(Tiểu luận) nguyên tắc nt trong kinh doanh thương mại dịch vụ vàthương mại hàng hóa tại việt nam sự tương thích và phù hợp vớiwto

27 8 0
(Tiểu luận) nguyên tắc nt trong kinh doanh thương mại dịch vụ vàthương mại hàng hóa tại  việt  nam  sự tương thích và phù hợp vớiwto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: “Nguyên tắc NT kinh doanh thương mại dịch vụ thương mại hàng hóa Việt Nam Sự tương thích phù hợp với WTO” Lớp học phần : Luật WTO LUKD1191(123)_02 Giáo viên hướng dẫn : TS.GV Dương Nguyệt Nga Nhóm thực : Nhóm Tên thành viên : Đỗ Đình Cương - 11200679 (Nhóm trưởng) Phạm Đức Anh - 11200326 Đỗ Vương Kỳ - 11205663 Lê Anh Vũ - 11208492 Đỗ Minh Tuấn - 11208292 Nội, 2023 Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT) TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Nguyên tắc Đối xử Quốc gia gì? .5 1.2 Đặc điểm nguyên tắc đối xử quốc gia 1.2.1 Nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia 1.2.2 Quy định nguyên tắc đối xử quốc gia 1.3 Tầm quan trọng Nguyên tắc Đối xử Quốc gia thương mại quốc tế CHƯƠNG NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA TRONG HỆ THỐNG WTO 2.1 WTO vai trò quan trọng thương mại toàn cầu .9 2.2 Nguyên tắc Đối xử Quốc gia (NT) WTO .14 2.2.1 Khái quát nguyên tắc Đối xử Quốc gia hệ thống WTO 14 2.2.2 Tầm quan trọng Nguyên tắc NT việc thúc đẩy thương mại công .18 CHƯƠNG SỰ TƯƠNG THÍCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM .19 3.1 Tương thích áp dụng Nguyên tắc Đối xử Quốc gia Việt Nam 19 3.1.1 Cách mà Việt Nam áp dụng tuân thủ Nguyên tắc Đối xử Quốc gia .19 3.1.2 Các tình tương thích khơng tương thích với WTO 19 3.2 Thách thức hội cho Việt Nam việc tuân thủ Nguyên tắc Đối xử Quốc gia WTO 20 3.2.1 Thách thức hạn chế mà Việt Nam gặp phải 20 3.2.2 Cơ hội lợi ích Việt Nam việc tuân thủ Nguyên tắc Đối xử Quốc gia 21 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường tuân thủ Nguyên tắc NT Việt Nam 22 LỜI KẾT 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt NT GATT Ý nghĩa : Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment) : Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (The GATS General Agreement on Tariffs and Trade) : Hiệp định chung thương mại dịch vụ (General TRIPS Agreement on Trade in Services) : Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Agreement on Trade – TRIMs Related aspects of Intellectual Property Rights) : Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (The Agreement on Trade-Related WTO Investment Measures) : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade IMF ASEAN Organization) : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of APEC Southeast Asian Nations) : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày mở rộng sâu rộng, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trở thành quan quan trọng việc quản lý quy định thương mại quốc tế Nguyên tắc đối xử quốc gia WTO tảng quan trọng để đảm bảo quốc gia thành viên đối xử cơng bình đẳng, đồng thời đóng vai trò quan trọng việc xác định phát triển kinh tế tồn cầu Chính vậy, với đề tài: “Nguyên tắc NT kinh doanh thương mại dịch vụ thương mại hàng hóa Việt Nam Sự tương thích phù hợp với WTO” chúng em tìm hiểu phân tích chi tiết ngun tắc đối xử quốc gia WTO, nhấn mạnh tầm quan trọng tác động quốc gia thành viên Theo đó, tập nhóm chúng em bao gồm chương sau: Chương “Khái quát Nguyên tắc Đối xử Quốc gia (NT) thương mại quốc tế” Chương “Nguyên tắc Đối xử Quốc gia hệ thống WTO” Chương “Sự tương thích Ứng dụng Nguyên tắc Đối xử Quốc gia Việt Nam” CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT) TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Nguyên tắc Đối xử Quốc gia gì? Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment - NT), quy định Điều III Hiệp định GATT, Điều 17 GATS Điều TRIPS Theo đó, Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc luật pháp quốc tế quan trọng nhiều chế độ hiệp ước Nó có nghĩa đối xử với người nước người dân địa phương Theo nguyên tắc đối xử quốc gia, nhà nước cấp quyền, lợi ích đặc biệt đặc quyền cho cơng dân mình, phải cấp lợi cho cơng dân quốc gia khác họ có nước Trong bối cảnh điều ước quốc tế, nhà nước phải cung cấp đối xử bình đẳng với cơng dân quốc gia khác tham gia vào thỏa thuận Các hàng hóa nhập sản xuất nước phải đối xử bình đẳng - sau hàng hố nước ngồi vào thị trường Ngun tắc đối xử quốc gia quy chế yêu cầu quốc gia thực biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước nhà cung cấp sản phẩm đối xử thị trường nội địa không ưu đãi sản phẩm nội địa nhà cung cấp nội địa 1.2 Đặc điểm nguyên tắc đối xử quốc gia 1.2.1 Nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia Nguyên tắc hiểu dựa cam kết thương mại, nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước khác ưu đãi không so với ưu đãi mà nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước Điều có nghĩa nước nhập không đối xử phản biệt sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước thuế khoản lệ phí nước điều kiện cạnh tranh Thông qua cam kết nhượng cắt giảm thuế quan, dựa nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, sản phẩm nhập từ nước thành viên đối xử bình đẳng với thị trường nước nhập Tuy nhiên, nước nhập tùy tiện áp dụng thuế nội địa quy định mang tính phân biệt đối xử hàng nhập với sản phẩm nước nhằm mục đích bảo hộ ngành sản xuất nước hiệu việc tự hóa thương mại kể khơng cịn ý nghĩa Chính hai nguyên tắc áp dụng kết hợp nhằm bảo đảm điều kiện cạnh tranh bình đẳng khơng sản phẩm nhập từ nước thành viên mà sản phẩm nhập với sản phẩm nội địa nước nhập Cũng với lý mà hai nguyên tắc coi đá tảng GATT/WTO nhằm thực mục tiêu khơng phân biệt đối xử tự hóa thương mại nước thành viên 1.2.2 Quy định nguyên tắc đối xử quốc gia a, Quy định pháp luật Việt Nam (1) Nguyên tắc áp dụng Nhà nước Việt Nam áp dụng Đối xử quốc gia thương mại quốc tế sở nguyên tắc bình đẳng, có có lại có lợi (2) Ngoại lệ áp dụng – Không áp Đối xử quốc gia trường hợp cần thiết để bảo đảm lợi ích quốc phịng, an ninh quốc gia, bảo vệ giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ động vật, thực vật môi trường, ngăn chặn hành vi gian lận thương mại – Không áp dụng Đối xử quốc gia nước tiến hành tham gia tiến hành hoạt động chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Việc mua sắm Chính phủ Việt Nam nhằm mục đích tiêu dùng Chính phủ; – Các khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất nước, chương trình trợ cấp thực hình thức Chính phủ Việt Nam mua lại hàng hóa sản xuất nước; Document continues below Discover more from:thương mại luật quốc tế ltmqt1 Đại học Kinh tế… 10 documents Go to course Trọn Bộ 200+ Đề Tài 13 Báo Cáo Tốt Nghiệp… luật thương mại quốc tế None Luật Trọng tài 18 thương mại 2010 luật thương mại quốc tế None Đề cương sơ bộ Đề 122 án Luật thương mại luật thương mại quốc tế None Bài giảng dạng text Luật Thương mại… luật thương mại quốc tế None Luật Đầu tư 2020 15 Luật đầu tư 2020 luật thương – Các quy định hạn chế thời lượng phim ảnh trình chiếu;mại q́c tế None – Các khoản phí vận tải nước tính sở