Tiểu luận môn học luật kinh doanh đề tài quyền tự do trong kinh doanh, thương mại

17 7 0
Tiểu luận môn học luật kinh doanh đề tài quyền tự do trong kinh doanh, thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LUẬT KINH DOANH Đề tài: Quyền tự kinh doanh, thương mại GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS DƯƠNG MỸ AN HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN ĐẶNG ĐÌNH LỘC LỚP : FNC09 MSSV : 31211024443 MLHP : 21C1LAW51100166 (CLC_S4) TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 Mục Lục Lời nói đầu .2 Cơ sở pháp lý quyền tự kinh doanh, thương mại: 1.1 Quyền tự kinh doanh, thương mại: 1.1.1 Quyền tư hữu tài sản: .3 1.1.2 Quyền tự thành lập doanh nghiệp: 1.1.3 Quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh: 1.1.4 Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh: .6 1.1.5 Quyền tự lựa chọn quy mô kinh doanh: 1.1.6 Quyền tự giao kết hợp đồng: .6 1.1.7 Quyền tự cạnh tranh: 1.1.8 Quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp: 1.1.9 Quyền lựa chọn tên, trụ sở địa điểm kinh doanh: .8 Liên hệ thực tiễn: .8 2.1 Thực tiễn án tranh chấp kinh doanh thương mại (có thật): .8 2.1.1 Tóm tắt tình huống: 12 2.2 Nhận định cá nhân: 13 2.2.1 Phân tích tình huống, sở pháp lí: 13 2.2.2 Quan điểm cá nhân: 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 15 Lời nói đầu Việc nghiên cứu luật không giúp mức độ hiểu biết chấp hành luật mà cịn giúp hiểu nội dung luật, dành cho có phù hợp hay khơng Khơng có luật pháp, xã hội khơng thể tồn Vì lý này, thân pháp luật phải thước đo công công lý, vi phạm giá trị chức vốn có Từ góc độ sinh viên kinh tế - người tiếp xúc với hoạt động kinh doanh thương mại - mặt, ta chịu ảnh hưởng luật pháp tuân thủ luật pháp - mặt khác, phải có khả đánh giá luật pháp, kiến thức đề xuất, hoàn thiện pháp luật biến thành kênh pháp lý để bảo vệ phát triển lành mạnh môi trường kinh doanh Vì thế, em viết tiểu luận " Quyền tự kinh doanh thương mại" nhằm trình bày hiểu biết, kiến thức thân pháp luật môi trường kinh doanh thương mại Bài làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót mức độ hiểu biết hạn chế thân, em mong nhận góp ý nhằm củng cố, bổ sung cho kiến thức Cơ sở pháp lý quyền tự kinh doanh, thương mại: 1.1 Quyền tự kinh doanh, thương mại: Sự bùng nổ kinh tế Việt Nam thời kì đổi tạo thay đổi đáng kể nhận thức xã hội pháp luật Đặc biệt, pháp luật kinh doanh, thương mại trở nên cấp thiết cần Nhà nước trọng sửa đổi, điều chỉnh để nhanh chóng phù hợp, tạo điều kiện cho hoạt động tự kinh doanh Ở nước ta nay, quyền tự kinh doanh trở thành quyền hiến định, tức ghi nhận văn có giá trị pháp luật cao Cụ thể, Điều 33 Hiến pháp 2013 nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM quy định: '' Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm." [1] Theo đó, cơng dân có quyền bn bán, kinh doanh tất lĩnh vực, ngành nghề thuộc khuôn khổ cho phép pháp luật Quyền tự kinh doanh, thương mại công dân bao gồm số quyền sau đây: quyền tư hữu tài sản, quyền tự thành lập doanh nghiệp, quyền tự giao kết hợp đồng, quyền tự cạnh tranh, quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp, quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, quy mô kinh doanh,… 1.1.1 Quyền tư hữu tài sản: Quyền tư hữu tài sản quyền bản, quan trọng công dân Chủ thể cơng nhận sở hữu tài sản có đầy đủ quyền quy định Điều 158 Bộ luật dân 2015: '' Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật.'' [2] Theo đó, thiếu quyền chủ thể khơng coi