Cùng với nhu cầu đi làm thêm ngày càng tăng cao của sinh viên hiện nay,cả nhóm lựa chọn đề tài “Khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên hiệnnay” để làm bài khảo sát với các bạn, cá
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
BÀI TIỂU LUẬN MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN
HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mộng Ngọc
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Thành viên gồm:
TP.HCM, Tháng 10 Năm 2023
Trang 3Danh mục câu hỏi khảo sát
Trang 5
4.2 Nhóm câu hỏiriêng 22
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Truyền thông đại chúng đang ngày một bao trùm cuộc sống của chúng ta.Mỗi ngày, chúng ta được tiếp xúc với hàng trăm, hàng ngàn thông tin, dữ liệu từkhắp mọi nơi, trên mọi nền tảng Vì thế, một công cụ giúp chắt lọc, xử lý thôngtin là vô cùng cần thiết Và phương pháp được đề cập đến trong đề tài này làthống kê Thống kê ứng dụng hiện nay là môn học được nhiều trường đại học ápdụng trong chương trình đào tạo vì những ứng dụng hữu ích trong thực tiễn dànhcho sinh viên
Cùng với nhu cầu đi làm thêm ngày càng tăng cao của sinh viên hiện nay,
cả nhóm lựa chọn đề tài “Khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên hiệnnay” để làm bài khảo sát với các bạn, các anh chị trong môi trường Đại học Đềtài này sẽ cung cấp cái nhìn tổng thể, khách quan về thực trạng làm thêm củasinh viên ngày nay
Vì thời gian, phạm vi có hạn nên khảo sát được thực hiện thông qua nềntảng Google Form Với hơn 150 người khảo sát là sinh viên đến từ các trườngĐại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm chúng tôi đã có những dữliệu cơ bản để thực hiện những tính toán, thống kê cần thiết
Bài báo cáo sẽ bao gồm những biểu đồ, bảng biểu, những phân tích và kếtluận khách quan về đề tài
Trang 7100% (10)
25
Chapter 7 Zvi Bodie Alex Kane Alan J.…Thống kê
ứng dụng 100% (1)
52
SƠ ĐỒ ÔN THI MÔN THỐNG KÊ ỨNG…Thống kê
ứng dụng 100% (1)
2
TKUD - bài tập nhómThống kê 100% (1)
1
Trang 8Chương 1: Giới thiệu đề tài1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu
Hiện nay, đi làm thêm đã trở thành một thực trạng phổ biến đối với sinhviên Nguyên nhân của việc này có thể đến từ nhiều yếu tố khác nhau như giađình, kinh tế, hay mong muốn tích lũy kinh nghiệm làm việc
Thứ nhất, gia đình và kinh tế là hai yếu tố chủ yếu đẩy mạnh sinh viên đilàm thêm Xã hội hiện đại đòi hỏi sự tự lập và đôi khi nguồn tiền học phí đángchú ý đã không đáp ứng đủ cho sinh viên Đi làm thêm là cách để trang trải cuộcsống hàng ngày, đồng thời giúp giảm áp lực về tài chính gia đình Một số sinhviên cũng đánh giá cao việc làm thêm vì nó giúp khám phá công việc mới, mở ra
cơ hội nghề nghiệp trong tương lai
Thứ hai, việc làm thêm giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm làm việc Trái ngượcvới việc chỉ chú trọng vào việc học, đi làm thêm mang lại những kỹ năng thựctiễn và cơ hội rèn luyện như làm việc nhóm, giao tiếp, tư duy logic, và quản lýthời gian Đi làm thêm còn giúp sinh viên áp dụng kiến thức đã học trong thực
tế, từ đó nâng cao khả năng ứng dụng và hiểu biết về lĩnh vực liên quan