hoạt động mang tính kinh tế phương tiện vận tải HĐ xuất trái (3) Trường hợp áp dụng Đối xử quốc gia - HĐ xuất khẩu… Nhà nước Việt Nam áp dụng phần hay toàn Đối xử quốc gia trường hợp: luật thương mại q́c tế None – Pháp luật Việt Nam có quy định áp dụng Đối xử quốc gia; – Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định áp dụng Đối xử quốc gia; – Quốc gia vùng lãnh thổ thực tế áp dụng Đối xử quốc gia Việt Nam; – Các trường hợp khác Chính phủ định (4) Phạm vi áp dụng Đối xử quốc gia Đối xử quốc gia áp dụng đối tượng thuộc Điều Pháp lệnh theo nguyên tắc quy định Điều Pháp lệnh sở tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế có liên quan đến Đối xử quốc gia mà Việt Nam ký kết gia nhập (5) Nội dung quản lý nhà nước Đối xử quốc gia Nội dung quản lý nhà nước Đối xử quốc gia bao gồm: – Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Đối xử quốc gia; – Quyết định việc áp dụng không áp Đối xử quốc gia; – Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế liên quan đến Đối xử quốc gia; – Xây dựng tổ chức thực sách Đối xử quốc gia; – Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin liên quan đến Đối xử quốc gia; – Tuyên truyền, phổ biến pháp luật sách liên quan đến Đối xử quốc gia; – Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật Đối xử quốc gia; – Giải khiếu nại xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến Đối xử quốc gia (6) Cơ quan quản lý nhà nước Đối xử quốc gia – Chính phủ thống quản lý nhà nước Đối xử quốc gia – Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc thống quản lý nhà nước Đối xử quốc gia – Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thương mại thực việc quản lý nhà nước Đối xử quốc gia lĩnh vực phân cơng phụ trách – Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang việc phối hợp với Bộ Thương mại thực quản lý nhà nước Đối xử quốc gia 1.3 Tầm quan trọng Nguyên tắc Đối xử Quốc gia thương mại quốc tế Tầm quan trọng nguyên tắc Đối xử Quốc gia lĩnh vực thương mại quốc tế lớn, số điểm quan trọng tầm quan trọng nguyên tắc này: Công Công lý: Nguyên tắc Đối xử Quốc gia đặt nguyên tắc công cơng lý thương mại quốc tế Nó đảm bảo quốc gia thành viên WTO phải đối xử với đối tác thương mại nước ngồi cách cơng bằng, khơng tạo ưu không cần thiết không kỳ thị Khuyến khích Thương mại tự do: Nguyên tắc NT khuyến khích thương mại tự công bằng cách đảm bảo sản phẩm dịch vụ tự lưu thơng tồn cầu Điều giúp giảm rào cản thương mại thúc đẩy cạnh tranh, điều có lợi cho người tiêu dùng doanh nghiệp Loại bỏ Đãi ngộ khác biệt: Nguyên tắc NT loại bỏ ưu đãi không cần thiết đối xử kỳ thị quốc gia Nó đảm bảo sản phẩm dịch vụ từ quốc gia đối mặt với thuế hạn chế đặc biệt so với sản phẩm từ quốc gia khác Tạo dự đoán cho Doanh nghiệp: Nguyên tắc NT cung cấp dự đoán cho doanh nghiệp đầu tư quốc tế Khi quốc gia tuân thủ nguyên tắc NT, doanh nghiệp dự đoán cách thức họ đối xử làm ăn thị trường nước ngoài, điều thúc đẩy đầu tư thương mại Thúc đẩy hòa bình ổn định Quốc tế: Nguyên tắc NT coi cơng cụ để thúc đẩy hịa bình ổn định quốc tế thông qua thương mại Bằng việc thúc đẩy tương thích khơng kỳ thị thương mại, giúp giảm xung đột thương mại tạo môi trường thương mại ổn định Tuân thủ Quyền Sở hữu Trí tuệ: Nguyên tắc NT đặt quy định quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ cách công không kỳ thị Điều quan trọng việc khuyến khích sáng tạo đầu tư nghiên cứu phát triển Tóm lại, nguyên tắc Đối xử Quốc gia đóng vai trò quan trọng việc xây dựng hệ thống thương mại quốc tế công bằng, công lý, thúc