có quyền sở hữu tài sản Pháp luật có quy định nguyên tắc, thời điểm xác lập, thực bảo vệ quyền sở hữu tài sản cho chủ thể sau: 1) Nguyên tắc xác lập, thực quyền sở hữu tài sản: - Căn Khoản 1,2 Bộ luật dân 2015, việc xác lập quyền sở hữu cho chủ thể quy định BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 luật chuyên ngành khác có quy định Chủ thể phép toàn quyền thực hành vi thân tài sản thuộc sở hữu khn khổ pháp luật khơng gây ảnh hưởng đến quyền lợi công dân khác, quốc gia, dân tộc cộng đồng - Ngoài ra, pháp luật quy định việc xác lập cho trường hợp cụ thể từ Điều 222 đến Điều 236 Bộ luật dân 2015 2) Thời điểm xác lập quyền sở hữu tài sản: - Thời điểm xác lập quyền sở hữu tài sản cho chủ thể quy định BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 luật chuyên ngành có liên quan, theo thỏa thuận đôi bên, theo thời điểm tài sản chuyển giao Nếu trình chuyển giao tài sản, tài sản phát sinh hoa lợi, lợi tức hoa lợi, lợi tức thuộc bên có tài sản chuyển giao, trừ trường hợp bên chủ thể có thỏa thuận riêng (Điều 161 Bộ luật dân 2015) - Trong trường hợp người chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật đủ điều kiện trở thành chủ sở hữu tài sản sau 10 năm động sản 30 năm bất động sản kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu (Điều 236 Bộ luật dân 2015) 3) Bảo vệ quyền sở hữu tài sản: - Mọi cơng dân có quyền sở hữu tài sản – bị hạn chế hay tước đoạt cá nhân, tổ chức Trong trường hợp lí cấp thiết, Nhà nước trưng dụng, trưng mua tài sản cá nhân, tổ chức phải bồi thường đầy đủ theo giá thị thường (Điều 163 Bộ luật dân 2015) - Chủ sở hữu phép ngăn chặn hành vi cá nhân, tổ chức có ý định xâm hại đến quyền sở hữu khn khổ cho phép pháp luật.(Khoản Điều 164 Bộ luật dân 2015) 1.1.2 Quyền tự thành lập doanh nghiệp: Sau thời kỳ đổi mới, kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế này, việc thành lập doanh nghiệp coi quyền nhà kinh doanh Dẫu vậy, thành lập doanh nghiệp nhiều ảnh hưởng đến lợi ích xã hội, cần thực khuôn khổ pháp luật Quyền tự thành lập doanh nghiệp cho phép cá nhân, tổ chức thực cơng việc kinh doanh với tư cách doanh nghiệp tự lựa chọn loại hình, quy mơ, ngành nghề, địa điểm,… để kinh doanh Bên cạnh đó, song song với quyền tự thành lập doanh nghiệp nghĩa vụ nhà kinh doanh trình thành lập doanh nghiệp quy định cụ thể Điều Luật doanh nghiệp 2020 Theo đó, nhà kinh doanh có nghĩa vụ đáp ứng đủ trì điều kiện cần kinh doanh ngành, nghề yêu cầu điều kiện cụ thể; phải đảm bảo thực tốt công tác đăng kí doanh nghiệp, cơng khai thơng tin thành lập, hoạt động doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực thơng tin đó; có nghĩa vụ nộp thuế, cơng tác kế tốn nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật; phải đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao động 1.1.3 Quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh: Mỗi nhà đầu tư có mục đích, ý tưởng, động khác cho hoạt động kinh doanh mình, đáp ứng nguyện vọng đó, nhiều loại hình doanh nghiệp khác hướng đến mục đích, ý tưởng kinh doanh khác đời để phù hợp với nhu cầu họ Quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh cho phép chủ đầu tư lựa chọn hình thức doanh nghiệp phù hợp với thân Hiện nay, pháp luật Việt Nam công nhận loại hình doanh nghiệp sau hợp pháp: cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên Đặc thù riêng loại hình kinh doanh quy định cụ thể Luật doanh nghiệp 2020 1.1.4 Quyền tự lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh: Quyền