(Tiểu luận) chủ đề tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

38 6 0
(Tiểu luận) chủ đề tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -🙞🙞🙞🙞🙞 - BÀI TẬP NHĨM Mơn: Kinh tế đầu tư Chủ đề: Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Thành viên nhóm: Nguyễn Khánh Ly – 11213600 Nguyễn Thanh Bình – 11216638 Đào Minh Anh – 11210312 Nguyễn Minh Ngọc – 11214342 Phạm Thị Hằng – 11216650 Hà Nội – 07/11/2022 Mc lc PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lý thuyết chung đầu tư phát triển chuyển dịch cấu kinh tế I Những lý thuyết chung đầu tư phát triển II Những lý thuyết chung chuyển dịch cấu kinh tế III Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Chương 2: Thực trạng tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam I Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam II Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam III Đánh giá kết hiệu chuyển dịch cấu kinh tế tác động đầu tư Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế I Đối với cấu kinh tế theo ngành II Đối với cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ III Đối với cấu kinh tế theo thành phần kinh tế PHẦN KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Cơ cấu kinh tế có ý nghĩa thiết thực trình thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời phát huy lợi nguồn nhân lực, tài lực, vật lực Chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu việc thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước phát triển kinh tế vững mạnh Điều địi hỏi cấu kinh tế hợp lý, hài hòa ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ Cơ cấu kinh tế quốc dân có nhiều loại tùy theo mục đích nghiên cứu xem xét góc độ khác nhau, biểu cụ thể hai hình thức phân công lao động theo ngành phân công lao động theo lãnh thổ Lĩnh vực đầu tư ngày trọng phát triển với trình phát triển kinh tế quốc dân, đầu tư nước lẫn đầu tư nước ngồi Nhờ kinh tế có tăng trưởng vượt bậc đồng thời cấu kinh tế có dịch chuyển theo hướng tích cực Vậy tác động đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế nào? Thực trạng đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế năm gần sao? Chúng ta cần có giải pháp để nâng cao hiệu tác động đầu tư? Ba vấn đề lớn làm rõ vưỡng mắc cịn tồn Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn đề tài chúng em cịn nhiều thiếu sót, mong thầy bạn góp ý để đề tài nhóm ngày hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Chương 1: Lý thuyết chung đầu tư phát triển chuyển dịch cấu kinh tế I Những lý thuyết chung đầu tư phát triển Khái niệm đầu tư Đầu tư hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai, lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị, ) tài sản trí tuệ (tri thức, kĩ năng, ), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Tóm lại, loại đầu tư đem lại kết không người đầu tư mà kinh tế xã hội thụ hưởng đây, không trực tiếp làm tăng tài sản người chủ đầu tư mà kinh tế Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư Do đó, góc độ vĩ mơ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần giải việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Ở góc độ vi mơ, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực… Hình thức đầu tư đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Phân loại đầu tư phát triển Dựa vào tiêu chí khác để phân loại đầu tư phát triển:  Theo chất đối tượng đầu tư: + Đầu tư cho đối tượng vật chất: Đầu tư cho tài sản vật chất tài sản thực nhà xưởng, máy móc thiết bị, + Đầu tư cho đối tượng phi vật chất như: Đầu tư vào trí tuệ nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học,  Theo phân cấp quản lý: Đầu tư phát triển chia thành đầu tư theo dự án quan trọng cấp quốc gia, dự án nhóm A, B, C  Theo lĩnh vực hoạt động kết đầu tư: Có thể phân chia hoạt động đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển sở hạ tầng (kỹ thuật xã hội)  Theo đặc điểm hoạt động kết đầu tư, chia thành: + Đầu tư bản: nhằm tác sản xuất tài sản cố định + Đầu tư vận hành: nhằm tạo tài sản lưu động cho sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho sở có, trì hoạt động sở vật chất - kỹ thuật không thuộc doanh nghiệp  Theo giai đoạn hoạt động kết đầu tư trình tái sản xuất xã hội, bao gồm: + Đầu tư thương mại hoạt động đầu tư mà thời gian thực đầu tư hoạt động kết đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp thời gian ngắn tính bất định khơng cao, lại dễ dự đốn dự đốn dễ đạt độ xác cao + Đầu tư sản xuất loại đầu tư dài hạn (5, 10, 20 năm lâu hơn), vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, thời gian thực đầu tư lâu, độ mạo hiểm cao, tính kỹ thuật đầu tư phức tạp, phải chịu tác động nhiều yếu tố bất định tương lai khơng thể dự đốn hết dự đốn xác  Theo thời gian thực phát huy tác dụng kết đầu tư, bao gồm: + Đầu tư dài hạn việc đầu tư xây dựng cơng trình địi hỏi thời gian đầu tư kéo dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lớn lâu Đó cơng trình thuộc lĩnh vực sản xuất, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng… Đầu tư dài hạn thường chứa đựng yếu tố khó lường, rủi ro lớn, đó, cần có dự báo dài hạn, khoa học + Đầu tư ngắn hạn loại đầu tư tiến hành thời gian ngắn, thường chủ đầu tư vốn thực hiện, đầu tư vào hoạt động nhanh chóng thu hồi vốn Tuy nhiên, rủi ro hình thức lớn  Theo quan hệ quản lý chủ đầu tư, bao gồm: + Đầu tư gián tiếp: người bỏ vốn khơng trực tiếp tham gia điều hành quản lý trình thực vận hành kết đầu tư Người có vốn thơng qua tổ chức tài trung gian để đầu tư phát triển Đó việc phủ thơng qua chương trình tài trợ khơng hồn lại hồn lại với lãi suất thấp cho phủ nước khác vay để phát triển kinh tế xã hội; việc cá nhân, tổ chức mua chứng có giá trị cổ phiếu, trái phiếu… để hưởng lợi tức (gọi đầu tư tài chính) Đầu tư gián tiếp phương thức huy động vốn cho đầu tư phát triển + Đầu tư trực tiếp: Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư, người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực vận hành kết đầu tư Loại đầu tư tạo lực sản xuất phục vụ (cả lượng chất) Đây loại đầu tư để tái sản xuất mở rộng, biện pháp chủ yếu để tăng thêm việc làm cho người lao động, tiền đề để thực đầu tư tài đầu tư chuyển dịch cấu Đầu tư trực tiếp thực người nước nước ngồi → Chính điều tiết thân thị trường sách khuyến khích đầu tư nhà nước hướng việc sử dụng vốn nhà đầu tư theo định hướng nhà nước, từ tạo nên cấu đầu tư phục vụ cho việc hình thành cấu kinh tế hợp lí  Theo nguồn vốn phạm vi quốc gia, gồm có: + Đầu tư nguồn vốn nước: hoạt động đầu tư tài trợ từ nguồn vốn tích lũy ngân sách, doanh nghiệp, tiền tiết kiệm dân cư + Đầu tư nguồn vốn nước ngoài: hoạt động đầu tư thực nguồn vốn đầu tư gián tiếp trực tiếp nước  Theo vùng lãnh thổ: Chia thành đầu tư phát triển vùng lãnh thổ, vùng kinh tế trọng điểm, đầu tư khu vực thành thị nông thôn… Cách phân chia phản ánh tình hình đầu tư tỉnh, vùng kinh tế ảnh hưởng đầu tư tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đặc điểm đầu tư phát triển Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3)  Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn: Trên phạm vi kinh tế, vốn đầu tư phát triển bao gồm: vốn đầu tư phát triển bao gồm: vốn đầu tư xây dựng bản, vốn lưu động bổ sung vốn đầu tư phát triển khác Trong đó, vốn đầu tư xây dựng quan trọng Đó chi phí tiền để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại khôi phục lực sản xuất tài sản cố định kinh tế Quy mô dự án đầu tư có lớn hay khơng thể nguồn vốn đầu tư  Thời kì đầu tư kéo dài: Thời kì đầu tư tính từ khởi cơng thực dự án dự án hoàn thành đưa vào hoạt động Do quy mô dự án đầu tư thường lớn nên thời gian hoàn thành dự án thường tốn nhiều thời gian, có tới hàng chục năm cơng trình thủy điện, xây dựng cầu đường… → giảm hiệu đầu tư, thời gian thu hồi vốn chậm, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp  Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài: Thời gian vận hành kết đầu tư tính từ đưa vào hoạt động hết hạn sử dụng đào thải cơng trình Các thành hoạt động đầu tư kéo dài hàng chục năm lâu Trong trình vận hành kết đầu tư phát triển chịu tác động hai mặt, tích cực tiêu cực yếu tố tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội…  Các thành hoạt động đầu tư phát triển cơng trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên Do đó, q trình thực đầu tư thời kì vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng  Hoạt động đầu tư phát triển có độ rủi ro cao Do quy mơ vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài… nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao, nhiều vấn đề phát sinh dự kiến buộc nhà quản lý chủ đầu tư cần phải có khả nhận diện rủi ro biện pháp khắc phục kịp thời Vai trò đầu tư phát triển  Đối với kinh tế: + Tác động đến tổng cầu kinh tế + Tác động đến tổng cung kinh tế + Tác động đến tăng trưởng kinh tế + Tác động đến khoa học công nghệ + Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế  Đối với xã hội: + Nâng cao mức sống chất lượng sống thành viên xã hội + Góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng lao động + Nâng cao chất lượng y tế, giáo dục, phát triển văn hóa, góp phần bảo vệ mơi trường II Những lý thuyết chung chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế: khái niệm, phân loại 1.1 Khái niệm: Cơ cấu kinh tế cấu tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, biểu mặt chất mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu kinh tế 1.2 Phân loại: Trong kinh tế quốc dân, cấu kinh tế gồm phận chính: theo ngành kinh tế, theo lãnh thổ theo thành phần kinh tế - Cơ cấu ngành kinh tế: Là tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại mặt số lượng chất lượng ngành với Đây phận quan trọng phân tích cấu kinh tế phản ánh phát triển phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất Dưới góc độ ngành, cấu xem xét dựa hình thức: + Nông – Lâm – Ngư nghiệp + Công nghiệp – Xây dựng + Dịch vụ - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ (vùng): Là cấu kinh tế mà phận hợp thành vùng kinh tế lãnh thổ Việc phân chia vùng kinh tế quốc gia thường vào vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, lợi trình độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam chia thành vùng lãnh thổ: + Vùng Trung du miền núi phía Bắc + Vùng Đồng Bắc + Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung + Vùng Tây Nguyên + Vùng Đông Nam + Vùng Đồng sông Cửu Long Trong thời kỳ hình thành nên vùng kinh tế trọng điểm vùng động lực thúc đẩy phát triển vùng khác nước: + Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: bao gồm Hà Nội, Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Đến quy mô vùng mở rộng thêm tỉnh Bình Định + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang + Vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long: An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau - Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: Là kết tổ chức kinh tế theo hình thức sở hữu kinh tế, gồm nhiều thành phần kinh tế tác động qua lại lẫn nhau, bao gồm: + Thành phần kinh tế nhà nước + Thành phần kinh tế nhà nước + Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Chuyển dịch cấu kinh tế: 2.1 Khái niệm:

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49