1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn kinh tế vĩ mô chủ đề tác động của các chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM NHĨM MƠN: KINH TẾ VĨ MƠ CHỦ ĐỀ: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 1 Cân bên bên ngồi Từ mơ hình IS-LM dùng để phân tích kinh tế đóng, vào đầu năm 1960, Robert Mundell John Marcus Fleming nghiên cứu độc lập, đưa thêm cán cân tốn vào phát triển thành mơ hình IS-LM-BP để phân tích tác động sách tài khóa, sách tiền tệ đến sản lượng quốc gia, lãi suất tỷ giá hối đoái kinh tế mở, hai chế tỷ giá cố định chế tỷ giá thả ngắn hạn Một kinh tế gọi cân chung (cả bên bên ngoài) lãi suất sản lượng trì mức mà đồ thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ cán cân tốn cân bằng, nghĩa phải thỏa mãn điều kiện:  Cân bên tổng cầu ằng sản lượng tiềm năng: Y = AD (1)  Thị trường tiền tệ cần bằng: SM = LM (2)  Cân bên ngồi cán cân tốn 0: KS + X = M (3) Trên đồ thị 9.5: sản lượng cân lãi suất cân toàn xác định giao điểm ba đường IS,LM BP: Cân đồng thời bên lẫn bên trạng thái cân dài hạn kinh tế Tác động sách tài khóa kinh tế mở  Khi kinh tế cân mức toàn dụng (YYp): nên thực sách tài khóa thắt chặt Giả sử ban đầu kinh tế cân bên bên E(Y ,r0 ) đồ thị 9.6a, với tỷ giá hối đoái cân e0 đồ thị 9.6b  Khi sản lượng cân thấp sản lượng tiềm (Y cần thực sách tài khóa mở rộng, cách tăng G hoặc/và giảm T, làm tổng cầu tăng Đường IS dịch chuyển sang phải đến IS1 , cắt LM E’(Y’,r’), kinh tế đạt cân bên trong: sản lượng tăng từ Y lên Y’ (1), đồng thời lãi suất nước tăng từ r0 lên r’ (đồ thị 9.6a)  Kết lượng vốn chảy vào tăng, nên cán cân toán thặng dư, tỷ giá hối đối (e) có xu hướng giảm xuống e’ (đồ thị 9.6b) Chúng ta xét chế tỷ giá hối đoái thả tỷ giá hối đoái cố định Trong chế tỷ giá thả nổi: Khi tỷ giá hối đoái giảm, nghĩa đồng nội tệ tăng giá làm sức cạnh tranh giảm: X giảm, M tăng, xuất rịng giảm, lượng ngoại tệ vào giảm, lượng ngoại tệ tăng, nên đường BP dịch chuyển sang trái BP Mặt khác, xuất rịng giảm, nên tổng cầu giảm, đường IS1 dịch chuyển sang trái IS2 Kết điểm cân E1(Y1 ,r1 ) - giao điểm đường IS2 , LM, BP1 Sản lượng giảm từ Y’ xuống Y1 (2) (tác động lấn át quốc tế) lãi suất cân giảm từ r’ xuống r1 (Hình 9.6c) Như chế tỷ giá thả nổi, sách tài khố mở rộng có tác dụng yếu, gây tượng lấn át quốc tế, nghĩa tăng chi tiêu ngân sách làm sản lượng tăng lãi suất nước tăng, lượng vốn đổ vào tăng làm giảm tỷ giá, làm giảm sức cạnh tranh xuất rịng giảm Kết quả, sách tài khố mở rộng làm sản lượng tăng từ Y0 lên Y1 Trong chế tỷ giá cố định: Để trì tỷ giá hối đoái cố định, ngân hàng trung ương phải đưa thêm lượng nội tệ vào kinh tế để mua ngoại tệ (hình 9.6e), làm dự trữ ngoại tệ tăng, đồng thời cung nội tệ tăng, đường LM dịch chuyển sang phải LM Kết điểm cân E1 (Y1 ,r1 ), giao điểm đường LM1 , IS1 BP, sản lượng cân tăng (hình 9.6d), dự trữ ngoại hối tăng Như chế tỷ giá cố định sách tài khố có tác dụng mạnh, không gây tượng lấn át quốc tế Tác động sách tài khố mơ hình kinh tế nhỏ, mở vốn tự di chuyển (Mơ hình IS-LM-CM): Nền kinh tế nhỏ kinh tế có giá trị sản lượng chiếm tỷ trọng nhỏ, khơng đáng kể sản lượng tồn cầu, gần tác động đến lãi suất quốc tế (r*), ngược lại lãi suất nước (r) phụ thuộc quy định lãi suất quốc tế : r = r* Vốn tự di chuyển hàm ý công dân nước tự tham gia vào hoạt động vay cho vay thị trường tài quốc tế, mà khơng có ngăn trở phủ Như kinh tế nhỏ, mở với vốn tự di chuyển (CM) nước mức lãi suất giới r*, đường BP nằm ngang Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 76 Tiếng anh tập Global success - Sách học sinh Kinh tế vĩ mô 67% (3) Giả sử ban đầu kinh tế cân sản lượng Y0 với lãi suất cân bằng lãi suất giới r= r*, tương ứng với điểm E(Y ,r*) đồ thị 9.7a, với tỷ giá cân e0 (đồ thị 9.7b) Khi phủ áp dụng sách tài khóa mở rộng, cách tăng G hoặc/và giảm T, làm tổng cầu tăng Đường IS dịch chuyển đến IS cắt LM E’(Y’,r’), kinh tế đạt cân bên trong: sản lượng tăng từ Y lên Y’, đồng thời lãi suất nước tăng từ r lên r’ cao lãi suất giới r*; dẫn đến lượng vốn chảy vào nước tăng lên, nên cán cân toán thặng dư, tỷ giá e có xu hướng giảm xuống e1 (hình 9.8a 9.8b) Chúng ta xét chế tỷ giá: Trong chế tỷ giá thả nổi: Khi tỷ giá e giảm, đồng nội tệ tăng giá làm sức cạnh tranh giảm: X giảm, M tăng, xuất rịng giảm, đường IS1 dịch chuyển sang trái vị trí ban đầu IS (hình 9.8a) Nền kinh tế quay trạng thái cân ban đầu E(Y0 ,r*) Sản lượng không đổi, cán cân thương mại xấu tác động lấn át quốc tế hoàn toàn Như chế tỷ giá thả nổi, kinh tế nhỏ, mở vốn tự di chuyển, sách tài khóa hồn tồn khơng có tác dụng Trong chế tỷ giá cố định: Khi tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm xuống, để trì tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương phải đưa thêm lượng tiền vào kinh tế để mua ngoại tệ (dự trữ ngoại hối tăng lên), đường LM dịch chuyển sang phải LM Kết quả, sản lượng tăng lên Y1 lãi suất giảm xuống lãi suất giới, điểm cân E1 (Y1 ,r*), mô tả đồ thị 9.8c: Như chế tỷ giá cố định kinh tế nhỏ, mở vốn tự lưu chuyển, sách tài khóa có tác dụng mạnh khơng gây tác động lấn át quốc tế *Liên hệ thực tế Tác động sách tiền tệ: Giả sử ban đầu kinh tế cằn bên bên E(Y0,r0) đồ thị 9.8a, với tỷ giá cân e0 (E đồ thị 9.8b) Với sản lượng cân Y0 thấp sản lượng tiềm năng, cần áp dụng sách tiền tệ mở rộng cách tăng lượng cung tiền, đường LM dịch chuyển sang phải đến LM1 Nền kinh tế cân bên E’(Y’,r’), sản lượng tăng lên Y’, lãi suất nước giảm xuống r’ vốn chảy nước ngồi, khiến cán cân tốn bị thâm hụt tỷ giá có xu hướng tăng lên đến e’ (hình 9.9a & 9.9b) Chúng ta xét chế tỷ giá: Trong chế tỷ giá thả nổi: Khi tỷ giá tăng lên, nghĩa đồng nội tệ bị giảm giá, nhờ làm tăng sức cạnh tranh quốc tế: X tăng M giảm, nghĩa