(Tiểu luận) tiểu luận môn thống kê kinh tế đề tài thống kê lao động ở việt nam

20 4 0
(Tiểu luận) tiểu luận môn thống kê kinh tế đề tài thống kê lao động ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: THỐNG KÊ KINH TẾ Đề tài: Thống kê lao động Việt Nam Họ tên: Vũ Thị Minh Hạnh Lớp TC: Thống kê kinh tế (222)_01 Mã sinh viên: 11216936 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức Triệu Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC I Cơ sở lý thuyết .4 Thống kê nguồn lao động Thống kê việc làm thất nghiệp 2.1 Dân số hoạt động kinh tế 2.2 Dân số không hoạt động kinh tế .6 Thống kê quy mô cấu lao động II Phân tích Thực trạng thống kê lao động Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 .7 1.1 Quy mô cấu lao động Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 1.2 Chất lượng lực lượng lao động 13 Giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam 16 III Kết luận .17 LỜI MỞ ĐẦU Lao động nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Với tham gia tích cực lao động, sản xuất tăng cường, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo giá trị cho xã hội Việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp, sách để ổn định thị trường lao động, đảm bảo tối đa quyền lợi cho người lao động tăng cường suất nhiệm vụ đặt Tuy nhiên, để tăng cường sức mạnh nâng cao chất lượng nguồn lao động cần phải có hiểu biết sâu sắc tình hình lao động Trong năm gần đây, quy mô, cấu chất lượng nguồn lao động Việt Nam liên tục tăng lên cải thiện Tuy nhiên tháng 12 năm 2019, bối cảnh giới chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19, thị trường lao động Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức biến động Quy mơ cấu lao động Việt Nam có nhiều biến đổi, lực lượng lao động trung bình nước năm 2021 50,6 triệu người, giảm so với năm trước 792 nghìn người, tương đương giảm 1,54% so với năm 2020 (Theo Báo cáo điều tra lao động - việc làm năm 2021) Bên cạnh đó, hàng triệu lao động bị ảnh hưởng tiêu cực, cụ thể: quý I/2021 có 9,1 triệu lao động bị ảnh hưởng; quý II/2021 12,8 triệu lao động bị ảnh hưởng quý III/2021 có tới 28,2 triệu lao động bị ảnh hưởng Nhận thấy tầm quan trọng thay đổi quy mô, cấu lao động chất lượng nguồn lao động Việt Nam năm gần nên em chọn làm rõ đề tài: “Thống kê lao động Việt Nam” đưa giải pháp để phát triển thị trường lao động Việt Nam Vì kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em cảm ơn thầy theo dõi làm em! NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Thống kê nguồn lao động Nguồn lao động phận dân số bao gồm người nằm độ tuổi lao động có khả lao động người nằm độ tuổi lao động thực tế làm việc thường xuyên Độ tuổi lao động tùy thuộc theo luật hành quốc gia, Việt Nam Luật Lao động hành quy định độ tuổi lao động nữ 15-55 tuổi nam 15-60 Tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Như nguồn lao động Việt Nam bao gồm người thuộc độ tuổi có khả lao động người nằm ngồi độ tuổi thực tế làm việc thường xuyên Khả lao động dân số phụ thuộc vào hai yếu tố: thể lực sức khỏe bắp người, điều liên quan đến giới hạn độ tuổi lao động; trí lực khả làm việc trí óc, điều liên quan đến điều kiện kinh tế xã hội người lao động Giới hạn tuổi lao động quy định phù hợp với khả lao động trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia Mối quan hệ dân số nước nguồn lao động thể qua sơ đồ sau đây: DÂN SỐ Trong độ tuổi lao động Ngoài độ tuổi lao động Khơng có khả Có khả lao Đang làm việc Không làm việc lao động động thường xuyên NGUỒN LAO ĐỘNG Quy mô nguồn lao động (T) tiêu tuyệt đối thời điểm, trường hợp cần tính cho thời kỳ cần tính tiêu nguồn lao động