tự lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh hiểu việc cá nhân, tổ chức quyền tự lựa chọn ngành nghề mà họ muốn kinh doanh phạm vi pháp luật cho phép, Khoản Điều Luật doanh nghiệp 2020 Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện định lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng việc kinh doanh thực sau đáp ứng đủ điều kiện ngành nghề Hiện nay, danh mục ngành, nghề bị cấm đầu tư quy định cụ thể Điều Luật Đầu Tư 2020 1.1.5 Quyền tự lựa chọn quy mô kinh doanh: Qui mô kinh doanh thể trước hết qua mức vốn đầu tư số lượng lao động sử dụng Trừ số ngành nghề cần đáp ứng qui định mức vốn tối thiểu (vốn pháp định), nhà đầu tư hoàn toàn chủ động định mức vốn đầu tư lớn hay nhỏ, qui mô sử dụng lao động nhiều hay ít, khơng bị hạn chế mức tối thiểu, tối đa Qui mơ kinh doanh cịn thể việc nhà đầu tư thành lập tổ hợp kinh doanh theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty dạng tổng công ty, tập đoàn kinh tế 1.1.6 Quyền tự giao kết hợp đồng: Quyền tự giao kết hợp đồng cho phép bên chủ thể tự lựa chọn đối tác kinh doanh, tự thỏa thuận, kí kết hợp đồng lao động khuôn khổ pháp luật Điều thể Điều 11 Luật Thương Mại 2005 sau: "1.Các bên có quyền tự thoả thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền đó; 2.Trong hoạt động thương mại, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào." Cùng với Khoản Điều Bộ luật dân 2015 quy định:"Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng." Theo đó, bên tham gia giao kết hợp đồng dựa nguyên tắc trung thực, tự nguyện, bình đẳng; thỏa thuận hợp đồng không vi phạm vào pháp luật hay quy tắc chuẩn mực đạo đức xã hội; nhận công nhận bảo hộ Nhà nước Ngoài ra, quyền đề cập đến Điều 15 Bộ luật lao động 2019 củng cố quyền nghĩa vụ bên việc tự giao kết hợp đồng: "1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực; Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội." 1.1.7 Quyền tự cạnh tranh: Cạnh tranh thành tố kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quyền tự cạnh tranh đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thương mại diễn cạnh tranh lành mạnh kiểm soát, chống việc phá giá, độc quyền kinh doanh Tại Điều Luật cạnh tranh 2018 quy định:"1 Doanh nghiệp có quyền tự cạnh tranh theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh; Hoạt động cạnh tranh thực theo nguyên tắc trung thực, công lành mạnh, khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng." Theo đó, Nhà nước bảo hộ cho quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp miễn hoạt động cạnh tranh phù hợp, tuân thủ theo quy định pháp luật 1.1.8 Quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp: Dưới cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với hoạt động kinh tế tự do, việc phát sinh mâu thuẫn mối quan hệ hợp tác kinh doanh, thương mại tránh khỏi ngày nhiều Dưới góc độ nhà đầu tư, điều mang lại khơng phiền tối, tốn tiền thời gian; thế, quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp mang lại cho chủ thể tính chủ động việc giải mâu thuẫn phát sinh mối quan hệ xã hội, tự lựa chọn phương thức giải phù hợp với thân Theo pháp luật hành, công nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài tịa án Tùy thuộc vào tính chất mâu thuẫn, nhà đầu tư lựa chọn hình thức giải tranh chấp phù hợp với nhu cầu, lợi ích mang lại hiệu cao, tốn chi phí cho Quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp thể cho quyền tự định đoạt bên chủ thể phát sinh mâu thuẫn, quan nhà nước trọng tài thương mại can thiệp có yêu cầu bên tranh chấp 1.1.9 Quyền lựa chọn tên, trụ sở địa điểm kinh doanh: Tên doanh nghiệp nhà đầu tư lựa chọn thành lập doanh nghiệp thực kế hoạch phát triển thương hiệu trình hoạt động Để tránh nhầm lẫn cho khách hàng tránh nguy cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập sau không phép trùng tên hay sử dụng tên gây nhầm lẫn với doanh nghiệp thành lập hợp pháp trước đó.(Khoản Điều 38 Luật doanh nghiệp 2020) Trường hợp doanh nghiệp có tên nước ngoài, tên nước doanh nghiệp in viết với khổ chữ nhỏ tên tiếng Việt doanh nghiệp trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu ấn phẩm doanh nghiệp phát hành (Khoản Điều 39 Luật doanh nghiệp 2020) Chủ đầu tư lựa chọn trụ sở, địa điểm kinh doanh phù hợp với nhu cầu, lợi ích, mang hiệu cao cho doanh nghiệp Tuy nhiên, số địa bàn bị cấm hoạt động nguy ảnh hưởng đến an ninh quốc phịng, trật tự cơng cộng vấn đề môi trường Liên hệ thực tiễn: 2.1 Thực tiễn án tranh chấp kinh doanh thương mại (có thật): Bản án số: 405/2021/KDTM-ST ngày 01/7/2021 "TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẢN ÁN 405/2021/KDTM-ST NGÀY 01/7/2021 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Trong ngày 01 tháng năm 2021, phòng xử án Tòa án nhân dân Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số 107/2021/TLST-KDTM ngày 03 tháng 02 năm 2021 việc “Tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh” theo Quyết định đưa vụ án xét xử sơ thẩm số 108/2021/QĐXXST-KDTM ngày 05 tháng năm 2021 Quyết định hỗn phiên tịa số 135/2021/QĐST-KDTM ngày 03 tháng năm 2021, đương sự: 1/ Nguyên đơn: Công ty CP MPSG Trụ sở: Số 930, Đường Đ, Khu công nghiệp CL, phường L, Thành phố Đ, Thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện hợp pháp theo ủy quyền Nguyên đơn: Bà P, người đại diện hợp pháp theo ủy quyền (Theo Giấy ủy quyền ngày 15/01/2021) Địa liên lạc: Số 139, Lô 8, Cư xá TĐ, Phường HB, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh (Có đơn đề nghị xét xử vắng mặt) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nguyên đơn: Luật sư T Luật sư Công ty L - thuộc Đồn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: Số 227 đường P, Phường S, Quận B, Thành phố Hồ Chí Minh (Có đơn đề nghị xét xử vắng mặt) 2/ Bị đơn: Công ty TNHH XNK M Trụ sở: Số 448- 490, đường T, Phường M, Quận B, Thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện hợp pháp Bị đơn: Ông H, người đại diện hợp pháp theo pháp luật Địa liên lạc: Số 99, Đường D, phường BT, Quận M, Thành phố Hồ Chí Minh (Vắng mặt) NỘI DUNG VỤ ÁN: Trong Đơn khởi kiện đề ngày 18/01/2021, ngày 02/02/2021 lời khai trình giải vụ án, nguyên đơn Cơng ty CP MPSG có bà P người đại diện hợp pháp theo ủy quyền trình bày: Nguyên vào ngày 10/11/2018, Công ty CP MPSG (sau gọi tắt “Công ty MPSG”) Công ty TNHH XNK M VN (sau gọi tắt “Cơng ty M”) có ký kết Hợp đồng hợp tác kinh doanh số 003/SCC/MMS-2018 (hợp đồng khung), theo đó, Cơng ty MPSG có trách nhiệm cung cấp cho Công ty M mặt hàng Công ty MPSG sản xuất, bao gồm nước hoa loại; Cơng ty M có trách nhiệm phân phối thị trường nước nước ngồi Q trình hợp tác kinh doanh, Công ty M thực nghĩa vụ toán bên thỏa thuận Hai lần toán gần vào ngày 16/01/2020 với số tiền 120.523.837 đồng ngày 17/01/2020 với số tiền 78.000.000 đồng Tuy nhiên, sau Cơng ty M ngưng toán Căn vào Biên đối chiếu cơng nợ ngày 17/9/2020, Cơng ty M cịn nợ Công ty MPSG số tiền 866.778.052 đồng Ngày 21/10/2020, Công ty MPSG gửi cho Công ty M Thông báo lần số 