xuất ròng tăng lên Như lượng ngoại tệ vào ròng tăng lên, đường IS BP dịch chuyển sang phải IS1 BP1 Kết điểm cân E1(Y1,r1) - giao điểm đường IS1, LM1, BP1 Sản lượng tăng từ Y’ lên Y1 (Hình 9.9c) Kết luận: Trong ngắn hạn, sách tiền tệ có tác dụng mạnh chế tỷ giá thả Trong chế tỷ giá cố định: Muốn trì tỷ giá lúc đầu, ngân hàng trung ương phai bán ngoại tệ để đổi lấy nội tệ, lượng dự trữ ngoại tệ giảm lượng cung tiền nước giảm xuống Kết đường LM dịch chuyển sang trái trở lại vị trí ban đầu sản lượng quay mức ban đầu Y0 (hình 9.9d & 9.9e) Kết luận: Chính sách tiền tệ khơng có tác dụng txrong chế tỷ giá cố định  Chính sách tiền tệ mơ hình nên kinh tế nhỏ, mở vốn tự di chuyển (IS-LM-CM): Giả sử ban đầu kinh tế cân sản lượng Y0 với lãi suất cân bằng lãi suất giới r= r*, tương ứng với điểm E(Y0,r*) đồ thị 9.10a tỷ giá cân ban đầu e0 (hình 9.10b) Khi áp dụng sách tiền tệ mở rộng cách tăng lượng cung tiền, đường LM dịch chuyển sang phải đến LM1 Nền kinh tế cân bên E’(Y’,r’), sản lượng tăng lên Y’ lãi suất giảm xuống r’, vốn chảy nước ngồi, làm cán cân tốn bị thâm hụt (hình 9.10a) tỷ giá có xu hướng tăng lên e’ (hình 9.10b) Trong chế tỷ giá thả nổi: Khi tỷ giá tăng lên, đồng nội tệ giảm giá làm sức cạnh tranh tăng: X tăng, M giảm, xuất ròng tăng, nên đường IS dịch chuyển sang phải IS1 Kết điểm cân E1(Y1,r1) - giao điểm đường IS1, LM1 Sản lượng tiếp tục tăng từ Y’ lên Y1, lãi suất tăng lên lãi suất giới E1( Y1,r*) đồ thị 9.10c Trong chế tỷ giá cố định: Đế trì tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương phải bán ngoại tệ để đổi lấy nội tệ, dự trữ ngoại tệ giảm lượng cung tiền nước giảm (hình 9.9e) Đường LM dịch chuyển sang trái trở lại vị trí ban đầu, sản lượng lại quay mức ban đầu Yo (hình 9.10d) Kết luận: Trong kinh tế mở, nhỏ vốn tự di chuyển, sách tiền tệ khơng có tác dụng chế tỷ giá cố định; có tác dụng mạnh chế tỷ giá Tác động sách ngoại thương: 4.1 Chính sách thay đổi mức xuất ròng: Giả sử ban đầu kinh tế cân bàne bên bên E(Y0,r0) đồ thị 9.11a, với tỷ giá hối đoái cân ban đầu e0 (đồ thị 9.11b) Với sản lượng cân Y0 nhỏ sản lượng tiềm Yp, cần thực sách gia tăng xuất rịng (X tăng, M giảm), đường IS BP dịch chuyển sang phải Đường dịch chuyển đến IS1, cắt LM E’(Y’,r’), kinh tế đạt cân bên trong: sản lượng tăng từ Y0 lên Y’ (1), đồng thời lãi suất nước tăng từ r lên r’, dẫn đến lượng vốn chảy vào tăng, nên cán cân tốn thặng dư, tỷ giá có xu hướng giảm xuống e’ (hình 9.11b) Chúng ta xét chế tỷ giá: Trong chế tỷ giá thả nổi: Khi tỷ giá giảm xuống, đồng nội tệ tăng giá làm giảm sức cạnh tranh quốc tế: X giảm, M tăng, xuất ròng giảm, lượng ngoại tệ vào giảm, lượng ngoại tệ tăng Đường IS BP dịch chuyển sang trái vị trí ban đầu với sản lượng Yo ( điểm E(Y0,r0) đồ thị 9.11c) Trong chế tỷ giá cố định: Khi tỷ giá có xu hướng giảm xuống, để trì tỷ giá cố định ef, ngân hàng trung ương phải