đẩy thương mại tự ổn định toàn cầu CHƯƠNG NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA TRONG HỆ THỐNG WTO 2.1 WTO vai trò quan trọng thương mại toàn cầu Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập ngày 1-1-1995 Đúng tên gọi mình, WTO tổ chức lớn giới điều chỉnh thương mại giới hầu hết lĩnh vực Nếu GATT (của Hiệp định chung thuế quan thương mại) coi chế pháp lý tạm thời điều chỉnh thương mại quốc tế dựa sở điều ước quốc tế WTO tổ chức quốc tế theo nghĩa với điều lệ riêng bao gồm tất quy định mục đích, nguyên tắc tổ chức, quy chế thành viên, việc gia nhập rút khỏi tổ chức Trong kế thừa nguyên tắc, luật lệ GATT - Hiệp định chung thuế quan thương mại, WTO có nguyên tắc luật lệ riêng, mở rộng "luật chơi" lĩnh vực dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, dệt may nơng nghiệp nước nghèo hơn, ví dụ Các quy định đối xử đặc biệt khác biệt thành viên quốc gia phát triển Trên sở đó, quốc gia thành viên dù có vị kinh tế khác có hội bình đẳng quan hệ thương mại quốc tế với nhau, thực tế có trường hợp thua thiệt thuộc nước nghèo, ví dụ Khả thực thi thực chất phán Cơ quan giải tranh chấp WTO trường hợp thẳng kiện quốc gia siêu cường nước nghèo khác (5) Giúp quốc gia phát triển nâng cao lực quản trị nước Các quy định WTO bảo đảm cho dịng chảy thương mai lưu thơng tồn cầu Luật lệ WTO hình thành từ đàm phán thực tiễn thực hiệp định Tổ chức tạo quy tắc phù hợp cho thương mại quốc tế hầu hết thành viên Điều giúp nhiều quốc gia thành viên có hội phát triển nhanh Hơn nữa, WTO, nhiều hiệp định có quy tắc đối xử đặc biệt khác biệt đánh cho nước chậm phát triển phát triển Những quy định giúp cho quốc quốc gia chậm phát triển phát triển có hội rút ngắn khoảng cách phát triển với nước phát triển Mặc dù vậy, quy tắc đối xử đặc biệt khác biệt bị số quốc gia phát triển phân ung cho khơng minh bạch tạo điều kiện cho vài quốc gia thành viên lợi dung để hưởng lợi khơng (Mỹ cho Trung Quốc lợi chung WTO để hưởng quy chế nước phát triển) Bên cạnh đó, thông qua luật lệ WTO, quốc gia có cơng cụ để chống lợi ích nhóm hay biện pháp thương mại không công từ quốc gia khác (ví dụ Việc sử dụng biện pháp phịng vệ thương mại để chống lại biện pháp thương mại không công quốc gia thành viên khác, trợ cấp, phá giá) Ngoài ra, quốc gia thành viên điều hành tốt kinh tế thơng qua sử dụng quy tắc thương mại quốc tế WTO Đồng thời, có mơi trường pháp lý quốc tế ổn định để hoạch định sách thương mại quốc gia bảo vệ bị xâm hại trái quy định WTO từ bên ngồi Cùng với đó, quốc gia quốc gia chậm phát triển phát triển, luật lệ 12 WTO tác động lớn tới lực quản trị khu vực nhà nước tư nhân, ví dụ Đối với Việt Nam, sau gia nhập WTO, chất lượng quản trị quan nhà nước, doanh nghiệp thay đổi nhiều theo hướng tiến nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, kinh doanh môi trường có cạnh tranh quốc tế sâu rộng (6) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo hội việc làm cắt giảm chi phi cho doanh nghiệp Tự thương mại theo quy tắc WTO giúp quốc gia tăng trưởng kinh tế thông qua việc sản xuất, kinh doanh, đầu tư hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy, liên quan đến hội việc làm, WTO tạo hai xu trái chiều nhau, tùy theo nhóm nước thành viên Đối với quốc gia chậm phát triển phát triển tác động hội nhập khuôn khổ WTO, với việc tăng hội tham gia vào quan hệ thương mại, đầu tư quốc tế tạo nhiều khả việc làm cho cơng dân minh Bên cạnh đó, quốc gia phát triển luật lệ WTO giúp dòng vốn đầu tư lưu chuyển thuận lợi để thực trình sản xuất, kinh