trung bình Cơng thức tính nguồn lao động trung bình tương tự cơng thức tính số dân trung bình tính theo cơng thức sau: Hoặc: Áp dụng phương pháp phân tổ nghiên cứu cấu nguồn lao động phân loại theo tiêu thức tương tự thống kê dân số, nguồn lao động phân tổ theo tiêu thức giới tính, độ tuổi, trình độ văn hóa, vùng địa phương,vv Ngồi nguồn lao động phân loại theo tiêu thức đặc thù phân theo nghề nghiệp Phân loại nguồn lao động theo nghề nghiệp cho phép nghiên cứu chất lượng nguồn lao động, đánh giá khả làm việc, làm sở cho việc hoạch định sách kinh tế xã hội Thống kê lao động phân nguồn lao động theo nghề nghiệp xây dựng bảng phân loại nghề nghiệp chuẩn quốc gia phủ ban hành, sở thu thập, tổng hợp phân tích thực trạng nguồn lao động kinh tế Thống kê việc làm thất nghiệp 2.1 Dân số hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế phận dân số tham gia lao động vào q trình sản xuất liên tục không liên tục, theo cách hiểu chuẩn mực quốc tế “dân số hoạt động kinh tế” thuật ngữ hiểu người làm việc có tính lâu dài kinh tế cịn gọi theo thuật ngữ khác “lực lượng lao động” Quan hệ số dân hoạt động kinh tế với tổng thể dân số quốc gia biểu diễn qua tiêu kinh tế vĩ mô Hệ số dân số hoạt động kinh tế (Kak) sau: Trong đó: Sak số dân hoạt động kinh tế thời điểm nghiên cứu S tổng số dân thời điểm nghiên cứu Đơn vị tính hệ số dân số hoạt động kinh tế % Khái niệm dân số hoạt động kinh tế hay lực lượng lao động bao gồm người làm việc người thất nghiệp Người lao động coi có việc làm họ làm việc mang lại thu nhập thường xun Thu nhập người lao động thu nhập việc tham gia lao động vào trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Thu nhập người lao động vào q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Thu nhập người lao động vật giá trị (tiền), trả lương, trả công thu nhập hỗn hợp kinh tế hộ gia đình Số lượng người có việc làm nước ta thường gọi số lao động làm việc gọi tắt số lao động Quan hệ số lao động (L) với số dân hoạt động kinh tế cho phép tính Hệ số dân số có việc làm (KL) sau: Đơn vị tính hệ số dân số có việc làm % Có thể tính hệ số dân số có việc làm theo tổng số dân, theo giới tính độ tuổi, … 2.2 Dân số không hoạt động kinh tế Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động không tham gia làm việc kinh tế quốc dân Những người chủ yếu học (học sinh, sinh viên,…) nhà nội trợ,… Thất nghiệp theo định nghĩa Tổ chức lao động quốc tế tình trạng người lao động khơng có việc làm ngồi ý muốn họ khơng có thu nhập Thất nghiệp tính người thuộc nguồn lao động nằm độ tuổi lao động có khả lao động thời điểm thống kê họ tình trạng: khơng có việc làm, tìm việc chuẩn bị trở lại làm việc Để phản ánh mức độ thất nghiệp, thống kê lao động sử dụng hệ số thất nghiệp (thường gọi tỷ lệ thất nghiệp – KUL): Đơn vị tính tỷ lệ thất nghiệp % Đối với nước phát triển số thất nghiệp thống kê theo hệ thống đăng ký thất nghiệp quốc gia, nước phát triển số liệu thống kê thất nghiệp thường hạn chế Ví dụ Việt Nam thống kê lao động thường lấy thời điểm 1/7 năm để thống kê tình hình thất nghiệp thành thị tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc dân số hoạt động kinh tế khu vực nông thôn Thống kê quy mô cấu lao động Quy mô (số lượng) lao động quốc gia (hay vùng, địa phương) bao gồm tất người làm việc kinh tế quốc dân Quy mô lao động tiêu thời điểm, biểu cho số lao động thời thời kỳ cần tính số lao động trung bình () Cơng thức tính số lao động trung bình sử dụng công thức sau: Hoặc: Document continues below Discover more Thống kê from: kinh tế kinh… TKKD Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Ôn thi- trắc nghiệm 51 thống kế kinh… Thống kê