mua ngoại tệ vào, bán nội tệ (hình 9.11e) Kết dự trữ ngoai tệ tăng đồng thời cung tiền nước tăng lên, đường LM dịch chuyển sang phải LM1 Điểm cân E1(Y1,r1) giao điểm ba đường IS1, LM1, BP1 Sản lượng gia tăng đến Y1 (hình 9.11d) Kết luận: Chính sách gia tăng xuất rịng có tác dụng mạnh chế tỷ giá cố định; khơng có tác dụng chế tỷ giá thả 4.2 Chính sách phá giá nâng giá nội tệ: Trong chế tỷ giá cố định, tuỳ theo tình hình mà ngân hàng trung ương áp dụng sách phá giá hay sách nâng giá nội tệ: Khi kinh tế suy thoái (Y < Yp ), cần áp dụng sách phá giá tiền tệ Khi kinh tế có lạm phát cao (Y > Yp), nên áp dụng sách nâng giá tiền tệ  Chính sách phá giá tiền tệ việc ngân hàng trung ương chủ động làm giảm giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ, cách điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái cao trước, có tác dụng khuyến khích gia tăng xuất hạn chế nhập khẩu, làm tăng xuất ròng tăng sản lượng (hình 9.11d) VD: NHTW điều chỉnh tỷ giá từ ef = 22.000 VND/USD lên ef2 = 22.500 VND/USD  Chính sách nâng giá tiền tệ việc ngân hàng trung ương chủ động làm tăng giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ, cách điều chỉnh giảm tỷ giá hối đoái thấp trước, có tác dụng hạn chế xuất khuyến khích nhập khẩu, xuất ròng giảm, kết sản lượng giảm VD: NHTW điều chỉnh tỷ giá từ ef = 22.0 *Liên hệ thực tế: Như vậy, trước tác động đại dịch Covid-19, quốc gia thực đồng thời nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh, hạn chế tổn thất cho kinh tế hỗ trợ người lao động, DN vượt qua khủng hoảng, nhiên, quốc gia có ứng phó khác Đối với sách tài khóa, hầu hết quốc gia dành lượng ngân sách đáng kể hỗ trợ tiền trực tiếp cho người lao động, hộ gia đình, sinh viên; DN, thực miễn, giảm thuế, hỗn tốn nợ gốc, lãi ngân hàng, giảm lãi suất cho vay, mua trái phiếu DN Đối với sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương quốc gia đồng loạt thực sách nới lỏng tiền tệ định lượng thơng qua tăng khoản cho NHTM cắt giảm lãi suất tái cấp vốn, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, repos chứng khốn nắm giữ ngân hàng Thơng qua khoản dồi NHTM để cung tín dụng kinh tế với lãi suất thấp, cấu lại thời hạn kỳ hạn trả nợ cho khách hàng Để tránh bẫy khoản tăng khoản cho NHTM nguồn vốn ngân hàng lại đầu tư vào thị trường trái phiếu quốc gia khác nhằm hưởng chênh lệch lãi suất, Ngân hàng Trung ương quốc gia sử dụng chế giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn NHTM Đồng thời, ngân hàng cung ứng tiền trực tiếp cho DN thơng qua mua chứng khốn nợ DN nắm giữ Ngồi cơng cụ lãi suất, cơng cụ thị trường mở, ngân hàng trung ương sử dụng công cụ tỷ giá nhằm can thiệp kịp thời (nếu cần thiết) vào thị trường ngoại hối cú sốc cung - cầu, đặc biệt sốc cung ngoại hối sóng rút vốn ngoại tệ từ nhà đầu tư nước

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w