Tuy nhiên, đi làm thêm cũng mang lại một số hạn chế cho sinh viên Nhữngcông việc thường thuộc lĩnh vực đơn giản, như bán hàng, phục vụ, làm côngnhân nhỏ, không đòi hỏi quá nhiều kỹ năng chuyên môn Điều này có thể dẫnđến hiện tượng sinh viên không phát triển đầy đủ khả năng và hiểu biết chuyênmôn trong quá trình học, góp phần giảm chất lượng giáo dục
Trên cơ sở đó, nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu thựctrạng đi làm thêm của sinh viên ở các trường đại học thông qua cuộc khảo sáttrực tuyến bởi công cụ Google Biểu mẫu gồm các câu hỏi lựa chọn Từ đó, cóthể đánh giá toàn diện hơn về vấn đề đi làm thêm của sinh viên như môi trườnglàm việc, mức độ hài lòng, ảnh hưởng của công việc tới đời sống học tập,
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trong nhiều năm trở lại đây, việc sinh viên đi làm thêm đã không còn làđiều mới mẻ và đã trở thành một xu hướng phổ biến trong giới sinh viên Theomột số đề tài nghiên cứu về vấn đề này ở quy mô nhỏ cho thấy có tới 70% - 80%sinh viên đang hoặc từng đi làm thêm Hiện nay, hầu hết các trường đại học đã
áp dụng chương trình đào tạo theo quy chế tín chỉ, đồng nghĩa với việc các bạnsinh viên có thể chủ động sắp xếp thời khóa biểu học tập sao cho hợp lý nhất màvẫn có khoảng thời gian trống cho những công việc riêng của bản thân Và dù
Chapter 01&02 Essentials Business…Thống kê
ứng dụng 100% (1)
70
Trang 9với bất kì lí do nào thì việc đi làm thêm cũng ít nhiều ảnh hưởng tới một số khíacạnh trong đời sống của các bạn sinh viên Vì vậy, nhóm chúng tôi mong muốnchứng thực vấn đề này để cùng nhau thảo luận đưa ra các thông tin liên quanđến việc làm thêm của sinh viên Để từ đó có những kiến nghị, giải pháp hỗ trợsinh viên trong vấn đề việc làm thêm, cân đối giữa việc học và việc làm thêm đểkhông ảnh hưởng đến kết quả học tập.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Thông qua khảo sát, nhóm mong muốn trả lời những câu hỏi liên quan sau:
- Lý do gì khiến sinh viên quyết định đi làm thêm
- Những công việc làm thêm phổ biến mà sinh viên lựa chọn
- Mức ảnh hưởng của công việc làm thêm tới các khía cạnh đời sống củasinh viên
- Những điều sinh viên quan tâm khi lựa chọn công việc làm thêm
1.3 Phạm vi của đối tượng khảo sát
- Thời gian: Bắt đầu tiến hành khảo sát từ ngày 3 tháng 10 năm 2023 đến ngày
và vốn sống mà không bị pháp luật ngăn cấm, không ảnh hưởng tới việc họctập
Thực chất định nghĩa của việc làm thêm nhằm mô tả hay diễn đạt một côngviệc mang tính chất không chính thức, không thường xuyên, không cố định bêncạnh một công việc chính thức, đối với sinh viên công việc chính thức là học tập
và công việc không chính thức là đi làm thêm, thực tập hoặc các hoạt động xãhội khác
Làm thêm đã và đang trở thành một xu thế với sinh viên, với sự phát triểncủa nền kinh tế thị trường, sinh viên có thể tiếp cận với nhiều công việc khácnhau Đồng thời, trong một xã hội đầy cạnh tranh hiện nay, việc bắt đầu đi làm
Trang 10từ sớm mang lại cho sinh viên nhiều cơ hội mở mang tư duy về những khía cạnh
xã hội và kiến thức thực tế cũng như khả năng làm việc của họ sau khi tốtnghiệp Do đó, làm thêm là một nhu cầu và xu hướng mà sinh viên muốn hướngtới
2.2 Nguyên nhân làm thêm của sinh viên hiện nay