001KTTC/2020 việc “Đề nghị toán công nợ”; ngày 30/11/2020, Công ty MPSG tiếp tục gửi cho Công ty M Thông báo lần số 002KTTC/2020 việc “Đề nghị tốn cơng nợ” Tuy nhiên, Công ty M không thực nghĩa vụ tốn số tiền cịn nợ nêu khơng cho biết lý Do đó, Cơng ty MPSG u cầu Tịa buộc Cơng ty M thực nghĩa vụ tốn làm lần cho Cơng ty MPSG số tiền nợ 866.778.052 (Tám trăm sáu mươi sáu triệu, bảy trăm bảy mươi tám nghìn, không trăm năm mươi hai) đồng, phát sinh từ Hợp đồng hợp tác kinh doanh số 003/SCC/MMS10 2018 hai bên ký ngày 10/11/2018, án có hiệu lực pháp luật Công ty MPSG không yêu cầu Công ty M phải trả lãi cho số tiền nợ nêu *** QUYẾT ĐỊNH: - Căn khoản Điều 30; điểm b khoản Điều 35; điểm a khoản Điều 39; khoản Điều 147; khoản Điều 227; khoản Điều 228; Điều 266; khoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; - Căn Điều 504, 505, 512 Bộ luật Dân năm 2015; - Căn Điều 306 Luật Thương mại năm 2005; - Căn Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Danh mục án phí, lệ phí Tịa án (ban hành kèm theo); - Căn Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung số điều năm 2014 Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Công ty MPSG: - Buộc Công ty M phải trả cho Công ty MPSG số tiền 866.778.052 (Tám trăm sáu mươi sáu triệu, bảy trăm bảy mươi tám nghìn, khơng trăm năm mươi hai) đồng làm lần án Tòa án có hiệu lực pháp luật Việc thực Cơ quan Thi hành án dân có thẩm quyền Kể từ ngày Cơng ty MPSG có đơn u cầu thi hành án, Công ty M chậm thi hành án số tiền nêu hàng tháng Cơng ty M phải chịu tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm: Bị đơn Công ty M phải 11 chịu số tiền án phí 38.003.342 (Ba mươi tám triệu, khơng trăm lẻ ba nghìn, ba trăm bốn mươi hai) đồng Trả lại tiền tạm ứng án phí mà Công ty MPSG nộp với số tiền 19.001.671 (Mười chín triệu, khơng trăm lẻ nghìn, sáu trăm bảy mươi mốt) đồng theo Biên lai thu tiền tạm ứng án phí số 0032863 ngày 03/02/2021 Chi cục Thi hành án dân Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Về quyền kháng cáo: Các đương vắng mặt quyền kháng cáo hạn 15 (Mười lăm) ngày kể từ ngày tống đạt án án niêm yết hợp lệ Trường hợp án, định thi hành theo qui định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo qui định Điều 6, 7, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo qui định Điều 30 Luật Thi hành án dân sự./ ***" 2.1.1 Tóm tắt tình huống: Vào ngày 10/11/2018, Công ty CP MPSG (gọi tắt “Công ty A”) Công ty TNHH XNK M VN (gọi tắt “Cơng ty B”) có ký kết Hợp đồng hợp tác kinh doanh Theo đó, cơng ty A có trách nhiệm cung cấp mặt hàng nước hoa loại A sản xuất cho công ty B; Công ty B có trách nhiệm phân phối hàng hóa nội địa nước ngồi Trong q trình hợp tác, B thực nghĩa vụ thỏa thuận Các lần toán gần ngày 16/01/2020 (120.523.837 đồng) ngày 17/01/2020 (78.000.000 đồng), sau ngưng tốn Đến ngày 17/09/2020, cơng ty B cịn nợ cơng ty A 866.778.052 đồng Bên A lần gửi đề nghị B toán số nợ vào ngày 21/10 30/11/2020 khơng nhận phản hồi Vì thế, cơng ty A gửi đơn u cầu Tịa buộc cơng ty B thực nghĩa vụ toán hết số 12 nợ với A - không yêu cầu phải trả lãi cho số tiền nợ Tịa chấp nhận u cầu cơng ty A, buộc công ty B phải thực trả nợ - chậm trễ phải chịu thêm tiền lãi số tiền trả chậm theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm tốn tương ứng với thời gian chậm trả Bên công ty B phải chịu số tiền án phí Trường hợp đương kháng cáo có quyền kháng cáo vịng 15 ngày kể từ ngày hành án có hiệu lực 2.2 Nhận định cá nhân: 2.2.1 Phân tích tình