doanh quốc gia khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao làm cho hội việc làm quốc gia phát triển giảm Điều nguyên nhân dẫn tới việc Tổng thống Mỹ Donald Trump – người có tư tưởng “Nước Mỹ hết” định đàm phán lại số hiệp định thương mại tự với quốc gia khác, chí nhiều lần đe dọa rời khỏi WTO để bảo vệ sản xuất nước WTO đóng góp quan trọng quốc tế hóa phân cơng lao động Thương mại tự phạm vi toàn cầu cho phép mở rộng việc phân công lao động quốc gia với làm sâu sắc phân công lao động nội nước Nó cho phép nguồn lực sử dụng hiệu cho sản xuất, kinh doanh Sự thống quy tắc pháp lý điều chỉnh thương mại quốc tế cắt giảm hàng rào thuế, phi thuế quan yêu cầu minh bạch hóa, đơn giản hóa thủ tục hải quan trọng khuôn khổ WTO làm cho thương mại dễ dàng thuận lợi làm giảm chi phí cho doanh nghiệp nước thành viên Theo ước tính Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), riêng việc đơn giản 13 thủ tục tiết kiệm chi phí ước tính 2% đến 15% giá trị hàng hóa giao dịch (7) Góp phần thúc đẩy hịa bình ổn định tồn cầu Lịch sử cho thấy, tranh chấp thương mại hay “chiến tranh thương mại" dẫn tới xung đột, chí chiến tranh quốc gia Thậm chí, có ý kiến cho Cuộc chiến tranh thương mại Smoot-Hawley năm 30 kỷ XX nguyên nhân gián tiếp đưa đến Thế chiến thứ II Các quy tắc WTO góp phần tạo ổn định giảm thiểu tranh chấp thương mại toàn cầu giải xung đột, tranh chấp thương mại thành viên Điều đó, tạo phát triển thương mại quốc tế tồn cầu mơi trường hịa bình, hợp tác lành mạnh Đặc biệt, thời gian nay, số quốc gia siêu cường cạnh tranh liệt vị trí thống lĩnh kinh tế tồn cầu, không tuân thủ luật chơi chung WTO, dẫn đến “Chiến tranh thương mại" mà sức ảnh hưởng tiêu cực khơng giới hạn nước mà lan rộng phạm vi toàn cầu Hệ “Chiến tranh thương mại” kéo theo biện pháp trả đũa lẫn mặt trị, ngoại giao Do đó, thấy quy tắc WTO tuân thủ góp phần thúc đẩy hịa bình ổn định tồn cầu 2.2 Nguyên tắc Đối xử Quốc gia (NT) WTO 2.2.1 Khái quát nguyên tắc Đối xử Quốc gia hệ thống WTO Khác với đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia nguyên tắc không phân biệt đối xử chủ thể tham gia quan hệ thương mại quốc tế có khác biệt quốc tịch Theo nguyên tắc này, quốc gia sở dành cho thể nhân, pháp nhân nước quyền nghĩa vụ pháp lý tương tự quốc gia dành cho cơng dân, pháp nhân nước (trừ số ngoại lệ định) Theo đó, nguyên tắc thể số lĩnh vực định sau: Thứ nhất, nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại hàng hóa: 14 Tại điều III GATT 1994 quy định: "Sản phẩm nhập từ lãnh thổ bên ký kết vào lãnh thổ bên ký kết khác hưởng đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội" Phạm vi áp dụng: nguyên tắc NT coi quy tắc cư xử mà nước sở phải tuân thủ hàng hóa, dịch vụ hay thương nhân nước vào sâu thị trường nội địa Vì phạm vi áp dụng nguyên tắc NT chủ yếu biện pháp nội địa - Thuế lệ phí nước (khoản 2, điều 3): + Các nước thành viên không phép đánh thuế lệ phí sản phẩm nhập cao sản phẩm nội địa loại + Các nước thành viên không phép áp dụng thuế lệ phí nước sản phẩm nhập sản phẩm nội địa theo phương pháp nhằm bảo hộ sản xuất nước - Quy chế mua bán (khoản 4, điều 3) : + Pháp luật, quy định yêu cầu khách ảnh hưởng đến mua bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm nước không phép đối xử với sản phẩm nhập so với sản phẩm nội địa loại - Quy chế số lượng (khoản 5, điều 3): + Các nước thành viên không phép đặt trì quy chế nước số lượng liên quan đến pha trộn, chế biến sử dụng sản phẩm theo số lượng tỉ lệ định, yêu cầu số lượng tỉ lệ pha trộn