trong… 100% (60) Thống Kê Anh Huy 36 Thống kê kin… 98% (66) Bai Tập Môn Nguyen 38 Lý Thống Ke Bản đầ… Thống kê kin… 100% (11) Giải BVN Buổi 21 22 Chương đến Thống kê kin… 95% (22) Vở-thống-kê ghi chép giảng và… Thống kê kin… 100% (10) He thong cong thuc mon nguyen ly thon… Trong đó: -, số lao động thời điểm đầu kỳ cuối kỳ 19 - số lao động thời điểm i (i=1 ÷ n) - độ dài thời gian có mức độ Thống kê kin… 100% (8) Số lao động thường phân loại theo tiêu thức khác phù hợp với mục đích nghiên cứu Các tiêu thức thường dùng là: giới tính, độ tuổi, trình độ văn hóa, vùng địa phương theo ngành, thành phần kinh tế,vv… Lao động làm việc kinh tế quốc dân thuộc quan, tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình thuộc thành phần kinh tế nghiên cứu theo tiêu thức đặc thù là: khu vực thức phi thức II Phân tích Thực trạng thống kê lao động Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 1.1 Quy mô cấu lao động Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 1.1.1 Quy mô lao động Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn lao động dồi từ trước đến Hiện nay, dân số Việt Nam khoảng 98 triệu người, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khoảng 67,7% (quý 4/2021), lợi số lượng nguồn nhân lực Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2021) Vì dân số đơng nên lực lượng lao động nước ta dồi dào, lợi to lớn để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên giai đoạn 2017 – 2022 lực lượng lao động nước ta có nhiều biến động, tăng từ 54,8 triệu người (2017) đến 55,8 triệu người (2019) sau giảm mạnh giai đoạn 2019 – 2021 (giảm 5,2 triệu người) ảnh hưởng dịch Covid-19 Lực lượng lao động trung bình nước năm 2021 50,6 triệu người, giảm so với năm trước 792 nghìn người (tương đương giảm 1,54% so với năm 2020) Hình 1: Lực lượng lao động nước ta giai đoạn 2017-2021 1.1.2 Cơ cấu lao động Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021  Cơ cấu lao động phân theo giới tính: Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ lao động nam tăng liên tục qua năm, từ 51,9% vào năm 2017 lên 54,5% vào năm 2021, tỷ lệ lao động nữ liên tục giảm, chiếm tỷ lệ 46,5% vào năm 2021 Cịn tồn nhiều khó khăn thách thức việc giới tính hóa cấu lao động Nhiều phụ nữ đối mặt với rào cản việc tham gia vào ngành kinh tế chủ chốt, đặc biệt ngành kinh tế có nhiều tác động đến sức khỏe khai thác mỏ công nghiệp nặng Bảng 1: Cơ cấu lao động phân theo giới tính nước ta giai đoạn 2017-2021 Năm 2017 2018 2019 2020 Sơ 2021 Lao động (Nghìn người) Nam 28 445 28 869 29 370 28 866 27 041 Nữ 26 379 26 485 26 396 25 977 23 519 Tổng (Nghìn người) 54 824 55 354 55 767 54 843 50 561 Tỷ trọng lao động (%) Nam Nữ 51,9 48,1 52,2 47,8 52,7 47,3 52,6 47,4 53,5 46,5 Tổng (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê  Cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi: Trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021, tỷ lệ lao động từ 15 đến 24 tuổi Việt Nam giảm từ 13,9% xuống cịn 10,08% Trong đó, tỷ lệ lao động nhóm tuổi từ 25 đến 49 tuổi tăng từ 659,4% lên 63,1% Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nhóm tuổi từ 50 tuổi trở lên có nhiều biến động, giai đoạn từ 20172020 tỷ lệ lao động nhóm tuổi liên tục giảm, giảm từ 26,7% (2017) xuống 25,8% (2020) tăng mạnh vào năm 2021 (26,83%) Nguyên nhân gây xu hướng tăng tỷ lệ lao động 50 tuổi năm 2021 sách tăng tuổi nghỉ hưu, thay đổi cấu kinh tế nhu cầu nguồn lao động Đồng thời thay đổi phản ánh xu hướng già hóa dân số Việt Nam, người dân sống lâu số lượng người trẻ giảm dần Điều gây áp lực cho kinh tế, đặc biệt bối cảnh đất nước đẩy mạnh phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa Bảng 2: Cơ cấu lao động nước ta phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2017-2021 Năm 2017 2018 2019 2020 Sơ 2021 15 - 24 13,90 12,80 12,80 11,10 10,08 25 - 49 50+ 59,40 26,70 60,20 27,00 61,50 25,70 63,10 25,80 63,10 26,83 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê  Cơ cấu lao động phân theo vùng, khu vực: Quy trình thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa - đại hóa diễn nước ta với tốc độ nhanh quy mô nước kể từ thực chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường (năm 1986) Đơ thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa đại hóa tác động đến phân bố lại dân số, nguồn nhân lực q trình thị hóa biểu qua phân bố lực lượng lao động (bộ phận quan trọng nguồn nhân lực) Lực lượng lao động thành thị tăng lên phát triển hoạt động ngày mạnh thị trường lao động dẫn đến tăng nhanh lao động học từ nông thôn di chuyển đến làm việc thị trường lao động thành phố mở rộng làm tăng lao động khu vực thành thị Giảm tỉ trọng lao động nông thôn tổng lao động nước biểu tích cực phân cơng lại lao động phạm vi toàn quốc theo hướng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động lao động Xu hướng giảm tỉ trọng lao động khu vực nơng thơn tiếp diễn suốt q trình thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lao động nơng thơn có xu hướng giảm liên tục qua năm, giảm từ 68,2% (2017) xuống 63,34% (2021) (Biểu đồ 2), nhiên số mức cao (trên 60% quy mô nước) Hình 2: Lực lượng lao động phân theo khu vực nước ta giai đoạn 2017-2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bên cạnh đó, xét góc độ cấu lao động phân theo vùng, lực lượng lao động tập trung đông khu vực đồng sông Hồng, chiếm 22,6% (Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2021), thứ hai Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (20,7%), thưa thớt khu vực Tây Nguyên (7,0%) Trong đó, theo CIEM, vùng đất rộng có tỷ trọng lao động thấp trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,87% lực lượng lao động Tây Nguyên chiếm 6,25% lực lượng lao động Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ lại thiếu hụt lớn, thường thiếu 10% 20% lao động so với nhu cầu tuyển dụng thực tế  Cơ cấu lao động phân theo vùng khu vực kinh tế: Lực lượng lao động Việt Nam phân bổ theo khu vực địa lý khơng đồng đều, cịn bất hợp lý vùng Hình biểu thị tỷ trọng lao động làm việc chia theo khu vực kinh tế toàn quốc vùng kinh tế - xã hội năm 2021 Trên toàn quốc, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (37,8%) Năm 2021, Tổng cục Thống kê áp dụng khái niệm việc làm, loại lao động tự sản, tự tiêu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản khỏi việc làm, điều làm giảm tỷ trọng lao động khu vực xuống thấp so với tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng (29,1% so với 33,1%) So với năm trước, xu hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục diễn (giảm 0,4 điểm phần trăm), tỷ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng (tăng 0,6 điểm phần trăm) Tuy nhiên, khu vực công nghiệp xây dựng năm 2021, số lượng tỷ trọng lao động ngành bị sụt giảm dịch Covid-19 (giảm 0,2 điểm phần trăm), điều chưa xảy trước Hình 3: Cơ cấu lao động chia theo vùng khu vực kinh tế, năm 2021 Ở khu vực miền núi, tỷ lệ lao động làm việc khu vực “Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản” cịn cao, tỷ lệ cao Tây Nguyên với 69,7%, Trung du miền núi phía Bắc 42,7% Các khu vực kinh tế phát triển như: vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ, tỷ trọng lao động khu vực chiếm tỷ trọng nhỏ (13,6% 10,3%), khu vực công nghiệp, xây dựng khu vực dịch vụ hai vùng chiếm