- Tài chính: Làm thêm giúp sinh viên có thêm thu nhập để chi trả các khoản họcphí, thuê trọ, ăn uống và các chi phí khác trong cuộc sống hàng ngày Một sốsinh viên chọn làm thêm để tự trang trải cuộc sống riêng của họ, giúp giảm bớt
áp lực tài chính từ gia đình hoặc tránh vay mượn nhiều
- Rèn luyện tổng thể các kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp ứng xử, giải quyết vấn đề,
tư duy logic, tin học văn phòng, tiếng anh… tất cả đều được rèn luyện để giúpsinh viên hoàn thiện hơn
- Tích lũy kinh nghiệm: Các công việc bán thời gian có thể giúp sinh viên tíchlũy kinh nghiệm làm việc, củng cố những kiến thức được học ở trên trường vàtrở thành tiền đề khi sinh viên ra trường làm việc
- Xây dựng mạng lưới quan hệ: Đi làm thêm các mối quan hệ như những đồngnghiệp, mentor _ những người cho sinh viên kỹ năng cũng như kinh nghiệm.Những đối tác, doanh nghiệp _ chính là những nhà tuyển dụng sáng giá Điềunày có thể hữu ích khi tìm việc làm sau khi tốt nghiệp
2.3 Phân loại công việc làm thêm của sinh viên hiện nay
Công việc làm thêm của sinh viên có nhiều loại khác nhau, tùy thuộc vào sởthích, kỹ năng và thời gian của cá nhân mỗi sinh viên Dưới đây là một số phânloại phổ biến của công việc làm thêm của sinh viên hiện nay:
- Công việc online: Mạng internet phát triển nhanh chóng và phủ sóng diệnrộng tạo điều kiện cho sinh viên làm việc từ xa và thời gian linh hoạt: viếtblog, làm việc freelance, thiết kế đồ họa, lập trình, tiếp thị liên kết, bánhàng online
- Công việc trực tiếp: Là công việc mà sinh viên làm tại các vị trí cụ thể,thường làm việc tại một doanh nghiệp cụ thể hoặc dịch vụ khách hàng:phục vụ nhà hàng, làm bảo vệ, làm việc trong ngành khách sạn, siêu thị
- Gia sư và trợ giảng: Một số sinh viên có khả năng trong lĩnh vực họcthuật có thể làm việc như trợ giảng hoặc làm gia sư cho cho các học sinhtiểu học, trung học
- Công việc thời vụ: Công việc có thời gian làm việc cố định, thường khôngkéo dài lâu và không cam kết công việc lâu dài Phù hợp với sinh viên bởi
vì chúng thường linh hoạt về thời gian và có thể phù hợp với lịch học củasinh viên: công việc mùa hè, công việc tết, công việc theo dự án, sự kiện
Trang 11Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích và đưa ra kết luận về vấn đề vừa học vừa làm của sinh viên Từ
đó, giúp các bạn sinh viên có những quyết định phù hợp với bản thân đốivới vấn đề trên
3.2.Cách tiếp cận dữ liệu
- Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát trên Google Forms
- Thực hiện khảo sát đối với 152 sinh viên thuộc các trường Đại học trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
4 Đang hay đã từng đi làm thêm Định danh
5 Bắt đầu làm thêm từ năm nào Thứ bậc
6 Tầm quan trọng của đi làm thêm Khoảng
7 Thời gian đi làm thêm trong một tuần Tỷ lệ
8 Thu nhập một tháng từ việc đi làm thêm Tỷ lệ
9 Lý do quyết định đi làm thêm Định danh
10 Những công việc làm thêm đã từng làm Định danh
11 Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với đời sống cá nhân Khoảng
12 Những điều sinh viên quan tâm khi đi làm thêm Khoảng
3.3.Kế hoạch phân tích
3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Sử dụng phương pháp định lượng thông qua việc tạo bảng câu hỏi trên GoogleForms Đã tiến hành khảo sát và nghiên cứu một cách ngẫu nhiên đối với cácbạn sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
Trang 12Gửi mail dẫn link tới bảng câu hỏi khảo sát tới toàn thể sinh viên trường Đạihọc Kinh tế - Luật Đồng thời tạo mã QR và gửi qua tin nhắn đến các bạn sinhviên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê suy diễn để phân tích 152 mẫukhảo sát của các bạn sinh viên
3.3.2 Xây dựng bảng câu hỏi:
Bảng câu hỏi được xây dựng để thu thập những thông tin hữu ích và liên quantới đề tài nhóm đang thực hiện nghiên cứu như tên trường học, giới tính, độtuổi, mục đích đi làm thêm,
Tạo bảng khảo sát với đa dạng loại câu hỏi như câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏibắt buộc chọn,
Hình thức đặt câu hỏi phải xúc tích, ngắn gọn, tránh gây nhầm lẫn nhằm thuthập được nguồn dữ liệu có ích
3.4 Độ tin cậy và độ giá trị
Độ tin cậy: dữ liệu được thu thập thông qua việc các bạn sinh viên cung cấpnhững thông tin và trải nghiệm thực tế của cá nhân thông qua bảng câu hỏikhảo sát
Độ giá trị: đây là những thông tin vô cùng quan trọng hỗ trợ cho việc nghiêncứu đề tài một cách khách quan
Để đề phòng trường hợp thu thập nhầm dữ liệu của đối tượng không nằm trongphạm vi khảo sát, nhóm đã cẩn thận gửi đến từng bạn sinh viên nằm trong phạm
vi có thể khảo sát và thu thập dữ liệu
Chương 4: Phân tích và kết quả nghiên cứu4.1 Nhóm câu hỏi chung
Trang 13được các bạn sinh viên đến từ nhiều trường đại học khác nhau, trong đó có các trường cũng thuộc Đại học Quốc gia như: Bách Khoa, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân văn; một số trường khác như Đại học Kinh tế (UEH), Sư phạm kỹ thuật, Đại học ngân hàng
- Trong 152 sinh viên tham gia khảo sát có 24 sinh viên năm nhất chiếm 15,8%,
số lượng sinh viên năm 2 tham gia khảo sát chiếm nhiều nhất với 63 sinh viênchiếm 41,4%, tiếp đó có 44 sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm 3chiếm 29% và cuối cùng có 21 sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm 4chiếm 13,8%
4.1.3 Giới tính
Bảng 2: Bảng tần số, tần suất thể hiện giới tính sinh viên tham gia khảo sát
Giới tính Tần số Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy
lũy Tần suất tích lũy
Trang 14Biểu đồ 3: Giới tính Nhận xét:
- Trong 152 sinh viên tham gia khảo sát, có 58 sinh viên là nam chiếm 58% và
có 94 sinh viên là nữ chiếm 61,8%
4.1.5 Mức độ quan trọng của vấn đề làm thêm đối với sinh viên
Bảng 4: bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ quan trọng của “làm thêm” đối
với sinh viên tham gia khảo sát
Trang 15Mức độ Tần số Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy
4.1.6 Thời điểm lần đầu đi làm thêm
Bảng 5: Bảng tần số, tần suất thể thời thời điểm lần đầu đi làm thêm của sinh
viên tham gia khảo sát
Năm Tần số Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy
Trang 16Biểu đồ 6: Bạn đi làm từ năm mấyNhận xét: Trong 152 sinh viên tham gia khảo sát có 113 sinh viên đã từng đilàm thêm, phân tích dữ liệu từ 113 sinh viên này, ta có:
- Trong 113 sinh viên đã từng đi làm thêm có 8 sinh viên bắt đầu làm thêm từnăm học cấp 3 chiếm 7,1%, 61 sinh viên đi làm từ năm 1 chiếm 54%, 30 sinhviên đi làm từ năm 2 chiếm 26,5%, 12 sinh viên đi làm từ năm 3 chiếm tỷ lệ10,6% và cuối cùng có 2 sinh viên đi làm từ năm 4 chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,8%