sản phẩm đối tượng quy chế phải cung cấp từ nguồn nước, hay áp dụng quy chế số lượng theo cách thức nhằm bảo vệ sản xuất nước Cần lưu ý theo quy định tỷ lệ nội địa hóa bị coi vi phạm NT cho dù 5% hay 50% Ví dụ: Nước X cho sản phẩm tô nội địa phải đạt tối thiểu 30% linh kiện lắp ráp nội địa hưởng ưu đãi thuế nước đạt 50% linh kiện lắp ráp nội địa Rõ ràng tỷ lệ nội địa hóa vi phạm ngun tắc NT 15 Tuy nhiên, khơng phải nguyên tắc tuyệt đối, nguyên tắc có ngoại lệ định Các ngoại lệ quy định Hiệp định GATT 1994 sau: - Cung cấp khoản tiền trợ cấp người sản xuất nước (điểm b khoản điều 3) - Phân bổ thời gian chiếu phim mục đích thương mại phim nước phim nước theo quy định điều IV GATT 1994 - Mua sắm Chính phủ quy định Điểm a, khoản điều Các ngoại lệ khác: Các ngoại lệ chung nhóm nguyên tắc tự hóa thương mại: Điều 20, 21, 25 GATT Thứ hai, nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại dịch vụ Điều GATS quy định: "Trong thương mại dịch vụ, nước phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp nước khác thuộc lĩnh vực ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể ưu đãi khơng ưu đãi nước dành cho dịch vụ nhà cung cấp nước mình" Điều 17: Nguyên tắc Đối xử quốc gia quy định “1 Trong lĩnh vực nêu Danh mục cam kết, tùy thuộc vào điều kiện tiêu chuẩn quy định Danh mục đó, liên quan tới tất biện pháp có tác động đến việc cung cấp dịch vụ, Thành viên phải dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ Thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử mà Thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Một Thành viên đáp ứng yêu cầu quy định khoản cách dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác đối xử tương tự hình thức đối xử khác biệt hình thức mà thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Sự đối xử tương tự khác biệt hình thức coi thuận lợi làm thay đổi điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch vụ hay nhà cung cấp dịch vụ Thành viên so với dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự Thành viên khác." 16 Phạm vi áp dụng: Nếu thương mại hàng hóa cam kết chung thương mại dịch vụ cam kết cụ thể Tức quốc gia có cam kết cụ thể đối xử quốc gia phương thức cung cấp dịch vụ phân ngành dịch vụ Các quy định thuộc phạm vi áp dụng nguyên tắc NT thương mại dịch vụ: - Điều kiện nhà cung cấp dịch vụ muốn cung cấp dịch vụ nước sở Ví dụ: Điều kiện để ngân hàng nước mở chi nhánh nước sở có giống điều kiện để ngân hàng nước mở chi nhánh hay không, giống nguyên tắc NT tuân thủ - Phạm vi hoạt động nhà cung cấp dịch vụ phép cung cấp dịch vụ nước sở Ví dụ: Quyền nhận tiền gửi Việt Nam đồng từ thể nhân Việt Nam ngân hàng nước ngồi có giống với ngân hàng VN hay không Ngoại lệ: Trong thương mại dịch vụ, GATS không quy định thành viên áp dụng ngoại lệ riêng lĩnh vực mà việc áp dụng hạn chế đối xử quốc gia nước sở định đạt đồng thuận từ nước thành viên khác qua vịng đàm phán Chính thấy cam kết nguyên tắc NT Biểu cam kết dịch vụ kết ngược, quốc gia nêu trường hơp ngoại lệ nguyên tắc NT cho phương thức cung cấp dịch vụ cho phân ngành dịch vụ Thứ ba, nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư Tiêu chuẩn đối xử với đầu tư nước nhấn mạnh hầu hết văn kiện pháp lý quốc tế quốc gia liên quan đến đầu tư, hiểu quốc gia đối xử với đầu tư nước ngồi lãnh thổ cách công thỏa đáng Nội dung đối xử công bằng, thỏa đáng không phân biệt đối xử Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực không phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước sở (đãi ngộ quốc dân) Hiệp định TRIMs quy định không thành viên phép áp dụng biện pháp phân biệt người hàng hóa nước ngồi Hiệp định 17 cấm áp dụng biện pháp đầu tư làm hạn chế khối lượng trao đổi thương mại Nguyên tắc không phân biệt đối xử thực phổ biến lĩnh vực sau: bảo vệ an tồn tính mạng, tài sản lợi ích kinh tế nhà đầu tư; cấp phép đầu tư, xuất khẩu; thuê nhân công không phân biệt sở quốc tịch; bảo đảm thủ tục thị thực xuất nhập cảnh cho nhân công nước thuê di chuyển vốn, lãi, tiền lương, thu nhập hợp pháp, khoản toán theo hợp đồng liên quan đến đầu tư Vấn đề lưu thông chuyển đổi tiền tệ khía cạnh quan trọng chế độ đối xử với đầu tư nước Các nhà đầu tư nước đặc biệt quan tâm đến khả chuyển khoản lãi vốn họ nước Luật đầu tư nước hiệp định song phương nhiều nước quy định việc nước tiếp nhận bảo đảm cho nhà đầu tư tự hồi hương khoản lãi ròng, tiền lương, tiền tiết kiệm, khoản toán hợp đồng, lãi lý đầu tư, với số ngoại tệ sau: Các ngoại tệ nêu Quy chế IMF (nếu nước thành viên IMF trì thoả thuận hạn chế xuyên quốc gia IMF thông qua), bao gồm hạn chế hối đoái; trường hợp lãi lý đầu tư với khối lượng lớn thực việc lưu chuyển giai đoạn hạn chế (tới năm năm) tình hình cán cân tốn quốc gia địi hỏi 2.2.2 Tầm quan trọng Nguyên tắc NT việc thúc đẩy thương mại công Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa: giúp cho mặt hàng nhập có cạnh tranh công với mặt hàng nội địa, khơng phải có chênh lệch giá hàng nội địa hàng nhập Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ: tạo điều kiện cho hình thức dịch vụ nước ngồi có hội phát triển, tạo tính cạnh tranh cơng nhà cung ứng dịch vụ nước nước Trong lĩnh vực thương mại đầu tư: đảm bảo cho nhà đầu tư nước ngồi có lợi ích định sức khỏe, tài sản để đảm bảo tính cạnh tranh nhà đầu tư ngồi nước 18 CHƯƠNG SỰ TƯƠNG THÍCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 3.1 Tương thích áp dụng Nguyên tắc Đối xử Quốc gia Việt Nam 3.1.1 Cách mà Việt Nam áp dụng tuân thủ Nguyên tắc Đối xử Quốc gia Việt Nam áp dụng tuân thủ Nguyên tắc Đối xử Quốc gia nhiều lĩnh vực khác thương mại, ngoại giao, phát triển kinh tế, quan hệ quốc tế Dưới số ví dụ cách mà Việt Nam thực điều này: Thương mại quốc tế: Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại quốc tế, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hoa Kỳ (FTA), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu u (EVFTA), nhiều hiệp định thương mại khác Việt Nam cam kết tuân thủ quy định hiệp định này, đồng thời mở cửa thị trường nước cho sản phẩm dịch vụ quốc gia đối tác Đầu tư nước ngoài: Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước đầu tư vào nước, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích họ theo quy định Luật Đầu tư nước Hiệp định đầu tư song phương đa phương Hợp tác phát triển: Việt Nam hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới quan phát triển quốc tế khác để thực dự án phát triển cải thiện chất lượng sống người dân Việt Nam cung cấp tài trợ cho nước phát triển có tham gia tích cực hoạt động đối xử quốc gia Ngoại giao hợp tác quốc tế: Việt Nam tham gia diễn đàn quốc tế Liên Hợp Quốc, ASEAN, APEC nhiều tổ chức quốc tế khác Quốc gia thúc đẩy hợp tác giao tiếp với đối tác quốc tế, tham gia vào giải vấn đề tồn cầu trì mối quan hệ ngoại giao tốt với nhiều quốc gia Tổng cộng, Việt Nam áp dụng tuân thủ Nguyên tắc Đối xử Quốc gia để thúc đẩy hợp tác quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế trì mối quan hệ ngoại giao tích cực với quốc gia khác 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan