1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thống kê Ứng dụng khảo sát tình trạng Đi làm thêm của sinh viên trường Đại học mở tphcm

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Tình Trạng Đi Làm Thêm Của Sinh Viên Trường Đại Học Mở TPHCM
Tác giả Quách Anh Đào, Võ Thị Hoài Thương, Lâm Lư Lợi, Đặng Thị Kim Cúc, Huỳnh Nguyễn Anh Thư, Hồ Nguyễn Thảo Vy
Trường học Đại học Mở TPHCM
Thể loại khảo sát
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM... Nhu cầu tìm kiếm việc làm là vấn đề nóng bỏng, được quan tâm nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng, các

Trang 1

THỐNG KÊ

ỨNG

Trang 2

KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG

ĐI LÀM THÊM CỦA SINH

VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM

Trang 3

danh sách thành viên

Quách Anh Đào

Lâm Lư Lợi

Huỳnh Nguyễn Anh Thư

Võ Thị Hoài Thương Đặng Thị Kim Cúc

Hồ Nguyễn Thảo Vy

Trang 4

GIỚI THIỆU DỰ ÁN

Trang 5

Nhu cầu tìm kiếm việc làm là vấn đề nóng bỏng, được quan tâm nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp, người lao động trẻ,

sinh viên …

1 TÓM TẮT DỰ ÁN

Trang 6

2 lý do chọn đề tài

Trang 7

Thông tin (xu hướng) về việc đi làm thêm của sinh viên hiện nay.

Vai trò của việc đi làm thêm đối với sinh viên.

Thái độ của sinh viên như thế nào đối với việc đi làm thêm.

• Từ dữ liệu có được đưa ra các phương án cho sinh viên về việc đi làm thêm.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 8

Đối tượng nghiên cứu: việc đi làm thêm

Khách thể nghiên cứu: sinh viên các khoa thuộc trường Đại học Mở TPHCM

Phạm vi nghiên cứu: 

+ Không gian: trường Đại học Mở TPHCM

+ Thời gian: thực hiện khảo sát từ 12/11/2023 đến

18/11/2023

4 Đối tượng, khách thể và phạm vi

nghiên cứu

Trang 9

Phương pháp nghiên cứu: định lượng và định tính

Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo xác suất (chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản)

Đối tượng khảo sát: sinh viên trường Đại học Mở TPHCM

Kích cỡ mẫu khảo sát: 118

5 Phương pháp chọn mẫu

Trang 11

Cách thức thu thập dữ liệu:

2 Trò chuyện trực tiếp

Trang 12

Nhắn tin trên mạng xã hội

Trang 13

6 Trình bày và phân tích dữ liệu

Nhận xét: Trong tổng số 118 mẫu khảo sát, đối tượng tham gia khảo sát có 96 đối tượng thuộc khoa Quản Trị Kinh Doanh chiếm 81,4% Tiếp đến là các Khoa Kinh Tế Và Quản Lý Công với 4,2%,

Trang 14

Nhận xét: Trong 118 đối tượng khảo sát thì có đến 92 đối tượng giới tính nữ chiếm 78%, 23 đối tượng là nam chiếm 19,5% và thấp nhất 2,5% đối tượng không muốn nêu cụ thể.

Trang 15

Nhận xét: Theo số liệu thống kê, trong tổng số 118 sinh viên

OU tham gia khảo sát về đề tài này, sinh viên năm hai chiếm

tỉ lệ cao nhất là 69,5% và thấp nhất là mục khác với 0,8%

Trang 16

Nhận xét: Qua khảo sát, ta thấy được số lượng các bạn sinh viên

có đi làm thêm là 59 đối tượng chiếm 50%, không đi làm thêm là

31 đối tượng chiếm 26,3% và có 28 đối tượng đã từng đi làm thêm chiếm 23,7%. 

Trang 17

Nhận xét: Theo số liệu, trong tổng số 87 sinh viên đã và đang đi làm thêm

thì có đến 43 sinh viên đi làm thêm công việc nhân viên phục vụ chiếm 49,4%, tiếp đến là công việc gia sư với 28,7%, thấp nhất là công việc

shipper với 3,4% trong tổng số.

*Khảo sát tình trạng đi làm thêm của sinh viên đang và đã

từng làm thêm:

Trang 18

Nhận xét: Trong 87 đối tượng thực hiện khảo sát thì có 43 đối tượng chọn dưới 5km chiếm 49,4% và thấp nhất là trên 10km chiếm 10,3%.

Trang 19

Nhận xét: Số giờ làm thêm được trải dài từ 2 giờ đến 120 giờ trong một tuần Nhưng số giờ làm thêm phổ biến nhất là từ 20 giờ mỗi tuần chiếm 12,6%, kế đến là từ 24 giờ mỗi tuần chiếm 10,3%.

Trang 20

Nhận xét: Khoảng thời gian đã đi làm của sinh viên đại học Mở

TP.HCM dao động từ dưới 1 tháng đến trên 1 năm

chiếm 35,6%

24,1%

• Dưới 1 tháng với 14,9%

Trang 21

Nhận xét: Với câu hỏi khi bị trùng thời gian đi làm thêm và thời gian học thì có 83 trong số 87 lượt chọn sẽ sắp xếp thời gian để đi học chiếm 95,4%, và có 2,3% lượt chọn sẽ nghỉ học đi làm.

Trang 22

Nhận xét: Theo lượt bình chọn của khảo sát thì có đến 40 lượt chọn khó tìm công việc phù hợp chiếm 46%, không gặp khó khăn khi tìm việc chiếm 29,9% và chiếm tỉ lệ nhỏ nhất là 4,6% gia đình không ủng hộ. 

