Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
302 KB
Nội dung
Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H tuần 7 Thứ Hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 31: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về: + Quan hệ giữa 1 1 1 1 1 1& ; & ; & 10 10 100 100 1000 + Tìm một thành phần cha biết của một phép tính với phân số + Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng - HS đại trà hoàn thành các bài tập1, 2, 3. HS khá giỏi hoàn thành bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các họat động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số. Cho VD 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: a- 1 gấp bao nhiêu lần 1 10 b- 1 10 gấp bao nhiêu lần 1 100 * Chốt lại: Đều gấp nhau 10 lần Bài 2: Tìm x Nêu từng phần * Chốt lại: Cách làm nh đối với STN Bài 3: Giờ 1 : 2/15 bể Giờ 2 : 1/5 bể T.Bình 1 giờ : ? bể * Chấm bài - Nhận xét * Chốt lại: (Nh BT 2) Bài 4: * Chấm bài - Nhận xét - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Rút ra nhận xét và báo cáo Nêu các bớc: - XĐ thành phần cha biết - Nêu cách tìm và giải - Thử lại - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. - Nêu hớng giải (HS khá, giỏi) - Làm bài vào vở Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu Làm bài vào vở 3Hoạt động 3: Củng cố cách tìm trung bình cộng của nhiều phân số. TậP ĐọC Những ngời bạn tốt I. Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, t/c gắn bó đáng quí của loài cá heo với con ngời( trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ . Sách ,báo nói về cá heo Nm hc 2010- 2011 1 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H III. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ :HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, TLCH II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh cá heo Giới thiêụ bài 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc đúng: - Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài - GV chia 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi đoạn cho nhau ) - GV đọc mẫu cả bài b. Tìm hiểu bài: đoạn 1 Câu 1 SGK ? đoạn 2 Câu 2 SGK ? Câu 3 SGK ? đoạn 4 Câu 4 SGK ? GV tổng kết ý c. Luyện đọc diễn cảm - Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc - Thi đọc đoạn 2 - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài - Em hãy nêu ý chính của bài ? 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: A-ri-ôn, Hi Lạp, La Mã, đoạt giải, boong tàu, sửng sốt, Giải nghĩa từ khó: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham đòi giết A-ri-ôn + Khi A-ri-ôn hát giã biệt . trở về đất liền +nó biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của ngời. +chúng là ngời nhng tham lam, độc ác, không có tính ngời. Nhng những tên cớp đã nhầm giam ông lại Lớp NX, sửa sai Bình bạn đọc hay nhất ý 2 mục I Nm hc 2010- 2011 2 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) A. Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh biết: - Biết đợc: Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên. Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Tài liệu và ph ơng tiện: - GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng. - HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện . nói về lòng biết ơn tổ tiên. - Lấy chứng cứ 1 nhận xét 3. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động: - Kể tên một vài tấm gơng thể hiện tinh thần vợt khó và cách khắc phục. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ. * Mục tiêu: HS hiểu đợc ý nghĩa của việc thăm mộ. * Cách tiến hành: - GV kể truyện: Thăm mộ - Nhận xét và Kết thúc hoạt động. * Kết thúc hoạt động: Ai cũng có tổ tiên gia đình, dòng họ. Mỗi ngời phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. - Đọc thầm nội dung truyện và trả lời câu hỏi SGK trang 14. - HS trung bình trả lời câu hỏi 1. - HS khá trả lời câu hỏi 2, 3. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 14. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang14. * Mục tiêu: HS nắm đợc những việc làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu bài tập 1 và chia nhóm. * Kết thúc hoạt động: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể phù hợp với khả năng của mình. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp và giải thích lí do. 