4.1.7 Lý do sinh viên đi làm thêm
Bảng 6: Bảng tần số, tần suất thể hiện lý do đi làm thêm của sinh viên tham gia
Kiếm tiền chi trả sinh hoạt và học phí 107 19,5 221 40,3
Biểu đồ 7: Lý do sinh viên đi làm thêmNhận xét: Trong 548 lượt bình chọn từ 152 sinh viên ta phân tích được như sau
Trang 17- lý do khiến nhiều sinh viên quyết định đi làm thêm nhất là để trải nghiệm với
114 lượt bình chọn chiếm 20,8% Cũng khá dễ hiểu vì sao các bạn sinh viên lạilựa chọn như vậy, với những kiến thức được dạy tại lớp hay đọc được trong sáchbáo đôi khi là không đủ, vậy nên các bạn muốn trải nghiệm từ những công việcthực tế liên quan mật thiết đến đời sống
- Một lý do khác cũng rất quan trọng, đó là Kiếm tiền chi trả sinh hoạt và họcphí với 107 lượt bình chọn chiếm tỷ lệ 19.5% Đây có lẽ là một trong những lý
do quan trọng nhất đối với các bạn sinh viên, vì nhiều lý do khác nhau nhưmuốn phụ giúp bố mẹ, tự lập từ sớm, mà các bạn sinh viên đã lựa chọn đi làm
từ rất sớm Đây cũng là nhóm sinh viên sử dụng khá nhiều thời gian cá nhân chocông việc làm thêm để có được mức thu nhập khá cao
- Ngoài mức trợ cấp hàng tháng từ gia đình cho việc sinh hoạt và học tập thì cókhá nhiều bạn sinh viên quyết định đi làm thêm để kiếm thêm một khoản tiềnnhằm sử dụng vào mục đích cá nhân khác với 101 bình chọn chiếm tỷ lệ 18,4%
- Một lý do mà nhiều bạn cho là quan trọng, đó là Để rèn luyện kỹ năng mềmvới 99 lượt bình chọn chiếm tỷ lệ 18.1% Việc có được cho mình những kỹ năngmềm là một yếu tố tưởng chừng như không liên quan nhưng lại rất quan trọngcho việc thích ứng với công việc sau này của các bạn Vậy nên, ngoài việc họchỏi và tìm hiểu những kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành nghề tươnglai, nên bồi dưỡng và học thêm những kỹ năng mềm
- Kiếm thêm những mối quan hệ cũng được các bạn quan tâm đến với 71 lượtbình chọn chiếm tỷ lệ 13%, bước vào môi trường làm việc thực thụ các bạn sinhviên sẽ được gặp gỡ và tiếp xúc với những anh chị đi trước, họ chính là nhữngngười cho các bạn sinh viên những bài học về cách ứng xử và kỹ năng làm việc
- Một nhóm các bạn sinh viên khác lại lựa chọn lý do thích cảm giác được đilàm với 49 lượt bình chọn chiếm tỷ lệ 8.9% Đôi khi việc học và giải trí vẫnchưa thể thoả mãn sức ham học hỏi và tìm tòi của các bạn sinh viên Vậy nên,các bạn mong muốn được bước chân vào một môi trường mới cũng là điều dễhiểu
- Đối với số ít các bạn sinh viên, thì họ lựa chọn đi làm thêm để phục vụ chonhững mục đích và nhu cầu của cá nhân mình với 7 lượt bình chọn chiếm tỷ lệ1.3%
4.1.8 Công việc làm thêm
Bảng 7: Bảng tần số, tần suất thể hiện sinh viên tham gia khảo sát đã làm công
việc gì
Công việc Tần số Tần số tích lũy Tần
suất Tần suất tích lũy
Trang 18Mẫu ảnh, biểu diễn ở các sự kiện 1 145 0,68 99,31
Thực tập sinh Web App
Biểu đồ 8: Bạn từng làm công việc gì
Nhận xét: Qua thống kê cho thấy, trong 113 sinh viên đã từng đi làm thêm
- Phần lớn sinh viên từng đi làm nhân viên phục vụ với 56 trong tổng số 146 câutrả lời thu về được (chiếm tỷ lệ 38,35%), điều này cho thấy công việc nhân viênphục vụ được nhiều bạn sinh viên lựa chọn