1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề thị trường quốc tế và thị trường khu vực trong kinh doanh thương mại quốc tế

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị Trường Quốc Tế Và Thị Trường Khu Vực Trong Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế
Tác giả Phạm Anh Tuấn, Vũ Thảo Anh, Nguyễn Quỳnh Anh, Vũ Ngọc Dương, Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quốc Cường, Bùi Mạnh Cường
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chủ đề: Thị trường quốc tế thị trường khu vực kinh doanh thương mại quốc tế Thành viên nhóm: Phạm Anh Tuấn - 11217602 Vũ Thảo Anh - 11217504 Nguyễn Quỳnh Anh - 11217493 Vũ Ngọc Dương - 11217518 Vũ Tuấn Anh - 11210835 Nguyễn Quốc Cường - 11211210 Bùi Mạnh Cường - 11217511 Lớp học phần: TMQT1150(123)_03 HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG……………………………………………… Khái niệm thị trường ……………………………………………………… Phân loại thị trường …………………………………………………………3 Vai trò thị trường…… ………………………………………………….4 III THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC………………… Thị trường quốc tế……… ………………………………………………… 1.1 Khái niệm……… ……………………………………………………… 1.2 Đặc điểm……… …………………………………………………………6 1.3 Ví dụ thực tế……… …………………………………………………… Thị trường khu vực………………………………………………………… 10 2.1 Khái niệm……… ………………………………………………………10 2.2 Đặc điểm……… ……………………………………………………… 10 2.3 Phân biệt thị trường quốc tế khu vực………………………………11 Liên hệ thực tiễn số thị trường …………………………… 12 3.1 Thị trường khu vực Bắc Mỹ (NAFTA)……………………………… 12 3.2 Thị trường khu vực EU… …………………………………………… 14 3.3 Thị trường khu vực ASEAN……………………………………………19 3.4 Một số Hiệp định Thương mại khác Việt Nam có tham gia………….22 3.4.1 ACFTA……… ……………………………………………………… 22 3.4.2 AJCEP……… ……………………………………………………… 23 I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG Khái niệm thị trường Theo quan niệm cổ điển trước đây, thị trường coi “cái chợ”, nơi diễn quan hệ mua bán hàng hoá Theo nghĩa đại, Thị trường lĩnh vực trao đổi mà người mua người bán cạnh tranh với để xác định giá cả, số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm loại hàng hố, dịch vụ cụ thể Cịn theo Philip Kotler, tác phẩm Marketing mình, quan niệm: "Thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó" (Ở đây, Philip Kotler phân chia người bán hàng thành ngành sản xuất cịn người mua họp thành thị trường) Phân loại thị trường - Phân loại theo tính chất:  Thị trường thành thị  Thị trường nông thơn Hình thức phân chia dựa vào khác biệt thành thị nông thôn mặt dân cư, thu nhập, địa lý, v.v Ở nước ta, thị trường thành thị trọng điểm sôi động song thị trường nơng thơn lại rộng lớn có nhiều tiềm hơn.· - Phân loại theo đối tượng mua bán:  Thị trường tiền tệ tín dụng: Là nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán tiền tệ, trái phiếu, cổ phiếu giấy tờ có giá trị khác Với phát triển kinh tế, loại thị trường quan trọng định phát triển xã hội Trên thị trường vốn tiền tệ, trung gian ngân hàng  Thị trường hàng hóa: Đây loại thị trường có quy mơ lớn, phức tạp, tinh vi Trong thị trường diễn hoạt động mua bán hàng hóa với mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng vật chất  Thị trường chất xám: Là nơi diễn trao đổi tri thức mua quyền, bí cơng nghệ, v.v  Thị trường vốn: Có thị trường vốn ta có cung, cầu giá Thực chất, quyền sở hữu vốn không di chuyển quyền sử dụng vốn chuyển nhượng qua vay nợ Những thành phần kinh tế sẵn có vốn đưa vốn vào thị trường, người cần vốn lại tới người cho vay Người vay phải trả tỷ lệ lãi suất, tức họ phải trả cho quyền sử dụng vốn  Thị trường lao động: Những người lao động cung ứng sức lao động, doanh nghiệp có nhu cầu lao động Lương giá lao động Nhiều người thất nghiệp tạo cạnh tranh thị trường lao động mức lương tất nhiên giảm xuống, đây, xuất mối quan hệ mua bán sức lao động Thị trường gắn bó chặt chẽ với nhân tố người như: nhân cách, tâm lý, thị hiếu, chịu ảnh hưởng số quy luật đặc thù - Phân loại theo phạm vi:  Thị trường quốc tế: Là nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán quốc gia Hiện xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, thị trường quốc tế phát triển mạnh mẽ hết với tham gia hầu hết toàn kinh tế quốc gia toàn cầu Thị trường quốc tế công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia tham gia kinh doanh, nơi giao lưu kinh tế trị, xã hội nơi định giá quốc tế Ngoài quy luật thị trường ra, thị trường quốc tế chịu tác động thông lệ quốc tế biến đổi theo quốc gia đặc thù  Thị trường khu vực: Là tập hợp khách hàng nước nằm chung phạm vi địa lý  Thị trường quốc gia: Là nơi diễn hoạt động mua bán phạm vi quốc gia Thị trường thị phần thị trường quốc tế, chịu biến động chi phối tình hình thị trường khu vực thị trường quốc tế Ngày nay, thị trường quốc gia tồn độc lập Với xu hợp tác bình đẳng, kinh tế quốc gia nhiều hội nhập vào thị trường khu vực quốc tế - Căn vào mục đích hoạt động doanh nghiệp:  Thị trường đầu (thị trường tiêu thụ): Là thị trường liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Bất yếu tố dù nhỏ thị trường ảnh hưởng mức độ khác đến khả thành công hay thất bại tiêu thụ Đặc biệt tính chất thị trường tiêu thụ sở để doanh nghiệp hoạch định tổ chức thực chiến lược, sách lược, công cụ điều khiển tiêu thụ  Thị trường đầu vào: Là thị trường liên quan đến khả yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp yếu tố kinh doanh doanh nghiệp Thị trường đầu vào bao gồm: thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường hàng hố dịch vụ Thơng qua việc mơ tả thị trường đầu vào doanh nghiệp, doanh nghiệp nắm rõ tính chất đặc trưng thị trường cung (tức quy mô, khả đáp ứng), cạnh tranh (mức độ khốc liệt), giá (cao, thấp, biến động giá) để từ đưa định kinh doanh đắn Vai trò thị trường 3.1 Đối với kinh tế quốc dân - Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cung tự cấp để tạo thành thể thống toàn kinh tế quốc dân Nhờ vào hoạt động trao đổi mua bán vùng, thị trường góp phần chuyển đổi kiểu tổ chức khép kín thành vùng chun mơn hố sản xuất kỳ hàng hóa liên kết với nhau, chuyển kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hóa - Bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày mở rộng bảo đảm hàng hóa cho người tiêu dùng phù hợp với thị hiếu (sở thích) tự lựa chọn cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh - Thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân sản phẩm Nó kích thích sản xuất sản phẩm chất lượng cao gợi mở nhu cầu hướng tới hàng hóa chất lượng cao, văn minh đại - Dự trữ hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng xã hội, giảm bớt dự trữ khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hoà cung cầu - Phát triển hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân ngày phong phú, đa dạng, văn minh Giải phóng người khỏi công việc không tên gia đình, vừa nặng nề vừa nhiều thời gian Con người nhiều thời gian tự - Thị trường nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính đắn chủ trương, sách, biện pháp kinh tế quan Nhà nước, tổ chức sản xuất kinh doanh Thị trường phản ánh quan hệ xã hội, hành vi giao tiếp người xã hội 3.2 Đối với doanh nghiệp - Thị trường trung tâm hoạt động kinh doanh, vừa mục tiêu vừa đối tượng phục vụ doanh nghiệp Tất hoạt động doanh nghiệp phải hướng vào thị trường - Thị trường định hướng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Căn vào kết điều tra, thu nhập thông tin thị trường để định kinh doanh mặt hàng gì? cho ai? Bằng phương thức kinh doanh nào? Thông qua thị trường, Nhà nước điều tiết hướng dẫn sản xuất kinh doanh cho chủ thể kinh doanh thị trường - Thị trường cầu nối sản xuất với tiêu dùng, khách hàng với doanh nghiệp, nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm chủ trương, sách Thơng qua doanh thu bán hàng, tốc độ phát triển thị trường, phản ứng khách hàng, doanh nghiệp có sách phù hợp - Ví dụ cụ thể: Chiến lược kinh doanh Viettel bắt đầu với sản phẩm/dịch vụ viễn thông giá rẻ dành cho người có thu nhập thấp Một phân khúc thị trường cạnh tranh tiềm Thực tiễn chứng minh việc lựa chọn thị trường mục tiêu ban đầu hồn tồn xác Tại thị trường Việt Nam, Campuchia nước Đông Phi, Viettel gặt hái nhiều thắng lợi lớn nhờ đầu tư hệ thống hạ tầng viễn thông đến vùng sâu, vùng xa, nơi chưa có vùng phủ sóng điện thoại, hướng đến nhóm đối tượng cịn chưa quen với việc sử dụng di động có tiềm lớn tương lai ngách mà đối thủ bỏ ngỏ Thành công Viettel chứng minh việc lựa chọn phân khúc thị trường cạnh tranh với ý tưởng kinh doanh táo bạo, kích thích nhu cầu nhóm đối tượng thị trường nguyên tắc tối ưu để thành công thị trường đa dạng II, THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC Thị trường quốc tế 1.1 Khái niệm - Thị trường quốc tế nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán người mua người bán quốc gia khác - Theo quan điểm marketing, thị trường quốc tế tập hợp thị trường nước mà bao gồm tất người mua thật hay người mua tiềm tàng sản phẩm hay dịch vụ Khái niệm cho phép cơng ty quốc tế dự đốn dung lượng thị trường cách tương đối xác Thị trường quốc tế có khơng gian rộng lớn với bên tham gia có quốc tịch, ngơn ngữ, phong tục, tập quán khác Cơ hội để thu lợi nhuận thị trường lớn khả xảy rủi ro cao 1.2 Đặc điểm a Thị trường quốc tế hệ thống toàn cầu Tồn cầu hóa chuyển dần sang khu vực hóa thương mại với đời nhiều chế hay sáng kiến cấp độ khu vực, có kết hợp bảo hộ khu vực hóa chuỗi giá trị, thay đổi theo lĩnh vực Những liên kết kinh tế – thương mại trở thành công cụ quan trọng cạnh tranh chiến lược ngày liệt nước lớn nhằm mục đích giành quyền dẫn dắt, tập hợp lực lượng khu vực Nhất chiến thương mại Mỹ Trung Quốc trở nên liệt, đối đầu trực diện lĩnh vực, tập trung vào khía cạnh kinh tế, ý đến thương mại quốc tế vấn đề công nghệ Từ đầu năm 2018 đến nay, ảnh hưởng “cuộc chiến” thương mại Mỹ - Trung Quốc lan toàn cầu Trước tác động tiêu cực từ “cuộc chiến” này, lưu thơng hàng hóa bị nghẽn, thương mại tồn cầu trở nên suy yếu, từ đó, kéo theo suy giảm tăng trưởng kinh tế Đồng thời, động thái thắt chặt biện pháp bảo hộ nằm chiến dịch “nước Mỹ hết” dẫn tới gia tăng trả đũa thương mại, chí châm ngịi cho chiến tranh thương mại phạm vi toàn cầu b Sự đời WTO nhiều tổ chức kinh tế khu vực khác giới cho thấy xu tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu hướng quan trọng phát triển kinh tế giới Nguyên nhân khiến xu tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu hướng quan trọng phát triển kinh tế giới tồn cầu hóa giúp:  Phát huy tối đa mạnh quốc gia liên kết với với quốc gia khác giới Từ tìm điểm chung để phát triển;  Mở rộng thị trường cạnh tranh thương mại giới đầu tư;  Giải vấn đề việc làm quốc gia Những quốc gia thừa nhân lực lao động có thêm cơng việc để làm tăng mức thu nhập; Document continues below Discover more Quan Tri Kinh from: Doanh QTKD1 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course ĐỀ CƯƠNG QTKD 24 Lecture notes Quan Tri Kinh… 99% (92) Phân tích SWOT TH true milk Quan Tri Kinh… 100% (37) Tài liệu ôn tập trắc 25 36 nghiệm QTKD1 Quan Tri Kinh… 100% (34) Môi trường kinh doanh công ty… Quan Tri Kinh… 98% (127) Vinamilk - Lecture 33 notes Quan Tri Kinh… 98% (48) C4 BÀI TÂP HQKD  Đời sống nhân dân cải thiện ngày tốt hơn;  Tiết kiệm tài nguyên môi trường, sử dụng lúc, đúngLecturer: thời điểm vàNguyen khai thác T… triệt để nguồn tài nguyên, tránh lãng phí Hơn nữa, 14 tận dựng nguồn tài nguyên vào nhiều mục đích khác Quan Tri c Khối lượng hàng hóa bn bán tồn giới, baoKinh… gồm nhóm 100% nước (22) phát triển phát triển tăng liên tục Cụ thể, theo thống kê WTO, giai đoạn 2010-2020, tổng giá trị thương mại hàng hóa tồn cầu tăng từ 19,6 nghìn tỷ USD lên 28,5 nghìn tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 4,5% Trong đó, khối lượng hàng hóa xuất nước phát triển tăng từ 12,2 nghìn tỷ USD lên 19,5 nghìn tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 4,8%; khối lượng hàng hóa xuất nước phát triển tăng từ 7,4 nghìn tỷ USD lên nghìn tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 4,2% Có nhiều ngun nhân dẫn đến gia tăng liên tục khối lượng hàng hóa bn bán tồn giới, kể đến