tỷ trọng tương đương Bảng 3: Cơ cấu lao động làm việc theo khu vực ngành kinh tế, quý giai đoạn 2019-2021 Đơn vị tính: Phần trăm Tổng số Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Năm 2019 Quý Quý Quý Quý Năm 2020 Quý Quý Quý Quý Năm 2021 Quý Quý Quý Quý Chia Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 100,0 100,0 100,0 100,0 30,1 29,2 28,3 28,0 31,4 32,4 33,3 32,9 38,4 38,4 38,4 39,1 100,0 100,0 100,0 100,0 28,0 27,7 28,0 27,5 33,0 33,3 33,2 33,6 39,0 39,0 38,8 38,9 100,0 100,0 100,0 100,0 28,2 27,6 30,6 29,2 32,3 39,5 33,4 39,0 33,1 36,3 34,3 36,5 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trước thời kỳ dịch Covid-19 xảy (năm 2019), cấu lao động khu vực kinh tế có xu hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp dịch vụ, điều thấy tất quý Tuy nhiên, dịch Covid-19 bắt đầu xảy vào năm 2020 cấu có thay đổi, sau dịch bùng phát mạnh lan rộng vào quý năm 2020, với biện pháp cách ly giãn cách xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường lao động làm cho số lao động có việc làm khu vực giảm, nhiên đến quý dịch kiểm soát hơn, số lao động làm việc khu vực tăng đặc biệt cao khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, điều làm cho cấu lao động tạm thời có chuyển dịch ngược, tỷ trọng lao động ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tăng lên (giảm 0,3 điểm phần trăm so với quý trước), đó, tỷ trọng lao động hai khu vực lại giảm xuống (tương ứng giảm 0,1 0,2 điểm phần trăm), điều làm đứt gãy xu hướng chuyển dịch từ trước tới Điều tiếp tục xảy đợt đỉnh dịch vào quý năm 2021, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng cao (tăng điểm phần trăm so với quý trước) chiếm tỷ trọng 30,6%, số cao số đạt năm 2019 Ngược lại, tỷ trọng lao động hai khu vực lại giảm, đặc biệt khu vực dịch vụ (giảm 2,7 điểm phần trăm), mức giảm cao từ trước tới 1.2 Chất lượng lực lượng lao động Chất lượng lực lượng lao động nước ta cải thiện, có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế đất nước cịn có khác biệt lớn vùng lãnh thổ - Về trình độ học vấn lực lượng lao động: Nhìn chung nước, trình độ học vấn lực lượng lao động ngày nâng cao Tỉ lệ người biết chữ Việt Nam liên tục tăng lên Theo số liệu tổng kết năm thực Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” Bộ Giáo dục Đào tạo tỷ lệ người biết chữ độ tuổi 15-60 Việt Nam đạt 97,85%, nhóm tuổi 15-35 đạt 99,3% (2020) Đây số cao so với nhiều nước khác khu vực Tuy nhiên, tỷ lệ nhỏ người khơng biết đọc, viết tính tốn vùng nơng thơn miền núi Nếu nhìn vào mức độ học vấn, theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, tỷ lệ trẻ em độ tuổi từ đến 14 học tăng lên mức 97,7% vào năm 2020 Đồng thời, tỷ lệ tốt nghiệp THCS, THPT nước tăng dần qua năm, đó, năm 2020, 83,5% học sinh tốt nghiệp trung học sở 77,3% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông Tuy nhiên, số trường hợp học sinh bỏ học tỷ lệ học sinh đậu đại học cịn thấp Những chuyển biến tích cực trình độ học vấn tạo nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề, giải việc làm, tạo thêm việc làm cho lực lượng lao động thời gian tới Tuy nhiên, trình độ học vấn cịn có phân hóa nơng thơn với thành thị theo vùng lãnh thổ Ở nông thơn, trình độ học vấn lực lượng lao động cải thiện, thấp nhiều so với khu vực thành thị Do đó, số thách thức khó khăn cần giải để nâng cao trình độ học vấn lao động Việt Nam, tình trạng giáo dục bất đối xứng khu vực, việc nhiều người lao động hội tiếp cận với giáo dục đào tạo, tình trạng thất nghiệp nhóm lao động có trình độ học vấn thấp,… - Về trình độ chuyên môn kĩ thuật lực lượng lao động: Trình độ chun mơn kĩ thuật yếu tố quan