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: Nm hc 2010- 2011 3 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H - Nêu yêu cầu tự liên hệ * GV động viên và nhắc nhở HS khác học tập bạn. - Làm việc cá nhân kể những việc đã làm đợc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Đại diện trình bày trớc lớp. 4. Hoạt động tiếp nối. - Su tầm nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng, ca dao, tục ngữ, thơ, truyện . nói về lòng biết ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. THê DụC Bài 13 : Đội hình đội ngũ - trò chơi trao tín gậy. I. Mục tiêu : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải-trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện đ- ợc động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi Trao tín gậy . Y/c nhanh nhẹn, bình tĩnh. II. Đồ dùng : 1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Xoay các khớp. * Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 100-200m rồi đi thờng thành 4 hàng ngang. * Trò chơi : Chim bay, cò bay 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. b, Trò chơi vận động: 6-10 1-2 1-2 2-3 1-2 18-22 10-12 - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - GV điều khiển lớp tập (1-2) có nhận xét, sửa động tác sai. -Chia tổ tập luyện(4-5 ). - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp theo đội hình chơi . Nm hc 2010- 2011 4 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng. - Hát 1bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 7-8 4-6 1-2 - Các tổ thi đua chơi. - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ. THể DụC Bài 14 : Đội hình đội ngũ - trò chơi trao tín gậy. I. Mục tiêu : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh và các thao tác kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ thành thạo. - Trò chơi Trao tín gậy . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. Đồ dùng : 1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Xoay các khớp. * Đứng tại chỗ vỗ tay hát. * KTBC . 2. Phần cơ bản : a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 6-10 1-2 1-2 1-2 18-22 10-12 1-2 3-4 3-4 1-2 - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai. -Chia tổ tập luyện. - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Tập cả lớp do GV điều khiển để CB kiểm tra. Nm hc 2010- 2011 5 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H b, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và qui định chơi. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 7-8 4-6 1-2 - Tập hợp theo đội hình chơi . - Chơi trò chơi - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ. Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về các đơn vị đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích; cách tính giá trị biểu thức với phân số. - Rèn các em kĩ năng giải toán và tính giá trị biểu thức với phân số. B. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 B. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Héc ta tơng ứng với đơn vị đo nào trong bảng đơn vị đo diện tích ? 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 50000m 2 = ha 10 1 ha = m 2 10 1 km 2 = ha 9100ha = km 2 5 3 ha = m 2 2 1 km 2 = ha Bài 2: Hồ La - đô - ga (châu Âu) có diện tích 1830000 ha, hồ Ca - xti ( châu á ) có diện tích 371000 km 2 . Hỏi hồ nào có diện tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu km 2 ? Bài 3: Ngời ta trồng ngô trên một thửa ruộng HCN có chiều rộng 60 m, chiếu dài bằng 3 5 chiều rộng. a) Tính diện tích thửa ruộng đó. b) Biết rằng trung bình cứ 100 m 2 thu hoạch đợc 30 kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, ngời ta thu hoạch đợc bao nhiêu tạ ngô ? * HS lần lợt làm từng bài, chữa bài GV chấm một số bài Nhận xét Bài 4: Tính theo hai cách (Đối với học sinh khá, giỏi; các học sinh khác chỉ yêu cầu làm một cách) ( 5 1 + 4 3 ) X 2 1 ( 7 5 - 14 1 ) X 5 2 3. Hoạt động 3: GV nhận xét tiết học Dặn dò về nhà. Nm hc 2010- 2011 6 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H tiếng việt Luyện từ và câu: Luyện tập: Từ đồng âm A. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cho các em các kiến thức về từ đồng âm. - Rèn HS kĩ năng phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. B. Đồ dùng dạy - học: C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện: Bài 1: Các câu sau đây sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ ? - Ruồi đậu mâm xôi đậu - Một nghề cho chín còn hơn chín nghề - Kiến bò đĩa thịt bò - Bác bác trứng, tôi tôi vôi Bài 2: a. Đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ đồng âm. b. Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng các từ đồng âm về nội dung do em tự chọn. GV chấm một số đoạn văn (ở tất cả các đối tợng) Nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi Trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đặt câu vào vở - Đọc câu mình vừa đặt. HS khác nhận xét, sửa câu văn cho bạn (Nếu cần) - HS khá, giỏi viết từ 5 câu trở lên - Các học sinh khác viết từ 3 5 câu 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại khái niệm về từ đồng âm - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 32: Khái niệm số thập phân. A. Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân. - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. Nm hc 2010- 2011 7 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H - HS đại trà hoàn thành các bài tập 1, 2. HS khá giỏi hoàn thành các bài tập. B. Đồ dùng dạy - học: - 2 tờ bìa hình vuông minh hoạ phần a và b lí thuyết - Bảng phụ ghi BT 3 C. Các họat động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Cho VD về phân số thập phân. Đọc và viết PSTP đó. 2. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm * Giới thiệu khái niệm về số thập phân - Gắn tờ bìa thứ nhất (Phần a) - Nêu NX từng hàng trong bảng ? - Giới thiệu: 1 10 m đợc viết thành 0,1m * Chốt lại: Phần in nghiêng SGK-33 - Gắn tờ bìa thứ hai ( Phần b) Tiến hành tơng tự phần a * Chốt lại: Các phân số thập phân còn đ- ợc viết dới dạng số thập phân Quan sát để nhận ra: 1 0 1 1 10 m dm dm m= = - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận cách viết để có đợc : 0,01m ; 0,001m 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Đọc các PSTP và STP trên các vạch của tia số Kẻ trục tia số * Củng cố: Cách đọc số thập phân Bài 2: Viết số thập phân thích hợp: 3 5 . ;3 . 10 100 dm m m cm m m= = = = ; * Chấm bài - Nhận xét Bài 3: Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp - Treo bảng phụ - Điền kết quả vào bảng * Củng cố: Viết số thập phân Đọc PSTP và STP tơng ứng Đọc đề bài và xác định yêu cầu Làm bài vào vở Đọc từng phần Làm bài vào vở nháp Nêu kết quả 4. Hoạt động 4: Nêu những hiểu biết ban đầu về số thập phân. _____________________________________ chính tả Nghe - viết: Dòng kinh quê hơng A. Mục đích yêu cầu: - Ngheviết chính xác, trình bày đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực hiện đợc 2 trong 3 ý(a, b, c) của BT3. - Nắm vững qui tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. Nm hc 2010- 2011 8 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H - HS khá giỏi làm đầy đủ BT3. GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh( kênh) quê hơng, có ý thức bảo vệ môi trờng xung quanh. B. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ cho bài 3, 4 C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết từ : la tha, ma, tởng, tơi - Giải thích qui tắc đánh dấu thanh II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích, y/c tiết học. 2. Hớng dẫn HS viết chính tả - GV đọc toàn bài - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó - GV đọc bài - GV đọc bài lu ý từ khó 3. Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp - Rút kinh nghiệm 4. Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 - Gọi HS đọc bài 2 - Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3 - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày bài - GV giúp HS hiểu nghĩa của từng câu 5. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách đánh dấu thanh - NX tiết học - HS đọc thầm theo - HS nêu + mái xuồng, giã bàng, ngng lại, lảnh lót HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc, nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận đáp án: iêu Nhóm khác nhận xét, bổ sung HS làm VBT Điền các từ: kiến, tía, mía HTL các thành ngữ đó Nm hc 2010- 2011 9 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H LUYệN Từ Và CÂU Từ nhiều nghĩa A. Mục đích yêu cầu: - Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( ND ghi nhớ) - Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc và từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùngtừ nhiều nghĩa( BT1- mục III). - Phân biệt nghĩa gốc, chuyển nghĩa. Tìm đợc VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật(BT2). B. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh hoạ cho nghĩa của các từ C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: Đặt 1 câu có sử dụng cặp từ đồng âm để phân biệt nghĩa của chúng Nm hc 2010- 2011 10 [...]... kĩ những hình ảnh đẹp trong bài c Luyện đọc diễn cảm - Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc - Thi đọc khổ thơ thứ 3 ngày mai - Luyện đọc theo nhóm đầu tiên - Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL cả bài - Em hãy nêu ý chính của bài ? ý 2 mục I - Liên hệ thực tế - Em biết thêm những gì về sông Đà ngày nay ? 4 Củng cố, dặn dò - NX tiết học - Về nhà HTL bài thơ Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010 Toán Nm hc 2010- 2011 15... gì ? Đối tợng tả là cảnh gì ? HS trả lời - Tả cảnh ấy vào lúc nào ? * GV gạch chân các từ quan trọng 3 Hớng dẫn HS lập dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả và thời gian 1 2 HS nêu cách vào bài Lớp nhận xét, bổ sung tả b Thân bài: - Theo em để tả cảnh cánh đồng lúa chín vào - Màu sắc cánh đồng vào buổi sáng, tả cây lúa, bông lúa Kết buổi ban mai em cần tả những gì ? hợp tả cảnh bầu trời, mây,... việt Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh Đề bài: Em có dịp quan sát một cách đồng lúa chín vào buổi ban mai Hãy tả lại cảnh ấy A Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào kết quả quan sát, các em viết đợc thành một bài văn hoàn chỉnh - Rèn HS kỹ năng viết bài văn tả cảnh - Bồi dỡng tình yêu quê hơng B Đồ dùng dạy - học: C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra: Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh II Bài mới: 1 Giới thiệu... Đà, xe ben, Bala-lai-ca - Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi HS hoạt động theo nhóm đoạn cho nhau ) - GV đọc mẫu cả bài Cả lớp đọc thầm theo b Tìm hiểu bài: Khổ 1, 2 Câu 1 SGK ý 1 ? +Cả côn g trờng Thảo luận nhóm nằm nghỉ Câu 1 SGK ý 2 ? Câu 2 SGK ? + vì có tiếnh đàn của cô gái Nga , có dòng sông lấp loáng dới ánh trăng và có những sự vật say ngủ, bận ngẫm nghĩ, sóng vai nhau nằm nghỉ + VD: Chỉ... dung cần tả Lu ý HS cần xác định trọng tâm cần miêu tả để tránh lạc sang thể loại văn tả cảnh sinh hoạt c Kết bài: Nêu rõ cảm nghĩ của mình đối với cảnh mình vừa tả - Dựa vào dàn ý vừa lập, HS viết 4 Viết bài: thành một bài văn hoàn chỉnh - HS khác nhận xét, bổ sung - GV gọi một số học sinh đọc bài làm của mình (ở tất cả các đối tợng) - GV cho điểm một số bài viết tốt 5 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết... thêm bài 30( VBTT) _ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu Nm hc 2010- 2011 29 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H - Dựa trên KQ quan sát 1 cảnh sông nớc, dàn ý đã lập và vốn hiểu biết, HS biết chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả - Rèn HS kĩ năng viết văn tả cảnh - Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên II-Chuẩn bị - Dàn bài đã... cả lớp Giáo viên chỉ định một số học sinh nêu kết quả làm bài tập cá nhân Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm - Nguy hiểm vì có thể gây chết hay không tại sao ? ngời trong vòng 3 đến 5 ngày Kết luận: - Sốt xuất huyết là bệnh do vi-rút gây ra Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh - Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết ngời nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày. .. thúc hoạt động 3: Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời Từ đó cách mạng có Đảng lãnh đạo và giành đợc những thắng lợi vẻ vang 4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phơng em đã làm kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam hàng năm ? - Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm - Chuẩn bị bài 8: Xô viết Nghệ -Tĩnh Thứ sáu ngày 15 tháng 10... diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày 3 Củng cố dặn dò: - Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ? - Sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ? - Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết ? Nm hc 2010- 2011 13 Nguyn Th Loan- trng Tiu hc H TậP ĐọC Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà A Mục tiêu : - Đọc diễn cảm đợc toàn bài ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do - Thể hiện... 3: Làm việc cả lớp GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc nhóm nào làm xong sau Đợi tất cả các nhóm cùng xong GV mới yêu cầu các em giơ đáp án GV kết luận b Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời * Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan . tả cảnh sinh hoạt. c. Kết bài: Nêu rõ cảm nghĩ của mình đối với cảnh mình vừa tả. 4. Viết bài: - GV gọi một số học sinh đọc bài làm của mình (ở tất cả. Ba- la-lai-ca HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +Cả côn g trờng nằm nghỉ + .vì có tiếnh đàn của cô gái Nga , có dòng sông lấp loáng dới ánh