ngun nhân sau:  Sự phát triển kinh tế giới: Sự phát triển kinh tế giới tạo nhu cầu ngày tăng hàng hóa dịch vụ Khi kinh tế phát triển, thu nhập người dân tăng lên, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm dịch vụ tăng lên Điều thúc đẩy hoạt động thương mại, buôn bán hàng hóa tồn giới  Sự hội nhập kinh tế quốc tế: Sự hội nhập kinh tế quốc tế tạo môi trường thuận lợi cho thương mại phát triển Khi quốc gia tham gia vào hiệp định thương mại tự do, rào cản thương mại quốc gia giảm bớt, giúp hàng hóa lưu thơng dễ dàng Điều thúc đẩy hoạt động thương mại, buôn bán hàng hóa quốc gia  Sự phát triển khoa học công nghệ: Sự phát triển khoa học công nghệ tạo đổi sản xuất, vận tải, lưu trữ, giúp giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, lưu trữ hàng hóa Điều làm giảm giá thành hàng hóa, giúp hàng hóa trở nên cạnh tranh hơn, từ thúc đẩy hoạt động thương mại d Cơ cấu hàng hóa bn bán có thay đổi lớn, hàng chế biến sâu, hàng hàm chứa chất xám công nghệ cao ngày gia tăng tỷ trọng - Về xuất khẩu:  Tăng tỷ trọng hàng hóa cơng nghiệp chế biến sâu, mang hàm lượng khoa học công nghệ cao  Giảm tỷ trọng mặt hàng lương thực, thực phẩm, mặt hàng nguyên liệu, sơ chế  Nguyên nhân: Có thay đổi lợi cạnh tranh, với sách khai thác lợi so sánh tiềm lực khoa học, kỹ thuật, công nghệ vốn đầu tư - Về nhập khẩu:  Giá trị nguyên liệu thô nhập tăng số tuyệt đối giảm dần tỷ trọng  Gia tăng mạnh việc nhập hàng công nghiệp qua chế biến, đặc biệt tăng Nhập máy móc trang thiết bị  Nguyên nhân: Những mặt hàng công nghiệp sử dụng nhiều nhân công để thực lắp ráp TV, hàng điện, gia dụng - Chu kỳ sống loại sản phẩm ngày rút ngắn Hoạt động chuyển giao công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ thực rộng rãi hoạt động cải tiến, đổi sản phẩm diễn liên tục Điều đòi hỏi doanh nghiệp tham gia vào thị trường giới phải động, nhạy bén có chiến lược đổi sản phẩm cách nhanh chóng Các sản phẩm có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao có sức cạnh tranh ngày mạnh mẽ sản phẩm nguyên liệu thô ngày giá sức cạnh tranh e Hoạt động buôn bán giới tập trung vào nước tư chủ nghĩa phát triển Ba trung tâm buôn bán lớn giới Hoa Kì, Tây Âu Nhật Bản Các cường quốc xuất nhập Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Pháp chi phối mạnh kinh tế giới Nguồn: Statista Có thể thấy, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đức quốc gia đứng đầu giá trị xuất qua năm Đặc biệt, quốc gia tư phát triển thể chi phối rõ ràng tới thị trường quốc tế giai đoạn đại dịch COVID-19 Trong đại dịch COVID-19, xuất hầu hết kinh tế giới bị sụt giảm mạnh Riêng Top 10 kinh tế xuất lớn giới bị sụt giảm tới gần 2.283 tỷ USD, tương ứng 19% Trong đó, Pháp nước bị ảnh hưởng nhiều với mức giảm 37,7%, tương ứng 336 tỷ USD Tiếp theo Mỹ với mức giảm 34,9%, tương ứng 883 tỷ USD Các nước bị ảnh hưởng nặng khác Nhật Bản (22%), Hàn Quốc (19%), Đức (18%), v.v Có thể thấy đua giành giật tận dụng thị trường quốc tế chơi “ông lớn”, quốc gia siêu cường kinh tế có tầm ảnh hưởng rộng lớn 1.3 Ví dụ thực tế Một ví dụ thực tế thị trường quốc tế thị trường dầu mỏ Dầu mỏ loại hàng hóa quan trọng kinh tế tồn cầu, sử dụng để sản xuất lượng sản phẩm khác Thị trường dầu mỏ thị trường quốc tế liên quan đến việc mua bán trao đổi dầu mỏ quốc gia khác Các quốc gia xuất dầu mỏ chủ đạo Ả Rập Xê Út, Nga, Hoa Kỳ, Canada, Iran, Iraq Các quốc gia nhập dầu mỏ khối lượng lớn Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc Thị trường dầu mỏ có tác động lớn đến kinh tế toàn cầu Khi giá dầu mỏ tăng, chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ tăng lên, dẫn đến lạm phát Khi giá dầu mỏ giảm, chi phí sản xuất giảm xuống, dẫn đến tăng trưởng kinh tế Thị trường dầu mỏ thị trường biến động Giá dầu mỏ thay đổi nhanh chóng theo yếu tố cung cầu, sách quốc gia sản xuất dầu mỏ, kiện địa trị Một ví dụ cụ thể cách thị trường dầu mỏ ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu khủng hoảng tài năm 2008 Giá dầu mỏ tăng cao giai đoạn làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến lạm phát Điều góp phần làm trầm trọng thêm khủng hoảng tài dẫn đến suy thối kinh tế tồn cầu Hay chiến tranh Ukraine năm 2022 - Cuộc chiến dẫn đến giá dầu mỏ tăng cao, gây áp lực lên kinh tế toàn cầu Thị trường khu vực 2.1 Khái niệm Thị trường khu vực thị trường gồm nhiều nước tất nước bn bán sở bình đẳng Hay nói cách khác, thị trường khu vực thị trường nhóm nước có cam kết với hoạt động thương mại Việc buôn bán nội khu vực thường thúc đẩy sách khuyến khích phát triển quan hệ thương mại khu vực Các thị trường khu vực hình thành lợi ích chúng mang lại cho nước trình tồn cầu hóa kinh tế diễn mức độ phạm vi khác Trong tương lai gần, chưa thể có thị trường tồn cầu hóa đầy đủ Hơn nữa, nhận thức phủ doanh nghiệp q trình khác cách ứng xử trước tiến trình có khác biệt lớn Các nước cơng nghiệp coi q trình tồn cầu hóa hội để mở rộng ảnh hưởng mặt Ngược lại, nước có kinh tế thấp kém, trình độ lạc hậu q trình tồn cầu hóa bên cạnh hội to lớn lại xuất thách thức nặng nề Vì vậy, trình hình thành thị trường khu vực giải pháp thích hợp cho tình trạng 2.2 Đặc điểm a Thị trường khu vực mức độ Khu vực mậu dịch tự - Khu vực mậu dịch tự hiểu khu vực mà nhóm quốc gia tham gia khu vực ký hiệp định thương mại tự trì khơng có rào cản thuế quan hạn ngạch với Việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự giúp quốc gia phát triển trao đổi thương mại với mà du nhập văn hóa kiến thức nhân loại - Các nước thành viên thoả thuận cắt giảm thuế quan rào cản phi thuế hàng hóa dịch vụ Hàng hóa lưu thơng tự nội khối Mỗi nước thành viên giữ chủ quyền ngoại thương khối - Các khu vực mậu dịch tự có xu hướng tăng khối lượng thương mại quốc tế quốc gia thành viên cho phép họ tăng chun mơn hóa tương ứng với lợi so sánh quốc gia - Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự song phương đa phương cụ thể như: Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, Việt Nam – Hàn Quốc, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), v.v b Thị trường khu vực mức độ liên minh thuế quan - Liên minh thuế quan (Custom Union) hình thức liên kết kinh tế nước, áp dụng biện pháp xoá bỏ thuế quan rào cản phi thuế quan phần lớn hàng hóa, dịch vụ quan hệ buôn bán nước thành viên, đồng thời thiết lập áp dụng biểu thuế quan chung nước thành viên với nước khác - Trong liên minh thuế quan nước thành viên trở thành thị trường hàng hóa, dịch vụ thống với nước khối tạo cạnh tranh bình đẳng với Tuy vậy, nước tham gia vào khối liên kết bị quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với nước khối liên kết ràng buộc biểu thuế quan sách thuế quan chung c Thị trường khu vực mức độ thị trường chung - Thị trường chung (Common Market) hình thức liên kết kinh tế nước áp dụng biện pháp tương tự liên minh thuế quan quan hệ thương mại cho phép di chuyển tự tư bản, lao động thành viên, tạo lập thị trường thống theo nghĩa rộng - Xoá bỏ rào cản liên quan tới thương mại nội khối Xóa bỏ rào cản liên quan tới di chuyển vốn, lao động nội khối Thống sách ngoại thương nước ngồi khối - Cộng đồng Châu Âu (là thực thể pháp lý khn khổ Liên minh Châu Âu) ví dụ tiếng Các thị trường chung áp dụng thuế quan nội chung (CET) cho hàng nhập từ nước thành viên 2.3 Phân biệt thị trường quốc tế khu vực Đặc điểm Thị trường quốc tế Thị trường khu vực Phạm vi hoạt động Toàn cầu Khu vực Số lượng quốc gia tham gia Nhiều Ít Các quy tắc điều kiện Hầu khơng có quy tắc điều kiện chung Có quy tắc điều kiện chung quy định FTA Mức độ hội nhập Thấp Cao Thị trường quốc tế thị trường khu vực có vai trị quan trọng kinh tế giới Thị trường quốc tế giúp thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, khu vực toàn cầu Thị trường khu vực giúp tạo thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, tài sản, vốn, lao động, ý tưởng quốc gia thành viên, từ thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế quốc gia thị trường quốc tế Liên hệ thực tiễn số thị trường 3.1 Thị trường khu vực Bắc Mỹ (NAFTA) 3.1.1 Hoàn cảnh đời Thị trường khu vực nước Mỹ, Canada, Mexico hình thành từ Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp định Tổng thống Mỹ, Tổng thống Mexico Thủ tướng Canada ký kết thức vào ngày 12/8/1992 hiệu lực từ ngày 1/1/1994 Hiệp định giới hạn phạm vi vấn đề trao đổi hàng hóa dịch vụ thương mại - tài Mục đích Hiệp định nhằm loại bỏ hàng rào thuế quan ba nước với thời hạn cuối năm 2010, bước giảm thiểu hàng rào phi thuế quan thương mại hàng hóa dịch vụ, giảm nhẹ quy chế để vốn đầu tư Mỹ Canada di chuyển vào Mexico cách thuận lợi 3.1.2 Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ lỗ hổng Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1994 - Đối với Mỹ, việc tham gia vào hiệp định giúp cho Mỹ tiếp cận với nguồn nguyên liệu lao động giá rẻ tạo điều kiện cho Mỹ chuyển đổi cấu kinh tế Đồng thời, nhờ vào Hiệp định này, Mỹ có điều kiện để tăng cường sức mạnh nội Bắc Mỹ tăng cường sức mạnh công ty xuyên quốc gia, đối phó với xu hướng bảo hộ nước châu Âu khó khăn việc thâm nhập - Đối với Canada, việc tham gia vào Hiệp định góp phần mở rộng thị trường, tăng khả đầu tư vào hoạt động tài chính- ngân hàng, bảo hiểm, mở rộng quy mơ sản xuất tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu - Đối với Mexico, việc tham gia vào khu vực tạo điều kiện cho Mexico tiếp tục mở cửa, ổn định phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy thương mại , tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Mỹ bạn hàng lớn Mexico Các hoạt động thương mại, ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư tự hóa NAFTA có điều khoản chính: Thương mại hàng hóa, Thương mại dịch vụ, Hoạt động đầu tư, Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, Các thủ tục giải tranh chấp Trong điều kiện danh mục sản phẩm chi tiết nhiều loại, sản phẩm không khu vực Bắc Mỹ sản xuất, hai nguyên tắc sau áp dụng:  Nguyên tắc xuất xứ hàng hóa: Nguyên tắc quy định điều kiện để sản phẩm thực sản phẩm nước thành viên NAFTA  Nguyên tắc quốc gia: Nguyên tắc đưa điều kiện xác định doanh nghiệp doanh nghiệp nước thành viên NAFTA Bên cạnh nguyên tắc trên, NAFTA cịn có quy định bảo hộ đặc biệt ngành lượng đường sắt Mê-hi-cô, ngành hàng không công nghiệp vô tuyến viễn thông Mỹ văn hóa Canada Lỗ hổng quy định Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ: NAFTA có hiệu lực từ thương mại điện tử thương mại quốc tế chưa coi trọng Mỹ bổ sung thêm điều khoản ngày phức tạp thương mại điện tử vào hiệp định thương mại tự khác, đỉnh cao Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Tổng thống Trump tuyên bố từ bỏ sau nhậm chức Trong vài thập kỷ triển khai thực Thương mại tự Bắc Mỹ, số sai sót bộc lộ rõ Ví dụ, điều khoản tranh chấp cốt lõi (Chương 20) không hoạt động Điều khoản cho phép phủ có quyền khiếu nại họ tin phủ đối tác vi phạm quy định Điều khoản bảo vệ phủ đơi ngăn cản việc khiếu kiện chống lại họ, trường hợp đơn khiếu nại Mexico hồi năm 2000 nhằm chống lại hàng rào thuế quan Mỹ mặt hàng đường ăn, khơng trình lên ủy ban giải tranh chấp, Mỹ cố tình ngăn chặn tiến trình Hai điều khoản tranh chấp chuyên ngành khác liên quan đến quy định đầu tư (Chương 11) xem xét thuế chống bán phá giá (Chương 19), làm dấy lên lo ngại vai trò thực tòa án quốc tế cân quyền lực quốc gia quốc tế NAFTA loại bỏ thuế quan hầu hết loại hàng hóa, có vài ngoại lệ Chẳng hạn, thị trường dịch vụ viễn thông phát truyền hình vốn khơng có mặt NAFTA, xem xét mở rộng 3.1.3 Tác động NAFTA tới Việt Nam Ngày 1/10/2018, sau hai ngày đàm phán “nước rút”, Mỹ Canada đạt thỏa thuận giúp NAFTA thỏa thuận bên, thay bị chia lẻ thành thỏa thuận song phương lo ngại Thỏa thuận đạt trước thời hạn chót, giúp NAFTA hồi sinh với tên gọi - Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA) USMCA tác động tới Việt Nam: Thứ nhất, cấp độ vĩ mơ, USMCA tác động đến tổng thể kinh tế thông qua hoạt động thương mại, đầu tư, chẳng hạn nhập siêu, nợ nước ngồi Ở cấp độ vi mơ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề, đơn vị, doanh nghiệp Thứ hai, USMCA có điều khoản quy định, đối tác hiệp định tham gia thỏa thuận thương mại tự với kinh tế “phi thị trường” Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt đối tác Quy định nhằm cô lập ngăn chặn Trung Quốc sử dụng Canada, Mexico làm nơi trung chuyển để xuất vào Mỹ Theo đó, Việt Nam chịu ảnh hưởng gián tiếp.Việt Nam đối tác thương mại quan trọng Mỹ, Canada Mexico Nếu Canada Mexico bị Mỹ trừng phạt tham gia thỏa thuận thương mại với Trung Quốc, thương mại Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng Cụ thể, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề sau:  Tăng chi phí vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Mỹ, Canada Mexico  Giảm nhu cầu nhập hàng hóa quốc gia từ Việt Nam  Khó khăn việc tiếp cận thị trường quốc gia Thứ ba, theo điều khoản USMCA, chuỗi cung ứng sản phẩm chuyển Bắc Mỹ, điều gây nên khó khăn cho Việt Nam, chẳng hạn, USMCA yêu cầu, 4045% phận xe mua quốc gia ký kết phải sản xuất công ty mà người lao động trả 16 USD/giờ, hàng dệt may, việc sử dụng khâu phải có nguồn gốc từ quốc gia ký kết Thứ tư, theo điều khoản “không phá giá đồng nội tệ” USMCA, không nhằm vào nội mà nhằm vào quốc gia bên ngoài, tạo lợi cho Mỹ đàm phán thương mại với đối tác khác, Việt Nam chịu tác động Trong bối cảnh vị quốc tế đồng USD có xu tăng, khiến cho vấn đề an ninh tài chính, tiền tệ Việt Nam cần phải quan tâm Thứ năm, USMCA có điều khoản quy định bổ sung thương mại kỹ thuật số, cấm đánh thuế hải quan hàng hóa phân bổ thuộc dạng số hóa phần mềm, trị chơi điện tử, sách điện tử, âm nhạc phim ảnh Điều có tác động đến an ninh mạng Việt Nam Nên Việt Nam cần chủ động khai thác mặt tích cực thương mại điện tử, cần quan tâm đến bảo đảm an ninh mạng theo Luật an ninh mạng ban hành năm 2018 Thị trường khu vực Bắc Mỹ có nhiều thuận lợi cho xuất hàng hóa Việt Nam Việt Nam có quan hệ FTA với quốc gia thị trường khu vực Bắc Mỹ Mặt khác, Việt Nam, Canada Mexico tham gia CPTPP Hiệp định CPTPP có hiệu lực từ tháng 12/2018 coi đòn bẩy thúc đẩy mạnh mẽ thương mại Canada – Việt Nam Mexico – Việt Nam Canada cam kết xóa bỏ thuế nhập cho 95% số dịng thuế 78% kim ngạch xuất Việt Nam sang Canada Hiệp định có hiệu lực Trong đó, 100% kim ngạch xuất thủy sản 100% kim ngạch xuất gỗ xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực 3.2 Thị trường khu vực EU 3.2.1 Hoàn cảnh đời Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tất nước châu Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, rơi vào tình trạng chia rẽ => mục tiêu hồi phục kinh tế làm trọng tâm  Sau chiến tranh giới thứ 2, nước Tây Âu tăng cường liên kết  Năm 1951 thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu Gồm nước: Pháp, CHLB Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua  Năm 1957: Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC)  Năm 1958: Cộng đồng Nguyên tử châu Âu  Năm 1967: thống tổ chức thành Cộng đồng châu Âu (EC)  Năm 1993, với hiệp ước Maxtrich - đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) Từ nước ban đầu, đến năm 1995, tổ chức EU có 15 nước thành viên Đến năm 2013, tổ chức EU có 28 thành viên Nhưng đến ngày 24/06/2016, sau c ”c chưng cầu dân ý, với 51,9% người dân bỏ phiếu ủng hô ” Brexit, nước Anh định rời Liên minh châu Âu 3.2.2 Nô €i dung hợp tác EU Nội dung trình liên kết EU thực sách chung sau: Thứ nhất, xây dựng thực thi sách cạnh tranh thị trường thống nhất:  Chống độc quyền lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp, bao gồm công ty tư nhân doanh nghiệp nhà nước;  Kiểm soát hoạt động kinh doanh nước thành viên;  Kiểm soát hỗ trợ nhà nước nước thành viên Thứ hai, xây dựng thực thi sách nông nghiệp chung EU (Common Agricultural Policy - CAP) Các mục tiêu CAP xác định là:  Tăng suất nông nghiệp;  Tăng thu nhập nâng cao mức sống cho nông dân;  Tạo thị trường ổn định đảm bảo cung ứng nông sản theo giá “hợp lý" cho người tiêu dùng Thứ ba, xây dựng sách thương mại chung: Chính sách thương mại nội khối EU tập trung vào việc xây dựng vận hành thị trường chung châu Âu nhằm xóa bỏ việc kiểm sốt biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan đồng thời với việc xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế EU mở cửa thị trường cho tất đối tác thương mại có động thái mở cửa tương tự cho hàng hóa EU Việc mở cửa có cân nhắc tới ưu đãi phù hợp dành cho nước phát triển đặc biệt nhóm nước phát triển Thứ tư, xây dựng thực thi sách tiền tệ chung Năm tiêu chuẩn mà nước tham gia vào Liên minh tiền tệ phải tuân thủ là:  Ổn định giá cả: tỷ lệ lạm phát không vượt 1,5% tỷ lệ lạm phát trung bình ba nước thành viên ổn định nhất;  Ổn định tỷ giá: nước thành viên phải tham gia đạt ổn định tỷ giá theo chế tỷ giá EMU hai năm liên tục;  Hội tụ lãi suất dài hạn: lãi suất dài hạn không vượt 2% lãi suất dài hạn trung bình ba nước thực tốt nhất;  Thâm hụt ngân sách phải đảm bảo 3% GDP;  Nợ công không vượt 60% GDP Thứ năm, xây dựng thực thi sách vùng gắn kết kinh tế - xã hội: Giảm bớt khác biệt vùng Thứ sáu, xây dựng thực thi sách mơi trường chung châu Âu Các chương trình hành động EU tập trung vào giải mục tiêu bước đầu như:  Ngăn ngừa, giảm thiểu tác động môi trường;  Bảo tồn hệ sinh thái;  Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Thứ bảy, xây dựng thể chế hoạch định sách tầm khu vực EU: Quá trình hình thành phát triển sâu rộng EU gắn liền với Hiệp ước Đây tảng pháp lý mang tính hiến pháp đặt tiêu chuẩn liên kết nghĩa vụ quyền lợi mà nước tham gia ký kết cam kết thực Các hiệp ước quy định quyền hạn quan quyền lực nguyên tắc hoạch định sách, nhằm đảm bảo cho hiệp ước tuân thủ nước thành viên tôn trọng tuân thủ 3.2.3 Những thuân€ lợi khó khăn thị trường Thuận lợi thị trường khu vực EU:  Thị trường lớn tăng trưởng ổn định: EU thị trường lớn với dân số 447 triệu người, tương đương với dân số Hoa Kỳ Thị trường tăng trưởng ổn định với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 40.000 USD Điều mang lại hội lớn cho doanh nghiệp xuất hàng hóa dịch vụ sang EU  Thị trường đa dạng: EU bao gồm 27 quốc gia với kinh tế văn hóa đa dạng Điều tạo nhiều hội cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường Ví dụ, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho người cao tuổi có nhiều hội quốc gia EU có dân số già hóa nhanh chóng Đức, Italy Tây Ban Nha  Thỏa thuận thương mại tự do: EU ký kết nhiều thỏa thuận thương mại tự với nước giới, có Việt Nam Điều giúp doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa vào thị trường EU dễ dàng Cụ thể, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, xóa bỏ thuế quan 99% hàng hóa xuất Việt Nam sang EU Khó khăn thị trường khu vực EU:  Rào cản kỹ thuật: EU có quy định kỹ thuật khắt khe hàng hóa nhập Điều khiến doanh nghiệp gặp khó khăn việc đáp ứng u cầu thị trường Ví dụ, EU có quy định chặt chẽ an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường bảo vệ người tiêu dùng Các doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm họ đáp ứng quy định trước xuất sang EU  Cạnh tranh gay gắt: Thị trường EU có cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp ngồi khối Điều địi hỏi doanh nghiệp phải có lực cạnh tranh cao EU thị trường cạnh tranh cao, với tham gia doanh nghiệp lớn từ khắp nơi giới Các doanh nghiệp muốn thành công thị trường cần có chiến lược kinh doanh hiệu sản phẩm chất lượng cao  Thuế phí nhập khẩu: EU áp dụng thuế phí nhập số mặt hàng Điều làm tăng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp nhập Ví dụ, EU áp dụng thuế nhập số mặt hàng nông nghiệp, gạo, thịt heo thịt bò Các doanh nghiệp nhập mặt hàng cần tính đến khoản thuế phí nhập lập kế hoạch kinh doanh Để thành công thị trường EU, doanh nghiệp cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, bao gồm:  Nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng: Các doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng EU Họ thực nghiên cứu thị trường qua mạng, tham gia hội thảo triển lãm thương mại, thuê công ty nghiên cứu thị trường  Đáp ứng quy định kỹ thuật: Các doanh nghiệp cần đảm bảo sản phẩm họ đáp ứng quy định kỹ thuật thị trường EU Họ tìm hiểu quy định thông qua trang web Ủy ban Châu Âu  Xây dựng thương hiệu chiến lược marketing hiệu quả: Các doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu chiến lược marketing hiệu để thu hút khách hàng EU Họ sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, kiện thương mại đại lý bán hàng để quảng bá sản phẩm dịch vụ  Tạo dựng mạng lưới đối tác nhà phân phối uy tín: Các doanh nghiệp cần tạo dựng mạng lưới đối tác nhà phân phối uy tín để dễ dàng tiếp cận thị trường EU Họ tìm kiếm đối tác nhà phân phối thông qua hiệp hội thương mại, tổ chức xúc tiến thương mại công ty tư vấn 3.2.4 Tác đô €ng EU tới Viê €t Nam a Ảnh hưởng Liên minh châu Âu (EU) đến Việt Nam EU có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam nhiều lĩnh vực, bao gồm kinh tế, trị, văn hóa giáo dục EU Việt Nam có mối quan hệ kinh tế - thương mại lâu đời ngày phát triển Năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều hai bên đạt 52,4 tỷ USD, tăng 25,1% so với năm 2021 Trong đó, xuất Việt Nam sang EU đạt 45,8 tỷ USD, tăng 14,2% so với năm 2021 Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ 21 EU đối tác thương mại lớn EU Đơng Nam Á Trong đó, EU thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam, sau Trung Quốc EU nguồn đầu tư nước lớn thứ Việt Nam Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ tháng năm 2020 tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường EU, tăng cường xuất thu hút đầu tư Đặc điểm bật cấu xuất nhập Việt Nam EU tính bổ sung lẫn lớn, mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp mạnh đặc tính hàng hóa xuất hai bên khác  Về trị, EU đối tác quan trọng Việt Nam vấn đề quốc tế Hai bên ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác lĩnh vực chống khủng bố, an ninh, biến đổi khí hậu, v.v  Về văn hóa, EU có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam, thể qua giao lưu văn hóa hai bên nhiều lĩnh vực âm nhạc, điện ảnh, ẩm thực, v.v  Về giáo dục, EU có nhiều chương trình hợp tác với Việt Nam lĩnh vực giáo dục, giúp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam Trong thời gian tới, EU Việt Nam tiếp tục tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hai bên b Hiê €p định thương mại tự EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU Hiệp định có hiệu lực Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dịng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ tương ứng 98,3% kim ngạch xuất EU Khoảng 1,7% số dòng thuế cịn lại EU ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng TRQ theo cam kết WTO Còn Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Với cam kết ưu đãi đó, EVFTA mang lại nhiều tác động tích cực cho Việt Nam, bao gồm:  Tăng cường xuất khẩu: Theo số liệu Bộ Công Thương, kim ngạch xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2021-2022 tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 97,3 tỷ USD năm 2021 116,8 tỷ USD năm 2022 Trong đó, mặt hàng xuất Việt Nam sang EU bao gồm điện thoại linh kiện, hàng dệt may, máy móc, thiết bị điện tử, nơng sản, thủy sản, v.v  Thu hút đầu tư: Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam năm 2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Trong đó, vốn FDI từ EU đạt 5,3 tỷ USD, chiếm 17,0% tổng vốn FDI đăng ký cấp tăng thêm  Chuyển đổi cấu kinh tế: EVFTA tạo hội cho Việt Nam chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, tập trung vào ngành hàng có lợi cạnh tranh EVFTA tạo nhiều hội cho ngành hàng có lợi cạnh tranh Việt Nam, điện tử, dệt may, da giày, nông nghiệp, v.v Các ngành hàng tận dụng lợi thuế quan để mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng góp phần chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, EVFTA đặt số thách thức cho Việt Nam, bao gồm:  Đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp EU: Do thuế quan giảm mạnh, doanh nghiệp EU có lợi cạnh tranh thị trường Việt Nam Điều buộc doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển Doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khả đổi sáng tạo, v.v để cạnh tranh với doanh nghiệp EU thị trường nước  Tăng áp lực cạnh tranh lao động: EVFTA yêu cầu Việt Nam phải tuân thủ quy định lao động EU Điều làm tăng chi phí lao động tạo áp lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam cần cải thiện môi trường lao động, nâng cao trình độ tay nghề người lao động để đáp ứng quy định lao động EU Để tận dụng hiệu hội vượt qua thách thức từ EVFTA, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức doanh nghiệp EVFTA 3.3 Thị trường khu vực ASEAN 3.3.1 Lịch sử hình thành Sau giành độc lập nhiều quốc gia Đơng Nam Á có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo nên hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế khoa học kỹ thuật văn hóa, đồng thời hạn chế ảnh hưởng nước lớn tìm cách biến nước Đơng Á thành “sân sau” họ Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) tổ chức trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á - thành lập ngày tháng năm 1967 với thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines, nhằm biểu tinh thần đoàn kết nước khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước thành viên ASEAN xúc tiến chương trình cộng tác kinh tế, nỗ lực đến bế tắc vào thập niên 1980 Phải đợi đến năm 1991, Thái Lan đề xuất thành lập khu vực thương mại tự do, Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN hình thành Hiện tại, ASEAN gồm có 10 quốc gia thành viên: Brunei, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Hai quốc gia thành viên ASEAN Đông Timor Papua New Guinea giữ vai trò quan sát viên Năm 1992, Hiệp định CEPT - AFTA ký kết nhằm giảm thuế hàng hóa theo kênh Tới ngày 7/10/1998, Khu vực đầu tư ASEAN - AIA ký kết với mục đích: Tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh, tự do, minh bạch Nâng cao tiến trình tự hóa, xúc tiến, thuận lợi hóa hài hịa hóa sách đầu tư nước ngồi thực ASEAN 3.3.2 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Sự mắt cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 đánh dấu thời điểm quan trọng khu vực ASEAN  Về tự hóa hàng hóa: Trong số FTA mà Việt Nam ký kết, cam kết cắt giảm thuế quan ASEAN cao nhanh  Về tự hóa dịch vụ: cam kết dịch vụ ASEAN tương tự mức cam kết WTO, số gói cam kết dịch vụ gần ASEAN, mức độ cam kết bắt đầu cao so với WTO không nhiều phù hợp với mức độ mở cửa thực tế dịch vụ Việt Nam  Về tự hóa đầu tư: cam kết đầu tư ASEAN toàn diện WTO FTA ký Việt Nam phù hợp với quy định đầu tư pháp luật Việt Nam (việc thực thi cam kết đầu tư ASEAN không buộc Việt Nam phải sửa đổi pháp luật nước) Mục tiêu tổng quát Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia khơng khép kín mà mở rộng hợp tác với bên 3.3.3 Tác động ASEAN tới Việt Nam Những tác động tích cực tới thương mại Việt Nam:  Thị trường rộng mở với 10 quốc gia thành viên - thị trường bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam trao đổi thương mại hoạt động xuất nhập nhờ vào sách thuế quan phi thuế quan tháo gỡ Việt Nam có thêm nhiều hội để tiếp cận thị trường ngồi khu vực, qua mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập khẩu, từ đó, góp phần dịch chuyển cấu kinh tế thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội  Mối quan hệ kinh tế ta với với đối tác không ngừng mở rộng, tạo sở để Việt Nam hội nhập kinh tế trị cấp độ khác từ đa phương, khu vực đến song phương  Sau 26 năm gia nhập ASEAN, kinh tế Việt Nam có thay đổi vượt bậc mặt Nếu năm 1995, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 289 USD đến năm 2020 số 3.520 USD, tăng 12 lần so với năm 1995 Quy mô kinh tế tăng gần 17 lần từ 20,8 tỷ USD vào năm 1995 lên khoảng 343 tỷ USD vào năm 2020, đứng thứ tư khu vực ASEAN (chỉ sau In-đơ-nê-xia, Thái Lan Phi-líp-pin)  Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tăng từ 5,2 tỷ USD vào năm 1995 lên 371,3 tỷ USD vào năm 2022 Cùng với hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào tổ chức khu vực giới, nguồn vốn nước đầu tư (FDI) vào Việt Nam tăng mạnh qua năm  Trong thời gian 26 năm qua, khoảng cách Việt Nam với nhóm 06 nước thành viên ban đầu ASEAN (ASEAN-6) Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan thu hẹp cách đáng kể Thậm chí nhiều tiêu chí, quan trọng số phát triển người (HDI) (chỉ số HDI năm 2019 Việt Nam 0,704, thuộc nhóm phát triển người cao) thu nhập bình quân đầu người (đạt 2.660 USD vào năm 2020), Việt Nam có bước tiến tiệm cận nước ASEAN trước Những thách thức thương mại Việt Nam:  Thứ nhất, mặt khách quan, số khó khăn kể đến như: sóng bảo hộ giới chưa có dấu hiệu suy giảm, làm ảnh hưởng tới hợp tác đa phương khu vực Ngoài ra, môi trường cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, hội nhập kinh tế khu vực mang lại, đặc biệt quốc gia thành viên có đặc thù sản xuất tương đồng, mạnh chung nhiều lĩnh vực sản xuất dịch vụ  Thứ hai, mặt chủ quan, ASEAN thị trường lớn, xóa bỏ hàng rào thuế quan, nhìn chung, chưa có nhiều sản phẩm mũi nhọn có lợi cạnh tranh so với nước ASEAN khác Về thị trường nhân lực, ta khơng thể so với In-đơ-nê-xia, Phi-líp-pin, dịch vụ, ta Xin-ga-po, Thái Lan v.v  Tiếp theo đó, lực cạnh tranh kinh tế cần cải thiện đáng kể, liên quan đến nhiều yếu tố như: hạn chế sở hạ tầng, bao gồm yếu tố hạ tầng cứng (đường sá, cảng biển, cảng hàng không, lượng, viễn thông, công nghệ thông tin v.v.) hạ tầng mềm (hệ thống pháp lý, máy hành chính, chế cửa v.v.); hạn chế nguồn nhân lực; tốc độ điều chỉnh cấu kinh tế để lợi ích tăng trưởng kinh tế phân bổ đồng hơn; hạn chế nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, người dân việc đáp ứng hài hịa với q trình hội nhập kinh tế 3.4 Một số hiệp định thương mại khác Việt Nam có tham gia 3.4.1 ACFTA a Thơng tin Hiệp định ACFTA hay cịn gọi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc ký kết ngày 29/11/2004 Lào Hiệp định ACFTA với mục tiêu hướng tới tăng cường quan hệ kinh tế chặt chẽ kỷ 21, giảm thiểu rào cản thương mại làm sâu sắc mối liên kết kinh tế quốc gia khu vực ASEAN Trung Quốc ACFTA có hiệu lực từ tháng năm 2005 b Nội dung Thông qua FTA này, Trung Quốc liên tục xếp hạng nhà đầu tư lớn ASEAN thập kỷ qua, với tổng kim ngạch thương mại đạt 731 tỷ USD vào năm 2020 Hiệp định (bao gồm Nghị định thư sửa đổi) có phần nội dung cam kết loại bỏ thuế quan quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi Ngồi ra, Hiệp định cịn bao gồm số cam kết khác liên quan tới nguyên tắc đối xử với hàng hóa, số biện pháp phi thuế quan, tạo thuận lợi thương mại Về thuế quan, FTA cam kết lộ trình cắt giảm sau:  Xóa bỏ thuế quan 7000 chủng loại sản phẩm - hay 90% hàng nhập - xuống vào năm 2010 Mặc dù ban đầu áp dụng cho Indonesia, Malaysia, Singapore, Brunei, Philippines, Singapore Thái Lan Các thành viên ASEAN lại (Myanmar, Lào, Việt Nam Campuchia, theo sau vào năm 2015  Số dòng thuế lại phần lớn cam kết cắt giảm 5% đến 50% từ năm 2018  Một số mặt hàng cịn trì thuế suất cao, khơng cam kết cắt giảm (ngũ cốc sản phẩm từ ngũ cốc, cà phê, chè, gia vị, xăng dầu, phân bón loại, nhựa nguyên liệu, vải may mặc, nguyên liệu dệt may, da giày, động cơ, máy móc thiết bị, ô tô, động cơ, phận phụ tùng ô tô đồ nội thất) Việt Nam có cam kết loại bỏ thuế nhập hàng hóa Trung Quốc sau:  Xóa bỏ thuế quan 90% số dòng thuế từ 1/1/2018  Khoảng 475 dòng thuế cam kết cắt giảm từ 5% đến 50% vào cuối lộ trình năm 2020 (sắt thép, cáp điện, sản phẩm điện gia dụng; sản phẩm cao su, gốm sứ, giấy, xi măng, nhựa sản phẩm công nghiệp khác; chế phẩm nông nghiệp qua chế biến; số dòng xe tải xe chuyên dụng)  Khoảng 456 dòng thuế trì mức cao, khơng cam kết cắt giảm (trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải (ô tô, xe máy trừ xe tải 6-10 tấn), xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, số mặt hàng liên quan đến an ninh quốc phòng) Về Quy tắc Thủ tục xuất xứ, năm 2019, ACFTA nâng cấp nhằm đơn giản hóa quy tắc xuất xứ (ROO), biện pháp tạo thuận lợi thương mại, thủ tục đầu tư thủ tục hải quan Hàng hóa coi có xuất xứ ACFTA hàng hóa sản xuất tồn khu vực ACFTA, đáp ứng hai tiêu chí sau:  Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung: Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) tối thiểu 40% Cách tính RVC sau: RVC = FOB - VNM x 100% FOB Trong đó: RVC hàm lượng giá trị khu vực thể tỷ lệ phần trăm; VNM trị giá nguyên liệu khơng có xuất xứ; FOB giá cửa bên nước người bán  Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng: số hàng hóa khơng áp dụng tiêu chí xuất xứ chung mà có quy tắc cụ thể áp dụng cho hàng hóa quy định Danh muc Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng Về chứng từ, Giấy chứng nhận xuất xứ ACFTA C/O mẫu E ASEAN Trung Quốc cấp 100% C/O mẫu E giấy C/O lỗi sửa trực tiếp mặt C/O không cấp lại C/O C/O cấp trước, sau (khơng q năm) thời điểm xuất hàng hóa ACFTA khơng có điều khoản Tự chứng nhận xuất xứ 3.4.2 AJCEP a Thông tin ASEAN Nhật Bản ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) vào tháng 4/2008 Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/08/2008 Khác với FTA khác ASEAN với đối tác bên ngoài, AJCEP tập hợp nhiều Hiệp định mà Hiệp định thương mại tự (FTA) nhất, với nội dung bao trùm nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế b Nội dung Mặc dù bao gồm nhiều nội dung khác nhau, AJCEP FTA truyền thống, với nội dung tự hóa thương mại hàng hóa (loại bỏ thuế quan) Phần nội dung AJCEP cam kết loại bỏ thuế quan quy tắc xuất xứ; cam kết khác liên quan tới thương mại hàng hóa nguyên tắc đối xử với hàng hóa, số biện pháp phi thuế quan, biện pháp tự vệ đặc biệt, thành lập Ủy ban hỗn hợp để hợp tác vấn đề liên quan tới hàng rào kỹ thuật (TBT), vệ sinh an tồn thực phẩm (SPS) AJCEP có dự kiến tiếp tục đàm phán mở cửa dịch vụ đầu tư chưa hoàn thành Về Cam kết thuế quan, - Về phía Nhật Bản:  Nhật lập thỏa thuận ngày 01/4/2015, Nhật Bản xóa bỏ thuế quan dòng sản phẩm cụ thể có 923 dịng sản phẩm nơng nghiệp từ Việt Nam Đến năm 2019, có thêm 338 dịng thuế nơng nghiệp khác xóa bỏ thuế  Đối với mặt hàng công nghiệp Việt Nam, phần lớn hưởng thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị, điện thoại, máy vi tính, đồ điện gia dụng, sản phẩm nhựa, giấy, v.v  Theo hiệp định Nhật Bản đặt mục tiêu đến năm 2026, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan 96,45% tổng số dòng thuế sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam, tập trung chủ yếu nhóm nơng sản, thủy sản, hàng dệt may, giày dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử, v.v - Về phía Việt Nam:  Bên cạnh Nhật Bản, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 8231 dòng thuế vòng 16 năm, gần 100 dòng thuế cắt giảm xuống 5% khoảng 10% số dòng thuế lại cắt giảm phần thuế suất  Năm 2015, có 2874 số dịng thuế có thuế suất 0% Theo Năm 2018, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 62,2% số dòng thuế, tập trung vào nhóm mặt hàng chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện, sợi loại, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, sản phẩm tân dược  Trong Hiệp định, Việt Nam thể rõ cam kết mục tiêu đến năm 2025, xóa bỏ thêm 26,4% số dịng thuế, nâng tổng số dòng thuế giảm 0% lên 88,6% tổng biểu Theo với mặt hàng khơng cam kết cắt giảm, thuế suất áp dụng theo mức thuế MFN thời điểm hành gồm mặt hàng ô tô nguyên chiếc, phụ tùng linh kiện, đồ điện gia dụng, sắt thép, máy móc thiết bị Về Quy tắc Thủ tục xuất xứ, hàng hóa coi có xuất xứ AJCEP hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn nước thành viên, hàng hóa đáp ứng hai trường hợp sau:  Hàm lượng giá trị khu vực (RVC): tối thiểu 40%  Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể: số hàng hóa khơng áp dụng tiêu chí xuất xứ chung mà quy tắc xuất xứ cụ thể áp dụng cho hàng hóa quy định Danh muc Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng Về chứng từ, Giấy chứng nhận xuất xứ AJCEP C/O mẫu AJ Hiện tất C/O mẫu AJ Việt Nam thành viên AJCEP cấp C/O giấy AJCEP khơng có điều khoản liên quan đến việc xử lý sai sót C/O Cơ quan cấp C/O Việt Nam linh hoạt cho cấp C/O trường hợp có sai sót sở thu hồi C/O bị lỗi C/O mẫu AJ cấp trước, sau (không năm) thời điểm xuất hàng hóa AJCEP khơng có điều khoản Tự chứng nhận xuất xứ

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w