huống, sở pháp lí: - Cơng ty A công ty B thương nhân, tranh chấp phát sinh mối quan hệ hai chủ thể bắt nguồn từ hợp đồng hợp tác kinh doanh hai bên ký kết vào ngày 10/11/2018 Vì thế, quan hệ tranh chấp kinh doanh, thương mại cụ thể tranh chấp hợp đồng kinh doanh Điều quy định Khoản Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân 2015 - Bị đơn : cơng ty B có trụ sở Quận HCM, quan hệ tranh chấp phát sinh công ty thuộc Khoản Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Vì thế, theo điểm b khoản Điều 35 điểm a khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân 2015, việc cơng ty A gửi đơn lên Tịa án nhân dân Quận thụ lý giải mâu thuẫn pháp luật quyền hạn - Tại phiên tịa, ngun đơn cơng ty A có bà P người đại diện hợp pháp theo ủy quyền có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, bị đơn cơng ty B khơng có phản hồi vắng mặt dù Tòa gửi đầy đủ giấy tờ chứng cứ, triệu tập Vì thế, Khoản Điều 228, điểm b Khoản Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Tòa giải vắng mặt nguyên đơn tiến hành xét xử vắng mặt bị đơn - Tịa án cấp sơ thẩm có thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ ngày tuyên án Khoản Điều 273 Bộ luật dân 2015 - Vì u cầu ngun đơn, tức cơng ty A với bà P người đại diện hợp pháp theo ủy quyền Tòa chấp nhận, vậy, bị đơn cơng ty B phải chịu tồn án phí Khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 13 2.2.2 Quan điểm cá nhân: Dựa hiểu biết thân, em đồng tình với định tun xử Tồn án nhân dân Quận Tp HCM Dựa tài liệu, giấy tờ chứng mà nguyên đơn cung cấp, dựa sở pháp lí luật, định Tòa việc chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn – công ty A áp dụng chế tài thương mại cho bị đơn – công ty B đắn, hợp lí, lấy lại quyền lợi ích hợp pháp cho bên thiệt hại Tuy nhiên, em khơng đồng tình với điểm định tuyên xử Tòa án nhân dân Quận Tp HCM Xét thấy, bị đơn – công ty B thương nhân, nhiều nắm rõ quy định luật giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại Hơn nữa, trình hợp tác, bị đơn thực đầy đủ quyền nghĩa vụ đến ngày 17/01/2020, tức, bị đơn không cố ý vi phạm điều khoản hợp đồng ký kết Xét khoảng thời gian xảy phát sinh tranh chấp, thời điểm dịch Covid – 19 nước ta bắt đầu bùng phát nặng, bị đơn lại chịu trách nhiệm việc phân phối hàng hóa nội địa nước ngồi, nhiều ảnh hưởng đại dịch mà vi phạm điều khoản hợp đồng Vì lẽ đó, Tịa áp dụng chế tài chịu thêm tiền lãi số tiền trả chậm theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả trường hợp bị đơn trả nợ chậm dựa Điều 306 Luật Thương mại 2005 không hợp tình, hợp lí Hơn nữa, bên ngun đơn đề cập đến vấn đề không thu lãi dựa số tiền nợ, nên việc áp dụng chế tài điểm Tòa chưa thật cần thiết thiếu tính linh hoạt Vì thế, theo em, trường hợp ta khơng áp dụng hình thức chế tài bên bị đơn 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hiến Pháp năm 2013 Bộ luật dân năm 2015 Luật doanh nghiệp năm 2020 Luật thương mại năm 2005 Bộ luật lao động năm 2019 Luật cạnh tranh năm 2018 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật đầu tư 2020 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 10 Bản án 405/2021/KDTM-ST ngày 01/7/2021 trích từ http://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta809630t1cvn/chi-tiet-ban-an 11.https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php? subfolder=97/76/82/ &doc=97768245677360988693834015848559565336&bitsid=913cd9c5-fc8d-46e3a59a-b4455236e161&uid= 15 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan