịch sử Hồ Chí * Hoạt động 3: Biết ý nghĩa cuả chi n dịch Minh là 1 chi n cơng hiển hách đi vào lịch lịch sử Hồ Chí Minh sử dân tộc ta như 1 Bạch Đằng , 1 Chi Lăng, -Chia nhóm 6 1 Đống Đa, 1 ĐBP,… -u cầu thảo luận : + Chi n thắng này đã đánh... vào chỗ chấm: a) 34 chia hết cho 3? b) 4 6 chia hết cho 9? c) 37 chia hết cho cả 2 và 5? d) 28 chia hết cho cả 3 và 5? Bài tập3: Một ơ tơ di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ Cùng lúc đó một ơ tơ khác đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau Tính qng đường AB? c) Khoanh vào C Đáp án: a) 2; 5 hoặc 8 b) 8 c) 0 d) 5 Lời giải: Tổng vận của hai xe là: 48 + 54 = 102 (km/giờ) Qng đường... cách mạng của ta miền Nam, chấm dứt 21 năm chi n tranh Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Vn đã hồn tồn thắng lợi - Chi n thắng của chi n dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chi n thắng hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta -Hỏi: Ý nghĩa của chi n dịch lịch sử Hồ Chí Chi n dịch Hồ Chí Minh tồn thắng minh? chấm dứt 21 năm chi n đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra... -1 hs đọc u cầu + Hai +Cùng chi u + 48 km + 24 km +Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ ) Đáp số: 2 giờ +Để tính được thời gian ta cần tìm qng đường, tìm hiệu hai vận tốc  tìm thời gian +Qng đường xe đạp đã đi: 12 x 3 = 36 (km) +Hiệu 2 vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/ giờ) Thời gian 2 xe gặp nhau: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút... bài * Hoạt động 1 :Cả lớp -Hỏi: • Kể tên 1 số loại cơn trùng • Theo em cơn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con? -Dán bảng q trình phát triển của bướm cải -Giảng:Đây là hình mơ tả q trình phát triển cuả bướm cải từ trứng cho đến khi thánh bướm Đây là loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, có màu trắng Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ... bướm cải qua 4 giai đoạn : trứng, ấu trùng, nhộng, bướm -u cầu: ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn phát triển của bướm cải Hỏi: • Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải? • Ơû giai đoạn nào trong q trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? • Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với hoa má, cây cối? -Kết luận: Bứơm cải... Đổi: 117 km = 117000m 117000 m gấp 250 m số lần là: 117000 : 250 = 468 (lần) Thời gian ơ tơ đi hết là: 20 × 468 = 9360 (giây) = 156 phút = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút Đáp số: 2 giờ 36 phút - HS chuẩn bị bài sau Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1) (Khơng dạy) Thứ tư, ngày 03 tháng 04 năm 2013 Tiếng Việt Ơn tập giữa học kì II (tiết 5) I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước... hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến - HS làm bài tập - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập 2: Tìm một đoạn văn hoặc một truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến 4 Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học - Tun dương những học sinh có bài làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau Ví dụ: : Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên : - A mẹ đã về! (câu cảm) Vừa chạy ra đón mẹ,... ta tấn cơng vào Xn Lộc, cửa ngõ Sài Gòn Như vậy là chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả Tây Ngun và miền Trung Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975, chi n dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Chia nhóm 4 -u cầu hs trả lời: +Nhóm 1, 2, 3: Qn ta tiến vào Sài Gòn + Qn ta chia thành 5 cánh qn tiến vào theo mấy mũi tiến cơng? Lữ đồn xe tăng Sài Gòn Lữ đồn xe tăng . ngả sang màu vàng đục. - M a đơng: lá bàng rụng… b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng m a đơng đỏ như đồng hun ấy. Người thực. 1. +2. +Ngược chi u. - 180 : 90 = 2 (gi ) - Sau mỗi giờ cả ơ tơ và xe máy đi được qng đường: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để xe máy và ơ tơ g p nhau: 180 : 90 = 2 (gi ) Đáp số: 2 giờ +…ta lấy quảng. cùng chi u hay ngược chi u? -Giảng: Khi ơ tơ g p xe máy thì cả ơ tơ và xe máy đi hết qng đường 180 km từ 2 chi u ngược nhau. - Sau mỗi giờ cả ơ tơ và xe máy đi được qng đường là bao nhiêu? -Dựa

Ngày đăng: 23/01/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w