trọng cấu thành chất lượng lao động Trình độ chun mơn kĩ thuật người lao động nước ta có xu hướng tăng lên năm (Bảng ): Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (%): Bảng 4: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kĩ thuật (%) Các tiêu Khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên 2017 78,3 5,4 3,8 2,9 9,6 2018 78,0 2019 77,2 2020 76,0 2021 73,9 5,5 3,7 4,7 6,8 3,8 4,7 4,4 4,1 3,2 3,8 3,8 3,6 9,7 10,6 11,1 11,7 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê Tuy nhiên tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo nước ta thấp Theo kết Điều tra lao động – việc làm năm 2021, tổng số 50,6 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động nước, có khoảng 13,2 triệu người đào tạo, chiếm khoảng 26,1% tổng lực lượng lao động Hiện nước có 37,4 triệu người (chiếm khoảng 73,9% lực lượng lao động) chưa đào tạo để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) định Trong nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, lao động có trình độ cao, tỷ lệ thất nghiệp lớn Năm 2021, tỷ trọng thất nghiệp nhóm có trình độ “tốt nghiệp THCS” cao (24,8%), tiếp đến nhóm có trình độ “tốt nghiệp THPT” với 21,9% Nhóm người có trình độ từ đại học trở lên có tỷ trọng thất nghiệp cao với 13,4% (có thể họ cố gắng tìm cơng việc phù hợp với trình độ đào tạo) Nhóm có trình độ “tốt nghiệp THCS tốt nghiệp THPT” tỷ trọng số người thất nghiệp tương đối cao (có thể lực lượng học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thơng cịn có ý định tiếp tục học nên chưa sẵn sàng tham gia thị trường lao động) Thực tế phần cho thấy chất lượng đội ngũ lao động trình độ đại học trở lên Việt Nam hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực lại ln có kỳ vọng q cao vào mức thu nhập thực tế tâm lý "trình độ cao phải làm công việc xứng tầm" Điều làm cho hội việc làm lao động có trình độ chun môn kỹ thuật cao bị thu hẹp trở thành mối quan ngại Việt Nam Như vậy, nguồn nhân lực nước ta trẻ dồi trình độ tay nghề chun mơn kỹ thuật cịn thấp So sánh số liệu theo vùng kinh tế - xã hội tỷ lệ lao động qua đào tạo cao vùng Đồng sông Hồng (37,0%) thấp vùng Đồng sông Cửu Long (14,6%) Tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên khác đáng kể vùng Nơi có tỷ trọng cao vùng Đồng sông Hồng (17,4%), Đồng sông Cửu Long vùng có tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ từ đại học trở lên thấp (6,9%) Ở hai thành phố lớn nước, Hà Nội có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao Thành phố Hồ Chí Minh (tương ứng 29,9% 21,5%) Bảng 5: Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo, năm 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực thành thị 41,1%, cao gấp 2,3 lần nông thôn Tỷ lệ lao động qua đào tạo nam cao nữ khu vực thành thị nông thôn cho thấy xu hướng (Hình ) Hình 4: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo theo thành thị/nông thơn giới tính, năm 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê Giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam Nước ta thời kì “cơ cấu dân số vàng”, việc tận dụng điều để tạo hội cho phát triển kinh tế - xã hội vấn đề quan tâm Cần xây dựng chiến lược phát triển nhân lực gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm tận dụng hiệu hội vàng dân số; tập trung cải cách điều chỉnh hệ thống đào tạo đại học, đào tạo nghề chuyên môn kĩ thuật, nhằm tạo lực lượng lao động kĩ thuật có tay nghề, có trình độ chun mơn để đáp ứng cho phát triển đất nước Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động: hoàn thiện tiêu thị trường lao động theo hướng hội nhập; đẩy mạnh thu thập, cập nhật phân tích thơng tin thị trường