Trang 23

Nhận xét: Qua kết quả khảo sát, các bạn sinh viên có thể chọn nhiều phương án thì có đến 83 lượt chọn mục đích đi làm thêm của sinh viên là kiếm thêm thu nhập, tiếp đến học hỏi thêm các kỹ

năng từ công việc với 57 lượt chọn, ít nhất là 2 lượt chọn ở mục

mục đích khác

Trang 24

Đặt giả thuyết: Sinh viên hiện nay có ít nhất 80% đi làm thêm là vì để kiếm thêm thu nhập Nếu với mức ý nghĩa 0,05 thì có thể có ít sinh viên chọn đi làm thêm vì thu nhập hơn hay không?

Kiểm định thống kê:

Trang 25

Vì z = 3.59 > -z(α) = -1.645 nên không thể bác bỏ giả thuyết H0

→ giả thuyết đúng.

Vậy sinh viên làm khảo sát có ít nhất 80% người đi làm thêm là để

kiếm thêm thu nhập

Trang 26

Nhận xét: Qua kết quả khảo sát, có đến 80 bạn sinh viên đồng ý với việc tích cực với làm thêm là điều kiện để sinh viên trở nên năng động và làm chủ được suy nghĩ của mình chiếm 93%.

Trang 27

Bảng 2: Ý kiến của sinh viên về công việc làm thêm của mình

*Ý kiến của sinh viên về công việc làm thêm của mình

Trang 35

Nhận xét: Đối với 31 bạn chưa đi làm thì lý do phổ biến nhất là chưa tìm được công việc phù hợp chiếm 45,2%, tiếp theo là không sắp xếp được thời gian chiếm 38,7%, cuối cùng là sợ ảnh hưởng đến việc học chiếm 16,1%.

*Khảo sát ý kiến của sinh viên chưa đi làm thêm:

Trang 36

Nhận xét: Theo số liệu trên, ta thấy được có đến 29 bạn (chiếm 93,5%) chọn sẽ đi làm thêm trong tương lai Ngược lại có 2 bạn chọn sẽ không đi làm thêm (chiếm 6,5%) Qua đó, sinh viên hiện nay có xu hướng đi làm thêm nhằm nhiều mục đích khác nhau.

Trang 37

Nhận xét: Đa số các bạn đều lựa chọn mức thu nhập trong 1 giờ là

từ 23.000đ đến dưới 25.000đ theo quy định của Nhà nước (chiếm 45,2%), thu nhập trên 25.000đ 1 giờ chiếm 29% trong tổng số Tuy nhiên, vẫn có sinh viên lựa chọn mức thu nhập từ 15.000đ đến dưới 19.000đ

Trang 38

Nhận xét: Với việc được lựa chọn nhiều lợi ích, trong 31 bạn chưa đi làm thì

có đến 29 lượt chọn muốn đi làm thêm vì kiếm thêm thu nhập, 19 lượt chọn

đi làm vì muốn mở rộng vốn kiến thức Qua đó, mục đích của việc đi làm thêm của sinh viên rất đa dạng nhưng chủ yếu là để tìm kiếm thêm thu

nhập nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân. 

Trang 39

*Ý kiến của sinh viên về các công việc làm thêm hiện nay

Trang 44

Phân tích hồi quy:

Trang 45

Ta chọn:

Biến phụ thuộc (y) là sự ảnh hưởng của việc làm thêm đến việc học.

Biến độc lập (x) là việc làm thêm làm giảm sút kết quả học tập, lãng phí

thời gian, ảnh hưởng sức khỏe…

Với r = 0.506: ta thấy giữa 2 yếu tố sự ảnh hưởng của việc làm thêm đến việc học và việc làm thêm làm giảm sút kết quả học tập, lãng phí thời gian, ảnh hưởng sức khỏe có mối tương quan thuận.

Với R2 = 0.256, việc làm thêm làm giảm sút kết quả học tập, lãng phí thời gian, ảnh hưởng sức khỏe giải thích được 25.6% sự biến động của sự ảnh hưởng của việc làm thêm đến việc học.

Trang 46

Phương trình hồi quy tuyến tính: y= 0.546x+1.374

Trang 47

7 Hạn chế của

khảo sát

Trang 48

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy và chính xác của dữ liệu thu thập:

- Tính trung thực của người làm khảo sát

- Mẫu thu thập dữ liệu nhỏ (118 sinh viên đại học Mở) nhưng suy

rộng ra kết quả điều tra của toàn bộ sinh viên đại học Mở

- Lựa chọn mẫu chưa có tính đại diện tổng thể cao

a hạn chế

Trang 49

-Đẩy mạnh đối tượng khảo sát sang các bạn sinh viên năm nhất, năm ba và năm tư.

-Tìm hiểu cách sử dụng của các phần mềm thống kê

-Kiểm tra và tính toán dữ liệu bằng các phần mềm chuyên dụng

-Xác định mục tiêu khảo sát để đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu

-Thuyết phục người làm khảo sát thực hiện một cách trung thực

-Tặng quà cho người thực hiện khảo sát

b biện pháp

Trang 50

8 kết luận

Trang 51

9 khuyến nghị

Trang 52

CREDITS: This presentation template was created by

Slidesgo , including icons by Flaticon , and infographics &

images by Freepik

Please keep this slide for attribution

Thanks

!

Ngày đăng: 28/11/2024, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w