lao động thơng tin tình hình biến động, nhu cầu việc làm doanh nghiệp; nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động ngắn hạn dài hạn nhằm cung cấp thông tin hội việc làm, chỗ việc làm trống, khoá đào tạo giúp người lao động, niên, sinh viên lựa chọn định học nghề, tiếp cận việc làm phù hợp Sắp xếp tổ chức mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, đại, dễ tiếp cận đa dạng loại hình, hình thức tổ chức, phân bổ hợp lý cấu ngành, trình độ vùng, miền đủ khả đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao Để chuyển dịch cấu lao động có hiệu cần phải đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Cần có sách hỗ trợ tự hóa thị trường lao động, khuyến khích, tạo điều kiện dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp khu vực khác kinh tế Cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo nghề, chăm sóc y tế khu vực nơng thơn làm giảm tình trạng nghèo đói giúp cho chuyển dịch cấu lao động, ngành nghề, nâng cao suất lao động trình chuyển dịch Nguồn lao động phận cấu thành dân số Dân số tăng nhanh làm tăng nguồn lao động mà làm thay đổi cấu nguồn lao động Vì cần phải thực tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm làm giảm tốc độ tăng dân số, ổn định quy mô cấu dân số, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi; có sách điều chỉnh cấu dân số, nguồn lao động vùng miền phù hợp với tài nguyên thiên nhiên, đất đai vùng Nhà nước cần phải có biện pháp kiểm sốt tình trạng di cư tự do, đặc biệt di cư từ nông thôn lên thành thị để hạn chế sức ép cho thành thị; đồng thời, đẩy mạnh công tác xuất lao động, góp phần sử dụng hết nguồn lao động cịn dư thừa, nơng thơn phận dân cư bước vào độ tuổi lao động; mặt khác, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế lao động cách hiệu quả.Tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động: phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo thực có hiệu cơng tác phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên Tiếp tục đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành III Kết luận Tóm lại, thị trường lao động Việt Nam trải qua thay đổi đáng kể năm qua, với tốc độ tăng trưởng phát triển xu hướng việc làm thành phần lực lượng lao động Tuy nhiên, người lao động phải đối mặt với thách thức đáng kể, bao gồm lương thấp, bảo trợ xã hội không đầy đủ thiếu bảo đảm việc làm Giải thách thức đòi hỏi nỗ lực phối hợp từ phủ, người sử dụng lao động thân người lao động để thúc đẩy sách hỗ trợ việc làm bền vững bảo trợ xã hội Nhìn chung, kết thống kê nguồn lao động Việt Nam năm giai đoạn từ 2017-2021 cung cấp hiểu biết quan trọng nguồn lao động nước biến động xoay quanh nguồn lao động dân số Dữ liệu thu thập bao gồm thơng tin tuổi tác, giới tính, dân tộc, giáo dục, thu nhập, v.v Thông tin cho phép nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu hiểu rõ thành phần lao động nước đưa định sáng suốt phân bổ nguồn lực phát triển sách Nó giúp xác định khu vực có khác biệt việc tiếp cận nguồn lực dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Kinh tế quốc dân (2011), Giáo trình Thống kê kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng cục Thống kê, Báo cáo Điều tra lao động – việc làm năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Phát triển thị trường lao động Việt Nam sau đại dịch Covid-19: Giải pháp kiến nghị Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam số vấn đề đặt ra! VNExpress, Hơn 97% người Việt biết chữ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, Thực trạng vấn đề đặt thị trường lao động Việt Nam

Ngày đăng: 05/12/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan